1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT LÍ THUYẾT MÔN SINH HỌC TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIATẬP 2

81 643 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Kính chào quí ThầyCô cùng các em học sinh thân mến. Bắt đầu từ năm học 20142015 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đổi mới hình thức thi cử rút gọn chỉ còn một kì thi THPT Quốc gia để xét tốt nghiệp và đại học. Năm học 20152016 Bộ vẫn giữ tinh thần đổi mới trên. Với tinh thần đó, tôi xin giới thiệu đến quí thầy cô và cùng các em quyển VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT LÍ THUYẾT MÔN SINH HỌC TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA

CHỦ ĐỀ 7: TIẾN HÓA A BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I Bằng chứng cổ sinh vật học Khái niệm dạng hóa thạch Hóa thạch di tích sinh vật thuộc thời đại trước để lại lớp đất đá Các dạng hóa thạch:……… Hóa thạch hoa cúc Hóa thạch sâu bọ hổ phách Phương pháp xác định tuổi hóa thạch Phương pháp xác định tuổi tương đối: Dựa vào tuổi lớp đấp đá chứa hóa thạch, người ta xác định tuổi chúng Phương pháp xác định tuổi tuyệt đối: sử dụng đồng vị phóng xạ U235 C14 Ý nghĩa việc nghiên cứu chứng cổ sinh vật học Các chứng cổ sinh vật học (các hóa thạch) xem chứng tiến hóa trực tiếp Căn vào chúng người ta chứng minh: - Các sinh vật xuất cách liên tục theo thời gian, từ đơn giản đến phức tạp - Các hóa thạch sử dụng để nghiên cứu chủng loại phát sinh sinh vật Các loài sinh vật tồn có gián đoạn đặc tính hình thái Do khó thiết lập chủng loại phát sinh Tuy nhiên, người ta lại tìm dạng hóa thạch vị trí trung gian chuyển tiếp Từ chủng loại phát sinh thiết lập hoàn thiện Ví dụ: Hóa thạch loài chim cổ Achaeopteryx coi chứng trục tiếp chứng minh nguồn gốc chung bò sát chim - II Bằng chứng giải phẫu học so sánh: Giải phẫu học so sánh môn khoa học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu sinh vật thuộc loài khác từ xác định quan hệ nguồn gốc chúng thiết lập chủng loại phát sinh Cơ quan tương đồng - Cơ quan tương đồng(cơ quan nguồn): Là quan thuộc cá thể loài khác nằm vị trí tương ứng thể, có nguồn gốc trình phát triển phôi Ví dụ 1: Gai xương rồng, tua Đậu Hà Lan, ấm nắp ấm nắp ấm có nguồn gốc từ lá, nằm vị trí có hình thái khác thực chức phận khác Ví dụ 2: Xương chi trước động vật có xương sống khác chi tiết lại giống cấu trúc đại thể (đều có cấu tạo kiểu chi năm ngón) Các biến đổi chi tiết thích nghi với điều kiện môi trường sống khác - Cơ sở: Sự giống cấu trúc loài sinh vật chúng thừa hưởng vốn gen từ tổ tiên chung Tuy nhiên, chúng có nhiều khác biệt chi tiết trình tiến hóa, vốn gen không truyền lại cách nguyên vẹn mà có biến đổi đột biến, tái tổ hợp gen Những biến đổi thích nghi chọn lọc tự nhiên tích lũy qua thời gian Ý nghĩa: Cơ quan tương đồng chứng minh cho tượng tiến hóa phân ly Đó trường hợp hai loài có chung nguồn gốc sống điều kiện môi trường khác nhau, chọn lọc tự nhiên tác động theo hướng không giống nên tích lũy đặc điểm thích nghi theo hướng khác nhau, từ dẫn tới khác biệt chi tiết chúng Cơ quan thoái hóa Cơ quan thoái hoá quan vốn phát triển loài tổ tiên bị tiêu giảm không thực chức Ví dụ: ruột thừa người vốn ruột tịt phát triển loài thú, nếp thịt khoé mắt người di tích mí mắt thứ ba chim bò sát - Sự hình thành quan thoái hóa đột biến làm ảnh hưởng tới chức gen Do ảnh hưởng tới biểu tính trạng gen quy định - Thực chất quan thoái hoá quan tương đồng - Ý nghĩa: Cơ quan thoái hoá chứng phản ánh mối quan hệ họ hàng loài Cơ quan tương tự - Định nghĩa: Cơ quan tương tự quan thuộc loài khác nhau, khác nguồn gốc trình phát triển phôi, thực chức nên có đặc điểm hình thái tương tự - Ví dụ: Mang cá mang tôm - Ý nghĩa : chứng minh cho tượng đồng quy tính trạng Đó tượng hai loài khác nguồn gốc có hình thái tương tự sống điều kiện môi trường giống - Ví dụ : Nhiều loài thú có túi châu Úc có nhiều loài có đặc điểm tương tự với số loài thú có châu lục khác III Bằng chứng phôi sinh học so sánh - Phôi sinh học so sánh môn khoa học nghiên cứu so sánh phát triển phôi loài sinh vật từ xác định quan hệ nguồn gốc chúng Sự giống trình phát triển phôi: - Ví dụ: trình phát triển phôi số loài động vật có xương sống: cá, kì nhông, rùa, gà người: - - Kết luận (2 định luật C.M.Berơ): + Định luật 1: Trong trình phát triển phôi tính trạng chung xuất sớm tính trạng riêng + Định luật 2: Các cấu tạo chung bắt nguồn từ cấu tạo chung tính trạng riêng biệt thể - - a - b c - d - - - Ý nghĩa: Định luật Berơ sử dụng việc xác định quan hệ họ hàng loài: Sự giống nhiều kéo dài giai đoạn muộn phát triển phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng gần gũi Định luật phát sinh sinh vật Haeckel Muller Nội dung: Sự phát triển cá thể lặp lại cách rút gọn lịch sử phát triển loài Ví dụ: Qúa trình phát triển phôi người Ý nghĩa: Phản ánh mối quan hệ phát triển cá thể với phát sinh chủng loại từ vận dụng để xác định quan hệ nguồn gốc loài IV Bằng chứng địa lý sinh vật học Đặc điểm hệ động, thực vật số vùng lục địa Giả thuyết nguồn gốc khu hệ động thực vật Giả thuyết trôi dạt lục địa: + Theo giả thuyết này, vào đại Cổ sinh, lục địa nối liến tạo thành siêu lục địa Sau đó, đứt gãy di chuyển phiến kiến tạo mà lục địa dần tách hình thành lục địa ngày + Hạn chế: Chưa giải thích hình thành Thái Bình Dương có dãy núi ngầm đại dương ngăn cản di chuyển lục địa Hệ động thực vật vùng Cổ Bắc Tân Bắc + Hệ động thực vật hai vùng Cổ Bắc Tân Bắc giống nhau, vùng có loài đặc hữu +Giải thích: Do nối liền sau tách hai vùng Cổ Bắc Tân Bắc Hệ động thực vật vùng lục địa Úc Hệ động thực vật lục địa Úc có nhiều nét khác biệt so với lục địa khác với nhiều loài đặc hữu: thú bậc thấp,bạch đàn, keo,… Giải thích: Do tách rời lục địa Úc khỏi lục địa khác vào cuối đại Trung sinh Sau vùng hình thành loài đặc hữu Ví dụ: Thú có túi hình thành vào đại Trung Sinh Cuối đại này, hai lục địa Úc Á tách dời Ở lục địa Á hình thành thú có lấn át phát triển thú có túi, lục địa Úc không xuất thú có nên thú có túi tồn lục địa ngày Kết luận: Đặc điểm hệ động thực vật thuộc vùng phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái vùng mà phụ thuộc vào vùng tách khỏi vùng vào thời điểm Điều kiện tự nhiên giống không định giống sinh vật mà chủ yếu chúng có chung nguồn gốc Hệ động thực vật đảo Đảo lục địa: + Do phần lục địa tách nguyên nhân địa chất đó, cách với đất liền eo biến + Khi hình thành, hệ động thực vật đảo lục địa giống với lục địa liền kề Sau khác biệt điều kiện tự nhiên nên hình thành thêm nhiều dạng đặc hữu + Có độ đa dạng cao so với đảo đại dương Đảo đại dương: + Được hình thành phần đáy biển nâng cao chưa có liên hệ trực tiếp với đại lục + Khi hình thành đảo đại dương chưa có sinh vật Sau di cư sinh vật từ vùng liền kề đến (thường loài có khả vượt biến) Sau từ loài hình thành loài sinh vật đặc hữu + Có độ đa dạng so với đảo lục địa có tỉ lệ loài đặc hữu cao Hệ động thực vật đảo thường giống với đảo lục địa liền kề với đảo lục địa xa có điều kiện khí hậu, địa chất V Bằng chứng tế bào học - - - - - - Nội dung học thuyết tế bào cho thấy nguồn gốc chung sinh giới: + Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào + Mọi tế bào sinh ta từ tế bào trước + Mọi tế bào thể đầy đủ đặc trưng thể sống Sự giống khác tế bào vi khuẩn, sinh vật cổ sinh vật nhân chuẩn Giả thuyết nội cộng sinh nguồn gốc ty, lạp thể tế bào nhân chuẩn Sự giống khác tế bào động vật thực vật - Sự phân bào sở sinh trưởng phát triển VI Bằng chứng sinh học phân tử Cơ sở phân tử chủ yếu sống đại phân tử hữu cơ: axit nucleic, protein polyphotphat Trong sở vật chất tính di truyền biến dị ADN ARN ADN loài khác cấu tạo loại nuclêôtid A, T, G, X Mỗi phân tử ADN đặc trưng số lượng, thành phần trình tự xếp nucleotid Mỗi phân tử protein đặc trưng số lượng, thành phần trình tự xếp axitamin cấu trúc không gian phân tử Có vô số phân tử AND khác cấu tạo từ 20 loại axxitamin Hai loài có quan hệ gần gũi trình tự nucleotid AND, trình tự axit amin chuỗi polypeptid giống Do xác định quan hệ gần gũi hai loài cách xác định độ tương đồng cấu trúc AND protein Tính thống sinh giới thể mã di truyền Mã di truyền thống sinh giới B NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA A LÍ THUYẾT I THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN Học thuyết Lamac a Cống hiến Lamac - Quan niệm tiến hóa: “Tiến hóa phát triển kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đên phức tạp” - Xây dựng có tính hệ thống học thuyết tiến hóa Vấn đề Các nhân tố tiến hóa Cơ chế tiến hóa Hình thành đặc điểm thích nghi Hình thành loài Chiều hướng tiến hóa Nội dung - Thay đổi điều ngoại cảnh - Thay đổi tập quán hoạt động (ở ĐV) Sự di truyền đặc tính thu đời cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động (Những biến đổi thể thể sinh vật tác động hay tập quán hoạt động di truyền cho hệ sau) - Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp sinh vật có khả thích nghi kịp thời Các cá thể loài phản ứng giống trước thay đổi từ từ ngoại cảnh, bị đào thải Dưới tác dụng ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, biến đổi nhỏ tích lũy thành biến đổi lớn hình thành loài Trong lịch sử tiến hóa sinh giới loài bị đào thải Nâng cao trình độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp - Lamac chứng minh sinh giới, kể loài người, sản phẩm trình phát triển liên tục, từ đơn giản đến phức tạp b Hạn chế - Lamac chưa phân biệt biến dị di truyền với biến dị không di truyền - Chưa thành công việc giải thích hình thành đặc điểm thích nghi hình thành loài Học thuyết Đacuyn a Cống hiến Đacuyn * Đưa biến dị cá thể biến dị xác định (phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền) Biến dị cá thể - Những đặc điểm sai khác cá thể phát sinh trình sinh sản (biến dị cá thể) biến dị di truyền cho đời sau Biến dị xác định - Tác động trực tiếp ngoại cảnh hay tập quán hoạt động động vật gây biến đổi đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh - Biến dị phát sinh vô hướng - Có ý nghĩa lớn cho tiến hóa - Biến dị phát sinh theo hướng xác định - Ít có ý nghĩa chọn giống tiến hoá * Đưa thuyết chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo - Chọn lọc yếu tố ảnh hưởng đến tồn phát triển sinh vật điều kiện khí hậu bất lợi, kẻ thù tiêu diệt, đối thủ cạnh tranh thức ăn, chỗ ở, chi phối phát triển sinh vật thông qua đấu tranh sinh tồn đào thải dạng thích nghi Vấn đề Tiến hành Đối tượng Nguyên nhân Nguyên liệu chọn lọc Động lực chọn lọc Nội dung Thời gian Kết Vai trò CL CLTN - Môi trường sống - Các sinh vật tự nhiên - Do điều kiện môi trường sống khác luôn biến đổi CLNT - Do người - Các vật nuôi trồng - Do nhu cầu khác người Tính biến dị di truyền sinh vật Tính biến dị di truyền sinh vật Đấu tranh sinh tồn sinh vật - Những cá thể thích nghi với môi trường sống sống sót khả sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày tăng cá thể thích nghi với môi trường sống ngược lại (Đào thải biến dị bất lợi, tích luỹ biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu của) - Tương đối dài - Sự tồn cá thể quần thể thích nghi với hoàn cảnh sống - Nhân tố quy định chiều hướng, tốc độ biến đổi sinh vật, quy mô rộng lớn lịch sử lâu dài, tạo phân li tính trạng, dẫn tới hình thành niều loài qua nhiều dạng trung gian từ loài ban đầu Nhu cầu kinh tế thị hiếu người - Những cá thể phù hợp với nhu cầu người sống sót khả sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày tăng cá thể không phù hợp với nhu cầu người ngược lại (Đào thải biến dị bất lợi, tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật) - Tương đối ngắn - Hình thành quần thể vật nuôi, trồng phát triển theo hướng có lợi cho người - Nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi, trồng - Giải thích giống vật nuôi, trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định người * Hình thành nên học thuyết Vấn đề Các nhân tố tiến hóa Thuyết Đacuyn - Biến dị, di truyền, CLTN - Sự tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác Cơ chế tiến hóa động chọn lọc tự nhiên - Đào thải biến dị bất lợi, tích luỹ biến dị có lợi tác Hình thành đặc điểm thích dụng CLTN Đào thải mặt chủ yếu Tồn cá thể nghi thích nghi - Loài hình thành qua nhiều dạng trung gian Hình thành loài tác dụng CLTN theo đường phân ly tính trạng từ nguồn gốc chung Chiều hướng tiến hóa - Ngày đa dạng - Tổ chức ngày cao - Thích nghi ngày hợp lý * Nêu lên nguồn gốc loài * Giải thích thích nghi sinh vật đa dạng sinh giới b Hạn chế + Chưa nêu nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị + Chưa nêu vai trò chế cách li trình hình thành loài III HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP a Cống hiến * Đưa quan niệm tiến hóa: Vấn đề phân biệt Nội dung Quy mô, thời gian Phương nghiên cứu pháp Tiến hóa nhỏ Là trình biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể gốc đưa đến hình thành loài Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn Có thể nghiên cứu thực nghiệm Tiến hóa lớn Là trình hình thành đơn vị loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành Quy mô lớn, thời gian địa chất dài Thường nghiên cứu gián tiếp qua chứng tiến hoá * Đơn vị tiến hóa sở quần thể - Quần thể đơn vị tổ chức tự nhiên: Mỗi quần thể gồm cá thể có kiểu gen khác kiểu gen, giao phối tự tạo thể dị hợp có sức sống cao, có tiềm thích nghi với môi trường Giữa quần thể loài cách li mặt sinh sản - Quần thể đơn vị sinh sản nhỏ nhất: quần thể bật mối lên mối quan hệ sinh sản đảm bảo cho quần thể tồn theo thời gian không gian - Quần thể nơi diễn tiến hóa nhỏ: dấu hiệu tiến hóa thay đổi tần số alen tần số kiểu gen quần thể * Bổ sung thuyết tiến hóa trung tính Kimura Vấn đề Thuyết Kimura Nguyên nhân tiến hóa - Phát sinh đột biến trung tính - Các đột biến trung tính giữ lại cách ngẫu nhiên không Cơ chế tiến hóa liên quan đến CLTN - Diễn mức phân tử, mức tốc độ diễn nhanh làm Phương thức tiến hóa đa dạng phân tử prôtêin - Sự đa hình cân QT Trong quần thể thay Giải thích alen alen khác mà ưu tiên trì tồn thể dị hợp tử quần thể * Phát nhân tố tiến hóa vai trò chúng tiến hóa sinh giới: Đột biến - Vai trò: Đột biến nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình tiến hóa qua đột biến gen làm phát sinh nhiều alen mới, qua giao phối tạo nhiều kiểu gen khác làm phát sinh biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa - Đột biến gen nguồn nguyên liệu chủ yếu cho trình tiến so với đột biến NST đột biến gen ảnh hưởng đến sức sống - Tần số đột biến gen nhỏ khoảng 10 đến 10-4, loài có số lượng gen lớn không đột biến gen đột biến gen khác nên hệ số giao tử mang gen đột biến lớn - Đa số đột biến có hại phá vỡ mối quan hệ hài hòa gen kiểu gen, kiểu gen với môi trường Tuy nhiên, đa số đột biến đột biến gen lặn quần thể tồn thể dị hợp tử nên không biểu kiểu hình gây hại, qua giao phối gen lặn tổ hợp lại thể đồng hợp biểu kiểu hình gây hại - Đột biến làm thay đổi tần số alen sẵn có làm phát sinh alen làm cho vốn gen quần thể thêm đa dạng phong phú Di nhập gen - Là phát tán gen từ quần thể sang quần thể khác (nhập cư, giao phối cá thể vùng đệm hai quần thể) - Vai trò: làm thay đổi tần số tần số alen, làm cho vốn gen quần thêm phong phú Giao phối không ngẫu nhiên - Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp - Phân hóa thành dòng khác quần thể - Nhưng tần số tương đối alen không thay đổi - Giao phối ngẫu nhiên không ngẫu nhiên không nhân tố tiến hóa nhờ tạo biến dị tổ hợp làm sinh vật đa dạng phong phú nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa CLTN - Mặt chủ yếu CLTN phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác quần thể - CLTN đảm bảo sống sót sinh sản ưu cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua gián tiếp làm biến đổi tần số alen tần số kiểu gen quần thể - Dưới tác động CLTN tần số alen có lợi quần thể tăng lên quần thể CLTN làm cho tần số alen quần thể biến đổi theo hướng xác định - CLTN không tác động với gen riêng lẻ mà tác động với toàn kiểu gen, CLTN không tác động đồi với cá thể riêng lẻ mà tác động mà quần thể + CL cá thể: đảm bảo sống sót sinh sản cá thể có nhiều đặc điểm có lợi + CL quần thể: hình thành biến dị tương quan cá thể quần thể để đảm bào sống sót tồn quần thể theo không gian thời gian VD: Tổ ong có ong chúa đẻ trứng, ong thợ kiếm ăn xây tổ, ong đực làm nhiệm vụ giao phối với ong chúa Các yếu tố ngẫu nhiên - Tần số tương đối alen quần thể thay đổi đột ngột yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền, phiêu bạt di truyền) - Nguyên nhân + Do xuất cản địa lí: sông, núi… + Do nhóm cá thể lập quần thể + Một số tai họa thiên tai bất ngờ… + Quần thể hình thành từ quần thể lớn vào thời điểm số lượng cá thể giảm sút vào “cổ chai” số sống sót ngẫu nhiên - Vai trò + Biến động di truyền đào thải alen có lợi có hại quần thể + Làm biến đổi mạnh mẽ quần thể có kích thước nhỏ Vấn đề Vai trò tiến hoá Tạo nên nhiều alen nguồn phát sinh BD di truyền Đột biến ĐB cung cấp nguồn BD sơ cấp cho trình tiến hóa(ĐBG nguồn nguyên liệu chủ yếu) Giao phối không Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ ngẫu nhiên lệ thể dị hợp tăng dần thể đồng hợp Định hướng tiến hoá, quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần CLTN số tương đối alen(tùy thuộc vào chọn lọc chống alen trội hay alen lặn) quần thể Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen Di nhập gen quần thể Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng lớn tới nhiên vốn gen quần thể * Hoàn thiện phát triển quan niệm Đacuyn CLTN Vấn đề phân biệt Quan niệm Đacuyn Quan niệm đại - Biến đổi cá thể ảnh hưởng Đột biến biến dị tổ hợp (thường điều kiện sống tập biến có ý nghĩa gián tiếp) Nguyên liệu quán hoạt động CLTN - Chủ yếu biến dị cá thể qua trình sinh sản Cá thể - Cá thể Đơn vị tác động - Ở loài giao phối, quần thể đơn CLTN vị Phân hóa khả sống sót Phân hóa khả sống sót Thực chất tác dụng cá thể loài sinh sản cá thể quần CLTN thể Sự sống sót cá thể Sự phát triển sinh sản ưu thích nghi kiểu gen thích nghi Kết CLTN Hình thành nên quần thể thích nghi Là nhân tố tiến hóa nhất, Nhân tố định hướng tiến hóa, xác định chiều hướng tốc độ quy định chiều hướng nhịp điệu biến sinh vật tự nhiên thay đổi tần số tương đối Vai trò CLTN alen, tần số kiểu gen, tạo tổ hợp alen đảm bảo thích nghi với môi trường * Hoàn chỉnh quan niệm trình hình thành đặc điểm thích nghi cho rằng: + Chịu chi phối nhân tố chủ yếu: trình đột biến, trình giao phối CLTN • Vai trò trình đột biến cung cấp nguyên liệu ban đầu cho chọn lọc • Vai trò giao phối phát tán đột biến có lợi, tạo tổ hợp gen thích nghi • Vai trò trình CLTN làm tăng tần số đột biến có lợi hay tổ hợp gen thích nghi + Nếu cá thể có đặc điểm thích nghi khả sinh sản ý nghĩa mặt tiến hóa, trình hình thành đặc điểm thích nghi trình làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi → QT thích nghi + Mỗi đặc điểm thích nghi sinh vật mang tính hợp lí tương đối: • Mỗi đặc điểm thích nghi sản phẩm CLTN hoàn cảnh định nên có ý nghĩa hoàn cảnh • Khi hoàn cảnh sống thay đổi, đặc điểm vốn có lợi trở thành bất lợi bị thay đặc điểm khác thích nghi • Ngay hoàn cảnh sống ổn định đột biến biến dị tổ hợp không ngừng xảy → Chọn lọc tự nhiên tác động không ngừng → đặc điểm thích nghi thay đổi liên tục hoàn thiện, sinh vật xuất sau mang nhiều đặc điểm hợp lý sinh vật xuất trước * Hoàn chỉnh quan niệm loài chế hình thành loài : + Khái niệm loài sinh học: Loài một nhóm quần thể có tính trạng chung hình thái, sinh lí (1), có khu phân bố xác định (2), cá thể có khả giao phối với sinh đời có sức sống, có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể thuộc loài khác (3); Ở loài sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối “loài” mang đặc điểm (1) & (2) + Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc • Tiêu chuẩn hình thái: hai loài khác có gián đoạn hình thái, áp dụng cho động vật, thực vật • Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái: có khu phân bố riêng biệt trung thích nghi sinh thái khác nhau, áp dụng cho động vật thực vật • Tiêu chuẩn sinh lí-sinh hóa: áp dụng chủ yếu cho vi khuẩn • Tiêu chuẩn cách li sinh sản + Nêu vai trò dạng cách li đặc biệt trình hình thành loài mới: • Vai trò cách lí: Ngăn cản giao phối cá thể quần thể bị chia cắt, làm phân hóa vốn gen quần thể bị chia cắt tác động nhân tố tiến hóa gây ra, lâu dần cách li sinh sản tạo nên loài • Các hình thức cách li: cách li trước hợp tử cách li sau hợp tử  Cách li trước hợp tử: Ngăn kết hợp giao tử đực Như cách li đại lí, cách li sinh thái, cách li tập tính, cách li học  Cách li sau hợp tử: Hợp tử bị hư hại hợp tử không phát triển thành thể + Cơ chế hình thành loài: • Hình thành loài trình cải biến cấu trúc di truyền QT theo hướng thích nghi, tạo hệ gen cách li sinh sản với quần thể gốc • Các phương thức hình thành loài mới: Hình thành loài khác khu vực địa lí (hình thành loài cách li địa lí); Hình thành loài khu vực địa lí (hình thành loài cách li sinh thái, hình thành loài cách li tập tính, hình thành loài chế lai xa đa bội hóa • Hình thành loài thường gắn liền với trình hình thành quần thể thích nghi * Bắt đầu làm rõ nét riêng tiến hóa lớn - Phân li tính trạng: CLTN tích lũy theo hướng khác Những biến dị có lợi tích lũy tăng cường Những dạng trung gian thích nghi bị đào thải Kết từ dạng ban đấu phát sinh nhiều dạng khác rõ rệt khác xa dạng tổ tiên CLTN qua thời gian lâu dài hình thành nên loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành - Đồng qui tính trạng: Một số loài thuộc nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác sống điều kiện khác nên CLTN theo hướng - Chiều hướng tiến hóa sinh giới: ngày đa dạng phong phú, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí - Chiều hướng tiến hóa nhóm loài: tiến sinh học, thoái sinh học, kiên định sinh học C NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG 1.TIẾN HÓA HÓA HỌC 1.1 Hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô cơ: 10 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái Câu 11: Tại loài thường phân bố khác không gian theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang? A Do hạn chế nguồn dinh dưỡng B Do nhu cầu sống khác C Do mối quan hệ hỗ trợ loài D Do mối quan hệ cạnh tranh loài Câu 12: Sự phân bố loài vùng A thường không thay đổi B thay đổi hoạt động người, tự nhiên C nhu cầu loài, tác động yếu tố tự nhiên D nhu cầu loài tác động yếu tố tự nhiên Câu 13: Sự phân bố loài vùng có liên quan tới A lượng thức ăn mà loài sinh vật tìm kiếm từ môi trường B diện tích vùng phân bố loài C số lượng sinh vật sống vùng định D tất yếu tố Câu 14: Tại khu rừng có loài chim ăn sâu, số lượng sâu không thật dồi Khả nguyên nhân giúp cho loài chim tồn tại? A Mỗi loài ăn loài sâu khác B Mỗi loài kiếm ăn vị trí khác rừng C Mỗi loài kiếm ăn vào thời gian khác ngày D Các loài chim ăn loài sâu, vào thời gian địa điểm Câu 15: Các loài quần xã có quan hệ mật thiết với nhau, A mối quan hệ hỗ trợ, có loài hưởng lợi, mối quan hệ đối kháng có loài bị hại B mối quan hệ hỗ trợ, có hai loài hưởng lợi, mối quan hệ đối kháng có loài bị hại C mối quan hệ hỗ trợ, loài hưởng lợi, mối quan hệ đối kháng có loài bị hại D mối quan hệ hỗ trợ, có loài hưởng lợi, mối quan hệ đối kháng loài bị hại Câu 16: Quan hệ hỗ trợ quan hệ đối kháng loài khác A số lượng loài lợi dụng quần xã B số lượng loài bị hại quần xã C đặc điểm có loài lợi hay bị hại, không bị hại quần xã D mức độ cạnh tranh gay gắt loài quần xã Câu 17: Quan hệ hai (hay nhiều) loài sinh vật, tất loài có lợi, song bên tồn dựa vào hợp tác bên mối quan hệ nào? A Quan hệ hãm sinh B Quan hệ cộng sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ hội sinh Câu 18: Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống cát vùng ngập thuỷ triều ven biển Trong mô giun dẹp có tảo lục đơn bào sống Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi cát tảo lục có khả quang hợp Giun dẹp sống chất tinh bột tảo lục quang hợp tổng hợp nên Quan hệ số quan hệ sau quan hệ tảo lục giun dẹp A Hợp tác B Kí sinh C Cộng sinh D Vật ăn thịt – mồi Câu 19: Trùng roi trichomonas sống ruột mối quan hệ A Kí sinh B cộng sinh C hội sinh D hợp tác Câu 20: Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y quan hệ A kí sinh B cộng sinh C cạnh tranh; D hợp tác Câu 21: Vi khuẩn Rhizobium sống rễ họ Đậu quan hệ Trang 67 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái A cộng sinh B cạnh tranh C Hội sinh D hợp tác Câu 22: Quan hệ hai loài sinh vật sống chung với hai loài có lợi, sống tách riêng chúng tồn gọi mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ hội sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ mồi – vật ăn thịt Câu 23: Ví dụ sau phản ánh quan hệ hợp tác loài? A Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B Chim sáo đậu lưng trâu rừng C Cây phong lan bám thân gỗ D Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 24: Mối quan hệ sinh học tạo cho hai loài có lợi A quan hệ hội sinh hợp tác B quan hệ cộng sinh hợp tác C quan hệ hội sinh cộng sinh D quan hệ hội sinh hãm sinh Câu 25: Quan hệ hai loài sinh vật, loài có lợi, loài khác lợi hại mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ hội sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ mồi – vật ăn thịt Câu 26: Quan hệ hai loài sinh vật diễn tranh giành nguồn sống mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ vật chủ - vật kí sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ cạnh tranh Câu 27: Quan hệ hai loài sinh vật, loài sống nhờ thể loài khác mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ vật chủ - vật kí sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ hội sinh Câu 28: Điạ y sống cau quan hệ A kí sinh B cộng sinh C cạnh tranh D hội sinh Câu 29: Dây tơ hồng sống tán rừng ví dụ mối quan hệ nào? A Cộng sinh B Cạnh tranh C Kí sinh D Hội sinh Câu 30: Quan hệ hai loài sinh vật, loài sống bình thường, gây hại cho nhiều loài khác mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ ức chế- cảm nhiễm C Quan hệ hợp tác D Quan hệ hội sinh Câu 31: Quan hệ nấm Penicillium với vi khuẩn thuộc quan hệ A hợp tác B cạnh tranh C ức chế- cảm nhiễm D hội sinh Câu 32: Quan hệ hai loài sinh vật, loài dùng loài khác làm thức ăn mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ ức chế- cảm nhiễm C Quan hệ hợp tác D Quan hệ mồi – vật ăn thịt Câu 33: Mối quan hệ tò vò nhện mô tả câu ca dao “Tò vò mà nuôi nhện, sau lớn quyện đi; tò vò ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đằng nào” A quan hệ kí sinh B quan hệ hội sinh C quan hệ mồi – vật ăn thịt D quan hệ ức chế - cảm nhiễm Câu 34: Hiện tượng khống chế sinh học quần xã biểu A số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ cao phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường B số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ tối thiểu phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Trang 68 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái C số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ định (dao động quanh vị trí cân bằng) tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã D số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ định gần phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Câu 35: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu A cỏ bợ B trâu bò C sâu ăn cỏ D bướm Câu 36: Các đặc trưng quần xã A thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ B độ phong phú, phân bố sá thể quần xã C thành phần loài, sức sinh sản tử vong D thành phần loài, phân bố cá thể quần xã, quan hệ dinh dưỡng nhóm loài Câu 37: Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có A phân tầng thẳng đứng B đa dạng sinh học thấp C đa dạng sinh học cao D nhiều to động vật lớn Câu 38: Mức độ phong phú số lượng loài quần xã thể A độ nhiều B độ đa dạng C độ thường gặp D phổ biến Câu 39: Nguyên nhân dẫn tới phân tầng quần xã A để tăng khả sử dụng nguồn sống, loài có nhu cầu ánh sáng khác B để tiết kiệm diện tích, loài có nhu cầu nhiệt độ khác C để giảm cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích D phân bố nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời loài thích nghi với điều kiện sống khác Câu 40: Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái loài quần xã A loài ăn loài thức ăn khác B loài kiếm ăn vị trí khác C loài kiếm ăn vào thời điểm khác ngày D tất khả Câu 41: Trong thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để A thu nhiều sản phẩm có giá trị khác B tận dụng tối đa nguồn thức ăn có ao C thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác người tiêu thụ D tăng tính đa dạng sinh học ao Câu 42: Sự phân bố loài quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố A diện tích quần xã B thay đổi hoạt động người C thay đổi trình tự nhiên D nhu cầu nguồn sống Câu 43: Quan hệ dinh dưỡng quần xã cho biết A mức độ gần gũi cá thể quần xã B đường trao đổi vật chất luợng quần xã C nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ D mức độ tiêu thụ chất hữu sinh vật Câu 44: Khi số lượng loài vùng đệm nhiều quần xã gọi A quần xã B tác động rìa C bìa rừng D vùng giao quần xã Câu 45: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm tượng A cạnh tranh loài B cạnh tranh loài Trang 69 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái C khống chế sinh học D đấu tranh sinh tồn Câu 46: Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể A cá rô phi cá chép B chim sâu sâu đo C ếch đồng chim sẻ D tôm tép Câu 47: Hiện tượng khống chế sinh học A làm cho loài bị tiêu diệt B làm cho quần xã chậm phát triển C đảm bảo cân sinh thái quần xã D cân quần xã Câu 48: Ví dụ mối quan hệ hợp tác là: A.Động vật nguyên sinh sống ruột mối có khả phân huỷ xelulozo thành đường B.Nhiều loài phong lan sống bám thân gỗ loài khác C.Nấm vi khuẩn lam quan hệ với chặt chẽ đến mức tạo nên dạng sống đặc biệt địa y D.Sáo thường đậu lưng trâu, bò bắt “chấy rận” để ăn Câu 49: Tảo biển nở hoa gây nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới sinh vật khác sống xung quanh Hiện tượng gọi quan hệ: A.Hội sinh B.Hợp tác C.Ức chế - cảm nhiễm D.Cạnh tranh Câu 50: Quần xã rừng thường có cấu trúc bật là: A.Phân tầng thẳng đứng B.Phân tầng theo chiều ngang C.Phân bố ngẫu nhiên D.Phân bố đồng Câu 51: Hiện tượng cá sấu há to miệng cho loài chim “xỉa răng” hộ biểu quan hệ: A.Cộng sinh B.Hội sinh C.Hợp tác D.Kí sinh Câu 52: Ví dụ sau phản ánh quan hệ kí sinh loài? A.Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.Chim sáo đậu lưng trâu rừng C Động vật nguyên sinh sống ruột mối D.Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 53: Quan hệ nấm với tảo đơn bào địa y biểu quan hệ: A.Hội sinh B Cộng sinh C.Kí sinh D.Ức chế cảm nhiễm Câu 54: Một quần xã ổn định thường có: A Số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài thấp B Số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài cao C Số lượng loài lớn số lượng cá thể loài cao D Số lượng loài lớn số lượng cá thể loài thấp Câu 55: Ví dụ sau phản ánh quan hệ cộng sinh loài? A.Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.Chim sáo đậu lưng trâu rừng C.Cây phong lan bám thân gỗ D.Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 56: Ví dụ sau phản ánh quan hệ hội sinh loài? A.Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.Chim sáo đậu lưng trâu rừng C.Cây phong lan bám thân gỗ D.Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 57: Quan hệ hỗ trợ quần xã biểu ở: A.Cộng sinh, hội sinh, hợp tác B.Quần tụ thành bầy hay cụm hiệu nhóm C.Kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm D.Cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 58: Quan hệ đối kháng quần xã biểu ở: A.Cộng sinh, hội sinh, hợp tác B.Quần tụ thành bầy hay cụm hiệu nhóm C.Kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh D.Cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 59: Quần xã sau có độ đa dạng cao nhất? A.Quần xã sinh vật rừng thông phương bắc B.Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới C.Quần xã sinh vật savan D.Quần xã sinh vật rừng rộng ôn đới Câu 60: Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán kiếm ăn loài Đây biểu của: A.Cộng sinh B.Hội sinh C.Hợp tác D.Kí sinh Trang 70 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái Câu 61: Ví dụ mối quan hệ cạnh tranh là: A.Giun sán sống thể lợn B.Các loài cỏ dại lúa sống ruộng đồng C.Khuẩn lam thường sống với nhiều loài động vật xung quanh D.Thỏ chó sói sống rừng Câu 62: Tại loài thường phân bố khác không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang? A.Do mối quan hệ hỗ trợ loài B.Do nhu cầu sống khác C.Do mối quan hệ cạnh tranh loài D.Do hạn chế nguồn dinh dưỡng Câu 63: Vì quần xã sinh vật vùng nhiệt đới thường có nhiều loài so với quần xã phân bố vùng ôn đới? A.Do nhiệt độ dao động nhiều, lượng mưa cao ổn định B Do nhiệt độ, lượng mưa cao ổn định C Do nhiệt độ, lượng mưa cao không ổn định D Do nhiệt độ, lượng mưa không cao không ổn định Câu 64: Tập hợp dấu hiệu để phân biệt quần xã gọi là: A.Đặc điểm quần xã B.Đặc trưng quần xã C.Cấu trúc quần xã D.Thành phần quần xã DIỄN THẾ SINH THÁI Câu 1: Diễn sinh thái A trình biến đổi quần xã tương ứng với biến đổi môi trường B trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường C trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường D trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, từ lúc khởi đầu đến kết thúc Câu 2: Câu sau sai nói biến đổi số sinh thái trình diễn thế? A Sinh khối tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm B Số lượng loài giảm, số lượng cá thể loài tăng C Lưới thức ăn trở nên phức tạp, thức ăn mùn bã sinh vật ngày quan trọng quan hệ loài trở nên căng thẳng D Kích thước tuổi thọ loài tăng lên Câu 3: Điều không diễn nguyên sinh? A Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, nhiên nhiều quần xã bị suy thoái B Khởi đầu từ môi trường trống trơn C Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn ngày phát triển đa dạng D Hình thành quần xã tương đối ổn định Câu 4: Giai đoạn diễn nguyên sinh? A Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định B Giai đoạn khởi đầu từ môi trường có rêu C Giai đoạn tiên phong giai đoạn sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong D Giai đoạn giai đoạn hỗn hợp gồm quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn Câu 5: Một lát mỏng bánh mì để lâu không khí trải qua giai đoạn: chấm nhỏ màu xanh xuất mặt bánh Các sợi mốc phát triển thành vệt dài mọc trùm lên Trang 71 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái chấm màu xanh Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau tuần nấm có màu vàng nâu bao trùm toàn bề mặt miếng bánh Quan sát mô tả A trình diễn B cộng sinh loài C phân huỷ D ức chế - cảm nhiễm Câu 6: Diễn đầm nước nông diễn nào? A Một đầm nước xây dựng khác sống → → → đầm có nhiều loài thuỷ sinh tầng nước đáy đầm bị nông dần có cỏ bụi rừng bụi gỗ B Một đầm nước xây dựng → vùng đất trũng có loài thực vật đầm có nhiều loài thuỷ sinh tầng nước → khác đáy đầm bị nông dần có cỏ bụi rừng bụi gỗ C Một đầm nước xây dựng → → → vùng đất trũng có cỏ bụi đầm có nhiều loài thực vật sống bị nông dần có nhiều loài thuỷ sinh tầng nước khác bụi → rừng bụi gỗ D Một đầm nước xây dựng khác → → → → → → đáy đầm vùng đất trũng có cỏ đầm có nhiều loài thuỷ sinh tầng nước đáy đầm bị nông dần có loài thực vật sống → vùng đất trũng có cỏ bụi rừng bụi gỗ Câu 7: Điều không diễn thứ sinh? A Trong điều kiện thuận lợi qua trình biến đổi lâu dài, diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định B Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã có khả phục hồi thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái C Trong điều kiện không thuận lợi qua trình biến đổi lâu dài, diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định D Một quần xã phục hồi thay quần xã bị huỷ diệt Câu 8: Quá trình diễn thứ sinh rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? → → A Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết bụi cỏ chiếm ưu → Trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → ưu gỗ nhỏ bụi → nhỏ → gỗ nhỏ bụi → Trảng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → gỗ nhỏ bụi → rừng thưa gỗ nhỏ rừng thưa gỗ nhỏ → Trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → → → → bụi cỏ chiếm ưu rừng thưa gỗ nhỏ → bụi cỏ chiếm → rừng thưa gỗ gỗ nhỏ bụi bụi cỏ chiếm ưu Trảng cỏ Câu 9: Diễn nguyên sinh khác với diễn thứ sinh đặc điểm A diễn nguyên sinh có giai đoạn khởi đầu có giai đoạn cuối B điều kiện sống thuận lợi diễn nguyên sinh khác với điều kiện sống diễn thứ sinh Trang 72 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái C nguyên nhân bên nguyên nhân bên khác D diễn nguyên sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thứ sinh xuất môi trường có quần xã sinh vật sống Câu 10: Những nguyên nhân bên có ảnh hưởng đến quần xã diễn sinh thái? A Chỉ làm cho quần xã trẻ lại B Chỉ huỷ hoại hoàn toàn quần xã C Quần xã bị huỷ hoại không khôi phục lại từ đầu D Làm cho quần xã huỷ diệt, làm cho quần xã khôi phục lại từ đầu Câu 11: Điều nguyên nhân bên gây diễn sinh thái? A Bão, lụt, cháy rừng B Hạn hán, động đất C Ô nhiễm hoạt động vô thức người D Các hoạt động có ý thức người Câu 12: Điều sau nguyên nhân diễn sinh thái? A Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã B Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu C Do hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên người D Do cạnh tranh gay gắt loài quần xã Câu 13: Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái nào? A Có thể kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật, người B Có thể chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên C Có thể chủ động điều khiển diễn sinh thái hoàn toàn theo ý muốn người D Có thể hiểu biết quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đoán quần xã xuất trước quần xã thay tương lai HỆ SINH THÁI Câu 1: Hệ sinh thái bao gồm A sinh vật luôn tác động lẫn B quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã (môi trường vô sinh quần xã) C loài quần tụ với không gian xác định D tác động nhân tố vô sinh lên loài Câu 2: Tại hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định? A Vì sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh B Vì sinh vật quần xã tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh C Vì sinh vật quần xã tác động lẫn D Vì sinh vật quần xã cạnh tranh với đồng thời tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh Câu 3: Hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống nào? A Biểu trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã B Biểu trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh chúng C Biểu trao đổi chất lượng quần xã với sinh cảnh chúng D Biểu trao đổi chất lượng sinh vật nội quần thể quần thể với sinh cảnh chúng Trang 73 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái Câu 4: Một hệ thưc nghiệm có đầy đủ nhân tố môi trường vô sinh, người ta cấy vào tảo lục vi sinh vật phân huỷ Hệ gọi A quần thể sinh vật B quần xã sinh vật C hệ sinh thái D tổ hợp sinh vật khác loài Câu 5: Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm yếu tố nào? A Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất hữu B Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, chất hữu D Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, chất hữu Câu 6: Về nguồn gốc hệ sinh thái phân thành kiểu A Các hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo B Các hệ sinh thái rừng biển C Các hệ sinh thái lục địa đại dương D Các hệ sinh thái cạn nước Câu 7: Khu sinh học phổi xanh hành tinh? A Khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu B Khu sinh học rừng xanh nhiệt đới C Khu sinh học rừng kim phương bắc D Khu sinh học đồng rêu Câu 8: Một hệ sinh thái có đặc điểm: lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất số lượng loài hạn chế Đó A Hệ sinh thái biển B Hệ sinh thái thành phố C Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới D Hệ sinh thái nông nghiệp Câu 9: Các hệ sinh thái cạn có tính đa dạng sinh học nghèo nàn nhất? A Các hệ sinh thái hoang mạc B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng kim) D Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng Câu 10: Các hệ sinh thái cạn có vai trò quan trọng cân sinh thái Trái Đất? A Các hệ sinh thái hoang mạc B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng kim) D Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng Câu 11: Các hệ sinh thái cạn có vai trò quan trọng cần bảo vệ trước tiên? A Các hệ sinh thái hoang mạc B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng kim) D Các hệ sinh thái núi đá vôi Câu 12: Hoang mạc, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng bụi, rừng rậm nhiệt đới A ví dụ hệ sinh thái B ví dụ tương tác sinh vật C giai đoạn diễn sinh thái D quần xã có đầu vào đầu chu trình dinh dưỡng Câu 13: Các hệ sinh thái nước có độ đa dạng sinh vật cao A vùng biển xa khơi B vùng ven bờ biển C Đầm, ao hồ D sông, suối Trang 74 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Câu 1: Trao đổi chất quần xã biểu qua A trao đổi vật chất sinh vật quần xã với sinh cảnh B trao đổi vật chất sinh vật quần xã qua chuỗi lưới thức ăn C trao đổi vật chất quần xã với môi trường vô sinh D chu trình trao đổi chất tự nhiên Câu 2: Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với A nguồn gốc B nơi chốn C dinh dưỡng D sinh sản Câu 3: Một chuỗi thức ăn gồm A nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích nguồn thức ăn mắt xích phía sau B nhiều loài sinh vật có quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau C nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích có nguồn thức ăn mắt xích phía trước D nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau Câu 4: Chu trình dinh dưỡng quần xã cho ta biết A mức độ gần gũi cá thể quần xã B đường trao đổi vật chất lượng quần xã C nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ D mức tiêu thụ chất hữu sinh vật Câu 5: Quan hệ dinh dưỡng quần xã quan trọng A cho ta biết mức độ gần gũi cá thể quần xã B cho ta biết dòng lượng quần xã C tất động vật trực tiếp gián tiếp phụ thuộc vào thực vật D từ lượng thức ăn sử dụng bậc dinh dưỡng xác định sinh khối quần xã Câu 6: Những sinh vật sau không thuộc sinh vật tiêu thụ? A Động vật ăn côn trùng B Động vật ăn thực vật C Loài người D Nấm, vi khuẩn Câu 7: Trật tự sau không với chuỗi thức ăn? A Cây xanh B Cây xanh C Cây xanh → → → → Chuột Chuột Rắn → → → Mèo Cú Chim → → → → Diều hâu Diều hâu → Diều hâu D Cây xanh Chuột Rắn Diều hâu Câu 8: Vì chuỗi thức ăn hệ sinh thái thường không dài? A Do lượng bị hấp thụ nhiều bậc dinh dưỡng B Do lượng mặt trời sử dụng quang hợp C Do lượng bị hấp thụ nhiều sinh vật sản xuất D Do lượng lớn qua bậc dinh dưỡng Câu 9: Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường dài hệ sinh thái cạn A hệ sinh thái nước có đa dạng sinh học B môi trường nước không bị lượng ánh sáng mặt trời đốt nóng C môi trường nước có nhiệt độ ổn định Trang 75 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái D môi trường nước giàu chất dinh dưỡng môi trường cạn Câu 10: Lưới thức ăn A tập hợp chuỗi thức ăn, có loài sử dụng nhiều dạng thức ăn loài làm thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối chuỗi thức ăn với B tập hợp chuỗi thức ăn, có loài sử dụng nhiều dạng thức ăn loài làm thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối chuỗi thức ăn với C tập hợp chuỗi thức ăn, có loài sử dụng nhiều dạng thức ăn loài làm thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối chuỗi thức ăn với D tập hợp chuỗi thức ăn, có số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn loài làm thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối chuỗi thức ăn với Câu 11: Chuỗi lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ sau loài sinh vật hệ sinh thái? A Quan hệ dinh dưỡng sinh vật B Quan hệ thực vật với động vật ăn thực vật C Quan hệ động vật ăn thịt bậc với động vật ăn thịt bậc D Quan hệ động vật ăn thịt với mồi Câu 12: Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao A hô hấp, tạo nhiệt thể sinh vật B chất thải (phân động vật, chất tiết) C phận rơi rụng thực vật (lá rụng, củ, rễ) D phận rơi rụng động vật (rụng lông, lột xác) Câu 13: Điều không để xác định độ lớn bậc dinh dưỡng? A Xác định lượng bậc dinh dưỡng B Xác định số lượng cá thể bậc dinh dưỡng C Xác định sinh khối bậc dinh dưỡng D Xác định số lượng loài bậc dinh dưỡng Câu 14: Tháp lượng xây dựng dựa A số lượng tích luỹ đơn vị diện tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng B số lượng tích luỹ đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng C số lượng tích luỹ đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng D số lượng tích luỹ đơn vị thể tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng Câu 15: Tháp số lượng xây dựng dựa A số lượng cá thể bậc dinh dưỡng B số lượng cá thể đơn vị thể tích C số lượng cá thể đơn vị diện tích D số lượng cá thể đơn vị thời gian Câu 16: Tháp sinh khối xây dựng dựa A khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích bậc dinh dưỡng B khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị thể tích bậc dinh dưỡng C khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng D khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng Câu 17: Tháp hay tháp hoàn thiện Trang 76 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái A tháp lượng B tháp lượng tháp số lượng C tháp lượng sinh khối D tháp sinh khối tháp số lượng Câu 18: Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn số chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối có lượng lượng cao cho người (sinh khối thực vật chuỗi nhau)? A Thực vật B Thực vật C Thực vật → → → → dê → người người động vật phù du → → → cá → người → D Thực vật cá chim trứng chim người CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN Câu 1: Chu trình sinh địa hoá A chu trình chuyển hoá chất vô hữu tự nhiên, theo đường từ môi trường truyền qua bậc dinh dưỡng, từ truyền trở lại môi trường B chu trình chuyển hoá chất vô hữu tự nhiên, theo đường từ môi trường truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng, từ thể sinh vật truyền trở lại môi trường C chu trình chuyển hoá chất vô tự nhiên, theo đường từ môi trường truyền vào thể sinh vật, truyền trở lại môi trường D chu trình chuyển hoá chất vô tự nhiên, theo đường từ môi trường truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng, từ thể sinh vật truyền trở lại môi trường Câu 2: Một chu trình sinh địa hoá gồm có phần nào? A Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải chất hữu B Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên lắng đọng phần vật chất đất, nước C Tổng hợp chất, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước D Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước Câu 3: Chu trình sinh địa hoá có vai trò A trì cân vật chất sinh B trì cân lượng sinh C trì cân vật chất lượng sinh D trì cân quần xã Câu 4: Điều không chu trình cacbon? A Cacbon trao đổi quần xã: quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn B Cacbon từ môi trường vô vào quần xã: khí cacbon khí thực vật hấp thu, thông qua quang hợp tổng hợp nên chất hữu có cacbon C Cacbon trở lại moi trường vô cơ: trình hô hấp thực vật, động vật trình phân giải chất hữu thành chất vô đất vi sinh vật thải lượng lớn khí cacbônic vào bầu khí D Tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín Câu 5: Chu trình cacbon sinh A trình phân giải mùn bã hữu đất B trình tái sinh toàn vật chất hệ sinh thái Trang 77 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái C trình tái sinh phần vật chất hệ sinh thái D trình tái sinh phần lượng hệ sinh thái Câu 6: Điều không chu trình nitơ? A Vòng tuần hoàn khép kín qua hoạt động số vi khuẩn phản nitrat, vi khuẩn phân giải đạm đất, nước giải phóng nitơ vào không khí B Khí nơi dự trữ nitơ chủ yếu Phần chu trình nitơ là sinh vật phân giải biến prôtêin xác sinh vật thành hợp chất đạm amôn, nitrat C Các hợp chất nitơ trao đổi theo vòng tuần hoàn kín NO3− NH 4+ D Thực vật hấp thụ dạng đạm dạng muối amôn ( ) nitrat ( ) cấu tạo nên thể sống Trong quần xã, ni tơ luân chuyển qua lưới thức ăn Khi sinh vật chết, prôtêin xác sinh vật lại tiếp tục phân giải thành đạm môi trường Câu 7: Chu trình nitơ A liên quan tới yếu tố vô sinh hệ sinh thái B trình tái sinh toàn vật chất hệ sinh thái C trình tái sinh phần vật chất hệ sinh thái D trình tái sinh phần lượng hệ sinh thái Câu 8: Điều không với chu trình nước? A Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn đại dương B Trong tự nhiên, nước vận động tạo nên chu trình nước toàn cầu C Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn lục địa D Sự bốc nước diễn từ đại dương, mặt đất thảm thực vật Câu 9: Chu trình nước A liên quan tới nhân tố vô sinh hệ sinh thái B sa mạc C phần chu trình tái tạo vật chất hệ sinh thái D phần tái tạo lượng tronghệ sinh thái Câu 10: Ý không với hiệu việc thay đổi loại trồng hợp lí (trồng luân canh xen kẽ)? A Tăng xuất trồng B Tăng hỗ trợ loại trồng C Tận dụng hiệu suất sử dụng đất D Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng Câu 11: Sinh bao gồm toàn thể sống tồn A lớp nước không khí Trái Đất B lớp đất không khí Trái Đất C lớp đất, nước không khí Trái Đất D lớp đất nước Trái Đất Câu 12: Sinh chia thành nhiều khu sinh học, A khu rừng nhiệt đới, rừng rụng ôn đới, rừng kim vùng đại dương B toàn khu sinh học cạn, khu sinh học nước khu sinh học biển C toàn khu sinh học cạn phân bố theo vĩ độ mức khô hạn vùng Trái Đất D toàn hồ, ao khu nước chảy sông, suối 10 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI Câu 1: Dòng lượng hệ sinh thái diễn nào? A bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành quang năng, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường Trang 78 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái B bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hoá học, sau lượng truyền hết qua bậc dinh dưỡng C từ sinh vật sản xuất hình thành lượng hoá học, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường D bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hoá học, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường Câu 2: Điều sau không với dòng lượng hệ sinh thái? A Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng tăng dần B Năng lượng truyền qua bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao C Năng lượng bị thất thoát dần qua bậc dinh dưỡng D Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần Câu 3: Điều nguyên nhân thất thoát lượng lớn quan bậc dinh dưỡng? A Do phần lượng động vật sử dụng, không đồng hoá mà thải môi trường dạng chất tiết B Do phần lượng sinh vật làm thức ăn không sử dụng (rễ Lá rơi rụng, xương, da, lông ) C Do phần lượng qua huỷ diệt sinh vật cách ngẫu nhiên D Do phần lượng qua hô hấp tạo nhiệt bậc dinh dưỡng Câu 4: Trong hệ sinh thái, sinh khối bậc dinh dưỡng kí hiệu chữ từ A đến E Trong đó: A = 500 kg; B = 600 kg; C = 5000 kg; D = 50 kg; E = kg A A → → B → → C → → D B E → → D → → A → → C C E D C B D C A D E Câu 5: Hiệu suất sinh thái A tỷ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng cuối hệ sinh thái B tổng tỷ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái C tỷ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ bậc hệ sinh thái D tỷ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Câu 6: Trong rừng, hổ vật ăn thịt chúng A hổ có vuốt chân sắc chống trả lại kẻ thù B hổ có sức mạnh không loài địch C hổ chạy nhanh, vật ăn thịt khó lòng đuổi D hổ có số lượng ít, sản lượng thấp, tạo nên quần thể vật ăn thịt dù đủ số lượng tối thiểu để tồn Câu 7: Hoạt động người gây hậu phá hoại môi trường lớn nhất? A Săn bắt động vật hoang dã B Khai thác khoáng sản C Đốt rừng lấy đất trồng trọt D Chăn thả gia súc Câu 8: Biện pháp tác dụng hạn chế ô nhiễm môi trường? A Xây dựng nhà máy, xí nghiệp xa khu dân cư B Hạn chế gây tiếng ồn phương tiện giao thông C Xây dựng công viên xanh, trồng D Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng Câu 9: Biện pháp tác dụng hạn chế ô nhiễm nguồn nước? A Tạo bể lắng lọc nước thải Trang 79 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái B Sử dụng nhiều lượng không sinh khí thải (năng lượng gió, mặt trời) C Chôn lấp đốt ác cách khoa học D Xây dựng nhà máy xử lí rác Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính Trái Đất A động vật phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp B bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp C thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp tăng dần hô hấp có thay đổi khí hậu D đốt nhiều nhiên liệu hoá thạch thu hẹp diện tích rừng Câu 11: Biện pháp có tác dụng hạn chế ô nhiễm chất phóng xạ? A Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy B Sử dụng nhiều lượng không sinh khí thải (năng lượng gió, mặt trời) C Quản lí thật chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao D Xây dựng nhà máy xử lí rác Câu 12: Biện pháp tác dụng hạn chế ô nhiễm tác nhân sinh học? A Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy B Tạo bể lắng lọc nước thải C Xây dựng nhà máy xử lí rác D Chôn lấp đốt rác cách khoa học Câu 13: Biện pháp có tác dụng hạn chế ô nhiễm chất thải rắn? A Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy B Tạo bể lắng lọc nước thải C Xây dựng nhà máy xử lí rác D Sử dụng nhiều lượng không sinh khí thải (năng lượng gió, mặt trời) Câu 14: Biện pháp có tác dụng hạn chế ô nhiễm hoạt động tự nhiên, thiên tai? A Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo tìm biện pháp phòng tránh B Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng C Xây dựng nhà máy xử lí rác D Chôn lấp đốt rác cách khoa học Câu 15: Biện pháp có tác dụng lớn tới cân sinh thái? A Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên B Bảo vệ loài sinh vật C Phục hồi trồng rừng D Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm Câu 16: Nếu hệ sinh thái bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, người hệ sinh thái hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều nhất? A Tảo đơn bào B Tảo đơn bào C Tảo đơn bào → → → → động vật phù du động vật phù du cá → người → → → cá → người giáp xác → → cá → chim → người D Tảo đơn bào thân mềm cá người Câu 17: Khả gây đột biến người sinh vật, gây số bệnh di truyền, bệnh ung thư tác nhân gây ô nhiễm môi trường gây ra? A Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học B Ô nhiễm chất phóng xạ C Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt D Ô nhiễm chất thải rắn Câu 18: Chất thải rắn gây ô nhiễm có tác động gây độc hại cho người? Trang 80 Đề cương sinh học 12 năm học 2015-2016 ThS Lê Hồng Thái A Các chất thải công nghiệp đồ cao su, đồ nhựa, giấy, dụng cụ kim loại, đồ thuỷ tinh, tro xỉ B Các chất thải từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu rác thải hữu thực phẩm hư hỏng, C Chất thải từ hoạt động xây dựng gồm đất, đá, vôi, cát D Chất thải từ khai thác khoáng sản gồm đất, đá Câu 19: Điều không với hiệu trồng gây rừng vùng đất trống đồi núi trọc? A Hạn chế hạn hán, lũ lụt B Hạn chế mức độ đa dạng sinh học C Hạn chế xói mòn đất D Cải tạo khí hậu Câu 20: Biện pháp quan trọng để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước A tiết kiệm nước việc ăn uống B tiết kiệm việc tưới tiêu cho trồng C hạn chế nước chảy biển D không làm ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước Trang 81 [...]... tiến hoá tiền sinh học B tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học C tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học Trang 32 Đề cương sinh học 12 năm học 20 15 -20 16 ThS Lê Hồng Thái D tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học Câu 3: Theo quan niệm hiện đại, nguồn năng lượng để tổng hợp nên các đại phân tử hữu cơ hình thành sự sống là A ATP B năng lượng hoá học C năng lượng sinh học D năng... phôi sinh học C bằng chứng địa lí - sinh học D bằng chứng sinh học phân tử Câu 11 Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc A bằng chứng giải phẫu so sánh B bằng chứng phôi sinh học C.bằng chứng địa lí sinh học D bằng chứng sinh học phân tử 13 Câu 12 Bằng chứng địa lí – sinh vật học về tiến hóa dẫn đến kết luận quan trọng nhất là A .sinh. .. tế bào trong cơ thể đa bào Câu 14: Trong khí quyển nguyên thuỷ của Quả Đất chưa có Trang 33 Đề cương sinh học 12 năm học 20 15 -20 16 ThS Lê Hồng Thái A Amôniac B Ôxy và rất ít nitơ C Hơi nước D Xianôgen, Cacbon ôxit Câu 15: Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành những giai đoạn A tiến hóa hóa học, tiến hóa lí học và tiến hóa sinh học B tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa lí học và... hệ thực vật B Ổn định hệ động vật C Xuất hiện loài người D Sâu bọ phát triển mạnh Câu 39: Di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất là: A sinh vật cổ B hóa thạch C hóa thạch sống D cổ sinh vật học Câu 40: Hóa thạch có ý nghĩa trong nghiên cứu sinh học và địa chất học như thế nào? A Hóa thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử phát sinh, phát triển của sinh vật B Hóa... tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các 14 loài sinh vật Đây là bằng chứng : A Sinh học phân tử B Giải phẫu so sánh C Phôi sinh học D Địa lí sinh vật học Câu 22 : Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương đồng ở sinh vật? A Cánh bướm và cánh dơi B Tay người và vây cá C Tay người và cánh dơi D Cánh dơi và cánh ong mật Câu 23 : Cấu tạo khác nhau về chi... chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là: A Có sự cách li về mặt hình thái với các cá thể khác cùng loài; B Không phù hợp về mặt cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài; Trang 24 Đề cương sinh học 12 năm học 20 15 -20 16 ThS Lê Hồng Thái C Không có cơ quan sinh sản hoặc cơ quan sinh sản bị thoái hoá; D.Trở ngại do sự phát sinh giao tử Câu 62: Lúa mì (A) lai với lúa mì hoang dại (hệ gen DD, 2n = 14),... yếu tố ngẫu nhiên Câu 124 : Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ A một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28 B một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 C một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 Trang 29 Đề cương sinh học 12 năm học 20 15 -20 16 ThS Lê Hồng Thái... sinh học B Tiến bộ sinh học C Thoái bộ sinh học D Phân hóa sinh học 4 SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Câu 1: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã A tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vô cơ theo phương thức hoá học B hình thành mần mống những cơ thể đầu tiên C tạo thành các côaxecva D xuất hiện các enzim Câu 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính A tiến hoá học. .. Trang 16 Đề cương sinh học 12 năm học 20 15 -20 16 A B C D ThS Lê Hồng Thái C thích nghi ngày càng hợp lí với môi trường D cơ thể sinh vật biến đổi theo ngoại cảnh Câu 9: Những nội dung nào dưới đây không thuộc học thuyết tiến hóa của Lamac: A Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho sinh vật biến đổi B Ngoại cảnh biến đổi chậm chạp nên sinh vật biến đổi kịp... cách li địa lí Câu 121 : Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần sự cách li địa lí? A Lai xa khác loài B Tự đa bội C, Dị đa bội D Đột biến NST Câu 122 : Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượng A động vật ít di chuyển B thực vật và động vật ít di chuyển C động, thực vật có khả năng phát tán D thực vật Câu 123 : Trong hình thành loài bằng con đường điạ lí, nếu có ... B tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa lí học tiến hóa sinh học C tiến hóa hóa học, tiến hóa lí học tiến hóa tiền sinh học D tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học Câu 16: Quá... sống sinh vật chia thành nhóm: * Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: - Là tất nhân tố vật lí, hóa học môi trường quanh sinh vật * Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: - Là mối quan hệ sinh vật với sinh vật. .. học D chứng sinh học phân tử 13 Câu 12 Bằng chứng địa lí – sinh vật học tiến hóa dẫn đến kết luận quan trọng A .sinh vật giống khu vực địa lí B sinh vật chung nguồn gốc, phân hóa cách li địa lí

Ngày đăng: 26/11/2015, 02:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w