1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu về thực vật thủy sinh cao có khả năng làm sạch nước tự nhiên tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân, huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang

55 650 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT THỦY SINH CAO CÓ KHẢ NĂNG LÀM SẠCH NƯỚC TỰ NHIÊN TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Sinh viên thực TRẦN THANH TIẾN MSSV: 3113854 Cán hướng dẫn TS TRƯƠNG HOÀNG ĐAN Cần Thơ, tháng 11 - 2014 Luận văn tốt nghiệp i SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học trường Đại học Cần Thơ khoảng thời gian tháng thực đề tài luận văn tốt nghiệp trình kết hợp lý thuyết thực hành giúp tổng kết, củng cố lại kiến thức chuyên ngành mình, đồng thời hiểu biết thêm kinh nghiệm quý báu trình thực đề tài Đến nay, hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Có kết xin gửi lời cảm ơn đến tất người giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp: Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Trương Hoàng Đan tận tình bảo, hướng dẫn giúp hiểu rõ vấn đề, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Phùng Thị Hằng người tạo điều kiện để tiếp cận đề tài khuyến khích suốt trình làm luận văn Xin chân thành gửi lời cám ơn đến Quý Thầy Cô Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên, Quý Thầy Cô Bộ môn Quản lý Môi trường – Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin cảm ơn cô, chú, anh, chị công tác Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Bênh cạnh xin gửi lời cám ơn tới bạn: Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Thị Trúc Linh, Phan Ngọc Mai Trinh tập thể lớp Quản lý Tài nguyên & Môi trường khóa 37 động viên, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cha Mẹ người thân dành tất tình cảm yêu thương, niềm tin, khuyến khích động viên suốt trình thực đề tài Chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Trần Thanh Tiến Luận văn tốt nghiệp ii SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG .vii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 1.3 MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TỈNH HẬU GIANG 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Kinh tế 2.1.4 Dân cư 2.2 SƠ LƯỢC VỀ TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN 2.3 CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC 2.4 SỬ DỤNG THỰC VẬT TRONG CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG 2.5 SƠ LƯỢC VỀ THỰC VẬT THỦY SINH 2.6 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT THỦY SINH 10 2.7 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT THỦY SINH BÂC CAO 11 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 14 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Luận văn tốt nghiệp iii SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN 3.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU 18 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 Chương 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 21 4.1 HIỆN TRẠNG VÙNG NGHIÊN CỨU 21 4.2 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC KÊNH NGHIÊN CỨU 21 4.2.1 Diễn biến DO kênh nghiên cứu 21 4.2.2 Diễn biến pH kênh nghiên cứu 22 4.2.3 Diễn biến C kênh nghiên cứu 23 4.2.4 Diễn biến COD kênh nghiên cứu 24 4.2.5 Diễn biến BOD5 (mg/L) kênh nghiên cứu 26 4.2.6 Diễn biến tổng đạm (TN) kênh nghiên cứu 27 4.2.7 Diễn biến tổng lân TP kênh nghiên cứu 28 4.2.8 Diễn biến TSS kênh nghiên cứu 29 4.3 KẾT QUẢ VỀ THỰC VẬT THỦY SINH BẬC CAO 30 4.3.1 Thành phần loài thủy sinh thực vật bậc cao 30 4.3.2 Tần suất xuất thủy sinh thực vật 30 4.3.3 Biến động sinh khối 32 4.3.4 Chỉ số đa dạng sinh học số uan trọng loài kênh 32 4.4 ĐỀ XUẤT HƯỚNG QUẢN LÝ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC 33 Chương 5: KẾT L ẬN – KIẾN NGHỊ 35 5.1 KẾT LUẬN 35 5.2 KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 39 Luận văn tốt nghiệp iv SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD: nhu cầu oxy sinh hóa COD: nhu cầu oxy hóa học DO: nồng độ oxy hòa tan ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long C: độ dẫn điện NĐ-CP: Nghị định Chính phủ QCVN: quy chuẩn Việt Nam TN: tổng đạm TP: tổng lân TSS: tổng chất rắn lơ lửng UBND: Ủy ban nhân dân Luận văn tốt nghiệp v SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Tên hình Mối quan hệ loại số đa dạng Shannon Simpson Sơ đồ vị trí thu mẫu nước Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân Kênh (vị trí thu mẫu 1) Kênh phụ (vị trí thu mẫu 2) Kênh phụ (vị trí thu mẫu 3) Kênh dẫn (vị trí thu mẫu 4) Diễn biến DO (mg/l) kênh nghiên cứu Diễn biến COD (mg/l) kênh nghiên cứu Diễn biến BOD5 (mg/l) kênh nghiên cứu Diễn biến tổng đạm (TN) (mg/L) kênh nghiên cứu Diễn biến tổng lân (TP) (mg/L) kênh nghiên cứu Diễn biến tổng lân (TSS) (mg/L) kênh nghiên cứu Tần suất xuất thủy sinh thực vật Biến động sinh khối thủy sinh thực vật Chỉ số uan trọng loài thực vật thủy sinh thủy vực nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Trang 15 16 16 16 16 22 25 26 27 28 29 31 32 33 vi SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 2.2 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Tên bảng Vai trò thủy sinh thực vật hệ thống xử lý Chất lượng nước điểm nghiên cứu bang Durango, Mexico Tọa độ vị trí thu mẫu nước Diễn biến DO kênh nghiên cứu ua hai đợt thu mẫu Diễn biến pH kênh nghiên cứu ua hai đợt thu mẫu Diễn biến EC kênh nghiên cứu ua hai đợt thu mẫu Diễn biến COD kênh nghiên cứu ua hai đợt thu mẫu Diễn biến BOD5 kênh nghiên cứu ua hai đợt thu mẫu Diễn biến tổng đạm (TN) kênh nghiên cứu qua hai đợt thu mẫu Diễn biến tổng lân (TP) kênh nghiên cứu qua hai đợt thu mẫu Diễn biến TSS kênh nghiên cứu ua hai đợt thu mẫu Hiệu xử lý chất ô nhiễm thủy sinh thực vật Luận văn tốt nghiệp Trang 11 13 16 21 23 24 24 26 27 28 29 34 vii SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng di sản cuối hệ sinh thái tự nhiên tiếng thuộc huyện Phụng Hiệp Nơi vốn vùng đồng trũng ngập nước rộng lớn trải dài từ phía Tây sông Hậu tới tận vùng Minh, đánh giá quần thể quan trọng đồ đất ngập nước Việt Nam Với tổng diện tích khu bảo tồn 280.535 ha, Lung Ngọc Hoàng khu bảo tồn thiên nhiên theo quy chế quản lý loại rừng Việt Nam theo tiêu chuẩn Công ước Ramsar, nơi uy tụ loài sinh vật quý hiếm, phong phú, nhiều chủng loại, gồm: 330 loài thực vật 206 loài động vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng không mệnh danh “lá phổi xanh” ĐBSCL mà nơi bảo tồn đa dạng sinh học thuộc dạng độc đáo nước nay, nơi bảo tồn loài sinh vật địa, đặc biệt loài động vật quý hiếm, tái tạo mẫu sinh cảnh cuối sót lại vùng đồng ngập nước Tây sông Hậu Năm 2011, Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân, đơn vị trực thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng thành lập với chức bảo tồn phát triển nguồn lợi tự nhiên tán rừng tràm loài chim động vật hoang dã nguồn lợi thủy sản Với đặc trưng uần xã tràm nơi nơi trú ngụ lý tưởng cho nhiều loài chim nên lâu ngày lượng tràm rụng với phân chim gây cho môi trường nước bị ô nhiễm Vì vậy, vai trò loài thực vật thủy sinh việc làm nước bị ô nhiễm quan trọng Chúng góp phần quan trọng hệ sinh thái nơi Chính lý trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu thực vật thủy sinh bậc cao có khả làm nước tự nhiên Trung tâm Nông nghiệp mùa xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” giúp cho công tác quản lý quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khu đất ngập nước tốt 1.2 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin hữu ích trạng thành phần, số lượng thực vật thủy sinh bậc cao có khả làm nước tự nhiên phục vụ cho công tác quản lý chất lượng nước quy hoạch bảo tồn ĐDSH Trung tâm Nông nghiệp mùa xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN 1.3 MỤC TIÊU CỤ THỂ - Khảo sát thành phần loài thực vật thủy sinh bậc cao thủy vực ô nhiễm hữu - Nghiên cứu tiêu DO, pH, TSS, EC, COD, tổng đạm (TN) tổng lân (TP) thủy vực ô nhiễm hữu - Mối tương uan yếu tố môi trường phân bố thủy sinh thực vật bậc cao thủy vực ô nhiễm hữu - Đề xuất loài thủy sinh thực vật bậc cao dùng làm thực vật thị môi trường nước ô nhiễm hữu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - - Khảo sát chọn tuyến điều tra chọn điểm thu mẫu Tiến hành thu mẫu bảo quản mẫu Đo tiêu DO, pH, EC, TSS, COD, TKN TP thủy vực ô nhiễm hữu Tiến hành phân tích, định danh phân loại chúng phòng thí nghiệm để biết thành phần, số lượng sinh khối thực vật thủy sinh bậc cao Tính tần số xuất hiện, mật độ loài, sinh khối số quan trọng thực vật thủy sinh bậc cao thủy vực ô nhiễm hữu Tổng hợp số liệu phân tích, đánh giá kết đạt để đưa kết luận kiến nghị Đánh giá ảnh hưởng yếu tố môi trường lên phân bố chúng Luận văn tốt nghiệp SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TỈNH HẬU GIANG 2.1.1 Vị trí địa lý Thực Nghị 22/2003/QH.11 ngày 26-11-2003 Quốc hội khoá 11 nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 2-12004 Chính phủ, tỉnh Cần Thơ chia tách làm hai đơn vị hành chính: thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương tỉnh Hậu Giang Hậu Giang đơn vị hành cấp tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long thuộc tiểu vùng Tây sông Hậu, diện tích 1.601 km2, dân số 802.799 người chia 07 đơn vị hành cấp huyện, thị bao gồm huyện hai thị xã (thị xã tỉnh lỵ Vị Thanh thị xã Ngã Bảy, nơi hợp thủy bảy dòng kinh lớn) Tỉnh nằm giới hạn 105019’39” - 105053’49” kinh độ Đông 9034’59” 9059’39” vĩ độ Bắc Phía Bắc giáp với thành phố Cần Thơ, phía Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng, phía Đông giáp với sông Hậu tỉnh Vĩnh Long, phía Tây giáp với tỉnh Kiên Giang tỉnh Bạc Liêu 2.1.2 Điều kiện tự nhiên a Địa hình Địa hình phẳng đặc trưng chung ĐBSCL Trên địa bàn tỉnh có trục giao thông huyết mạch quốc gia quốc lộ 1A, quốc lộ 61; trục giao thông thủy quốc gia kênh Xà No, kênh Quản lộ - Phụng Hiệp Địa hình có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây Có thể chia làm vùng sau: - Vùng triều: vùng tiếp giáp sông Hậu hướng Tây Bắc Diện tích 19.200 ha, phát triển mạnh kinh tế vườn kinh tế công nghiệp, dịch vụ - Vùng úng triều: tiếp giáp với vùng triều Diện tích khoảng 16.800 ha, phát triển mạnh lúa, có tiềm công nghiệp dịch vụ - Vùng úng: nằm sâu nội đồng Phát triển nông nghiệp đa dạng (lúa, mía, khóm… Có khả phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ… b Khí hậu Tỉnh Hậu Giang nằm vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo; có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt Mùa mưa có gió Tây Nam từ tháng đến tháng 11, mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng hàng năm Luận văn tốt nghiệp SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN xác thực vật, phân chim, hàm lượng chất dinh dưỡng N, P cao làm cho tảo phát triển mạnh gây ô nhiễm nguồn nước Theo Trương Hoàng Đan 2009 , việc sử dụng thủy sinh thực vật để loại bỏ chất dinh dưỡng nước thải hữu biện pháp hữu hiệu phù hợp với điều kiện thực tế Thực vật có khả hấp thu dưỡng chất nước thải để sinh trưởng phát triển thể qua gia tăng sinh khối theo thời gian Trong môi trường nước thải thực vật có khả xử lý nước thải tốt Tất thủy sinh thực vật có khả thích nghi phát triển tốt môi trường nước thải đặc trưng gia tăng tiêu sinh trưởng Theo Trương Thị Nga (2007) hiệu xử lý chất ô nhiễm thủy sinh thực vật loài lục bình số loài bèo thể qua bảng 4.9: Bảng 4.9: Hiệu xử lý ch t ô nhiễm thủy sinh thực vật Thực vật Bèo tai tượng, bèo tai chuột Lục bình Thông số ô nhiễm COD BOD TP TN Độ đục BOD TP TN Hiệu xử lý 44% 75% >90% 84% - 95% 81,11% 87,67% 64,37% 62,25% Để cải tạo nguồn nước mặt kênh cần tháo nước, làm để thông dòng chảy, cải thiện lực thoát nước Hạn chế trình phân hủy phân chim rớt xuống nước làm giảm oxy nước gây ảnh hưởng đến nguồn thức ăn chim cò (tôm, cá, ốc ) Mặt khác, sử dụng lục bình loại bèo để cải thiện chất lượng nước, phải giữ mật độ phù hợp để không bị tái ô nhiễm Quan trắc chất lượng nước thường xuyên để quản lý hiệu chất lượng nguồn nước khu bảo tồn Luận văn tốt nghiệp 34 SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN Chương : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết uả nghiên cứu phân bố thủy sinh thực vật bậc cao tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân rút số kết luận sau: Chất lượng nước thủy vực nghiên cứu ô nhiễm hữu với hàm lượng DO,COD, BOD5, TSS đếu vượt quy chuẩn chất lượng nước mặt loại A2 QCVN: 08:2008/BTNMT Hàm lượng TN, TP cao gây ô nhiễm cho nguồn nước Xác định 25 loài thủy sinh thực vật bậc cao thuộc 20 họ thực vật khác Trọng lượng khô trung bình kênh 152,7 g/m2 Chỉ số uan trọng cao loài thực vật thủy sinh dùng xử lý ô nhiễm nước hữu cơ: bèo cám nhỏ (Lemna minor L.), bèo hoa dâu (Azolla pinnata Br.) lục bình (Eichhornia crassipes (Maret) Solms) theo thứ tự 225,9%, 109,03% 108,54 % 5.2 KIẾN NGHỊ Mở rộng phạm vi thời gian nghiên cứu để đánh xác giá chất lượng nước thực vật thủy sinh bậc cao Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân Tiếp tục mở rộng nghiên cứu phân bố thực vật thủy sinh bậc cao thủy vực ô nhiễm hữu vùng khác nhau: nước mặn, phèn,… Nghiên cứu khả chịu đựng mức độ thích nghi loài thực vật thủy sinh đề xuất xử lý ô nhiễm hữu Luận văn tốt nghiệp 35 SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Dương Văn Chín Hoàng Anh Cung (2000), Cỏ Dại Phổ Biến Tại Việt Nam Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, 2918 trang Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy Sinh Học Đại Cương Nhà Xuất Bản Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội, 215 trang Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến Mai Đình Yên 2002 , Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 399 trang Lam Mỹ Lan (2000), Bài Giảng Thực Vật Thủy Sinh Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ, 135 trang Lê Hoàng Việt (2000), Nguyên Lý Các Quy Trình Xử lý Nước Thải Khoa Công Nghệ Trường Đại Học Cần Thơ, 274 trang Lê Hoàng Việt (2008), Bài giảng xử lý nước thải Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên trường Đại học Cần Thơ, Đại học Cần Thơ họ Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh ô t ường Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 280 trang Lưu Đức Hải (2001), Cơ Sở khoa học môi trường Nhà xuất đại học uốc gia Hà Nội Phạm Hàng Hộ (2000), Cây Cỏ việt Nam, tập I, II, III Nhà xuất trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh Phan Nguyên Hồng Vũ Văn Dũng 1978 , Sinh thái thực vật Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 208 trang Tiếng anh: Adam S.M (2002), Biological indicators of aquatic ecosystem stress American Society Bethesda, Maryland Benson E R., J M O’Neil and W C Dennison 2008 , “Using the aquatic macrophyte Vallisneria americana wild celery as a nutrient bioindicator”, Hydrobiologia, 596, pp 187-196 Boer T.A (1983), “Vegetation as an indicator of environmental changes”, Environmental Monitoring and Assessment, 3, pp 375-380 Brix H 1997 , “Do macrophytes play a role in constructed treatment Luận văn tốt nghiệp 36 SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN wetlands?”, Wat Sci Tech, 35, pp 11-17 Demars B.O.L and A.C dwards 2008 , “Distribution of a uatic macrophytes in contrasting river systems: A critique of compositional-based assessment of water quality”, Science of The Total Environment, 407(2), pp 975-990 Fang Y.Y., O Babourina, Z Rengel, X.E Yang and P.M Pu (2007), “Ammonium and Nitrate ptake by the Floating Plant Landoltia punctata”, Annals of Botany, 99, pp 365–370 Ferreira M.T and I.S Moreira 1999 , “River plants from an Iberian basin and environmental factors influencing their distribution”, Hydrobiologia, 415, pp 101– 107 Ghav an N.J, V.R Gunale, D.M Mahajan and D.R Shirke 2006 , “ ffects of nvironmental Factors on cology and Distribution of A uatic Macrophytes”, Asian Journal of Plant Sciences, 5(5), pp 871-880 Gothberg A., M Greger, K Holm, and B Bengtsson 2004 , “Influence of Nutrient Levels on Uptake and Effects of Mercury, Cadmium, and Lead in Water Spinach”, J Environ Qual, 33, pp 1247–1255 Grasmuck N., J Haury, L Legli e and S Muller 1995 , “Assessment of the bio-indicator capacity of a uatic macrophytes using multivariate analysis”, Hydrobiologia, 300/301, pp 115-122 Hamid A and A Khedr 1999 , “A uatic macrophyte distribution in Lake Manzala, gypt”, International Journal of Salt Lake Research, 5(3), pp 221-239 Kent M and P Coker (1992), Vegetation description and analysis: A practical Approach Published in 1994 by John Wiley and Sons Ltd, 363 p Khedr A.H.A and M.A Demerdash 1997 , “Distribution of a uatic plants in relation to environmental factors in Nile Delta”, Aquatic Botany, 56(1), pp 75-86 Mel er A 1999 , “A uatic macrophytes as tools for lake management”, Hydrobiologia, 395/396, pp 181-190 Nurminen L 2003 , “Macrophyte spices composition reflecting water uality changes in adjacent water bodies of lakes Hiidenvesi, SW-Finland”, Ann Bot Fennici, 40, pp 199-208 Onaindia M., I Amezaga, C Garbisu and B García-Bikuña 2005 , “Aquatic macrophytes as biological indicators of environmental conditions of rivers in northeastern Spain”, Ann Limnol - Int J Lim, 41(3), pp 175-182 Luận văn tốt nghiệp 37 SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN Penning W.E., B Dudley, M Mjelde, S Hellsten, J Hanganu, A Kolada et al 2008 , “ sing a uatic macrophyte community indices to define the ecological status of uropean lakes”, Aquat Ecol, 42, pp 253–264 Penning W.E., M Mjelde, B Dudley, S Hellsten, J Hanganu, A Kolada et al 2008 , “Classifying a uatic macrophytes as indicators of eutrophication in uropean lakes”, Aquat Ecol, 42, pp 237-251 Pérez-López M E., M.S González-Elizondo, C López-González, A MartínezPrado and G Cuevas-Rodrígue 2009 , “A uatic macrophytes tolerance to domestic wastewater and their efficiency in artificial wetlands under greenhouse conditions”, Hidrobiologica, 19 (3), pp 233-244 Pimentel D., L Lach, R Zuniga and D Morrison 2000 , “ nvironmental and economic costs of nonindigenuos species in the nited States”, BioScience, 50, pp 5365 Vestergaard O and K.S Jensen 2000 , “Alkalinity and trophic state regulate a uatic plant distribution in Danish lakes”, Aquatic Botany, 67, pp 85–107 White K.H., R.B Marquez, L.R Soward and G Shankle (2005), A Guide to freshwater Ecology, Texas Commission on Environmental Quality, 122p Wep: http://www.haugiang.gov.vn/Portal/Default.aspx?pageindex=5&pageid=3348& siteid=1 http://www.haugiang.gov.vn/Portal/OtherNewsView.aspx?pageid=3378&ItemI D=7323&mid=6007&pageindex=5&siteid=1 http://www.vietnamplus.vn/de-bien-o-ca-mau-doi-mat-voi-nguy-co-sat-lolon/224261.vnp Luận văn tốt nghiệp 38 CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN SVTH: TRẦN THANH TIẾN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ch t lư ng nư c mặt QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạ vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn uy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Quy chuẩn nước chảy ua đọng lại mặt đất, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm, … QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt uy định Bảng1 Bảng 1: Giá trị gi i hạn thông số ch t lư ng nư c ặt Giá trị gi i hạn T TT 1 pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 3Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 4 5 Đơn vị Ôxy hòa tan (DO) Thông số Luận văn tốt nghiệp 39 CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN SVTH: TRẦN THANH TIẾN 6 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 9 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 1 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 Đồng Cu mg/l 0,1 0,2 0,5 1 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 Sắt Fe mg/l 0,5 1,5 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Luận văn tốt nghiệp 40 CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN SVTH: TRẦN THANH TIẾN Thủy ngân Hg mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 2Tổng dầu, mỡ oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Lindan µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 29 2Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 3Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 22 23 24 25 Phenol tổng số Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin + Dieldrin Endrin 26 BHC DDT Endosunfan(Th iodan) Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu 27 Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 28 Luận văn tốt nghiệp 41 CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN SVTH: TRẦN THANH TIẾN 31 32 E.coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để uan trắc chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn uốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo uản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo - TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông suối 3.2 Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn uốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức uốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước - Xác định pH - TCVN 5499-1995 Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp Winkler - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc ua lọc sợi thủy tinh - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hóa sau ngày (BOD5) - Phương pháp cấy pha loãng Luận văn tốt nghiệp 42 SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hòa tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước - Xác định Clorua Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat phương pháp MO - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lượng nước - Xác định florua Phương pháp dò điện hóa nước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa - Phương pháp sau vô hóa với brom - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lượng nước - Xác định mangan Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước không mặn - Phương pháp nguồn dày - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197-1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước - Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước - Xác định crom tổng Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước - Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử kỹ thuật hydrua - TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất Luận văn tốt nghiệp 43 SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN - TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước không mặn Phương pháp nguồn dày - TCVN 6219-1995 (ISO 9697-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990 Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt scherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc Các thông số uy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn uốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức uốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5942:1995 - Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Trường hợp tiêu chuẩn uốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn Luận văn tốt nghiệp 44 SVTH: TRẦN THANH TIẾN Phụ lục 2: Thành phần loài CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN thủy vực nghiên c u TT T n hoa học T n thường Họ Lemna minor L Bèo cám nhỏ Lemnaceae họ bèo cám Azolla pinnata Br Bèo hoa dâu Azollaceae họ bèo dâu Pistia stratiotes L Bèo cái, Bèo ván hay Bèo tai tượng Araceae (họ môn) Annona glabra L Bình bát nước Annonaceae họ mãng cầu Typha angustifolia L Bồn bồn Typhaceae họ bồn bồn, thủy hương Panicum samentosam Roxb Cỏ voi, kê trườn Poacae họ hòa Nypa fruticans Wurmb Dừa nước, dừa Arecaceae họ dừa Cyperus digitatus Roxb Lác tia Cyperaceae họ lác) Eichhornia crassipes (Maret) Solms Lục bình Pontederiaceae (họ lục bình 10 Vallisneria natans (Lour.) Hara Mái chèo Hydrocharitaceae họ thủy thảo 11 Aglaodorum griffithii (Schott) Schott Mái dầm Araceae (họ môn) 12 Hymenachne acutigluma(Steud.) Gilliland Mồm mỡ Poacae họ hòa Luận văn tốt nghiệp 45 SVTH: TRẦN THANH TIẾN CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN 13 Colocasia esculenta (L.) Schott Môn nước Araceae (họ môn) 14 Ludwidgia adscendens (L.) Hara Rau dừa nước Onagraceae họ rau mương 15 Acrostichum aureum L Ráng đại Indiantaceae họ nguyệt xỉ 16 Caratopteris siliquosa (L.) Copel Ráng Gạt nai Parkeriaceae Họ gạt nai 17 Ipomoea aquatica Rau muống Convolvulaceae (họ bìm bìm) 18 Enydra fluctuans Lour Rau ngỗ Asteraceae (họ cúc) 19 Commelina diffusa Burm F Rau trai Commelinaceae (họ rau trai) 20 Ceratophyllum demersum L Rong đuôi chồn Ceratophyllaceae họ kim ngưu 21 Phragmites vallatoria (L.) Veldk Sậy Poaceae họ hòa 22 Nelumbo nucifera Gaertn Sen Nelumbonaceae (họ sen) 23 Nymphaea rubra Roxb ex Salisb Súng đỏ Nymphaceae (họ súng) 24 Nymphaca pubescens Willd Súng trắng Nymphaceae (họ súng) 25 Limnocharis flava Tai tượng Butomaceae (họ cỏ lận) Luận văn tốt nghiệp 46 CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN SVTH: TRẦN THANH TIẾN Phụ lục 3: kết định lư ng loài thủy sinh thực vật Mật độ chồi Chồi/m2 Mật độ tương đối % Sinh khối trung bình g/m2 Sinh khối tương đối % Chỉ số quan trọng pi Ln(pi) pi*ln(pi) Tên thường Số ô có mặt Tần su t % Tần su t tương đối % Bèo cám 100 30 3287 94.73 47.60 31.17 225.9 0.95 -0.05 -0.05 Bèo hoa dâu 100 30 120 3.46 8.45 5.57 109.03 0.03 -3.51 -0.11 Bèo tai tượng 66.67 20 28 0.8 34.20 22.40 89.87 0.01 -4.61 -0.05 Lục bình 66.67 20 35 1.01 62.40 40.86 108.54 0.01 -4.61 -0.05 100 3470 100 152.7 100 Chỉ số đa dạng (H) -0.26 Tổng Luận văn tốt nghiệp 47 SVTH: TRẦN THANH TIẾN Luận văn tốt nghiệp CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN 47 [...]... Hồng và Vũ Văn Dũng, 1978 Ở các thủy vực nước ngọt, thành phần thực vật lớn phong phú, tập trung ở vùng ven bờ hay sông nổi trên mặt nước Khối lượng thực vật lớn ở các thủy vực thường rất lớn Có tới 314 loài thực vật lớn được 565 loài động vật sử dụng Đặng Ngọc Thanh, 1974) 2.6 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT THỦY SINH Vai trò chủ yếu của thủy sinh thực vật trong các hệ thống xử lý nước thải như sau Trần Đức Hạ,... giang sen (Tantalus leucocephalus) Năm 2012, tỉnh phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân Hậu Giang với tổng diện tích hơn 1.400ha, trong đó đất rừng để làm khu bảo tồn động vật quý hiếm vườn chim là 61,87ha trên tổng diện tích tự nhiên của vườn chim là khoảng 92,62ha 2.3 CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC Sinh vật chỉ thị là những đối tượng sinh vật có yêu cầu nhất định về điều kiện sinh. .. 1997) 2.7 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT THỦY SINH BÂC CAO Trong lĩnh vực môi trường, thủy sinh thực vật là đối tượng nghiên cứu với nhiều mục tiêu của các tác giả khác nhau như chỉ thị môi trường, thay đổi môi trường, xử lý ô nhiễm đặc biệt là kim loại nặng Thủy sinh thực vật cũng cho thấy thủy vực có vấn đề khi chúng chiếm bao quát phần lớn diện tích thủy vực (Pimentel et al,... Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN pH của nước Các chất khí hòa tan trong nước Độ mặn hàm lượng muối) có trong nước Các chất độc hại có trong nước Dòng chảy của nước Sinh thái của nước Muốn tồn tại và phát triển thực vật phải thích nghi với môi trường sống, khả năng thích nghi của thực vật đối với môi trường là rất khác nhau, do đó chúng có nhiều dạng sống khác nhau và có những biến đổi về hình thái bên ngoài và bên... sâu mực nước và nước cống rảnh Hấp thụ dinh dưỡng của thực vật thủy sinh cũng được Fang et al (2007) nghiên cứu đối với loài Landoltia punctata, một loài thực vật thủy sinh có xu hướng hấp thu đạm NH4+ nhiều hơn các dạng đạm khác khi trong môi trường có nhiều dạng đạm tồn tại Khi môi trường chỉ tồn tại một dạng đạm thì Landoltia punctata sẽ hấp thu đạng đạm NO3- Ghav an et al 2006 đã nghiên cứu về thành... 11– 2014: Tổng hợp, xử lý số liệu và viết báo cáo b Đị đ ểm thu m u Trung tâm Nông Nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp 14 CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN SVTH: TRẦN THANH TIẾN Kênh phụ 1 Kênh dẫn Kênh phụ 2 Kênh chính Hình 1: Sơ đồ vị trí thu mẫ nư c tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân Luận văn tốt nghiệp 15 CBHD: Ts TRƯƠNG HOÀNG ĐAN SVTH: TRẦN THANH TIẾN Bảng 3.1 Tọa độ... ‰ Hậu Giang có nhiều dân tộc khác nhau cư trú trên địa bàn tỉnh Tính đến tháng 10 năm 2009, tỉnh Hậu Giang có 7.533 hộ đồng bào dân tộc thiểu số với 35.268 khẩu, chiếm 3,16% dân số, trong đó nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer với 5.537 hộ, 25.536 khẩu, đồng bào Hoa 1.977 hộ với 9.530 khẩu, các dân tộc Chăm, Ê Đê, Mường có 58 hộ với 202 khẩu 2.2 SƠ LƯỢC VỀ TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN Trung tâm Nông. .. các loài thực vật thủy sinh đã xác định được 110 loài ở 161 điểm khảo sát Qua kết quả cho thấy thành phần loài của thực vật thủy sinh bậc cao là chỉ thị sinh học cho hàm lượng đạm và lân trong thủy vực Benson et al (2008) Nghiên cứu trên đối tượng Vallisneria americana cho thấy mật độ của cây Vallisneria americana tăng khi hàm lượng đạm trong thủy vực nước ngọt tăng Onaindia et al (2005) nghiên cứu 25... Nhìn chung, trữ lương rừng của Trung tâm chỉ ở mức độ trung bình Theo kết quả khảo sát của Chi cục Kiểm lâm và chuyên gia Viện sinh học nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh tại khu vực Vườn Chim trong Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân (Phụng Hiệp, Hậu Giang) , tính từ tháng 8/2011 đến nay, hơn 30 loài đã về sinh sống trú ngụ với tổng đàn khoảng 3.500 đến 4.000 cá thể; trong đó, có ba loài uý hiếm nằm trong Sách... loài thủy sinh thực vật bậc cao ở đoạn kênh chảy ua thành phố Pune, Ấn Độ đã xác định được 81 loài thực vật thủy sinh bậc cao Trong đó có một số loài như: n t t t t n v A nn t với tần số xuất hiện, mật độ và sinh khối thấp ở thượng nguồn, đã chỉ ra rằng môi trường nước ở đó vẫn còn sạch hay ít ô nhiễm hơn so với các thủy vực khác Demars and Edwards (2008) đã tiến hành khảo sát điều kiện lý hóa của thủy

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w