1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 1: Những ví dụ về sự tổng hợp dao động – Độ lệch pha – Phương pháp vectơ quay Fresnen docx

5 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 185,11 KB

Nội dung

Tiết 5: SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Tiết 1: Những ví dụ về sự tổng hợp dao động – Độ lệch pha – Phương pháp vectơ quay Fresnen I.. - Phương pháp giản đồ vectơ phương pháp vectơ quay Fresnen *

Trang 1

Tiết 5: SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

(Tiết 1: Những ví dụ về sự tổng hợp dao động – Độ lệch pha – Phương pháp

vectơ quay Fresnen)

I Mục đích yêu cầu:

- Hiểu các khái niệm về độ lệch pha, sớm pha, trễ pha, cùng pha, ngược pha

- Phương pháp giản đồ vectơ (phương pháp vectơ quay Fresnen)

* Trọng tâm: Phương pháp giản đồ vectơ (phương pháp vectơ quay Fresnen)

* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng

III Tiến hành lên lớp:

A Ổn định:

B Kiểm tra: Trình bày mối liên hệ giữa dao động điều hòa và dao động tròn

đều?

C Bài mới

I *GV nêu ví dụ: khi ta mắc võng

trên một chiếc tàu biển, chiếc võng

dao động với tần số riêng của nó

Ngoài ra, tàu bị sóng biển làm dao

I Những ví dụ về sự tổng hợp dao động:

- Ví dụ: xem Sgk trang 15

- Trong thực tế cuộc sống hoặc trong kỹ thuật, có những trường hợp mà dao động của một vật là sự tổng

Trang 2

động Vậy, dao động của võng là

tổng hợp của 2 dao động: dao động

riêng của võng và dao động của tàu

hợp của hai hay nhiều dao động khác nhau (gọi là các dao động thành phần)

- Các dao động thành phần này có thể có phương, biên

độ, tần số và pha dao động là khác nhau

II * GV nêu ví dụ, từ ví dụ HS cho

biết biên độ, tần số góc, pha ban đầu

của từng dao động?

- Gọi j là độ lệch pha của 2 dao

động, vậy j = ?

* HS có thể nhận xét: Nếu:

+ j > 0 => so sánh j1? j2 => dao

động nào trễ hay sớm pha hơn?

+ Tương tự: j < 0 => ?

+ j = 0 => ?

+ j = p = > ?

* Bài tập áp dụng:

Cho 1 dao động có pt li độ: x = A

sin(wt+j)

vận tốc : v =? [= x’ = w A cos

II Độ lệch pha của các dao động:

* Khảo sát ví dụ: Cho 2 con lắc giống hệt nhau, dao

động cùng tần số góc w, nhưng có pha dao động là khác nhau, ta có:

+ P/t dao động của 2 con lắc là: x1 = A1 sin(t+j1)

x2 = A2 sin(t+j2) + Độ lệch pha của 2 dao động: j = (t+j1) - (t+j2) =

j1 - j2

Vậy:  j = j 1 - j 2

Nếu: + j > 0: (j1 > j2): dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) (hay dao động (2) trễ pha hơn dao động (1))

+ j < 0: (j1 < j2): dao động (1) trễ pha hơn dao động (2) ( hay dao động (2) sớm pha hơn dao động (1)) + j = 0: (hoặc j = 2np): hai dao động cùng pha

Trang 3

(wt + j)

= w A

sin(wt+j + p/2)]

=> j = ?

+ j = p: (hoặc j = (2n + 1)p): hai dao động ngược pha

* Lưu ý: n  z, nghĩa là n = 0,  1,  2 …)

* Nhận xét: độ lệch pha (j) được dùng làm đại lượng

đặc trưng cho sự khác nhau giữa 2 dao động cùng tần

số

III * HS nhắc lại phần “Chuyển

động tròn đều và dao động điều hòa”

A Gọi là vectơ biên độ

III Phương pháp giản đồ vectơ (phương pháp vectơ quay Fresnen)

Giả sử biểu diễn dao động: x = A sin(wt+j)

Phương pháp:

+ Vẽ trục () nằm ngang

+ Vẽ trục x’x vuông góc ()và cắt tại O + VẽA có gốc tại O và có độ lớn đúng bằng biên độ

A, vàA tạo với trục () một góc bằng pha ban đầu là j,

và đầu mút của A lúc này ở vị trí M0 + Cho A quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc w, và đầu mút của A lúc này là M sau khi đi được thời gian t

+ Chiếu M xuống trục x’x tại P, và ta có: x = OM = A

Trang 4

sin(wt+j)

D Củng cố:

* Độ lệch pha: là đại lượng đặc trưng cho sự khác nhau của 2 dao động có cùng

tần số và bằng hiệu số pha của 2 dao động: j = j 1 - j2

+ j = 2np: 2 dao động cùng pha

+ j = (2n+ 1)p: 2 dao động ngược pha

+ j > 0 (j1 > j2) dao động (1) sớm pha hơn dao động (2)

+ j < 0 (j1 < j2) dao động (1) trễ pha hơn dao động (2)

* Nhắc lại tóm tắt về phương pháp vectơ quay Fresnen

* Bài tập áp dụng:

Cho 2 dao động điều hòa có pt dao động:

x1 = 5 sin(wt + p/2) (cm)

x2 = 8 cos(wt + p/6) (cm)

Tìm độ lệch pha giữa 2 dao động đó, nhận xét gì về pha của 2 dao động đó?

Giải:

3

2 t sin(

8 ) 2 6 t sin(

8 ) 6 t cos(

8

x2          

Trang 5

Độ lệch pha giữa dao động (1) và dao động (2) là: ( rad )

6

) 3 t ( ) 2 t (       

 Vậy dao động (1) trễ pha hơn dao động (2) là p/6

E Dặn dò: - Hs xem tiếp phần còn lại

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w