khảo sát thành phần, số lượng và sự phân bố của nấm tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân

65 405 0
khảo sát thành phần, số lượng và sự phân bố của nấm tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN -/  / - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN Sinh viên thực THÁI NGỌC HUYỀN MSSV 3113799 Cán hướng dẫn Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN  Cần Thơ, Tháng 12 – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN -/  / - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN Sinh viên thực THÁI NGỌC HUYỀN MSSV 3113799 Cán hướng dẫn Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN  Cần Thơ, Tháng 12 – 2014 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn cô Trương Hoàng Đan tận tình hướng dẫn, sửa bài, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn cô Phùng Thị Hằng, người trực tiếp hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu quý báu cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Môi Trường & Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành phần xử lý mẫu lưu trữ mẫu nấm Xin cám ơn bạn hỗ trợ gắn bó tôi, cho niềm tin để vượt qua khó khăn Cuối cùng, cảm ơn cha mẹ tạo điều kiện cho con, động viên gặp khó khăn trình thực đề tài Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Thái Ngọc Huyền Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) i Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Kinh tế - xã hội 2.2 GIỚI THIỆU TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN 2.3 GIỚI THIỆU VỀ NẤM 2.3.1 Định nghĩa nấm lớn (nấm thể) 2.3.2 Phân loại nấm lớn 2.3.3 Nghiên cứu nấm lớn giới Việt Nam 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 3.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 14 3.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp 14 3.2.2 Khảo sát thực địa 14 3.2.3 Phương pháp thu mẫu cách thu mẫu 14 3.2.4 Phương pháp bảo quản mẫu nấm 15 3.2.5 Phương pháp định danh 15 3.2.6 Phương pháp tính toán thống kê xử lý số liệu 16 3.2.7 Phương tiện thực 16 3.2.8 Các tuyến thu mẫu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18 4.1 KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG CỦA NẤM Ở TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP 18 4.1.1 Thành phần số lượng loài 18 4.1.2 Sự phân bố nấm TTNNMX 20 4.1.3 Hiện trạng nấm lớn TTNNMX 24 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM 26 4.2.1 Sinh cảnh 26 4.2.2 Khí hậu 27 4.3 VAI TRÒ CỦA NẤM 29 4.3.1 Nấm ăn 29 4.3.2 Nấm dược liệu 29 4.3.3 Nấm hoại sinh 29 4.3.4 Nhóm nấm khác 30 4.4 MÔ HÌNH TRỒNG NẤM 30 4.4.1 Mô hình trồng nấm linh chi khúc gỗ 30 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) ii Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - 4.4.2 Mô hình trồng nấm linh chi bã mía 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 KẾT LUẬN 33 5.2 KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 37 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) iii Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 4.1 4.2 4.3 44 Tên bảng Các dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu Phân bố taxon Các họ đa dạng Sự phân bố nấm lớn theo sinh cảnh (nấm định danh) Sự phân bố nấm lớn theo sinh cảnh (nấm chưa định danh được) Trang 16 19 19 22 23 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) iv Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Bản đồ hành huyện Phụng Hiệp 2.2 Bản đồ Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân 3.1 Các tuyến thu mẫu 4.1 Một số loài nấm thu 4.2 Một số nấm lớn xuất hầu hết sinh cảnh 4.3 Một số nấm xuất 4.4 Biểu đổ thể số lượng loài nấm lớn sinh cảnh TTNNMX 4.5 Sự phân bố nấm lớn TTNNMX 4.6 Sinh cảnh ven đường 4.7 Sinh cảnh ven sông 4.8 Sinh cảnh rừng 4.9 Sinh cảnh ruộng lúa 4.10 Một số nấm bị biến dạng 4.11 Nấm linh chi trồng gỗ khúc 4.12 Sơ đồ quy trình trồng nấm linh chi bã mía 17 18 20 21 21 25 26 26 27 27 28 31 32 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) v Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hậu Giang, nhờ làm tốt công tác quy hoạch, bảo tồn nên môi trường sống Hậu Giang cải thiện, dần trở lại phong cảnh hoang dã, thu hút nhiều loài chim quý nằm diện bảo tồn, Sách đỏ, sinh sống, sinh sản ngày nhiều Đặc biệt tập trung nhiều khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân (TTNNMX) Với việc phát tổ chim loài quý hiếm, Vườn Chim Mùa Xuân có xu hướng phát triển thời gian tới, cần quan tâm bảo vệ để bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Đặc biệt TTNNMX có sinh cảnh phong phú, đặc trưng sinh cảnh rừng tràm, địa liên quan đến tồn phát triển loài chim, cò Ngoài có loài nấm đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái Cùng với vi khuẩn, nấm sinh vật phân hủy hầu hết hệ sinh thái cạn (và nước), nên chúng có vai trò quan trọng chu trình sinh địa hóa nhiều lưới thức ăn Khi sống hoại sinh hay cộng sinh, chúng phân hủy vật chất hữu thành phân tử vô cơ, sau chất đồng hóa thực vật hay sinh vật khác Do đề tài “Khảo sát thành phần, số lượng phân bố nấm Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân” thực nhằm nghiên cứu đa dạng phân bố nấm Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phân bố đa dạng nấm Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân Qua cho thấy giá trị, công dụng nấm vai trò nấm chuỗi thức ăn, góp phần cải thiện điều kiện kinh tế hộ gia đình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Khảo sát đa dạng thành phần, số lượng loài phân bố nấm TTNNMX Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nấm Vai trò nấm người tự nhiên Đề xuất mô hình trồng nấm 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu sơ cấp Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - Khảo sát thành phần, số lượng phân bố loài nấm Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nấm Vai trò nấm người tự nhiên Đề xuất mô hình trồng nấm Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP Ngày 26 tháng 07 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2005/NĐCP, việc thành lập thị xã Tân Hiệp, tỉnh Hậu Giang; thành lập phường, xã thuộc thị xã Tân Hiệp (nay đổi tên thành thị xã Ngã Bảy) Thực Nghị định này, huyện Phụng Hiệp tách thành đơn vị hành thị xã Ngã Bảy huyện Phụng Hiệp Huyện Phụng Hiệp tiến hành xây dựng trụ sở tạm thị trấn Cây Dương di dời trụ sở vào cuối năm 2010 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Phụng hiệp huyện vùng nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, trung tâm huyện Phụng Hiệp nằm tỉnh lộ 927 cách trung tâm tỉnh Hậu Giang 37 km có diện tích 483,66 km2, dân số 193.704 người 2.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Phụng Hiệp nằm phía Đông tỉnh Hậu Giang, địa hình chạy theo sông, kênh, rạch đường Quốc lộ như; đường tỉnh 927, đường 928, Quốc lộ 61 tiếp giáp với huyện, tỉnh khác sau: Phía Bắc giáp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang; Phía Đông giáp huyện Châu Thành thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang; Phía Nam giáp huyện Châu Thành huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng; Phía Tây giáp huyện Vị Thủy huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Huyện chia thành 15 đơn vị hành gồm 03 thị trấn: Cây Dương, Kinh Cùng, Búng Tàu 12 xã: Phụng Hiệp, Long Thạnh, Thạnh Hòa, Tân Bình, Hòa An, Hiệp Hưng, Tân Phước Hưng, Hòa Mỹ, Phương Bình, Phương Phú, Tân Long Bình Thành Có vị nằm gần với sông Hậu nhiều kênh trục chạy qua, đồng thời quy mô đất đai dân số huyện lớn tiềm lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực nông nghiệp Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - -Cuống Hình dạng: Màu sắc: nâu nhạt; Kiểu đính: mọc Kích thước: Dài 5,7 cm Rộng 0,5 cm Hình dạng: quạt, bề mặt nhẵn 24 B034 Màu sắc: vàng Mũ Hình dạng: nửa hình tròn dạng bán cầu thường dạng ngói lợp, đơn độc hay chung gốc đính vào giá thể Mặt mũ nấm phủ lông thô,nhất gần mép mũ 25 B039 Hericium sp Màu sắc: mũ lúc đầu màu trắng, sau trở nên màu vàng, có sắc thái hồng, cuối có màu vàng da hay vàng bẩn trạng thái khô Cuống: Nấm mọc gỗ, đơn độc hay thành đám dạng ngói lợp Nấm gây mục gỗ Không ăn Lúc nhỏ hình quạt, lớn hình phểu Màu sắc: màu nâu, có vành màu trắng 26 B040 Cymatoderma sp Cuống Hình trụ, màu nâu Mọc thành cụm Mũ Đường kính: 2,6 cm Hình dạng: phểu nông; Màu sắc: trắng,nâu trung tâm 27 B041 Lentinus sp Cuống Hình dạng: trụ ; Kiểu đính: mọc Kích thước: Dài 1,5cm Rộng 0,2 cm Mũ Đường kính: cm Hình dạng: dù 28 B043 Màu sắc:nâu nhạt, đậm trung tâm Cuống Hình dạng: trụ Kích thước: Dài 2,5 cm Rộng 0,5 cm 44 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - -Màu sắc: trắng; Kiểu đính: mọc Hình dạng: quạt, có vân nhìn thấy rõ, bề mặt gồ gề 29 B044 Màu sắc: vành màu vàng nhạt, trung tâm màu trắng Mũ Hình dạng: dù chất màng dai, lúc non lồi, sau phẳng dẹt, mép mũ lúc đầu cuộn vào sau cuộn sóng cuộn lên Màu sắc: mặt mũ màu vàng nhạt nhẵn, có nhiều nếp nhăn, nếp gấp phóng xạ sau phai màu thành màu vàng cam vàng nhạt Cuống Hình dạng: thon dần xuống phía nhẵn, giòn cứng chất sừng 30 B045 Marasmius scorodonius Màu sắc: màu trắng-vàng nhạt đến nâu sẫm Kiểu đính: mọc Sợi nấm nguyên thủy suốt, vách có khóa, đường kính 2-10 µm Bào tử hình elip nhẵn không màu, kích thước 7-10 x 3,5-5 µm Công dụng: làm thuốc nhuộm màu đen, màu nâu vàng nấm khô; nấm có tác dụng cầm máu; nấm ứng dụng dự án tái sinh rừng lâm nghiệp vùng đất nghèo hay cát, nấm hình thành rễ nấm ngoại Hình dạng: quạt, có vân không rõ 31 B047 Màu sắc: vàng nhạt Hình dạng quạt xòe Màu sắc: vành màu vàng nhạt, trung tâm màu nâu 32 B050 đỏ sẫm Mũ Đường kính: 7,5 cm; Dày 0,5 cm Hình dạng: quạt 33 B051 Ganoderma sp Màu sắc: nâu đỏ Cuống Kích thước: Dài 5,5 cm Rộng cm Màu sắc: nâu đỏ; Kiểu đính: mọc bên Ganoderma lucidum (W Mũ Nấm Linh chi 34 B054 Curt.: Fr) Karst Mới sinh có dạng cục lồi; sau phát triển thành dạng thân, dạng bán cầu, dạng quạt,có tròn.Mặt mũ có vân vòng đồng tâm, lượn sóng 45 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - -nhiều hay ít; có vân răn dạng phóng xạ.Mép nấm mỏng tù, lượn sóng; chia thùy mũ nấm có kích thước lớn Màu sắc: sinh có màu trắng có sắc thái vàng lưu huỳnh; sau chuyển sang màu vàng, vàng rỉ sắt, nâu, nâu đỏ,nâu hồng tím tạo nên lớp vỏ bóng nhoáng quét sơn đánh vecni Kích thước: 2-2,5 x 3-30cm; dày 0,5-1,5cm Cuống Cuồng nấm dài, ngắn, hay gần không cuống, thường đính bên phần lõm vào mũ nấm Hình dạng: trụ, gần tròn dẹp Kích thước: (1)3-20 x 0,5-2(4)cm Màu sắc: hình thành màu trắng, sau chuyển sang màu vàng, màu nâu phủ vỏ bóng, có màu sắc cấu trúc tương tự mũ nấm ; Kiểu đính: mọc bên Đảm nấm hình trứng, hình chùy, không màu, kích thước 12 µm chiều dày Bào tử Hình dạng: hình trứng hình trứng cụt đầu, có phần phụ không màu phát triển bao quanh lỗ nảy mầm Màu sắc: màu vàng rỉ sắt Kích thước: 5-6,5 x 8,5-11,5 µm Công dụng: dược liệu 35 B055 36 B056 37 B058 Thelephora sp Pluteus deceptivus Mũ Hình dạng: quạt Màu sắc: nâu sẫm Cuống Hình dạng: trụ Kiểu đính: mọc bên Màu sắc: nâu sẫm Mọc thành cụm, ghép lại hình hoa Hình dạng: quạt, có vân bề mặt Màu sắc: vàng nhạt Mũ 46 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - -Đường kính: 2,6 cm Hình dạng: dù Màu sắc: nâu Cuống Hình dạng: trụ Kích thước: Dài 3,5 cm Rộng 0,4 cm Màu sắc: trắng Kiểu đính: mọc Mũ Hình dạng: nửa tròn đến hình thận, hình mỏng dẹp Mũ nấm non có màu tối đến màu nâu đen, sau trở nên sẫm màu gần đen.Mặt mũ phẳng, có vân đồng tâm không rõ rệt vân phóng xạ Nấm tổ ông lông rõ, có có dạng gấp nếp 38 B059 Hexagonia apiaria thô Mặt mũ phủ lông to, màu nâu, sau tối dần gần màu đen, dài tới 2-3 mm Mép mũ mỏng, sắc, lượn sóng hay nhiều Đường kính: 4,3cm Cuống: Nấm mọc đơn độc hay dạng ngói lợp Mũ Đường kính: 2,4 cm Hình dạng: phểu lệch Màu sắc: trắng 39 B060 Crepidotus sp Cuống Hình dạng: trụ Màu sắc: trắng Kiểu đính: mọc lệch Mũ Hình dạng: nón Màu sắc: 40 C061 Pluteus sp Cuống Hình dạng: trụ Màu sắc: trắng; Kiểu đính: mọc 41 C062 Dictyophora indusiata Nấm lưới trắng Quả thể lúc đầu hình trứng tròn, sau trưởng thành phá vỡ bao chung, để lại 47 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - -bao cuống xốp, trắng nâng mũ lưới lên cao Mũ Hình dạng: hình nón cụt đầu, lúc đầu phủ mô nạc màu nâu xanh, sau bào tử chín chuyển thành dịch nhày màu phân gà sáp Sau côn trùng lấy hết bào tử lộ " Mũ" có màu trắng với vết lõm nhiều cạnh quy luật Phần đỉnh nhụt lõm vào.Kích thước 2-3 x 1-1,5 (2) cm Từ phần thắt ngang mũ có mạng lưới màu trắng rủ xuống tới 2/3 cuống, dạng nón cụt đầu; phía rộng cm, phần đáy rộng 5-8 (10) cm; già lượn sóng gấp nếp Màu sắc: xanh nâu Cuống Màu trắng, xốp với lỗ mặt, rỗng giữa; kích thước 8-12 (16) cm x 2-4 cm.Gốc cuống có bao gốc dạng đài hoa, mỏng mép xẻ thùy quy luật, màu trắng có sắc thái vàng bẩn; kích thước 2-3 x 2,5-4 cm Bào tử hình trụ, nhẵn, không màu, kích thước 3-3,5 x 1,5-2 µm Nấm mọc đất ven làng, ven đường rừng, ven rừng; nấm mọc sau mưa, đơn độc hay thành cụm, thường vào màu nóng ẩm Công dụng:thực phẩm Còn nhỏ dạng hình cầu, màu cam xen với chấm đen Khi trưởng thành màu 42 C064 Calvatria sp nâu nhạt, bên chứa bào tử Tự nứt già Hình dạng: hình cầu,hơi dẹp thót phần lại Nấm cuống, gốc có sợi nấm bện lại đâm sâu vào giá thể Vỏ lúc đầu nhẵn, sau có có vảy nhỏ (chỉ 43 C066 Bovista sp nhìn thấy kính lúp), màu trắng - vàng, khô trở nên màu nâu Vỏ mỏng giấy màu xám - nâu Lổ mở nhỏ đến trung bình, lúc đầu tròn, sau rách quy luật Nấm ăn Hình dạng: hình nón ngược tù Nấm chim yến Khi trẻ, miệng bao bọc màng mỏng gọi epiphragm , 44 C067 Crucibulum laeve bao phủ lông bề mặt Khi thể đậu trưởng thành thể đậu mở rộng, vỡ epiphragm, phơi bày nội dung bên 48 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - -Các cốc chứa nhạt nhỏ màu trắng trứng Mũ Hình dạng: dạng phểu nông,lông bề mặt ngắn Màu sắc: 45 C072 Lentinus crinitus Cuống Hình dạng: trụ Màu sắc: hạt dẻ; Kiểu đính: mọc Mũ Hình dạng: dù Màu sắc: nâu nhạt, nâu đậm 46 C085 Pluteus sp Cuống Hình dạng: trụ Màu sắc: trắng ; Kiểu đính: mọc Hình dạng: dạng chùy phủ lông thô, trưởng thành mở nắp dần có dạng cốc thót đáy; phủ lớp màng trắng mặt sợi nấm bện kết lại Sau mũ rộng dần có dạng cốc điển hình Mặt thể có nếp gấp màu xám, đáy chứa nang Nấm tổ chim 47 C086 Cyathus striatus bào tử dạng hạt nhỏ Mặt màu nâu tối phủ lông thô Bào tử hình elip nhẵn, không màu, kích thước 14-18 x 6,5-11,5 µm, giọt dầu Nấm mọc gỗ mục Không ăn Mũ Hình dạng: quạt Màu sắc: nâu đỏ Ganoderma sp 48 C093 Cuống Hình dạng: Màu sắc: nâu đỏ; Kiểu đính: mọc bên Công dụng: Mũ Marasmius Hình dạng: dù,có khía 49 C094 haematocephalus (Mont.) Màu sắc: hồng Fr Cuống 49 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - -Hình dạng: trụ, nhỏ Màu sắc: hồng sẫm Mũ Hình dạng: dù,có khía Màu sắc: trắng 50 C095 Mycena sp Cuống Hình dạng: trụ, màu trắng Mọc thành cụm Mũ Hình dạng: hình phểu lệch, có lông bề mặt Màu sắc: trắng 51 C096 Lentinus sp Cuống Hình dạng: trụ, có lông thân Màu sắc: trắng Mũ Màu sắc: nâu nhạt Hình dạng: dù Cuống 52 C097 Marasmius quercophilus Hình dạng: trụ Màu sắc: nâu sẫm Mọc cây, thành cụm Công dụng: hoại sinh bã thực vật Mũ Hình dạng: Lúc đầu hình trứng gần trơn tru, sau trở thành lồi, gân sâu cuối mở để trở thành gần phẳng Màu sắc: xám nhạt Cuống 53 C098 parasola auricoma Mượt yếu ớt gồm nhiều thớ, màu trắng kem bẩn thỉu, hình trụ Hoại sinh cành rụng rừng rộng ngày nhiều dăm gỗ mùn Không ăn 50 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - Phụ lục B: Tọa độ điểm thu mẫu STT Kí hiệu mẫu A001 Pycnoporus cinnabarinus (Jacq : Fr.) Karst A002 Schizophyllum commune Fries Obs Myc A003 A004 A005 A006 A007 A008 A009 10 A010 11 A011 12 A012 13 A013 Tọa độ Tên loài Tên khoa học Tên thường Chưa xác định Ganoderma applanatum (Pers.) Pat N E Nấm lie da cam ° 45 ' 28 '' 105 ° 49 ' 30 '' Nấm chân chim, nấm phiến chi, nấm ve ° 45 ' 28 '' 105 ° 49 ' 30 '' ° 45 ' 28 '' 105 ° 49 ' 30 '' ° 45 ' 28 '' 105 ° 49 ' 30 '' ° 45 ' 28 '' 105 ° 49 ' 30 '' ° 45 ' 31 '' 105 ° 49 ' 32 '' ° 45 ' 31 '' 105 ° 49 ' 32 '' ° 45 ' 31 '' 105 ° 49 ' 32 '' ° 45 ' 31 '' 105 ° 49 ' 32 '' ° 45 ' 36 '' 105 ° 49 ' 34 '' ° 45 ' 37 '' 105 ° 49 ' 35 '' ° 45 ' 43 '' 105 ° 49 ' 38 '' ° 45 ' 49 '' 105 ° 49 ' 41 '' Nấm linh chi nhiều năm Ganoderma sp Trametes gibbosa Pycnoporus Murr sanguineus (Fr.) Nấm lie da cam mỏng Trametes hirsuta Nấm lổ da cứng lông thô Guepiniopsis spathularia (Schw.) Pat Nấm thùy keo vàng Ganoderma sp Agaricus sp Oudemasiella radicata Microporus xanthopus Nấm nhày rễ dài Nấm ống nhỏ chân vàng 51 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - -Chưa xác định 14 A018 ° 45 ' 49 '' 105 ° 49 ' 41 '' Dictyophora multicolor Nấm lưới vàng 15 B 020 ° 45 ' 58 '' 105 ° 49 ' 47 '' Gymnopilus sp 16 B021 ° 45 ' 59 '' 105 ° 49 ' 48 '' Chưa xác định 17 B022 ° 45 ' 59 '' 105 ° 49 ' 48 '' Chưa xác định 18 B025 ° 46 ' 01 '' 105 ° 49 ' 54 '' Chưa xác định 19 B026 ° 46 ' 02 '' 105 ° 49 ' 53 '' Chưa xác định 20 B028 ° 46 ' 06 '' 105 ° 49 ' 58 '' Chưa xác định 21 B029 ° 46 ' 10 '' 105 ° 50 ' 05 '' Chưa xác định 22 B032 ° 46 ' 21 '' 105 ° 50 ' 19 '' B033 Chưa xác định 23 ° 46 ' 21 '' 105 ° 50 ' 19 '' B034 Chưa xác định 24 ° 46 ' 21 '' 105 ° 50 ' 19 '' B039 Hericium sp 25 ° 46 ' 20 '' 105 ° 50 ' 20 '' B040 Cymatoderma sp 26 ° 46 ' 20 '' 105 ° 50 ' 20 '' B041 Lentinus sp 27 ° 46 ' 20 '' 105 ° 50 ' 20 '' B043 Chưa xác định 28 ° 46 ' 19 '' 105 ° 50 ' 20 '' B044 Chưa xác định 29 ° 46 ' 19 '' 105 ° 50 ' 20 '' B045 Marasmius scorodonius 30 ° 46 ' 19 '' 105 ° 50 ' 20 '' B047 Chưa xác định 31 ° 46 ' 18 '' 105 ° 50 ' 21 '' B050 Chưa xác định 32 ° 46 ' 18 '' 105 ° 50 ' 21 '' B051 Ganoderma sp 33 ° 46 ' 18 '' 105 ° 50 ' 21 '' Ganoderma lucidum (W Curt.: Fr) Nấm Linh chi B054 Karst 34 ° 46 ' 17 '' 105 ° 50 ' 21 '' 35 36 37 B055 B056 B058 Thelephora sp Chưa xác định Pluteus deceptivus 38 B059 Hexagonia apiaria 39 40 41 B060 C061 C062 Crepidotus sp Pluteus sp Dictyophora indusiata Nấm tổ ông lông thô Nấm lưới trắng ° 46 ' 17 '' ° 46 ' 17 '' ° 46 ' 16 '' 105 ° 50 ' 22 '' 105 ° 50 ' 22 '' 105 ° 50 ' 22 '' ° 46 ' 12 '' 105 ° 50 ' 25 '' ° 46 ' 12 '' ° 46 ' 05 '' ° 46 ' 04 '' 105 ° 50 ' 25 '' 105 ° 50 ' 27 '' 105 ° 50 ' 27 '' 52 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - -C064 Calvatria sp 42 ° 45 ' 57 '' 105 ° 50 ' 23 '' C066 Bovista sp 43 ° 45 ' 55 '' 105 ° 50 ' 22 '' Nấm chim yến C067 Crucibulum laeve 44 ° 45 ' 54 '' 105 ° 50 ' 22 '' 45 46 C072 C085 Lentinus crinitus Pluteus sp 47 C086 Cyathus striatus 48 C093 49 C094 50 51 52 53 C095 C096 C097 C098 Ganoderma sp Marasmius haematocephalus (Mont.) Fr Mycena sp Lentinus sp Marasmius quercophilus parasola auricoma Nấm tổ chim ° 45 ' 46 '' ° 46 ' 03 '' 105 ° 50 ' 17 '' 105 ° 50 ' 11 '' ° 46 ' 04 '' 105 ° 50 ' 12 '' ° 46 ' 11 '' 105 ° 50 ' 24 '' ° 46 ' 05 '' 105 ° 50 ' 29 '' ° 46 ' 00 ° 45 ' 59 ° 45 ' 59 ° 45 ' 58 105 ° 50 ' 25 105 ° 50 ' 25 105 ° 50 ' 24 105 ° 50 ' 24 '' '' '' '' '' '' '' '' 53 Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - Phụ lục C: Phiếu thu mẫu nấm lớn TTNNMX PHIẾU THU MẪU NẤM LỚN Mẫu số: Mẫu số: GPS: N: E: Tên khoa học: Tên địa phương: Giá thể: Ngày thu: Đặc điểm: - Mũ: Đường kính: …………………… Dày: Hình dạng: Màu sắc: - Bào thể (phiến, ống, ): Hình dạng:…………… Kích thước: (Dài: ……… Rộng ) Màu sắc:………………… - Cuống : Hình dạng:…………… Kích thước: (Dài: ……………………… Rộng ………….… ) Màu sắc:………………… Kiểu đính: - Bụi bào tử: - Bào tử: Hình dạng:………… Kích thước: ………… Màu sắc: Công dụng: Sinh cảnh : Đặc điểm xung quanh: Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) 54 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - PHỤ LỤC D: Danh lục hình loài nấm lớn TTNNMX Pycnoporus cinnabarinus (Jacq : Fr.) Karst Nấm lie da cam (A001) Schizophyllum commune Fries Obs Myc Nấm chân chim, nấm phiến chi (A002) Ganoderma applanatum (Pers.) Pat Linh chi nhiều năm (A004) Pycnoporus sanguineus (Fr.) Murr Nấm lie da cam mỏng (A007) Ganoderma sp (A010) Microporus xanthopus Nấm ống nhỏ chân vàng (A013) Ganoderma sp (A005) Trametes hirsuta Nấm lổ da cứng lông thô (A008) Agaricus sp (A011) Chưa xác định (A018) Chưa xác định (A003) Trametes gibbosa (A006) Guepiniopsis spathularia (Schw.) Pat Nấm thùy keo vàng (A009) Oudemasiella radicata Nấm nhày rễ dài (A012) Dictyophora multicolor Nấm lưới vàng (B020) Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) 55 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - Gymnopilus sp (B021) Chưa xác định (B026) Chưa xác định (B032) Hericium sp (B039) Chưa xác định (B043) Chưa xác định (B022) Chưa xác định (B028) Chưa xác định (B033) Cymatoderma sp (B040) Chưa xác định (B044) Chưa xác định (B025) Chưa xác định (B029) Chưa xác định (B034) Lentinus sp (B041) Marasmius scorodoniu (B045) Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) 56 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - Chưa xác định (B047) Chưa xác định (B050) Ganoderma lucidum (W Curt.: Fr) Karst Nấm linh chi (B054) Thelephora sp (B055) Pluteus deceptivus (B058) Pluteus sp ( C061) Bovista sp (C066) Ganoderma sp (B051) Chưa xác định (B056) Hexagonia apiaria Nấm tổ ông lông thô (B059) Crepidotus sp (B060) Dictyophora indusiata Nấm lưới trắng(C062) Calvatria sp (C064) Crucibulum laeve Nấm chim yến (C067) Lentinus crinitus (L.) Fr.(C072) Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) 57 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN & MT - Pluteus sp (C085) Marasmius haematocephalus (D094) Marasmius quercophilus (D097) Cyathus striatus Nấm tổ chim (C086) Mycena sp (D095) Ganoderma sp (C093) Lentinus sp (D096) parasola auricoma (D098) Thái Ngọc Huyền (MSSV: 3113799) 58 [...]... Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes) Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của thực vật học Trong đề tài Khảo sát thành phần, số lượng và sự phân bố của nấm tại Trung. .. tháng (mùa mưa) nên số loài ít hơn so với các nghiên cứu khác Và do thời gian ngắn nên phần phỏng vấn không được thực hiện Số loài có thể nhiều hơn nếu được khảo sát vào hai mùa và thực hiện phỏng vấn 4.1.2 Sự phân bố của nấm ở TTNNMX Phần lớn nấm lớn xuất hiện vào mùa mưa Một số loài xuất hiện ở hầu hết sinh cảnh như Schizophyllum commune (nấm chân chim, phiến chi ,nấm ve), Pynoporus sanguineus (nấm lie... Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân Chỉ khảo sát về loại nấm lớn (nấm quả thể) Vì vậy sẽ tập trung khảo sát về các loại nấm lớn 2.3.1 Định nghĩa về nấm lớn (nấm quả thể) Hiện nay, định nghĩa theo Chang và Miles (2011) là phổ biến: Nấm (Mushroom) là những nấm lớn (Macrofungi) với quả thể phân biệt rõ, nó có thể mọc cả trên hoặc dưới mặt đất (epigeous or hypogeous), nó đủ lớn để nhìn thấy bằng mắt thường và. .. giới Nấm Nấm lớn không phải là những nấm bậc cao” hay nấm thượng đẳng” như một số tác giả quan niệm Vì có nhiều loại nấm ở những bậc phân loại thấp lại có quả thể lớn đến vài centimet, ngược lại có nhiều loại nấm bậc cao có quả thể rất bé hoặc không hình thành quả thể 2.3.2 Phân loại nấm lớn Theo phân loại hiện đại thì nấm lớn bao gồm những nấm nhày có kích thước lớn của Myxomecetes, một số nấm có... sp Bovista sp Crucibulum laeve Tên thường Nấm lie da cam Nấm chân chim, nấm phiến chi, nấm ve Nấm linh chi nhiều năm Nấm lie da cam mỏng Nấm lổ da cứng lông thô Nấm thùy keo vàng SC1 x x x x x x x x x Sinh cảnh SC2 SC3 x SC4 x x x Nấm nhày rễ dài Nấm ống nhỏ chân vàng Nấm lưới vàng Nấm linh chi x x x x x x x x x x x x x x x x Nấm tổ ông lông thô Nấm lưới trắng Nấm chim yến x x x x x x x ... loài nhưng có sự thay đổi màu sắc ở những sinh cảnh và mùa khác nhau Mặt trên quả thể có thể nhẵn, nhẵn bóng, nhẵn với các đường vân xen kẻ, có lông mịn,… Mặt trên quả thể đôi khi thay đổi trong quá trình sống Guepiniopsis spathularia (nấm thùy keo vàng) Ganoderma applanatum (nấm linh chi nhiều năm) Hình 4.1 Một số loài nấm thu được 4.1.1 Thành phần và số lượng loài Khảo sát thành phần loài nấm lớn ở TTNNMX... số vùng như: Thành Phố Vinh và Thị Xã Cửa Lò “Định loại các loài nấm lớn ở Thành Phố Vinh và Thị Xã Cửa Lò “ của Trần Thị Lệ Hằng (2008) xác định 52 loài thì TTNNMX nhiều hơn 1 loài; nghiên cứu ở Đà Lạt Khảo sát tính đa dạng của nấm lớn tại một số khu rừng quốc gia của Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng” của Lê Thanh Huyền (2012) xác định 55 loài thì TTNNMX ít hơn 2 loài So với “Điều tra thành phần loài nấm. .. loại và các trang bị cho cá nhân để đi rừng…  Thu mẫu Nấm mọc trên đất, dùng dao đào cả phần gốc của nấm Với những nấm sống có liên quan đến thực vật bậc cao, tổ kiến, tổ mối cần thu mẫu cẩn thận theo chiều dọc của rễ nấm và sợi nấm kéo dài để tìm mối liên quan trực tiếp giữa nấm và các sinh vật khác Những nấm sống trên gỗ, trên cây dùng dao đục tách chúng khỏi giá thể và lấy một phần nhỏ mẫu gỗ nơi nấm. .. kiểm tra định kỳ Để làm bách thảo khô, nấm gói cẩn thận, đánh số sau đó được sấy khô từ từ ở nhiệt độ 60 – 800C trong tủ sấy 3.2.5 Phương pháp định danh Định loại nấm lớn theo phương pháp so sánh hình thái bằng cách quan sát các đặc điểm hình thái (mũ nấm, phiến nấm, thịt nấm, cuống nấm, lỗ hoặc răng nấm ), nơi phân bố của nấm và các cấu trúc hiển vi (sợi nấm, bào tử nấm ) để xác định các taxon từ ngành,... họ, chi, loài Dùng khóa phân loại lưỡng phân và các bản mô tả của các tác giả đã công bố như Trịnh Tam Kiệt , Lê Bá Dũng để định loại Phương pháp cụ thể như sau: Đối với các loài dễ nhận dạng (nấm ăn và một số nấm dại quen thuộc): Xác định tên thông dụng thông qua khóa phân loại lưỡng phân để tra cứu tên khoa học Ví dụ: Nấm Mối, nấm Rơm, nấm Bào ngư, Mộc nhĩ, nấm chân chim, nấm báo mưa… So sánh với

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan