dân chủ trực tiếp trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

94 461 2
dân chủ trực tiếp trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 34: 2008 - 2012 ĐỀ TÀI: DÂN CHỦ TRỰC TIẾP TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Bộ môn: Luật Hành Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Phúc MSSV: 5085911 Lớp: Luật Tư pháp 2- K34 Cần Thơ, tháng 5/2012 LỜI CẢM ƠN  Bốn năm học thắm thoát trôi qua, nhớ ngày bở ngỡ bước chân vào Giảng đường Đại học mà sinh viên năm cuối, bước chân vào chặn đường đầy cam go, thử thách Bốn năm khoảng thời gian không ngắn gọi dài Tuy nhiên, với khoảng thời gian đó, nhờ tận tình bảo quý Thầy, Cô Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ, Người viết tiếp thu không kiến thức luật, kỹ nghiên cứu mà qua tiếp thu kinh nghiệm sống quý báu Tất kiến thức hành trang cho chặn đường Người viết Vì vậy, Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Thầy, Cô Khoa Luật Đặc biệt cô Huỳnh Thị Sinh Hiền, người có dẫn quý báu, gợi mở thông tin quan trọng, động viên, hỗ trợ tài liệu trình làm luận văn người viết Cuối cùng, Người viết gửi lời cảm ơn đến người bạn hỗ trợ, giúp đỡ trình làm luận văn Người viết Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2012 Người viết Lê Hoàng Phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2012 MỤC LỤC  LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN CHỦ, DÂN CHỦ TRỰC TIẾP VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung nhà nước pháp quyền 1.1.1 Nhà nước pháp quyền 1.1.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 1.2 Khái quát chung dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa 13 1.2.1 Dân chủ 13 1.2.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 18 1.3 Khái quát dân chủ trực tiếp 20 1.3.1 Khái niệm dân chủ trực tiếp 20 1.3.2 Sự đời dân chủ trực tiếp 20 1.3.3 Tính chất dân chủ trực tiếp 21 1.3.4 Các quan niệm ủng hộ không ủng hộ dân chủ trực tiếp 21 1.4 Mối quan hệ dân chủ trực tiếp nhà nước pháp quyền Việt Nam23 CHƯƠNG 25 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP TRONG 25 XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 25 2.1 Nhóm quyền dân chủ trực tiếp việc tham gia quản lí nhà nước, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương 25 2.1.1 Nhân dân thực quyền làm chủ trực tiếp sở 25 2.1.2 Nhân dân tham gia thảo luận góp ý kiến vào việc ban hành sách pháp luật nhà nước 30 2.1.3 Nhân dân biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân 33 2.2 Nhóm quyền dân chủ trực tiếp việc nhân dân tham gia thành lập nên máy nhà nước thông qua bầu cử ứng cử 37 2.2.1 Quyền bầu cử công dân 38 2.2.2 Quyền ứng cử công dân 40 2.3 Nhóm quyền dân chủ trực tiếp nhân dân việc giám sát hoạt động nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước 43 2.3.1 Nhân dân giám sát hoạt động nhà nước, quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước 43 2.3.2 Nhân dân thực quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử 45 2.3.3 Nhân dân khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật quan, tổ chức cán bộ, công chức nhà nước 48 CHƯƠNG 51 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 51 HOÀN THIỆN DÂN CHỦ TRỰC TIẾP TRONG XÂY DỰNG 51 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 51 3.1 Nhóm quyền tham gia quản lí, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương 51 3.1.1 Thực dân chủ trực tiếp sở 51 3.1.2 Nhân dân tham gia thảo luận góp ý kiến vào xây dựng sách pháp luật 54 3.1.3 Nhân dân biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân 58 3.2 Nhóm quyền tham gia thành lập nên máy nhà nước 62 3.2.1 Bầu cử 62 3.2.2 Ứng cử 65 3.3 Nhóm quyền dân chủ việc giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước 70 3.3.1 Nhân dân giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước 70 3.3.2 Nhân dân bãi nhiệm đại biểu dân cử họ tỏ không xứng đáng 72 3.3.3 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân 75 3.4 Giải pháp chung cho việc hoàn thiện dân chủ trực tiếp 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU - Lý chọn đề tài Từ Đảng Nhà nước tiến hành mở cửa, đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực khác Bên cạnh đó, hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động máy nhà nước dần bộc lộ Với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước thực dân, dân dân, đòi hỏi phải không ngừng phát huy dân chủ kể dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện), dân chủ mục tiêu, động lực phát triển đất nước Ở Việt Nam, so với hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp phổ biến điều thể điều Hiến pháp hành Tuy nhiên, xét mức độ thể quyền làm chủ dân chủ trực tiếp đánh giá cao hơn, chừng mực góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực Đây vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, có ảnh hưởng đến ổn định, bền vững máy nhà nước Chủ trương tăng cường hình thức làm chủ trực tiếp nhân dân nhấn mạnh văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, mục IX, tiểu mục sau: “Thực tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận định vấn đề quan trọng Khắc phục biểu dân chủ hình thức Xây dựng Luật trưng cầu ý dân” Mặc dù vậy, mức độ cụ thể hóa hình thức dân chủ trực tiếp từ chủ trương Đảng vào quy định pháp luật chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa đáp ứng mong đợi người dân Đó lý người viết chọn đề tài: “Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Đặc biệt, Hiến pháp giai đoạn sửa đổi, hy vọng với nghiên cứu đóng góp kịp thời vào việc hoàn thiện Hiến pháp Phạm vi nghiên cứu Nói đến dân chủ nói đến lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, có nội dung rộng lớn, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Triết học, Chính trị học, Xã hội học…Trong khoa học Luật, nội dung dân chủ thể nhiều lĩnh vực như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Căn vào hình thức GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu chia thành dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp Do nội dung dân chủ rộng lớn nên người viết nghiên cứu hết tất nội dung nói khuôn khổ luận văn cử nhân luật mà dừng lại việc nghiên cứu nội dung dân chủ trực tiếp quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa từ Hiến pháp Đối tượng nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài người viết mong muốn làm sáng tỏ mặt lý luận nội dung dân chủ trực tiếp, khiếm khuyết mặt lập pháp, bất cập thực quy định hành Phân tích, so sánh quy định Hiến pháp, luật cụ thể hóa từ Hiến pháp trước với Hiến pháp pháp luật hành Đồng thời, số nội dung có liên quan, người viết có tìm hiểu số quy định pháp luật nước ngoài, ưu, nhược điểm pháp luật thực định nước ta, nghiên cứu việc áp dụng quy định liên quan đến nội dung dân chủ trực tiếp để thấy nội dung chưa phù hợp, chưa đầy đủ, chưa rõ ràng cần sửa đổi, bổ sung Qua đó, người viết đề xuất phương hướng khắc phục chung số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dân chủ xây dựng thể chế dân chủ giai đoạn Đề tài thực sở vận dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp hệ thống, so sánh, tổng hợp, phân tích, quy nạp…để nghiên cứu, giải thích, làm rõ vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài nội dung mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,…nội dung đề tài bố cục thành chương Chương trình bày cách khái quát nhà nước pháp quyền, dân chủ, dân chủ trực tiếp mối liên hệ dân chủ trực tiếp nhà nước pháp quyền GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiếp theo, sở vấn đề lý luận khái quát chung nhà nước pháp quyền, dân chủ, dân chủ trực tiếp, chương trình bày phân tích nội dung pháp luật dân chủ trực tiếp, điểm tiến hạn chế nội dung Ở chương cuối, người viết tìm hiểu thực trạng việc thực nội dung pháp luật dân chủ trực tiếp, bất cập, đồng thời đưa số giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm khắc phục bất cập, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặc dù cố gắng luận văn tác phẩm nghiên cứu khoa học người viết, nên trình tìm hiểu, phân tích, trình bày không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, người viết mong thông cảm nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô bạn sinh viên để luận văn hoàn thiện GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN CHỦ, DÂN CHỦ TRỰC TIẾP VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hướng đến công dân chủ ước mơ ngàn đời người, dân tộc Có thể nói công dân chủ giá trị cao quý, mục tiêu, động lực phấn đấu người Dân chủ Nhà nước pháp quyền có mối quan hệ mật thiết với nhau, dân chủ thực tồn nhà nước pháp quyền Ngược lại, xây dựng nhà nước pháp quyền không hướng đến mục tiêu dân chủ Là hai hình thức biểu dân chủ, dân chủ trực tiếp hiển nhiên nằm mối quan hệ Để làm sở cho phân tích, đánh giá quy định pháp luật dân chủ trực tiếp, đánh giá tình hình dân chủ trực tiếp Việt Nam, việc làm rõ khái niệm liên quan điều cần thiết 1.1 Khái quát chung nhà nước pháp quyền 1.1.1 Nhà nước pháp quyền Tại điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 có đoạn quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân…” Ta thấy lần lịch sử lập hiến xuất cụm từ “Nhà nước pháp quyền” Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền gì? Hiến pháp năm 1992 chưa có định nghĩa cụ thể 1.1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ thời cổ đại, Phương Đông lẫn Phương Tây Tuy nhiên, phải đến kỉ XVII trở đi, phục hưng tiếp tục phát triển, trở thành học thuyết có giá trị nhân loại phổ biến Do phát triển thời gian dài nên có nhiều khái niệm đề cập đến khía cạnh khác nhà nước pháp quyền Trước hết lĩnh vực ngôn ngữ, thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” sử dụng không giống nước có ngôn ngữ khác Chẳng hạn, nước theo hệ thống luật Anh-Mỹ (Common law) thuật ngữ gọi “The Rule of Lê Minh Tâm: Về tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học số 22002, tr 33-34 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam định quy trình bãi nhiệm đại biểu dân cử họ tỏ không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân lại không quy định đại biểu phạm phải điều bị cho không xứng đáng Đến Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 (chương 4), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 (mục 4, chương 2) có quy định việc bãi nhiệm đại biểu dân cử lại không quy định quy trình bãi nhiệm đại biểu dân cử quy định đại biểu phạm phải điều bị cho không xứng đáng Bên cạnh đó, chế định cử tri bãi nhiệm đại biểu dân cử trở mờ nhạt Nếu Hiến pháp năm 1959 (đoạn 2, điều 5), Hiến pháp năm 1980 (đoạn 2, điều 7) quy định chủ thể “cử tri” có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc đại biểu Hội đồng nhân dân đến Hiến pháp hành (đoạn 2, điều 7) xuất thêm hai chủ thể “Quốc hội” “Hội đồng nhân dân” có quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử Do quy định phân định phạm vi bãi nhiệm chủ thể nên xảy trường hợp cần bãi nhiệm vai trò bãi nhiệm đại biểu dân cử cử tri thường bị che lấp hai chủ thể lại Quốc hội, Hội đồng nhân dân Hiện nay, việc cử tri bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân quy định điều 88 Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân (Ban hành kèm theo nghị số 753/2005/NQ – UBTVQH11 ngày 02 tháng năm 2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI) việc cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội chưa Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định Trong thực tế, năm gần có nhiều đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị bãi nhiệm Trong hầu hết trường hợp trường hợp cử tri tiến hành bãi nhiệm mà chủ yếu Quốc hội Hội đồng nhân dân bãi nhiệm Trong nhiệm kì Quốc hội khóa XI, có hai đại biểu Quốc hội bị bãi nhiệm, ông Lê Minh Hoàng nguyên giám đốc Công ty điện lực Thành phố Hồ Chí Minh ông Mạc Kim Tôn nguyên giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình.78 Nhưng trực tiếp bãi nhiệm tư cách đại biểu mà bãi nhiệm chủ yếu dựa vào 78 Trang thông tin điện tử Việt báo: Quốc hội vừa bãi nhiệm tư cách đại biểu ông Lê Minh Hoàng, http://vietbao.vn/Chinh-Tri/QH-vua-bai-nhiem-tu-cach-dai-bieu-ong-Le-Minh-Hoang/20516983/96/ Tiền phong: Ông Mạc Kim Tôn bị bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, http://www.tienphong.vn/PhapLuat/68228/Ong-Mac-Kim-Ton-bi-bai-nhiem-dai-bieu-Quoc-hoi%C2%A0%C2%A0.html, [truy cập ngày 7/4/2012] GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 74 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sai phạm trình quản lí nhà nước đại biểu có Quốc hội (chứ cử tri) bãi nhiệm Gần báo chí có nêu cần xem xét việc bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội ông Hoàng Hữu Phước ông đề nghị Quốc hội loại bỏ Luật Lập hội Luật Biểu tình khỏi danh sách dự án luật suốt nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII với lý do: “Biểu tình hành động chống lại Chính phủ nước chống lại chủ trương Chính phủ nước chất luật biểu tình dễ bị lợi dụng để gây biến loạn”.79 Với phát biểu trên, có ý kiến đề nghị nên bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Ông Nhưng chưa có thông tin thức từ Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việc quy định chưa rõ ràng chế bãi nhiệm đại biểu dân cử, dẫn đến trường hợp xảy ra: Trường hợp thứ nhất: bãi nhiệm đại biểu cách tùy tiện, làm ảnh hưởng đến quyền lợi đại biểu Trường hợp thứ hai: đại biểu có hành vi đáng bị bãi nhiệm chưa có chế bãi nhiệm rõ ràng nên không bãi nhiệm làm ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân nhà nước Trường hợp thứ ba: trường hợp bãi nhiệm đại biểu dân cử thường quan quyền lực tiến hành bãi nhiệm chưa có chế rõ ràng cho cử tri tiến hành bãi nhiệm đại biểu (đặc biệt đại biểu Quốc hội) 3.3.2.2 Giải pháp Để có chế bãi nhiệm đại biểu cách rõ ràng, pháp luật, phân định rõ phạm vi quyền bãi nhiệm chủ thể cần phải thực công việc sau:  Thứ nhất: cần khôi phục lại quy trình bãi nhiệm đại biểu dân cử Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1980, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1983  Thứ hai: cần quy định rõ ràng đại biểu phạm phải điều bị cho không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Đồng thời Ủy ban Thường 79 Cần xem xét bãi nhiệm đại biểu Quốc hội ông Hoàng Hữu Phước, http://quechoa.info/2011/11/25/c%E1%BA%A7n-xem-xet-bai-nhi%E1%BB%87m-t%C6%B0-cachd%E1%BA%A1i-bi%E1%BB%83u-qu%E1%BB%91c-h%E1%BB%99i-c%E1%BB%A7a-ong-hoangh%E1%BB%AFu-ph%C6%B0%E1%BB%9Bc/, [truy cập ngày 9/4/2012] GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 75 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vụ Quốc hội cần ban hành văn quy phạm pháp luật quy trình cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Bên cạnh đó, cần phân định rõ trường hợp cử tri tiến hành bãi nhiệm đại biểu dân cử, trường hợp Quốc hội Hội đồng nhân dân tiến hành bãi nhiệm  Thứ ba: nay, vấn đề bãi nhiệm đại biểu quy định Hiến pháp Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân hành Về mặt lý luận thực tiễn, chế độ bãi nhiệm đại biểu có ý nghĩa trị pháp lý quan trọng chế độ bầu cử Vì vậy, tương lai nhà nước cần ban hành luật riêng “bãi nhiệm đại biểu dân cử” 3.3.3 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân 3.3.3.1 Mặt tích cực Được cụ thể hóa từ Hiến pháp, Luật Khiếu nại, tố cáo ban hành năm 1998 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004, 2005 tạo sở pháp lý quan trọng cho công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo quan nhà nước giải khiếu nại công dân Việc sửa đổi, bổ sung Luật tạo thêm thuận lợi cho người dân việc thực quyền khiếu nại, giúp cho công dân có lựa chọn việc giải khiếu nại hành Hiện nay, luật khiếu nại, tố cáo tách thành hai luật luật khiếu nại năm 2011 luật tố cáo năm 2011 có hiệu lực vào tháng năm 2012 góp phần nâng cao tính khách quan, dân chủ giải khiếu nại hành Công tác giải khiếu nại, tố cáo có chuyển biến tích cực dần vào nề nếp; giải kịp thời số lượng lớn đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, chất lượng, giải nâng lên; nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo gay gắt, kéo dài giải dứt điểm, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân  Đối với khiếu nại: theo báo cáo 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 24/26 bộ, ngành Trung ương, từ năm 2005 đến 30/6/2009, quan hành nhà nước Trung ương địa phương tiếp nhận 628.305 đơn khiếu nại với tổng số 442.433 vụ việc; có 316.626 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết, giải 295.820 vụ việc, đạt 93,42% Trong Uỷ ban nhân dân cấp nhận 520.586 đơn khiếu nại với tổng số 263.225 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết, giải 246.404 vụ việc, đạt 93,6%; bộ, ngành Trung ương nhận 107.719 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 76 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đơn khiếu nại với tổng số 53.401 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết, giải 49.416 vụ việc, đạt 92,53%.80  Đối với tố cáo: theo báo cáo 61/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 21/26 Bộ, ngành Trung ương, từ năm 2005 đến 30/6/2009, quan hành nhà nước Trung ương địa phương tiếp nhận 99.453 đơn tố cáo với tổng số 84.846 vụ việc, có 57.314 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết, giải 52.464 vụ việc, đạt 91,53% Trong đó, Ủy ban nhân dân cấp nhận 66.246 đơn tố cáo với tổng số 35.204 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết, giải 32.625 vụ việc, đạt 92,67%; bộ, ngành nhận 33.207 đơn tố cáo với tổng số 22.110 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết, giải 19.839 vụ việc, đạt 89,73%.81 Công tác tiếp dân theo quy định pháp luật đạt kết đáng ghi nhận Hàng năm, trụ sở tiếp công dân Trung ương Đảng Nhà nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cấp, ngành, địa phương tiếp, hướng dẫn hàng chục nghìn người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, có nhiều đoàn khiếu kiện đông người, phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Theo Báo cáo Tổng kết việc thi hành luật khiếu nại, tố cáo, năm (từ 2005 -2009), trụ sở tiếp dân Trung ương Đảng Nhà nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tiếp 110.115 lượt người 2.487 lượt đoàn đông người; quan hành nhà nước cấp tiếp 1.750.829 lượt người 9.887 lượt đoàn đông người đến trình bày 983.722 vụ việc 3.3.3.2 Những tồn Bên cạnh mặt tính cực nêu trên, việc giải khiếu nại tố cáo tồn số hạn chế như: Trong công tác tiếp công dân, số thủ trưởng cán quan tham mưu Nhà nước chưa làm tốt trách nhiệm tiếp công dân thờ ơ, né tránh, trả lời thiếu chu đáo, cặn kẽ thiếu xác; gặp vụ việc phức tạp đùn đẩy, lúng túng, thấy sai không sửa, chí thách đố dân nên dẫn đến khiếu kiện vượt cấp Nhiều quan thiếu trách nhiệm việc thụ lý vụ việc thuộc thẩm 80 Báo cáo Tổng kết việc thi hành luật khiếu nại, tố cáo (từ tháng 5/2005 đến tháng 6/2009), Hà Nội, 2010, tr 81 Báo cáo Tổng kết việc thi hành luật khiếu nại, tố cáo (từ tháng 5/2005 đến tháng 6/2009), Hà Nội, 2010, tr GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 77 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền giải (không thụ lý, thụ lý không kịp thời) thực không trình tự, thủ tục pháp luật quy định, thu thập chứng cứ, tài liệu không đầy đủ, kết luận thiếu xác, đến công dân yêu cầu thực theo pháp luật thực trách nhiệm có thái độ né tránh, đùn đẩy nên công dân từ chỗ không đồng tình dẫn đến xúc, tiếp tục khiếu nại với thái độ gay gắt Cách giải nhiều quan nhà nước cứng nhắc, thiếu quan tâm đến quyền lợi ích thiết thực người dân Thủ trưởng quan quản lý Nhà nước nhiều nơi chưa đưa phương án tối ưu để giải quyền lợi công dân mà cứng nhắc sợ trách nhiệm trước pháp luật phương án giải nên định giải quyền lợi công dân không xem xét cách triệt để, thấu đáo Một số cấp quyền chưa tập trung đạo tiếp nhận, giải kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo dân Nhiều vụ việc giải chậm, kết luận thiếu xác, xử lý vi phạm không nghiêm; có số trường hợp bao che người bị tố cáo, thiếu biện pháp bảo vệ người tố cáo Kỷ cương, kỷ luật hành giải khiếu nại tố cáo chưa nghiêm, có không trường hợp cấp có ý kiến kết luận, định đạo giải quyết, cấp không thực chậm trễ việc thực Công tác kiểm tra, đôn đốc cấp với cấp chưa thường xuyên; hiệu công tác tra trách nhiệm thực luật khiếu nại, tố cáo hạn chế 3.3.3.3 Nguyên nhân bất cấp  Đối với khiếu nại: Theo quy định pháp luật hành công dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành đến quan hành chính, người có thẩm quyền quan hành có định, hành vi hành có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Người có định hành bị khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu Người giải khiếu nại lần đầu phải định giải khiếu nại văn gửi định cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan Cơ chế giải khiếu nại chưa phù hợp, việc giao cho người định hành bị khiếu nại giải khiếu nại định chưa đảm bảo tính khách quan việc giải quyết; người dân thiếu tin tưởng nên sau giải tiếp tục khiếu nại lên cấp GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 78 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo quy định luật khiếu nại năm 2011 có hiệu lực thi hành vào ngày 1/7/2012, hạn chế chưa khắc phục Đối với trường hợp giải khiếu nại lần hai, pháp luật khiếu nại, tố cáo hành quy định người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu có quyền khiếu nại lên Thủ trưởng quan quản lý cấp người Pháp luật không quy định bắt buộc người giải khiếu nại phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại nên nhiều định giải khiếu nại chưa thấu tình, đạt lý, chí có biểu thiên vị, bao che cho cấp có sai phạm Luật khiếu nại chưa quy định cụ thể trách nhiệm người có định hành chính, hành vi hành có vi phạm pháp luật thiếu trách nhiệm không sửa; người có thẩm quyền giải khiếu nại thiếu trách nhiệm, không giải Do làm cho việc giải khiếu nại không nghiêm túc việc áp dụng pháp luật để xử lý trách nhiệm người gặp nhiều khó khăn  Đối với tố cáo: Luật Khiếu nại, tố cáo hành ghi nhận số nguyên tắc biện pháp bảo vệ người tố cáo nhiên quy định sơ sài như: chưa xác định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước việc bảo mật thông tin liên quan đến người tố cáo; chưa xác định biện pháp, chế tài xử lý người có trách nhiệm không áp dụng biện pháp bảo vệ thiếu trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo, dẫn đến việc người tố cáo bị xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự Nhiều trường hợp người tố cáo sợ bị trù dập, trả thù mà không dám tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Ngoài ra, thực tế để tránh bị khiếu nại người có thẩm quyền định hành lách luật cách không ban hành định mà ban hành công văn văn khác định để giải vụ việc 3.3.3.4 Giải pháp  Thứ nhất: cần có quy định thủ trưởng quan nhà nước có trách nhiệm khẩn trương xem xét lại định hành chính, hành vi hành công dân yêu cầu, cần bãi bỏ thủ tục giải khiếu nại lần hình thức, hiệu quả; tăng cường công tác hoà giải ban đầu từ sở làm hạn chế tới mức thấp tình trạng khiếu nại GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 79 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Thứ hai: đề cao trách nhiệm giải quan nhà nước, tạo điều kiện cao để công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo, để quan nhà nước thực có hiệu chức quản lý nhà nước Khiếu nại, tố cáo quyền công dân Vì cần phải có người có nghĩa vụ đề đảm bảo cho công dân thực quyền đó, không hoàn thành nghĩa vụ cần phải có biện pháp xử lý  Thứ ba: đổi tổ chức tốt công tác tiếp dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo hướng nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, người đứng đầu đơn vị; tăng cường kiểm tra, tra trách nhiệm, giám sát, đôn đốc việc tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo; hoàn thiện mô hình tổ chức, chế phối hợp hoạt động công tác tiếp công dân; tăng cường lực điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu công tác tiếp công dân, có sách đãi ngộ đặc thù với cán làm công tác tiếp dân giải kiếu nại, tố cáo  Thứ tư: mở rộng đối tượng khiếu nại, tố cáo Theo đó, đối tượng khiếu nại, tố cáo không định hành chính, hành vi hành mà công văn toàn thủ tục hành 3.4 Giải pháp chung cho việc hoàn thiện dân chủ trực tiếp Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền người quyền công dân đặt vị trí trung tâm, đồng thời giới hạn cho can thiệp nhà nước Do đó, việc thành lập quan bảo hiến yêu cầu khách quan, cấp thiết Đồng thời, xây dựng chế bảo hiến có ý nghĩa vô quan trọng, bảo vệ chế độ trị, trì dân chủ khuôn khổ chế độ trị đó, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân, chống lại vi phạm thẩm quyền, vượt lạm quyền Ở Việt Nam nhu cầu xây dựng chế bảo hiến cầu thiết thực xuất phát từ tình trạng vi hiến xảy thường xuyên năm gần trường hợp Đà Nẵng, trước sức ép phát triển đô thị hạ tầng sở, y tế, giáo dục, Hội đồng nhân dân Thành Phố Đà Nẵng ban hành Nghị 23 giải pháp phát triển Kinh tế - Xã hội ngày 24/12/2011 để hạn chế nhập cư số đối tượng, cụ thể là: “tạm dừng giải đăng ký thường trú vào khu vực nội thành trường hợp chỗ nhà thuê, mượn, nhờ mà nghề nghiệp có nhiều tiền án, tiền sự” Mặc dù sách hướng tới xây dựng "một GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 80 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành phố hấp dẫn đáng sống", Nghị 23 bị coi trái với Hiến pháp Luật Hành vi vi hiến thực hành động không hành động Ví dụ: Hiến pháp quy định công dân có quyền biểu nhà nước trưng cầu ý dân quan nhà nước vi phạm hiến pháp cách không hành động, không ban hành luật trưng cầu ý dân Có chế bảo hiến trách nhiệm quan nhà nước không ban hành văn quy phạm pháp luật ban hành không gây hạn chế quyền tự do, quyền dân chủ công dân phải bị xử lý chế tài hiến pháp (khó, phức tạp) trước mắt cần sớm triển khai nghiên cứu mô hình bảo hiến phù hợp Hiến pháp sở pháp lý quan trọng ghi nhận quyền dân chủ trực tiếp công dân Để quyền dân chủ trực tiếp công dân thực cách nghiêm túc cần có chế bảo hiến, không hiến pháp mang tính hình thức, tính khả thi chế để đảm bảo cho hiến pháp chấp hành nghiêm chỉnh GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 81 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN  Nhà nước pháp quyền học thuyết có nguồn gốc từ Phương Tây Ở nước ta, nhận thức tầm quan trọng học thuyết nên Đảng Nhà nước tiếp thu hạt nhân hợp lý vào việc xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước ta thức trở thành nguyên tắc hiến định từ năm 2001 đến Nhà nước pháp quyền mô hình không nhiều nước giới xây dựng nước ta qua 10 năm Vì vậy, nước ta dạng “sơ khai” cần tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi, hoàn thiện Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với việc đề cao vai trò pháp luật, đặt pháp luật vị trí tối thượng nội dung cốt lõi không ngừng phát huy dân chủ Với trọng tâm nghiên cứu hình thức dân chủ trực tiếp, qua trình nghiên cứu người viết nhận thấy số điểm sau: Dân chủ trực tiếp hình thức dân chủ xuất từ sớm, mà biểu rõ ràng thành bang Hy Lạp Xét chất, dân chủ trực tiếp thể trình độ phát triển dân chủ mức độ cao, việc nhân dân thể cách trực tiếp ý chí mà không cần thông qua đại diện Đây kết rút từ việc nghiên cứu lý luận chương Với việc nghiên cứu nội dung pháp luật dân chủ trực tiếp chương 2, cho thấy nội dung quy định nhiều Hiến pháp Pháp luật hành Việt Nam chưa rõ ràng, cụ thể, nhiều nội dung xa lạ với người dân chưa thực thực tế, quyền tiến bộ, thể rõ quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Để phát huy hình thức dân chủ trực tiếp phù hợp với chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước tiến trình dân hóa người viết tìm hiểu tình hình thực pháp luật dân chủ trực tiếp Qua đó, người viết thấy mặt đạt được, mặt có hạn chế, bất cập Đồng thời, vấn đề bất cập, người viết đưa số giải pháp cụ thể giải pháp chung góp phần hoàn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 82 SVTH: Lê Hoàng Phúc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   Danh mục văn bản: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), thông qua Đai hội Đảng lần thứ XI, diễn từ ngày 12 đến ngày 19 tháng 01 năm 2011 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1980 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1983 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005 10 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2007 11 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 12 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 13 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 14 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2004 15 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 16 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2010 17 Luật Khiếu nại năm 2011 18 Pháp lệnh thực dân chủ xã phường, thị trấn năm 2007 19 Nghị số 26/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội ban hành quy chế hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội 20 Nghị số 753/2005/NQ – UBTVQH11 ngày 02 tháng năm 2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân 21 Nghị số 1020/2011/UBTVQH12 ngày 14 tháng 12 năm 2011 Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn số điểm tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 22 Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-MTTW-BNV ngày 13 tháng năm 2005 Ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam Bộ Nội vụ hướng dẫn quy trình bầu, bãi nhiệm trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố 23 Thông tư liên tịch số 192/2010/TTLT-BTC-BTP-VPCP Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp Văn Phòng Chính Phủ Hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật 24 Thông tư liên tịch số 47/2012/TTLT-BTC-BTP Bộ Tài Bộ Tư pháp Quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân  Văn khác: Báo cáo Tổng kết việc thi hành luật khiếu nại, tố cáo (từ tháng 5/2005 đến tháng 6/2009), Hà Nội, 2010, tr  Danh mục giáo trình, sách, tạp chí: Giáo trình, Sách: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Đào Trí Úc: Mô hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 Đào Trí Úc: Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Giáo trình: Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Giáo trình: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t 10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t Lưu Văn Quảng: Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp lý thuyết thực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Ngô Huy Cương: Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 10 Nguyễn Văn Mạnh, Tào Thị Quyên: Dân chủ trực tiếp Việt Nam lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010 11 Phan Trung Hiền: Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 12 Tài liệu Hội thảo khoa học toàn quốc: Đánh giá 10 năm (2001 -2010) xây dựng nhà nước pháp quyền luận khoa học cho việc tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, tổ chức Trường Đại học Sài Gòn, ngày 24/11/2011 Tạp chí: Lê Cảm: Nhà nước pháp quyền – nguyên tắc bản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8, tháng – 2001 Lê Minh Tâm: Về tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học số - 2002 Lê Minh Thông: Tăng cường sở pháp lý dân chủ trực tiếp nước ta giai đoạn nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số – 2000 Nguyễn Đăng Dung: Nhà nước pháp quyền – hình thức nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng – 2001 Tào Thị Quyên: Quyền bãi miễn đại biểu dân cử theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13, tháng – 2008 Trần Hậu Thành: Dân chủ mối quan hệ Nhà nước pháp quyền với dân chủ, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10 - 2000 Danh mục Trang thông tin điện tử: Bách khoa tri thức: Chế độ dân chủ chủ nô Hy http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4491-4491633887102730312500/Hy-Lap-co-dai/Che-do-dan-chu-chu-no-HyLap.htm, [truy cập ngày 16/12/2011] Lạp, Cần xem xét bãi nhiệm đại biểu Quốc hội ông Hoàng Hữu Phước, http://quechoa.info/2011/11/25/c%E1%BA%A7n-xem-xet-bainhi%E1%BB%87m-t%C6%B0-cach-d%E1%BA%A1i-bi%E1%BB%83uqu%E1%BB%91c-h%E1%BB%99i-c%E1%BB%A7a-ong-hoangh%E1%BB%AFu-ph%C6%B0%E1%BB%9Bc/, [truy cập ngày 9/4/2012] Diễn đàn doanh nghiệp: Lấy ý kiến toàn dân Bộ luật tố tụng dân cố gắng giảm tính hình thức, http://dddn.com.vn/26805cat113/lay-y-kien-toandan-ve-bo-luat-to-tung-dan-su-co-gang-giam-tinh-hinh-thuc.htm, [truy cập ngày 25/3/2012] Dự thảo online địa chỉ: http://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/default.aspx Trang tin điện tử báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh: Chính sách có chất lượng có tiếng nói người dân, http://phapluattp.vn/20110820100913262p0c1013/chinh-sach-se-chatluong-neu-co-tieng-noi-nguoi-dan.htm, [truy cập ngày 25/3/2012] Luật học: Hiến pháp ngày tháng 10 Cộng hòa Pháp, http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/17560-Hien-phap-Cong-hoaPhap, [truy cập ngày 6/1/2012] Nguyễn Văn Yểu, Trang tin điện tử Quốc hội Việt Nam: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, http://www.na.gov.vn/60namqhvn/www.na.gov.vn/60namqhvn/cacbaiviet/ Xay%20dung%20NN%20phap%20quyen.html, [truy cập ngày 9/12/2011] Nguyễn Xuân Tùng, Trang tin điện tử Bộ Tư pháp: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến trình dân chủ hóa Việt Nam, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx ?ItemID=4379, [truy cập ngày 7/12/2011] Trang tin điện tử báo Hà Nội mới: Vụ “bán ghế” chấn động, http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/HS-TL/532850/vu-ban-ghe-gay-chandong.htm, [truy cập ngày 17/12/2011] 10 Trang tin điện tử báo Việt báo: Luật Trưng cầu ý dân - “Mở hết cỡ” dân chủ trực tiếp, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Luat-Trung-cau-y-dan-Mo-het-codan-chu-truc-tiep/70042762/157/, [truy cập ngày 17/1/2012] 11 Trang tin điện tử Báo Thái Bình: Thực pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn, http://www.baothaibinh.com.vn/40/4074/Thuc_hien_phap_lenh_dan_chu_t r111ng_cac_xa_phuong_thi_tran.htm, [truy cập ngày 15/3/2012] 12 Trang tin điện tử Báo Hòa Bình: Thực pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn – Động lực cho trình phát triển Kinh tế - Xã hội – An ninh quốc phòng, http://www.baohoabinh.com.vn/11/51424/Thuc_hien_Phap_lenh_Dan_chu _o_xa_phuong_thi_tran dong_luc_cho_qua_trinh_phat_trien_KTXHAN QP_.htm, [truy cập ngày 15/3/2012] 13 Trang tin điện tử Thành phố Đồng Hới: Khi pháp lệnh dân chủ sở vào sống, http://donghoi.gov.vn/frontend/index.asp?website_id=39&menu_id=1913 &parent_menu_id=1913&article_id=13557&fuseaction=DISPLAY_SING LE_ARTICLE&hide_menu=0, [truy cập ngày 16/3/2012] 14 Trang tin điện tử báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh: Dân biết chuyện địa phương, http://phapluattp.vn/20110402113049590p0c1013/danit-duoc-biet-chuyen-cua-dia-phuong.htm, [truy cập ngày 24/3/2012] 15 Trang tin báo điện tử Chính phủ: Tăng cường hội nghị trực tuyến cho nhân dân theo dõi, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tang-cuong-cachoi-nghi-truc-tuyen-cho-nhan-dan-theo-doi/20124/134563.vgp, [truy cập ngày 26/3/2012] 16 Trang thông tin điện tử Tầm nhìn: Kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kì 2011 – 2016, http://tamnhin.net/Tieu-diem/11439/Ket-qua-bau-cu-DBQH-khoa-XIII-vaHDND-cac-cap-nhiem-ky-2011-2016.html, [truy cập ngày 28/3/2012] 17 Trang tin điện tử Việt Nam Nét: Còn 15 người tự ứng cử vào vòng cuối, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/17449/con-15-nguoi-tu-ung-cu vaovong-cuoi.html, [truy cập ngày 28/3/2012] 18 Trang thông tin điện tử Việt Báo: 880 người danh sách thức ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XII,http://vietbao.vn/Chinh-Tri/880-nguoitrong-danh-sach-chinh-thuc-ung-cu-dai-bieu-Quoc-hoi-khoaXII/65089583/96,/ [truy cập ngày 29/3/2012] 19 Trang tin điện tử báo Việt Nam Nét: Đâu phải đại biểu Quốc hội dám nói, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/45974/dau-phai-dai-bieu-quochoi-nao-cung-dam-noi.html, [truy cập ngày 2/4/2012] 20 Trang thông tin điện tử Việt báo: Quốc hội vừa bãi nhiệm tư cách đại biểu ông Lê Minh Hoàng, http://vietbao.vn/Chinh-Tri/QH-vua-bai-nhiem-tucach-dai-bieu-ong-Le-Minh-Hoang/20516983/96/ Tiền phong: Ông Mạc Kim Tôn bị bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, http://www.tienphong.vn/PhapLuat/68228/Ong-Mac-Kim-Ton-bi-bai-nhiem-dai-bieu-Quochoi%C2%A0%C2%A0.html, [truy cập ngày 7/4/2012] 21 Trần Thanh Hương, Trang tin Trường đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh: ý chí nhân dân bầu cử vài ý kiến góp phần bảo đảm ý chí nhân dân bầu cử nước ta, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&vie w=article&catid=105:ctc20063&id=396:ycndtbcvmvykgpbycndtbcont&Ite mid=109, [truy cập ngày 02/4/2012] 22 Trương Hồng Quang: Một số nét trưng cầu ý dân, http://hongtquang.wordpress.com/2012/02/23/m%E1%BB%99ts%E1%BB%91-net-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-v%E1%BB%81tr%C6%B0ng-c%E1%BA%A7u-y-dan/, [truy cập ngày 6/1/2012] 23 Vũ Văn Nhiêm, Trang tin điện tử Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh: Một số vấn đề trưng cầu ý dân, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&vie w=article&id=353:msvvtcyd&catid=103:ctc20061&Itemid=109, [truy cập ngày 6/2/2012] [...]... tài: Dân chủ trực tiếp trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề cốt lõi của việc xây dựng nhà nước pháp quyền cũng chính là hướng đến mục tiêu dân chủ 1.2 Khái quát chung về dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Dân chủ Dân chủ là một trong những nội dung cơ bản của nhà nước pháp quyền Đặc biệt, với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. .. của nhà nước pháp quyền nói chung thì nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn có những đặc trưng riêng thể hiện rõ nét bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đó là:  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước mà ở đó quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, ... tài: Dân chủ trực tiếp trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hút mọi năng lực sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới  Bốn là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có và phải có những điều kiện tồn tại với tư cách là một nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là nền dân chủ mang tính giai cấp  Năm là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. .. vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. ” GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 18 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ hướng tới thực hiện và bảo vệ dân chủ cho đa số, dân chủ cho quần... pháp quyền, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về Dân chủ, Dân chủ trực tiếp cũng như mối quan hệ giữa chúng Có thể thấy rằng, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không gì khác hơn là đề cao vai trò của pháp luật, đặt con người ở vị trí trung tâm Trong đó, nội dung cốt lõi là không ngừng phát huy và có sự kết hài hòa giữa các hình thức dân chủ (dân chủ trực tiếp và dân. .. dân chủ đại diện) Trọng tâm nghiên cứu của người viết là dân chủ trực tiếp Vì vậy, các quy định của pháp luật về dân chủ trực tiếp sẽ là nội dung mà người viết nghiên cứu ở chương 2 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 24 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG 2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP... bảo quyền tự do và quyền công dân .9 Như vậy, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền là giá trị phổ biến, là biểu hiện của một trình độ phát triển dân chủ Trong ý nghĩa này, Nhà nước pháp quyền được thừa nhận như một cách thức tổ chức nền dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước và xã hội trên nền tảng dân chủ Điều này có nghĩa là nhà nước pháp quyền gắn liền với một nền dân. .. quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 năm 2011 đã tiếp tục khẳng định mục tiêu xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực Từ mục tiêu này, Đảng ta tiếp tục khẳng định nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Từ việc tìm hiểu khái quát về Nhà nước pháp. .. Cảm: Nhà nước pháp quyền – nguyên tắc cơ bản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8, tháng 9 – 2001, tr 19 3 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 5 SVTH: Lê Hoàng Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền, theo đó, nhà nước pháp quyền là nhà nước tôn trọng tính tối cao của pháp luật, vì pháp luật chính là sự thể ý chí của nhân dân Theo từ điển xã hội. .. đề đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của họ, thì cử tri thường có xu hướng quan tâm đến lợi ích của riêng mình hơn là xét đến nhu cầu và giá trị của xã hội 1.4 Mối quan hệ giữa dân chủ trực tiếp và nhà nước pháp quyền ở Việt Nam Tại Việt Nam, mối quan hệ giữa pháp quyền và dân chủ, đặc biệt là dân chủ trực tiếp, được thể hiện khá rõ nét trong khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, theo đó, ... Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Dựa... Phúc Đề tài: Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ hướng... Dân chủ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN CHỦ, DÂN CHỦ TRỰC TIẾP VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hướng đến công dân

Ngày đăng: 26/11/2015, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan