khảo sát thành phần, số lượng và sự phân bố tảo ở trung tâm nông nghiệp mùa xuân

67 500 0
khảo sát thành phần, số lượng và sự phân bố tảo ở trung tâm nông nghiệp mùa xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN -/  / - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG VÀ SỰ PHÂN BỐ TẢO Ở TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN Sinh viên thực VŨ HỒNG NGỌC MSSV: 3113824 Cán hướng dẫn TS TRƯƠNG HOÀNG ĐAN Cần Thơ, tháng 12 – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN -/  / - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG VÀ SỰ PHÂN BỐ TẢO Ở TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN Sinh viên thực VŨ HỒNG NGỌC MSSV: 3113824 Cán hướng dẫn TS TRƯƠNG HOÀNG ĐAN Cần Thơ, tháng 12 - 2014 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tận tình trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến với cô TS Trương Hoàng Đan cung cấp kinh nghiệm kiến thức chuyên môn tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cán trường Đại học Cần Thơ, khoa Môi trường TNTN truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình đào tạo đại học để hoàn thành tốt công việc học tập Cảm ơn cô Phùng Thị Hằng, trường Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ trình thực đề tài Sau xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tinh thần cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Chân thành! Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) i Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM LƯỢC iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH MỤC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT vii Chương 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặc vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: .2 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tảo 2.1.1 Khái niệm tảo 2.1.2 Môi trường phân bố tảo .3 2.1.3 Phân loại tảo .4 2.1.4 Giá trị tảo 10 2.2 Ô nhiễm môi trường nước 10 2.2.1 Một số tiêu hóa học thể chất lượng nước 10 2.2.2 Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 12 2.3 Chỉ thị sinh học .13 2.3.1 Khái niệm thị sinh học .13 2.3.2 Chỉ thị thực vật (tảo) 14 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian thu mẫu 16 3.2 Địa điểm thu mẫu 16 Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) ii Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 3.3 Phương pháp thu mẫu phân tích PSTV 17 3.3.1 Dụng cụ, hóa chất 17 3.3.2 Thu mẫu PSTV 17 3.3.3 Phân tích mẫu 18 3.3.4 Phân tích tiêu hóa học 19 3.4 Xử lý xố liệu trình bày kết 19 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 4.1 Thành phần, số lượng loài tảo điểm khảo sát 20 4.1.1 Thời điểm địa điểm thu mẫu .20 4.1.2 Thành phần, số lượng đặc điểm sinh học loài tảo 23 4.2 Vai trò tảo thị sinh học môi trường nước .34 4.2.1 Kết chất lượng nước vị trí tương ứng 34 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước dựa thành phần loài PSTV 36 4.3 Giá trị công dụng tảo 39 4.4 Giải pháp quản lý chất lượng nước .39 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) iii Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 TÓM LƯỢC Đề tài nghiên cứu “Khảo sát thành phần, số lượng phân bố tảo trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân” thực từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2014, xác định 62 loài tảo thuộc ngành tảo gồm: 28 loài tảo mắt, 16 loài tảo lục, 12 loài tảo silic loài tảo lam Các chi tảo thường gặp Trachelomonas, Strombomonas, Euglena, Phacus, Closterium, Palmella, Navicula, Ocillatoria, … Trong có chi tảo dùng làm thị sih học cho chất lượng nước: Euglena, Phacus, Clammydomonas, Chlorella, Pediastrum, Ocillatoria, Lynbya Từ kết khảo sát tiêu hóa học diện loài tảo thị môi trường nước địa điểm khảo sát tình trạng ô nhiễm Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) iv Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Bảng Trang Giá trị giới hạn số thông số chất lượng nước mặt theo QCVN 08:2008/BTNMT 12 Các chi nhóm Thực vật phù du sử dụng để xác định mức độ ô nhiễm môi trường nước 14 3.1 Tọa độ điểm thu mẫu 17 4.1 Mô tả đặc điểm điểm thu mẫu 22 4.2 Thành phần loài tảo mắt địa điểm khảo sát 23 4.3 Thành phần loài tảo lục địa điểm khảo sát 27 4.4 Thành phần loài tảo Silic địa điểm khảo sát 30 4.5 Thành phần loài tảo lam địa điểm khảo sát 32 4.6 Kết khảo sát tiêu chất lượng nước địa điểm (đợt 1) 34 Kết khảo sát tiêu chất lượng nước địa điểm (đợt 2) 34 4.8 Tỉ lệ thành phần ngành tảo địa điểm khảo sát 36 4.9 Kết khảo sát sinh vật thị tảo đánh giá chất lượng nước 37 2.1 2.2 4.7 Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) v Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Bản đồ TTNN Mùa Xuân 16 3.2 Ảnh chụp lúc thu mẫu 18 3.3 Thực phân tích mẫu PTN 19 4.1 Kênh vùng lõi (M1) 20 4.2 Kênh phụ (M2) 21 4.3 Kênh phụ (M3) 21 4.4 Kênh dẫn nước (M4) 22 4.5 Tế bào tảo mắt loài Euglena acus 25 4.6 Tế bào tảo mắt loài Lepocinclis ovum 25 4.7 Tế bào tảo mắt loài Phacus suecicus 26 4.8 Ảnh minh họa loài Strombomonas diện TTNN Mùa Xuân 26 4.9 Tế bào tảo mắt loài Trachelomonas euchlora 26 4.10 Tế bào tảo lục loài Closterium setaceum 28 4.11 Tập đoàn tảo lục Palmella microscopica 29 4.12 Tập đoàn tảo lục Pediastrum duplex 29 4.13 Tế bào tảo Silic loài Coscinodiscus sp.2 31 4.14 Tế bào tảo lam loài Ocillatoria sp.2 32 4.15 Tế bào tảo lam loài Lyngbya sp.1 33 Tế bào tảo lam loài Lyngbya sp.1 33 4.15 Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) vi Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 DANH MỤC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT QCVN: quy chuẩn Việt Nam PSĐV: phiêu sinh động vật PSTV: phiêu sinh thực vật PTN: phòng thí nghiệm TTNN: trung tâm nông nghiệp VKL: vi khuẩn lam Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) vii Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶC VẤN ĐỀ Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân thuộc xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang với tổng diện tích tự nhiên 1.434,89 Trong gồm có phân khu chức năng: phân khu hanh chính, phân khu sản xuất nông nghiệp – thủy sản – chăn nuôi, phân khu du lịch sinh thái, phân khu vườn chim phân khu đất rừng Tại phân khu vườn chim trồng có nhiều tràm, số loài dây leo nhiều loài thủy sinh thực vật làm nơi trú ngụ cho loài chim Số lượng cối nhiều dẫn đến lượng xác bã thực vật rơi xuống dông kênh dẫn nước nhiều Sự phân hủy xác bã thực vật làm tăng hàm lượng chất hữu nước gây nên tình trạng ô nhiễm nước kênh nước vùng lõi (phân khu vườn chim) có màu nâu đỏ biểu cho thấy nước có dấu hiệu bị ô nhiễm Để xác định tình trạng chất lượng nước sử dụng nhiều phương pháp quan trắc, sử dụng thị sinh học để đánh giá chất lượng nước Tảo số sinh vật thị môi trường nước sử dụng hiệu (dựa vào diện số loài tảo mật độ chúng phán đoán sơ lược thành phần chất dinh dưỡng nước từ biết chất lượng nước nào, điều tương đối quan trọng việc nuôi trồng thủy sản) Ngoài tảo thành phần quan trọng hệ sinh thái Nhiều loài tảo mang lại nhiều nguồn lợi cho người như: tảo Chlorella làm nguồn thức ăn cho cá, mang lại hiệu kinh tế cho người dân, xử lý nước thải hạn chế ô nhiễm môi trường (Trần Chấn Bắc, 2013); tảo Spirulina platensis phát triển tốt nguồn nước thải từ ao cá tra, nước thải biogas nước thải sinh hoạt (Dương Thị Hoàng Oanh, Vũ Ngọc Út, Nguyễn Thị Kim Liên, 2011) làm giảm ô nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản hoạt động khác Sinh khối số loài tảo làm thực phẩm cho người Tuy có nhiều lợi ích số lượng tảo phát triển nhiều gây ô nhiễm môi trường nước, gây tượng nước “nở hoa”, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài thủy sinh vật khác tồn sinh trưởng tảo ảnh hưởng không nhỏ Do vậy, quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sinh vật vừa để phát triển kinh tế vừa quản lý chất lượng nguồn nước vấn đề cần quan tâm Nhằm tìm hiểu tính đa dạng, phong phú loài thủy sinh thực vật nhằm xác định tình trạng nguồn nước, đề xuất phương án quản lý chất lượng nước sử dụng nguồn lợi từ PSTV khu đất ngập nước tốt Đề tài: “Khảo sát thành phần, số lượng phân bố tảo trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân” đề tài cần thiết thực Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 3: STT Ngành QLTN & MT K37 Bảng mô tả đặc điểm loài tảo tìm thấy TTNN Mùa Xuân Tên loài Đặc điểm Ngành Bacillatoriophyta (Tảo Silic) Lớp Pennatophyceae (Tảo Silic lông chim) Bộ Diraphales (Naviculales) Họ Naviculaceae (Tảo hình thuyền) Navicula sp.1 Vỏ tế bào suốt, dài điều Lạp hình bảng kích thước lớn Navicula sp.2 Vỏ tế bào suốt, dài điều lạp hình que đính sát mặt vỏ Navicula sp.3 Vỏ tế bào suốt, dài điều Mặt vỏ hình thuyền, lạp hình que cong theo mặt bên tế bào Vỏ tế bào suốt, nhìn từ mặt bên thấy tế bào dài nhiều so với chiều dày Lạp hình hạt số lượng nhiều rãi khắp tế bào Navicula sp.4 Navicula sp.5 Vỏ tế bào suốt, dài điều Mặt vỏ hình bầu dục, lạp hình bảng kích thước lớn Navicula sp.6 Vỏ tế bào suốt, dài điều Mặt bên hình chữ nhật tròn cạnh, lạp hình bảng kích thước lớn hẹp Navicula sp.7 Vỏ tế bào suốt, dài điều U u đầu làm mặt vỏ tế bào phồng lên đầu Navicula sp.8 Vỏ tế bào suốt, dài điều Mặt vỏ hình thuyền Lớp Centrophyceae (Tảo Silic trung tâm) Bộ Coscinodiscales (Tảo Silic hình dĩa) Họ Coscinodiscaceae Coscinodiscus radiatus Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) Tế bào hình dĩa tròn, sống đơn lẽ tế bào Trên mặt vỏ có hoa vân hình cạnh xếp toả tia 44 Luận văn tốt nghiệp 10 Coscinodiscus sp.1 11 Coscinodiscus sp.2 12 Ngành QLTN & MT K37 Tế bào hình dĩa tròn, sống đơn lẽ tế bào Trên mặt vỏ có hoa vân hình cạnh xếp đường thẳng, mép vỏ có viền Tế bào hình dĩa tròn, sống đơn lẽ tế bào Trên mặt vỏ có hoa vân hình cạnh xếp đường thẳng Tế bào hình dĩa tròn, sống đơn lẽ tế bào Trên mặt vỏ có vân hoa phía ngoài, vỏ hình tròn Nhìn giống hoa cút Coscinodiscus sp.3 Ngành tảo lục (Chlorophyta) Lớp Chlorophyceae Bộ Chlamydomonadales Họ Chlamydomonadaceae 13 Chlamydomonas peterfii Tế bào hình tròn đến elip Một hạch tạo bột trung tâm Bộ Chlorococales Họ Chlorococcaceae 14 Dictyococcus irregularis Tế bào hình cầu với màng không dày lắm, thể màu dạng bản, nhiều góc, hạt tạo bột Họ Dictyophaeriaceae 15 Dismophococus punctatus Cộng đơn bào hình oval – elip bao bọc khối chất nhầy dày Họ Hydrodictyaceae 16 Closterium sp.1 Tế bào hình thoi kéo dài Màng tế bào nhẵn, sắc thể dày đặc với hạt tạo bột 17 Closterium sp.2 Tế bào hình thoi kéo dài thành gai thẳng Màng tế bào nhẵn, sắc thể dày đặc với hạt tạo bột 18 Closterium sp.3 Tế bào hình thoi kéo dài thành gai, hai đầu gai tròn cong lại hai hướng Màng tế bào nhẵn, sắc thể dày đặc với hạt tạo bột Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 45 Luận văn tốt nghiệp 19 Closterium leibleinii 20 Closterium pronum 21 Closterium setaceum 22 Pediastrum duplex 23 Pediastrum sp Ngành QLTN & MT K37 Tế bào hình trăng khuyết, phồng trung tâm Màng tế bào mịn, suốt có màu nâu Có nhiều hạt tạo bột xếp hàng dọc tế bào Tế bào hình trụ dài, màng tế bào mịn màng, suốt Tế bào đơn độc Vách tế bào hai đầu kéo dài thành gai nhọn dài gần thân, phần chót đuôi cong Kích thước khoảng 81,0 – 142 x 2,7 – 7,0 μm Cộng đơn bào có khe hở thường gồm 16 – 32 tế bào Tế bào có dạng chữ H Các tế bào nằm hình vuông có góc cạnh, mép tế bào có chỗ hõm Các tế bào ngoai phân thùy thành chồi dài, phần cuối chồi tròn Tập đoàn hình bán cầu Tế bào hình màng tế bào nối với đỉnh Họ Oocystaceae 24 Chlorella pyrenoidosa Tế bào từ tròn đến elip, màng mỏng, thể màu sát vách, có nhiều không bào Họ Palmellaceae 25 Palmella microscopica Tập đoàn hình cầu gồm 32 tế bào tròn Khoảng gian bào rộng 26 Palmella sp.1 Tập đoàn hình cầu gồm 32 tế bào tròn Khoảng gian bào hẹp 27 Palmella sp.2 Tập đoàn hình cầu gồm 16 - 32 tế bào tròn xếp theo Khoảng gian bào rộng Bộ Volvocales Họ Volvocaceae 28 Pandorina morum Cộng đơn bào có 16 – 32 tế bào xếp sát gắn thành khối cầu Mỗi tế bào có roi quay phía Ngành Cyanophyta Lớp Cyanophyceae Bộ Nostocales Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 46 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Họ Ocillatoriaceae 29 Lyngbya sp.1 Tế bào hình sợi, đầu nhọn Bên có bao rắn 30 Lyngbya sp.2 Tế bào hình sợi, màu xanh lục lẫn chúc màu lam, đầu tròn Bên có bao rắn 31 Ocillatoria curviceps 32 Ocillatoria tenuis 33 Ocillatoria sp.1 Tế bào hình sợi, đầu tiêu giảm 34 Ocillatoria sp.2 Đa bào dạng sợi, tế bào liên kết chặt chẽ với tạo thành chuỗi Tế bào hình sợi, màu xanh lá, đầu tiêu giảm Tế bào dạng sợi thẳng, màu xanh lục, đầu cong Ngành Euglenophyta (Tảo mắt) Lớp Euglenophyceae Bộ Euglenales Họ Euglenaceae 35 Euglena acus Tế bào thon dài, chót đuôi dài 1/4 tế bào Lạp hình dĩa, có nhiều paramylon 36 Euglena caudata Tế bào di động hình thoi, phía sau nhỏ dần thành đuôi dài, nhọn Có nhiều lạp hình dĩa 37 Euglena sanguinea Tế bào tròn đầu, nhỏ dần nhọn phần đuôi Màng tế bào có gai mục xếp hình xoắn ốc 38 Euglena spirogyra Tế bào tròn đầu, kéo dài nhỏ dần phía đuôi Màng tế bào có gai mục xếp theo hình xoắn ốc 39 Euglena tripteris Tế bào hình củ khoai dài, nhọn phần đuôi, lạp hình dĩa 40 Lepocinclis marssonii 41 Lepocinclis ovum 42 Lepocinclis sp Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) Tế bào hình thoi, kéo dài phía đuôi, phần chót đầu tế bào hẹp dần, cụt có hình dạng cổ nhỏ Kích thước tế bào × 25 µm Tế bào hình trứng, chót đuôi nhọn Màng có gai mục xếp hình xoắn ốc, lạp hình dĩa 47 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Tế bào có dạng hình oval, cùn phía đầu, đuôi ngắn, cụt lệch bên Kích thước tế bào khoảng 40 × 60 µm, dài rộng Nhiều sọc theo chiều dài tế bào aramylon lớn, thường 1- cái, hình cầu, nằm khoảng tế bào lệch bên 43 Phacus landekiensis 44 Phacus longicaudata Tế bào hình trầu, đuôi thẳng dài thân 45 Phacus pleuronectes Tế bào dẹt, hình trầu, đuôi ngắn lệch bên Nguyên sinh chất dải cutin xếp theo chiều dọc Lạp hình dĩa 46 Phacus suecicus Tế bào hình trầu, màng có gai mục xếp hàng theo chiều dọc tế bào Lạp hình dĩa 47 Phacus sp Vỏ tế bào suốt, vân xếp song song kéo dài từ đầu đến đuôi tế bào 48 Phacus tortus Tế bào dẹt, hình trầu Nguyên sinh chất dải cutin xếp theo chiều xoắn ốc Lạp hình dĩa, Có điểm mắt 49 Strombomonas fusiformit Tế bào hình trứng, có đuôi cụt, cổ giống bình hoa 50 Strombomonas fluviatilis Tế bào hình elip cổ giống hình nón cụt Phần cuối tế bào hẹp lại tạo thành đuôi ngắn 51 Strombomonas sp.1 Tế bào có cổ, màu vàng nâu, chót đuôi nhọn, ngắn 52 Strombomonas sp.2 Tế bào hình trứng, đuôi dài 1/3 tế bào, cổ giống bình hoa 53 Strombomonas sp.3 Vỏ tế bào giống bình hoa, cổ giống hình nón cụt Phần cuối tế bào hẹp lại tạo thành đuôi ngắn 54 Trachelomonas allia Tế bào hình trứng, cổ, màu vàng nâu có điểm sắc tố xanh Bề mặt tế bào có nhiều gai mục 55 56 Trachelomonas armata Trachelomonas bernardien Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) Tế bào hình elip, màu nâu đỏ, dài gần gấp rưỡi chiều rộng, bề mặt tế bào nhẵn Phần đầu có cổ ngắn hình vương miện, phía đuôi có số gai rỗng (6-8 cái) Tế bào hình trứng, màu nâu đỏ có điểm sắc tố màu xanh, có đuôi ngắn nhọn, tế bào có cổ (có gai) Lạp hình dĩa 48 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 57 Trachelomonas euchlora Tế bào hình trứng, màu nâu đỏ có điểm sắc tố màu xanh, đuôi, tế bào có cổ Màng tế bào nhẵn 58 Trachelomonas hispida Tế bào hình trứng, màng có gai mục, cổ ngắn có gai Màu vàng nâu điểm sắc tố xanh 59 Trachelomonas horrida Tế bào hình trứng, màu nâu đỏ có điểm sắc tố xanh Bề mặt tế bào có nhiều gai nhọn, dài Tế bào hình cầu kéo dài, màu nâu đỏ có điểm sắc tố màu xanh, bề mặt tế bào nhẵn Tế bào cổ Kích thước tế bào × µm 60 Trachelomonas pulcherrima 61 Trachelomonas sp Tế bào hình trứng, có đuôi nhọn Lạp hình lưới Màng tế bào nhẵn 62 Trachelomonas Volvocina Tế bào hình cầu, cổ Màu vàng nâu, có roi dài Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 49 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 4: Ngành QLTN & MT K37 Hình ảnh số loài tảo thường xuất trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân Navicula sp.1 Navicula sp.2 Navicula sp.3 Navicula sp.4 Navicula sp.5 Navicula sp.6 Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 50 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Navicula sp.7 Navicula sp.8 Coscinodiscus radiates Coscinodiscus sp.2 Coscinodiscus sp.3 Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 51 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Dysmophococus punctatus Closterium sp.2 Closterium sp.3 Closterium leibleinii Closterium pronum Closterium setaceum Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 52 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Pediastrum duplex Pediastrum sp Pediastrum sp Palmella sp.1 Pandorina morum Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 53 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Lyngbya sp.1 Lyngbya sp.2 Ocillatoria curviceps Ocillatoria tenuis Euglena acus Euglena caudate Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 54 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Euglena sanguinea Euglena spirogyra Lepocinclis marssonii Lepocinclis ovum Lepocinclis sp Phacus landekiensis Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 55 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Phacus longicaudata Phacus pleuronectes Phacus suecicus Phacus tortus Strombomonas fusiformit Strombomonas fluviatilis Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 56 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Strombomonas sp.1 Strombomonas sp.2 Strombomonas sp.3 Trachelomonas allia Trachelomonas armata Trachelomonas euchlora Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 57 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Trachelomonas hispida Trachelomonas horrida Trachelomonas pulcherrima Trachelomonas Volvocina Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 58 [...]... mắt (Euglenophyta), 6 loài vi khuẩn lam (Cyanophyta) và 12 loài tảo silic (Bacillariophyta) Thành phần loài tảo phân bố gần như giống nhau ở 3 điểm 1, 2 và 3 4.1.2.1 Thành phần, số lượng, sự phân bố và đặc điểm sinh học tảo mắt Bảng 4.2: Thành phần loài tảo mắt tại các địa điểm khảo sát Địa điểm STT Tên loài M1 M2 M3 M4 + + + + Ngành Euglenophyta (Tảo mắt) Lớp Euglenophyceae Bộ Euglenales Họ Euglenaceae... năm, sát bờ có nhiều cỏ Màu nước đục Ven bờ có nhiều cỏ, lục bình Kênh lưu thông nước với sông ở ngoài vùng lõi 22 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 4.1.2 Thành phần, số lượng và đặc điểm sinh học của các loài tảo Kết quả phân tích các mẫu trong đợt khảo sát tại 4 địa điểm trong vùng lõi trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân xác định được 62 loài tảo trong đó có 16 loài tảo lục (Chlorophyta), 28 loài tảo. ..Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá chất lượng nước và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước thông qua sinh vật chỉ thị tảo 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đa dạng về thành phần, số lượng và sự phân bố tảo Đánh giá chất lượng nước thông qua sinh vật chỉ thị tảo Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước Đề xuất biện pháp khai... (Bacillariophyceae) và tảo Mắt (Euglenophyta) 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được tiến hanh nghiên cứu tại vùng lõi trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 2 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TẢO 2.1.1 Khái niệm tảo Tảo là những sinh vật phần lớn tế bào đã có nhân chính thức, một số ít thuộc nhóm tiền nhân (ngành tảo lam) Cơ thể tảo có cấu... thuộc vào sự phối hợp tỉ lệ và thành phần các sắc tố trên, tảo thường có màu đỏ (thẩm đến nhạt), màu hồng, màu vàng lục nhạt, màu tím hay màu lam lục Hình dạng, số lượng và kích thước của lạp tùy vào sự tiến hóa của từng loại tảo Lạp có hay không có hạch lạp, không bền màu khi dùng chất định hình Ở các loài tảo ít tiến hóa có một lạp hình sao ở giữa, giữa lạp có một hạch lạp không màu (Prophyra); ở các... có đuôi, trên tế bào có cổ, màng tế bào nhẵn Hình 4.9: Tế bào tảo mắt loài Trachelomonas euchlora Vũ Hồng Ngọc (MSSV: 3113824) 26 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 4.1.2.2 Thành phần, số lượng, sự phân bố và đặc điểm sinh học tảo lục Bảng 4.3: Thành phần loài tảo lục tại các địa điểm khảo sát Địa điểm STT Tên loài M1 M2 M3 M4 Ngành tảo lục (Chlorophyta) Lớp Chlorophyceae Bộ Chlamydomonadales Họ... có nhân thật, sống đơn độc hoặc hình thành tập đoàn dạng sợi ngắn không chuyển động Tế bào có rãnh dọc và rãnh ngang và roi nằm trong các ranh đó có độ dài không đều nhau Roi ở ranh ngang có tác dụng chuyển động vòng quanh còn roi ở rãnh dọc làm vận động co rút Phần lớn tảo giáp chủ yếu sống ở biển,chỉ một lượng nhỏ sống ở môi trường nước ngọt Cùng với khuê tảo, tảo giáp làm ra khối lượng thức ăn chinh... có đường hàn ở giữa vỏ, đôi khi ở bìa hoặc theo chu vi của vỏ Trong bộ tảo 2 đường hàn có nhiều chi khá phổ biến ở các ao, hồ nước ngọt ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long lẫn nước mặn Tảo silic đặc biệt là tảo silic ở biển là nguồn thức ăn chủ yếu của động vật phiêu sinh, các loại ấu trùng, các loài động vật thân mềm ăn lọc, các loài cá bột và một số loài cá trưởng thành Tình hình phân bố tảo silic thường... thông có thể đơn hoặc phân nhánh hình cành 2.1.2 Môi trường phân bố của tảo Tảo thường sống trong nước mặn hay nước ngọt, trôi nổi tự do trong lớp nước ở trên mặt, có trong thành phần của các sinh vật phù du (hay sinh vật nổi – plankton), cũng có khi chúng sống bám vào đáy hay giá thể khác ở dưới nước hoặc nằm tự do ở dưới đáy, tham gia vào nhóm sinh vật đáy (benthos) Nhiều tảo còn sống trên cạn (trên... tốt nghiệp Ngành QLTN & MT K37 đá, thân cây, ) có nhiều loài vừa sống trong môi trường nước vừa sống được ở môi trường cạn (Hoàng Thị Sản,1999) 2.1.3 Phân loại tảo Đặng Minh Quân (2011), dựa vào màu sắc và cấu túc cơ thể khác nhau, người ta chia nhóm tảo thành một số ngành riêng biệt 2.1.3.1 Ngành Tảo lam - CYANOPHYTA (Vi khuẩn lam -Cyanobacteria ) Trong một số tài liệu vi khuẩn lam (VKL) được xếp vào

Ngày đăng: 25/11/2015, 18:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan