1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệu quả của phân urea hạt đục cà mau có bổ sung trung, vi lượng (mg, zn, b) lên sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phù sa trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới

49 220 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT NGUYỄN HỮU TUẤN Đề tài HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA HẠT ĐỤC CÀ MAU CÓ BỔ SUNG TRUNG, VI LƢỢNG (Mg, Zn, B) LÊN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM NHÀ LƢỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA HẠT ĐỤC CÀ MAU CÓ BỔ SUNG TRUNG, VI LƢỢNG (Mg, Zn, B) LÊN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM NHÀ LƢỚI GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ts NGUYỄN MINH ĐÔNG NGUYỄN HỮU TUẤN MSSV: 3113684 KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 Cần Thơ - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Xác nhận đề tài “Hiệu phân urea hạt đục Cà Mau có bổ sung trung, vi lượng (Mg, Zn, B) lên sinh trưởng suất lúa đất phù sa điều kiện thí nghiệm nhà lưới” sinh viên Nguyễn Hữu Tuấn, lớp Khoa học đất khóa 37, Bộ Mơn Khoa học đất, Khoa Nơng nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, thực từ tháng 12-2013 đến tháng 7-2014 Nhận xét Cán hƣớng dẫn: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hƣớng dẫn TS Nguyễn Minh Đông TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài “Hiệu phân urea hạt đục Cà Mau có bổ sung trung, vi lượng (Mg, Zn, B) lên sinh trưởng suất lúa đất phù sa điều kiện thí nghiệm nhà lưới” sinh viên Nguyễn Hữu Tuấn, lớp Khoa học đất khóa 37, Bộ Mơn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, thực từ tháng 122013 đến tháng 7-2014 Ý kiến đánh giá Hội đồng: Luận văn tốt nghiệp đƣợc đánh giá mức: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình luận văn trƣớc Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tuấn i LỜI CẢM TẠ Kính dâng Lịng biết ơn chân thành tới cha mẹ nuôi khôn lớn nên ngƣời Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: Thầy Nguyễn Minh Đông cố vấn học tập đồng thời giáo viên hƣớng dẫn, dẫn, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Toàn thể Quý Thầy Cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng Anh chị Bộ môn Khoa học đất chia kinh nghiệm bổ ích, giúp đỡ để em hoàn thành tốt luận văn Sự động viên, cổ v , chia s gi p đỡ bạn lớp Khoa học đất khố 37 suốt khóa học trình thực đề tài Em xin chúc tất quý Thầy Cô, anh chị Bộ môn Khoa học đất bạn sức khỏe thành công Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến cơng ty TNHH MTV Phân Bón Dầu Khí Cà Mau, tạo điều kiện thuận lợi gi p c ng nhƣ sinh viên khác hồn thành tốt đề tài Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2014 Nguyễn Hữu Tuấn ii LƢỢC SỬ CÁ NHÂN Phần I - LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Nguyễn Hữu Tuấn Giới tính: Nam Ngày sinh: 06/10/1993 Dân tộc: Kinh Số điện thoại: 01264.861.855 Họ tên cha: Nguyễn Hữu Hầu Họ tên mẹ: Đặng Thị Phí Địa liên lạc: Số nhà 27, Ấp Qui Lân 2, Xã Thạnh Quới, Huyện Vĩnh Thạnh, Tp Cần Thơ Phần II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN Năm 1999 – 2004: Học sinh Trƣờng Tiểu Học Thạnh Quới Năm 2004 – 2008: Học sinh Trƣờng Trung Học Cơ Sở Thị Trấn Vĩnh Thạnh Năm 2008 – 2011: Học sinh Trƣờng Trung Học Phổ Thông Vĩnh Thạnh Năm 2011 - 2015: Sinh viên Ngành Khoa học đất khóa 37, Bộ Mơn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2011-2015 Phần III - ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Email: tuan113684@student.ctu.edu.vn Địa liên lạc: Số nhà 27, Ấp Qui Lân 2, Xã Thạnh Quới, Huyện Vĩnh Thạnh, Tp Cần Thơ Điện thoại: 01264.861.855 iii Nguyễn Hữu Tuấn 2014 Hiệu phân urea hạt đục Cà Mau có bổ sung trung, vi lượng (Mg, Zn, B) lên sinh trưởng suất lúa đất phù sa điều kiện thí nghiệm nhà lưới Luận văn tốt nghiệp đại học, Ngành Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: Ts Nguyễn Minh Đơng TĨM LƢỢC Q trình thâm canh tăng suất sử dụng phân hóa học mức, làm cho đất canh tác lúa ngày bạc màu, chay cứng, thiếu dƣỡng chất Bên cạnh đó, nơng dân chủ yếu cung cấp dinh dƣỡng cho đất qua phân hóa học, đặc biệt phân đa lƣợng nhƣ phân đạm (N), lân (P) kali (K); nhiên, việc bổ sung thêm nguyên tố trung, vi lƣợng cho đất đƣợc ý quan tâm Mục tiêu thí nghiệm bƣớc đầu đánh giá hiệu dòng sản phẩm urea-TE thay đổi số tiêu trung, vi lƣợng đất phù sa, sinh trƣởng suất lúa thí nghiệm nhà lƣới Thí nghiệm đƣợc thực qua vụ l a, nhóm đất phù sa (thu Tam Bình, Vĩnh Long), nhà lƣới Bộ mơn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ từ tháng 12/2013 đến 07/2014 Thí nghiệm đƣợc bố trí hồn tồn ngẫu nhiên (CRD), lần lặp lại Các nghiệm thức gồm: (1) Không bón đạm (lơ khuyết), (2) Bón urea hạt đục Cà Mau (urea thơng thƣờng), (3) Bón urea hạt đục có bổ sung trung, vi lƣợng (urea-TE) Kết thí nghiệm cho thấy, việc bổ sung trung, vi lƣợng vào phân urea có khuynh hƣớng làm tăng hàm lƣợng trung, vi lƣợng trao đổi đất thu hoạch lúa (Mg-tđ 3,1 meq/100g, Zn-tđ 5,1 mg/kg) so với bón urea thông thƣờng (Mg-tđ 2,9 meq/100g, Zn-tđ 3,9 mg/kg) Bên cạnh đó, chiều cao, số chồi, phần trăm hạt suất lúa thu hoạch vụ (88,9 cm, 591,5 chồi/m2, 83,2 %, 38,0 gram/chậu) có khuynh hƣớng cao so với bón phân urea thơng thƣờng (86,6 cm, 524,4 chồi/m2, 76,3%, 35,7 gram/chậu) Về hấp thu vi lƣợng B sinh khối rơm hạt giai đoạn thu hoạch vụ c ng có xu hƣớng cao so với bón urea thơng thƣờng (10,4 8,7 gram/chậu), ngồi ra, hiệu nơng học vụ c ng cao (21,9 27,5 kg hạt/kg N) Việc bổ sung thêm trung, vi lƣợng vào phân urea chƣa thấy đƣợc hiệu tích cực, nhƣng gi p gia tăng hàm lƣợng trung vi lƣợng đất, c ng hƣớng góp phần gia tăng suất chất lƣợng nơng sản iv MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii LƢỢC SỬ CÁ NHÂN iii TÓM LƢỢC iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG I LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Vai trò chất đạm trồng 1.2 Nguyên tố trung, vi lƣợng (TE) 1.2.1 Hàm lƣợng Mg, Zn, B đất nhu cầu trồng 1.2.2 Vai trò Mg, Zn, B trồng 1.2.3 Một số nghiên cứu trung, vi lƣợng Việt Nam 11 1.2.4 Phân bón có bổ sung trung, vi lƣợng (TE) 12 CHƢƠNG II PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 14 2.1 Phƣơng tiện 14 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 14 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 14 2.1.3 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 14 2.2 Phƣơng pháp 15 2.2.1 Mô tả thí nghiệm 15 2.2.2 Phân bón liều lƣợng bón 15 2.2.3 Phòng trừ sâu bệnh hại 15 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 15 2.2.5 Tính toán số liệu suất thành phần suất 16 2.2.6 Xử lý số liệu 16 v CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Đặc tính hóa học đất thí nghiệm 17 3.1.1 Hóa học đất đầu vụ thí nghiệm 17 3.1.2 Đặc tính đất cuối vụ lúa thứ 18 3.2 Diễn biến pH nƣớc mặt sau bón phân đợt 19 3.3 Sự sinh trƣởng phát triển lúa 20 3.3.1 Chiều cao 20 3.3.2 Số chồi lúa 21 3.4 Hiệu hấp thu trung, vi lƣợng 22 3.5 Hiệu nông học 23 3.5 Thành phần suất suất lúa 24 3.5.1 Thành phần suất 24 3.5.2 Sinh khối suất lúa 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi chƣa thấy đƣợc hiệu việc bổ trung, vi lƣợng gia tăng số chồi lúa, số chồi lúa chịu ảnh hƣởng phân đạm Theo nghiên cứu Yoshida (1981) số chồi có ảnh hƣởng lớn đến suất sau này, số chồi giai đoạn sinh trƣởng ban đầu ảnh hƣởng tới số giai đoạn thu hoạch Do đó, suất l a giai đoạn thu hoạch khơng khác biệt, khơng có khác biệt số chồi nghiệm thức bón urea bổ sung trung, vi lƣợng bón urea thơng thƣờng 3.4 Hiệu hấp thu trung, vi lƣợng Bảng 3.5 Hấp thu trung, vi lƣợng vụ lúa thứ Dinh dƣỡng hấp thu Nghiệm thức phân 0N Urea hạt đục Urea-TE - Trong rơm (%Mg2+) 0,2 0,6 0,6 - Trong hạt (%Mg2+) 0,3 0,3 0,3 - Tổng hấp thu (gramMg/chậu) 0,1 0,8 0,7 - Trong rơm (%Zn2+) 0,009 0,013 0,014 - Trong hạt (%Zn2+) 0,005 0,006 0,006 - Tổng hấp thu (gramZn/chậu) 0,003 0,018 0,017 - Trong rơm (mgB/kg) 5,2 7,2 9,5 - Trong hạt (mgB/kg) 2,0 1,9 2,1 - Tổng hấp thu (gramB/chậu) 1,7 8,7 10,4 Hấp thu Magie (Mg) Hấp thu kẽm (Zn) Hấp thu Boron (B) Ghi chú: trị số số liệu phân tích từ mẫu trộn lại thành mẫu Kết Bảng 3.5 cho thấy, việc bổ sung trung, vi lƣợng vào phân urea không góp phần gia tăng hấp thu Zn Mg lúa lúc thu hoạch Điều thời điểm lấy mẫu phân tích để đánh giá hấp thu Mg Zn khơng thích hợp Thơng thƣờng, việc lấy mẫu để phân tích hấp thu Mg Zn đƣợc thực giai đoạn nảy chồi tích cực phù hợp Bên cạnh, việc hấp thu Mg Zn kết th c trƣớc l a tƣợng khối tƣợng pha loãng lúa trỗ nguyên nhân làm hàm lƣợng hấp thu Mg Zn lúc thu hoạch giảm thấp Tuy nhiên, hàm lƣợng B hấp thu có ý nghĩa đất đƣợc bón urea-TE so với bón urea thông 22 thƣờng Hơn nữa, nhƣ thảo luận, nhóm đất phù sa hàm lƣợng Mg Zn trao đổi cao c ng nguyên nhân làm cho phân urea-TE không phát huy tác dụng rõ rệt hấp thu trung, vi lƣợng bón cho lúa trồng đất Nhƣ vậy, để đánh giá khác quan xác hiệu việc bổ sung trung, vi lƣợng vào phân urea hấp thu trung, vi lƣợng lúa, nên thực loại đất có nguy tiềm thiếu hụt trung, vi lƣợng nhƣ nhóm đất xám bạc màu, đất giồng cát 3.5 Hiệu nông học Bảng 3.6 Hiệu nông học (AE) lúa thí nghiệm Nghiệm thức Hiệu nơng học (AE) (kg hạt/kg N bón) N hấp thu từ phân bón (ANR) (%) - - Urea hạt đục 74,0 54,6 Urea-TE 66,6 52,1 ns - - - Urea hạt đục 21,9 - Urea-TE 27,5 - ns - Vụ thứ 0N F Vụ thứ hai 0N F Ghi chú: trị số số liệu trung bình lặp lại N hấp thu từ phân bón trị số số liệu phân tích từ mẫu trộn lại thành mẫu Kết Bảng 3.6 cho thấy, nhìn chung khơng có khác biệt hiệu nơng học nghiệm thức hai vụ Việc bổ sung trung, vi lƣợng vào urea không làm gia tăng hiệu nông học vụ thứ nhất, thấp so với bón phân urea thơng thƣờng Tuy hiệu nơng học có giảm vụ thứ hai, nhƣng việc bổ sung trung, vi lƣợng góp phần gia tăng hiệu nơng học so với việc bón phân urea thơng thƣờng Về N hấp thu từ phân bón nghiệm thức bón phân urea thơng thƣờng xu hƣớng cao (54,6 %) so với nghiệm thức bón urea có bổ sung trung, vi lƣợng (52,1), nhiên khoảng chênh lệch khơng lớn Qua đó, việc bổ sung vi trung, lƣợng không làm gia tăng N hấp thu từ phân bón, sinh trƣởng phát triển lúa chịu ảnh hƣởng phân đạm 23 Hiệu nông học cao vụ thứ đất thí nghiệm đƣợc lấy vùng đê bao khép kín, lƣợng phù sa bồi lắng năm ít, bên cạnh trình thâm canh nhiều vụ làm nguồn dinh dƣỡng đất dần cạn kiệt Do nhóm đất phù sa hàm lƣợng trung, vi lƣợng đất trƣớc thí nghiệm cao (Bảng 3.1), bên cạnh pH nƣớc sau bón phân tăng (Hình 3.1) làm cho q trình bốc urea diễn nhanh hơn, đồng thời c ng làm giảm đáng kể hàm lƣợng nguyên tố trung, vi lƣợng dạng hữu dụng (Ngơ Ngọc Hƣng ctv, 2004) Vì vậy, phân urea có bổ sung trung, vi lƣợng chƣa phát huy tác dụng rõ rệt hiệu nông học vụ thứ 3.5 Thành phần suất suất lúa 3.5.1 Thành phần suất Bảng 3.7 Ảnh hƣởng dạng phân đạm đến thành phần suất lúa Số hạt trên m2 TL, 1000 hạt (gram) 0N 136,5b 28,7 46,3b 73,0 Urea hạt đục 469,7a 27,6 64,6a 60,8 Urea-TE 468,3a 26.5 57,0ab 65,0 ** ns * ns 0N 487,8 27,7 60,3 76,1 Urea hạt đục 585,4 28,7 64,5 76,3 Urea-TE 591,5 28,3 64,2 83,2 Nghiệm thức Số % hạt Vụ thứ F(A) Vụ thứ hai F(A) ns ns ns ns Ghi chú: cột số có ký tự theo sau giống khơng khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (ns); (*): khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; (**):khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% kiểm định Tukey -MiniTab 16; trị số số liệu trung bình lần lặp lại Kết Bảng 3.7 cho thấy, vụ thứ nhìn chung khơng có khác biệt thành phần suất bón urea có bổ sung trung, vi lƣợng bón phân urea thơng thƣờng Tƣơng tự, vụ thứ hai khơng có khác biệt thành phần suất nghiệm thức, bên cạnh có khuynh hƣớng cao vụ thứ Trong vụ thứ số bơng/m2 hạt/bơng khơng có khác biệt nghiệm thức có bổ sung trung, vi lƣợng bón phân urea thơng thƣờng, nhƣng có khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khơng bón phân Theo nghiên cứu Võ 24 Tòng Xuân (1984), số bơng phụ thuộc vào q trình đ nhánh cây, mật độ cấy đơn vị diện tích lƣợng dinh dƣỡng cao thấp, điều phù hợp với kết số chồi lúa giai đoạn sinh trƣởng không khác biệt (Bảng 3.4) Vì vậy, số bơng chịu ảnh hƣởng việc bón phân đạm, việc bổ sung trung, vi lƣợng không tác dụng rõ rệt Số bông/m2 nhân tố tỷ lệ thuận với suất l a, đóng góp khoảng 74% đến biến động suất lúa thành phần suất quan trọng (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Kết bơng/m2 khơng có khác biệt nghiệm thức bón phân urea có bổ sung trung, vi lƣợng bón urea thơng thƣờng, c ng ngun nhân làm khơng có khác biệt suất thu hoạch Do nhóm đất phù sa hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng đất trƣớc thí nghiệm cao (Bảng 3.1), bên cạnh giá trị pH nƣớc sau bón phân tƣơng đối cao điều c ng nguyên nhân làm hạn chế độ hữu dụng vi lƣợng (Ngơ Ngọc Hƣng ctv, 2004) Đó nguyên nhân chƣa thấy hiệu rõ rệt nghiệm thức bón phân urea có bổ sung trung, vi lƣợng so với phân urea thông thƣờng, mà phụ thuộc vào việc bón phân đạm 3.5.2 Sinh khối suất lúa Sinh khối: Hình 3.2: Ảnh hƣởng dạng phân đạm lên sinh khối lúa Ghi chú: cột số có ký tự theo sau giống khơng khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (ns); (**) khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% kiểm định Tukey -MiniTab 16; trị số số liệu trung bình lần lặp lại Qua kết Hình 3.2 cho thấy, vụ thứ khơng có khác biệt sinh khối lúa nghiệm thức bón urea bổ sung trung, vi lƣợng bón phân urea thơng thƣờng Trong vụ thứ hai khơng có khác biệt sinh khối lúa nghiệm thức, bên cạnh có xu hƣớng thấp so với vụ thứ 25 Trong điều kiện canh tác bình thƣờng chiều cao lúa số chồi phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn dinh dƣỡng, khơng khác biệt chiều cao c ng nhƣ số chồi (Bảng 3.4 Bảng 3.5), ngun nhân khơng có khác biệt sinh khối nghiệm thức bón đạm (Yoshida, 1981 Đinh Thế Lộc ctv, 2006) Do nhóm đất phù sa hàm lƣợng trung, vi lƣợng đất trƣớc thí nghiệm cao (Bảng 3.1), bên cạnh, giá trị pH bón phân c ng cao, làm trung, vi lƣợng dạng khó tan Vì vậy, việc bổ sung trung, vi lƣợng vào phân urea không phát huy tác dụng rõ rệt sinh khối so với bón urea thơng thƣờng, mà phụ thuộc hoàn toàn vào phân đạm Năng suất thực tế: Hình 3.3: Ảnh hƣởng dang phân đạm lên suất lúa Ghi chú: cột số có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (ns); (*): khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; (**): khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% kiểm định Tukey -MiniTab 16; trị số số liệu trung bình lần lặp lại Qua Hình 3.3 cho thấy, suất lúa khơng có khác biệt nghiệm thức bón phân urea có bổ sung trung, vi lƣợng nghiệm thức bón phân urea thông thƣờng hai vụ Trong vụ thứ nghiệm thức bón phân urea thơng thƣờng cho suất cao (50,2 gram/chậu) so với nghiệm thức bón phân urea có bổ sung trung, vi lƣợng (47,5gram/chậu) Trong vụ thứ hai suất lúa có xu hƣớng thấp so với vụ thứ nhất, nghiệm thức bổ sung trung, vi lƣợng cho suất cao (38,0 gram/chậu) so với nghiệm thức bón urea thơng thƣờng (35,7 gram/chậu) Số chồi có ảnh hƣởng lớn đến suất lúa (Yoshida, 1981), khơng có khác biệt số chồi nghiệm thức bón phân urea có bổ sung trung, vi 26 lƣợng bón phân urea thông thƣờng (Bảng 3.4) Bên cạnh, số đơn vị diện tích c ng thành phần suất có ảnh hƣởng lớn đến suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008), kết Bảng 3.6 khác biệt số bơng/m2 bón phân urea có bổ sung trung, vi lƣợng bón phân urea thơng thƣờng Hơn nữa, nhóm đất phù sa hàm lƣợng trung, vi lƣợng đất trƣớc thí nghiệm cao, mặt khác, giá trị pH nƣớc bón phân cao, nguyên nhân hạn chế độ hữu dụng trung, vi lƣợng Vì thế, nghiệm thức bón urea có bổ sung trung, vi lƣợng khơng có khác biệt so với bón phân urea thông thƣờng suất lúa, mà chịu ảnh hƣởng phân đạm Việc bổ sung thêm trung, vi lƣợng làm gia tăng giá thành sản phẩm so với phân urea thơng thƣờng, tính toán hiệu kinh tế khuyến cáo áp dung đại trà 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu điều kiện thí nghiệm, rút số kết luận c ng nhƣ kiến nghị sau Kết luận - Bón phân urea có bổ sung trung, vi lƣợng gi p gia tăng chiều cao cây, số chồi, hiệu nông học, thành phần suất suất hai vụ, nhƣng khơng khác biệt so với bón phân urea thơng thƣờng - Sự sinh trƣởng phát triển lúa chịu ảnh hƣởng phân đạm, hiệu trung, vi lƣợng chƣa phát huy rõ rệt - Việc bổ sung thêm trung, vi lƣợng vào phân urea chƣa thấy đƣợc hiệu tích cực, nhƣng gi p gia tăng hàm lƣợng trung, vi lƣợng đất, c ng hƣớng góp phần gia tăng suất chất lƣợng nông sản Kiến nghị - Tiếp tục thí nghiệm sản phẩn urea có bổ sung trung vi lƣợng nhiều giống trồng khác (đặc biệt màu nhƣ: bắp, đậu xanh, dƣa hấu,…) để thấy đƣợc hiệu rõ - Nên tiếp tục thí nghiệm sản phẩn urea-TE loại đất có nguy tiềm thiếu trung, vi lƣợng nhƣ đất xám bạc màu đất giồng cát,… 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Chí Bửu, 1998 Phát triển lúa có suất cao ổn định Sở Khoa học công nghệ Môi trƣờng tỉnh Cần Thơ Choudhury, A.T.M.A., Khanif, Y.M., Aminuddin, H and Zakaria, W 2002 Effects of copper and magnesium fertilization on rice yield and nitrogen use efficiency: A 15N tracer study In Proceedings of the 17th World Congress of Soil Sciences, CD Transactions; Kheoruenromne, I., ed; Symposium No 50, Paper No 226 August 14 - 21 Bangkok, Thailand, - 10 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó 2006 Phân vi lƣợng với trồng Nhà xuất lao động Hà Nội Đỗ Thị Thanh Ren Nguyễn Thị Xuân Diệu 2002 Nguyên tố vi lƣợng (Zn, Cu, Mn) đất trồng lúa ĐBSCL Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, số 16 2002 Trang 39 - 44 Đỗ Thị Thanh Ren, Trƣơng Thị Nga, Võ Thị Gƣơng, Trần Thành Lập, Nguyễn Mỹ Hoa 1993 Fertilition of nitrogen, phosphorus, potassium and linefor rice and Sulphate soil in Mekong delta, Viet Nam Selected papers of Ho Chi Minh city symposium on acid sulphate soil Halliday D J., M E Trenkel and Wichmann 1992 Sổ tay sử dụng phân bón giới Hiệp hội cơng nghiệp phân bón quốc tế 632 trang Lâm Ngọc Phƣơng 2011 Khả hấp thu số khống trung vi lƣợng ngơ lai trồng đất phù sa ĐBSCL Tạp chí khoa học công nghệ, kỳ tháng 5/2011.Trang 44 - 49 Lê Thị Thủy Phạm Quang Hà 2008 Đánh giá thực trạng Cu, Zn, Pb, Cd đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002 - 2007 Tạp chí khoa học đất Việt Nam, số 29 - 2008 Trang 74 - 78 Mai Văn Quyền, Nguyễn Đăng Nghĩa Nguyễn Mạnh Chinh 2005 Phân bón trồng Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Tủ sách Đại Học Cần Thơ Ngô Ngọc Hƣng 2012 Giáo trình độc chất học mơi trƣờng Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Nguyễn Đình Thi, Đỗ Quý Hải, Hoàng Minh Tấn 2008 Ảnh hƣởng B, Mo, Zn đến tiêu sinh lý suất lạc Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Phát triển Tập VI trang 15 - 20 Nguyễn Ngọc Đệ 2008 Giáo trình lúa Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Đại Học Cần Thơ 29 Nguyễn Văn Bộ 1999 Bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Trƣờng 2005 Phân bón vi lƣợng siêu vị lƣợng NXB Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 229 trang Phạm Quang Hà 2003 Hàm lƣợng Zn số loại đất Việt Nam cảnh báo nhiễm Tạo chí Khoa học đất Việt Nam, số 17 - 2003 Trang 71 77 Võ Lê Phƣơng Uyên 2011 Đánh giá khả hấp thu nguyên tố vi lƣợng (Cu, Fe, Zn, Mn) đậu xanh ba nhóm đất (đất phù sa, đất đỏ, đất xám) Luận văn tốt nghiệp Khoa học đất Võ Thị Gƣơng, Ngô Ngọc Hƣng, Nguyễn Thị Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren 2004 Giáo trình phì nhiêu đất Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ Võ Tòng Xuân 1984 Đất trồng Nhà xuất giáo dục V Hữu Yêm 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nơng Nghiệp Yoshida, S 1981 Fundamental of rice crop science International rice reseach institute Los Banos, Laguna, Philipines 30 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 20 NSS Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức Sai số Tổng F tính Độ ý nghĩa 0,05 2,83 3,73 0,76 0,489 5,89 10,53 0,56 0,59 Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 11 5,67 44,79 50,46 11 11,78 94,73 106,51 Bảng 2: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 30 NSS Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05 Nghiệm thức 141,19 70,59 10,07 0,003 Sai số 84,16 7,01 Tổng 11 225,35 Nghiệm thức 1,91 0,95 0,21 0,81 Sai số 40,34 4,48 Tổng 11 42,25 Nguồn biến động Vụ thứ Vụ thứ hai Bảng 3: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 40 NSS Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức Sai số Tổng F tính Độ ý nghĩa 0,05 423,36 5,89 71,87 0,000 16,26 9,57 1,70 0,24 Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 11 846,72 70,69 917,42 11 32,51 86,16 118,67 Bảng 4: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 50 NSS Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức Sai số Tổng F tính Độ ý nghĩa 0,05 427,31 2,82 151,30 0,000 8,20 10,69 0,77 0,49 Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 11 854,63 33,89 888,52 11 16,41 96,22 112,62 Bảng 5: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm thu Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức Sai số Tổng F tính Độ ý nghĩa 0,05 63,1 11,5 5,50 0,020 13,82 18,41 0,75 0,5 Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 11 126,1 137,6 263,7 11 27,64 165,67 193,31 Bảng 6: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 20 NSS Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05 Nghiệm thức 7481 3740 3,51 0,063 Sai số 12787 1066 Tổng 11 20268 Nghiệm thức 9022 4511 1,81 0,22 Sai số 22457 2495 Tổng 11 31479 Nguồn biến động Vụ thứ Vụ thứ hai Bảng 7: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 30 NSS Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05 Vụ thứ Nghiệm thức 178969 89484 60,13 0,000 Sai số 17857 1488 Tổng 11 196826 Vụ thứ hai Nghiệm thức 16954 8477 1,61 0,25 Sai số 47293 5255 Tổng 11 64247 Nguồn biến động Bảng 8: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 40 NSS Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05 321583 160792 84,50 0,000 Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức 11 22834 344417 1903 81003 40502 3,89 0,06 Sai số Tổng 11 93694 174698 10410 Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Bảng 9: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 50 NSS Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05 Nghiệm thức 306684 153342 61,39 0,000 Sai số 29973 2498 Tổng 11 336657 Nghiệm thức 29843 14922 3,11 0,09 Sai số 43129 4792 Tổng 11 72972 Nguồn biến động Vụ thứ Vụ thứ hai Bảng 10: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm thu hoạch Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức Sai số Tổng F tính Độ ý nghĩa 0,05 184203 1918 96,02 0,000 11055 10030 1,10 0,37 Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 11 368407 23020 391427 11 22110 90274 112384 Bảng 11: Bảng phân tích Anova số bông/m2 lúa trồng chậu Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức Sai số Tổng F tính Độ ý nghĩa 0,05 184203 1918 96,02 0,000 13534 5073 2,67 0,12 Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 11 368407 23020 391427 11 27067 45657 72725 Bảng 12: Bảng phân tích Anova trọng lƣợng 1000 hạt Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05 Vụ thứ Nghiệm thức 12,14 6,07 1,64 0,235 Sai số 44,51 3,71 Tổng 11 56,65 Vụ thứ hai Nghiệm thức 1,99 0.99 3,69 0,068 Sai số 2,43 0,27 Tổng 11 4,42 Nguồn biến động Bảng 13: Bảng phân tích Anova số hạt/bơng Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức Sai số Tổng F tính Độ ý nghĩa 0,05 424 113 3,74 0,055 21,98 35,20 0,62 0,56 F tính Độ ý nghĩa 0,05 Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 11 848 1361 2209 11 43,96 316,78 360,74 Bảng 14: Bảng phân tích Anova phần trăm hạt Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 11 382,0 703,7 1085,7 191,0 58,6 3,26 0,074 11 131,3 608,9 740,2 65,63 67,66 0,97 0,42 F tính Độ ý nghĩa 0,05 Bảng 15: Bảng phân tích Anova sinh khối (gram/chậu) Nguồn biến động Vụ thứ Nghiệm thức Sai số Tổng Vụ thứ hai Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 11 10588,5 778,5 11367,0 5294,2 64,9 81,60 0,000 576,72 288,36 37,97 0,000 Sai số 68,36 7,60 Tổng 11 645,08 Bảng 16: Bảng phân tích Anova suất thực tế (gram/chậu) Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05 Nghiệm thức 4089,3 2044,7 50,38 0,000 Sai số 487,0 40,6 Tổng 11 4576,3 Nghiệm thức 284,8 142,39 6,35 0,019 Sai số 201,7 22,41 Tổng 11 486,5 Nguồn biến động Vụ thứ Vụ thứ hai ... Cà Mau có bổ sung trung, vi lượng (Mg, Zn, B) lên sinh trưởng suất lúa đất phù sa điều kiện thí nghiệm nhà lưới? ?? sinh vi? ?n Nguyễn Hữu Tuấn, lớp Khoa học đất khóa 37, Bộ Mơn Khoa học đất, Khoa Nơng... VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Xác nhận đề tài ? ?Hiệu phân urea hạt đục Cà Mau có bổ sung trung, vi lượng (Mg, Zn, B) lên sinh trưởng suất. .. NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA HẠT ĐỤC CÀ MAU CÓ BỔ SUNG TRUNG, VI LƢỢNG (Mg, Zn, B) LÊN SINH

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN