Tiết6:SỰTỔNGHỢPDAOĐỘNG(Tiết2:Sựtổnghợphaidaođộngcùngphương,cùngtầnsố,biênđộvàphabanđầucủadaođộngtổnghợp) I. Mục đích yêu cầu: Nắm được phương pháp tổnghợpdaođộng bằng giản đồ vectơ và vận dụng được phương pháp đó vào những trường hợp đơn giản). * Trọng tâm: Phương pháp tổnghợpdaođộng bằng giản đồ vectơ, công thức xác định A, j * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng. II. Chuẩn bị: HS xem Sgk. III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Trình bày tóm tắt phương pháp vectơ quay của Fresnen? C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG IV. Áp dụng phương pháp vectơ IV. Sựtổnghợphaidaođộngcùngphương,cùngtần quay Fresnen: Từ 2 dao động: x 1 = A 1 sin(t+j 1 ) x 2 = A 2 sin(t+j 2 ) Gọi hs xác định và vẽ các vectơ 21 A,A,A lên cùng một giản đồ vectơ? số: Muốn tổnghợphaidaođộng điều hòa có pt x 1 , x 2 ta có thể có cộng trực tiếp các pt của chúng: x = x 1 + x 2 . Giả sử có một vật tham gia đồng thời 2 dao động, có biênđộ A 1 , A 2 vàphabanđầu là khác nhau j 1 , j 2 . Haidaođộng trên cùngtần số w, cùng phương. Ta có: x 1 = A 1 sin(t+j 1 ) x 2 = A 2 sin(t+j 2 ) Chuyển độngcủa vật là sựtổnghợpcủa 2 daođộng trên: x = x 1 + x 2 = A sin(t+j). - Dùng phương pháp vectơ quay: vẽ vectơ 21 A,A biểu diễn x 1 , x 2 vàhợp với trục () một góc j 1 , j 2 . Vẽ A là vectơ tổnghợpcủahai vectơ thành phần 21 A,A A hợp với trục () một góc j. => Vậy: 21 AAA là vectơ biểu diễn dao độngtổnghợp của 2 daođộng x 1 và x 2 . V. HS cho biết: Xét OMN 2 , áp dụng định luật cosin: OM 2 = ? Xét hình bình hành OM 1 MM 2 , hs nhận xét gì về hai góc (MM 2 O) và (M 2 OM 1 ). Xét trên giản đồ vectơ: (M 2 OM 1 ) =? V. Biênđộvàphabanđầucủadaođộngtổng hợp: + Phương trình củadaođộngtổnghợp là: x = x 1 + x 2 = A sin(t+j). * Tính A? Xét OMN 2 , ta có: )MOMcos(MM.OM.2MMOMOM 222 2 2 2 2 2 => A 2 = A 2 2 + A 1 2 – 2.A 2 .A 1 . cos OM 2 M Vì 2 góc OM 2 M và M 2 OM là bù nhau, nên: cos(OM 2 M) = -cos(M 2 OM 1 ). Mà (M 2 OM 1 ) = j 1 - j 2 Vậy: A 2 = A 2 2 + A 1 2 + 2A 2 A 1 cos (j 1 - j 2 ) (*) * Cũng xét trên giản đồ vectơ: tgj =? Hs xác định các giá trị của OP 1 , OP 2 , OP 1 ’, OP 2 ’ =? => tgj = ? * Nếu 2 daođộngcùng pha: j 1 - j 2 = 0 => cos (j 1 - j 2 ) =? => A =? * Nếu 2 daođộng ngược pha: j 2 - j 2 * Tính j? 2211 2211 21 21 cosAcosA sinAsinA 'OP'OP OPOP 'OP OP 'OP 'MP tg Vậy: 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tg * Các trường hợp đặc biệt: + Haidaođộngcùngpha (j 2 - j 1 = 2np) thì: cos (j 2 - j 1 ) = 1 = p => cos (j 2 - j 1 ) = ? => A = ? biênđộcủadaođộngtổnghợp là lớn nhất và bằng: A = A 1 + A 2 . + Haidaođộng ngược pha (j 2 - j 1 = (2n + 1)p) thì: cos (j 2 - j 1 ) = -1 biênđộcủadaođộngtổnghợp là lớn nhất và bằng: A = 2 A 1 A + Nếu độ lệch pha là bất kỳ, thì : 2 A 1 A < A < A 1 + A 2 D. Củng cố: * Nhắc lại: Sựtổnghợp 2 daođộngcùngphương,cùngtần số: x 1 = A 1 sin(t+j 1 ) x 2 = A 2 sin(t+j 2 ) là một dao động điều hòa: x = x 1 + x 2 = A sin(t+j) Trong đó: A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2A 1 A 2 cos (j 2 - j 1 ) * Bài tập áp dụng: Dùng phương pháp vectơ quay để tìm daođộngtổnghợpcủa 2 phương trình: x 1 = 2 sin t (cm) x 2 = 2 cos t (cm) Giải: 21 AA Phương trình daođộngtổnghợp có dạng tổng quát: x = x 1 + x 2 = A sin(t+j) Biến đổi phương trình (2) về dạng sin: x = 2 cos wt = 2 sin (t + p/2) Biểu diễn các vectơ A,A,A 21 lên giản đồ vectơ Nhận xét: A 1 = A 2 = 2 (cm) Góc A 2 OA 1 = 90 0 => Tứ giác A 2 AA 1 O là hình vuông Vậy A = 22 (cm) và j = 45 0 Hay: 0 2211 2211 1221 2 2 2 1 451 0.21.2 1.20.2 cosAcosA sinAsinA tg )cm(2244)cos(AA2AAA => x = 22 sin (t + 2 ) (cm) E. Dặn dò: - BTVN: bài tập 5 – Sgk trang 20. - Chuẩn bị tiết sau “Bài tập” . Tiết 6: SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG (Tiết 2: Sự tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp) I. Mục đích yêu cầu: Nắm được phương pháp tổng hợp. nhận xét gì về hai góc (MM 2 O) và (M 2 OM 1 ). Xét trên giản đồ vectơ: (M 2 OM 1 ) =? V. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: + Phương trình của dao động tổng hợp là: x = x 1 . 2 dao động, có biên độ A 1 , A 2 và pha ban đầu là khác nhau j 1 , j 2 . Hai dao động trên cùng tần số w, cùng phương. Ta có: x 1 = A 1 sin(t+j 1 ) x 2 = A 2 sin(t+j 2 ) Chuyển động