1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo nghiệm cơ bản bộ giống hoặc dòng lúa chống chịu mặn vụ đông xuân năm 2013 đến 2014 tại huyện châu thành tỉnh long an

59 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD VÕ MINH TƯỜNG KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG-XUÂN NĂM 2013-2014 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP &SHƯD Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: Công Nghệ Giống Cây Trồng Tên đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG-XUÂN NĂM 2013-2014 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN Giáo viên hướng dẫn: PGS TS VÕ CÔNG THÀNH ThS QUAN THỊ ÁI LIÊN Sinh viên thực hiện: VÕ MINH TƯỜNG MSSV: 3113219 LỚP: TT11Z1A1 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG - - Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt chuyên ngành Công nghệ giống trồng với đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 – 2014 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN Do sinh viên Võ Minh Tường thực Xin trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn PGs.Ts Võ Công Thành i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG - - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Trồng Trọt chuyên ngành Công nghệ giống trồng với đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 – 2014 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN Do sinh viên Võ Minh Tường thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp  SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình ngiên cứu thân Các số liệu kết trình luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Võ Minh Tường iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I Sơ yếu lý lịch Họ tên: Võ Minh Tường Giới tính: Nam Năm sinh: 16/09/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ Họ tên Cha: Võ Thành Lũy Họ tên Mẹ: Phạm Lệ Chi Địa liên lạc: 436 ấp Phương Thạnh, xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Điện thoại: 0939 230 116 E-mail: tuong113219@student.ctu.edu.vn II Quá trình học tâp Tiểu học Năm 1999-2004 Học trường Tiểu Học Phương Phú (Phụng Hiệp-Hậu Giang) Trung học sở Năm 2004-2009 Học trường Trung Học Cơ Sở Phương Phú (Phụng Hiệp-Hậu Giang) Trung học phổ thông Năm 2009-2011 Học trường Trung Học Phổ Thông Tân Phú (Long Mỹ-Hậu Giang) Cần thơ, ngày tháng năm 2014 Người khai Võ Minh Tường iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ hết lòng yêu thương, nâng đỡ, dạy bảo nuôi khôn lớn Chân thành ghi ơn PGs.Ts Võ Công Thành Ths Quan Thị Ái Liên tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, động viên, lo lắng, chăm sóc giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ks Lê Minh Mẫn phó phòng nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh Long An tạo điều kiện giúp đỡ trình làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Gia đình ông Lê Văn Bường nông dân xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An Ktv Võ Quang Trung, Ktv Nguyễn Thanh Tâm, Ktv Đái Phương Mai, Ktv…và tập thể phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ hổ trợ tội suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô khoa Nông Nghiệp Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho suốt thời gian học trường Cố vấn học tập: thầy Nguyễn Lộc Hiền truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho suốt trình học trường Bạn Cao Tấn Hưng Võ Văn Hậu nhiệt tình giúp đỡ trình thu lúa, bạn lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K37 giúp đỡ chia với kinh nghiệm trình học tập trình làm luận văn Các anh /chị Công Nghệ Giống Cây Trồng K36 toàn thể bạn phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp v Võ Minh Tường, 2014 “Khảo nghiệm giống/dòng lúa chống chịu mặn vụ Đông Xuân năm 2013-2014 huyện Châu Thành, tỉnh Long An” Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs Ts Võ Công Thành Ths Quan Thị Ái Liên TÓM LƯỢC Huyện Châu Thành huyện vùng hạ tỉnh Long An có đất nông nghiệp bị nhiễm mặn Hệ thống canh tác lúa luân canh với nuôi tôm Tuy nhiên, vùng hạ gần biển nên thường xuyên bị triều cường ảnh hưởng dẫn nước biển sâu vào đất liền, mặt khác hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh đặc biệt hệ thống đê ngăn nước mặn nên đất nhiễm mặn ngày tăng làm cho giống lúa địa phương bị ảnh hưởng mặn dần không thích nghi Để giải vấn đề trên, thí nghiệm thực từ tháng 11/2013 đến tháng 02/2014 xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long Trong có giống đối chứng (Giống đối chứng địa phương OM4900 giống đối chứng chuẩn nhiễm IR 28) Kết chọn dòng CTU S4 chịu độ mặn nước EC:4.46-12.41(dSm-1) , độ mặn đất ECe: 7.46-9.13(dSm-1), suất 3.4 tấn/ha, hàm lượng amylose 19%, protein 5.3%, nhiệt trở hồ cấp 3, độ bền gel cấp 5, kháng rầy cấp 3, thời gian sinh trưởng 90 ngày bị sâu bệnh vi MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 1.1.1 Huyện Châu Thành tỉnh Long An 1.1.2 Đặc điểm canh tác xã vùng hạ 1.2 Đặc tính nông học lúa 1.2.1 Thời gian sinh trưởng 1.2.2 Chiều cao 1.2.3 Số bụi 1.2.4 Chiều dài 1.2.5 Số bông/m2 1.2.6 Số hạt 1.2.7 Tỷ lệ hạt 1.2.8 Trọng lượng 1000 hạt 1.2.9 Thành phần suất 1.3 Phẩm chất hạt gạo 1.3.1 Chiều dài hạt gạo 1.3.2 Hàm lượng Amylose 1.3.3 Hàm lượng protein 1.3.4 Độ trở hồ 1.3.5 Độ bền thể gel 1.3.6 Tính thơm 1.4 Các tính chất đất 1.4.1 Độ chua đất 1.4.2 Dung tích hấp phụ cation (CEC) 1.4.3 Các độc chất đất 1.4.4 Các nguyên tố đa lượng đất 1.5 Ảnh hưởng lúa đất mặn 1.5.1 Đất mặn 1.5.2 Ảnh hưởng mặn lên lúa 1.5.3 Cơ chế chống chịu mặn lúa 11 1.5.4 Ngưỡng chống chịu mặn lúa 11 1.6 Một số công trình nghiên cứu lúa đất mặn 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 2.1 Thời gian địa điểm 13 2.1.1 Thời gian 13 2.1.2 Địa điểm 13 vii 2.2 Phương tiện 13 2.2.1 Bộ giống thí nghiệm 13 2.2.2 Thiết bị hóa chất thí nghiệm 13 2.3 Phương pháp 13 2.3.1 Khảo nghiệm (Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, 2002) 13 2.3.2 Kĩ thuật canh tác 14 2.3.3 Các tiêu đánh giá khách quan ô thí nghiệm (Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, 2002) 15 2.3.4 Đánh giá phẩm chất gạo 19 2.3.5 Đánh giá khả chống chịu mặn dung dịch Yoshida (IRRI,1997) 22 2.3.6 Phương pháp đánh giá khả kháng rầy nâu 22 2.4 Phương pháp đo nước mặn phân tích đất mặn 23 2.4.1 Phương pháp đo độ mặn nước 23 2.4.2 Phương pháp đánh giá độ mặn đất 23 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 3.1 Đánh giá tổng quát 25 3.2 Đặc tính nông học 27 3.3 Thành phần suất suất 29 3.4 Tình hình sâu bệnh khả chống chịu mặn 30 3.5 Đánh giá phẩm chất hạt gạo 31 3.5.1 Chiều dài hình dạng hạt gạo 31 3.5.2 Hàm lượng amylose, protein, độ bền gel, nhiệt trở hồ, tính thơm 32 3.6 Đánh giá khả chống chịu mặn khả kháng rầy nâu điều kiện nhà lưới 34 3.6.1 Khả chống chịu mặn 34 3.6.2 Khả kháng rầy nâu 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG/DÒNG LÚA 41 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẤT .42 PHỤ LỤC CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 44 viii Kết phân tích chiều dài hình dạng hạt gạo trình bảng 3.8 cho thấy chiều dài hạt tỷ lệ dài rộng hạt gạo giống/dòng thí nghiệm có khác biệt thống kê Chiều dài hạt gạo biến thiên từ trung bình đến dài Các giống/dòng thí nghiệm có chiều dài hạt biến thiên khoảng 6.1-7.3mm Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) chiều dài hạt gạo phù hợp để xuất phải đạt 7mm Các giống/dòng CTU S4, BN2, OM5629 X TP6, IR 28 OM 4900 có tỷ lệ dài rộng >3mm phân cấp hình dạng hạt thon dài (cấp 1) Giống/dòng CTU S4 có hình dạng hạt trung bình Hình dạng hạt gạo tiêu chí xuất quan trọng nước khu vực Đông Nam Á Đặc biệt Nhật Bản lại thích hình dạng hạt gạo tròn Chiều dài hạt gạo tính trạng ổn định nhất, bị ảnh hưởng môi trường (Ramiah et al., 1931) 3.5.2 Hàm lượng amylose, protein, độ bền gel, nhiệt trở hồ, tính thơm Bảng 3.9 Các tiêu phẩm chất hạt gạo giống/dòng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013-2014 Nhiệt Mùi hóa hồ thơm (cấp) KT KT STT Giống/dòng A (%) P (%) CTUS4 CTUS5 OM4900 (ĐCĐP) BN2 OM5629xTP6 IR 28 (ĐCCN) F CV(%) 19.0b 19.9b 5.3 4.7 15.8c 4.9 TN 20.5ab 16.6c 21.9a * 4.31 5.4 4.8 4.6 ns 11.37 KT KT KT Độ bền gel Dài (mm) 44 20 Cấp Phân loai Trung bình Rất cứng 83 Rất mềm 25 9 Rất cứng Rất cứng Rất cứng Ghi chú: ĐCĐP: đối chứng địa phương, ĐCCN: đối chứng chuẩn nhiễm A:Amylose, P: Protein*: khác biệt ý nghĩa mức 5%, cột, chữ theo sau số có mẫu tự giống khác biệt không ý nghĩa theo phép thử Duncan Từ kết trình bày bảng 3.9 cho thấy hàm lượng amylose giống/dòng thí nghiệm có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Hàm lượng amylose dòng BN2 (20.5%) giống IR 28 (21.9%) phân cấp cứng cơm Các dòng CTU S4, CTU S5, OM 5629 X TP6 giống OM 4900 có hàm lượng amylose dao động khoảng 15.8-19.9% có đặc tính dẻo trung bình (IRRI, 1998) ) Amylose thành phần hóa học quan trọng định đến độ dẻo, tính mềm hay cứng cơm (Chang and Somrith, 1979; Juliano, 1970) Các giống có hàm lượng thấp amylose mềm cơm giữ đặc tính để nguội, giống có hàm lượng amylose cao cứng cơm nấu, giống có hàm lượng amylose trung bình cơm xốp để nguội Các giống lúa có hàm lượng amylose trung bình, có cơm dẻo mềm để qua đêm, ưa thích Philippines, Indonesia, Việt Nam Malaysia (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Hàm lượng protein giống/dòng thí nghiệm khác biệt thống kê, hàm lượng protein biến thiên khoảng 4.6-5.3% (bảng 3.9) Protein yếu tố thứ yếu phẩm chất hạt, đóng góp vào chất lượng dinh dưỡng gạo Gạo có hàm lượng protein cao có giá trị dinh dưỡng cao ngày lưu tâm giới tiêu dùng Độ chín hạt có ảnh hưởng đến phẩm chất 32 hạt Hạt chín sớm độ chín không đồng làm giảm phẩm chất hạt (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Trong giống thí nghiệm, Giống OM 4900 có tính thơm nhẹ, dòng CTU S4, CTU S5, BN2, OM 5629 X TP6 giống IR 28 không thơm (bảng 3.9) Mùi thơm đăc tính phẩm chất quan trọng lúa phẳm chất cao ưa chuộng khắp giới Theo Nagaraju et al., (1979), giống lúa thơm có ưu điểm tính trạng mùi thơm thường liên kết với tính trạng chất lượng cơm Các giống lúa canh tác có phẩm chất hạt gạo có thêm tính thơm giá hạt gạo nâng lên CTU S4 CTU S5 OM 4900 BN2 IR 28 OM 5629 X TP6 Hình 3.2 Độ bền thể gel giống/dòng lúa thí nghiệm Độ bền thể gel giống/dòng thí nghiệm bảng 3.9 cho thấy dòng CTU S4 có độ bền gel cấp (44mm) phân loại trung bình Các giống/dòng, CTU S5, BN2, OM 5629 X TP6 giống IR 28 có độ bền gel cấp 9, phân nhóm cứng cơm 33 Giống OM4900 có chiều dài thể gel 83mm, phân cấp 1, phân nhóm mền cơm (IRRI 1996) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), độ bền thể gel đo lường độ cứng cơm để nguội Độ bền thể gel cứng liên hệ chặt với tính cứng cơm thường thấy rõ giống có hàm lượng amylose cao Kêt nhiệt trở hồ trình bảng 3.9 cho thấy dòng CTU S4, CTU S5, OM 5629 X TP6 giống OM 4900 có nhiệt trở hồ cấp Dòng BN2 có nhiệt trở hồ cấp 4, giống IR 28 có nhiệt trở hồ cấp 7, hạt gạo tan rã hoàn toàn dung dịch KOH 1.7% Nhiệt trở hồ đạt cấp 4-5 thích hợp Nhiệt trở hồ định đến độ nở hạt gạo nấu cơm Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), độ trở hồ dùng xác định thời gian cần thiết để nấu cơm CTU S4 CTU S5 BN2 OM 4900 OM 5629 X TP6 IR 28 Hình 3.3 Nhiệt trở hồ giống/dòng lúa thí nghiệm 3.6 Đánh giá khả chống chịu mặn khả kháng rầy nâu điều kiện nhà lưới 3.6.1 Khả chống chịu mặn 34 Bảng 3.10 Khảng chống chịu mặn giống/dòng thí nghiệm điều kiện nhà lưới STT Tên giống/dòng CTU S4 CTU S5 OM4900 BN2 OM 5629 X TP6 IR 28 (chuẩn nhiễm) Sỏi (chuẩn kháng) 8‰ (14 NSKTM) 3 5 Độ mặn (cấp) 10‰ (14 NSKTM) 7 5 12‰ (13 NSKTM) 9 9 Ghi chú: NSKTM: ngày sau thử mặn Sau 13 ngày đánh giá khả chống chịu mặn giống/dòng thí nghiệm độ mặn 12‰ dòng CTU S4, OM 5629 X TP6 giống chuẩn kháng có sức chống chịu mặn cấp 7, có phân nửa số bị chết lại sinh trưởng còi cọc Các dòng CTU S5, BN2, giống OM 4900 giống chuẩn nhiễm bị chết gần hết, số lại bị héo Mặn ngăn cản kéo dài hình thành (Akbar,1975) Khả chịu mặn giống/dòng thí nghiệm sau 14 ngày thử mặn độ mặn 8‰ 10‰ ghi nhận giống chuẩn nhiễm gần chết hoàn toàn Dòng CTU S4 giống OM 4900 có sức chống chịu cấp độ mặn 10‰, có phân nửa số bị chết Các dòng CTU S4, OM 5629 X TP6, CTU S5, BN2, giống OM 4900, chuẩn kháng sinh trưởng phát triển tốt, chịu mặn từ cấp 3-5 Theo Roshandel Flowers (2009) khẳng định giai đoạn mạ việc ảnh hưởng NaCl làm giảm sinh khối rõ ràng Khả chống chịu mặn tùy thuộc vào giống nồng độ khác theo IRRI (1967) 35 CK CN Ghi chú: 1: CTU S4, 2: CTU S5, 3:OM 4900, 4:BN2, 5: OM5629 X TP6, CN: Chuẩn nhiễm, CK: Chuẩn kháng Hình 3.4 Thử mặn nồng độ 8‰ giống/dòng lúa thí nghiệm 3.6.2 Khả kháng rầy nâu Bảng 3.11 Khả kháng rầy giống/dòng thí nghiệm điều kiện nhà lưới Tên giống/dòng CTU S4 CTU S5 OM 4900 BN2 OM 5629 X TP6 IR 28 Chuẩn kháng (BN2) Chuẩn nhiễm (TN1) Đánh giá (cấp) 3 3 7 Phân cấp Hơi kháng Kháng Kháng Kháng Nhiễm Nhiễm Kháng Nhiễm Qua kết thử rầy bảng 3.11 hình 3.6 cho thấy giống chuẩn kháng, OM 4900 dòng CTU S4, CTU S5, BN2 kháng rầy đánh giá cấp Giống IR 28 dòng OM 5629 X TP6 bị nhiễm rầy cấp Giống chuẩn nhiễm TN1 bị nhiễm rầy nặng (cấp 9), lúa chết hoàn toàn Ở giống/dòng có tính kháng rầy nâu có mật số thấp không xuất rầy nâu 36 Ghi chú: 1: CTUS4, 2: CTUS5, 3: OM4900, 4: BN2, 5: OM5629 x TP6, 6: IR 28, CN: chuẩn nhiễm, CK: chuẩn kháng Hình 3.5 Thử rầy giống/dòng lúa thí nghiệm 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Các dòng CTU S5, BN2, OM5629 X TP6 bị ảnh hưởng mặn Năng suất đạt tấn/ha Giống OM4900 IR28 có suất đạt 2.2-2.3 tấn/ha không thích nghi với điều kiện canh tác bị nhiễm mặn địa phương Qua kết khảo nghiệm chọn dòng CTU S4 có khả chịu mặn tốt vụ Đông Xuân 2014 xã Thanh Vĩnh Đông huyện Châu Thành tỉnh Long An Chịu độ mặn nước EC:4.46-12.41(dSm-1), độ mặn đất ECe: 7.46-9.13(dSm-1), suất 3.4 tấn/ha, lượng amylose 19%, protein 5.3%, nhiệt trở hồ cấp 3, độ bền gel cấp 5, kháng rầy cấp 3, thời gian sinh trưởng 90 ngày bị sâu bệnh 4.2 Đề nghị Đưa dòng CTU S4 khảo nghiệm sản xuất, đánh giá lại khả chống mặn, khả kháng sâu bệnh suất điều kiện sản xuất thực tế địa phương 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp & PTNT 2011 Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa Tiêu chuẩn ngành 558-2002 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Điều tra trạng giống lúa sử dụng vùng quy hoạch lúa phẩm chất cao tỉnh Long An, Sở KHCN MT tỉnh Long An, Trang 53 Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn (2004), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học Cần Thơ Ngô Ngọc Hưng (2004), Giáo trình thực tập Thổ nhưỡng, Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình lúa, Tài liệu giảng dạy Bộ môn Cây lúa, Trường Đại học Cần thơ Nguyễn Mỹ Hoa ,Lê Văn Khoa Trần Bá Linh (2012), Giáo trình hóa lý đất, tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thanh Tường (2013), Chọn giống lúa kỹ thuật canh tác lúa cho mô hình lúa – tôm tỉnh Bạc Liêu, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Phan Tuấn Triều (2009), giáo trình Tài Nguyên Đất Và Môi Trường Trường Đại Học Bình Dương Võ Tòng Xuân (chủ biên dịch) (1979), Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, Trường Đại Học Cần Thơ Yoshida (1981), Cơ sở khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, biên dịch trần minh thành, Trường Đại Học Cần Thơ Tiếng Anh Akbar M (1975), “Water and chloride absorption in rice seedings”, J Agric Res 13(1), pp 341-348 Akbar M., T Yubano and S Nakao (1972), “Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties”, Japan J Breed, Vol.22, No.5, pp 277-284 Cagampang G B and F M Rodriguez (1980), “Methods analysis for screening crops of appropriate qualities”, Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos Chang and Li (1981), “Inheritance of amylose content and gel consistency in rice”, Bot Bull Acad Sinica, 22: 30-47 Donald A Horneck, Hopkins, Bryan G., Robert G Stevents, Jason W Ellsworth, and Dan M Sullivan (2007), Managing irrigation Water Quality for Crop Production in the Pacific Northwest, Oregon State University, University of 39 Idaho, and Washington State University: Pacific Northwest Extension Bulletin, PNW 597-E FAO (1970), provisional indicative world plan for agriculture, FAO, Rome Hasamuzzaman M., M Fujita, M N Islam, K U Ahamed and K Nahar (2009), “Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress”, Int J Integ Bio 6, No 2, pp 85-90 Huang and Li (1990), “The genetic analysic of amylose content of rice (Oryza sativa L.)”, Joural of South China Agr, University 13(1): pp 23-29 International rice research institute (1976), Annual report for 1975, IRRI, Los Banos, Philippines, pp 476 Jennings P R., W R Coffman and H E Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines Kailiamani S and M K Sundaram (1987), “Genetic analysis in rice (Oriza sativa L.)”, Madras agricultural jounal 74(8), P 369-372 Khush G S., C M Paule and N M De La Cruz (1979), Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice grain quality, IRRI, Los Banos, Philippines Lowry O H., N J Rosebroug., A L Farr and R J Raldall (1951), “Protein measurement with the Folin phenol reaen”, Bio Chem 193: 265-275 Tang S X., G S Khush and B.O Juliano (1991), “Genetics of gel consistency in rice”, India J Genet., 70: 69-78 Tripathi R S and M J B K Rao (1979), “Inheritance and linkage relationship of scent in rice”, Euphytica, 28: 319-323 Yoshida S., D A Forno., J H Cock., K A Gomez (1976), Laboratory manual for physiological studies of rice, Manila (Philippines): International Rice Research Institute 40 PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG/DÒNG LÚA Vụ Đông Xuân năm 2013-2014 Điểm khảo nghiệm: xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An Cơ quan thực hiện: Trường Đại Học Cần Thơ Cán thực hiện: PGs Ts Võ Công Thành Số giống khảo nghiệm: Giống (CTUS4, CTUS5, BN2, OM5629 x TP6) Giống đối chứng: OM 4900 (đối chứng địa phương), IR 28 (đối chứng chuẩn nhiễm) Ngày gieo: 25/11/2013 Phương pháp làm mạ: Mạ sân Ngày cấy: 10/01/2014 Tuổi mạ: 14 ngày Diện tích ô thí nghiệm: 54 m , kích thước ô: m x m Số lần nhắc: lần Loại đất trồng: nhiễm mặn phèn Cây trồng trước: lúa Phân bón: Đạm: 21.8kg Ure, Lân: 50kg Supper Lân, Kali: 8.3kg Kali Clorua Phòng trừ sâu bệnh Không có sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh 10 Tóm tắt ảnh hưởng thời tiết đến thí nghiệm: Điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển Ngay cấy mạ mặn xuất ảnh hưởng đến trình bén rễ hồi xanh lúa 11 Kết luận đề nghị Kết luận Qua kết khảo nghiệm chọn dòng CTU S4 có khả chịu mặn tốt vụ Đông Xuân 2014 xã Thanh Vĩnh Đông huyện Châu Thành tỉnh Long An Chịu độ mặn nước EC:4.46-12.41(dSm-1) , độ mặn đất ECe: 7.46-9.13(dSm-1), suất 3.4 tấn/ha, hàm lượng amylose 19%, protein 5.3%, nhiệt trở hồ cấp 3, độ bền gel cấp 5, kháng rầy cấp 3, thời gian sinh trưởng 90 ngày bị sâu bệnh Đề nghị Đưa dòng CTU S4 khảo nghiệm sản xuất, đánh giá lại khả chống mặn, khả kháng sâu bệnh suất điều kiện sản xuất thực tế địa phương Ngày tháng năm 2014 Cán thực Cơ quan thực 41 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẤT Bảng Đánh giá đất theo số CEC (mg/100g đất) (Phái đoàn Hà Lan, 1974) Đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao CEC 30.0 Bảng Thang đánh giá độ dẫn điện (mS/cm) (Westerm Labs Soil Report, 2002) ECe (mS/cm) Đất: nước (1:2) < 0,4 0,40 < 0,80 0,81 < 1,20 1,21 < 1,60 1,61 < 3,2 > 3,3 Ảnh hưởng đến trồng Trích Bão hòa – 10 Không giới hạn trồng Không ảnh hưởng tới 1,1 – 2,0 suất Một số trồng có 2,1 – 4,0 suất giảm Năng suất phần lớn 4,1 – 8,0 trồng bị hạn chế Chỉ số trồng 8,1 – 16,0 chịu > 16,1 Chỉ vài loại trồng Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng Fe2O3 tự Fe2O3 tự % 1.6 Đánh giá Thấp Trung bình Cao Rất cao Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng Al3+ trao đổi (meq/100g đất) Al3+ trao đổi, meq/100g đất 20.1 Đánh giá Thấp Trung bình Cao Rất cao 42 Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng đạm tổng số (Kyuma, 1976) Đạm tổng số (%) 0.20 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng lân tổng số, % P2O5 (Lê Văn Căn, 1978) Lân tổng số (%) 0.13 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng Kali tổng số, % (Kyuma, 1976) Kali tổng số (%) 2.01 Đánh giá Nghèo Trung bình Khá Giàu Bảng Đánh giá độ mặn đất theo hàm lượng Cl- (%) Đánh giá Không mặn Mặn Mặn trung bình Mặn nhiều Cl- (%) 0.26 43 PHỤ LỤC CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Bảng Chiều cao Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 261.489 40.014 131.692 433.196 Trung bình bình phương F Sig 52.298 3.971* 0.030 Trung bình bình phương F Sig 4.197 4.942* 0.015 Trung bình bình phương F Sig 4421.433 16.349* 0.000 Trung bình bình phương F Sig 883.256 12.626* 0.000 Trung bình bình phương F Sig 22.703 86.281* 0.000 Bảng Chiều dài Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 20.984 1.641 8.492 31.118 Bảng Số m2 Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 22107.167 1893.0 2704.333 26704.500 Bảng Hạt Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 4416.278 123.111 699.556 5238.944 Bảng Trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 113.516 1.540 2.631 117.688 44 Bảng Năng suất thực tế Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 3.164 0.274 0.446 3.883 Trung bình bình phương F Sig 0.633 14.204* 0.000 Trung bình bình phương F Sig 0.668 9.841* 0.001 Trung bình bình phương F Sig 0.652 33.896* 0.000 Trung bình bình phương F Sig 0.104 4.071* 0.028 Trung bình bình phương F Sig 0.274 0.852ns 0.544 Bảng Năng suất lý thuyết Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 3.338 0.086 0.679 4.103 Bảng Chiều dài hạt gạo Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 3.258 0.014 0.192 3.464 Bảng Tỷ lệ dài rộng Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 0.522 0.028 0.256 0.805 Bảng 10 Hàm lượng protein Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 1.369 1.096 3.213 5.677 45 Bảng 11 Hàm lượng amylose Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 83.378 4.204 6.692 94.274 Trung bình bình phương F Sig 16.676 24.981* 0.000 46 [...]... hại của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 30 Bảng 3.7 Tình hình sâu hại và khả năng chịu mặn của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 31 Bảng 3.8 Chiều dài và hình dạng hạt gạo của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013- 2014 .31 Bảng 3.9 Các... nông học của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013- 2014 27 Bảng 3.4 Đặc tính nông học của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 28 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu về thành phần năng suất và năng suất của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013- 2014 .29 Bảng 3.6 Tình... hồ của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm 34 Hình 3.4 Thử mặn ở nồng độ 8‰ của các giống/ dòng lúa thí nghiệm .36 Hình 3.5 Thử rầy của các giống/ dòng lúa thí nghiệm .37 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thời gian sinh trưởng và nhóm lúa .3 Bảng 1.2 Bảng phân loại đất bị ảnh hưởng bởi mặn 9 Bảng 2.1 Danh sách bộ giống thí nghiệm tại huyện Châu Thành, Long An 13 Bảng 2.2... An) Việc tìm ra giống lúa chống chịu mặn, ngắn ngày,kháng sâu bệnh, năng suất cao là yêu cầu cấp thiết hiện nay Để giải quyết vấn đề trên, đề tài: Khảo nghiệm cơ bản bộ giống/ dòng lúa chống chịu mặn tại huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2014 Được thực hiện nhằm mục tiêu chọn ra ít nhất một giống/ dòng lúa có khả năng chống chịu mặn và phù hợp với tình hình canh tác thực tế tại địa phương...DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Châu Thành, tỉnh Long An 2 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An 14 Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện diễn biến mặn và pH của nước qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống/ dòng lúa tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An .25 Hình 3.2 Độ bền thể gel của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm .33 Hình... Bảng 3.9 Các chỉ tiêu về phẩm chất hạt gạo của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013- 2014 32 Bảng 3.10 Khảng năng chống chịu mặn của các giống/ dòng thí nghiệm trong điều kiện nhà lưới 35 Bảng 3.11 Khả năng kháng rầy của các giống/ dòng thí nghiệm trong điều kiện nhà lưới 36 x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắc CEC dSm-1 ĐBSCL ĐCCN... tại phòng thí nghiệm Di Truyền- Chọn Giống và Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, thuộc khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 2.2 Phương tiện 2.2.1 Bộ giống thí nghiệm Đặc tính của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm được trình bày qua Bảng 2.1 Bảng 2.1 Danh sách bộ giống thí nghiệm tại huyện Châu Thành, Long An STT 1 2 3 4 5 6 Giống/ dòng thí nghiệm CTUS4 CTUS5 OM4900 (ĐCĐP) BN2 OM5629 x TP6 IR 28 (ĐCCN) Thời gian... Sơ đồ bố trí thí nghiệm tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An 2.3.2 Kĩ thuật canh tác Thời vụ: thí nghiêm được tiến hành vào vụ Đông Xuân (2013 – 2014) Tuổi mạ: mạ sau khi gieo 14 ngày (mạ đủ 4 – 4,5 lá) Các yêu cầu và làm đất: đất tại điểm thí nghiệm là đất nhiễm phèn mặn, đất chủ yếu dùng để nuôi tôm và canh tác lúa Vệ sinh đồng ruộng: cỏ có trên ruộng, làm cỏ xung quanh lô thí nghiệm San bằng mặt ruộng,... CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 1.1.1 Huyện Châu Thành tỉnh Long An Huyện Châu Thành là một huyện thuộc tỉnh Long An, Việt Nam Châu Thành có vị trí vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, gần kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ) Khí hậu ôn hòa, nguồn nước phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, cần cù và có nhiều kinh nghiệm được... (Nguồn: Trạm Khuyến Nông huyện Châu Thành tỉnh Long An) 1.2 Đặc tính nông học của cây lúa 1.2.1 Thời gian sinh trưởng Mỗi một giống lúa đều có thời gian sinh trưởng nhất định, đời sống của cây lúa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đến chín và thu hoạch Dựa vào thơi gian sinh trưởng của cây lúa người ta có thể chia: Bảng 1.1 Thời gian sinh trưởng và nhóm lúa STT 1 2 3 4 Thời gian sinh trưởng (ngày) < 90 ... giống/ dòng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013- 2014 27 Bảng 3.4 Đặc tính nông học giống/ dòng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013- 2014. .. nghiệm huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 30 Bảng 3.7 Tình hình sâu hại khả chịu mặn giống/ dòng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013- 2014. .. Nghệ Giống Cây Trồng Tên đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG-XUÂN NĂM 2013- 2014 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN Giáo viên hướng dẫn: PGS TS VÕ CÔNG THÀNH ThS QUAN

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN