1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 6.7 VĂN BẢN pps

8 559 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 3 Tiết 6.7 VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ. Các nhân tố tham gia quá trình giao tiếp? Làm một bài tập trong sách giáo khoa. Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN GV: HS đọc làn lượt 3 ví dụ trong sgk và trả lời các câu hỏi trong sgk. PV: Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu ở (Văn bản 1) : Tạo ra trong HĐGT chung. Đây là kinh nghiệm của nhiều người với mọi người. Đáp ứng nhu cầu truyền cho nhau kinh nghiệm cuộc sống đó là mối quan hệ giữa con người – người, gần người tốt thì sẽ ảnh hưởng tốt và ngược lại. (Văn bản 2): Tạo ra trong HĐGT giữa vị chủ tịch mỗi văn bản như thế nào? PV: Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong từng văn bản không? PV: Văn bản (3) có bố cục như thế nào? nước và đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn và bảo vệ độc lập. Văn bản 1.2.3 đều đặt ra vấn đề cụ thể nhất quán trong từng văn bản. (Văn bản 1): Quan hệ giữa người – người trong cuộc sống, cách đặt ra vấn đề và giải quyết vấn đề rõ ràng. (Văn bản 2) : Lời than thân của cô gái. Trong xã hội cũ người phụ nữ hoàn tón bị lệ thuộc không có quyền quyết định só phận và hạnh phúc của mình  nhất quán rõ ràng. (Văn bản 3): Là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Văn bản thể hiện: Lập trường chính nghĩa của ta và dã tâm của kẻ thù Nêu chân lý đời sống dân tộc: thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nuớc không chịu làm nô lệ. Kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc bằng tất cả vũ khí có trong tay. Đã là người VN phải đứng lên đánh Pháp. Kêu gọi binh sĩ, tự vệ dân quân (lực lượng chủ chốt). Khảng định nước VN độc lập, thắng lợi nhất định về ta Rõ ràng MB: Hỡi đồng bào toàn quốc TB: Chúng ta muốn hòa bình nhất định về dân tộc PV: Mỗi văn bản tạo ra nhằm mục đích gì? PV: Về hình thức văn bản 3 có bố cục như thế nào? ta. KB: Còn lại Vb 1: Truyền đạt kinh nghiệm sống Vb 2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ. Vb 3: Kêu gọi khích lệ, thể hiện quyết tâm của mọi người trong kháng chiến chống Pháp. Bố cục rõ ràng lập luận chặt chẽ. MB: NTGT: đồng bào toàn quốc TB: Nêu lập trường chính nghĩa của ta và dã tâm của Pháp. Vì thế chúng ta phải đứng lên chiến đấu để giữ vững lập trường chính nghĩa, bảo vệ độc lập tự do. Bác nêu rõ đánh bằng cách nào, đánh đến đâu. 1. Khái niệm PV: Qua các câu hỏi của ví dụ trên Em hãy cho biết khái quát về văn bản? Văn bản là sản phẩm của HDGT bằng ngôn ngữ, gồm 1 hay nhiều câu, nhiều đoạn. 2. Đặc điểm. PV: Qua đó ta rút ra được kết luận gì về đặc điểm của văn bản? Ví dụ: Hãy cho biết văn bản sau viết cho đối tượng nào, viết về cái gì và nhằm mục đích gì? MỪNG XUÂN 69 Năm qua thắng lợi vẻ vang Năm nay tiền tuyết chắc càng thắng to Vì độc lập vì tự do Đánh cho Mĩ cút đánh cho Ngụy nhào Tiến lên chiến sĩ đồng bào Bắc, Nan sum họp xuân nào vui hơn! Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ. Cả văn bản theo một kết cấu mạch lạc. Mỗi văn bản thể hiện một mục đích nhất định Mỗi văn bản đều có một hình thức bố cục riêng. HCM GV: VB trên là bài thơ chúc tết của HCM hướng tới đồng bào và chiến sĩ cả nước nhân dịp xuân 69. ND của văn bản: Tổng kết đánh giá năm 68: thắng lợi, vẻ vang. Dự báo thắng lợi 69: chắc càng thắng to. MĐ của văn bản: Đem đến cho mọi tầng lớp nhân dân VN niềm tin, sự phấn khởi và quyết tâm; kêu gọi mọi người tiến lên, nỗ lực (đánh cho Mĩ cút đánh cho Nguy nhào), giành độc lập, tự do thống nhất tổ quốc (Bắc Nam sum họp). Ví dụ 2: PV: Dựa vào các bài tập trên hãy cho biết những yếu tố nào chi phối quá trình tạo lập văn bản? GV: Xác định được MĐ : viết để làm gì? Xác định được ĐT tiếp nhận :viết cho ai? Xác định được nội dung thông tin Xác định được cách thức, phương tiện tạo lập văn bản. II. CÁC LOẠI VĂN BẢN PV: Từ các văn bản 1.2.3 chúng ta rút ra mỗi văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? 1. 2 : phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 3 : phong cách chính luận. Văn bản thuộc PCNN sinh hoạt: Thơ, nhật kí. Văn bản thuộc PCNN gọt giũa: Văn bản thuộc PCNN nghệ thuật (truyện, thơ, kịch) PV: Em có nhân xét gì về phạm vi sử dụng các loại văn bản? PV: MĐGT của mỗi loại văn bản như thế nào? Văn bản thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập, báo chí, sgk, khoa học chuyên sâu…) Văn bản thuộc PCNN chính luận. Văn bản thuộc PCNN hành chính công vụ. Văn bản thuộc PCNN báo chí. Phạm vi sử dụng rộng rãi tất cả các loại văn bản trong đời sống XH, không trừ văn bản nào cả. VB nghệ thuật: GT với tất cả mọi công chúng bạn đọc. VB khoa học: chuyên sâu dành riếng cho các nghành khoa học. Sgk cho các tiến sĩ, giáo sư đầu ngành bien soạn. Khoa học phổ cập cho các hãng thông tin. VB chính luận: Những bài xã luận của các cơ quan lớn đăng tải trên báo, trên các lĩnh vực chính trị XH, VHNT tranh luận về vấn đề nào đó. Sử dụng rộng rãi. VB hành chính công vụ: Dành cho tất cả mọi người trong XH. VB báo chí: Dành cho phóng viến giai tiếp với mọi người. BÀI TẬP PV: Em hãy cho biết PVSD, MĐGT, từ ngữ biểu đạt, kết cấu văn bản của từng VB 2.3? (so sanh với mục II.2) PVSD: 2 : Dùng trong lĩnh vực GT có tính nghệ thuật. 3 : Dùng trong lĩnh vực GT về chính trị Các VB trong sgk dùng trong lĩnh vực GT khoa học. Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh là những VB Dùng trong lĩnh vực GT hnahf chính. MĐGT: 2: Bộc lộ cảm xúc 3: kêu gọi toàn quốc kháng chiến VB sgk, giấy khai sinh: Trình bày ý kiến, nguyện vọng hoặc ghi nhận sự kiện hiện tượng trong đời sống hay quan hệ giữa cá nhân và tổ chức hành chính. Từ ngữ riêng được sử dụng trong các loại VB: 2: SD những từ ngữ thông thường , giàu hình ảnh. 3: Dùng nhiều từ ngữ chính trị Sgk, giấy khai sinh: nhiều từ ngữ hành chính. Kết cấu và trình bày ở mỗi VB: 2: Kết cấu của ca dao, thể thơ lục bát. 3: Kết cấu 3 phần rõ rệt mạch lạc. Sgk: Kết cấu mạch lạc, chặt chẽ. Đơn và giấy khai sinh: Có mẫu hoặc in sẵn chỉ cần điền thông tin, nội dung cụ thể. III. LUYỆN TẬP Học sinh đọc đoạn văn trong SGK và trả lời câu hỏi: PV: Đoạn văn có một chủ đề thống nhất như thế nào?. GV: Câu chủ đề chưa được làm rõ bằng các câu tiếp theo: Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể. So sánh các lá mọc trong các môi trường khác Đọan văn có một chủ đề thống nhất được thể hiện ở : Câu mở đọan (câu chủ đề, câu chốt): Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. Các câu khai triển: Câu 1: vai trò của môi trường đối với cơ thể. Câu 2: lập luận so sánh. nhau. Cùng đậu Hà Lan. Lá cây mây. Lá cơ thể biến thành gai ở cây xương rồng thuộc miền khô ráo. Dày lên như cây lá bỏng. GV: Hai câu: Môi trường có ảnh hưởng tớ đặc tính của cơ thể so sánh lá mọc trong tới đặc trường khác nhau là hai câu thuộc 2 luận cứ. PV: Các câu trong đoạn có quan hệ với nhau như thế nào để phát triển chủ đề chung? PV: Đọc xong đọan văn ta thấy ý của đoạn chung đã được triển khai rõ chưa? PV: Dựa vào những gì đã trình bày ở trên, em hãy đặt tiêu đề cho đọan văn? Câu 3: dẫn chứng cụ thể. Câu 4: dẫn chứng cụ thể Sự phát triển của chủ đề trong đọan văn. Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát của cả đọan (ý chung của cả đoạn). Các câu khai triển: tập trung hướng về câu chủ đề, cụ thể hóa ý nghĩa cho câu chủ đề. Môi trường và cơ thể. Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. Môi trường và sự sống. BÀI TẬP Tạo lập văn bản: viết đơn xin phép nghỉ học. PV: Em hãy cho biết có mấy lọai đơn thường gặp trong đời sống? Đó là những lọai nào? GV: Đơn viết theo mẫu có sẵn. (Người viết chỉ cần điền thông tin cần thiết vào chỗ trống). Đơn tự viết: (Người viết phải tuân thủ những qui ước của văn bản hành chính). PV: Đó là những yêu cầu như thế nào? * Các tiểu mục cần có: Quốc hiệu, tiêu ngữ. Tên đơn Địa điểm viết đơn, ngày viết đơn Địa chỉ gửi, người gửi. Họ tên, địa chỉ, tuôi, nơi công tác hoặc học tập của người viết đơn. Lí do viết đơn. Nội dung đơn: yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng. Cam đoan và lời cảm ơn. Kí tên Xác nhận và đóng dấu của địa phương hoặc cơ quan (nếu cần thiết). * Cách trình bày: Tên đơn phải viết chữ in hoặc chữ hoa, cỡ chữ lớn. Phần quốc hiệu, tiêu ngữ và tên đơn phải viết ở giữa trang giấy, giữa quốc hiệu và tên đơn phải bỏ cách nhau ít nhất 1 dòng, giữa tên đơn và nội dung đơn cũng phải để cách quãng ít nhất 1 dòng. Lời văn trong đơn phải ngắn gọn, dễ hiểu, phần lí do phải trung thực, phần đề nghị phải phù hợp với thực tế. . Tuần 3 Tiết 6. 7 VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC. như thế nào? Văn bản thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập, báo chí, sgk, khoa học chuyên sâu…) Văn bản thuộc PCNN chính luận. Văn bản thuộc PCNN hành chính công vụ. Văn bản thuộc PCNN báo. Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ. Cả văn bản theo một kết cấu mạch lạc. Mỗi văn bản

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w