1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệu quả của chế phẩm penacp và phân hữu cơ khoáng trong cải thiện năng suất lúa trên đất phèn

48 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 756,99 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _o0o _ HUỲNH BẢO LINH Đề tài HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM PENAC-P VÀ PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG TRONG CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM PENAC-P VÀ PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG TRONG CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ts NGUYỄN MINH ĐÔNG HUỲNH BẢO LINH KHOA HỌC ĐẤT K37- TT1172A1 MSSV: 3113642 Cần Thơ, tháng 11-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận đề tài: “Hiệu chế phẩm Penac-P phân hữu khoáng cải thiện suất lúa đất phèn” sinh viên: Huỳnh Bảo Linh, lớp Khoa Học Đất K37, Bộ Môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, thực từ tháng 12-2013 đến tháng 03-2014 Nhận xét cán hướng dẫn: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần Thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Cán hướng dẫn Ts Nguyễn Minh Đông i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “Hiệu chế phẩm Penac-P phân hữu khoáng cải thiện suất lúa đất phèn” sinh viên: Huỳnh Bảo Linh, lớp Khoa Học Đất K37, Bộ Môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, thực từ tháng 12-2013 đến tháng 03-2014 Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: Cần Thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thầy hướng dẫn Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Huỳnh Bảo Linh iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai Thành kính biết ơn Thầy Nguyễn Minh Đông cố vấn học tập lớp Khoa học đất K37 quan tâm, động viên chúng em suốt khoá học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành công trình nghiên cứu Chân thành biết ơn Toàn thể quý thầy cô, anh chị Bộ môn Khoa học đất (thầy Hà Gia Xương, cô Nguyễn Đỗ Châu Giang) toàn thể quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ dìu dắt, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Lời cám ơn trân trọng xin dành gửi tới anh chị Nguyễn Văn Sinh, Đoàn Thị Trúc Linh, Huỳnh Mạch Trà My (cán phòng phân tích Hóa-Lý đất) nhiệt tình giúp đỡ chúng em trình phân tích mẫu đất, nước Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn anh Đỗ Bá Tân tận tình giúp đỡ phối hợp thực với chúng em việc lấy mẫu đồng phân tích phòng phân tích Chúc anh đạt nhiều thành công sống Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô cán sở nông nghiệp xã Vĩnh Viễn, bác nông dân tạo điều kiện thuận lợi cho em khảo sát thu thập số liệu địa bàn nghiên cứu Chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ bạn lớp Khoa Học Đất K37 suốt trình học tập trường Sau cùng, luận văn không hoàn thành không nhận cho phép hỗ trợ kinh phí từ Công Ty TNHH TM & DV Thái Sơn, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc điều phối dự án Cần Thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Huỳnh Bảo Linh iv LƯỢC SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Huỳnh Bảo Linh Giới tính: Nam Sinh ngày: 05/05/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Châu Thành – Sóc Trăng Họ tên cha: Huỳnh Văn Út Sinh năm: 1965 Họ tên mẹ: Trần Thị Dung Sinh năm: 1968 Quê quán: số 135, Ấp Mỹ Phú, Xã Thiện Mỹ, Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng Tóm tắt trình học tập: 1999 – 2004: Học sinh Trường tiểu học Thiện Mỹ A 2004 – 2008: Học sinh Trường Trung học sở Thiện Mỹ 2008 – 2011: Học sinh Trường Trung học phổ thông Thuận Hòa 2011 – 2015: Sinh viên Ngành Khoa Học Đất, Khóa 37, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2011-2015 Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Ngành học: Khoa Học Đất Tên đề tài tốt nghiệp: “Hiệu chế phẩm Penac-P phân hữu khoáng cải thiện suất lúa đất phèn” Thời gian địa điểm bảo vệ luận văn: Tháng 11 năm 2014 Hội đồng Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Người khai kí tên Huỳnh Bảo Linh v Huỳnh Bảo Linh, 2014 “Hiệu chế phẩm Penac-P phân hữu khoáng cải thiện suất lúa đất phèn” Luận văn Kỹ sư chuyên ngành Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 23 trang Cán hướng dẫn: Ts Nguyễn Minh Đông TÓM LƯỢC Những trở ngại thường gặp đất phèn pH đất thấp, nghèo hàm lượng lân hữu dụng, hô hấp đất thấp Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài thực nhằm đánh giá ảnh hưởng bón phân hữu phân vô có bổ sung chế phẩm Penac-P đến tính chất hóa học, sinh học đất ruộng lúa Đề tài thực từ tháng 12/2013 đến tháng 3/2014 Xã Vĩnh Viễn A, Tỉnh Hậu Giang Xã Hòa Hưng, Tỉnh Kiên Giang Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức, lần lập lại: NT1 phân vô 100-30-30, NT2 phân vô 100-1530 + kg Penac-P, NT3 phân hữu khoáng 84-42-28 Kết cho thấy, phân hữu bả bùn mía khoáng vô có khuynh hướng giúp tăng pH lượng chất hữu đất Bón phân hữu làm tăng hàm lượng lân hữu dụng đất, có khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức khác Hàm lượng lân hữu dụng NT bón phân hữu 24,24mgP/kg khác biệt ý nghĩa so với NT bón phân vô 14,73mgP/kg NT bón phân vô giảm 50% lân + 2kg Penac-P 13,57mgP/kg Qua canh tác ngắn hạn vụ lúa kết chưa thể hiệu phân Penac-P cải thiện số đặc tính đất Tuy nhiên, phân Penac-P giúp trì suất lúa dù giảm lượng phân lân Trên đất phèn nhẹ (Hòa Hưng), suất NT bón phân vô giảm 50% lượng lân (100–15–30) + 2kg Penac-P suất đạt 7,8 tấn/ha so với nghiệm thức bón phân vô (100–30–30) suất 7,2 tấn/ha Kết cho thấy bón tăng cường Penac-P vào đất giúp cân dưỡng chất đáp ứng đủ nhu cầu lúa đất Kết hợp với nhiều kết nghiên cứu hiệu kinh tế chất lượng đất nhằm khuyến khích nông dân bón phân cân đối kết hợp phân vô với phân hữu canh tác lúa thâm canh từ 2-3 vụ lúa/năm vi MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM TẠ iv LƯỢC SỬ CÁ NHÂN v TÓM LƯỢC vi DANH SÁCH HÌNH .ix DANH SÁCH BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đất phèn đồng sông cửu long 1.1.1 Phân bố đất phèn .1 1.1.2 Phân loại đất phèn .1 1.1.3 Sự thiếu lân .2 1.1.4 Biện pháp cải tạo sử dụng đất phèn 1.2 Phân hữu 1.2.1 Hiệu phân hữu đất phèn 1.2.2 Hiệu phân hữu cải thiện lân hữu dụng 1.3 Lân đất phèn 1.3.1 Sự lưu tồn lân .5 1.3.2 Hiệu lân đất phèn 1.4 Penac-P 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Ứng dụng Penac-P CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương tiện 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .9 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm .9 2.2 Phương pháp 10 2.2.1 Bố trí thí nghiệm .10 2.2.2 Thu mẫu đất .11 2.2.3 Chỉ tiêu nông học 11 2.2.4 Phương pháp phân tích mẫu đất 12 vii 2.3 Tính toán xử lý số liệu .13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm Penac-P phân hữu khoáng 14 3.1.1 pH đất 14 3.1.2 Hàm lượng chất hữu đất 15 3.1.3 Lân hữu dụng 16 3.1.4 Hô hấp đất 17 3.2 Sinh trưởng, phát triển lúa 18 3.2.1 Số chồi 18 3.2.2 Chiều cao 19 3.2.3 Năng suất 20 3.3 Hiệu kinh tế 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận .23 Kiến nghị .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii 3.2.3 Năng suất Tấn/ha Tấn/ha Năng suất lúa đất phèn tiềm tàng Vĩnh Viễn A dao động từ 6,4-6,8 tấn/ha khác biệt Tương tự đất phèn nhẹ Hòa Hưng suất từ 7,2-7,8 tấn/ha Ta thấy nghiệm thức bón Penac-P kết hợp với phân vô giảm 50% P2O5 có suất cao nhất, khác biệt Có thể cho hiệu Penac P trì suất lúa nhóm đất phèn nhẹ Mặc dù, NT bón phân hữu đất phèn tiềm tàng Vĩnh Viễn A có hàm lượng lân hữu dụng cao hơn, khác biệt có ý nghĩa so với NT khác; chưa hiệu cải thiện suất lúa Theo thí nghiệm Nguyễn Thị Huyền Trang (2010), đất có hàm lượng lân thấp việc bón lân với hàm lượng cao suất tăng theo hàm lượng lân Nhưng theo kết thí nghiệm Đoàn Vũ Nam ctv (2011), suất không khác biệt nghiệm thức không bón lân với NT có bón lân với lượng 45kg 90 kgP2O5/ha Kết thí nghiệm Phạm Văn Phước (2011) thực điều kiện nhà lưới cho thấy suất khác biệt NT có bón không bón lân Có thể nhận thấy điều kiện thí nghiệm có hàm lượng lân dể tiêu đất đủ cung cấp cho trồng việc bón lân không làm tăng suất rõ rệt Tuy nhiên suất có khuynh hương giảm lâu dài không bón lân Do đó, cần cung cấp lân cho đất với hàm lượng vừa đủ 8,5 ns 8,0 8,5 8,0 7,5 7,5 7,0 7,0 6,5 6,5 6,0 6,0 5,5 5,5 5,0 5,0 NT1 NT2 NT1 NT3 NT2 NT3 Phèn nhẹ (Hòa Hưng) Phèn tiềm tàng (VĨnh Viễn A) Ghi chú: ns NT1: Phân vô 100-30-30 NT2: Phân vô 100-15-30 + 2kg Penac P NT3: Phân hữu 84-42-28 (700kg phân bã bùn mía) Hình 3.7 Năng suất lúa sau thu hoạch 20 3.3 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế Bảng 3.1 ta thấy tổng chi phí ba nghiệm thức khác biệt Chủ yếu loại lượng phân bón khác Tổng chi phí cho nghiệm thức hai điểm thí nghiệm 21.045; 21.171; 22.350 triệu đồng Qua cho bón phân hữu có chi phí cao không đáng kể Bảng 3.1 Hiệu kinh tế thí nghiệm Vĩnh Viễn A Hòa Hưng Ngàn đồng/ha Hạng mục Phèn tiềm tàng (Vĩnh Viễn A) Phèn nhẹ (Hòa Hưng) NT1 NT2 NT3 NT1 NT2 NT3 Chi phí phân bón 3,595 3,721 4,900 3,595 3,721 4,900 Thuốc BVTV 6,000 6,000 6,000 6,000 6,000 6,000 Công lao động 9,500 9,500 9,500 9,500 9,500 9,500 Giống 1,950 1,950 1,950 1,950 1,950 1,950 Tổng chi phí 21,045 21,171 22,350 21,045 21,171 22,350 Năng suất (tấn/ha) 6,4 6,6 6,4 7,2 7,8 7,6 Giá bán (ngàn đồng/kg) 5,7 5,7 5,7 5,6 5,6 5,6 Tổng thu nhập 36,678 37,883 36,445 40,320 43,680 42,560 Lợi nhuận 15,633 16,712 14,095 19,275 22,509 20,210 Tỷ số B/C 0,74 0,79 0,63 0,92 1,06 0,90 Ghi chú: NT1 Phân vô 100-30-30 NT2 Phân vô 100-15-30 + 2kg Penac P NT3 Phân hữu 84-42-28 (700kg phân bã bùn mía) Ở Vĩnh Viễn A lợi nhuận mang lại từ 14,1-16,7 triệu đồng/ Lợi nhuận mang lại Hòa hưng dao động khoảng 19,2-22,5 triệu đồng/ha Ở NT2 chi phí có cao cho suất cao mang lại hiệu cao 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết thí nghiệm cho phép rút số kết luận sau: - Qua canh tác ngắn hạn vụ lúa, kết chưa thể hiệu phân Penac-P Phân hữu bả bùn mía khoáng vô có khuynh hướng giúp tăng pH lượng chất hữu Trên đất phèn nhẹ đất phèn tiềm tàng, phân hữu giúp tăng P hữu dụng tăng hoạt động vi sinh đất - Hiệu Penac-P chưa rõ cải thiện suất lúa, giúp trì suất lúa nhóm đất phèn nhẹ dù giảm 50% lượng phân P theo khuyến cáo Phân hữu khoáng với lượng 700kg/ha chưa giúp tăng suất lúa có ý nghĩa Kiến nghị - Thí nghiệm đánh giá hiệu Penac-P phân hữu khoáng thời gian dài hạn hơn, với liều lượng phân bón cao - Đánh giá loại đất khác nhiều vùng khác để biết thêm rõ hiệu chế phẩm Penac-P phân hữu 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brady, N.C., R.R, Well 1996 In the nature and properties of soil Pp:378-379 Bùi Đình Dinh, 1998 Trong thông tin loại đất Việt Nam nhà xuất giới Hà Nội 2001 Can Tho University (CTU) and DANIDA (1996) Flood Forecasting and Damage Reduction Study in the Mekong Delta Can Tho University, Can Tho, Vietnam Chang E H., R S Chung, Y H Tsai (2007) Effect of diffect applicaton rates of organic fertilizer on soil enzyme activity and microbial population, Soil acience and Plant nutrition, 53, 2:132 – 140 Cục Thông kê Hậu Giang, 2011 Niên giám thống kê 2011 Hậu Giang Đinh Thế Lộc, 2006 Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa, NXB Hà Nội Đỗ Thị Thanh Ren, 1997 Giáo trình nông hóa Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng, trường ĐHCT Đỗ Thị Thanh Ren, 1999 Bài giảng Phì nhiêu đất phân bón, trường Đại Học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Ren, Nguyễn Thị Ngọc Minh (1993) Hiệu hỗn hợp phân hữu cơ-vô lúa đất phèn, tuyển tập công trình nguyên cứu khoa học, trường ĐHCT Dương Minh Viễn ,2003 Giáo trình Thổ nhưỡng Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ Dương Minh Viễn, 2007 Sản xuất phân hữu vi sinh từ bả bùn mía Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Dương Minh Viễn, Trần Kim Tính, Võ Thị Gương, 2011 Ủ phân hữu vi sinh hiệu cải thiện suất trồng chất lượng đất Nhà xuất Nông nghiệp TP HCM 150p Huỳnh Hiệp Thành, 2007 Điều tra khảo sát trạng sản xuất lúa vụ vụ huyện Chợ Mới, An Giang 1999-2000 Luận án Thạc sĩ Khoa học nông học Khoa NN&SHƯD trường ĐHCT James Camberato (2001) Irigation water quality, Update from the Carolinas GCSA Annual Meeting 23 Lê Đức Trần Khắc Hiệp (2006), Giáo trình Đất bảo vệ đất, dùng trường Trung học chuyên nghiệp, NXB Hà Nội Lê Huy Bá, 2000 Sinh thái môi trường – đất, NXB ĐHQG TPHCM Lê Văn Căn (1978) Giáo trình nông hóa Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Văn Căn, 1979 Giáo trình Nông hóa NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Căn,1985 Sử dụng phân P miền Nam, NXB Nông nghiệp Lê Văn Khoa, 1998 Giáo trình Thổ nhưỡng, Bộ môn Khoa học đất, trường Đại Học Cần Thơ Lê Văn Khoa, 2003 Sự nén dẻ đất lúa thâm canh ĐBSCL, Việt Nam Trong “Tạp chí khoa học 2003”, chuyên ngành Khoa học đất quản lý đất đai, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đâị Học cần Thơ Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996) Hóa học nông nghiệp NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM Lê Văn Quân, 1999 Bước đầu khảo sát khoáng hóa đạm ảnh hưởng số thuốc bảo vệ thực vật đất vụ lúa, vụ lúa chuyên màu xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, Luận án Thạc Sĩ Khoa học nông học, chuyên ngành Nông học, ĐHCT Lê Văn Tri, 2002 Hỏi đáp phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Hà, Phạm Sĩ Tân, Takao Kon and Hiroyuki Hiraoka (2001) Integrated Nutrient Management for a sustainable Agriculture at Omon Vietnam Omonrice 9:62-67 Mai Văn Quyền, 1990 Nguyên cứu xây dựng hệ thống lúa trồng cạn nhóm đất phù sa chua đất xám nhờ nước trời huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Một số thống canh tác lúa ĐBSCL Viện Nguyên Cứu Và Phát Triển Hệ Thống Canh Tác, trường Đại Học Cần Thơ Mark, V.H 1995 Compost production an utilization, A growerrs guide, Division of Asriculture and Natural Resources, University of California Ngô Ngọc Hưng, 2009 Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất ĐBSCL NXB Nông nghiệp, TPHCM Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa (2004) Giáo trình Phì nhiêu đất Đại Học Cần Thơ 24 Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Thành Hối, Phạm Đức Trí Nguyễn Văn Nhiều Em (2002) Ảnh hưởng độ phì nhiêu tự nhiên kỹ thuật canh tác sinh trưởng suất lúa Hè-Thu ĐBSCL Khoa học đất số 16/2002 Ngô Thị Hồng Liên, 2006 Biện pháp cải thiện suy thái hóa học vật lý đất liếp vườn trồng cam Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Khoa NN&SHƯD trường ĐHCT Nguyễn Bảo Vệ, 2003 Khả khoáng hóa đạm số đất lúa ĐBSCL Khoa học đất Việt Nam, số 17/2003 trang 70-80 Nguyễn Chí Thuộc, 1975 Giáo trình Trồng trọt Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác, trường ĐHCT Nguyễn Mỹ Hoa Lê Văn Khoa (2012) Giáo trình hóa lý đất Nhà xuất trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Mỹ Hoa Trịnh Thị Thu Trang (2002) Sự amôn hóa nitrat hóa đất phèn trồng lúa đất liếp điều kiện yếm khí thoáng khí, “Tuyển tập công trình khoa học 2002”, trường ĐHCT Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa, Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Nông, 1999 Giáo trình Nông hóa học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Hà, 2006 Giáo trình Phân bón cho trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng (1999) Giáo trình đất NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Luật, 2003 Cây lúa Việt Nam kỷ 20 (tập III), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Vy Đổ Đình Thuận (1977) Các loại đất nước ta, Khoa Khoa Học & Kỹ Thuật Trường Đại học Nông Nghiệp Nguyễn Xuân Cự, 2005 Thành phần tính chất đặc trưng chất hữu số loại đất Việt Nam, Hội Khoa học đất Việt Nam, tạp chí Khoa học đất, số 21/2005 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000) Sổ tay sử dụng phân bón, Hiệu đính: Mai Văn Quyền, NXB Nông nghiệp TPHCM 25 Olk D.C., K.G Cassman (2002), The roil of organic matter quality in nitrogen cycling and yied trends in intensively cropped paddy soils, In the 17th World Congress Soil science, 14-21 August 2002, Thailand, Paper no: 1535 Olk D.C., K.G Cassman, N Mahieu, and E.W Randall (1998), conserved chemical properties of young humic acid fractions in tropicallowland soil under intensive irrigated rice cropping, Eur.J.Soil Sci Ota, K.,T Yasue, and M Iwatsuka (1956) Studies on the salt injury to crops X Relation between salt injury and the pollen germination in rice (in Japanese, English Sumary) Res Fac Agric Gifu Unir 7:15-20 Pan C L (1964) The effect of salt concentrations of irrigation water on the growth of rice and other related problems, Int Rice Comm Newsl 13(2),pp 4-13 Patrick W H Jr And m.e Tusneem, 1972 Nitrogen losses from flooded soil Ecology 53:753-737 Pearson G A and L Bernstein (1959) Salinity effects at Several growth stages of rice, Agron, Soil Sci 102 Phạm Thị Phấn Nguyễn Kim Chung (2005) Ảnh hưởng phân hữu lên suất chất lượng lúa thơm MTL250, Tạp chí khoa học, Đại Học Cần Thơ Phạm Tiến Hoàng, 2003 Phân hữu hệ thông quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng Tạp chí khoa học đất, Trường Đại Học Cần Thơ, Hội Khoa học đất Việt Nam 49-52 Phan Thanh Sĩ, 1991 Đánh giá khả tổng kết thí nghiệm phân bón cho lúa theo nhóm đất phèn hoạt động vùng Tây Nam Sông Hậu Pon L.J 1973 Outline of geneosis, characteristies, classification andimprovement of acid sulfate soil Prosseity of international Soil Survey Division Staff (1993) Soil survey manual.United States Department of Agriculture Handbook No.18 US Government printing office,Washington D.C., USA Theo tính toán Cục trồng trọt, http://www.cuctrongtrot.gov.vn Trần Bá linh, Nguyễn Minh Phượng Võ Thị Gương (2008) Hiệu phân hữu cải thiện dung trọng độ bền đơàn lạp đất ĐBSCL Tạp chí khoa học ISSN 1859-2333, số 10: 145-150 26 Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Nguyễn Văn Trường (2002) Hiệu phân hữu Cropmaster suất lua vùng đất phù sa đất phèn Cần Thơ, Vĩnh Long, “Tuyển tập công trình khoa học 2002”, trường Đại Học Cần Thơ, trang 360-368 Trần Kim Tính, 2003 Giáo trình Thổ nhưỡng Tủ sách trường ĐHCT Trần Kông Tấu ctv (1986) Thỗ nhưỡng học, NXB đại học chung học chuyên nghiệp Hà Nội Võ Đức Nguyên, 1982 Đất phèn ĐBSCL Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Võ Thị Gương, Dương Minh Viễn, Nguyễn Minh Đông 2010 Cải thiện độ phì nhiêu đất suất lúa canh tác ba vụ đê bao ĐBSCL Nhà xuất Nông nghiệp TP HCM 160p Võ Thị Gương, Dương Minh, Trần Kim Tính Nguyễn Khởi Nghĩa (2004) Nghiên cứu suy thoái hóa học vật lý đất vườn trồng cam quýt ĐBSCL Vũ Hữu Yêm, 1995 Giáo trình Phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp Hà Nội Zidan M A (1990) “Alleviation of salinity stress on growth and related parameters in wheat sprayed with thiamine, nicotinic acid or pyrodoxin” Arab Gulf J Scient Res.9, pp.103–17 27 PHỤ LỤC Phụ lục Thang đánh giá số đặc tính hoá học đất Bảng 1.1 Thang đánh giá CEC đất CEC (cmol/kg-1) < 5,0 5,0 – 15 15 – 25 25 – 40 >40 Đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao (Nguồn: Landon, 1984 Bảng 1.2 Thang đánh giá pHH2O pH 3–4 4–5 5–6 6–7 8–9 – 10 10 – 11 Đánh giá Đất chua Chua mạnh Chua vừa Chua nhẹ Trung tính Kiềm nhẹ Kiềm trung bình Kiềm mạnh (Nguồn: Brady, 1990) Bảng 1.3 Thang đánh giá CHC theo phương pháp Walkley – Back Chất hữu (%) 20 Đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao (Nguồn: Menton, 1961) Bảng 1.4 Thang đánh giá P hữu dụng theo phuong pháp Olsen Lân hữu dụng (mg/kg) 40 Đánh giá Thấp Trung bình Cao Thừa (Nguồn: Orgeon state university extension service, 2004) 28 Phụ lục Bảng ANOVA đặc tính hóa học đất giai đoạn 45 NSKS Vĩnh Viễn A Bảng 2.1 pH đất (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 2,64 Độ tự 11 Tổng bình phương 0,003412 0,085406 0,094188 0,183006 Trung bình bình phương 0,0017062 0,0284687 0,0156979 Tổng bình phương 0,17326 0,18430 0,85028 340,807 Trung bình bình phương 0,086631 0,061432 0,141713 Tổng bình phương 274,260 22,082 44,464 1531,92 Trung bình bình phương 137,130 7,361 7,411 F tính 0,11 1,81 Độ ý nghĩa 0,05 0,899 0,245 Bảng 2.2 CHC (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 6,74 Độ tự 11 F tính 0,61 0,43 Độ ý nghĩa 0,05 0,573 0,737 Bảng 2.3 P olsen (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 31,79 Độ tự 11 F tính 18,50 0,99 Độ ý nghĩa 0,05 0,003 0,457 Bảng 2.4 Hô hấp đất (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 14,01 Độ tự Tổng bình phương 583,56 61,79 886,57 29 Trung bình bình phương 291,778 20,598 147,762 F tính 1,97 0,14 Độ ý nghĩa 0,05 0,219 0,933 Hòa Hưng Bảng 2.5 pH đất (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 2,64 Độ tự 11 Tổng bình phương 0,013879 0,092606 0,062337 0,168823 Trung bình bình phương 0,0069396 0,0308687 0,0103896 Tổng bình phương 0,47829 0,38441 0,98448 1,84717 Trung bình bình phương 0,239145 0,128136 0,164079 Tổng bình phương 10,5816 6,7974 30,1279 47,5069 Trung bình bình phương 5,29080 2,26580 5,02131 F tính 0,67 2,97 Độ ý nghĩa 0,05 0,547 0,119 Bảng 2.6 CHC (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 6,58 Độ tự 11 F tính 1,46 0,78 Độ ý nghĩa 0,05 0,305 0,546 Bảng 2.7 P olsen (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 20,31 Độ tự 11 F tính 1,05 0,45 Độ ý nghĩa 0,05 0,405 0,726 Bảng 2.8 Hô hấp đất (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 5,52 Độ tự 11 Tổng bình phương 16,959 88,570 174,163 279,692 30 Trung bình bình phương 8,4796 29,5233 29,0272 F tính 0,29 1,02 Độ ý nghĩa 0,05 0,757 0,448 Phụ lục Bảng ANOVA số chồi, chiều cao suất lúa giai đoạn Vĩnh Viễn A Bảng 3.1 SC-15N (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 15,72 Độ tự 11 Tổng bình phương 3847,63 2680,23 798,71 7326,56 Trung bình bình phương 1923,81 893,41 133,12 F tính 14,45 6,71 Độ ý nghĩa 0,05 0,005 0,024 Bảng 3.2 SC-30N (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 10,8 Độ tự 11 Tổng bình phương 36153 114529 58373 209055 Trung bình bình phương 18076,3 38176,4 9728,8 F tính 1,86 3,92 Độ ý nghĩa 0,05 0,235 0,073 Bảng 3.3 SC-45N (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 11,21 Độ tự 11 Tổng bình phương 32408 6220 55032 93660 Trung bình bình phương 16204,0 2073,3 9172,0 F tính 1,77 0,23 Độ ý nghĩa 0,05 0,249 0,875 Bảng 3.4 SC-90N (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 7,78 Độ tự 11 Tổng bình phương 3584,7 1922,7 23727,3 29234,7 31 Trung bình bình phương 1792,33 640,89 3954,56 F tính 0,45 0,16 Độ ý nghĩa 0,05 0,656 0,918 Bảng 3.5 CC-15N (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 13,2 Độ tự 11 Tổng bình phương 56,788 39,807 23,392 119,987 Trung bình bình phương 28,3940 13,2691 3,8987 F tính 7,28 3,40 Độ ý nghĩa 0,05 0,025 0,094 Bảng 3.6 CC-30N (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 5,4 Độ tự 11 Tổng bình phương 21,1254 20,1008 20,3779 61,6042 Trung bình bình phương 10,5627 6,7003 3,3963 F tính 3,11 1,97 Độ ý nghĩa 0,05 0,118 0,220 Bảng 3.7 CC-45N (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 5,94 Độ tự 11 Tổng bình phương 40,562 30,443 56,045 127,049 Trung bình bình phương 20,2808 10,1475 9,3408 F tính 2,17 1,09 Độ ý nghĩa 0,05 0,195 0,424 Bảng 3.8 CC-90N (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 3,5 Độ tự 11 Tổng bình phương 16,9850 20,4892 40,9683 78,4425 Trung bình bình phương 8,49250 6,82972 6,82806 F tính 1,24 1,00 Độ ý nghĩa 0,05 0,353 0,455 Bảng 3.9 Năng suất (Vĩnh Viễn A) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 7,51 Độ tự 11 Tổng bình phương 0,14679 2,00374 0,46516 2,61570 32 Trung bình bình phương 0,073397 0,667914 0,077527 F tính 0,95 8,62 Độ ý nghĩa 0,05 0,439 0,014 Hòa Hưng Bảng 3.10 SC-15N (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 10,58 Độ tự 11 Tổng bình phương 18404,7 3139,7 67267,3 88811,7 Trung bình bình phương 9202,3 1046,6 11211,2 Tổng bình phương 6731 151493 129683 287907 Trung bình bình phương 3365,3 50497,8 21613,8 Tổng bình phương 13622 32118 63149 108889 Trung bình bình phương 6811,0 10706,1 10524,8 Tổng bình phương 4664,7 14214,7 9247,3 28126,7 Trung bình bình phương 2332,33 4738,22 1541,22 F tính 0,82 0,09 Độ ý nghĩa 0,05 0,484 0,961 Bảng 3.11 SC-30N (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 10,55 Độ tự 11 F tính 0,16 2,34 Độ ý nghĩa 0,05 0,859 0,173 Bảng 3.12 SC-45N (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = Độ tự 11 F tính 0,65 1,02 Độ ý nghĩa 0,05 0,557 0,448 Bảng 3.13 SC-90N (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 6,9 Độ tự 11 33 F tính 1,51 3,07 Độ ý nghĩa 0,05 0,294 0,112 Bảng 3.14 CC-15N (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 3,6 Độ tự 11 Tổng bình phương 0,38167 1,48250 5,64500 7,50917 Trung bình bình phương 0,190833 0,494167 0,940833 F tính 0,20 0,53 Độ ý nghĩa 0,05 0,822 0,681 Bảng 3.15 CC-30N (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 3,27 Độ tự 11 Tổng bình phương 16,2913 4,1273 9,6121 30,0306 Trung bình bình phương 8,14563 1,37576 1,60201 F tính 5,08 0,86 Độ ý nghĩa 0,05 0,051 0,511 Bảng 3.16 CC-45N (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 3,01 Độ tự 11 Tổng bình phương 17,2717 4,4867 11,4683 33,2267 Trung bình bình phương 8,63583 1,49556 1,91139 Tổng bình phương 1,0279 1,7273 12,7471 15,5023 Trung bình bình phương 0,51396 0,57576 2,12451 F tính 4,52 0,78 Độ ý nghĩa 0,05 0,064 0,546 Bảng 3.17 CC-90N (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 1,8 Độ tự 11 F tính 0,24 0,27 Độ ý nghĩa 0,05 0,792 0,844 Bảng 3.18 Năng suất (Hòa Hưng) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 6,4 Độ tự 11 Tổng bình phương 0,73434 1,03186 0,77727 2,54348 34 Trung bình bình phương 0,367171 0,343954 0,129546 F tính 2,83 2,66 Độ ý nghĩa 0,05 0,136 0,143 [...]... phẩm Penac-P và phân hữu cơ khoáng trong cải thiện năng suất lúa trên đất phèn được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của phân Penac-P và phân hữu cơ khoáng trong cải thiện các đặc tính của đất lúa ở các vùng đất nhiễm phèn tại Vĩnh Viễn A - Hậu Giang và Hòa Hưng - Kiên Giang Hiệu quả trong cải thiện năng suất lúa và hiệu quả kinh tế khác nhau trên đất canh tác lúa 3 vụ với canh tác lúa 2 vụ Từ đó đề... nhẹ và đất phèn tiềm tàng, phân hữu cơ giúp tăng P hữu dụng và tăng hoạt động của vi sinh đất - Hiệu quả của Penac-P chưa rõ trong cải thiện năng suất lúa, nhưng giúp duy trì năng suất lúa trên các nhóm đất phèn nhẹ dù giảm 50% lượng phân P theo khuyến cáo Phân hữu cơ khoáng với lượng 700kg/ha chưa giúp tăng năng suất lúa có ý nghĩa Kiến nghị - Thí nghiệm đánh giá hiệu quả của Penac-P và phân hữu cơ khoáng. .. gây ra Phân hữu cơ còn giúp phân hủy các độc tố trong đất, góp phần làm sạch môi trường, cho nông sản sạch, an toàn trong tiêu dùng, chất lượng cao Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện đất và phát triển cây trồng: Khi bón phân hữu cơ vào đất làm tăng độ ổn định kết cấu đất, giúp làm tơi xốp do hoạt động của VSV đất và tạo lớp phủ bề mặt đất Phân hữu cơ có ảnh hưởng đến tuần hoàn nước trong đất làm... phân hữu cơ khoáng nhưng không có khác biệt so với NT bón phân vô cơ Trong đất phèn có hàm lượng chất hữu cơ tương đối cao, vì các dư thừa thực vật trong đất phèn chậm phân hủy, nên đã để lại lượng lớn chất hữu cơ trên bề mặt đất Có thể khi bón phân hữu cơ bã bùn mía vào đất với liều lượng và thời gian một vụ lúa chưa đủ để thấy sự khác biệt hàm lượng chất hữu cơ trong đất Theo kết quả nghiên cứu của. .. vào đất sẽ bị cố định ngay bởi Al và Fe, do đó trước khi bón lân nên tiến hành bón vôi trước (Võ Đức Nguyên, 1982) Kết quả nguyên cứu cho thấy phân hữu cơ có tác dụng làm tăng năng suất lúa ở 2 và 3 vụ sau khi bón phân hữu cơ liên tục Lượng phân hữu cơ có hiệu quả nhất là 2 tấn/ha/vụ (Nguyễn Kim Chung, 2007) 1.2 Phân hữu cơ 1.2.1 Hiệu quả của phân hữu cơ trên đất phèn Theo Lê Văn Khoa (2000) chất hữu. .. Penac-P kết hợp với phân vô cơ giảm 50% P2O5 có năng suất cao nhất, không có khác biệt Có thể cho rằng hiệu quả của Penac P trong duy trì năng suất lúa trên các nhóm đất phèn nhẹ Mặc dù, NT bón phân hữu cơ trên đất phèn tiềm tàng ở Vĩnh Viễn A có hàm lượng lân hữu dụng cao hơn, khác biệt có ý nghĩa so với các NT khác; nhưng chưa hiệu quả trong cải thiện năng suất lúa Theo thí nghiệm của Nguyễn Thị Huyền... động của enzym và hàm lượng chất hữu cơ trong đất Một nghiên cứu của Mariangela Diacono và ctv., (2009) về hiệu quả của phân hữu cơ ở những vùng canh tác liên tục đã làm cho đất bị suy thoái, giảm độ màu mỡ Khi bón phân hữu cơ cho mỗi vụ làm sinh khối VSV tăng lên 100%, tăng hoạt động enzym lên 30%, tăng 100% carbon hữu cơ so với nghiệm thức chỉ bón phân hóa học 1.2.2 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải. .. hữu cơ của đất là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì và ảnh hưởng đến tính chất của đất; khả năng hấp thụ cation, dung trọng đất, khả năng giữ nước và cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng Phân hữu cơ là một nguồn phân quý giá, làm tăng năng suất cây trồng, cải thiện chất lượng đất, làm tăng hiệu lực của phân hóa học (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999) Phân hữu cơ cải thiện lí hóa tính và đặc tính sinh học đất, ... 50–56% chất dinh dưỡng từ phân đạm vô cơ năm đầu, trong khi đó phân hữu cơ chỉ khoảng 20-30% Do đó, liều lường và thời điểm bón phân rất quan trọng, nếu sử dụng phân khoáng liên tục mà không chú trọng bón phân hữu cơ thì làm cho đất chua dần, đất chai cứng, giảm năng suất cây trồng Ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, phân hữu cơ còn làm tăng chất hữu cơ và mùn trong đất mà phân hóa học không làm... thức bón phân hữu cơ làm tăng pH, giảm độ chua trong đất Nhưng với thời gian một vụ lúa và 700 kg phân hữu cơ khoáng/ ha chưa thể hiện cải thiện được pH của đất ns 5,2 5,0 5,0 4,8 4,8 4,6 4,6 4,4 4,4 4,2 4,2 4,0 4,0 NT1 NT2 NT3 Phèn tiềm tàng (Vĩnh Viễn A) Ghi chú: ns NT1 NT2 NT3 Phèn nhẹ (Hòa Hưng) NT1: Phân vô cơ 100-30-30 NT2: Phân vô cơ 100-15-30 + 2kg Penac P NT3: Phân hữu cơ 84-42-28 (700kg phân bã

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN