Khả năng kháng rầy nâu

Một phần của tài liệu khảo nghiệm cơ bản bộ giống hoặc dòng lúa chống chịu mặn vụ đông xuân năm 2013 đến 2014 tại huyện châu thành tỉnh long an (Trang 49)

Bảng 3.11 Khả năng kháng rầy của các giống/dòng thí nghiệm trong điều kiện nhà lưới

Tên giống/dòng Đánh giá (cấp) Phân cấp

CTU S4 3 Hơi kháng CTU S5 3 Kháng OM 4900 3 Kháng BN2 3 Kháng OM 5629 X TP6 7 Nhiễm IR 28 7 Nhiễm Chuẩn kháng (BN2) 3 Kháng

Chuẩn nhiễm (TN1) 9 Nhiễm

Qua kết quả thử rầy bảng 3.11 và hình 3.6 cho thấy giống chuẩn kháng, OM 4900 và dòng CTU S4, CTU S5, BN2 kháng rầy được đánh giá cấp 3. Giống IR 28 và dòng OM 5629 X TP6 bị nhiễm rầy cấp 7. Giống chuẩn nhiễm TN1 bị nhiễm rầy rất nặng (cấp 9), cây lúa hầu như chết hoàn toàn. Ở những giống/dòng có tính kháng rầy nâu có mật số thấp hoặc không xuất hiện rầy nâu.

Ghi chú: 1: CTUS4, 2: CTUS5, 3: OM4900, 4: BN2, 5: OM5629 x TP6, 6: IR 28, CN: chuẩn nhiễm, CK: chuẩn kháng

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận

Các dòng CTU S5, BN2, OM5629 X TP6 bị ảnh hưởng mặn. Năng suất đạt dưới 3 tấn/ha. Giống OM4900 và IR28 có năng suất đạt 2.2-2.3 tấn/ha do không thích nghi với điều kiện canh tác bị nhiễm mặn của địa phương.

Qua kết quả khảo nghiệm đã chọn được dòng CTU S4 có khả năng chịu mặn tốt ở vụ Đông Xuân 2014 tại xã Thanh Vĩnh Đông huyện Châu Thành tỉnh Long An. Chịu được độ mặn nước EC:4.46-12.41(dSm-1), độ mặn đất ECe: 7.46-9.13(dSm-1), năng suất 3.4 tấn/ha, lượng amylose 19%, protein 5.3%, nhiệt trở hồ cấp 3, độ bền gel cấp 5, kháng rầy cấp 3, thời gian sinh trưởng 90 ngày và ít bị sâu bệnh.

4.2 Đề nghị

Đưa dòng CTU S4 ra khảo nghiệm sản xuất, đánh giá lại khả năng chống mặn, khả năng kháng sâu bệnh và năng suất trong điều kiện sản xuất thực tế tại địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Bộ Nông Nghiệp & PTNT. 2011. Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa. Tiêu chuẩn ngành 558-2002.

Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2000), Điều tra hiện trạng các giống lúa đang sử

dụng trong vùng quy hoạch lúa phẩm chất cao tỉnh Long An, Sở KHCN và MT

tỉnh Long An, Trang 53.

Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2004), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học Cần Thơ.

Ngô Ngọc Hưng (2004), Giáo trình thực tập Thổ nhưỡng, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình cây lúa, Tài liệu giảng dạy Bộ môn Cây lúa,

Trường Đại học Cần thơ.

Nguyễn Mỹ Hoa ,Lê Văn Khoa và Trần Bá Linh (2012), Giáo trình hóa lý đất, tủ sách Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Tường (2013), Chọn giống lúa và kỹ thuật canh tác lúa cho mô hình lúa – tôm ở tỉnh Bạc Liêu, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.

Phan Tuấn Triều (2009), giáo trình Tài Nguyên Đất Và Môi Trường. Trường Đại Học Bình Dương.

Võ Tòng Xuân (chủ biên dịch) (1979), Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, Trường Đại Học Cần Thơ.

Yoshida (1981), Cơ sở khoa học cây lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, biên dịch trần minh thành, Trường Đại Học Cần Thơ.

Tiếng Anh

Akbar M. (1975), “Water and chloride absorption in rice seedings”, J. Agric. Res. 13(1), pp. 341-348.

Akbar M., T. Yubano and S. Nakao (1972), “Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I. Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties”, Japan. J. Breed, Vol.22, No.5, pp. 277-284.

Cagampang G. B. and F. M. Rodriguez (1980), “Methods analysis for screening crops of appropriate qualities”, Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos.

Chang and Li (1981), “Inheritance of amylose content and gel consistency in rice”, Bot. Bull. Acad. Sinica, 22: 30-47.

Donald A. Horneck, Hopkins, Bryan. G., Robert G. Stevents, Jason W. Ellsworth, and Dan M. Sullivan (2007), Managing irrigation Water Quality for Crop Production in the Pacific Northwest, Oregon State University, University of

Idaho, and Washington State University: Pacific Northwest Extension Bulletin, PNW 597-E.

FAO (1970), provisional indicative world plan for agriculture, FAO, Rome.

Hasamuzzaman M., M. Fujita, M. N. Islam, K. U. Ahamed and K. Nahar (2009),

“Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress”, Int. J. Integ. Bio. 6, No. 2, pp. 85-90.

Huang and Li (1990), “The genetic analysic of amylose content of rice (Oryza sativa L.)”, Joural of South China Agr, University. 13(1): pp 23-29.

International rice research institute (1976), Annual report for 1975, IRRI, Los Banos,

Philippines, pp 476.

Jennings P. R., W. R Coffman and H. E Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines.

Kailiamani S. and M. K. Sundaram (1987), “Genetic analysis in rice (Oriza sativa L.)”, Madras agricultural jounal 74(8), P 369-372.

Khush G. S., C. M. Paule and N. M. De La Cruz (1979), Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice grain quality, IRRI, Los Banos, Philippines.

Lowry O. H., N. J. Rosebroug., A. L. Farr and R. J. Raldall (1951), “Protein measurement with the Folin phenol reaen”, Bio. Chem. 193: 265-275..

Tang S. X., G. S. Khush and B.O Juliano (1991), “Genetics of gel consistency in rice”, India. J. Genet., 70: 69-78.

Tripathi R. S and M. J. B. K Rao (1979), “Inheritance and linkage relationship of scent in rice”, Euphytica, 28: 319-323.

Yoshida S., D. A. Forno., J. H. Cock., K. A. Gomez (1976), Laboratory manual for physiological studies of rice, Manila (Philippines): International Rice Research Institute.

PHỤ LỤC 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG/DÒNG LÚA

Vụ Đông Xuân năm 2013-2014

1. Điểm khảo nghiệm: xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An. 2. Cơ quan thực hiện: Trường Đại Học Cần Thơ

3. Cán bộ thực hiện: PGs. Ts Võ Công Thành

4. Số giống khảo nghiệm: 4 Giống (CTUS4, CTUS5, BN2, OM5629 x TP6) Giống đối chứng: OM 4900 (đối chứng địa phương), IR 28 (đối chứng chuẩn nhiễm). Ngày gieo: 25/11/2013 Phương pháp làm mạ: Mạ sân

Ngày cấy: 10/01/2014 Tuổi mạ: 14 ngày 6. Diện tích ô thí nghiệm: 54 m2, kích thước ô: 9 m x 6 m

Số lần nhắc: 3 lần

7. Loại đất trồng: nhiễm mặn và phèn Cây trồng trước: lúa 8. Phân bón:

Đạm: 21.8kg Ure, Lân: 50kg Supper Lân, Kali: 8.3kg Kali Clorua 9. Phòng trừ sâu bệnh

Không có sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh 10. Tóm tắt ảnh hưởng của thời tiết đến thí nghiệm:

Điều kiện thời tiết và khí hậu rất thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Ngay khi cấy mạ mặn đã xuất hiện và ảnh hưởng đến quá trình bén rễ hồi xanh của cây lúa.

11. Kết luận và đề nghị

Kết luận

Qua kết quả khảo nghiệm đã chọn được dòng CTU S4 có khả năng chịu mặn tốt ở vụ Đông Xuân 2014 tại xã Thanh Vĩnh Đông huyện Châu Thành tỉnh Long An. Chịu được độ mặn nước EC:4.46-12.41(dSm-1) , độ mặn đất ECe: 7.46-9.13(dSm-1), năng suất 3.4 tấn/ha, hàm lượng amylose 19%, protein 5.3%, nhiệt trở hồ cấp 3, độ bền gel cấp 5, kháng rầy cấp 3, thời gian sinh trưởng 90 ngày và ít bị sâu bệnh.

Đề nghị

Đưa dòng CTU S4 ra khảo nghiệm sản xuất, đánh giá lại khả năng chống mặn, khả năng kháng sâu bệnh và năng suất trong điều kiện sản xuất thực tế tại địa phương.

Ngày tháng năm 2014 Cơ quan thực hiện Cán bộ thực hiện

PHỤ LỤC 2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Bảng 1 Đánh giá đất theo chỉ số CEC (mg/100g đất) (Phái đoàn Hà Lan, 1974)

CEC Đánh giá <3 Rất thấp 3.1-7.0 Thấp 7.1-15.0 Trung bình 15.1-30.0 Cao >30.0 Rất cao

Bảng 2 Thang đánh giá độ dẫn điện (mS/cm) (Westerm Labs Soil Report, 2002)

ECe (mS/cm) Ảnh hưởng đến cây trồng

Đất: nước (1:2) Trích Bão hòa

< 0,4 0 – 10 Không giới hạn cây trồng

0,40 < 0,80 1,1 – 2,0 Không ảnh hưởng tới năng suất

0,81 < 1,20 2,1 – 4,0 Một số cây trồng có năng suất giảm

1,21 < 1,60 4,1 – 8,0 Năng suất phần lớn cây trồng bị hạn chế 1,61 < 3,2 8,1 – 16,0 Chỉ một số cây trồng mới

chịu được

> 3,3 > 16,1 Chỉ một vài loại cây trồng Bảng 3 Đánh giá đất theo hàm lượng Fe2O3 tự do

Fe2O3 tự do % Đánh giá

<0.5 Thấp

0.6-1.0 Trung bình

1.1-1.5 Cao

>1.6 Rất cao

Bảng 4 Đánh giá đất theo hàm lượng Al3+ trao đổi (meq/100g đất)

Al3+ trao đổi, meq/100g đất Đánh giá

<5.0 Thấp

5.1-10.0 Trung bình

10.1-20.0 Cao

Bảng 5 Đánh giá đất theo hàm lượng đạm tổng số (Kyuma, 1976) Đạm tổng số (%) Đánh giá <0.08 Rất nghèo 0.081-0.10 Nghèo 0.11-0.15 Trung bình 0.16-0.20 Khá >0.20 Giàu

Bảng 6 Đánh giá đất theo hàm lượng lân tổng số, % P2O5 (Lê Văn Căn, 1978)

Lân tổng số (%) Đánh giá <0.03 Rất nghèo 0.04-0.06 Nghèo 0.061-0.080 Trung bình 0.081-0.13 Khá >0.13 Giàu

Bảng 7 Đánh giá đất theo hàm lượng Kali tổng số, % (Kyuma, 1976)

Kali tổng số (%) Đánh giá

<0.08 Nghèo

0.81-1.5 Trung bình

1.51-2.00 Khá

>2.01 Giàu

Bảng 8 Đánh giá độ mặn đất theo hàm lượng Cl- (%)

Cl- (%) Đánh giá

<0.05 Không mặn

0.051-0.15 Mặn ít

0.16-0.25 Mặn trung bình

PHỤ LỤC 3 CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

Bảng 1 Chiều cao cây Nguồn biến

động

Độ tự do

Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 261.489 52.298 3.971* 0.030

Lặp lại 2 40.014

Sai số 10 131.692

Tổng cộng 17 433.196 Bảng 2 Chiều dài bông

Nguồn biến

động Độ tự do

Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 20.984 4.197 4.942* 0.015 Lặp lại 2 1.641 Sai số 10 8.492 Tổng cộng 17 31.118 Bảng 3 Số bông trên m2 Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 22107.167 4421.433 16.349* 0.000 Lặp lại 2 1893.0 Sai số 10 2704.333 Tổng cộng 17 26704.500 Bảng 4 Hạt chắc trên bông Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 4416.278 883.256 12.626* 0.000 Lặp lại 2 123.111 Sai số 10 699.556 Tổng cộng 17 5238.944 Bảng 5 Trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 113.516 22.703 86.281* 0.000

Lặp lại 2 1.540

Sai số 10 2.631

Bảng 6 Năng suất thực tế Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 3.164 0.633 14.204* 0.000

Lặp lại 2 0.274

Sai số 10 0.446

Tổng cộng 17 3.883 Bảng 7 Năng suất lý thuyết

Nguồn biến động

Độ tự do

Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 3.338 0.668 9.841* 0.001

Lặp lại 2 0.086

Sai số 10 0.679

Tổng cộng 17 4.103 Bảng 8 Chiều dài hạt gạo

Nguồn biến động

Độ tự do

Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 3.258 0.652 33.896* 0.000 Lặp lại 2 0.014 Sai số 10 0.192 Tổng cộng 17 3.464 Bảng 9 Tỷ lệ dài rộng Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 0.522 0.104 4.071* 0.028 Lặp lại 2 0.028 Sai số 10 0.256 Tổng cộng 17 0.805 Bảng 10 Hàm lượng protein Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 1.369 0.274 0.852ns 0.544

Lặp lại 2 1.096

Sai số 10 3.213

Bảng 11 Hàm lượng amylose Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình

phương Trung bình bình phương F Sig

Nghiệm thức 5 83.378 16.676 24.981* 0.000

Lặp lại 2 4.204

Sai số 10 6.692

Một phần của tài liệu khảo nghiệm cơ bản bộ giống hoặc dòng lúa chống chịu mặn vụ đông xuân năm 2013 đến 2014 tại huyện châu thành tỉnh long an (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)