1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp truyền thông cổ động nhằm thu hút khách hàng tại siêu thị big c đà nẵng

50 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 347,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUNgày nay ,để thành công trong kinh doanh các chủ doanh các chủ doanhnghiệp các nhà quản lý không những dựa vào kinh nghiệm mà phải nắm được líluận khoa học quản lí liên quan đế

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay ,để thành công trong kinh doanh các chủ doanh các chủ doanhnghiệp các nhà quản lý không những dựa vào kinh nghiệm mà phải nắm được líluận khoa học quản lí liên quan đến những kiến thức kinh doanh hiện đại vì vậynghiện cứu quy luật thị trường và vạch ra sách lược cạnh tranh tổ chức và quản lýhoạt động tiếp thị - Bán hàng một cách hiệu quả đã trở thành một vấn đề quantrọng hàng đầu trong công tác quản lí kinh doanh đối với bât kì doanh nghiêp nào.Siêu thị BigC là trung tâm mua sắm mới xâm nhập vào thị trường Đà Nẵng saucác siêu thị như Metro.Saigon coop,Siêu thi Đà Nẵng BigC với đặt thù là mộttrung tâm mua bán với lượng hàng lớn,đa dạng về chủng loại ,để phát triển theo đàmua sắm tren thị trường ngày nay,công ty ngày càng đa dạng hoá sản phẩm nhằmnâng cao tính phong phú về chủng loại hàng hoá để khách hàng có nhiều sự lựachọn hơn Như vậy ,câu hỏi đặt ra làm thế nào để khuếch trương hình ảnh,xây dựngđược mang lưới khách hàng rộng khắp,kích thích nhu cầu mua sắm của người tiêudùng…

Chính vì những yếu tố thiết thực trên em đã đi đến quyết định chọn đề tài “Giải pháp truyền thông cổ động nhằm thu hút khách hàng tại Siêu thị Big C Đà Nẵng “

Do còn nhiều hạn chế trong công việc nghiên cứu đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong được sự thông cảm góp ý của các thầy cô cùng các anh chị ởsiêu thị BigC Đà Nẵng

Cuối cùng là lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thanh Nga cùng các anh chịtrong siêu thị đã trực tiếp ,tận tình hướng dẫn cung cấp thông tin để em có thể hoàn thành

Trang 2

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG

1 Quá trình truyền thông

1.1 Khái niệm

Quá trình truyền thông là quá trình truyền tải thông tin của doanh nghiệp đếnngười tiêu dùng để họ biết đến những tính năng sản phẩm, dịch vụ, các chương trìnhcủa doanh nghiệp, lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang đến cho khách hàng thôngqua các sản phẩm hoặc dịch vụ Để việc này đạt được hiệu quả doanh nghiệp cần cómột hệ thống truyền thông marketing

Hình 1.1: Hệ thống truyền thông marketing

Hệ thống truyền thông marketing (marketing communication mix), còn đượcgọi là hệ thống cổ động (promotion mix) bao gồm 4 công cụ chủ yếu sau

Quảng cáo : ( Advertising) là bất kì một hình thức khuếch trương các ý

tưởng sản phẩm hoặc dịch vụ do một người (tổ chức nào đó muốn quảng cáo chitiền ra để thức hiện

Khuyến mãi:(Sales promotion)Gồm các kích thích ngắn hạn nhằm mục đích

khuyến khích mua một sản phẩm hay một dịch vụ

Marketing trực tiếp ( direct marketing) là hình thức sử dụng thư tín, điện

thoại và những công cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin khác để thông tin chokhách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng hay yêu cầu họ có phản ứng đáp lại

Công

ty

Giới Trun

g gian

Người Tiêu thụ

Truyền

Mi ệng

Côn

g chún g

Quảng cáo Khuyến mại Tuyên truyền Bán hàng

Trang 3

Quan hệ công chúng và tuyên truyền (public relation and publicity) bao

gồm các chương trình khác nhau được thiết kế nhằm đề cao hay và bảo vệ hình ảnhmột doanh nghiệp hay những sản phẩm và dịch vụ nhất định nào đó

1.2 Nội dung của quá trình truyền thông

Những người làm marketing cần hiểu rõ hoạt động của hệ thống truyền

thông Mô hình truyền thông giải đáp: ai, nói gì, cho ai, hiệu quả như thế nào Hai

yếu tố thể hiện các bên chủ yếu tham gia truyền thông là người gửi và người nhận.Hai yếu tố khác là những người công cụ truyền thông chủ yếu, tức là thông điệp vàphương tiện truyền thông Bốn yếu tố khác là những chức năng truyền thông chủyếu, gồm mã hoá, giải mã, phản ứng đáp lại và thông tin phản hồi Yếu tố cuối cùng

là nhiễu trong hệ thống đó Các yếu tố này là nhiễu trong hệ thống đó Các yếu tốnày được định nghĩa như sau

- Người gửi: là bên gửi thông điệp cho bên còn lại (còn được gọi là nguồn

truyền thông)

- Mã hoá: Là tiến trình chuyển ý tưởng thành các biểu tượng

- Thông điệp: Tập hợp các biểu tượng mà bên gửi truyền đi

- Giải mã: là tiến trình mà người nhận qui ý nghĩa cho các biểu tượng do

người gửi truyền đi

- Người nhận: là bên nhận thông điệp do bên kia chuyển đến

- Đáp ứng: là tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếp

nhận thông tin

- Phản hồi: Là một phần sự đáp ứng của người nhận thông tin trở lại cho

người gửi

- Nhiễu tạp: Là những yếu tố làm sai lệch thông tin trong quá trình truyền

thông, dẫn đến kết quả là người nhận nhận được thông tin không giốngthông điệp được gửi đi

Trang 4

Hình 1.3: Các yếu tố trong quá trình truyền thông

2 Các bước trong quá trình phát triển hệ thống truyền thông có hiệu quả

2.1 Phát hiện công chúng mục tiêu

Người truyền thông Marketing phải bắt đầu từ một công chúng mục tiêuđược xác định rõ ràng trong ý đồ của mình Công chúng có thể là những người muatiềm ẩn đối với các sản phẩm của công ty, người sử dụng hiện tại, người thông quaquyết định hay người có ảnh hưởng Công chúng có thể là những cá nhân , nhóm,một giới công chúng cụ thể hay công chúng nói chung Công chúng mục tiêu sẽ ảnhhưởng quan trọng đến quyết định của người truyền thông về chuyện nói gí, nói nhưthế nào, nới ở đâu và nói cho ai

* Phân tích hình ảnh:

Một phần công việc quan trọng của phân tích công chúng là đánh giá hìnhảnh hiện tại của công ty trong công chúng, hình ảnh của sản phẩm và của các đốithủ cạnh tranh trong họ

Để có thể xác định lại hình ảnh của doanh nghiệp cần phải dựa vào năm công

cụ sau:

- Xây dựng tập hợp các chiều hữu quan

- Thu hẹp các chiều hữu quan

- Áp dụng những công cụ này vào nhóm mẫu những người được phỏng vấn

- Lấy bình quân các kết quả

- Kiểm tra các mâu thuẫn của hình ảnh

2.2 Xác định mục tiêu truyền thông

Một khi xác định được công chúng mục tiêu và những đặc điểm của nó thìngười truyền thông marketing phải quyết định về những phản ứng đáp lại mong

Phương tiệntruyền thôngtruyền thôngPhương tiện

Thông điệp

Nhiễu tạp

Trang 5

muốn của công chúng Tất nhiên phản ứng đáp lại là làm cho người mua mua hànghài lòng Những hành vi mua hàng là kết quả cuối cùng của một quá trình rất dài đểthông qua quyết định của người tiêu dùng Người truyền thông marketing cần biếtcách làm thế nào để đưa công chúng mục tiêu lên trạng thái sẵn sàng mua hàng caohơn

Người làm marketing có thể tìm kiếm ở công chúng mục tiêu phản ứng đáplại về nhận thức, cảm thụ hay hành vi Nghĩa là người làm marketing có thể muốnkhắc sau vào tâm trí người tiêu dùng một điều gì đó thay đổi thái độ của họ hay thúcđẩy người tiêu dùng đến chỗ hành động Có những mô hình khác nhau về phản ứngđáp lại của người tiêu dùng

Hình 1.4: Các mô hình mức độ đáp ứng của người tiêu dùng

“ÔÔMô hìnhchấp nhận đổimới”

thụ

Quan tâm

Mong muốn

ThíchChuộngTin tưởng

Quan tâm

Đánh giá

Thái độ

Có ý địnhGiai đoạn

Dùng thửChấp nhận Hành vi

Ở đây ta giải thiết rằng người mua để tâm rất nhiều vào loại sản phẩm vànhận thức rõ sự khác biệt của từng sản phẩm đó Vì vậy ta sẽ sử dụng mô hình “mức độ hiệu quả” (nhận thức, cảm thụ hành vi) và mô tả 6 trạng thái sẵn sàng củangười mua –biết, hiểu, thích, chuộng, tin chắc mua

Biết (Awareness): Người truyền thông trước hết phải nắm được việc công

chúng mục tiêu biết đến sản phẩm hay tổ chức của mình như thế nào Nếu đa số họchứ biết gì về doanh nghiệp và sản phẩm của nó, thì công việc của người truyềnthông là tạo cho họ biết, ít nhất cũng là tên của doanh nghiệp Điều này có thể làmđược bằng một thông điệp đơn giản có sự lặp đi lặp lại tên này Tuy vậy việc tạocho công chúng biết được thông tin đơn giản cũng đòi hỏi có thời gian

Trang 6

Hiểu (knowledge): Công chúng mục tiêu có thể biết về sản phẩm doanh

nghiệp nhưng có thể chưa thật sự hiểu về chúng Làm cho công chúng hiểu đượcdoanh nghiệp và sản phẩm của nó là mục tiêu tiếp theo của người truyền thông

Thích (liking) Nếu công chúng đã hiểu về sản phẩm, liệu họ có nghĩ gì về

sản phẩm ấy Nếu công chúng tỏ ra không có thiện cảm gì với sản phẩm, thì doanhnghiệp cần triển khai một chiến dịch truyền thông nhằm gây dựng mối thiện cảm

Và nếu điều này không đem lại kết quả do sản phẩm còn nhiều khiếm khuyết, thìdoanh nghiệp trước hết phải tìm cách cải tiến sản phẩm Việc quan hệ với côngchúng đòi hỏi phải “hành động tót đi trước lời nói tốt ”

Chuộng (preference) Công chúng mục tiêu có thể thích sản phẩm nhưng lại

không ưu chuộng nó hơn sản phẩm khác Trường hợp này cần khuếch trương nhữngđặc tính nổi bật của sản phẩm như giá cả, chất lượng và các tính năng khác đểthuyết phục công chúng và làm tăng mức độ ưu chuộng sản phẩm của họ

Tin chắc ( Conviction) Công chúng mục tiêu có thể ưu chuộng một sản

phẩm như không tin chắc rằng mình sẽ mua nó Công việc của người truyền thông

là thiết lập mục tiêu truyền thông vững chắc rằng quyết định mua sản phẩm đó làđúng đắn

Mua (purchase) Một số trong công chúng mục tiêu có thể đã tin, nhưng

không hẳn tính ngay đến việc mua Họ có thể chờ đợi có thêm thông tin, hoặc dựđịnh để làm việc đó sau Người truyền thông phải dẫn những khách hàng tìm năngnày đi đến bước cuối cùng mua hàng

Sáu trạng thái trên được tập hợp trong 3 giai đoạn: nhận thức (biết, hiểu),cảm thụ (thích, chuông và tin chắc), và hành vi (mua) Người tiêu dùng có thể đang

ở bất kì một trong số sáu trạng thái sẵn sàng mua đó Công việc của người truyềnthông là xác định xem đa số người tiêu dùng đang ở giai đoạn, và triển khai mộtchiến dịch truyền thông để đưa họ đến giai đoạn tiếp theo

2.3 Thiết kế thông điệp

Sau khi đã xác định được đáp ứng mong muốn của người mua, tiếp theo cầnthiết kế một thông điệp có hiệu quả Một cách lý tưởng, theo mô hình AIDA một hệthống thông điệp phải gây được sự chú ý (attention), tạo được sự quan tâm(interest), khơi dậy được mong muốn (desire) và thúc đẩy được hành động (action).Trong thực tế, ít có thông điệp nào đưa người tiêu dùng đi trọn vẹn, từ trạng thái

Trang 7

biết đến hành vi mua, nhưng cấu trúc AIDA đưa ra được những tiêu chuẩn đángmong muốn

Việc tạo thành một thông điệp sẽ đòi hỏi giải quyết 4 vấn đề: nói cái gì, (nộidung thông điệp), nói thế nào cho hợp lí (cấu trúc thông điệp), nói thế nào cho diễncảm (hình thức thông điệp) và ai nói cho có tính thuyết phục (nguồn thông điệp)

2.3.1 Nội dung thông điệp

Người làm truyền thông phải hình dung được những điều sẽ nói với công chúng mục tiêu để tạo ra nhưng phản ứng mong muốn đáp lại Quá trình này là soạnthảo lời mời chào, đề tài, ý tưởng hay rao bán đặc biệt

Mời chào lí tính liên hệ tới những lợi ích riêng của người mua, rằng sản

phẩm sẽ đem lại những gì mà người mua mong đợi: chất lượng, tính kinh tế, giá trịhay các tính năng đặc biệt khác của sản phẩm

Mời chào tình cảm khơi dậy những tình cảm tích cực hay tiêu cực đúng

mức để đưa đến việc mua

Mời chào đạo đức hướng người ta đến sự ý thức về cái thiện, thúc giục sự

ủng hộ của mục tiêu có tính chất xã hội

2.3.2 Cấu trúc thông điệp

Hiệu quả của một thông điệp phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc cũng như nộidung của nó Người truyền thông phải quyết định có nên đưa ra kết luận rõ ràng,hay để công chúng tự rút ra kết luận

2.3.3 Hình thức thông điệp

Hình thức biểu đạt một thông điệp phải thật sự sinh động để cuốn hút sự chú

ý, quan tâm và dễ thuyết phục người mua Đối với một ấn phẩm quảng cáo, ngườituyên truyền phải quyết định về tiêu đề, lời lẽ, minh hoạ, màu sức và thể hiện theocách đề cao tính lạ thường và tương phản, hình ảnh và tiêu đề lôi cuốn, hình thứckhác thường, kích cỡ và vị trí gây được sự chú ý, hình ảnh sống động,…Nếu truyềnqua Radio phải chọn từ ngữ, cách phát âm và chất lượng giọng đọc (tốc độ đọc,nhịp điệu, cao độ và mức độ rõ ràng và sức truyền cảm và giọng đọc) Nếu thôngđiệp được thực hiện trên truyền hình hay giao tiếp trực tiếp, thì phải cộng thêm vào

Trang 8

những yếu tố khác nữa là ngôn ngữ của hình thể và phong cách (những gợi ý khônglời),

Nếu thông điệp được truyền qua sản phẩm hay bao bì thì cần lưu ý đến cáchsắp đặt hương thơm, màu sắc và kích thước và kiểu dáng sản phẩm và bao bì

2.3.4 Nguồn thông điệp

Sự tác động của thông điệp đối với người tiêu dùng còn chịu ảnh hưởng bởiviệc họ cảm nhận về người gửi như thế nào Các thông điệp được gửi từ nhữngnguồn đáng tin cậy thì có tính thuyết phục cao

Có ba yếu tố thường được thừa nhận là làm tăng mức độ đáng tin cậy của

nguồn: Tính chuyên môn biểu thị mức độ mà người truyền thông có được thẩm quyền để ủng hộ một luận điểm Tính đáng tin liên quan đến việc nguồn được cảm nhận có mức độ khách quan và trung thực ra sao Tính khả ái thể hiện mức hấp dẫn

của nguồn truyền tải thông điệp đối với công chúng Vì vậy nguồn hữu hiệu nhất lànguồn đạt mức độ cao trong cả ba yếu tố nói trên

2.4 Chọn lựa phương tiện truyền thông

Người truyền thông bây giờ phải chọn lựa các kênh truyền thông có hiệu quả

để truyền tải thông điệp đó Kênh truyền thông có hai loại: kênh trực tiếp và kênhgián tiếp

2.4.1 Kênh truyền thông trực tiếp

Trong kênh này hai hay nhiều người sẽ trực tiếp truyền thông với nhau Họ

có thể truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp nhân viên với đối tượng, qua điện thoại,hoặc qua thư từ trên cơ sở giao tiếp cá nhân Các kênh truyền thông trực tiếp tạo rahiệu quả thông qua những cơ hội cá nhân hoá việc giới thiệu và thông tin phản hồi

Các kênh truyền thông trực tiếp có thể chia nhỏ thành các kênh giới thiệu,kênh chuyên viên và kênh xã hội Kênh giới thiệu gồm những nhân viên bán hàng

và doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với người mua trên thị trường mục tiêu Kênhchuyên viên gồm những chuyên viên độc lập phát biểu ý kiến của mình với kháchhàng mục tiêu Kênh xã hội gồm những người láng giềng, bạn bè các thành viêntrong gia đình và những người đồng sự nói chuyện với khách hàng mục tiêu

Các công ty có thể thực hiện một số bước để kích thích các kênh ảnh hưởng

cá nhân trong hoạt động nhân doanh mình:

Trang 9

- Phát hiện những cá nhân và công ty có thế lực rồi dồn thêm nỗ lực cho họ.

- Tạo ra những người hướng dẫn dư luận bằng cách cung ứng cho những người nhất định sản phẩm đó với điều kiện hấp dẫn

- Làm việc thông qua những người có thế lực trong cộng đồng như những người bình luận trên các phương tiện truyền thông địa phương, những chủ tịch công

ty có hạng và chủ tịch các tổ chức phụ nữ

- Sử dụng những người có thế lực trong quảng cáo xác nhận

- Soạn thảo quảng cáo có “giá trị đàm luận” lớn

2.4.2 Kênh truyền thông gián tiếp

Những kênh truyền thông gián tiếp chuyển các thông điệp đi mà không cần

có sự tiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp Chúng bao gồm các phương tiện truyền thôngđại chúng, bầu không khí và các sự kiện

Các phương tiện truyền thông đại chúng gồm các phương tiện truyền thôngdưới dạng ấn phẩm (thư trực tiếp, báo và tạp chí) những phương tiện truyền thôngquảng bá (truyền thanh, truyền hình), những phương tiện truyền thông điện tử (bằngghi âm và ghi hình, đĩa ghi hình, internet) và những phương tiện trứng bày (Pa nô,bảng hiệu, áp phich) Hầu hết các thông điệp gián tiếp đều trải qua các phương tiệntruyền thông có trả tiền

Bầu không khí là “môi trường trọn gói” tạo ra hay củng cố thiện cảm của

người mua đối với việc mua sắm sản phẩm

Sự kiện là những biện pháp tổ chức nhằm truyền đạt đi những thông điệp cụ thể cho công chúng mục tiêu Phòng quan hệ công chúng tổ chức những buổi họp báo, lễ khai trương và bảo trợ hoạt động thể thao tạo ra những hiệu quả truyền thôngđặc biệt đối với công chúng mục tiêu

2.5 Xây dựng ngân sách cổ động

Có bốn phương pháp phổ biến được xác định để xác định ngân sách cổ động

2.5.1 Phương pháp căn cứ vào khả năng ngân sách dành cho cổ động

Nhiều doanh nghiệp xác định ngân sách cổ động ở mức mà họ có thể dànhcho hoạt động này

Phương pháp xác định ngân sách này hoàn toàn bỏ qua vai trò của cổ độngnhư một khoản đầu tư và ảnh hưởng tức thời của cổ động đến khối lượng tiêu thụ

Trang 10

Nó dẫn đến một ngân sách cổ động hằng năm không xác định, gây khó khăn choviệc lập kế hoạch truyền thông dài hạn.

2.5.2 Phương pháp tỉ lệ phần trăm theo doanh thu

Phương pháp này có ưu điểm: Thứ nhất, nó có nghĩa là chi phí cổ động sẽthay đổi tuỳ theo khả năng của doanh nghiệp Điều này thoả mãn được những nhàquản trị tài chính có quan điểm “ Chi phí phải gắn chặt với biến động mức tiêu thụcủa doanh nghiệp trong chu kì kinh doanh ” Thứ hai, nó khuyến khích ban lãnh đạonghĩ đến mối liên hệ giữa chi phí cổ động, giá bán và lợi nhuận trên đơn vị sảnphẩm Thứ ba, nó khuyến khích ổn định cạnh tranh ở mức độ mà các doanh nghiệpchi cho cổ động một tỉ lệ phần trăm doanh thu của mình xấp xỉ ngang nhau

Mặc dù vậy phương pháp này cũng có một số nhược điểm Nó dẫn đến chỗxác định ngân sách căn cứ vào ngân quỹ hiện có chứ không phải theo những cơ hộicủa thị trường Nó không khuyến khích việc cổ động không theo chu kì hay chi phítiến công Sự phụ thuộc của ngân sách cổ động vào biến động của mức tiêu thụhằng năm sẽ gây trở ngại cho việc lập kế hoạch dài hạn

2.5.3 Phương pháp cân bằng cạnh tranh

Một số doanh nghiệp xác định ngân sách của mình theo nguyên tắc bảo đảmngang bằng với chi phí của đối thủ cạnh tranh Họ tin chắc rằng bằng cách chi một

tỉ lệ phần trăm doanh thu bán hàng cho quảng cáo ngang bằng với đối thủ cạnhtranh họ sẽ duy trì được thị phần của mình

Quan điểm này cho rằng, mức chi phí của đối thủ cạnh tranh thể hiện sự sángsuốt của đối thủ tập thể ngành, và việc duy trì cân bằng cạnh tranh giúp ngăn chặncác cuộc chiến tranh cổ động Tuy nhiên, không có cơ sở nào để tin rằng các đối thủcạnh tranh cần phải chi bao nhiêu cho cổ động Bởi vì các doanh nghiệp rất khácnhau về danh tiếng, nguồn lực cơ hội và mục tiêu marketing

2.5.4 Phương pháp căn cứ mục tiêu và nhiệm vụ

Phương pháp này đòi hỏi những người làm marketing phải xây dựng ngânsách cổ động của mình trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể và các nhiệm vụ cần phảihoàn thành để đạt được mục tiêu rồi ước tính chi phí để thực hiện những nhiệm vụ

đó Tổng các chi phí này là dự toán ngân sách cổ động

Xác định mục tiêu thị phần

Trang 11

Xác định phần trăm doanh thu mà việc quảng cáo cần đạt tới

Xác định khách hàng tiềm năng cần biết đến cần thuyết phục để dùng thử sảnphẩm

Xác định ấn tượng quảng cáo tính trên một phần trăm số người dùng thửXác định số điểm chỉ số tổng hợp cần đạt được Một điểm chỉ số tổng hợp làmột lần tiếp xúc trên 1% công chúng mục tiêu

Xác định ngân sách quảng cáo cần thiết căn cứ vào chi phí bình quân chomột điểm chỉ số tổng hợp

Phương pháp này có ưu điểm là đòi hỏi ban lãnh đạo phải trình bày nhữnggiả thiết của mình về mối quan hệ với giữa tổng chi phí, mức độ tiếp xúc, tỉ lệ dùngthử và mức sử dụng thường xuyên

cổ động như sau:

Tính đại chúng Quảng cáo là một hình thức truyền thông mang tính đại

chúng rất cao Vì nhiều người nhận được một thông điệp như nhau, nên người muabiết rằng mọi người cũng sẽ hiểu được động cơ mua sản phẩm đó của họ

Tinh sâu rộng Quảng cáo là một phương tiện truyền thông rất sâu rộng, cho

phép người bán lặp lại một thông điệp nhiều lần Nó cũng cho phép người mua nhận

và so sánh thông điệp của các đối thủ cạnh tranh

Tính biểu cảm Quảng cáo tạo ra những cơ hội để giới thiệu doanh nghiệp

với những sản phẩm của nó bằng cách sử dụng khôn khéo hình ảnh, âm thanh vàmàu sắc Tuy nhiên đôi khi tác dụng biểu cảm rất mạnh của công cụ này có thể làm

mờ nhạt hay đánh lạc hướng sự sự chú ý của thông điệp

Trang 12

Tính chung Quảng cáo không thể có tính chất ép buộc như trường hợp đại

diện bán hàng của doanh nghiệp Công chúng không cảm thấy mình có bổn phậnphải chú ý hay hưởng ứng Quảng cáo chỉ có thể thực hiện độc thoại chú không phảiđối thoại với công chúng

Quảng cáo có thể sử dụng để tạo ra một hình ảnh lâu bền cho một sản phẩm,hay đế kích thích tiêu thụ nhanh (Quảng cáo đối với siêu thị đối với đợt bán hàngcuối tuần) Quảng cáo là một phương thức có hiệu quả để vươn tới nhiều người muaphân tán về địa lí với chi phí thấp cho một lần tiếp xúc

2.6.1.2 Khuyến mãi

Mặc dù công cụ khuyến mãi như phiếu thưởng, cuộc thi, phần thưởng … rất

đa dạng, chúng đều có 3 đặc điểm sau:

Truyền thông Chúng thu hút sự chú ý và thường cung cấp thông tin có thể

đưa người tiêu dùng đến với sản phẩm

Khuyến khích Chúng kết hợp việc nhân nhượng, khích lệ hay hỗ trợ nào đó

có giá trị đối với người tiêu dùng

Mời chào Chúng chứa đựng lời mời chào thực hiện ngay việc mua bán

Các doanh nghiệp sử dụng công cụ khuyến mãi để tạo ra phản ứng đáp lạimạnh mẽ hơn và nhanh hơn Có thể sử dụng các công cụ khuyên mãi để chào hàng

có hiệu quả và phục hồi mức tiêu thụ đang sa sút Tuy nhiên hiệu quả khuyên mãithường mang tính chất ngắn hạn và không có tác dụng tạo dựng sự ưa thích lâu dàiđối với nhãn hiệu đó

2.6.1.3 Marketing trực tiếp

Marketing trực tiếp bao gồm một số hình thức như thư gửi trực tiếpmarketing qua điện thoại, marketing điện tử v.V… với một số đặc điểm khác biệtlà:

Không công khai Thông điệp thưởng được chuyển đến một người cụ thể

không chuyển đến người khác

Theo ý khách hàng Thông điệp có thể được soạn thảo theo ý khách hàng đẻ

hấp dẫn cá nhân người nhận

Cập nhật Có thể soạn thảo và gửi thông điệp rất nhanh cho người nhận

Trang 13

2.6.1.4 Quan hệ công chúng và tuyên truyền

Sức hấp dẫn của quan hệ còn chúng xuất phát từ 3 đặc điểm sau

Tín nhiệm cao: Nội dung và tính chất của thông tin có vẻ xác thực và đáng

tin cậy hơn đối với người đọc so với quảng cáo – Không cần cảnh giác Quan hệcông chúng cỏ thể tiếp cận động đảo khách hàng tiềm năng mà họ thường né tránhtiếp xúc với nhân viên bán hàng và quảng cáo Thông điệp đến người mua dướidạng tin sốt dẻo

Giới thiệu cụ thể Giống như quảng cáo, quan hệ công chúng có khả nănggiới thiệu cụ thể doanh nghiệp hay sản phẩm

2.6.2 Những yếu tố quyết định sự thay đổi của hệ thống truyền thông cổ động

Khi xây dựng hệ thống cổ động của mình các doanh nghiệp thường chú ýđến một số yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống này

2.6.2.1 Kiểu thị trường sản phẩm

Tầm quan trọng của các công cụ cổ động rất khác nhau trên thị trường hàngtiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất Các doanh nghiệp hàng tiêu dùng đánh giátheo thứ tự quảng cáo, khuyên mãi, Marketinh trực tiếp và quan hệ công chúng Cácdoanh nghiệp hàng tư liệu sản xuất đánh giá theo thứ tự bán hàng trực tiếp, khuyếnmãi, quảng cáo và quan hệ công chúng

Trên thị trường tư liệu sản xuất quảng cáo không quan trọng bằng viếngthăm chào hàng, tuy nhiên nó vẫn giữ một vai trò đáng kể Quảng cáo có thể thứchiện bằng những chức năng sau

Tạo sự biết đến Các khách hàng tiềm năng chưa biết đến doanh nghiệp hay

sản phẩm có thể từ chối không tiếp cận đại diện bán hàng Ngoài ra đại diện bánhàng phải mất rất nhiều thời gian để giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm của nó

Tạo sự hiểu biết đầy đủ Nếu sản phẩm có những tính chất mới, thì quảng

cáo có thể đảm nhận việc giải thích những tính chất đó một cách có kết quả

Chính thức hoá Các đại diện bán hàng có thể sử dụng những tờ quảng cáo

về doanh nghiệp trong những tạp chí hàng đầu (có thể lấy tờ rơi) để chính thức hoádoanh nghiệp và sản phẩm của mình

Trang 14

Cam đoan một lần nữa Quảng cáo có thể nhắc nhở khách hàng về cách sử

dụng sản phẩm và cam đoan một lần nữa với họ về món hàng mà họ đã mua

Nâng mức dự trữ hàng hoá ở các trung gian phân phối Các đại diện bán

Hàng có thể thuyết phục các đại lí dự trữ nhiều hàng hoá và dành cho nhãn hiệu củadoanh nghiệp nhiều chỗ trưng bày trên giá hơn

Tạo sự phấn khởi Các đại diện bán hàng có thể tạo cho đại lí phấn khởi đối

với sản phẩm mới bằng cách giới thiệu ý đồ quảng cáo và hỗ trợ khuyến mãi

Bán hàng kí gửi Các đại diện bán hàng có thể huy động nhiều đại lí hơn để

bán những nhãn hiệu của doanh nghiệp

2.6.2.2 Hạng bậc trên thị trường của doanh nghiệp

Những nhãn hiệu thượng hạng được lợi nhiều từ quảng cáo hơn là khuyênmãi Đối với những nhãn hiệu thượng hạng tỉ suất lợi nhuận của trên vốn đầu tưtăng lên khi tỉ số chi phí của quảng cáo khuyên mãi tăng Còn đối với những nhãnhiệu được xếp hạng thấp hơn thì khả năng sinh lời giảm đi khi tăng thêm mức độquảng cáo

2.7 Đánh giá kết quả cổ động

Sau khi thực hiện kế hoạch cổ động người truyền thông phải đo lường tácđộng của nó đến công chúng mục tiêu Việc này đòi hỏi phải khảo sát công chúng

mục tiêu xem họ có nhận thấy hay ghi nhớ thông điệp đó không, họ đã nhìn thấy nó

bao nhiêu lần, họ ghi nhớ được những điểm nào, họ cảm thấy như thế nào về nhữngthông điệp đó, thái độ trước kia và hiện nay của họ đối với sản phẩm đó và doanhnghiệp Người truyền thông cũng cần có những thu nhập những số đo hành vi phảnứng đáp lại của công chúng

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG

TÁC TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI

BIGC ĐÀ NẴNG

Trang 15

I Thực trạng hoạt động kinh doanh tại BIGC

1 Sơ lược quá trình hình thành công ty

1.1 Giới thiệu công ty

-Trụ sở chính đặt tại :VĨNH TRUNG PLAZA 225-227 HÙNG

VƯƠNG.VĨNH TRUNG THANH KHÊ.ĐÀ NẴNG

TÊN SIÊU THỊ:Trung Tâm Thương Mại và Siêu Thị BigC

Big C Đà Nẵng là một trong những chi nhánh của hệ thống siêu thị BigC ViệtNam.Siêu thị chính thức đi vào hoạt động ngày 24/11/2007 dưới sự cho phép củaUBND TP Đà Nẵng cùng các cơ quan chứa năng

Địa điểm đặt tại Vĩnh Trung PLAZA chiếm 4 tầng với diện tích 10.000m2 kinhdoanh trên 40.000 mặt hàng trong đó 95% la hàng trong nước ,số còn lại là nhậpkhẩu từ nước ngoài như :Pháp,ý, và các mặt hàng do BigC liên kết cùng các nhàsản xuất nội địa mang nhãn hiệu “WOW” ,”GIÁ Hấp Dẫn”

BigC Đà Nẵng có trung tâm thu mua đặt tại thành phố Hồ Chí Minh và 2 kho

hàng tại Đà Nẵng tại siêu thị và trên đường Nguyễn Tất Thành

1.3 Định hướng phát triển và triết lý kinh doanh

Tầm nhìn chiến lược

Thương hiệu “BigC” sẽ không ngừng phát triển để trở thành một thương hiệumạnh đa ngành nghề, đa lĩnh vực trên nền tảng của doanh nghiệp luôn hướng đếntính chuyên nghiệp cao trong quản lý và kinh doanh

Sứ mạng của Công ty:

Trang 16

“ Sứ mạng của Công ty là mang đến sự thoả mãn ngày càng cao cho các kháchhàng thông qua khả năng sáng tạo, phục vụ hết mình của mỗi cá nhân và sức mạnhcủa tinh thần đồng đội.”

Khẩu hiệu của Bigc Đà Nẵng:”giá rẻ cho mọi nhà”

Tôn chỉ của BigC: “ Gía rẻ cho mọi nhà ”

2 Mô hình tổ chức hoạt động của Công ty

Hình 2.1: Mô hình tổ chức của công ty

Trang 18

Quan hệ giữa giám đốc và các phòng nghiệp vụ là quen hệ trực tuyến lẫntham mưu ,các trưởng phòng có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về các nghiệp

vu kinh doanh, báo cáo trực tiếp các kết quả kinh doanh đạt dược theo yêu cầu củagiám đốc

Nhằm bám sát tình hình kinh doanh cũng như tăng cường mối quan hệ giữa các

bộ phận thì mỗi tuần sẽ họp một lần giữa giám đốc và các trưởng phòng ,qua đócác trưởng phòng báo cáo tình hình hoạt dộng kinh doanh trong tuần và nhữngvấn đề cần giải quyết kịp thời

Hai trợ lý giám Đốc có quan hệ tham mưu cho giám đốc về các vấn đề kinhdoanh trong siêu thị khi giám đốc vắng mặt

Quan hệ giữa các bộ phận kinh doanh là quan hệ bình đẳng dân chủ theo chứcnăng và hợp tác tham mưu

2.2Chức năng,nhiệm vụ ,quyền hạn của các bộ phận.

Giám Đốc:là người điều hành hoạt động tại siêu thị ,là đại diện pháp nhân

siêu thị và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp cao đại diện siêu thị BigC tại ViệtNam.Ban hành các quyết định,tổ chức và duy trì bộ máy quản lý,quan hệ đối nội,đốingoại,kiểm tra đôn đốc và giám sát tình hình kinh doanh.Tại siêu thị BigC Đà Nẵnghàng hoá dựa trên chỉ tiêu kinh doanh cấp trên gửi xuống,giám đốc sẽ vạch ra chỉtiêu gửi xuống các trưởng phòng ,các số liệu chỉ tiêu phù hợp với điều kiện kinhdoanh tại siêu thị BigC Đà Nẵng

Trợ lý giám đốc :là người giúp việc ,cộng sự với giám đốc trong hoạt độngkinh doanh ,chấp hành kiểm tra thực hiện các quyết định của giám đốc.Mỗi chứcnăng các trợ lý chịu trách nhiệm theo sự uỷ quyền của giám đốc lúc đi vắng

Phòng nhân sự : Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ ,laođộng tiền lương tuyển dụng ,sa thải nhân viên ,nhận xét đánh giá nhân viên hàngnăm ,nâng lương, nâng bậc thực hiện các chính sách liên quan đến người lao động

sử lý các vụ vi phạm tại siêu thị nhằm đảm bảo bộ máy hoạt động kinh doanh tạisiêu thị hiệu quả

Bộ phận kinh doanh hàng thực phẩm : Bao gồm

Bộ phận kinh doanh mặt hàng tiêu thụ mạnh: Chuyên kinh doanh các mặthàng thiết yếu Các loại thực phẩm (bánh ,kẹo ,nước mắm ,gạo ,dầu ăn…),cácloại

Trang 19

nước (bia,nước ngọt…),hoá mỹ phẩm(nước rửa chén,mỹ phẩm ,sản phẩm y tế )

Bộ phận kinh doanh hàng tươi sống :Chuyên kinh doanh các loại thực phẩmtươi sống (thịt ,bơ sữa ,rau quả,sản phẩm đông lạnh ,chế biến thức ăn sẵn,bánh

mì ,thịt nguội…)

Các bộ phận này có nhiệm vụ đặt và sử lý các đơn hàng liên hệ trực tiếp tạicác nhà cung cấp.Khi cần đặt hàng ,báo cáo trực tiếp với giám đốc về hoạt độngkinh doanh hàng tháng của mỗi bộ phận Có quan hệ với phòng kế toán ,hàng hoá

để sử lý các đơn giao,nhận hàng

Bộ phận kinh doanh hàng phi thực phẩm ,bao gồm :

Bộ phận kinh doanh hàng bách hoá tổng hợp : Chuyên kinh doanh các mặthàng điện ,điện máy ,văn phòng phẩm ,đồ chơi trẻ em ,đồ gia dụng và các thiết bịđiện gia dụng

Bộ phận kinh doanh các mặt hàng vải sợi :kinh doanh quần áo trẻ em ,cácloại khăn giấy ,quần áo nam và nữ ,giầy dép

Bộ phận chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc về kết quả hoạt kinhdoanh hàng tháng của mình ,liên hệ trực tiếp đến nhà cung cấp khi cần thiết có quan

hệ với bộ phận kế toán hàng hoá về các thủ tục xử lý đơn hàng Quan hệ tham mưucác bộ phận khác Trong các dịp khuyến mãi có sự thoả thuận giữa các phòng vềvấn đề trưng bày sản phẩm ,khuyến mãi như (không gian thời gian trưng bày …)

Phòng kế toán : tổ chức công tác thực hiện tài chính ,kiểm toán theo đúngpháp luật của nhà nước Cập nhật các chứng từ xuất nhập hàng hoá ,các chi phí trongquá trình mua bán để tiến hành kiểm tra đối chiếu ,ghi chép và hạch toán kế toán

Thực hiện các chế độ báo cáo tài chính định kỳ ,chịu trách nhiệm với các cơquan chủ quan về phạm vi tài chính trong quá trình hoạt động kinh doanh tại siêu thị

Bộ phận kế toán hàng hoá :có quan hệ trực tiếp với các phòng kinh doanh về

kê khai các hoá đơn xuất nhập liên quan đến hàng hoá.Có trách nhiệm báo cáo trựctiếp lên kế toán trưởng

Bộ phận kế toán tổng hợp :quan hệ tham mưu với các bộ phận chức năngkhác Chuyên phụ trách các khoản chi phí của công ty và báo cáo trực tiếp lên giámđốc ,trình đầy đủ các giấy tờ cho cơ quan nhà nước khi có thanh tra ,chi trả lươngcho nhân viên ,tham mưu với các bộ phận kinh doanh về các khoản phải chi trong

Trang 20

thời gian đến

Bộ phận quản lý gian hàng cho thuê : Quan hệ với khách hàng thuê địađiểm ,quản lý phạm vi khu thương mại cho thuê tầng 1 Chịu trách nhiệm về côngtác an ninh ,công tác vệ sinh tại khu vực cho thuê Hàng tháng người phụ trách khuthương mại cho thuê báo cáo cho giám đốc siêu thị các kết quả kinh doanh và hoạtđộng thương mại đã thực hiện

Bộ phận kỹ thuật : Phụ trách các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sữa chữa thiết

bị điện lắp ráp ,bão dưỡng các thiết bị văn phòng Xử lý các sự cố kỹ thuật

Bộ phận trang trí :Quan hệ trực tiếp với các phòng ban về vấn đề trang trícho sản phẩm cũng như công ty theo yêu cầu của giám đốc hoặc các bộ phận kinhdoanh khác Bộ phận chịu sự đánh giá tổng hợp trừ các bộ phận kinh doanh coi việcđáp ứng các yêu cầu : Trang trí gian hàng khuyến mãi ,viết các bảng giá ,trang trícho từng gian hàng trong những dịp lễ, tết …

Bộ phận thông tin:chịu trách nhiệm lặp đặt,báo trì,sữa chữa các thiết bị điện

tử (vi tính ,máy in,fax…).Chuẩn bị các trang thiết bị đầy đủ cho những cuộc họpcũng như việc đơn giá xuống kịp lúc về siêu thị khi có những ngân thanh toán đúnggiá cho khách hàng

Bộ phận thu ngân :thực hiện thanh toán cho khách hàng ,kết hợp với quỹtrung tâm phân loại tiền nhằm tạo sự thuận lợi cho việc thanh toán Chịu tráchnhiệm trực tiếp trước giám đốc

Mỗi đơn vị có nhiệm vụ cụ thể ,một kế hoạch công tác nhất định và cơ sở hạtầng cũng như đội ngũ nhân viên tương ứng đảm bảo thực hiện tốt nhu cầu kinhdoanh cấp trên giao

2.3.Tình hình về nguồn nhân lực của siêu thị

Khả năng đảm bảo nguồn hàng cung cấp

Nhằm đảm bảo nguồn hàng cung cấp đáp ứng nhu cầu khách hàng ,khuthương mại tại BigC Đà Nẵng bán trên 40.000 mặt hàng trong đó 95% là mặt hàngtrong nước

BigC còn liên kết với các nhà sản xuất trong nước tung ra thị trường nhữngsản phẩm mang nhãn hiệu riêng của BigC như:WOW!Giá hấp dẫn (bao gồm nhiềumặt hàng như:bánh kẹo, xà phòng, tất, quần áo, dầu ăn…) dự định sẽ tăng số lượng

Trang 21

mặt hàng này lên 250 vào năm 2008 ,nhãn hàng thịt nguội Ebon…

Chủ trương của siêu thị là không phụ thuộc vào bất cứ nhà cung cấp ổn địnhnào mà chỉ chọn những nhà cung cấp có mặt hàng cạnh tranh cao nhất về chất lượng

và giá cả vì mục tiêu của BigC là “Giá rẻ cho mọi nhà”.Kết hợp kinh nghiệm trongcông tác thu mua BigC đã thương lượng thành công với trên 400 nhà cung cấptrong nước Tại Đà Nẵng, ngoài những nhà cung cấp chính tại hai thành phố lớn là

Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh còn có các nhà cung cấp địa phương đảm bảocung ứng sản phẩm với giá cả và chất lượng tốt nhất

Khả năng về tài chính : BigC Đà Nẵng có thuận lợi rất lớn về tài chính, làchi nhánh của BigC Việt Nam thuộc tập đoàn Casino với tổng số vốn đầu tư tại ĐàNẵng lên đến 224 tỉ đồng và trong tương lai còn đựơc mở rộng và đầu tư thêm ,từ

đó đảm bảo thanh toán đúng hạn cho nhà cung cấp và các cơ quan nhà nước trongviệc thanh toán thuế doanh nghiệp Trong năm 2008 BigC Đà Nẵng đang đầu tưhơn 2 triệu USD cho việc mở rộng siêu thị như: Xây dựng tầng 3 gồm khu vực ănnhanh 800m2,khu vui chơi trẻ em 400m2 ,mở rộng tầng 2 với việc tăng thêm 12quầy thu ngân so với hiện nay

Siêu thị khác về nhiều măt như: Mặt hàng kinh doanh đa dạng ,cơ sở vật chấthiện đại ,vị trí địa lý thuận lợi …

Dù mới thành lập nhưng siêu thị ngày càng phát triển về nhiều mặt và từngbước đứng vững trên thị trường về lĩnh vực kinh doanh của mình ,trong khi sự biếnđộng giá ngày càng leo thang ,đặc biệt trong tình hình bất ổn về giá xăng dầu nhưhiện nay

3.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của siêu thị

3.1Đặc điểm về hoạt động kinh doanh

Tầng 1:Khu thương mại cho thuê các nhãn hiệu nổi tiếng trong cũng nhưngoài nước :Levi’s, Blue, Casino…

Tầng 2:Khu thương mại kinh doanh các mặt hàng thức phẩm: thực phẩmngọt (bánh, kẹo…), thực phẩm mặn (mì ,nước mắm…) ,các loại nước (rượu,bia,nước ngọt, sữa…)các mặt hàng đông lạnh (cá,thịt ,hải sản…),mặt hàng tươisống(rau quả,thịt…),hoá mỹ phẩm(nước rữa chén ,nước xã vải,giấy mềm,xà phònggiặt…) cả quầy sản xuất các loại bánh mì ,chế biến thức ăn nhanh

Trang 22

Tầng 3:Kinh doanh các mặt hàng điện tử (đầu đĩa, tivi, tủ lạnh…) đồ giadụng (đồ điện gia đình, đồ sứ, thuỷ tinh…), vải sợi (quần áo, khăn, giày dép…),hoá

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

1.Dthu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13125567 15496728 13527185

3.Doanh thu thuần về cung cấp dịch vụ 13108303 15471360 13512496

Trang 23

…tuy giá trị không nhiều nhưng điều này khắc phục trong công tác quản lí tại siêuthị nhìn chung lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các tháng ổnđịnh,không chịu sự biến động của gjia cả,mặt khác,văn hoá tiêu dùng của người dân

đà nẵng dần chuyển sang mua sắm tại siêu thị hiện đại.do đó doanh thu bình ổnqua các tháng Qua đó ta thấy hoạt động kinh doanh tại siêu thị vẫn đạt hiệu qủa

Siêu thị còn kinh doanh các mặt hàng mang nhãn hiệu độc quyền của BigC

như WOW ! GIÁ HẤP DẪN , thịt nguội Ebon….ngoài ra Siêu thị còn nhập khẩu

các mặt hàng của tập đoàn Casino như các nước hoa lau chùi bồn vệ sinh,các loạigiấy cao cấp…

-Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ:

Ngoài kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng.Tại tầng 1 siêu thị còn cho cáchãng nổi tiểng thuê mặt bằng kinh doanh ngoài ra trên tầng 4 siêu thị kinhdoanh nhàhàng và các dịch vụ vui chơi cho trẻ em

5.2 Giá cả

Siêu thị kinh doanh các mặt hàng với giá rẻ, từng bước giảm giá chỉ cáckhách hàng nội bộ cũng như các khách hàng là các doanh nghiệp Siêu thị cũngđang lên kế hoạch bán hàng trả góp cho các khách hàng sẽ được hưởng mức chiếtkhấu cụ thể nhưng cao hơn so với khách hàng trả tiền ngay

Siêu thị kinh doanh các mặt hàng với giá thấp hơn thị trường từ 1%-10%.Mỗi tuần sẽ tiến hành giảm giá cho nhiều mặt hàng, tuỳ thuộc vào các bộ phận kinhdoanh

6 Thực trạng hoạt động kinh doanh của siêu thi BigC

6.1.Hoạt động cung ứng hàng hoá và quản lí hàng hoá

Cung ứng hàng hoá

Trang 24

Hiện nay siêu thị BigC đang có quan hệ với hơn 400 nhà cung cấp trong cảnước Việc cung ứng hàng hoá cho siêu thị sẽ do đơn vị mua hàng trực thuộc dotrưởng bộ phận và trưởng quầy chịu trách nhiệm kiểm tra cũng như lựa chọn nhữngnhà cung cấp Phạm vi hoạt động của đơn vị này chỉ giao dịch với những nhà cungcấp Để trở thành nhà cung ứng hàng hoá cho siêu thi BigC thì nhà cung cấp phảiđược xét duyệt thông qua những tiêu chí sau:

- Sản phẩm: Bao bì mẫu mã đẹp, chất lượng sản phẩm phải đáp ứng những

tiêu chuẩn của Cục đo lường và quản lý chất lượng của Việt Nam cũng như nhữngquy định về vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y tế quy định

- Chính sách giá: hay còn gọi là chính sách chiết khấu nhà cung cấp dành

cho siêu thị Chính sách chiết khấu phải đảm bào bù đắp được chi phí cộng với 1khoản lợi nhuận nhất định mà siêu thị được hưởng

- Chính sách phân phối: Nhà cung cấp phải cam kết đáp ứng đúng về chất

lượng và đủ về số lượng hàng hoá vào những lúc thấp điểm cũng như cao điểm

- Chính sách truyền thông: Nhà cung cấp phải hợp tác cũng như hỗ trợ

cùng với siêu thị trong việc xây dựng những chương trình truyền thông như: quảngcáo và khuyến mãi… cho các sản phẩm của nhà cung cấp kinh doanh tại siêu thị

* Quản lí hàng hoá

Tiếp ngay sau hoạt động cung ứng hàng hoá cho công ty là hoạt động quản líhàng hoá hay chính xác hơn là hoạt động quản trị tồn kho Hoạt động quản trị tồnkho này không chỉ đơn thuần là chỉ bảo quản và quản lí sản phẩm mà nó còn có vaitrò cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình tồn kho hàng hoá và kết hợpvới những thông tin từ bộ phận bán hàng có thể giúp cho các nhà quản lý có thể cónhững nhận định chính xác về những mặt hàng nào đang tiêu thụ mạnh cũng nhưnhững mặt hàng đang còn ứ đọng trong kho lâu ngày và từ đó có thể đưa ra nhữngbiện pháp để giải quyết

Một số biện pháp giải quyết đối với hàng hoá tồn kho lâu ngày, hàng giảm chấtlượng, sắp hết hạn sử dụng tại siêu thị

+ Chuyển đổi vị trí trưng bày - lựa chọn vị trí thích hợp, thu hút khách hàng + Tăng cường khuyến mãi giảm giá

+ Chuyển vào gian hàng Sale –off,

Trang 25

+ Liên hệ nhà cung cấp xuất trả bớt hoặc trao đổi những mặt hàng bán nhanhhơn (Nếu có thể)

+ Thanh lý cho các cá nhân và tổ chức có nhu cầu với giá rẻ

6.2 Hoạt động trưng bày và tiêu thụ hàng hoá

* Hoạt động trưng bày hàng hoá

Nếu chỉ nhìn nhận sơ qua thì hoạt động trưng bày hàng hoá thường ít được đềcập đến trong các công ty Tuy nhiên đối với lĩnh vực kinh doanh thương mại đặcbiệt là kinh doanh siêu thị thì trưng bày hàng hoá đóng vai trò quan trọng hàng đầuđối với doanh nghiệp

Mục đích

Trong Siêu thị BigC nói chung, trong từng tổ ngành hàng nói riêng mục đích củaviệc sắp xếp hàng hoá là tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận hàng, thuậnlợi trong việc chọn mua và thu hút sự quan tâm chú ý của khách hàng nhằm bánđược sản phẩm mà BigC có Ngoài ra còn có mục đích quảng cáo từng nhãn hiệucủa Công ty, của từng NCC, từng sản phẩm

Nội dung

Trong Siêu Thị việc sắp xếp hàng hoá được sắp xếp riêng biệt thành 2 khối, đó

là khối luân chuyển nhanh và khối luân chuyển chậm

Khối luân chuyển nhanh bao gồm những mặt hàng như thực phẩm, hoá mỹphẩm Khối luân chuyển chậm bao gồm những mặt hàng như điện máy, thời trang,nhựa, Inox, đồ chơi…Cả hai khối đều có sự sắp xếp, trưng bày hàng hoá theo quiđịnh chung của công ty đồng thời theo đặc tính riêng của từng tổ ngành hàng

Hàng hoá đều phải để trên ụ kệ của công ty Mỗi lai kệ đều có một lối đi, cókhoảng cách nhất định Tuỳ từng mặt hàng của từng tổ ngành hàng mà có những lai

kệ lắp ráp cho phù hợp

Nói tóm lại, việc sắp xếp hàng hoá trong Siêu thị Big C phải sắp xếp theo quiđịnh chung của công ty, trong mỗi ngành hàng phải sắp xếp theo từng chủng loại,từng NCC, từng đặc điểm riêng của tổ ngành hàng mục đích để làm sao quảng cáođến từng khách hàng từng sản phẩm của công ty để khách mua được nhiều hàng củacông ty, lợi nhuận, doanh thu cao

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w