LỜI CÁM ƠN Những năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Cần Thơ cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên đã giúp em có những kiến thức quý báu để bước vào môi trường thực tế cũng như một nền tảng vững vàng để hoàn thành tốt đề tài này. Nhân đây em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, đặc biệt là Thầy Lê Văn Dũ, người đã hướng dẫn em hoàn thành khóa luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn thầy. Em cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình các chú và anh chị ở Ban quản lý Trung tâm Nông Nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp trong việc điều tra, khảo sát để có những số liệu cần thiết cho bài luận. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn sát cánh cùng em, giúp đỡ và ủng hộ em những lúc khó khăn trong việc thự hiện luận văn. Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài này có thể hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin gửi lòng biết ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đến với mọi người. Cần thơ, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện Võ Thanh Thúy An MỤC LỤC CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG 3 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 3 2.1.2. Vị trí địa lý 3 2.1.3. Đặc điểm địa hình 4 2.1.4. Khí hậu 4 2.1.5. Sông ngòi 4 2.1.6. Kinh tế xã hội 4 2.2 SƠ LƯỢC VỀ TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN 7 2.2.1 Vị trí địa lý 8 2.2.2 Địa hình 8 2.2.3 Khí hậu 9 2.2.4 Thủy văn 10 2.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 2.3.1 Tình hình chung của Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 10 2.3.2 Thực trạng về dân số, số hộ nhận khoán đất của trung tâm 11 2.3.3. Thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng của trung tâm 11 2.3.4. Phân khu chức năng 16 2.4. TỔNG QUAN VỀ CÂY TRÀM 16 2.4.1. Đặc điểm sinh học của cây tràm 17 2.4.2. Công dụng của cây tràm 17 2.4.3. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn 18 2.5. LÝ THUYẾT HIỆU QUẢ KINH TẾ 18 2.5.1. Các khái niệm về chi phí 18 2.5.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 18 2.5.3. Phương pháp phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính 21 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.3. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 24 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu 24 3.5.2. Điều tra phỏng vấn 24 3.5.3. Điều tra về cán bộ quản lý tràm 24 3.5.4. Điều tra về tràm 24 3.5.6. Khảo sát thực tế 25 3.5.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 25 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ DỰ KIẾN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BVTV Bảo vệ thực vật QĐ Quyết định ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTNNMX Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân TTMX Trung tâm Mùa Xuân UBND Ủy ban nhân dân CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây tràm là loài cây phân bố tự nhiên, tạo thành rừng trên diện tích rộng lớn gần 200.000 ha, là loài cây đặc trưng được trồng trên đất phèn, ngập nước theo mùa ở ĐBSCL. Cây tràm đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với môi trường: tràm giúp điều hòa khí hậu, ngăn tình trạng oxy hóa đất phèn, đồng thời chống chịu gió bão, lũ lụt, xói lở vùng đầu nguồn…Rừng tràm giữ vai trò về mặt sinh thái ngập lũ vì đó là nơi nhiều loài thực vật có thể phát triển, là nơi cư trú của nhóm động vật hoang dại và thủy sản phong phú nhờ các loại chim, cá, ong mật, rắn, kỳ đà, khỉ, rái cá…do vậy rừng tràm được xem như là nơi để bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ nguồn gen. Tràm là cây trồng cạn chịu được điều kiện ngập úng (có thể chịu ngập từ 5 đến 6 tháng/năm). Đặc biệt hơn nữa là tràm có khả năng sống trong điều kiện đất phèn có độ chua (pH = 3,5 – 4,5) và độ mặn dưới 1/1000 trong mùa khô (theo Tạ Văn Thụy (1985), “Kỹ thuật trồng tràm”, NXB Tổng hợp Hậu Giang). Rừng tràm còn mang lại lợi ích cho môi trường thông qua việc tích tụ cacbon, giảm phát thải khí CO2 . Rừng tràm thuộc Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân chủ yếu là tràm thương mại, giá trị đa dạng sinh học không cao. Cây tràm rất khó thối mục nên được sử dụng nhiều trong xây dựng (làm móng trụ vùng đầm lầy đắp đê, xây đập, cột nhà, làm cầu…). Cùng với sự phát triển của kỹ thuật giống, ngành lâm nghệp trồng tràm đã có bước tiến mới khi đưa vào sử dụng giống cây keo lai (Acacia hybrid)). Đây là giống cây có thể rút ngắn thời gian sinh trưởng để người trồng tràm có thể thu hoạch được sớm hơn, góp phần nhanh chóng thu lợi nhuận. Tuy nhiên, những năm gần đây khi xây dựng người ta không chuộng cừ tràm mà chuyển sang sử dụng cừ sạn, cừ bê tông, cọc nhựa đồng thời chất lượng của cừ tràm xuống thấp do người dân nôn nóng rút ngắn giai đoạn phát triển của cây tràm nên thị trường tiêu thụ cây tràm bị thu hẹp, giá cả xuống thấp. Cừ tràm với độ dài 4,5m, quy cách gốc 10 – 12cm, ngọn 5 – 7cm với giá bán chỉ 25000 – 27000 đồng/cây. Theo đó, người dân trong trung tâm Mùa Xuân không trồng tràm nữa mà chuyển sang làm những nghề khác như thủy sản, …Hiện nay, cây tràm không được giao khoán cho người dân nữa mà chuyển sang hình thức cán bộ trung tâm quản lý. Vì những lý do trên cũng như ý nghĩa của rừng tràm đối với bảo vệ môi trường nên em chọn đề tài “Khảo sát hiện trạng và hiệu quả kinh tế xã hội của cây tràm tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân”. 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Khảo sát, đánh giá hiện trạng và hiệu quả kinh tế xã hội của cây tràm nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng tràm được trồng tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Khảo sát hiện trạng trồng tràm tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân. - Khảo sát chi phí lợi ích của cây tràm. - Xác định giá trị kinh tế của rừng tràm tại thông qua tràm thương phẩm (cừ tràm, gỗ tràm). - Đề xuất một số giải pháp giúp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng tràm tại đây. 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thu thập và hệ thống thông tin, tư liệu và số liệu đã nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của người dân trong khu vực canh tác cây tràm. - Điều tra, phỏng vấn về kinh tế - xã hội của cán bộ quản lý trong vùng canh tác cây tràm. - Tìm hiểu các tác động của quá trình trồng và thu hoạch cây tràm đến môi trường. 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: hiện trạng tự nhiên và hiệu quả kinh tế xã hội của cây tràm tại Trung tâm Mùa Xuân. - Phạm vi nghiên cứu: cán bộ phụ trách quản lý tràm ở địa bàn TTNNMX và phỏng vấn khảo sát 35 hộ dân trồng tràm ngoài TTNNMX. CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Ngày 26 tháng 07 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2005/NĐ - CP, về việc thành lập thị xã Tân Hiệp, tỉnh Hậu Giang; thành lập phường, xã thuộc thị xã Tân Hiệp (nay đổi tên thành thị xã Ngã Bảy). Thực hiện Nghị định này, huyện Phụng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ᴥ♠ᴥ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÂY TRÀM TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN Sinh viên thực VÕ THANH THÚY AN Cán hướng dẫn: ThS LÊ VĂN DŨ Cần Thơ, tháng 12/ 2016 LỜI CÁM ƠN Những năm học tập rèn luyện Trường Đại học Cần Thơ với hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên giúp em có kiến thức quý báu để bước vào môi trường thực tế tảng vững vàng để hoàn thành tốt đề tài Nhân em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, đặc biệt Thầy Lê Văn Dũ, người hướng dẫn em hồn thành khóa luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị Ban quản lý Trung tâm Nông Nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp việc điều tra, khảo sát để có số liệu cần thiết cho luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè ln sát cánh em, giúp đỡ ủng hộ em lúc khó khăn việc thự luận văn Vì thời gian thực đề tài có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Một lần nữa, em xin gửi lòng biết ơn chân thành lời chúc sức khỏe đến với người Cần thơ, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Võ Thanh Thúy An MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG .3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .3 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Đặc điểm địa hình .4 2.1.4 Khí hậu 2.1.5 Sơng ngịi 2.1.6 Kinh tế xã hội 2.2 SƠ LƯỢC VỀ TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Khí hậu 2.2.4 Thủy văn 10 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 2.3.1 Tình hình chung Trung tâm Nơng nghiệp Mùa Xuân 10 2.3.2 Thực trạng dân số, số hộ nhận khoán đất trung tâm 11 2.3.3 Thực trạng hệ thống sở hạ tầng trung tâm 11 2.3.4 Phân khu chức 16 2.4 TỔNG QUAN VỀ CÂY TRÀM .16 2.4.1 Đặc điểm sinh học tràm 17 2.4.2 Công dụng tràm 17 2.4.3 Giá trị kinh tế, khoa học bảo tồn 18 2.5 LÝ THUYẾT HIỆU QUẢ KINH TẾ 18 2.5.1 Các khái niệm chi phí 18 2.5.2 Một số tiêu đánh giá hiệu kinh tế 18 2.5.3 Phương pháp phân tích tương quan hồi quy tuyến tính 21 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .24 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.3 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .24 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.5.2 Điều tra vấn 24 3.5.3 Điều tra cán quản lý tràm 24 3.5.4 Điều tra tràm 24 3.5.6 Khảo sát thực tế 25 3.5.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .25 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ DỰ KIẾN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BVTV Bảo vệ thực vật QĐ Quyết định ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTNNMX Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân TTMX Trung tâm Mùa Xuân UBND Ủy ban nhân dân CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây tràm loài phân bố tự nhiên, tạo thành rừng diện tích rộng lớn gần 200.000 ha, loài đặc trưng trồng đất phèn, ngập nước theo mùa ĐBSCL Cây tràm đóng vai trị quan trọng mơi trường: tràm giúp điều hịa khí hậu, ngăn tình trạng oxy hóa đất phèn, đồng thời chống chịu gió bão, lũ lụt, xói lở vùng đầu nguồn…Rừng tràm giữ vai trị mặt sinh thái ngập lũ nơi nhiều lồi thực vật phát triển, nơi cư trú nhóm động vật hoang dại thủy sản phong phú nhờ loại chim, cá, ong mật, rắn, kỳ đà, khỉ, rái cá…do rừng tràm xem nơi để bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ nguồn gen Tràm trồng cạn chịu điều kiện ngập úng (có thể chịu ngập từ đến tháng/năm) Đặc biệt tràm có khả sống điều kiện đất phèn có độ chua (pH = 3,5 – 4,5) độ mặn 1/1000 mùa khô (theo Tạ Văn Thụy (1985), “Kỹ thuật trồng tràm”, NXB Tổng hợp Hậu Giang) Rừng tràm cịn mang lại lợi ích cho mơi trường thơng qua việc tích tụ cacbon, giảm phát thải khí CO2 Rừng tràm thuộc Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân chủ yếu tràm thương mại, giá trị đa dạng sinh học khơng cao Cây tràm khó thối mục nên sử dụng nhiều xây dựng (làm móng trụ vùng đầm lầy đắp đê, xây đập, cột nhà, làm cầu…) Cùng với phát triển kỹ thuật giống, ngành lâm nghệp trồng tràm có bước tiến đưa vào sử dụng giống keo lai (Acacia hybrid)) Đây giống rút ngắn thời gian sinh trưởng để người trồng tràm thu hoạch sớm hơn, góp phần nhanh chóng thu lợi nhuận Tuy nhiên, năm gần xây dựng người ta không chuộng cừ tràm mà chuyển sang sử dụng cừ sạn, cừ bê tông, cọc nhựa đồng thời chất lượng cừ tràm xuống thấp người dân nơn nóng rút ngắn giai đoạn phát triển tràm nên thị trường tiêu thụ tràm bị thu hẹp, giá xuống thấp Cừ tràm với độ dài 4,5m, quy cách gốc 10 – 12cm, – 7cm với giá bán 25000 – 27000 đồng/cây Theo đó, n gười dân trung tâm Mùa Xuân không trồng tràm mà chuyển sang làm nghề khác thủy sản, … Hiện nay, tràm khơng giao khốn cho người dân mà chuyển sang hình thức cán trung tâm quản lý Vì lý ý nghĩa rừng tràm bảo vệ môi trường nên em chọn đề tài “Khảo sát trạng hiệu kinh tế xã hội tràm Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân” 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát, đánh giá trạng hiệu kinh tế xã hội tràm nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái rừng tràm trồng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát trạng trồng tràm Trung tâm Nơng nghiệp Mùa Xn - Khảo sát chi phí lợi ích tràm - Xác định giá trị kinh tế rừng tràm thông qua tràm thương phẩm (cừ tràm, gỗ tràm) - Đề xuất số giải pháp giúp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng tràm 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thu thập hệ thống thông tin, tư liệu số liệu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội người dân khu vực canh tác tràm - Điều tra, vấn kinh tế - xã hội cán quản lý vùng canh tác tràm - Tìm hiểu tác động trình trồng thu hoạch tràm đến môi trường 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: trạng tự nhiên hiệu kinh tế xã hội tràm Trung tâm Mùa Xuân - Phạm vi nghiên cứu: cán phụ trách quản lý tràm địa bàn TTNNMX vấn khảo sát 35 hộ dân trồng tràm TTNNMX CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Ngày 26 tháng 07 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2005/NĐ - CP, việc thành lập thị xã Tân Hiệp, tỉnh Hậu Giang; thành lập phường, xã thuộc thị xã Tân Hiệp (nay đổi tên thành thị xã Ngã Bảy) Thực Nghị định này, huyện Phụng Hiệp tách thành đơn vị hành chánh huyện Phụng Hiệp thị xã Ngã Bảy Huyện Phụng Hiệp tiến hành xây dựng trụ sở tạm thị trấn Cây Dương di dời trụ sở vào cuối năm 2010 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Phụng hiệp huyện vùng nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, trung tâm huyện Phụng Hiệp nằm tỉnh lộ 927 cách trung tâm tỉnh Hậu Giang 37km có diện tích 483,66 km2, dân số 193.704 người 2.1.2 Vị trí địa lý Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hậu Giang (Nguồn: http://www.haugiang.gov.vn/Portal/data/sites/1/map/map.htm ) Huyện Phụng Hiệp nằm phía Đơng tỉnh Hậu Giang, địa hình chạy theo sơng, kênh, rạch đường Quốc lộ như; đường tỉnh 927, đường 928, Quốc lộ 61 tiếp giáp với huyện, tỉnh khác sau: - Phía Bắc giáp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang; Phía Đơng giáp huyện Châu Thành thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang - Phía Nam giáp huyện Châu Thành huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng - Phía Tây giáp huyện Vị Thủy huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Huyện chia thành 15 đơn vị hành gồm 03 thị trấn: Cây Dương, Kinh Cùng, Búng Tàu 12 xã: Phụng Hiệp, Long Thạnh, Thạnh Hòa, Tân Bình, Hịa An, Hiệp Hƣng, Tân Phước Hưng, Hịa Mỹ, Phương Bình, Phương Phú, Tân Long Bình Thành Có vị nằm gần với sơng Hậu nhiều kênh trục chạy qua, đồng thời quy mô đất đai dân số huyện lớn tiềm lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực nông nghiệp 2.1.3 Đặc điểm địa hình Địa hình huyện nhìn chung phẳng, cao độ có xu thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây thấp dần vào huyện, tạo thành khu vực có địa hình cao thấp khác 2.1.4 Khí hậu Huyện Phụng Hiệp nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với đặc trưng sau: Nhiệt độ cao năm (trung bình 26,8OC), tháng nóng (nhiệt độ trung bình 28,30C) tháng giêng thấp (nhiệt độ trung bình 25,5OC) Nắng nhiều (trung bình 2.445 giờ/năm, 6,7 giờ/ngày), điều kiện khí hậu thuận lợi để trồng sinh trưởng – phát triển tốt, cho suất chất lượng sản phẩm cao Lượng mưa bình qn năm đạt 1.635mm phân hóa sâu sắc theo mùa Mùa mưa tháng đến tháng 11 với lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm Mùa khô tháng 12 đến tháng với lượng mưa chiếm 10% tổng lượng mưa năm 2.1.5.Sơng ngịi Phụng Hiệp có hệ thống sơng ngịi chằng chịt với nhiều sơng lớn nhỏ Sông Hậu nguồn cung cấp nước chủ yếu địa bàn huyện với nguồn nước dồi quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế -xã hội huyện đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp 2.1.6 Kinh tế xã hội 2.1.6.1 Nông nghiệp Nông nghiệp mạnh huyện, năm qua, ngành nông nghiệp huyện chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, sở quy hoạch phát triển sản xuất hợp lý, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng sinh thái vùng Năm 2012 toàn huyện gieo trồng 52.035 lúa (3 vụ), sản lượng 295.543 Nhiều vùng chuyên canh lúa, mía, ăn trái, ni trồng thủy sản, mang lại hiệu kinh tế cao đóng góp tích cực vào việc nâng cao mức sống người dân, xóa hộ đói, giảm hộ nghèo Ngồi lúa ăn trái, huyện Phụng Hiệp trọng phát triển mía, vùng nguyên liệu mía tỉnh Hậu Giang Niên vụ mía năm 2012, huyện Phụng Hiệp trồng 9.705 ha, sản lượng 823.836 tấn, giá bán từ 780 – 960 đ/kg; gần trung tâm huyện Phụng Hiệp Cơng ty Mía đường - cồn Long Mỹ Phát nhà máy đường Phụng Hiệp điều kiện thuận lợi để tiêu thụ mía địa bàn huyện Bên cạnh mạnh lúa mía truyền thống, huyện Phụng Hiệp tận dụng lợi tự nhiên để đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản Phong trào chăn nuôi thủy sản huyện Phụng Hiệp nở rộ vài năm gần Bước đầu chăn ni theo hình thức bán công nghiệp, chủ yếu ao, vèo, lồng ven tuyến kênh, rạch Mỗi mùa nƣớc về, thay sản xuất lúa vụ hiệu quả, người dân chuyển sang nuôi cá ruộng Tuy nhiên, quy mơ mơ hình sản xuất nhỏ, góp phần cải thiện sống cho nhiều hộ dân nông thôn, chưa thể khai thác hết tiềm năng, mạnh nuôi trồng thủy sản địa phương Về thủy sản năm 2012 tồn huyện thả ni 3.999,05 cá loại với sản lƣợng 30.694,5 Dựa vào lợi tự nhiên xã Hiệp Hưng Tân Phước Hưng có tuyến kênh lớn như: kênh Quản lộ Phụng Hiệp, Lái Hiếu, Cây Dương , huyện Phụng Hiệp quy hoạch thành công vùng nuôi thủy sản có giá trị thƣơng phẩm khu vực Đồng Sông Cửu Long phục vụ cho xuất 2.1.6.2 Công nghiệp Nằm địa bàn huyện Công ty: Công ty cổ phần Việt Long VDCO sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản, Công ty TNHH hải sản Việt Hải số Hợp tác xã làm ăn có hiệu Nhằm phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện huyện khác tỉnh tỉnh lân cận Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: tồn huyện có 765 sở CN-TTCN với 3.529 lao động Về hoạt động sản xuất tổng sản lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 1.182tỷ đồng Về thương mại, dịch vụ: tổng giá trị đạt 3.172 tỷ đồng 2.1.6.3 Giao thông Chủ hộ (1), vợ/chồng (2), (3), dâu/rể (4), cháu (5), cha mẹ (6), anh em (7), bà con(8), khác (9) Mù chữ (0), cấp (1), cấp (2), cấp (3), cao đẳng (4), đại học (5) Nông nghiệp (1), làm thuê mướn NN (2), công nhân (3), buôn bán (4), nhân viên nhà nước (5) Hội Nông dân (1), hội Phụ nữ (2), Đồn niên (3), CLB khuyến nơng (4), khác (5) [Q5] Vui lòng liệt kê nguồn thu nhập gia đình (đánh số theo thứ tự quan trọng đến (1: quan trọng nhất, số quan trọng nhất) Đánh dấu X vào ngành nghề có nơng hộ khoanh trịn số thứ tự Trồng trọt (làm lúa, rau, màu loại) [ ] Chăn nuôi gia súc, gia cầm [ ] Tiểu thủ công nghiệp [ ] Chế biến thủy sản [ ] Làm công cho khu công nghiệp [ ] Làm công tự [ ] Công việc liên quan đến rừng [ ] Cơng chức/Nhân viên hội, đồn [ ] Nguồn thu nhập khác [ ] Vui lòng ghi rõ: II HÌNH THỨC SỬ DỤNG ĐẤT [Q6] Hình thức sử dụng đất 2014 STT Hình thức sử dụng đất Diện tích trồng tràm Diện tích ruộng (lúa, hoa màu) Đất nhà (ha) 2015 Đất mướn (ha) Đất nhà (ha) Đất mướn (ha) 2016 Đất nhà (ha) Đất mướn (ha) Nuôi trồng thủy sản Đất thổ cư Khác TỔNG CỘNG: III.THƠNG TIN VỀ CANH TÁC CÂY TRÀM [Q7] Gia đình có mướn thêm nhân cơng khơng: Có…… Khơng [Q8] Người lao động chi trả lương theo hình thức nào?: Tháng: Mùa Hình thức khác: [Q9] Xin vui lịng cho biết thời gian Ơng/Bà thu hoạch tràm? [Q10] Ông/bà trồng lang hay lên liếp? Trồng lang Lên liếp (Nếu lên liếp: Ông/Bà cho biết độ cao liếp so với mực nước cao nhất? [Q11] Xin vui lịng cho biết Ơng/Bà trồng loại giống nào? Xin vui lịng cho biết giống thích nghi với mơi trường nào? [Q12] Ông/Bà thường mua giống đâu? Trung tâm giống Tự để giống Mua từ láng giềng Khác [Q13] Tại mua đó? [Q14] Ơng/Bà cho biết mật độ trồng tràm/cơng? [Q15] Ông/Bà cho biết mua đồng thiêng (100 cây)? [Q16] Ông/Bà cho biết thường làm cỏ quanh tràm hay vô chân tràm? Làm cỏ Khác…………… Vơ chân tràm [Q17] Ơng/Bà có dung nhỏ để cố định cho Tràm đứng thẳng khơng? Có Khơng [Q18] Ơng/Bà có sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc dưỡng hay phân bón khơng? Có Khơng [Q19] Xin ơng (bà) cho biết thơng tin chi phí phân bón vụ tràm gần nhất? Phân bón Đơn giá Số lượng Số lần Thành tiền [Q20] Thông thường bệnh xảy vào giai đoạn phát triển tràm? Ươm: Còn non: Trưởng thành: Khác: [Q21] Các loại thuốc BVTV mà ông/bà thường dùng để trị bệnh qua giai đoạn Tên thuốc Ươm mầm Cịn non Trưởng thành IV THƠNG TIN VỀ CHI PHÍ LAO ĐỘNG [Q22] Xin ơng (bà) cho biết thơng tin chi phí lao động vụ gần : Các Lao động nhà Lao động thuê mướn Số Số ngày Tiền Thành Số lượng công công tiền lượng (người) (ngày) (đồng/ (người) ngày) hoạt động Số ngày Tiền công công (ngày) (đồng/ ngày) Thành tiền Chuẩn bị đất Chuẩn bị liếp Chăm sóc tràm (bón phân, làm cỏ, bơm nước, phun thuốc) Thu hoạch (đốn tràm) Vận chuyển [Q23] Ơng/Bà bán tràm theo hình thức sau thu hoạch ? Bán cho thương lái Tự bán (hạn chế qua trung gian thương lái) Khác ……………………………………… [Q24] Tại bán theo hình thức trên? [Q25] Trước bán tràm Ơng/Bà thường tiếp cận thơng tin giá thị trường nào? Qua phương tiện truyền thông Thương lái Hộ lân cận Khác [Q26] Làm để tìm kiếm người mua? Người mua tự tìm đến Được……………… giới thiệu Người bán tìm người mua Khác………………… [Q27] Giá định Người mua Người bán Hai bên thương lượng Theo giá thị trường [Q28] Ông/ bà nhận tiền bán nào? Ngay sau bán 1- 15 ngày sau bán [Q29] Xin Ông/Bà cho biết ước tính thu nhập vụ canh tác tràm cho công bao nhiêu? [Q30] Xin vui lịng cho biết Ơng/Bà có thuận lợi q trình sản xuất tràm? Đủ vốn sản xuất Chủ động việc bán sản phẩm Được tập huấn kỹ thuật Giao thông thuận lợi Khác, ghi rõ [Q31] Xin vui lịng cho biết Ơng/Bà có khó khăn q trình sản xuất tràm? Thiếu vốn sản xuất Thiếu thông tin thị trường Giá đầu vào ngày tăng Giá thường xuyên biến động Lao động khan Khơng gặp khó khăn [Q32] Trong năm qua gia đình có vay vốn khơng? Có Khơng [Q33] Tại có hay khơng vay vốn? [Q34] Thời gian tới Ơng/Bà có muốn vay vốn hay khơng? Có Khơng [Q35] Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thêm thơng tin khoản vay vốn năm Tổ chức cho vay Số tiền Mục đích (1.000 đồng) Lãi suất (%) Thời gian vay (tháng) Tài sản chấp Ngân hàng Tư nhân Người thân Khác V THÔNG TIN VỀ THU NHẬP TỪ TRÀM [Q36] Thu nhập từ tràm Giống Diện tích (cơng) Sản lượng (cây/công) Giá bán (đồng/công) Thành tiền (đồng) Tổng: CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA GIA ĐÌNH! Ngày vấn: /2016 Tọa độ GPS: BẢNG PHỎNG VẤN TRUNG TÂM NƠNG NGHIỆP MÙA XN CANH TÁC CÂY TRÀM Kính gửi cán Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân! Tôi tên Vưu Nguyễn Bích Nguyên, học viên cao học ngành Quản lý Tài ngun Mơi trường Khóa 21 trường Đại học Cần Thơ, thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên hộ nhận khoán đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân” Để việc thực đề tài khách quan xác, em kính mong anh (chị) vui lịng hồn thành giúp em bảng vấn bên để em có số liệu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! Họ tên người vấn: Chức vụ: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: I.THÔNG TIN VỀ CANH TÁC CÂY TRÀM [Q1] Diện tích đất trồng tràm [Q2] Trung tâm có mướn thêm nhân cơng để trồng tràm khơng (ngồi cán biên chế TTNNMX? Có Khơng Nếu có thuê theo hình thức nào? Thời vụ (theo thời gian thu hoạch tràm hay chăm sóc tràm) Cơng nhật Khác [Q3] Xin vui lòng cho biết thời gian Trung tâm thu hoạch tràm? [Q4] Ông/bà trồng lang hay lên liếp? Trồng lang Lên liếp (Nếu lên liếp: Ông/Bà cho biết độ cao liếp so với mực nước cao nhất? [Q5] Xin vui lòng cho biết Trung tâm trồng loại giống nào? [Q6] Trung tâm thường mua giống đâu? Trung tâm giống Tự để giống Khác [Q7] Tại mua đó? [Q8] Xin cho biết mật độ trồng tràm/công? .(cây) [Q9] Xin cho biết mua đồng thiêng (100 cây)? [Q10] Ơng/Bà có dùng nhỏ để cố định cho Tràm đứng thẳng khơng? Có Khơng [Q11] Xin cho biết thơng tin chi phí phân bón vụ tràm gần nhất? Phân bón Đơn giá (đồng) Số lượng Số lần Thành tiền [Q12] Thông thường bệnh xảy vào giai đoạn phát triển tràm? Ươm: Còn non: Trưởng thành: Khác: II THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ LAO ĐỘNG [Q13] Xin ơng (bà) cho biết thơng tin chi phí lao động vụ gần : Lao động nhà Các hoạt động Số lượng (người) Số ngày công (ngày) Tiền công (đồng/ ngày) Lao động thuê Thành tiền Số lượng (người) Số ngày công (ngày) Chuẩn bị đất Chuẩn bị liếp Chăm sóc tràm (bón phân, làm cỏ, bơm nước, phun thuốc) Thu hoạch (đốn tràm) Vận chuyển [Q14] Trung tâm bán tràm theo hình thức sau thu hoạch ? 10 Tiền công (đồng/ ngày) Thành tiền Bán cho thương lái Tự bán (hạn chế qua trung gian thương lái) Khác ……… [Q15] Tại bán theo hình thức ? [Q16] Trước bán tràm Trung tâm thường tiếp cận thông tin giá thị trường nào? Qua phương tiện truyền thông Thương lái Hộ dân lân cận Khác [Q17] Làm để tìm kiếm người mua? Người mua tự tìm đến Được giới thiệu Người bán tìm người mua Khác [Q18] Giá định Người mua Người bán Hai bên thương lượng Theo giá thị trường [Q19] Trung tâm nhận tiền bán nào? Ngay sau bán 1- 15 ngày sau bán [Q20] Xin cho biết ước tính thu nhập vụ canh tác tràm cho công tiền? [Q21] Xin vui lòng cho biết Trung tâm có thuận lợi q trình sản xuất tràm? Đủ vốn sản xuất Chủ động việc bán sản phẩm Được tập huấn kỹ thuật Giao thông thuận lợi Khác, ghi rõ [Q22] Xin vui lịng cho biết Trung tâm có khó khăn trình sản xuất tràm? Thiếu vốn sản xuất Thiếu thông tin thị trường Giá đầu vào ngày tăng Giá thường xuyên biến động Lao động khan Khơng gặp khó khăn 11 III THƠNG TIN VỀ THU NHẬP TỪ TRÀM Giá bán cừ tràm: loại cừ tràm? đồng/cây Giống Diện tích (cơng) Sản lượng (cây/cơng) Giá bán (đồng/cơng) Thành tiền (đồng) [Q23] Tại Trung tâm không cho người dân thuê đất trồng tràm mà Trung tâm trồng? [Q24] Lợi ích đem lại cho Trung tâm trồng tràm? CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục 3: Các bảng thông tin nông hộ Bảng 4.4 Số người tham gia sản xuất tràm nông hộ Khu vực bên TTNNMX Số người Tần số % 1-2 người 20 57,2 3-4 người 11 31,4 5-6 người 11,4 Tổng 35 100 Trung bình (người) 2,86 Độ lệch chuẩn 1,287 Khoảng biến động (người) 1-6 Bảng 4.5 Kinh nghiệm trồng tràm nơng hộ Khu vực bên ngồi TTNNMX Số năm Tần số 12 % 20 năm 14,3% Tổng 35 100,0% Trung bình (năm) 19,09 Độ lệch chuẩn 7,469 Khoảng biến động (năm) – 40 Phụ lục 4: Diện tích canh tác Statistics Q14.dientichdattram N Valid 35 Missing Mean 12.11 Median 10.00 Std Deviation 10.420 Variance 108.575 Minimum Maximum 50 Sum 424 Phụ lục 5: Mật độ trồng tràm Statistics Q23.matdo N Valid Missing 35 Mean 4928.57 Median 5000.00 Mode 4000 Std Deviation 1.284E3 Variance 1.649E6 Minimum 2500 13 Statistics Maximum 7000 Sum 172500 Phụ lục 6: Chi phí giống/ cơng đất Statistics Q26.tienmuagiongcong N Valid 35 Missing Mean 429428.57 Median 420000.00 Mode Std Deviation 400000a 141107.861 Variance 19911428571.429 Minimum 180000 Maximum 770000 Sum 15030000 Phụ lục 7: Chi phí phân thuốc 14 Statistics Q33.tongtienphanthuoc/cong N Valid 35 Missing Mean 234272.52 Median 203333.33 0a Mode Std Deviation 166086.435 Variance 27584703799.514 Minimum Maximum 650000 Sum 8199538 Phụ lục 8: Chi phí chăm sóc Statistics Q35.laodong N Valid 35 Missing Mean 705928.92 Median 460000.00 Mode 275000 Std Deviation 643560.222 Variance 414169758790.163 Minimum 82500 Maximum 2120000 Sum 24707512 Phụ lục 9: Tổng chi phí đầu tư Statistics Q43Tongchiphi N Valid Missing 35 Mean 1369630.01 Median 1216500.00 15 Statistics 502632a Mode Std Deviation 687293.052 Variance 472371739165.268 Minimum 502632 Maximum 3015000 Sum 47937050 Phụ lục 10 Thu nhập công tràm Statistics Q41.giaban1cong N Valid 35 Missing Mean 13700000.00 Median 15000000.00 Mode 15000000 Std Deviation 2635169.377 Variance 6944117647058.823 Minimum 8000000 Maximum 20000000 Sum 479500000 Phụ lục 11: Lợi nhuận công tràm Statistics Q44.loinhuan N Valid 35 Missing Mean 12330369.99 Median 13027500.00 Mode Std Deviation 6843333a 2693724.026 Variance 7256149130560.423 Minimum 6843333 Maximum 18530000 Sum 431562950 16 Phụ lục 12: Phương trình hồi quy khu vực bên ngồi TTNNMX Correlations Q26.tienmuagion Q33.tongtienpha Q25.giamua Pearson Correlation Sig (1-tailed) N Q25.giamua gcong nthuoc Q35 1.000 604 234 042 Q26.tienmuagiongcong 604 1.000 023 -.303 Q33.tongtienphanthuoc 234 023 1.000 302 Q35 042 -.303 302 1.000 000 088 406 Q26.tienmuagiongcong 000 447 038 Q33.tongtienphanthuoc 088 447 039 Q35 406 038 039 Q25.giamua 35 35 35 35 Q26.tienmuagiongcong 35 35 35 35 Q33.tongtienphanthuoc 35 35 35 35 Q35 35 35 35 35 Q25.giamua ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 3.834E9 1.278E9 Residual 4.821E9 31 1.555E8 Total 8.656E9 34 Sig .000a 8.217 a Predictors: (Constant), Q35, Q33.tongtienphanthuoc, Q26.tienmuagiongcong b Dependent Variable: Q25.giamua Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 47858.163 8337.003 Q26.tienmuagiongcong 074 016 Q33.tongtienphanthuoc 015 Q35.chiphilaodong 005 17 Coefficients Beta t Sig 5.740 000 658 4.641 000 014 161 1.135 265 004 192 1.293 206 ... tràm trồng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát trạng trồng tràm Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân - Khảo sát chi phí lợi ích tràm - Xác định giá trị kinh tế rừng tràm thông... tràm khơng giao khốn cho người dân mà chuyển sang hình thức cán trung tâm quản lý Vì lý ý nghĩa rừng tràm bảo vệ môi trường nên em chọn đề tài ? ?Khảo sát trạng hiệu kinh tế xã hội tràm Trung tâm. .. cứu: trạng tự nhiên hiệu kinh tế xã hội tràm Trung tâm Mùa Xuân - Phạm vi nghiên cứu: cán phụ trách quản lý tràm địa bàn TTNNMX vấn khảo sát 35 hộ dân trồng tràm TTNNMX CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI