Luận văn ỨNG DỤNG MÔ HÌNH WEAP TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC – NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG

127 1.8K 0
Luận văn ỨNG DỤNG MÔ HÌNH WEAP TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC – NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

--------------------------------------------------------------------------------------------- https://www.youtube.com/watch?v=wj5sQc-bunA --------------------------------------------------------------------------------------------- Sử dụng mô hinh WEAP tính toán được nhu cầu sử dụng nước trong khu vực nghiên cứu. Qua đó thấy được nhu cầu sử dụng nước của rừng tràm là cao nhất với tổng lượng nước sử dụng là 98.69 (103 m3) và ngược lại nhu cầu sử dụng nước của sinh hoạt là thấp nhất với tổng lượng nước sử dụng là 5.17 (103 m3). Với tổng lượng cung cấp nước từ 4 sông chính bắt nguồn từ kênh QL –PH và kênh Sóc Trăng cho thấy mức độ cung cấp nước cho toàn bộ các nút sử dụng nước trong khu vực nghiên cứu là 100 % và không có sự thiếu hụt nước trong mùa mưa và mùa khô.Kết quả tính toán mô hình WEAP chỉ được thể hiện ở mức độ năm hiện trạng. Trên thực tế do hạn chế về thời gian nghiên cứu và số liệu đo đạc nên chưa thể dự báo tương lai. Do đó cần phải tính toán thêm các kịch bản để dự báo nhu cầu sử dụng nước trong khu vực nghiên cứu càng chính xác trong tương lai. Từ đó chúng ta đưa ra được những giải pháp hữu ích để quản lý sử dụng nước phù hợp cho khu vực nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH WEAP TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC – NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG SINH VIÊN THỰC HIỆN HUỲNH GIA BỬU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, tháng 5/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH WEAP TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC – NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG SINH VIÊN THỰC HIỆN HUỲNH GIA BỬU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, tháng 5/2017 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Nội dung thực mục tiêu 1.3.2 Nội dung thực mục tiêu 1.3.3 Nội dung thực mục tiêu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Mơ hình tốn thủy văn 2.1.1 Mơ hình tốn thủy văn gì? 2.1.2 Các loại mơ hình tốn thủy văn 2.2 Cân nước 2.2.1 Khái niệm chung cân nước 2.2.2 Phương trình cân nước 2.3 Mơ hình liên quan tới cân nước 2.3.1 Mơ hình IQQM ( Intergrated Quantiny and Quality Model) 2.3.2 Mơ hình MIKE BASIN 2.3.3 Mơ hình WEAP ( Water Evaluation and Planning System) 2.4 Các nghiên cứu trước liên quan tới cân nước 2.4.1 Ngoài nước 2.4.2 Trong nước CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu vùng nghiên cứu Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.1.4 Tiến trình thực đề tài 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp 3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 3.3.2 Mơ hình tốn CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá trạng quản lý thủy lợi khu vực nghiên cứu 4.2 Biến động dòng chảy mặt mùa khô mùa khô năm 2016 4.2.1 Khảo sát đo sâu kết hợp với đo lưu tốc đo đạc mực nước 4.2.2 Lưu lượng tổng quan mùa khơ mùa mưa 4.3 Ứng dụng mơ hình WEAP để tính cân nước mùa khơ mùa mưa 4.3.1 Sơ đồ mạng lưới cân nước Trung tâm nơng nghiệp Mùa Xn 4.3.2 Dữ liệu cho mơ hình WEAP 4.3.3 Tổng lượng dòng chảy đến khu vực nghiên cứu 4.3.5 Mức độ cung cấp nước nhu cầu chưa đáp ứng sử dụng nước khu vực nghiên cứu CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Tra Bảng 3.1 Phân loại quy mơ diện tích loại đất 18 Bảng 3.2 Điểm đo đạc, khảo sát vị trí điểm quan trắc kênh 24 Bảng 3.3 Diện tích trồng TTNN Mùa Xuân (ha) 34 Bảng 3.4 Diện tích trồng đất rừng theo khu vực TTNN Mùa Xuân 34 Bảng 3.5 Mức tưới theo năm cho loại trồng nông nghiệp TTNN Mùa Xuân (m3/ha) 35 Bảng 3.6 Giá trị biến đỗi theo tháng loại trồng nông nghiệp TTNN Mùa Xuân (%) 35 Bảng 3.7 Sự bốc (ET) thẩm thấm (S&P) từ hồ chứa tràm 35 Bảng 3.8 Thực trạng phân bố dân số trung tâm năm 2012 36 Bảng 3.9 Số hộ, số dân phân chia theo khu vực TTNN Mùa Xuân .38 Bảng 3.10 Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt cấp đô thị 38 Bảng 4.1 Thống kê kênh mương trung tâm 39 Bảng 4.2 Thống kê cống lớn trung tâm .42 Bảng 4.3 Hệ thống thủy lợi Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân năm 2016 42Y Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Tra Hình 1.1 Bản đồ phân vùng đất đai Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân năm 2015 Hình 2.1 Sơ đồ phân loại mơ hình thủy văn .6 Hình 2.2 Lưu vực sông thành phần cán cân nước Hình 3.1 Bản đồ kênh Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân năm 2016 16 Hình 3.2 Sơ đồ tiến trình thực đề tài 22 Hình 3.3 Bản đồ vị trí đo đạc, khảo sát vùng nghiên cứu 23 Hình 3.4 Sơ đồ tính tốn diện tích mặt cắt .28 Hình 3.5 Sơ đồ tính tốn lưu lượng nước 29 Hình 3.6 Sơ đồ mơ bước tiến hành xây dựng sở liệu 30 Hình 3.7 Sơ đồ tiến trình sử dụng mơ hình WEAP 31 Hình 3.8 Bản đồ trạng sử dụng đất Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân 33 Hình 3.9 Bản đồ hệ thống nhà Trung tâm nơng nghiệp Mùa Xuân 37 Hình 4.1 Bản đồ cao trình Trung tâm Nơng nghiệp Mùa Xuân 44 Hình 4.2 Cao trình mặt cắt ngang điểm Mù U Cầu Đúc .45 Hình 4.3 Cao trình mặt cắt ngang điểm Cây Gáo Thủy sản 46 Hình 4.4 Cao trình mặt cắt ngang điểm Trung tâm Trường học 47 Hình 4.5 Biểu đồ kết hợp mặt cắt ngang lưu tốc điểm đo trạm Cầu Đúc .48 Hình 4.6 Biểu đồ kết hợp mặt cắt ngang lưu tốc điểm đo trạm Trường học 49 Hình 4.7 Biểu đồ kết hợp mặt cắt ngang lưu tốc điểm đo trạm Cầu sắt .49 Hình 4.10 Biểu đồ mặt cắt ngang kết hợp lưu tốc điểm đo trạm Thủy sản .51 Hình 4.11 Lưu tốc trung bình phận điểm khảo sát mùa khơ .51 Hình 4.12 Biểu đồ kết hợp mặt cắt ngang lưu tốc điểm đo trạm Cầu Đúc 52 Hình 4.13 Biểu đồ kết hợp mặt cắt ngang lưu tốc điểm đo trạm Trường học .53 Hình 4.14 Biểu đồ kết hợp mặt cắt ngang lưu tốc điểm đo trạm Cầu sắt .53 Hình 4.15 Biểu đồ kết hợp mặt cắt ngang lưu tốc điểm đo trạm Trung tâm 54 Hình 4.16 Biểu đồ mặt cắt ngang kết hợp lưu tốc điểm đo trạm Thủy sản .54 Hình 4.18 Lưu tốc trung bình thủy trực điểm khảo sát mùa mưa .55 Hình 4.19 Bản đồ hướng dòng chảy hệ thống kênh khu vực nghiên cứu 56 Hình 4.20 Biểu đồ tương quan mùa khô trạm Phụng Hiệp so với điểm Mù U 57 Hình 4.21 Biểu đồ tương quan mùa mưa trạm Phụng Hiệp so với điểm Mù U .57 Hình 4.22 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016 trạm Phụng Hiệp so với điểm Cầu Đúc 58 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT Hình 4.23 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016 trạm Phụng Hiệp so với điểm Mù U 58 Hình 4.24 Đường trình mực nước từ 12/2015 đến 5/2016 trạm Phụng Hiệp so với điểm Thủy sản 59 Hình 4.25 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016 trạm Phụng Hiệp so với điểm Trung tâm 59 Hình 4.26 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016 trạm Phụng Hiệp so với điểm Trường học 60 Hình 4.27 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016 trạm Phụng Hiệp so với điểmCầu Sắt .60 Hình 4.28 Đường trình mực nước bình quân tháng mùa khơ 61 Hình 4.29 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng6/2016 đến tháng 11/2016 tạitrạm Phụng Hiệp so với điểm Cầu Đúc 62 Hình 4.30 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng6/2016 đến tháng 11/2016 tạitrạm Phụng Hiệp so với điểm Mù U .62 Hình 4.31 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng6/2016 đến tháng 11/2016 tạitrạm Phụng Hiệp so với điểm Thủy sản 63 Hình 4.32 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng6/2016 đến tháng 11/2016 tạitrạm Phụng Hiệp so với điểm Trung tâm .63 Hình 4.33 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng6/2016 đến tháng 11/2016 tạitrạm Phụng Hiệp so với điểm Trường Học .64 Hình 4.34 Đường trình bình quân mực nước theo ngày từ tháng6/2016 đến tháng 11/2016 tạitrạm Phụng Hiệp so với điểm Cầu Sắt 64 Hình 4.35 Đường trình mực nước bình quân tháng mùa mưa 65 Hình 4.36 Biểu đồ lưu lượng điểm quan sát mùa khô 66 Hình 4.37 Biểu đồ lưu lượng điểm quan sát mùa mưa 67 Hình 4.38 Sơ đồ mạng lưới nút sử dụng nước hệ thống dòng chảy TTNN Mùa Xuân WEAP 68 Hình 4.39 Tổng lượng dòng chảy đến khu vực nghiên cứu .69 Hình 4.41 Nhu cầu nước nút nhu cầu nước khu vực nghiên cứu năm 2016 71 Hình 4.42 Mức độ cung cấp nước khu vực nghiên cứu 73 Hình 4.43 Nhu cầu chưa đáp ứng sử dụng nước khu vực nghiên cứu 73Y Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Danh mục Từ viết tắt Mơ hình tính nhu cầu tưới trồng theo tiêu sinh thái CROPWAT Đồng sông Cửu Long ĐBSCL Intergrated Quantiny and Quality Model IQQM Geographic Information Systems (Hệ thống thông tin đại lý) Bộ mơ hình tổng hợp Canada GIBSI Khí tượng thủy văn KTTV Bộ mơ hình thủy lực thủy văn lưu vực Viện Thủy lực Đan Mạch MIKE Nông nghiệp – Phát triển nông thôn Quản Lộ – Phụng Hiệp 10 Quyết Định 11 Mơ hình tính tốn thủy văn-thủy lực (Storm Water ManagementModel) 12 Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 13 Ủy Ban Nhân Dân UBND 14 Mơ hình hệ thống đánh giá phát triển nguồn nước (Water Evaluation and Planning System) WEAP GIS NN-PTNT QL–PH QĐ SWMM TTNN Mùa Xuân PHỤ LỤC 5TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC ĐIỂM QUAN SÁT VỚI TRẠM QUAN TRẮC Object 77 Hình 1: Biểu đồ tương quan mùa khô trạm Phụng Hiệp so với điểm Cầu sắt Object 79 Hình 2: Biểu đồ tương quan mùa mưa trạm Phụng Hiệp so với điểm Cầu sắt Object 82 Hình 3: Biểu đồ tương quan mùa khơ trạm Phụng Hiệp so với điểm Trường học Object 85 Hình 4: Biểu đồ tương quan mùa mưa trạm Phụng Hiệp so với điểm Trường học Object 87 Hình 5: Biểu đồ tương quan mùa khô trạm Phụng Hiệp so với điểm Trung tâm Object 89 Hình 6: Biểu đồ tương quan mùa mưa trạm Phụng Hiệp so với điểm Trung tâm Object 92 Hình 7: Biểu đồ tương quan mùa khơ trạm Phụng Hiệp so với điểm Cầu Đúc Object 95 Hình 8: Biểu đồ tương quan mùa mưa trạm Phụng Hiệp so với điểm Cầu Đúc Object 97 Hình 9: Biểu đồ tương quan mùa khô trạm Phụng Hiệp so với điểm Thủysản Object 99 Hình 10: Biểu đồ tương quan mùa mưa trạm Phụng Hiệp so với điểm Thủy sản PHỤ LỤC MỰC NƯỚC BÌNH QUÂN THÁNG TRONG MÙA KHÔ VÀ MÙA MƯA Ở CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT Bảng Mực nước bình quân tháng mùa khô Thời gian Cầu Đúc Mù U Thủy sản Trung tâm Trường học Cầu sắt H (cm) 12 57 62 43 38 50 45 47 53 35 33 44 39 53 59 40 36 48 43 39 46 29 30 39 33 26 35 20 24 31 24 28 37 21 25 32 26 Trung tâm Trường học Cầu sắt Bảng Mực nước bình quân tháng mùa mưa Thời gian Cầu Đúc Mù U Thủy sản H (cm) 29 57 42 94 77 67 36 63 50 99 83 74 36 63 50 99 83 73 44 69 58 105 89 80 10 52 75 67 110 95 87 11 55 79 71 113 98 90 PHỤ LỤC HÌNH ẢNHLƯU LƯỢNG DỊNG CHẢY ĐẾN CỦA CAC SƠNG CHÍNH VÀ GIÁ TRỊ DÒNG CHẢY TRỞ LẠI CỦA NÚT NHU CẦU NƯỚC PHÂN CHIA THEO KHU VỰC Nhập liệu lưu lượng dòng chảy đến sơng chính: B1: Chọn mục data, sau đo chọn mục Supply and Resources, tiếp đến chọc mục River; B2: Chọn ô trống mục 2016, sau chọn trạng thái , chọn mục “Monthly Time – Series Wizard”; B3: Nhập liệu lưu lượng 12 tháng, nhấn nút OK Hình 1: Lưu lượng dòng chảy đến sơng Nhập liệu giá trị dòng chảy trở lại (% sử dụng nước) nút nhu cầu sử dụng nước phân theo khu vực: B1: Chọn mục data, sau đo chọn mục Demand Sites, tiếp đến mục Water Use ta chọc mục Compsumtion; B2: Nhập liệu giá trị dòng chảy trở lại (% sử dụng nước) nút nhu cầu sử dụng nước phân theo khu vực, nhấn nút OK Hình 2: Giá trị dòng chảy trở lại (% sử dụng nước) nút nhu cầu sử dụng nước phân chia theo khu vực PHỤ LỤC HÌNH ẢNH NÚT NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ RỪNG TRÀM Nhâp liệu diện tích nút nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp rừng tràm phân chia theo khu vực: B1: Chọn mục data, sau đo chọn mục Demand Sites, tiếp đến mục Water Use ta chọc mục Annual Activity Level; B2: Chọn ô trống nút nông nghiệp rừng tràm mục Unit mục Area  Hectares; B3: Chọn ô trống mục 2016 nhập liệu diện tích nút nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp rừng tràm phân chia theo khu vực Sau OK Hình 1: Diện tích nút nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp rừng tràm phân chia theo khu vực Nhập liệu mức têu nút nhu cầu sử dụng nước của nông nghiệp rừng tràm phân chia theo khu vực: B1: Chọn mục data, sau đo chọn mục Demand Sites, tiếp đến mục Water Use ta chọc mục Annual Water Use Rate; B2: Chọn ô trống mục 2016 nhập liệu mức tiêu nút nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp rừng tràm phân chia theo khu vực Sau OK Hình 2: Mức têu nút nhu cầu sử dụng nước của nông nghiệp rừng tràm phân chia theo khu vực Nhập giá trị biến đỗi theo tháng nút nhu cầu sử dụng nước của nông nghiệp rừng tràm phân chia theo khu vực: B1: Chọn mục data, sau đo chọn mục Demand Sites, tiếp đến mục Water Use ta chọc mục Monthly Variation; B2: Chọn ô trống mục 2016, sau chọn trạng thái , chọn mục “Monthly Time – Series Wizard”; B3: Nhập liệu giá trị biến đỗi 12 tháng, nhấn nút OK Hình 3: Giá trị biến đỗi theo tháng nút nhu cầu sử dụng nước của nông nghiệp rừng tràm phân chia theo khu vực PHỤ LỤC HÌNH ẢNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CỦA SINH HOẠT Nhập số dân nút nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt phân theo khu vực: B1: Chọn mục data, sau đo chọn mục Demand Sites, tiếp đến mục Water Use ta chọc mục Annual Activity Level; B2: Chọn ô trống nút sinh hoạt mục Unit mục People; B3: Chọn ô trống mục 2016 nhập liệu số dân nút nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt phân theo khu vực Sau OK Hình 1: Số dân nút nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt phân theo khu vực Nhập mức tiêu nút nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt phân chia theo khu vực: B1: Chọn mục data, sau đo chọn mục Demand Sites, tiếp đến mục Water Use ta chọc mục Annual Water Use Rate; B2: Chọn ô trống mục 2016 nhập liệu mức tiêu nút nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt phân chia theo khu vực Sau OK Hình 2: Mức tiêu nút nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt phân chia theo khu vực PHỤ LỤC 10 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TỐN MƠ HÌNH WEAP Bảng Tổng lượng dòng chảy đến khu vực nghiên cứu (106 m3) Tháng Thg12 -15 Thg1 -16 Thg2 -16 Thg3 -16 Thg4 -16 Thg5 -16 Thg6 -16 Thg7 -16 Thg8 -16 Thg9 -16 Sơng (Thủy sản) 6.9 6.6 6.4 6.3 5.8 6.0 7.2 7.8 7.8 7.9 8.6 8.5 85.8 Sơng (Cầu Đúc) 14.5 13.8 13.3 13.3 12.0 12.5 12.0 12.8 12.8 12.9 13.8 13.6 157.3 Sơng (Mù U) 23.6 22.5 21.7 21.7 19.6 20.5 20.2 21.6 21.6 21.5 22.9 22.6 260.0 Sông (Cầu sắt) 37.7 36.8 35.0 35.9 33.4 34.8 35.0 37.1 37.0 36.7 38.9 38.0 436.1 Sơng Tổng 82.7 79.7 76.3 77.2 70.7 73.8 74.4 79.3 79.1 79.0 Thg10 Thg11-16 16 84.2 82.7 Tổng 939.2 Bảng 2: Nhu cầu sử dụng nước nút sử dụng nước khu vực nghiên cứu (103 m3) Tháng Nút nhu cầu Lua_KV2 Mia_KV1 Mia_KV3 Rung_KV2 Rung_KV4 SH_KV1 SH_KV2 SH_KV3 Tổng Thg12 Thg1 Thg2 Thg3 Thg4 Thg5 Thg6 Thg7 Thg8 Thg9 Thg10 Thg11 -15 -16 -16 -16 -16 -16 -16 -16 -16 -16 -16 -16 1.93 3.01 3.01 5.01 3.24 2.76 1.40 3.46 2.03 1.40 1.17 3.30 31.72 1.30 2.15 2.79 3.79 3.49 1.96 0.60 1.19 1.49 0.09 0.00 0.00 18.88 2.17 3.59 4.66 6.33 5.83 3.28 1.01 1.98 2.49 0.16 0.00 0.00 31.51 2.35 2.35 2.20 2.35 2.28 2.35 2.28 2.35 2.35 2.28 2.35 2.28 27.80 6.00 6.00 5.62 6.00 5.81 6.00 5.81 6.00 6.00 5.81 6.00 5.81 70.89 0.19 0.19 0.17 0.19 0.18 0.19 0.18 0.19 0.19 0.18 0.19 0.18 2.19 0.12 0.12 0.11 0.12 0.11 0.12 0.11 0.12 0.12 0.11 0.12 0.11 1.37 0.14 0.14 0.13 0.14 0.13 0.14 0.13 0.14 0.14 0.13 0.14 0.13 1.61 14.21 17.55 18.70 23.94 21.07 16.80 11.52 15.43 14.81 10.16 9.97 11.81 185.96 Tổng ... gồm: X - lượng mưa bình quân lưu vực; Z1 - lượng nước ngưng tụ lưu vực; Y1 - lượng dòng chảy mặt đến; W1 - lượng dòng chảy ngầm đến; U1 - lượng nước trữ đầu thời đoạn Δt; Phần nước gồm có: Z2 - lượng... tác - Đất phèn hoạt động sâu 19 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT Diện tích phân bố:diện tích 718 , 91 ha, chiếm 50 ,10 % diện tích tự nhiên, phân bố tập trung khoảnh 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 , 14 , 15 , 16 ,... Y2 - lượng dòng chảy mặt chảy đi; W2 - lượng dòng chảy ngầm chảy đi; U2 - lượng nước trữ cuối thời đoạn Δt Phương trình cân nước tổng quát có dạng: X + Z1 + Y1 + W1 - (Z2 + Y2 + W2) = U2 - U1

Ngày đăng: 06/03/2018, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân (TTNN Mùa Xuân) là đơn vị trực thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang với tổng diện tích tự nhiên 1,434.89 ha, là nơi bảo tồn các loại động, thực vật quý hiếm và cũng là vùng hoạt động sản xuất nông nghiệp (Hình 1.1).

    • Hình 1.1 Bản đồ phân vùng đất đai ở Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân năm 2015

    • Trong đó, có khoảng hơn 30 loài chim đã về sinh sống trú ngụ với tổng đàn dao dộng từ 3500 - 4000 cá thể. Trung tâm được chia thành 5 phân khu chức năng: (1) Phân khu hành chính; (2) Phân khu sản xuất nông nghiệp – thủy sản – chăn nuôi; (3) Phân khu vườn chim; (4) Phân khu du lịch sinh thái; (5) Phân khu đất rừng.

    • Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng lớn của 2 kênh (kênh Quản lộ và Sóc Trăng).Thủy triều trong ngày lên xuống 2 lần. Chế độ nước phụ thuộc hoàn toàn theo mùa mưa và mùa khô. Kênh Quản Lộ – Phụng Hiệp (QL–PH) là nguồn nước mặt chủ yếu trong đó có nhiều kênh rạch phục vụ cho phát triển nông nghiệp ở vùng nghiên cứu.Chế độ mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trong đó mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và chấm dứt vào cuối tháng 11 dương lịch, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Đặc điểm đáng chú ý là trong mùa mưa, do lượng mưa tập trunglớn cộng với nước lũ sông Hậu tràn về (tháng 8 và 10) theo kênh Quản Lộ, Sóc Trăng không kịp tiêu thoát đã gây ra ngập úng trên diện rộng của trung tâm,theo thống kê toàn huyệncó hơn 1000 ha lúa thu đông năm 2014 bị ảnh hưởng do lũ, tập trung tại các xã: Tân Phước Hưng, Hòa Mỹ, Tân Long,…Hiện tại, ở huyện Phụng Hiệp, một số vùng có đê bao nhưng xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ bị nước lũ tràn vào, kéo theo mối lo vùng nguyên liệu mía lớn nhất tỉnh có nguy cơ bị ngập (Nguyễn Thế Tự, Trưởng Phòng Nông nghiệp – Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang,2016).

      • Ngoài ra, biến đổi khí hậu đang có những tác động mạnh mẽ đến Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng.Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, vào mùa khô từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2015 là thời kỳ mặn xâm nhập cao nhất, thiếu nước ngọt trầm trọng và có khả năng kéo dài đến tháng 6, tháng 7 nếu mùa mưa đến trễ. Đối với khu vực dẫn nước đến vùng nghiên cứu, nước mặn sẽ xâm nhập từ Bạc Liêu theo kênh QL–PH ảnh hưởng các huyện Long Mỹ, thị xã Long Mỹ và huyện Phụng Hiệp, với độ mặn dự báo từ 6‰ – 10‰.Đây được xem là lần đầu tiên các xã, thị trấn kể trên bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi nước mặn xâm nhập với nồng độ cao và bất ngờ nhất trong vòng 20 năm qua (Theo Đài Khí tượng - Thủy văn khu vực Nam Bộ).Nguyên nhân là do gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh trong thời gian gần đây đã đưa mặn từ hướng Bạc Liêu sang. Mặt khác, do ảnh hưởng của đỉnh triều cường Biển Đông và Biển Tây cao hơn cùng kỳ các năm trước nên đẩy nước mặn tràn vào trong lục địa.Mặn xâm nhập đã đe dọa đến 18000ha đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang (Lê Phước Đại, Chi cục trưởng trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Hậu Giang, 2016).

      • Việc đánh giá hiệu quả phân bổ nguồn nước trên lưu vực ĐBSCL nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng để đảm bảo phát triển kinh tế cho các ngành dùng nước giúp cho việc quản lý tài nguyên nước lưu vực một cách tổng hợp và bền vững. Vì thế, việc thực hiện đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước – Nghiên cứu tại Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” là thật sự cần thiết. Giúp cho các nhà quản lý nước trong khu vực nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý nước hiệu quả và có biện pháp thích ứng kịp thời với sự thay đỗi lượng nước trong tương lai, đồng thời đưa ra các giải pháp đảm bảo cân bằng giữa cung và cầu trong việc sử dụng nguồn nước,bảo vệ nguồn tài nguyên nước và đa dạng sinh học đặc biệt là các loài chim quý hiếm trước sự tác động biến đổi khí hậu đang diễn ra.

        • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

          • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

          • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

          • 1.3 Nội dung nghiên cứu

            • 1.3.1. Nội dung thực hiện của mục tiêu 1

            • 1.3.2. Nội dung thực hiện của mục tiêu 2

            • 1.3.3. Nội dung thực hiện của mục tiêu 3

            • 1.4 Phạm vi nghiên cứu

            • CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

              • 2.1 Mô hình toán thủy văn

                • 2.1.1 Mô hình toán thủy văn là gì?

                • 2.1.2 Các loại mô hình toán thủy văn

                • Hình 2.1 Sơ đồ phân loại mô hình thủy văn

                  • 2.2 Cân bằng nước

                    • 2.2.1 Khái niệm chung về cân bằng nước

                    • 2.2.2 Phương trình cân bằng nước

                    • Hình 2.2 Lưu vực sông và các thành phần cán cân nước

                      • 2.3 Mô hình liên quan tới cân bằng nước

                        • 2.3.1 Mô hình IQQM ( Intergrated Quantiny and Quality Model)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan