1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

76 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 616,28 KB

Nội dung

Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Quá trình toàn cầu hóa làm tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn kinh tế giới Trong lĩnh vực tài chính, NH không ngoại lệ Khủng hoảng tín dụng có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Thời gian qua, khủng hoảng tín dụng Mỹ khởi nguồn cho khủng hoảng kinh tế toàn cầu Các quốc gia phải thực cải cách, xây dựng hệ thống quản lý tài chế phòng ngừa rủi ro tài quốc tế, công khai, minh bạch hoạt động NH để tránh nguy biến động mạnh thị trường tài chính, hoạt động tuân theo quy luật chung thị trường Trong kinh doanh NH Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập NH Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán NH chưa cao… NHTMCP Á Châu NH hàng đầu Khối NHTMCP mặt, tình hình kiểm soát tín dụng thời gian qua xem tốt Tuy nhiên tình hình nay, việc hướng đến tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng, việc nên làm NH nào, ACB không ngoại lệ Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, sau thời gian thực tập Phòng giao dịch Lý Thái Tổ Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng, định chọn đề tài: "Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên đề tài: - Làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận quản trị RRTD NHTM - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng, từ tìm nguyên nhân gây RRTD thời gian qua GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang SVTH: LÊ TRUNG KIỆT Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Trên sở nguyên nhân đó, đề xuất biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống lý luận quản trị rủi ro, hệ thống chuẩn mực đánh giá, giám sát quản trị tín dụng thực trạng cấp tín dụng ACB Chi nhánh Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng cấp tín dụng Chi nhánh giai đoạn 2009 đến 2011 nguyên nhân dẫn đến RRTD, từ đề xuất vấn đề kỹ quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Á Châu theo chuẩn mực Basel Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu luận văn Đồng thời tiếp thu ý kiến cán quản lý điều hành có liên quan để hoàn thiện giải pháp Kết cấu khóa luận: Ngoài phần lời nói đầu kết luận, khóa luận thiết kế thành ba chương, cụ thể sau: Chương I: Lý luận chung rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng RRTD Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2009 – 2011 Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang SVTH: LÊ TRUNG KIỆT Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Do thời gian thực tập ngắn, thân nhiều hạn chế kiến thức, với việc thiếu kinh nghiệm làm việc thực tế, nội dung khóa luận tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo để khóa luận báo cáo em hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh Trần Quốc Toản GĐ PGD Lý Thái Tổ ACB Chi nhánh Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Hòa Nhân tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang SVTH: LÊ TRUNG KIỆT Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG CHƯƠNG I -- LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại: 1.1.1 Các hoạt động Ngân hàng thương mại: Khái niệm Ngân hàng thương mại giới tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài thiếu Theo điều 4, khoản luật TCTD 2010 qui định:“Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản … 1.1.2 Hoạt động tín dụng NHTM: 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh credo (tin tưởng, tín nhiệm) Trong thực tế sống thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang SVTH: LÊ TRUNG KIỆT Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng tín dụng hiểu sau: Tín dụng quan hệ chuyển giao quyền sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay thời hạn định Quan hệ tín dụng dựa tảng tin tưởng lẫn chủ thể nguyên tắc có hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán” 1.1.2.2 Phân loại tín dụng: Phân loại tín dụng việc xếp khoản vay theo nhóm dựa tiêu thức định Phân loại tín dụng cách khoa học tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp nâng cao hiệu QTRRTD Tùy vào cách tiếp cận mà tín dụng NH chia thành: a) Căn vào thời hạn cho vay: - Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn không 12 tháng (1 năm) Tín dụng ngắn hạn sử dụng để bổ sung vốn lưu động nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn chủ thể vay vốn - Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm, khoản tín dụng trung hạn thường sử dụng đểđáp ứng nhu cầu vốn thực dự án cải tạo tài sản cốđịnh, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, nói chung đầu tư theo chiều sâu - Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm, khoản tín dụng dài hạn thường sử dụng đểđầu tư xây dựng công trình b) Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: - Cho vay đảm bảo không Tài sản: Là loại cho vay tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay - Cho vay đảm bảo Tài sản: Là loại cho vay dựa sở bảo đảm tiền vay chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ khác… 1.1.2.3 Quy trình tín dụng NHTM: Quy trình tín dụng tổng hợp miêu tả bước cụ thể từ tiếp nhận nhu cầu vay vốn khách hàng ngân hàng định cho vay, giải ngân lý hợp đồng tín dụng Việc thiết lập không ngừng hoàn thiện quy GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang SVTH: LÊ TRUNG KIỆT Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Về mặt hiệu quả, quy trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao chất lượng giảm thiểu rủi ro tín dụng Tùy theo đặc điểm tổ chức quản trị, ngân hàng tự thiết kế xây dựng cho quy trình tín dụng riêng Hiện nay, quy trình tín dụng chia thành giai đoạn sau: a) Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: Lập hồ sơ tín dụng khâu quy trình tín dụng, thực sau cán tín dụng (CBTD) tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Lập hồ sơ tín dụng khâu quan trọng khâu thu thập thông tin làm sở để thực khâu sau, đặc biệt khâu phân tích định cho vay b) Phân tích tín dụng: Phân tích tín dụng phân tích khả tiềm tàng khách hàng sử dụng vốn vay, khả hoàn trả vốn gốc lãi vay Mục tiêu phân tích tín dụng tìm kiếm tình cụ thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tiên lượng khả kiểm soát loại rủi ro dự kiến biện pháp phòng ngừa hạn chế thiệt hại xảy c) Quyết định ký hợp đồng tín dụng: Quyết định tín dụng định cho vay từ chối hồ sơ vay vốn khách hàng Đây khâu quan trọng quy trình tín dụng ảnh hưởng lớn đến khâu sau ảnh hưởng đến uy tín hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Có loại sai lầm thường xảy khâu này:  Quyết định chấp thuận cho vay khách hàng không tốt  Từ chối cho vay khách hàng tốt Cả loại sai lầm dẫn đến thiệt hại đáng kể cho ngân hàng Loại sai lầm thứ dễ dẫn đến thiệt hại nợ hạn nợ thu hồi, tức thiệt hại tài Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại uy tín hội cho vay d) Giải ngân: GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang SVTH: LÊ TRUNG KIỆT Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Giải ngân nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng sở mức tín dụng ký kết hợp đồng Phương thức giải ngân phụ thuộc vào nội dung cam kết hợp đồng e) Giám sát, thu nợ lý hợp đồng tín dụng: (1) Giám sát tín dụng: Là kiểm tra việc thực điều khoản cam kết theo HĐTD, khách hàng sử dụng vốn mục đích, kiểm soát mức độ RRTD phát sinh trình sử dụng vốn, theo dõi thực điều khoản thoả thuận hợp đồng (2) Công tác thu nợ: Khách hàng có trách nhiệm nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng hạn đầy đủ cam kết theo hợp đồng (3) Tái xét tín dụng phân hạn tín dụng: Tái xét tín dụng việc tiến hành phân tích tín dụng điều kiện khoản tín dụng cấp nhằm đánh giá chất lượng khoản tín dụng, phát rủi ro để có hướng giải kịp thời Ngân hàng xếp loại khoản tín dụng xem xét theo tiêu chí khác như: Theo chất lượng tín dụng, khả hoạt động, theo khả thu hồi (4) Xử lý nợ hạn, nợ có vấn đề: Nợ hạn khoản nợ không hoàn trả hạn, không phép không đủ điều kiện gia hạn nợ Trong trường hợp này, ngân hàng chuyển sang nợ hạn áp dụng biện pháp khắt khe để nhanh chóng thu hồi nợ đầy đủ Có hướng để xử lý nợ hạn khai thác lý * Tổng hợp nội dung bước quy trình cho vay: Nguồn nơi cung Nhiệm vụ NH Kết sau kết thúc Các giai đoạn cấp thông tin giai đoạn giai đoạn Lập HS đề - Khách hàng vay - Tiếp xúc, hướng dẫn - Hoàn thành HS chuyển nghị cấp TD Phân tích cung cấp - Hồ sơ từ giai đoạn lập hồ sơ cho KH - Thẩm định mặt sang phận phân tích - BCKQTĐ, chuyển sang Tín dụng Quyết định - Thông tin bổ sung - Các tài liệu, thông TC phi TC - Quyết định cho vay BP thẩm quyền - Quyết định cho vay hay TD tin giai đoạn từ chối cá từ chối BCKQTĐ nhân hay phận - Tiến hành thủ tục GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang SVTH: LÊ TRUNG KIỆT Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Giải ngân - Các thông tin bổ giao quyền phán pháp lý ký HĐTD sung khác - Quyết định cho vay - Thẩm định các hợp đồng khác - Chuyển tiền vào TKTG - Các chứng từ làm chứng từ theo cho KH chuyển trả sở giải ngân - Các thông tin từ nội điều kiện HĐTD cho người cung cấp - PTHĐ tài khoản, - BCKQ giám sát đưa Giám sát, NH BCTC giải pháp xử lý thu nợ - BCTC định kỳ - Thu nợ, tái xét, xếp - Lập thủ tục lý lý TD - Các thông tin khác hạng, lý TD TD 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng: 1.2.1 Rủi ro phân loại rủi ro kinh doanh Ngân hàng: 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro kinh doanh Ngân hàng: Kinh doanh rủi ro hai phạm trù cặp đôi Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN làm đa dạng hoá thành phần kinh tế, tạo bình đẳng hoạt động thành phần thúc đẩy cạnh tranh lẫn cách lành mạnh Rủi ro bất trắc gây thiệt hại không mong đợi song lại tượng đồng hành với hoạt động kinh doanh chế thị trường, trình cạnh tranh Rủi ro xuất điểm yếu, hiệu quả, cân đối phát triển kinh tế Rủi ro vừa nguyên nhân, vừa hậu hoạt động kinh tế hiệu Nó tạo tiền đề cho trình đào thải tự nhiên doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy chấn chỉnh, thích nghi doanh nghiệp, tạo xu hướng phát triển ổn định có hiệu cho kinh tế Rủi ro kinh doanh Ngân hàng định nghĩa sau: “Là tác động tiềm có tính tiêu cực đến tài sản giá trị ngân hàng phát sịnh từ vài tiến trình kiện tương lai” Rủi ro kinh doanh ngân hàng không đồng nghĩa với rủi ro tài (rủi ro tài xác suất mà thu nhập khoản đầu tư không đat mong đợi), rủi ro tài dạng rủi ro chủ yếu ngân hàng 1.2.1.2 Phân loại rủi ro: Căn vào tác động: Rủi ro phân thành loại sau: GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang SVTH: LÊ TRUNG KIỆT Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Rủi ro túy (Pure rick): Là loại rủi ro túy gây nên tác động tiêu cực, như: Rủi ro hoạt động, rủi ro công nghệ kinh doanh ngân hàng… - Rủi ro suy đoán/ Rủi ro đầu (Speculative Rick): Là loại rủi ro mà tạo nên tác động tiêu cực hay tích cực tùy theo bối cảnh cụ thể Ví dụ: rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường…trong kinh doanh ngân hàng Căn vào tính chất: Có thể chia làm loại: - Rủi ro đặc thù (Specific Rick/ Unsystematic Rick): Là rủi ro liên quan đến lĩnh vực, ngành nghề, hoạt động cụ thể…Loại rủi ro tối thiểu hóa nhờ đa dạng hóa Vì vậy, loại rủi ro gọi rủi ro đa dạng hóa (Diversified Rick) - Rủi ro hệ thống (Systematic Rick): Là loại rủi ro thường liên quan đến bối cảnh chung nển kinh tế có ảnh hưởng đến tất ngành, lĩnh vực như: lạm phát, suy thoái, khủng hoảng kinh tế…Đây loại rủi ro đa dạng hóa (Undiversified Rick) Trong bối cảnh kinh tế có biến động khôn lường hoạt động quản trị rủi ro phải quan tâm hàng đầu Trước hết việc phân loại rủi ro cần có thay đổi theo hướng chi tiết sát với thực tế hơn, loại rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng (CLIMES): a) Rủi ro tín dụng (Credit risk): Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước RRTD hoạt động ngân hàng TCTD là: Khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết Hiện hoạt động kinh doanh các Ngân hàng thương mại Việt Nam, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu nhất, mang lại 60 – 80% lợi nhuận cho Ngân hàng Mặc dù trước định cho vay Ngân hàng trải qua khâu: thu thập, xử lý, phân tích thẩm định kĩ khả trả nợ khách hàng, không loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng, khoản cho vay tiềm ẩn rủi ro định rủi ro tín dụng loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn thường mang lại hậu nghiêm trọng GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang SVTH: LÊ TRUNG KIỆT Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG cho ngân hàng Có thể nói rủi ro tín dụng biểu tập trung đánh đổi lợi nhuận rủi ro (Return –Rick Trade - Off), ngân hàng biết cho vay gặp phải rủi ro Vậy, ngân hàng lại cho vay để phải lo quản lý rủi ro? Tương tự, sống biết chơi hụi rủi ro, nhiều người chơi hụi? Có hai lý để giải thích điều - Thứ nhất, rủi ro không chắn Nếu biết chắn cho vay vốn ngân hàng không cho vay - Thứ hai, rủi ro vừa tiềm ẩn thiệt hại vừa tiềm ẩn lợi nhuận Ngân hàng cho vay kỳ vọng tìm kiếm lợi nhuận biết chắn cho vay lợi nhuận Ngân hàng không cho vay Vì quản trị rủi ro tín dụng tốt nhân tố chủ yếu định thành công ngân hàng Ngược lại thất bại ngân hàng thường bắt nguồn từ vấn đề tín dụng Bản chất rủi ro tín dụng xét góc độ người vay xuất phát từ nhân tố sau: - Khả toán khoản nợ đến hạn, tức khả tạo dòng tiền phù hợp với quy mô thời điểm toán - Ý muốn trả nợ người vay: Ý muốn lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan người vay: đạo đức, tư cách, uy tín… Hẳn nhiều người nhớ, mười năm trước xảy vụ án gây chấn động dư luận với hàng loạt đại gia cán ngành Ngân hàng phải hầu tòa, vụ Minh Phụng - Epco Khác với Nguyễn Văn Mười Hai ôm hàng đống tiền lừa đảo cho người gửi nhẹ tin ngửi mùi khét "Nước hoa Thanh Hương", khác với Phạm Huy Phước đem "Tamexco" mà thực chất toàn tài sản Nhà nước để ném vào sòng Hồng Kông thủ đoạn, phương cách mà Minh Phụng áp dụng để moi tiền từ ngân hàng mục đích khác việc ném vào chơi bất động sản năm ăn năm thua Cho đến tận vụ án giữ nhiều kỷ lục, đặc biệt giá trị tài sản phải thi hành án, theo bị cáo doanh nghiệp thuộc nhóm Epco Minh Phụng phải bồi thường toán khoản nợ cho NHTM: Vietinbank, Vietcombank, Eximbank, Sài Gòn Công thương Ngân hàng, Ngân hàng GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 10 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.2.2.3 Điều kiện để chọn giải pháp: 3.2.2.4 Những hạn chế, rủi ro gặp phải sử dụng giải pháp này: 3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: 3.2.3.1 Lý chọn giải pháp: 3.2.3.2 Nội dung giải pháp: Về nhân cấu tổ chức Cho dù sách tín dụng có đắn đến đâu, quy trình tín dụng có chặt chẽ đến đâu mà yếu tố người không tương xứng không bố trí thích hợp hiệu đạt cao Nói chung, yếu tố người quan trọng việc thực mục đích người, người đặt Con người yếu tố trung tâm, vừa tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời RRTD đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Khả kiểm soát phòng ngừa rủi ro hệ thống đa dạng hoá (như thiên tai, tình hình kinh tế…) hạn chế, nâng cao hiệu quản trị RRTD cách sử dụng yếu tố người vận hành chế quản trị RRTD a) Phân công công việc trách nhiệm rõ ràng phận, phòng ban: Tách biệt chức bán hàng, chức thẩm định, quản lý RRTD chức quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng Song song, phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận để tránh mâu thuẩn quyền lợi gây nên nhiều rủi ro - Bộ phận bán hàng: có chức tìm kiếm, tiếp xúc, khởi tạo quan hệ tín dụng với KH Sau xem xét hồ sơ đầy đủ, theo quy định, chuyển hồ sơ sang phận thẩm định để thẩm định KH thẩm định tài sản đảm bảo - Bộ phận thẩm định: bao gồm phận thẩm định tư cách KH, tình hình tài chính, tính hiệu phương án vay…và phận thẩm định tài sản đảm bảo - Bộ phận quản lý RRTD: thẩm định tín dụng độc lập (tái thẩm định), giám sát trình thực phận phận bán hàng thẩm định Đồng thời giám sát trình vay vốn, trả nợ KH, tạo trình kiểm tra liên tục sau GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 62 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG cho vay Sau xem xét điều kiện KH vay, có phúc đáp việc đồng ý hay không khoản vay - Bộ phận tác nghiệp/quản lý nợ vay: có chức lưu trữ hồ sơ, nhập máy tính, theo dõi quản lý khoản vay theo quy định, điều kiện phê duyệt từ phận quản lý RRTD  Để thực giải pháp cần lưu ý biện pháp: - Trong giai đoạn đầu chuyển đổi, phải điều chuyển số nhân từ phận tín dụng trước sang phận bán hàng Nhiều nhân viên quen với cách làm việc cũ, gây khó khăn việc chuyển đổi mô hình phải thông đạt tư tưởng cho nhân viên sẽảnh hưởng đến quyền lợi họ - Bộ phận bán hàng nên đào tào bản, chuyên nghiệp là mặt NH - Đảm bảo cho toàn nhân viên chuyển sang phận phải đào tạo đầy đủ, đáp ứng cho nhu cầu công việc - Bên cạnh đó, cần phân định rõ ràng trách nhiệm phận để tránh e ngại, sợ trách nhiệm trình cấp tín dụng, ảnh hưởng đến hoạt động NH KH b) Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu toàn hệ thống: Trao đổi thông tin nhanh chóng, xác, đồng thời phải đặc biệt quan tâm đến bảo mật thông tin KH - Ngoài TCBS, CLMS chế trao đổi thông tin phận cần phải xác, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu hợp lý KH Đồng thời, chế bảo mật thông tin KH phải tôn trọng đến mức tối đa, tránh tiết lộ thông tin cá nhân gây khó chịu cho KH - Giữa phận, phòng ban cần thường xuyên đào tạo nghiệp vụ, bổ sung kiến thức cho nhân viên, không kiến thức công việc mà phải đào tạo kiến thức phận có liên quan Nên luân chuyển công việc để nhân viên nắm bắt công việc phận có liên quan, từ có cung cách phục vụ KH hợp lý GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 63 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Khi nhân viên tín dụng tiếp xúc KH nên có thói quen ghi âm lại để ghi chép sau thật cẩn thận, tránh tình trạng thông tin truyền đạt không xác, gây hiểu nhầm nhu cầu KH, thẩm định hồ sơ không xác, nhân viên phận phải hỏi hỏi lại câu mà nhân viên trước hỏi, gây phiền hà cho KH thiếu tính chuyên nghiệp cách phục vụ KH c) Tiêu chuẩn hóa cán làm công tác tín dụng: Yếu tố người quan trọng xem xét đến hoạt động lĩnh vực Trong tín dụng, yếu tố người lại quan trọng gấp nhiều lần, người định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hiệu tín dụng NH Cho nên, cần thiết phải chuẩn hóa đội ngũ cán làm công tác tín dụng, theo hướng sau:  Tuyển chọn đào tạo nhân viên có lực, có đạo đức, phù hợp với công việc có chế độ đãi ngộ thích hợp với nhân viên Các tiêu chuẩn cần có nhân viên tín dụng là: - Cán tín dụng phải người có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, trung thực, có trách nhiệm tâm huyết với NH, đặc biệt cấp lãnh đạo - Cán tín dụng phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, đào tạo bồi dưỡng chu đáo kiến thức chuyên môn, am hiểu thị trường, pháp luật, chuyên môn hóa thẩm định ngành, nghề đối tượng KH - Kiên xử lý cán tín dụng có liên quan đến tiêu cực tín dụng, không trung thực chuyển cán sang phận công tác khác thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Cần quan tâm đến việc đào tạo Trung tâm đào tạo ACB - Các tài liệu giảng dạy cần cập nhật thường xuyên, xác mang tính thực tiễn cao Có thể tổ chức thêm lớp đào tạo nghiệp vụ tín dụng làm việc để thuận tiện cho việc chuyển đổi vị trí nhân viên mà thời gian để tham dự lớp học Tránh tình trạng nhân viên làm việc chức danh chưa đào tạo kiến thức cần thiết, đặc biệt hoạt động tín dụng GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 64 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Đội ngũ giảng dạy người có kinh nghiệm thực tế, công tác vị trí giảng dạy nhiều năm Cần thiết phải thuê chuyên gia giảng dạy, nhiên phải thường xuyên theo sát lớp học để tránh tình trạng giảng dạy nội dung không yêu cầu ACB - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, trao đổi tình tín dụng xảy để rút kinh nghiệm chung  Cán tín dụng nhân tố quan trọng hoạt động kiểm soát tín dụng Ngoài việc phải nâng cao nhận thức kiểm soát tín dụng, cần thiết vai trò kiểm soát tín dụng hoạt động NH, phải nâng cao nhận thức cho cán tín dụng ý nghĩa kiểm soát, đào tạo cho họ kiến thức kỹ cần thiết để phục vụ hoạt động Từ tạo cho họ khả chủ động kiểm soát khoản vay phức tạp, khó giám sát Trên sở làm cho cán tín dụng hiểu rõ cần thiết vai trò kiểm soát tín dụng khơi gợi củng cố tinh thần tự giác, chủ động, tính có trách nhiệm kiểm soát tín dụng Các giải pháp đề nghị: - Giám đốc/Trưởng phòng tín dụng cần thường xuyên nhắc nhở, lưu ý cán tín dụng việc kiểm soát tín dụng, giảm thiểu rủi ro việc cấp tín dụng - Tổ chức buổi hội thảo, thảo luận kiểm soát RRTD, nhấn mạnh sai phạm hậu gặp phải toàn hệ thống để phòng tránh Thảo luận đưa biện pháp kiểm soát tín dụng linh hoạt an toàn cho trường hợp cụ thể - Loại bỏ tâm lý cho vay dựa vào tài sản đảm bảo mà phải thực nguyên tắc: cho vay phải dựa vào hiểu biết KH, kiểm soát hoạt động tín dụng cho vay  Bố trí nhân hợp lý, tránh tình trạng thiếu nhân sự: - Lượng hóa công việc hợp lý, cụ thể đểđo lường suất làm việc nhân viên, từ bố trí nhân cho phù hợp Tránh tình trạng làm việc mức, gây chán nản nhân viên, động lực làm việc không đủ thời gian để tiếp xúc KH theo dõi khoản cho vay GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 65 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Bên cạnh đó, phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, với cam kết ban đầu thỏa thuận nhận việc Tránh tình trạng ký Phụ lục hợp đồng lao động cách tùy tiện để thay đổi điều khoản ban đầu Trường hợp bất khả kháng nên giải thích cách hợp lý, bố trí nhân viên chuyên trách/người có trách nhiệm để giải thích với nhân viên cách hợp lý, tránh gây chán nản nhân viên - Có chế độ đãi ngộ hợp lý, tránh tình trạng “chảy máu chất xám” ACB đào tạo để có nguồn nhân 3.2.3.3 Điều kiện để chọn giải pháp: 3.2.3.4 Những hạn chế, rủi ro gặp phải sử dụng giải pháp: 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ: - Tuân thủ Quy chế cho vay Quy trình cấp tín dụng: Đểđảm bảo an toàn, giảm rủi ro trình cấp tín dụng, cán NH phải tuân thủ Quy chế cho vay NHNN Quy trình cấp tín dụng ACB - Tránh tình trạng lạm dụng chức vụ, quyền hạn cấp khoản tín dụng không hợp lý, lập hồ sơ giả, làm gia tăng RRTD - Bộ phận kiểm soát chi nhánh phải phát huy tối đa vai trò mình, tuân thủ tính độc lập kiểm tra, kiểm soát hồ sơ Hoạt động tín dụng hoạt động có nhiều khả xảy rủi ro Do vậy, công tác kiểm tra, kiểm soát nội NH có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo hoạt động tín dụng đạt chất lượng cao Trên sở nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm tra kiểm soát kết đánh giá chất lượng tín dụng chi nhánh, công tác kiểm tra, kiểm soát giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng Công tác kiểm tra, kiểm soát chi nhánh cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng sau: Một là, đảm bảo thực kiểm tra tất khâu trình cho vay: + Kiểm tra trước cho vay: Kiểm tra tuân thủ trình thẩm địnhKH, phương án, dự án vay vốn Đồng thời kiểm tra việc thực đầy đủ điều kiện phê duyệt trước giải ngân cấp thẩm quyền Nếu có xét duyệt ngoại lệ phải thực theo quy trình, thủ tục hướng dẫn để việc theo dõi dễ dàng, tránh sai sót cấp tín dụng GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 66 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG + Kiểm tra cho vay: kiểm tra việc chuyển tiền toán KH có phù hợp với mục đích vay vốn hay không, đặc biệt kiểm tra việc giải ngân tiền mặt để toán tiền mua hàng hóa chi trả lương cho nhân viên + Kiểm tra sau cho vay: kiểm tra việc sử dụng vốn vay có mục đích, kiểm tra bảo đảm nợ vay, kiểm tra khả thu hồi nợ sở theo dõi tình hình luân chuyển hàng hoá, tình hình tài doanh nghiệp Chú ý trường hợp KH đề nghị gia hạn nợ Cần phải xem xét, phân tích toàn diện để kịp thời phát khoản nợ khó đòi, khả kinh doanh doanh nghiệp suy giảm/nguồn thu nhập trả nợ bịảnh hưởng, thay đổi, NH cần thu hồi nợ thấy có dấu hiệu không khả quan Chỉ cấu lại nợ thực cần thiết, tăng tài sản để đảm bảo cho khoản vay Nếu khó khăn đảo ngược NH cần phải có hành động kịp thời để thu hồi nợ, bảo toàn nguồn vốn cho vay NH Hai là, việc kiểm soát thường xuyên khoản nợ vay KH Công tác kiểm soát cần tiến hành theo số nội dung sau: + Xem xét danh mục phân loại khoản vay, KH vay + Kiểm tra định kỳ tái định giá tài sản đảm bảo + Kiểm soát hồ sơ, đánh giá chất lượng tín dụng khoản vay, KH vay + Kiểm tra việc tuân thủ quy trình sách tín dụng cán tín dụng Ba là, để công tác kiểm soát đạt hiệu cao chi nhánh nên bố trí cán kiểm soát cán có nghiệp vụ giỏi, lĩnh nghề nghiệp, đặc biệt có nghệ thuật đấu tranh để mạnh dạn đóng góp tham mưu cho Ban Giám đốc + Khi nhận văn hướng dẫn Hội sở, công văn quan trọng Trưởng đơn vị/Trưởng phòng nghiệp vụ phải tổ chức họp để trao đổi ý kiến, tránh trường hợp hiểu sai, hiểu nhầm, người hiểu theo hướng, gây khó khăn trình thực hiện, gây rủi ro cho ACB Đồng thời, chi nhánh nên tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt chuyên đềđể phổ biến, trao đổi công văn, chế độ ngành để cán tín dụng nắm bắt trao đổi lẫn để hiểu sâu GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 67 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG + Trong trình tác nghiệp, có khó khăn, vướng mắc phải kịp thời gửi văn hỏi Hội sở, tránh trường hợp gọi điện thoại hỏi người trả lời không chắn Nên tận dụng mạng Lotus để việc liên lạc với Hội sở nhanh chóng xác Cần lưu lại văn hướng dẫn trường hợp nhận phản hồi từ Hội sở + Tổ chức nâng cao lực nhân viên, kể trình độ chuyên môn nghiệp vụ lẫn đạo đức, giúp nhân viên ý thức tầm quan trọng việc hạn chế rủi ro khả nhận biết rủi ro trình cho vay để phòng tránh + Chính sách khen thưởng, kỷ luật: Chính sách hỗ trợ, động viên kịp thời vật chất tinh thần ngân hàng TMCP Á Châu Đà Nẵng cán tín dụng việc làm cần thiết Biện pháp kích thích tinh thần làm việc, đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân người cán Qua hạ chế rủi ro xuất phát từ sai sót cán tín dụng Các sách cần áp dụng là: khuyến khích tăng lương, thưởng cho cán tín dụng có dư nợ cho vay chất lượng vay tốt, hỗ trợ kinh phí học tập… Bên cạnh Ngân hàng cần đưa hình thức kỷ luật nghiêm khắc sai sót, gian lận… cán tín dụng dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Tùy theo mức độ thiệt hại mà ngân hàng có biện pháp xử lý khác như: cảnh cáo, khiển trách, trừ công tác phí, trừ lương… + Cung cấp báo cáo kịp thời xác có yêu cầu từ Hội sở, phục vụ cho công tác nghiên cứu, theo dõi đưa biện pháp giảm rủi ro nói chung, giảm RRTD nói riêng cho ACB 3.3 Kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng số Ngân hàng giới: 3.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc: Từ số nguyên nhân gây khoản nợ xấu Trung Quốc, nước gần gũi có điều kiện tương tự - Việt Nam học hỏi kinh nghiệm để hạn chế nguy tiềm ẩn gây rủi ro tín dụng  Nguyên nhân khoản nợ xấu xuất phát từ: - Dư nợ tín dụng tăng nhanh trình độ chuyên môn cán tín dụng chưa đạt tiêu chuẩn GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 68 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Tài sản chấp: Cho vay dựa vào chấp, người bảo lãnh, danh tiếng mà không đánh giá nguồn trả nợ Tỷ lệ cho vay giá trị tài sản chấp cao, Cho vay với kỳ vọng tài sản hình thành từ vốn vay có giá trị cao, nhiên tình trạng sốt giảm giá nhà đất nghiêm trọng gần làm cho trị giá chấp không đủ bù đắp khoản vay, khoản kém, nguy không trả nợ lớn - Thông tin khách hàng: Không thu thập đầy đủ thông tin KH vay, hồ sơ pháp lý không đầy đủ; không thu thập, xác minh phân tích báo cáo suốt thời hạn hiệu lực khoản vay - Không văn hóa thỏa thuận cụ thể mục đích cách sử dụng khoản vay, kế hoạch nguồn trả nợ - Giám sát sau giải ngân kém: không giám sát khoản cho vay xây dựng kiểm tra tình hình thực tế, tiến độ rút vốn vay, tra Không nhận biết dấu hiệu cảnh báo chu kỳ luân chuyển tồn kho khoản phải thu chậm lại, chu kỳ khoản phải trả dài phát sinh lỗ ròng kinh doanh  Mua bán nợ xấu: - Từ năm 2001, Chính phủ Trung Quốc cho phép hình thành thị trường mua bán nợ xấu ngân hàng với tham gia nhiều thành phần quốc doanh, tư nhân, nước quốc tế Trung Quốc quan niệm rằng, chỉđể cho thành phần quốc doanh mua bán thị trường này, trình định giá không thực cạnh tranh Vì thế, Chính phủ nước cho phép Morgan Stanley sau ngân hàng đầu tư khác Mỹ không tham gia mua cổ phần mà phép mua bán nợ xấu ngân hàng - Sở dĩ hoạt động giới thông suốt có hệ thống pháp lý hoàn hảo tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường phát triển nhân lực có tay nghề cao, cung cấp dịch vụ 3.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản: Bài học quan trọng rút từ kinh nghiệm ngân hàng Nhật: - Ngân hàng nên chủ động việc đánh giá khách hàng có tiềm rủi ro tương lai gần xa, từ có biện pháp xử lý sớm tốt Nếu mức GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 69 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG lỗ ngân hàng vượt khả NHTM, NHNN dùng nguồn quỹ quốc gia để can thiệp - Hiện NH Nhật xử lý thành công vấn đề liên quan đến tài sản không thu hồi Tổ chức dịch vụ tài (The Financial Service Agency) đóng vai trò quan trọng việc thúc ép ngân hàng thực công tác dự phòng cần thiết xử lý khoản nợ xấu mà trước gây khoản lỗ lớn kéo dài nhiều năm hầu hết NH 3.3.3 Kinh nghiệm Mỹ Châu Âu – xử lý nợ xấu: Mỹ: Các Ngân hàng Mỹ nhấn mạnh vào lối cho khoản nợ xấu tránh việc thu hồi nợ Việc tất toán khoản nợ xấu nên xem xét cách cuối để thu hồi khoản vay có vấn đề, thu hồi hiệu thông qua việc tiếp tục trả nợ doanh nghiệp hoạt động phải tất toán tài sản Ví dụ JPMorgan Bank of America bắt đầu nỗ lực hoãn vụ tịch thu tài sản để trả nợ nỗ lực làm việc với chủ nợ để họ trả tiền Các biện pháp phổ biến giảm lãi suất giảm giá trị khoản chi trả để người vay tiền trả tiền mà bán tài sản chấp Mỹ Châu Âu: bơm tiền vào ngân hàng, nhờ nhiều ngân hàng lớn mua lại ngân hàng tổ chức tín dụng nhỏ bờ vực phá sản, giúp sách hỗ trợ khách hàng ngân hàng lớn áp dụng cho khách hàng ngân hàng nhỏ 3.4 Một số kiến nghị với quan cấp trên: 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Á Châu:  Chính sách hoạt động: Các phòng ban ngân hàng cần phải hỗ trợ phòng tín dụng việc phát nhu cầu khách hàng, tiếp thị sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, cung cấp thông tin, giám sát khoản vay để việc hạn chế rủi ro từ hoạt động tín dụng thực tốt hơn, giảm thiểu tổn thất cho Ngân hàng  Chính sách nhân sự: GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 70 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định pháp luật để nâng cao trình độ cán làm công tác thẩm định tín dụng - Về công tác tuyển dụng: Tiến hành nộp hồ sơ sở ngân hàng TMCP Á Châu để thực chế độ thi tuyển đầu vào cho chi nhánh tiến hành nghiêm túc có hiệu hơn, dựa sở nguyện vọng, nơi làm việc ứng viên + Con em Ngân hàng ưu tiên ưu tiên sơ loại hồ sơ cộng 0,5 điểm thi, tránh hệ tư tưởng: “Con Vua lại làm Vua, Sãi Chùa quét Lá Đa” + Hay sảy tình trạng “chạy việc” diễn khắp nước mà ngành Ngân hàng trung tâm, để chen chân vào cần khoản tiền “lo lót” cao so với ngành khác Chi nhánh nên tránh theo “vết xe đổ” ngành, Ngân hàng khác điều làm giảm công cho ứng viên, uy tín chất lượng nguồn nhân lực Chi nhánh 3.4.2 Kiến nghị với NHNN:  Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng: - Sớm hoàn thiện dự án Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng - Phối hợp với quan việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ khó khăn thủ tục trình phát tài sản đảm bảo Nên có bước hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan Công an, quyền sở, Sở tài nguyên môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa công việc thi hành án - Nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện quy định ngoại hối, phân loại nợ, bảo đảm an toàn phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam  Điều hành sách tiền tệ hiệu quả: GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 71 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Điều hành linh hoạt sách lãi suất công cụ khác nhằm hỗ trợ ngân hàng thương mại đảm bảo khả khoản an toàn hoạt động kinh doanh - Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, có biện pháp can thiệp kịp thời để ổn định thị trường ngoại hối - Theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo sát diễn biến kinh tế, tiền tệ nước giới, đặc biệt lĩnh vực tín dụng để đưa giải pháp phù hợp điều hành sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu tiền tệ, tín dụng Quốc hội Chính phủ đề Đồng thời, đảm bảo cho TCTD hoạt động định hướng NHNN hạn chế rủi ro  Công tác tra: - Tiếp tục triển khai đổi công tác tra, giám sát ngân hàng Cần nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ NH đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục NHTM hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm dựa tài liệu chứng minh không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm sở để áp dụng chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Triển khai tra, giám sát cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm TCTD Xử lý kiên quyết, kịp thời sai phạm phát qua tra - Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức; nội dung tra phải cải tiến đểđảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro, không gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 72 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Ổn định máy tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Tăng cường số lượng, chất lượng cán làm công tác tra, giám sát ngân hàng Thực có hiệu việc phân công cán tra theo dõi chịu trách nhiệm an toàn chi nhánh, đơn vị tổ chức tín dụng địa bàn Đồng thời, cần hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi thêm nghiệp vụ, xử lý tình  Hoàn thiện lại hệ thống thông tin tín dụng ngành NH (CIC) - Nhằm bước hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin tín dụng ngành NH, NHNN Việt Nam cần ban hành quy chế bắt buộc TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, cung cấp thông tin tín dụng cho CIC ngành NH, phải có quy định chế tài TCTD cung cấp thông tin tín dụng không đầy đủ, kịp thời, xác Những trường hợp phát thông tin không xác, NHTM phải chịu phạt vi pạm hành bồi thường thiệt hại cho NHTM khác sử dụng thông tin không xác gây Bên cạnh cần có quy định khen thưởng NHTM chấp hành tốt quy chế hoạt động thông tin tín dụng nhằm động viên NHTM nâng cao chất lượng thông tin cung cấp - Thông tin cung cấp nên có phần nhận xét định tính KH vay bên cạnh tiêu định lượng nay, chi tiết khoản có liên quan, ví dụ như: tư cách người vay, tình hình bảo lãnh vay vốn, tài sản đảm bảo, dư nợ vay chất lượng tín dụng thời kỳ - CIC nên tăng cường chức kiểm tra tính xác, đầy đủ thông tin NHTM cung cấp Trên sởđó định kỳ hàng quý có thông báo toàn ngành nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xử phạt hành NHTM vi phạm quy chế GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 73 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng chứa đựng rủi ro, rủi ro tín dụng chiếm khoảng 60% tổng rủi ro NH Châu Á (theo nghiên cứu McKinsey & Company) Việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu NHTM Thành công quản trị rủi ro tín dụng kiểm soát rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến Rủi ro tín dụng đa dạng phức tạp, bao gồm rủi ro kiểm soát rủi ro nằm tầm kiểm soát người Và hậu rủi ro tín dụng thường nặng nề, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH mà ảnh hưởng dây chuyền đến kinh tế quốc gia Ngân hàng TMCP Á Châu thời gian qua tiếp cận với chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên, tất giai đoạn khởi đầu hậu rủi ro tín dụng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh NH Trên sở đó, với kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Hòa Nhân, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHTMCP Á Châu giai đoạn Trong trình thực tránh khỏi thiếu sót Rất mong Quý thầy cô, anh chị bạn đóng góp, bổ sung thêm Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Hòa Nhân anh Nguyễn Quốc Toản GĐ PGD ACB Lý Thái Tổ Chi nhánh Đà Nẵng GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 74 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng Giáo trình tập “Quản Trị Hoạt Động Ngân Hàng II” PGS.TS Lâm Chí Dũng Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh Khoa TCNH Trường ĐHKT Đà Nẵng Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 “phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TCTD” Các website: http://www.sbv.gov.vn www.acb.com.vn http://www.scribd.com/ GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 75 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục từ viết tắc Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, hình vẽ GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 76 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG [...]... TRUNG Apr 5 BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG mức thiệt hại Hoặc với xác suất rủi ro quá cao, NH né tránh rủi ro bằng cách hạn chế hoặc từ chối cấp tín dụng - Với những khoản vay còn lại, khi đó các công cụ phòng chống rủi ro đặc biệt hữu hiệu để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro cũng như tổn thất Các biện pháp bao... và bản chất của mỗi khoản tín dụng Các NH nên xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý RRTD, giúp phân biệt các mức độ RRTD trong các tài sản có tiềm năng rủi ro của NH GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 27 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr 5 BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG CHƯƠNG II -- THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP. .. BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG được luồng tiền và chi t khấu chúng Việc xác định lãi suất chi t khấu phù hợp là vô cùng khó khăn - Xác định tỷ trọng tổn thất căn cứ vào giá các trái phiếu rủi ro trên thị trường Tóm lại, khi ngân hàng cho vay các khách hàng tốt, hệ số rủi ro giảm xuống, và tất yếu dẫn đến rủi ro tín dụng giảm c) Xác định... 5 BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Điều này làm cho chi phí của ngân hàng tăng lên ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, cụ thể là lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng sẽ bị giảm đi Vì vậy, trong phần này ta sẽ nghiên cứu tổng quát về tình hình Nợ quá hạn và Nợ xấu của Ngân hàng để thấy được rủi ro trong hoạt động tín dụng. .. tổn thất khi sảy ra rủi ro: GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 20 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr 5 BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Để đo lường rủi ro, cần thu thập số liệu và phân tích đánh giá mức độ rủi ro dựa trên các tiêu chuẩn được đặt ra a) Đánh giá rủi ro khách hàng vay: - Hiệp ước Basel 2 cho phép NH lựa chọn giữa “đánh giá tiêu chuẩn” và... quản trị rủi ro, cần thiết phải có một hệ thống đo lường RRTD nhằm: GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 15 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr 5 BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Xác định các nhân tố (biến số) ảnh hưởng đến một loại rủi ro từ đó có cơ sở để xây dựng các công cụ, các biện pháp kiểm soát rủi ro thông qua kiểm soát các biến số - Xác định...Apr 5 BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TMCP Đại Nam, Ngân hàng TMCP Gia Định với tổng số tiền gần 6.000 tỷ đồng và 32,6 triệu USD, bản thân các NHTM sẽ xem đây như là một bài học nhớ đời về rủi ro tín dụng b) Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk): Là khả năng Ngân hàng sẽ không có đủ lượng tiền mặt hoặc khả năng vay mượn từ các TCTD khác để... động của rủi ro có thể ảnh hưởng xấu tới GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 12 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr 5 BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ngân hàng, thậm chí bị phá sản và thải loại ra khỏi thị trường Đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ - loại hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với rủi ro, tính dễ lây lan rủi ro giữa các ngân hàng thương... đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp Đây là việc phân tích hiện trạng tài chính, khái quát khả năng GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 21 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr 5 BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG quản trị vốn và các hoạt động kinh doanh qua số liệu trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm b) Tính toán tổn thất tín dụng: ... kiểm soát tình hình tài chính, sự tuân thủ các cam kết của KH để phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề Các chính sách RRTD của NH cần nêu cụ GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 26 KIỆT SVTH: LÊ TRUNG Apr 5 BẢN THẢO KHÓA LUẬN: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG thể cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề, trách nhiệm đối với các khoản tín dụng này

Ngày đăng: 26/11/2015, 19:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w