Bên cạnh những gì tốt đẹp Người đã làm cho dân tộc, đất nước còn cónhững bài học, lời dạy, câu nói mà cho đến nay không những bó hẹp trong phạm vi nước Việt mà còn lan rộng khắp năm châu
Trang 1NHỮNG VÍ DỤ VỀ CÂU VĂN, ĐOẠN VĂN THIẾU MẠCH LẠC
Do số lượng bài viết của học sinh nhiều (1000 bài) nên chúng tôi chỉ tríchdẫn nguyên văn những câu, đoạn được sử dụng làm ví dụ trong phân tích lỗi vềcâu văn, đoạn văn, văn bản thiếu mạch lạc
I/ Một số ví dụ về câu văn thiếu mạch lạc
1 Qua tác phẩm Truyện Kiều cho thấy rõ số phận của người phụ nữ trongchế độ phong kiến (Trần Ngọc Châu, 95, THCS Võ Trường Toản)
2 Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non vàxung kích sẽ tiếp bước mình (Phạm Minh Toàn, 95, THCS Võ Trường Toản)
3 Quân đội ta từ khi còn là những toán quân du kích chiến đấu trên địa thếhiểm trở của rừng núi (Trần Ngọc Châu, 12D, THPT NAN)
4 Qua đó cũng chính là để bày tỏ tấm lòng yêu nước, yêu quê hương tự hào
về xứ sở của người con đã được vinh dự sinh ra trên mảnh đất giàu đẹp anh hùngnày v.v (Nguyễn Trí Hiếu, 12D, THPT NAN)
5 Nhằm tăng cường các hoạt động giáo dục về bảo vệ thiên nhiên và môitrường trong nhà trường, ngày 8/5/93 đã diễn ra đại hội thành lập chi hội bảo vệthiên nhiên (Lê Trí Việt, 12A, THPT NAN)
6 Đúng vậy học tập là một việc cần thiết cũng là một tấm gương sáng thậtđẹp trong mỗi con người chúng ta và cho đến cả cuộc đời (Võ Thị Minh Thu,10C4, THPT Bình An)
7 Trên cánh đồng khô cằn của xóm xanh, những khóm lúa vẫn trổ đòng,nhưng không phải chỉ chịu đựng một thiên nhiên khắc nghiệp mà còn phải chống
đỡ với cả sự tàn phá thô bạo của giặc Mĩ nữa (Nguyễn Thuý Vy, 10C4, THPTBình An)
8 Nam Cao đã xây dựng thành công hình ảnh điển hình về người nông dân
bị lưu manh hóa (Nguyễn Thị Huyền, 95, THCS Võ Trường Toản)
9 Trong đời sống và xã hội, tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểmnổi bật trong quan niệm sống của người xưa (Trần Thị Ngọc Thuỷ, 10C3, THPTBình An)
10 Chính vì thế, dù họ có sống hay đã hy sinh thì trái tim họ, niềm nhiệthuyết của họ vẫn chảy mãi trong máu của người Việt Nam (Lê Thị Hồng Thắm,10C4, THPT Bình An)
11 Lòng yêu mến thiên nhiên say đắm đã làm cho Người quên nỗi vất vảtrên đường đi (Ngô Hoàng Xuyên, 118, THPT Dĩ An)
12 Họ đã chết nhưng họ đã trở nên bất tử và còn sống mãi trong lòng mỗingười dân Việt Nam qua bao thế hệ (Nguyễn Thị Huyền, 10C4, THPT Bình An)
13 Hãy thấm nhuần tư tưởng cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy đạinghĩa dân tộc làm trọng lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng xóa bỏ mặccảm hận thù hướng về tương lai của đất nước (Nguyễn Đăng Khôi, 12B, THPTNAN)
Trang 214 Tôi đã đọc nhiều loại báo, Nhân dân, Lao động, Phụ nữ, Tuổi trẻ, Công
an, nhiều loại tạp chí, Ngôn ngữ, Văn học, Văn nghệ……(Võ Minh Hùng, 10C3,THPT Bình An)
15 Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” là một tác phẩm khá đặc sắc của tác giảNguyễn Công Hoan (Phạm Văn Tài, 12D, THPT NAN)
16 …Như Trần Hưng Đạo đánh bại quân thù trên sông Bạch Đằng và vớitruyền thống nhân đạo chúng ta đã tha chết cho chúng cấp thuyền và lương thựccho chúng về nước…(Tăng Phương Anh, 10C4, THPT Bình An)
17 …Dân tộc Việt Nam ta qua 4000 năm bị đô hộ bởi giặc Tàu, đã nếm trảimọi đắng cay tủi nhục… (Đinh Thị Ngọc Mai, 10C4, THPT Bình An)
18 Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng còn nhiều vấn đềcần phải suy nghĩ thêm (Nguyễn Thuý Vân, 10C4, THPT Bình An)
19.…Nhà văn bắt đầu bằng bản anh hùng ca của mình và kết thúc cũngbằng hình ảnh cây xà nu Một biểu tượng cao đẹp của dân tộc Việt Nam…(ĐoànNgọc Anh Duy, 126, THPT Dĩ An)
20 Hãy tìm các ví dụ trong Tắt đèn, truyện Kiều và Hồ Xuân Hương đểchứng minh: […](Nguyễn Thị Thuý An, 10C3, THPT Bình An)
21 Khoa học tự nhiên nói chung, môn văn nói riêng, đòi hỏi người nghiêncứu phải đọc nhiều, ghi chép nhiều… (Nguyễn Thị Khánh Linh, 10C4, THPTBình An)
22 Đất nước bao giờ cũng là đề tài nóng bỏng mà không ít những nhà văn,nhà thơ lấy đó để làm cảm xúc chủ đạo cho những tác phẩm của mình (NgôHoàng Xuyên, 127, THPT Dĩ An)
23 Chúng ta tích cực triển khai các đề án phòng chống dịch bệnh, giám sátdịch tễ, cho nên số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm giảm dần (Hà KimHiền, 10C4, THPT Bình An)
24 Mắt đăm đăm nhìn ra cửa bể, ta thấy Kiều dõi theo cánh buồm thấpthoáng mà nghĩ đến cảnh cô đơn của mình (Nguyễn Thị Cẩm Thu, 10C3, THPTBình An)
26 Họ úp cái nón lên mặt, nằm xuống ngủ một giấc cho đến chiều.(Trương Thị Ngọc Thanh, 10C3, THPT Bình An)
27 Có thể nói Chí Phèo có thể trở thành người lương thiện nếu xã hội ChíPhèo sống là một xã hội khác (Nguyễn Thị Cẩm Thu, 118, THPT Dĩ An)
28 Đời sống ngày mai của dân làng Xô Man, những người con núi rừngTây nguyên và người anh hùng Tnú được phản ánh trong tác phẩm của NguyễnTrung Thành (Trần Đình Luận, 126, THPT Dĩ An)
29 Sau năm 1945, dân tộc ta đi lên từ trong đêm mờ xa xôi, lạnh cóng củalịch sử, bước đi xiêu vẹo, khoác tấm áo tả tơi nhiều mảnh vá (Lê Hồng Phương,12D, THPT NAN)
30 Lời nhận xét ấy có đúng không? Đúng quá đi chứ! Nào, mời bạn cùngtôi đi phân tích tác phẩm để hiểu rõ vấn đề! (Đỗ Thành Tiệp, 12D, THPT NAN)
Trang 331 Đề nghị các đồng chí cố gắng giúp đỡ tôi thực hiện quyết định này với.(Trần Huy Toản, 10C3, THPT Bình An)
32 Đúng vậy học tập là một việc cần thiết cũng là một tấm gương sáng thậtđẹp trong mỗi con người chúng ta và cho đến cả cuộc đời (Nguyễn Thị Kiều
35 Vậy học tập làm và khẳng định là những đều mà chúng ta cần làm theolời đề xướng của Unesco (Nguyễn Đình Thoại, 12B, THPT NAN)
36 Muốn có bước đứng vững trong xã hội chúng ta cần phải học để chungsống, ứng xử tốt trong cuộc sống của mỗi con người còn học để khẳng định mình
là đòn bẩy cho ta đứng vững trong tầm cao xã hội, thị trường, kinh tế đất nướcngày nay (Nguyễn Anh Tuấn, 12B, THPT NAN)
37 Dân tộc VN nước ta đã xây dựng lên một nhà tình thương giàu lòngnhân ái đó chính là mở lớp học tình thương cho các em mù chữ: Bác Hồ còn nói
“Học tập là một việc phải tiếp tục suốt đời” (Nguyễn Thuỳ Mỹ Dung, 10C6,THPT Bình An)
38 Với vốn tính siêng năng cần cù, ham học hỏi (Đinh Thị Nguyệt , 10C6,THPT Bình An)
39 Mỗi học sinh chúng ta trước khi đi học là trước tiên là học về lễ phép rồimới bắt đầu (Hà Kim Hiền, 10C6, THPT Bình An)
40 Học là một nền tảng cho mình cho mình Và giúp ít cho xã hội (Hà KimHiền, 10C6, THPT Bình An)
41 Nhờ cái tính chịu thương chịu khó đến thời điểm bấy giờ VN có rấtnhiều trường đại học danh tiếng (Võ Trường Quốc, 12B, THPT NAN)
42 Người biết chỉ người không biết, vì bạn học tốt để cạnh tranh để cùngnhau tiến lên kiến thức là một cánh diều giúp ta có thể bay tới tương lai (BùiThành Nam, 10C6, THPT Bình An)
43 Sau đời của Bác là những người có học như: Phan Bội Châu, Phan ChâuTrinh và các người có học khác ( Châu Thuý Anh, 10C6, THPT Bình An)
44 Nhưng không hoàn toàn học trong ngôi trường là tốt, mà còn cái xấuảnh hưởng đến con người Như học sinh đua đòi và tập uống rượu, hút thuốc…(Nguyễn Công Giang, 116, THPT Dĩ An)
45 Để tiến bước cùng năm châu Nối liền những gì mà Bác Hồ đã dạychúng ta (Nguyễn Văn Bình, 10C6, THPT Bình An)
46 Bên cạnh những gì tốt đẹp Người đã làm cho dân tộc, đất nước còn cónhững bài học, lời dạy, câu nói mà cho đến nay không những bó hẹp trong phạm
vi nước Việt mà còn lan rộng khắp năm châu (Nguyễn Văn Bình, 10C6, THPTBình An)
Trang 447 Trong thời kỳ đất nước đang phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước (Lý Minh Dương, 10C6, THPT Bình An)
48 Nếu chúng ta không học tập, không có kiến thức nên nhìn những ngườimắc những cơn bệnh thế kỷ thì những người không được học sẽ làm như thếnào? (Nguyễn Thị Thuý An, 10C6, THPT Bình An)
49 Tóm lại, học tập là một nền tảng kiến thức vô tận (Nguyễn Thị Thuý
An, 10C6, THPT Bình An)
50 Và kỷ niệm đó tôi không bao giờ quên và tôi sẽ ghi nhớ những lời dạycủa ông và sẽ thực hiện những điều đó để không phụ lòng ông (Dư Khánh Tuấn,10C3, THPT Bình An)
51 Nếu ai đã từng lớn lên với tuổi thơ, thì không ai một trong chúng ta đãtừng mắc lỗi (Nguyễn Hoàng Sơn, 10C3, THPT Bình An)
52 Trong cuộc đời của mỗi người học sinh, có rất nhiều chuyện đáng nhớcủa bản thân (Lê Thị Thảo, 10C3, THPT Bình An)
53 Hôm ấy là ngày vui vẻ và hạnh phúc nhất từ dạo ấy đến bây giờ.(Nguyễn Trần Nhơn, 10C3, THPT Bình An)
54 Vào đúng ngày hôm ấy có chuyện thật đáng nhớ mà lúc nào em cũngghi nhớ mãi (Nguyễn Trần Nhơn, 10C3, THPT Bình An)
55 Trong mỗi chúng ta, ai cũng là một con người, dù là có học hay không
có học những đã là người thì ai cũng có những chuyện để mình tự hào, để mìnhnhớ suốt cuộc đời (Trần Thị Ý, 10C3, THPT Bình An)
56 Riêng tôi có một câu chuyện mà nó làm cho tôi luôn cắn rứt lương tâm.(Trần Thị Ý, 10C3, THPT Bình An)
57 Rồi tôi lấy xuống xem tôi mở ra xem, hình ảnh đập vào mắt tôi trướctiên là quyển sổ này Thuỷ ghi chữ rất đẹp và nét chữ đều đặn trình rất ngay ngắn.(Trần Thị Ý, 10C3, THPT Bình An)
58 Em và bạn em thân nhau từ nhỏ Năm ấy là năm thi tốt nghiệp để chọnvào cấp II, em và bạn em tên là Thuý rất lo sợ sẽ không được học chung trường.(Lê Thị Thảo, 10C3, THPT Bình An)
59 Trong cuộc sống của lứa tuổi học trò là lứa tuổi vui nhất, ai cũng đãtừng trải qua (Lê Thị Thảo, 10C3, THPT Bình An)
60 Trong giấc mơ đã gặp lại người mẹ thân yêu nhất của em đã xa cách lâungày (Nguyễn Trần Nhơn, 10C3, THPT Bình An)
61 Đã 20 năm xa cách trường cũ hôm nay mình cũng được về thăm ngôitrường cũ mà chúng mình đã từng học vào mùa hè năm ngoái (Nguyễn Ngọc,10C3, THPT Bình An)
62 Tôi ngồi lại đây để ôn lại những kỷ niệm chắc hẳn có thể bị phai mờtheo năm tháng (Phạm Văn Hải, 10C3, THPT Bình An)
63 Tuy cái điều mong ấy vẫn chưa đến, nhưng cuối cùng mình vẫn gặpđược trong mơ (Nguyễn Ngọc, 10C3, THPT Bình An)
64 Một buổi sáng nọ, tôi ngồi ở cửa sổ để học bài thì ngó ra ngoài cửa sổthấy một bà cụ tay đang xách giỏ thức ăn đi qua làm tôi nhớ đến bà tôi quá.(Phạm Văn Hải, 10C3, THPT Bình An)
Trang 565 Qua mười câu thơ trên em thấy rõ những gian nan của người chiến sĩthời kỳ chống thực dân Pháp Các người chiến sĩ có tinh thần đoàn kết với nhau,
dù khó khăn hoạn nạn thì cũng có nhau Cho thấy tình đoàn kết chống giặc ngoạixâm của dân tộc ta (Huỳnh Thị Kim Hương, 10C4, THPT Bình An)
66 Anh trăng như nói lên một ý chí chiến đấu bất khuất, gan dạ giành độclập (Đầu súng trăng treo) (Phan Tấn Kiệt, 10C4, THPT Bình An)
67 Nhưng bổng hiện lên một ánh trăng làm sự khắc nghiệt ấy trở nên nhẹnhổm với các người chiến sĩ (Hoàng Thị Ngân, 10C4, THPT Bình An)
68 Đầu súng trăng treo đây nói lên khi các chiến sĩ bộ đội nằm xuống bắngiặc thì có trăng soi để thấy giặc mà giết (Võ Duy Quốc, 10C4, THPT Bình An)
69 Vậy ba câu thơ cuối cho ta sự cùng hoạn nạn của họ đã nói lên tình đồngchí (Trần Thị Liên, 10C4, THPT Bình An)
70 Và tập thơ tác phẩm Đầu súng trăng treo của tác giả (Trần Thị Liên,10C4, THPT Bình An)
71 Từ xưa đến nay dân tộc ta đã có truyền thống tôn sư trọng đạo Đó làtruyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời xưa đến nay (Trần Văn Hiếu,10C5, THPT Bình An)
72 Mái trường là những gì mà xung quanh ta đang sinh sống (Phạm VănHải, 10C3, THPT Bình An)
73 Những câu ca dao là “tôn sư trọng đạo” là mình phải biết tôn trọng thầy
cô, câu ca dao “kính trên nhường dưới” là mình phải tôn trọng những người nàolới tuổi hơn mình… (Trần Phúc Hậu, 10C5, THPT Bình An)
74 Tôn xưa trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta truyềnthống ấy cần giữa nhưng có bổ sung và được nối tiếp trong thực tế và cuộc sốngngày nay (Bùi Cát Chiêu Anh, 10C5, THPT Bình An)
75 Trong cuộc hưởng ứng đợt thi đua xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp
do Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (Nguyễn Phú Quốc, 10C3, THPTBình An)
76 Ngày nay con người cần phát huy mạnh hơn nữa và bổ sung thêm đểthật sự trở nên tốt đẹp (Đào Thế Anh, 10C5, THPT Bình An)
77 Tôn sư trọng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, tinh thần này đượcphát huy ngày càng tốt đẹp hơn nếu truyền thống không còn thì nền văn minhnhận loại không còn (Đào Thế Anh, 10C5, THPT Bình An)
78 Trong truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu, đãcho ta thấy được, vẻ đẹp và sự can đảm của Nguyệt trong cảnh thời chiến lúc bấygiờ (Nguyễn Thị Thu Hà, 1213, THPT Dĩ An)
79 Qua câu chuyện này ta thấy được một tính cách rất riêng của NguyễnMinh Châu, trong cuộc chiến của ông viết, đã có một tình yêu một tình yêu tuyệtvời của nam nữ, và tình yêu đó ông viết sẽ mãi mãi không lụi tàn, không lụi tàn.(Văn Thuỵ Hồng Điệp, 1213, THPT Dĩ An)
Trang 680 Tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” được coi là một trong những tácphẩm hay nhất của nhà thơ Nguyễn Minh Châu (Nguyễn Thị Châu Ngân, 1213,THPT Dĩ An)
81 Tác giả muốn nói lên tinh thần yêu nước của lớp trẻ thật là vĩ đại vàmong đánh tan quân thù ra khỏi đất nước mình (Trần Thị Hường, 1213, THPT
Dĩ An)
82 Nội dung phản ánh con người Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam thời đạicách mạng đưa tư tưởng và tình cảm cách mạng với truyền thống tinh thần tìnhcảm đậm đà tính dân tộc (Võ Thanh Hùng, 1213, THPT Dĩ An)
83 Trong văn học Việt Nam có nhiều tác giả viết về đề tài chiến tranhkhóc liệt rất nổi tiếng nhưng phải nói đến Nguyễn Minh Châu cũng là một nhàvăn không kém gì các nhà văn khác…(Nguyễn Thị Thanh Kim, 1213, THPT DĩAn)
84 Nhưng không vì thế mà tình cảm của họ không phát triển, và trong sựgắn kết ấy chắc có một sợ dây vô hình nào buộc chặt hai linh hồn họ lại vớinhau (Dương Lâm Điền, 1213, THPT Dĩ An)
85 Nhân vật Nguyệt trong bài thơ là một tấm gương cho những con ngướiđang yêu và đã yêu phải cố gắn, tin tưởng và ước mơ cho tình yêu của mình tốtđẹp (Nguyễn Thị Tuyết Vân, 1213, THPT Dĩ An)
86 Trong cuộc sống ai khi lớn lên đều phải trải phải những năm tháng Đạihọc có những buồn vui và những kiến thức là nội dung duy nhất đến làm tuổi trẻthấy được học hỏi và bồi dưỡng kiến thức (Võ trần Đức Trí, 1211, THPT DĩAn)
87 Hình ảnh nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió thể hiện sự vui vẻ và gầngũi của dòng sông (Thái Ngọc Vân, 128, THPT Dĩ An)
88 Đó là một bài học vô cùng đau xót và quý báu đối với những ai cho rằngvào đại học là con đường duy nhất tiến thân của tuổi trẻ (Lê Thị Ngọc Phú,
1211, THPT Dĩ An)
89 Có biết bao nhiêu nhà thơ đã lột xác để đi theo con đường Cách Mạng
mà Nguyễn Tuân là một trong số những nhà thơ đó (Nguyễn Minh Hiền, 128,THPT Dĩ An)
90 Vì vậy đòi hỏi tuổi trẻ Việt Nam phải có sự nhanh nhạy, nhạy bén trongcác lĩnh vực sâu rộng để nâng cao tầm vóc, sự hiểu biết của nước Việt Nam trêntrường quốc tế (Nguyễn Thị Ngọc, 1211, THPT Dĩ An)
91 Ngày nay khoa học và công nghệ đã cóbước phát triển vượt bậc so vớilịch sử của con người, chính vì thế để tiếp thu những tri thức ấy con người phải
có năng lực để hiểu và tiếp thu được, có người cho rằng “Vào đại học là conđường tiến thân duy nhất của tuổi trẻ ngày nay” (Hoàng Thị Mộng Ngân, 1211,THPT Dĩ An)
92 Sông Đà tuy hiểm trở, ẩn chứa mối nguy hiểm đáng sợ nhưng bằng bútpháp của Nguyễn Tuân đã khắc hoạ sâu sắt, tinh tế qua khả năng sử dụng từ ngữcủa ông tạo cho chúng ta nhiều cảm xúc khi đọc tác phẩm (Bùi Thị Linh, 128,THPT Dĩ An)
Trang 793 Tố Hữu tên khai sinh là Phạm Văn Đồng (Trần Thị Tố Nga, 10C3,THPT Bình An)
94 Điều này chưa hợp lý cho lắm vậy bây giờ phải làm như thế nào? (LýNgọc Hân, 1211, THPT Dĩ An)
95 Quay lại thí dụ trên còn những người rớt đại học thì sao, chẳng lẽ khi rớtđại học rồi thì họ không còn có thể làm những định hướng trên kia nữa sao? (LýNgọc Hân, 1211, THPT Dĩ An)
96 Không học đại học thì học cao đẳng, trung cấp cũng được mất mát gì.(Tô Quốc Cường, 1211, THPT Dĩ An)
97 Họ lao vào công việc học, sáng chiều chỉ biết mỗi việc học, ngoài rakhông biết gì hết, học như vậy khi đến kỳ thi đã không còn sức chống chịu đượcvới sức khỏe của mình (Tô Quốc Cường, 1211, THPT Dĩ An)
98 Giả sử như mình học với sức lực yếu kém thì sao có thể bước vào conđường đại học để phấn đấu cho riêng mình, còn nếu là bạn học sinh khá giỏi cóhọc thành công đỗ đạt đến đâu nhưng không phải là thực lực chính mình thì cũngđồng nghĩa với số không (Nguyễn Thị Hoàng Tâm, 1211, THPT Dĩ An)
99 […] Và kì này em đã nghe tiếp tác phẩm tuyệt vời với ngôn ngữ kết hợplàm cho người đọc thêm tò mò sâu lắng đó là bài “Người lái đò sông Đà” (TrầnTrọng Tiến, 128, THPT Dĩ An)
100 Nguyễn Tuân rất ưng ý với con Sông Đà (Nguyễn Thị Thanh Tuyền,
105 Người mà không học suốt ngày chui lủi không biết làm việc gì nênhồn, không được mọi người quan tâm giúp đỡ, người không có học thì sẽ bị mọingười sa lánh hắt hiu (Nguyễn Đức Huy, 1211, THPT Dĩ An)
106 Bốn câu thơ nói về cuộc chia tay đầy lưu luyến, lời nhắn nhủ vang lêngây rứt “muời lăm năm” gợi lên thời gian “cây, núi, sông, nguồn” gợi lênkhông gian (Nguyễn Thị Hạnh, 1212, THPT Dĩ An)
107 Học giúp con người chúng ta rất nhiều lợi ích trong cuộc sống chúng tasống là phải học, học là rất quan trọng và cần thiết trong con người Việt Nam nóichung và các nước khác nói riêng như Lê –Nin khẳng định và nói “Học, học nữahọc mãi” (Hồng Ngọc Phụng, 1211, THPT Dĩ An)
108 Trong thời buổi cạnh tranh như hiện nay để có được một chỗ đứngtrong xã hội thì chúng ta phải từ khẳng định vị trí của mình và việc để có được
Trang 8thì chúng ta phải ra sức học tập để có nhiều kiến thức hơn để làm việc tốt hơn.(Nguyễn Thị Kim Hoàng, 1211, THPT Dĩ An)
109 Học là việc quan trọng nhất của bản thân và không thể thiếu của nướcnhà, giúp cho chúng ta thêm sự hiểu biết, giúp để tìm kiếm việc làm, để hoàđồng với mọi người và để tự khẳng định chính mình để trau dồi thêm sự sống.(Nguyễn Thị Diễm Thuý, 1211, THPT Dĩ An)
110 Bởi những tấm gương học tập trên chúng ta hảy luôn cố gắng học tập
mở mang thêm kiến thức của nhân loại đồng thời nó giúp ta đạt được những ước
mơ mình mong muốn (Lê Thu Hà, 1211, THPT Dĩ An)
111 Khi đất nước phải đối đầu với nhiều cuộc xâm lược của bọn thực dân,mặc dù các anh biết chiến trường rất là khốc liệt đã đi rồi thì khó mà trở về cókhi bỏ mạng ở xứ người (Nguyễn Ngọc Tùng, 1212, THPT Dĩ An)
112 Nếu đất nước mà không học thì sẽ không có cơ quan chính quyền,không có pháp luật, thì đất nước sẽ khủng hoảng và chẳng bao lâu sẽ sụp đổ.(Nguyễn Thuỳ Hoan, 1211, THPT Dĩ An)
113 Qua những ý kiến em vừa nêu ở trên có thể làm cho chúng ta, nhữngbạn trẻ hôm nay thấy rõ tầm quan trọng của mục đích học tập để sau này có thểphấn đấu trong cuộc sống sau này đúng như mục đích mà Unesco đề ra (TrầnThị Thuỷ Tiên, 1211, THPT Dĩ An)
114 Suốt đời người không một ngày nào mà ta không ngừng học hỏi.(Đặng Mạnh Danh, 1211, THPT Dĩ An)
115 Việc học rất quan trọng đối với mỗi con người như ông cha ta thườngdạy: “Non sông Việt Nam […] các em” trích thư Hồ Chí Minh (Nguyễn MinhTuấn, 1211, THPT Dĩ An)
116 Trong đời sống xã hội ngày nay cuộc học tập đưa nâng lên tầm cao củatri thức của mỗi con người, học tập nhiều và đạt được mục đích sẽ cho ta nhiềukiến thức và giúp ích cho đất nước và có thể chúng ta sẽ phát triển đất nướcvững mạnh (Nguyễn Nhân Mỹ, 1210, THPT Dĩ An)
117 Hầu hết các tác phẩm văn chương, thơ, tiểu thuyết, truyện mà em đãhọc từ đầu năm đến nay thì tác phẩm thơ Nhàn của thi sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm,ông là ngòi bút sáng giá về những tác phẩm thơ còn nổi tiếng cho đến ngày nay.(Phạm Thị Hồng Hà, 10C5, THPT Bình An)
118 Bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói lên được cuộc sống nhànrỗi như tựa đề bài, khẳng định được cuộc sống thâm trầm, cốt cách, vượt lên trêndanh lợi (Phạm Thị Hồng Hà, 10C5, THPT Bình An)
119 Vị tổng thống và cậu con trai đang được sự giáo dục của nhà nước,công việc giảng dạy còn hạn chế nhiều, nên vị tổng thống thứ mười sáu của Mĩ
đã viết: “Xin hãy giúp cháu… trời xanh” (Nguyễn Thị Diệu Thảo, 1210, THPT
Trang 9121 Cuộc sống có nhiều cách thành công, cách ngắn nhất là học vấn vàngười có phương pháp trong việc học sẽ dễ dàng tiếp thu được những tinh túkiến thức (Bùi thị Thoa, 1210, THPT Dĩ An)
122 Lá thư của tổng thống Mĩ đã giúp được rất nhiều về việc giúp học sinhtiếp thu với những kiến thức, giúp chúng học và sống tốt hơn, góp phần dần dầnxoá bỏ nạn mù chữ ở Mĩ, và cả các nước trên thế giới (Hoàng Việt Anh, 1210,THPT Dĩ An)
123 Sách vở giúp chúng ta có được những kiến thức và đồng thời chúng tacũng lên học từ cuộc sống nó sẽ giúp chúng ta hoàn thiện được kiến thức khibước vào cuộc sống (Nguyễn Văn Hải, 1210, THPT Dĩ An)
124 Sông Đà như một người bạn thân của người dân, thiên nhiên sông Đàđược tác giả miêu tả với lòng yêu thiên nhiên, như một bức tranh thiên nhiên.(Trần Tuấn Kiệt, 128, THPT Dĩ An)
125 Nguyễn Tuân là một con người theo “chủ nghĩa xê dịch” ông thíchdịch chuyển những con sông hung dữ, tàn bạo và mang một phong cách thơmộng, trữ tình của thiên nhiên sông suối (Nguyễn Thị Thanh Tuyền, 128,THPT Dĩ An)
126 Đào là hiện thân của những người phụ nữ bất hạnh trong xã hội mới,môi trường lao động mới “người yêu người sống để yêu nhau (Nguyễn ThịNgọc Giàu, 12C, THPT NAN)
127 Sự nghiệp sáng tác của ông khá đồ sộ, tiêu biểu là bài “Đất nước”được sáng tác suốt từ 1948 đến năm 1951 được hợp lại bởi hai bài thơ (NguyễnTuấn Anh, 12A, THPT NAN)
128 Văn học nghệ thuật Việt Nam là một kho tàng vô giá, ở đó ta có thểtiếp cận được những tác phẩm tuyệt đỉnh, những bài viết tuyệt vời và những tácgiả siêu hạng những người mà khi nhắc lại ta lại càng cảm phục và trân trọng.(Lê Thanh Chung, 12A, THPT NAN)
129 Tác giả miêu tả những người chiến sĩ đã hi sinh nay vẫn còn “đemđem rầm rì trong tiếng đất” để nêu lên được sự mãnh liệt và hùng hồn của nhữngngười chiến sĩ (Nguyễn Văn Hải, 12C, THPT NAN)
130 Với nông trường Điện Biên ngày càng gắn bó với chị hơn, chị đãkhông còn bị chọc ghẹo, ghen tức và hờn giận chính bản thân mình (Phạm ThịHồng Hạnh, 12E, THPT NAN)
131 Đào đã hoà nhập được với cuộc sống lao động cực khổ đầy dãy khókhăn của khí hậu khắc nghiệt và cuộc chiến tranh (Lê Thị Huyền, 12E, THPTNAN)
132 Là đất nước của những con người mưu trí: đêm đêm “rì rầm”, bànluận phương sách, chiến lược ở trong những hầm đất, để giặc không phát hiệnđược (Nguyễn Hùng Tiến, 12E, THPT NAN)
133 Trong đoạn thơ này Nguyễn Đình Thi đã xuất sắc khắc hoạ hình ảnhđất nước và những thiên nhiên tươi đẹp của đất nước (Lê Minh Phúc, 12D,THPT NAN)
Trang 10134 Bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi được viết năm 1948 –
1955 không những được hóa thân trong tiếng đàn mà còn thoảng trong “hồn”những dòng sông những tiếng thì thầm hạnh phúc và đau thương toả sáng trongnhững sớm mùa thu (Đặng Thanh Sang, 12D, THPT NAN)
135 Mở đầu bài thơ nhà thơ cho ta thấy một đất nước yên bình hạnh phúckhông còn sống thời bom đạn phải chịu bao đau khổ mà hôm nay chúng ta có thểsống trong niềm hạnh phúc (Trương Hồng Mai, 12D, THPT NAN)
136 Nguồn gốc sâu xa của sức mạnh tinh thần là truyền thống lịch sử bấtkhuất hào hùng giọng thơ trầm lắng suy tư (Trương Hồng Mai, 12D, THPTNAN)
137 Nguyễn Đình Thy là một nhà thơ nổi tiếng trong làn văn học hiệnnay ông là một người rất yêu thích thiên nhiên con người, nên trong sự nghiệpsáng tác của ông có rất nhiều tác phẩm nói về quê hương đất nước con người.(Trần Ngọc Nữ, 12D, THPT NAN)
138 Bài thơ “Đất nước” được ông viết năm 1948-1955 đã cho người đọcthấy đựơc tâm trạng, qua nhà thơ, tình trạng thực dụng của đất nước ta thời bấygiờ (Nguyễn Văn Trà, 12D, THPT NAN)
139 Tác giả đề cập vào con người lúc trước vào những mùa thu trước thìvui hơn mùa thu nay, mùa thu nay khác hẳng lúc trước (Nguyễn Anh Tuấn,12D, THPT NAN)
140 Nguyễn Đình Thi là nhà thơ chuyên sáng tác về những bài quê hươngđất nước con người Việt Nam về những đề tài tình yêu quê hương (Nguyễn AnhTuấn, 12D, THPT NAN)
141 Trong biếc nói cười thiết tha tác giả nói rất nhiều về những ngàytháng cực nhọc nay đã hoà bình đất nước và được hưởng cái mùa thu tươi vui vànghe giữa núi đồi gió thổi rừng tre phấp phới (Nguyễn Anh Tuấn, 12D, THPTNAN)
142 Bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi sáng tác năm 1945 – 1955.(Trịnh Thị Thuỳ Trang, 12D, THPT NAN)
143 Mà mùa thu năm nay tác giả như cảm nhận được sự vui sướng hânhoan không khí trời (Trịnh Thị Thuỳ Trang, 12D, THPT NAN)
144 Đào là nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ bất hạnh, ca ngợi sựvươn lên váy chí mãnh liệt của một con người (Nguyễn Thị Hồng Vân “B”, 12D,THPT NAN)
145 Nguyễn Đình Thi đứa con của Hà nội thân thương chắc có lẽ ông đã
có một cảm xúc rất gắn bó với quê hương, với đất nước ông cảm nhận đượcnhững gì đang xảy ra trên quê hương, sự thay đổi của bốn mùa để viết lên bàithơ về “Đất nước” (Trương Thanh Phong, 12C, THPT NAN)
146 Bài thơ “Đất nước” của nhà thơ Nguyễn Đình Thi, ông đã cho thấyđược cảnh không gian và thời gian, và tình cảm của tác giả gắn với đất nước.(Nguyễn Thị Hồng Nhung, 12C, THPT NAN)
Trang 11147 Trong sự chuyển biến lớn lao ấy ông đã ưu ái viết về nỗi khổ, nỗinhọc nhằn của cuộc đời đè nặng lên cuộc sống con người (Trần Thanh Hải,12C, THPT NAN)
148 Là người phụ nữ như bao người phụ nữ khác, tuổi thanh xuân nhansắc cũng không kém thua ai (Trần Thanh Hải, 12C, THPT NAN)
149 Còn bây giờ bốn bề là nhà chị còn không lo nổi hai bữa cơm, châncứng đá mềm (Trần Thanh Hải, 12C, THPT NAN)
150 Chị sống ở Điện Biên nhưng quê hương của chị là ở Điện Biên hạnhphúc mà chị đã làm mất từ bảy đến 8 năm nay ai ngờ chị có thể tìm thấy được ởmột nơi xảy ra chiến tranh ác liệt (Nguyễn Minh Đức, 12C, THPT NAN)
151 Với ngòi bút của Nguyễn khải đã tô đậm tính chân thật trong đờisống con người bấy giờ (Nguyễn Minh Đức, 12C, THPT NAN)
152 Không qua hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp lịch sử việt nam vẻvang tác giả đã tự hào về tổ quốc nước ta (Đỗ Minh Văn, 12B, THPT NAN)
153 “Đêm rì rầm… về” tác giả đã luôn luôn nghĩ về, hướng tới một tươnglai sáng tạo mà đêm nào cũng nghe tiếng rì rầm trong tiếng đất (Đỗ Minh Văn,12B, THPT NAN)
154 Bài thơ đất nước đã thể hiện phong cách độc đáo vô cùng phong phú
và quyết liệt của những người anh hùng đã đứng lên và gã xuống để ghìn giữ quêhương đất nước tổ quốc của mình (Đỗ Minh Văn, 12B, THPT NAN)
155 Người ra đi và dáng đi vẫn toả ra cương quyết nhưng lưu luyến vàvẫn tự hào khi tổ quốc kêu gọi và sẵn sàng công việc đã dao cho và thể hiện mộtcông dân (Đỗ Minh Văn, 12B, THPT NAN)
156 Đất nước của những ánh nắng áo vải làm những chiến công phithường là thế đó (Nguyễn Thành Tâm, 12B, THPT NAN)
157 Nguyễn Khải cũng chứa đựng những suy nghĩ, những quan niệm và
lý tưởng của nhà văn (Nguyễn Hoàng Long, 12B, THPT NAN)
158 “Nước chúng ta”cho thấy sự chủ quyền của nhân dân Việt Nam suốtbốn ngàn năm văn hiến (Nguyễn Đăng Bay, 12B, THPT NAN)
159 Chính vì thắng lợi, chính vì những niềm vui đã chứng minh một nềndân chủ, quyền làm chủ của cả một dân tộc trước những gì các anh hùng đãmang về cho chúng ta (Nguyễn Đăng Bay, 12B, THPT NAN)
160 Đoạn trích đã thể hiện hết nỗi niềm về chiến thắng, về lòng biết ơn,
về những gì những người chiến sĩ đã đem tất cả tâm huyết của họ để mang vềmột chiến thắng vẻ vang cho một dân tộc, cho một đất nước (Nguyễn Đăng Bay,12B, THPT NAN)
161 Trời mùa thu bây giờ không như ngày xưa với không khí mát lạnhvui tươi của mọi người vừa trải một mùa hạ nóng nực (Hoàng Việt Anh,12B,THPT NAN)
162 Giữa một không gian thơ mộng và trống trải tác giả như cảm nhậnđược sự vận động của cây cỏ xung quanh đang hướng về một sự tươi đẹp lạthường.(Lương Anh Đức, 12B, THPT NAN)
Trang 12163 Những con người này không bao giờ khuất trong lòng đất nước conngười, họ luôn luôn bảo vệ đất nước, dù không còn nhưng linh hồn họ luônhướng về đất nước về tương lai đất nước .(Lương Anh Đức, 12B, THPT NAN)
164 Trong lịch sử Việt Nam tươi đẹp, lịch sử Việt Nam vẻ vang hàohùng, bao người, bao tác giả đã bộc lộ niềm tự hào về tổ quốc ta, nhân dân ta, đãchiến đấu ngoan cường vì độc lập tự do bằng những bài thơ chứa đựng nhữngtình cảm thiêng liêng ấy .(Lê Quốc Hưng, 12C, THPT NAN)
165 Qua đó, tác giả đã làm bài thơ “Đất nước” để nêu lên cho người đọchiểu về sự nhớ nhung mong muốn chiến tranh chấm dứt để được trở về quêhương trở về với mái nhà của chính mình qua đoạn thơ “mùa thu… nói về” .(Trần Đình Nghĩa, 12C, THPT NAN)
166 Một đất nước chưa bao giờ có người mất đi trong lòng của các đồngđội mặc dù người đó đã hi sinh vì lí tửơng cao đẹp, bảo vệ cuộc sống cho những
người còn sống (Nguyễn Thị Thanh Tuyền, 12B, THPT NAN)
167 Trong tâm trạng bồn chồn bi rịa, bân khâng cho số phận lạc quan yêuđời của tình yêu về bài thơ đất nước .(Nguyễn Hồng Nguyên, 12B, THPT NAN)
168 Tác giả liệt kê tất cả những cái mà tất nhiên chúng phải thuộc về đấtnước con người việt nam chúng ta do bọn xâm lược với lòng tham chúng đãđang tâm phá hoại một đất nước thanh bình tươi đẹp .(Trần Huy Bảo, 12C,THPT NAN)
169 Đào lấy chồng từ năm hai mươi bảy tuổi (Bùi Dương Trúc Thy, 129,
THPT Dĩ An)
170 Dưới thời thực dân phong kiến có những tác phẩm nói lên lòng cựcnhọc khó khăn, những bất hạnh về gia đình của những người phụ nữ (Mở bài)(Nguyễn Thị Thanh Nguyệt, 12C, THPT NAN)
171 Qua tác phẩm “Mùa lạc” của Nguyễn Khải tác giả đã nói lên lòngcực nhọc, vất vả của những người phụ nữ thời phong kiến (Kết luận) (NguyễnThị Thanh Nguyệt, 12C, THPT NAN)
172 Nguyễn Đình Thi là một nhà văn yêu nước nên ông đã tưởng nhớ vềnhững cảnh vật ở quê hương ông và ông đã sáng tác ra một bài thơ nói về nhữngphong cảnh của quê hương đất nước (Nguyễn Hảo Vĩnh Trung, 12C, THPTNAN)
173 Tác giả đã dùng hình ảnh nhân hoá để nói lên cảnh “đêm đêm rì rầmtrong tiếng đất” với ý nói mỗi đêm đi trong rừng rình rập quân ta đến nỗi đấtphải rung lên (Nguyễn Trung Tuấn, 12C, THPT NAN)
174 Những anh chàng trong nông trường trêu nghẹo chị thì chị trả lờingay lập tức với những vần văn chương nghe rất chua chát và ghen tuông.(Nguyễn Hoàng Vũ, 12C, THPT NAN)
175 Ở đây tác giả muốn nói lên trong giấc ngủ tác giả lúc nào cũng nghetiếng rì rào bên tai lúc nào cũng nhớ đến quê hương không sao quên được (TrầnThị Tuyết Nhung, 12A, THPT NAN)
176 Qua bài thơ “đất nước” chúng ta đã thấy nhà thơ thể hiện lòng yêuthương quê hương đất nước thật lãng mạn, tác giả đã nghỉ đến những cánh đồng
Trang 13thơm mát, nghĩ đến đất nước chúng ta (Trần Thị Tuyết Nhung, 12A, THPTNAN)
177 Đây là đoạn mà Nguyễn Đình Thi dồn tình yêu vào nơi mà mình đãsinh ra Những tình cảm chân thành sâu sắc (Trần Lê Đăng Khoa, 12B, THPTNAN)
178 Nguyễn Đình Thi là một nhà văn cách mạng thơ ông mang đậm néttình yêu quê hương đất nước, ông sáng tác rất nhiều thơ mang đề tài yêu quêhương, nhưng mang đầy súc cảm sâu đậm đó là bài “đất nước” (Trần Lê ĐăngKhoa, 12B, THPT NAN)
179 “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất” tác giả nghĩ tới những đêm chiến sĩđào hầm hay hành quân rì rầm cho thấy rất im lặng (Trần Lê Đăng Khoa, 12B,THPT NAN)
180 Trong đó có một bài nói về nơi ông đã sống và lớn lên nói về mộtquê hương mà ai cũng có đó là “Đất nước” (Huỳnh Lê Long Huỳnh, 12B, THPTNAN)
181 Mùa thu có thể coi là mùa đẹp nhất trong năm các đứa trẻ thì nghịchđùa những chiếc lá rụng vui sướng những tiếng nói cười thiết tha (Huỳnh LêLong Huỳnh, 12B, THPT NAN)
182 “Đất nước” là bài thơ diễn tả nói lên những cảnh đẹp của Việt Nam.(Du Đức Tuấn, 12C, THPT NAN)
183 Tác giả đã ca ngợi tính không chịu khắc phục và không chịu khuấttrước những sự hành hạ tra tấn dã mang của những tên tay sai cho những kẻcướp nước .(Trần Thị Thanh Trang, 12D, THPT NAN)
184 Nhân vật Đào trong truyện ngắn “Mùa lạc” của nhà văn Nguyễn Khải
là một nhân vật mang tính cách cao thượng lại gặp nhiều khổ đau trong cuộcsống (Bùi Ngọc Tuân, 12D, THPT NAN)
185 Nhân vật Đào trong truyện ngắn “Mùa lạc” của nhà văn Nguyễn Khảicho ta thấy rõ cuộc sống phải biết vươn lên để đón nhận hạnh phúc từ bỏ cuộcsống cũ (Nguyễn Thị Hồng Anh, 12D, THPT NAN)
186 Người ta thường cho chữ vào ban ngày và thường đi đến nhà chochữ (Võ Thị Thu Nguyệt, 118, THPT Dĩ An)
187 Trong khung cảnh nhem nhuốc của nhà tù thể hiện sự nhơ bẩn củatinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ mà ông đã vượt qua nó và cảmhoá nó một cách thiêng liêng cao cả (Trần Minh Tuấn, 118, THPT Dĩ An)
188.Nguyễn Du là người rất yêu thương phụ nữ và trẻ con (Đoàn ThịHồng Nhung, 109, THPT Dĩ An)
189 Nói lên cái án oan mà cô Tiểu Thanh phải gánh chịu làm cho trời đấtphải giận dữ, không ai chịu giải oan cho cô ta (Hồ Huy Dũng, 10C2, THPTBình An)
190 Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” là sự đồng cảm đáng trân trọng giữanhững con người khác đất nước, thời đại và đây cũng chính là một trong nhữngbài thơ của Nguyễn Du (Trương Phát Đạt, 109, THPT Dĩ An)
Trang 14191 Tác phẩm “Độc Tiểu Thanh ký” của Nguyễn Du đã cho chúng tathấy sự đồng cảm đầy trân trọng của ông với những người không cùng chungmột đất nước, một thời đại và giá trị nội dung của tác phẩm của Nguyễn Trãi đãtrở thành bất hủ (Đặng Hoàng Lâm, 109, THPT Dĩ An)
192 Huấn Cao đã cho chữ viên quản ngục sau khi ánh sáng của viên quảnngục đã làm cho ông bị khuất phục trước cảnh tượng đó (Trần Thanh Lâm, 118,THPT Dĩ An)
193 Ông khuyên viên quản ngục nên trở về nhà đi đừng nên ở lại đây trởthành hậu quả (Trần Thanh Lâm, 118, THPT Dĩ An)
194 Cái đẹp, cái cao thượng với sự phàm tục, sự nhơ bẩn, của tinh thầnbất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ (Lê Vũ Thanh Danh, 119, THPT Dĩ An)
195 Ông Huấn đã nói đến sự phàm tục của mình sự cao thượng, cái caothượng đó được viên quản ngục kính trọng ông thấy trước cái đẹp, trước cái caothượng của ông Huấn làm cho viên quản càng lúc rất kính nể ông hơn (Lưu VănQuang, 119, THPT Dĩ An)
196 Qua bài thơ tác giả muốn gửi gấm cho chúng ta là ông luôn có lòngnhân đạo ngoài bài thơ này tác giả còn viết những bài khác nói về thân phận củangười phụ nữ luôn bị bất công và đối xử rất thậm tệ trong xã hội phong kiến:một số bài thơ là, Truyện Kiều,… (Đoàn Thị Hồng Nhung, 109, THPT Dĩ An)
197 Thân phận nàng Tiểu Thanh – thân phận người phụ nữ – trong cáctác phẩm của Nguyễn Du luôn trìu mến, thướt tha và đầy đau khổ (Võ ThịQuỳnh Như, 109, THPT Dĩ An)
198 Khi ông nghỉ viên Quảng Ngục tiếp xúc và đối sử với mình một cáchbiền đải là có ý sấu nhưng sau một thời gian thì những cái sấu đó lại trở thànhnhững cái đức tính tốt và hai người trở thành bạn của nhau (Trần Trung Khánh,
119, THPT Dĩ An)
199 Viên quản ngục đường đường cũng là cấp trên của Huấn Cao mà lạiphải phục tùng Huấn Cao đúng là 1 chuyện nghịch lý, không bình thường (ChuThị Hồng Lưu, 119, THPT.Dĩ An)
200 Ở hai mươi năm trước ông khóc cho Tiểu Thanh nhưng hai mươinăm sau ai khóc cho ông (Nguyễn Phan Anh Tuấn , 10C3, THPT Bình An)
201 Ông là nhà thơ rất giàu tính nghệ thuật miêu tả người và cảnh.(Nguyễn Văn Tâm, 109, THPT Dĩ An)
202 Nguyễn Du là một nhà văn học cổ của Việt Nam (Hồ Mai Trâm,
109, THPT Dĩ An)
203 Ơ đâu phụ nữ bị đầy đoạ, Nguyễn Du bất kể cùng quốc tịch hay làthời đại ông vẫn xót đau cho người phụ nữ tiêu biểu là nàng Thuý Kiều và TiểuThanh (Trần Duy Khánh, 109, THPT Dĩ An)
204 Không chỉ riêng “Đọc Tiểu Thanh kí”, “Truyện Kiều” là tác phẩmthấy rõ, sâu sắc lòng nhân đạo trong Nguyễn Du (Võ Thị Quỳnh Như, 109,THPT Dĩ An)
205 Ông thương xót cho một người con gái phận mềm yếu hèn (Hồ MaiTrâm, 109, THPT.Dĩ An)
Trang 15206 Nhiều ngôn ngữ vẫn là cho số phận của người phụ nữ (Lê Thị ThuỷTiên, 10C3, THPT Bình An)
207 Tác giả có sự đồng cảm sâu sắc đối với tác phẩm của mình (ĐặngNgọc Hân, 109, THPT.Dĩ An)
208 Cái cao thượng trong con người Huấn Cao luôn tỏ sáng sự phàm tục
sự nhơ bẩn
209 Tác giả đã dùng biện pháp nhân hoá với số phận một con người mà
đã phải chịu nhiều vất vả đau thương như vậy, với tâm trạng chán chường Đào
đã lên Nông Trường và bắt đầu một cuộc sống mới (Nguyễn Hoàng Anh, 12D,THPT.NAN)
210 Nguyễn Du một thi hào dân tộc với những tác phẩm đặc sắc (BùiNam Giang, 109, THPT Dĩ An)
211 Với một tấm lòng nhân đạo, cảm thương cho số phận của người laođộng đặc biệt là người phụ nữ (Bùi Nam Giang, 109, THPT Dĩ An)
212 Đào đã có một chút ý chí muốn sống, người dân ở nông trường rất làlương thiện khi mà ngày đầu tiền mà Đào đến nông trường Điện Biên với tâmtrạng buồn bã họ đã khuyên răn và lo lắng cho Đào (Nguyễn Hoàng Anh, 12D,THPT.NAN)
213 Cuộc đời là thể niềm vui phải đi với nỗi buồn với tôi thì đó là một kỉniệm buồn đáng nhớ (Nguyễn Bảo Hùng, 10C4, THPT Bình An)
214 Trong đời người ai cũng có những kỉ niệm đẹp và cũng có những kỉniệm xấu và em cũng vậy có một kỉ niệm đẹp đã gắn bó với suốt cuộc đời em đó
là kỉ niệm khi em về quê (Lưu Xuân Cảnh, 10C4, THPT Bình An)
215 Trong tất cả các bài thơ em đã học (Lê Thị Yến Nhi, 10C4, THPTBình An)
216 Hai đứa tự tán dương ý kiến đó bằng cách cười sặc sụa, mãi cho đếnquán kem hợp với cách phân tích (Nguyễn Gia Huấn10C3, THPT Bình An)
217 Bắt đầu khởi hành lúc sáu giơ ba mươi sáng, chạy ngoằng ngoèo quacác con đường chật cứng xe cộ ô tô, xe máy đủ loại trông thật thích mắt (ĐặngCảnh Châu, 10C3, THPT Bình An)
218 Tôi có một kỉ niệm đáng nhớ có lẽ tôi sẽ nhớ mãi tuy không phải làmột kỉ niệm vui nhưng đây là kỉ niệm sẽ giúp các bạn cảm thấy yêu thương mẹmình hơn (Trần Hoàng Thụy, 10C2, THPT Bình An)
219 Nguyễn Trãi là một nhà thơ nổi tiếng, ông là nhà thơ chuyên viết vềnhững bài thơ trữ tình tập thơ nổi tiếng nhất của ông là bài “Nhàn” (Trần HồngNguyên, 10C1, THPT Bình An)
220 Kí ức là từ ngử để diễn tả lại những kỉ niệm vui buồn của con người,chính những kỉ niệm đó đan xen lại tạo nên tính cách của một con người (VõDuy Tuấn, 10C4, THPT Bình An)
221 Tình yêu dù trắc chở đến đâu nhưng họ vẫn vượt qua dù gia đình cóngăn cản hay ràn buộc, ngay cả Mặt Trăng cũng sánh với Mặt Trời, sao Maisánh với sao Hôm, thì tình yêu của đôi trai gái cũng có quyền yêu thương nhau,
Trang 16dù xa cách nhau cũng không quên nhau, cũng vẫn nhớ nhau (Thang Thu Vân,10C3, THPT Bình An)
222 Trong kho tàng thơ ca Việt Nam có rất nhiều bài thơ hay (Lưu XuânThanh Oai, 1OC1, THPT Bình An)
223 Tôi nói, mặc dù không được cao thấp như bà (Phạm Văn Tiến,10C4, THPT Bình An)
224 Trong kho tàn văn học Việt Nam có rất nhiều bài văn, bài thơ haynhưng một trong số đó có một bài thơ mà em thích đó là bài thơ “Nhàn” củaNguyễn Du (NguyễnVăn Đời, 10C2, THPT Bình An)
225 Bài thơ “Nhàn” là một tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm Ong muốngửi những lời tâm sự vào bài thơ này, bài thơ “Nhàn” sẽ giúp ông thể hiện hết tất
cả lời tâm sự của mình đến người đọc, người nghe (Nguyễn Quốc Đạt, 10C2,THPT Bình An)
226 Qua bài thơ “Nhàn” em thấy được vẻ đẹp thanh cao mộc mạc giản dịcủa Nguyễn Du trong cuộc sống ẩn vật không màn với sự đời (Trần Thị Huyền,10C2, THPT Bình An)
227 Cứ tưởng rằng Trọng Thuỷ là người tốt nhưng không ngờ cũng vìtham lam nhưng chàng vẫn thương Mị Châu nhưng cuối cùng chàng cũng vìthương nhớ Mị Châu mà đã chết (Trịnh Quốc Chiến, 10C1, THPT Bình An)
228 Tác giả đã mượn cảnh vật tự nhiên để nói lên tâm trạng của mìnhnhưng thật chất phát trang nghiêm trong bài thơ (Văn Tứ Quý, 10C1, THPTBình An)
229 Hầu hết các tác phẩm văn chương, thơ, tiểu thuyết, truyện mà em đãhọc từ đầu năm đến nay thì tác phẩm thơ Nhàn của thi sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm,ông là ngòi bút sáng giá về những tác phẩm thơ còn nổi tiếng cho đến ngày nay.(Nguyễn Thị Đài Loan, 10C1, THPT Bình An)
230 Sau khi cuộc sống làm quan của ông thì ông đã quyết định tìm về nơiông sinh ra là quê hương ông để hưởng thụ cuộc sống tuổi già còn lại của ông.(Hồ Thanh Loan, 10C2, THPT Bình An)
231 Bài thơ là một hình thức cảm nhận về cuộc sống thanh bình, nhàn hạhoà hợp với thiên nhiên để tạo ra cảm xúc và những ý nghĩ tạo ra cho chúng ta
về một sự liên tưởng về một cuộc sống như mình mong muốn (Vũ Thanh Nga,10C2, THPT Bình An)
232 Qua bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm cho ta thấy cuộc đời,hoàn cảnh và tính cách của ông thể hiện qua những câu thơ đầy trữ tình, và tìnhyêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, đối với tác giả thật lãng mạn và sâu sắc (ChâuHồng Sương, 10C2, THPT Bình An)
233 Nhà văn Kim Lân với tác phẩm “Vợ nhặt” và nhiều tác phẩm khácthật xứng là nhà văn tiêu biểu nói về sự bình dị của người nông dân nước tatrong thời kỳ kháng chiến (Võ Minh Duy, 12SĐ, THPT Hùng Vương)
234 Tuy không phải là một bậc thầy trong lĩnh vực truyện ngắn như NamCao, Kim Lân đã đóng góp rất nhiều cho nền văn học nước nhà (Phan Túc Trí,12SĐ, THPT Hùng Vương)
Trang 17235 “Liệu mà bảo nhau làm ăn may rồi ông trời sẽ ban ơn cho, ai giàu ba
họ ai khó ba đời” bà không gieo giắt vào đứa con mình mà gieo vào đấy nhữngniềm tin những mầm sống vào khu vườn cằn cỗi trong lòng (Tạ Thị Thuỳ Trang,12C1, THPT Hùng Vương)
236 Các tác giả đều có lĩnh vực riêng, hiểu biết riêng của mình và KimLân đã chọn truyện ngắn, mảng đề tài mà ông thân thiết nhất (Phan Thị KimNgân, 12SĐ, THPT Hùng Vương)
237 Trong suốt sự nghiệp sáng tác của mình, Kim Lân và các tác phẩmluôn có hình bóng của người nông dân và cảnh nông thôn Việt Nam (Tạ ThuỳDương, 12H, THPT Hùng Vương)
238 Năm một chín bốn lăm đã gây ra nạn đói khủng khiếp từ Lạng Sơn đếnQuảng Trị khiến cho mười hai triệu đồng bào của ta chết đói chiếm một phầnmười dân số cả nước (Đặng Thị Hà Thanh, 12H, THPT Hùng Vương)
239 Qua truyện ngắn của Kim Lân đã nói lên được niềm tin, hạnh phúc làmón ăn tinh thần quí giá, nó vực con người dậy, vươn lên cơn đói khát, vượt lêntrên cái chết (Nguyễn Thị Kiều Duyên,12C2, THPT Hùng Vương)
240 Nơi đến của những trái tim yêu nước, yêu dân (Nguyễn Thuỳ Dung,12V, THPT Hùng Vương)
241 Là nơi không chỉ che mưa, che nắng mà đó còn là nơi nuôi dưỡng tâmhồn ta (Nguyễn Thuỳ Dung, 12V, THPT Hùng Vương)
242 Đối với Nguyễn Khoa Điềm cũng vậy (Trần Bích Dung, 12Tin, THPTHùng Vương)
243 Với nghệ thuật đặc sắc, cách sử dụng từ bình dị và chân thật mộc mạcbản sắc dân quê (Phạm Thế An, 12SĐ, THPT Hùng Vương)
244 Để hình thành cảm hứng về sự hồi sinh trong tác phẩm tác giả đã thànhcông trong việc xây dựng nhân vật Đào (Nguyễn Thuận Lộc, 125, THPT Dĩ An)
245 Trước những số phận lương thiện và cùng khổ (Nguyễn Thị ThuTrang, 12S, THPT Hùng Vương)
246 Tác giả cũng như các tác giả khác, ngòi bút của ông chứa chan thươngcảm (Nguyễn Thị Thu Trang, 12S, THPT Hùng Vương)
247 Trong giai đoạn miền Bắc đang xây dựng chủ nghĩa xã hội (NguyễnThị Kim Thoa, 128, THPT Dĩ An)
248 Sự thay đổi số phận của con người và sự hồi sinh của vùng đất ĐiệnBiên cũng như sự phấn đấu vươn lên, không chịu khuất phục trước hoàn cảnhđược thể hiện rõ sự hồi sinh trong tác phẩm “Mùa lạc” của Nguyễn Khải.(Nguyễn Thị Thuý Hằng, 128, THPT Dĩ An)
249.Thành công cũa “Mùa lạc” là xây dựng hình tượng nhân vật văn họctrong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (Ngô Ngọc Kiều, 128,THPT Dĩ An)
250 Chủ đề “Đất Nước” không phải là chủ đề mới mẻ đối với các nhà thơ,nhà văn và cũng đã có từ rất lâu (Lê Thị Thảo, 128, THPT Dĩ An)
251 Trong giai đoạn văn học này, với khí thế rộn ràng hoà mình vào dòngngười lên Tây Bắc qua “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, “Tây Tiến”
Trang 18của Quang Dũng … thì khí thế đó càng được thể hiện rõ hơn trong tácphẩm”Mùa lạc” của Nguyễn Khải (Vũ Đức Quang, 125, THPT Dĩ An)
252 Trong nền văn học Việt Nam, không ít trong mỗi người đều chưa đọcnhững tác phẩm của Nguyễn Khải (Đinh Công Liêm, 125, THPT Dĩ An)
253 Bốn nghìn năm trước đất nước ta được khai sinh và từ đó truyền thốnganh hùng, bất khuất bảo vệ độc lập nước nhà cũng được hình thành và tiếp nốicho đến ngày nay Tác phẩm “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm cũng khôngngoài ý nghĩa trên (Nguyễn Thị Thanh Huyền, 129, THPT Dĩ An)
254 Trong thời kỳ đất nước ta trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc (Đặng Thị Thu Phương, 123, THPT Dĩ An)
255 Qua tác phẩm “Mùa lạc” Nguyễn Khải cho ta thấy số phận của ngườiphụ nữ lúc bấy giờ và số phận éo le, bất hạnh, hẩm hiu của người phụ nữ và sựthay đổi số phận của họ trong xã hội lúc bấy giờ (Trần Thị Hương Hoài,125,THPT Dĩ An)
256 “Đất nước” là một bài thơ hay của Nguyễn Khoa Điềm là một cây bútchói lọi trong văn học Việt Nam lúc bấy giờ, trong thời kỳ chiến tranh là một tácphẩm mà chúng ta cần phải nhớ (Lê Thanh Mãi, 128, THPT Dĩ An)
257 Trong những tác phẩm nói lên tình yêu quê hương đất nước hay sựkhao khát sự tự do cho dân tộc mình, lòng căm thù giặc ngoại xâm sâu sắc nhưtác phẩm “Mùa lạc” của Nguyễn Khải (Võ Cương Tín, 125, THPT Dĩ An)
258 Trong các vô vàn cảm hứng văn học, nhiều tác giả đã chọn hình ảnhngười phụ nữ để làm chủ hứng cho sáng tác của mình (Kiều Thị Mỹ Phụng,
125, THPT Dĩ An)
259 “Mùa lạc” là một tác phẩm viết chủ yếu về đời sống của những kiếpngười Viết về cái cá nhân trong tập thể và cái tập thể của cá nhân (Nguyễn T.Mai Phương, 125, THPT Dĩ An)
260 Trong đời Huấn Cao không sợ một ai, không sơ cường quyền nhưnglại sợ một tấm lòng (Lê Thị Nguyệt, 118, THPT Dĩ An)
261 Nguyễn Tuân nổi tiếng với những mảng thơ trào phúng vào thời xã hộiphong kiến (Nguyễn Tuấn Kiệt, 119, THPT Dĩ An)
262 Trong cuộc sống, con người cần phải có nghị lực để biết vượt qua khókhăn của cuộc sống, cái nghị lực đó cũng là sự hồi sinh của các sự vật trên tráiđất (Trần Minh Mẫn, 125, THPT Dĩ An)
263 Trong giai đoạn miền Bắc đang xây dựng xã hội chủ nghĩa (Trần ThịLan Anh, 128, THPT Dĩ An)
264 Để hình thành cảm hứng về sự hồi sinh trong tác phẩm tác giả đã thànhcông trong việc xây dựng nhân vật Đào (Nguyễn Thị Thanh Châu, 128, THPT
Dĩ An)
265 Những người anh hùng đời đời được ghi vào sử sách với những chiếncông vang dội như Ngô Quyền chiến thắng quan Nam Hán trên sông Bạch Đằnghay ba lần chống quân Mông Nguyên của nhà Lê (Lê Thành Phương, 125,THPT Dĩ An)
Trang 19II/ Một số ví dụ về đoạn văn thiếu mạch lạc
1 Nguyễn Du là người đầu tiên trong lịch sử văn học cổ điển Việt Nam đãphác họa ra một bức tranh xã hội toàn diện đã lấy những đau khổ của con ngườiđương thời để đặt thành những vấn đề xã hội chung của con người trong xã hội
có áp bức bóc lột đã đưa nghệ thuật văn học đặc biệt là nghệ thuật thơ ca ViệtNam đến một đỉnh cao vời vợi trước đó chưa từng thấy (Nguyễn Ngọc ThanhDuy, 10C3, THPT Bình An)
2 Từ năm 1948, thời kỳ mà chiến tranh ác liệt đã dường như tạm lắng,Nguyễn Đình Thi có thời gian để suy ngẫm, tìm hiểu về con người, về đất nước.Bằng một giọng thơ trữ tình chính trị, tác giả đã viết nên bài thơ “Đất nước”nhằm ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, ca ngợi dòng máu anh hùng bất khuất củangười dân Việt Nam.( Trần Thị Ngọc Hạnh, 129, THPT Dĩ An)
3 …Nói tóm lại, câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” là một
bài học nhắc nhở chúng em nên chọn bạn mà chơi Chân lý này thật sự hữu íchtrong cuộc sống hằng ngày (Đinh Quốc Huy, 10C4, THPT Bình An)
4 Trong đời sống và xã hội tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểmnổi bật của người xưa Bên cạnh đó, những câu ca dao thông dụng như “Thươngngười như thể thương thân” mà nhân dân ta vẫn thường nhắc nhở Đó là nhữngbài học về đạo lý làm người của người xưa Câu tục ngữ trên nêu lên một quanniệm là con người phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau nhất làtrong lúc khó khăn hoạn nạn (Nguyễn Thị Trúc Ngân, 10C4, THPT Bình An)
5 Nguyễn Đình Thi là một trong những cây đại thụ của nền văn học ViệtNam hiện đại Cũng như các nhà thơ lớn khác như: Tố Hữu, Xuân Diệu, HuyCận, Chế Lan Viên, v.v Các bài thơ của Nguyễn Đình Thi đã góp phần đáng kểcho sự nghiệp thơ ca của nước nhà Với phong cách độc đáo và mới mẻ, nhà thơ
đã cho ra đời những bài thơ hay, đẹp viết về con người, đất nước Việt Nam.(Đặng Khánh Tâm, 129, THPT Dĩ An)
6 Cả bài thơ là những cảnh thiên nhiên hùng vĩ, núi non hiểm trở và hìnhảnh thắng trận Bằng các lời thơ hay, xúc động, Nguyễn Trãi đã bộc lộ được cácchi tiết hay, tràn đầy sức sống, xúc động lòng người Xúc động nhất là câu cuối,mang vẻ buồn man mác Nguyễn Trãi là nhà thơ hay, thơ ông thường thể hiệntấm lòng yêu nước thương dân (Huỳnh Nhã Trúc Thuỳ, 10C3, THPT Dĩ An)
7 Lửa cháy ở ngón tay Tnú chính là lửa căm hờn, lửa đấu tranh, ngọn lửathổi bùng lên khí thế chiến đấu của dân làng Xô Man Quân địch dùng súng bomđạn để tàn sát dân làng thì dân làng lại chống trả bằng giáo mác, cả cây xà nu vàtinh thần anh dũng bất khuất (Huỳnh Phan Khang, 127, THPT Dĩ An)
8 Pháp đã thực hiện chính sách “ngu dân” Làm cho mất hết cả truyềnthống, mất hết phẩm chất và phong tục của ta Dân ta không thuyết phục trướccảnh đau thương mất mát Cho nên nước VN ta đã có cứu nhân thay đổi cả nước
VN (Hoàng phi Long, 126, THPT Dĩ An)
Trang 209 Mặc dù bị bọn cường hào, địa chủ và quan lại áp bức, bóc lột nặng nề,mặc dù phải chịu những nỗi khổ đau cùng cực Mà chị Dậu khổ thật Nỗi khổcủa chị tiêu biểu cho nỗi khổ của người nông dân trước Cách mạng (KhươngVăn Bách, 10C4, THPT Bình An)
10 Trong cuộc trần ai ai dễ biết,
Rồi ra mới biết mặt anh hùng
Tác giả đã thể hiện thái độ lạc quan, tự tin, tài năng, ý chí của bản thânmình Hiện nay tác giả vẫn chưa có được công danh, nhưng tác giả cũng tự tin vàngang tàng ngạo nghễ chứng tỏ mình sẽ đạt được công danh Ở đời mặt anhhùng sẽ có, nhưng rồi đây xã hội sẽ biết đến những anh hùng và những nhân tàicủa đất nước (Bùi Văn Được, 10C4, THPT Bình An)
11 Chiến tranh, cái ác liệt tàn khốc nhất của một thời, nó đã diễn ra trên mọi miền đất nước và đã có biết bao nhiêu xương máu, nước mắt đã đổ xuống, người trước đã ngã thì người sau tiếp bước đứng lên càng mạnh mẽ kiên cường
và gan dạ hơn nhiều Điều này đã được nhà văn Nguyễn Minh Châu thể hiện rất
thành công trong truyện ngắn “Rừng xà nu”qua nhân vật tiêu biểu là Tnú (ĐậuTrọng Quảng, 12D, THPT NAN)
12 Trải qua bao cuộc chiến đấu gian khổ, vất vả, hy sinh, cả dân tộc ViệtNam ta đã đoàn kết, anh dũng chiến đấu, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâmlược Họ chấp nhận mất mát, hy sinh để mang đến một lúc nào đó đất nước đượcđộc lập, họ không muốn mãi là một quốc gia, một dân tộc thuộc địa hay phụthuộc vào các nước khác (Vũ Văn Tiến, 127, THPT Dĩ An)
13 Sự kiên cường, bất khuất của những người anh hùng cũng được nhà thơNguyễn Khoa Điềm trong bài thơ cùng tên ngợi ca Hai bài thơ đều ca ngợinhững người anh hùng đã chiến đấu hy sinh giành lấy độc lập cho quê hương,đất nước Bài thơ “Đất nước”là một bài thơ thành công của Nguyễn Đình Thi Ở
đó, tác giả nói lên tình cảm của mình đối với đất nước, khẳng định chủ quyềncủa đất nước và ngợi ca những người anh hùng (Trần Thị Mỹ Ngọc, 129, THPT
Dĩ An)
14 Trước hết, ta thấy nàng Kiều là một người có lòng nhân ái Nàng có tài,
có sắc, có đạo đức Lẽ ra con người này phải được sống sung sướng, nhưng nàng
đã nếm trải tất cả nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ (Nguyễn ChâuThuý Diễm, 10C4, THPT Bình An)
15 Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ thì vô cùngphong phú và đa dạng Họ yêu gia đình, yêu quê hương, yêu đất nước Họ yêunhững người cùng làng xóm, những người cùng cảnh ngộ Tình yêu đó thật vôcùng nồng ấm và sâu sắc (Ngô Thị Ngọc Diễm, 10C4, THPT Bình An)
16 Sống trong xã hội, con người cần có những thái độ tự giác đối với côngviệc chung của xã hội, của tập thể Trong một buổi sinh hoạt lớp, khi các bạnthảo luận về câu tục ngữ: “An cây nào rào cây ấy”, có bạn cho rằng ý nghĩa củacâu tục ngữ trên là hoàn toàn đúng, còn có bạn lại cho rằng nó hoàn toàn sai (VũNgọc Anh, 10C4, THPT Bình An)
Trang 2117 Mọi vật đều như ngưng đọng trong bài thơ “Câu cá mùa thu” củaNguyễn Khuyến Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác Một chiếc thuyền câu
bé tẻo teo cô quạnh Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu Mọi vật thấm đượm cái buồn
cô đơn Nỗi buồn tràn vào cảnh vật Ở chỗ nào cũng thấy nỗi buồn ngưng đọng.Chiếc thuyền buồn, ngõ trúc buồn, và cả chiếc lá vàng rơi cũng buồn Nỗi buồn
ẩn dấu trong mọi sự vật Mùa thu ở đây buồn hay chính tâm tư của NguyễnKhuyến đượm buồn (Bùi Thị Kim Dung, 10C4, THPT Bình An)
18 Trong cuộc sống thường ngày, có biết bao cảnh tượng xảy ra và có biếtbao những con người tốt với những kẻ xấu Nhưng sống trong một xã hội đầy rốiren phức tạp ấy làm sao ta biết người nào tốt, kẻ nào xấu để tiếp xúc trò chuyện
Vì vậy ông cha ta đã khuyên dạy chúng ta bằng câu tục ngữ quen thuộc màkhông ai không biết đến: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” (Trần Hữu An,10C4, THPT Bình An)
19 Truyện ngắn “Rừng xà nu” sử dụng nghệ thuật nhân hóa để miêu tảrừng xà nu anh dũng, bất khuất như những con người dân làng Xô man Truyện
đã để lại sự xúc động, khắc sâu trong lòng người đọc về rừng xà nu, về nhữngcon người anh dũng, bất khuất, gan dạ, sẵn sàng hy sinh cho lý tưởng cao đẹp.(Trần Hoàng Nhân, 127, THPT Dĩ An)
20 Là một nhà thơ quân đội, Tố Hữu viết nhiều về người lính và trước saunhư một, ông dành cho họ những tình cảm ưu ái và trân trọng nhất Từ thực tếgian nan và máu lửa, ông đã sáng tác bài thơ “Việt Bắc” được sáng tác năm
1948 (Đinh Sang, 12C, THPT NAN)
21 Bài thơ viết về những người chiến sĩ từng ở nơi xa xôi khắc nghiệt, cùngvào sinh ra tử Họ đã bỏ qua, mặc kệ tất cả và họ cũng là người cùng chung chíhướng, chung ý định bảo vệ đất nước Cho dù có bao nhiêu khó khăn gian khổ,
họ vẫn vượt qua để chiến đấu (Nguyễn Ngọc Tài, 12C, THPT NAN)
22 (1)Dù biết Nguyễn Du đã nói “chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”, tôi vẫn
cứ nghĩ rằng, tâm và tài bao giờ cũng phải cân xứng mới tạo nên được văn
chương thật sự (2)Một đám cưới là một truyện ngắn xuất sắc nhất của Nam
Cao (3)Đọc văn hay ta vừa xúc động trước những cảnh đời được đưa vào tácphẩm cùng với tấm lòng của tác giả, vừa cảm thấy khoái thú đặc biệt trước cáitài của người cầm bút (Sưu tầm)
23 Trong văn học cách mạng 1930 – 1945 là chủ nghĩa hiện thực chẳngnhững phải có một ngòi bút lạnh lùng mà phải có một trái tim nhân đạo chính lànơi xuất phát, nơi bắt đầu nguồn của những sáng tác, của nhân vật hiện thựccũng là thiên chức của nhân vật trong bất kỳ thời đại nào (Diệp Thị BíchPhượng, 126, THPT Dĩ An)
24 Lịch sử của nước ta gắn liền với những trang sách chống giặc ngoạixâm hết sức hào hùng, bất khuất nhưng để có được bầu trời độc lập như ngàynay thì phải đánh đổi từ máu xương phía sau đó thấp thoáng hình ảnh không thểthiếu được: người lính (Nguyễn Ngọc Tài, 12C, THPT NAN)