Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm, cho ví dụ.

5 2.1K 22
Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm, cho ví dụ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 18: Phân biệt vi phạm hành với tội phạm, cho ví dụ Bài làm Trong nhiều trường hợp thực tế, ranh giới vi phạm hành với tội phạm hình khó xác định Vì vậy, không giải đắn vấn đề rễ xảy tình trạng để lọt tội phạm xử lí oan người vi phạm chưa đến mức phạm tội Vì việc phân biệt vi phạm hành với tội phạm quan thực tế áp dụng pháp luật Dưới số tiêu trí để phân biệt vi phạm hành với tội phạm Về mặt khái niệm, pháp luật chưa có định nghĩa vi phạm hành chính, khoản Điều pháp lệnh xử lí vi phạm hành sửa đổi năm 2008 vi phạm hành định nghĩa cách gián tiếp sau: Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan, tổ chức có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lí nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Khái niệm tội phạm định nghĩa khoản Điều luật hình sửa đổi bổ sung năm 2009 Tiêu trí để phân biệt vi phạm hành với tội phạm biểu số tiêu trí sau: Thứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội: Dấu hiệu để phân biệt vi phạm hành với tội phạm hình mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Về đại thể, vi phạm hành có mức độ nguy hiểm thấp so với tội phạm hình Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm đánh giá nhiều yếu tố khác yếu tố thường ghi nhận văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Căn vào quy định hành, việc đánh giá mức độ nguy hiểm tội phạm vi phạm hành thường dựa vào sau đây: - Mức độ thiệt hại cho xã hội: Mức độ thiệt hại biểu nhiều hình thức khác mức độ gây thương tật, giá trị tài sản bị xâm hại, giá trị hàng hóa phạm pháp Ví dụ: theo Khoản Điều 137 Bộ luật hình quy định: người chiếm đoạt tài sản người khác mà giá trị tài sản từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng nhưng…thì bị … Vì giá trị tài sản mà mức quy định nêu người vi phạm bị xử phạt hành theo quy định điểm b khoản Điều 18 nghị định phủ số 73/2010ND-CP ngày 12/7/ 2005 hành vi gây thiệt hại cho người khác Ngoài mức độ gây thiệt hại hành vi vi phạm hành không dựa vào giá trị tài sản, giá trị hàng hóa phạm pháp hay tỷ lệ thương thật Ví dụ giá trị tài sản mà người phạm tội chiếm đoạt người khác mà từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng bị truy cứu trách nhiệm hình theo Khoản Điều 137 BLHS Còn vi phạm hành cần giá trị tài sản mức quy định BLHS bị xử phạt hành theo điểm b khoản điều 18 nghị định phủ số 73/2010ND-CP ngày 12/7/ 2005 - Mức độ tái phạm vi phạm nhiều lần: thực tế có nhiều hành vi để xác định có phải tội phạm vi phạm hành phải dựa vào dấu hiệu tái phạm hay vi phạm nhiều lần chưa luật hình sự, nhiều loại tội phạm nhà làm luật mô tả “ bị xử phạt hành chính” ví dụ khoản điều 192 quy định tội trồng thuốc phiện loại khác có chứa chất ma túy dấu hiệu để bị coi phạm tội bị xử phạt hành hành vi này.Còn chưa bị xử phạt hành chưa bị coi tội phạm - Công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hành vi vi phạm: luật hình mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tăng lên đáng kể sử dụng công cụ, phương tiện, thủ đoạn hành vi thực tội phạm Ví dụ khoản điều 138 luật hình tình tiết tăng nặng dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm Còn vi phạm hành cần có hành vi vi phạm bị xử lí vi phạm hành không cần phải đề cập đến công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hành vi, tức cần có hành vi trộm cắp tài sản người khác mà giá trị tài sản mức quy định luật hình bị xử phạt hành hành vi “ trộm gây thiệt hại cho người khác” theo quy định điểm a khoản1 điều 18 nghị định phủ số 73/2010/ND-CP ngày 12/7/ 2005 Ngoài mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm hành không chia rõ ràng tội phạm Theo luật hình mức độ nguy hiểm tội phạm chia thành tội phạm chia thành bốn mức độ tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng Còn vi phạm hành có tội vô ý tội cố ý Thứ hai tính chất pháp lý: Tội phạm loại vi phạm quy định Bộ luật hình có Quốc hội có quyền định tội phạm hình phạt Còn vi phạm hành quy định nhiều văn pháp luật khác quan nhà nước có thẩm quyền luật, pháp lệnh nghị định Thứ ba yếu tố chủ thể: Chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật Còn chủ thể tội phạm theo quy định pháp luật hình nước ta cá nhân Trong vi phạm hành vi vi hành tổ chức vi phạm hành cá nhân tổ chức thực công việc cho tổ chức đó, vi phạm luật hình cá nhân tổ chức vi phạm cá nhân phải chịu trách nhiệm hình tổ chức Ví dụ: công ty A có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật mà nhập thiết bị máy móc mà đủ yếu tố cấu thành tội theo Điều 185 Bộ luật hình người bị truy cứu trách nhiệm hình trường hợp người có trách nhiệm công ty Còn công ty chưa thuộc vào trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình mà việc nhập lợi ích công ty công ty phải chịu trách nhiệm hành vi theo quy định Điều 20 Nghị định 117/2009/NĐ-CP Ngoài vi phạm hành lực trách nhiệm hành cá nhân từ đủ 14 tuổi trở lên bị xử phạt lỗi cố ý Đối với tội phạm Điều 12 Bộ luật hình quy định tuổi chịu trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng lỗi cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Ví dụ A 15 tuổi phạm vào tội trộm cắp tài sản theo Khoản Điều 138 tội nghiêm trọng theo quy định luật hình A chịu trách nhiệm hình hành vi Còn trường hợp A trộm cắp tài sản giá trị tài sản hai triệu đồng chưa bị xử phạt hành chưa bị kết án tội chiếm đoạt tài sản A bị chịu trách nhiệm hành Thứ tư chế tài áp dụng: vi phạm hành chế tài áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành Còn tội phạm chế tài áp dụng hình phạt Thứ năm hình thức lỗi: Nếu vi phạm hành áp dụng hai hình thức lỗi lỗi cố ý lỗi vô ý tội phạm hình áp dụng bốn hình thức lỗi lỗi cố ý trực tiếp, lỗi cố ý gián tiếp, lỗi vô ý tự tin lỗi vô ý cẩu thả Thứ sáu mặt khách thể : nhiều khách thể mà vi phạm hành tội phạm hình lại có ví dụ: khách thể sức khỏe, danh dự, nhân phẩm trẻ em tội hiếp dâm trẻ em… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 73/2010/ND-CP ngày 12/7/ 2010 PHÁP LỆNH XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI NĂM 2008 NGHỊ ĐỊNH 117/2009/ND-CP

Ngày đăng: 25/12/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ ba là yếu tố chủ thể: Chủ thể của vi phạm hành chính có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Tổ chức là chủ thể của vi phạm hành chính bao gồm: các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân và các tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật. Còn chủ thể của tội phạm theo quy định của pháp luật hình sự nước ta chỉ có thể là cá nhân. Trong vi phạm hành chính thì vi vi hành chính của tổ chức chính là vi phạm hành chính của cá nhân trong tổ chức khi thực hiện công việc cho tổ chức đó, còn trong vi phạm luật hình sự thì cá nhân trong tổ chức vi phạm thì cá nhân đó phải chịu trách nhiệm hình sự chứ không phải là tổ chức đó. Ví dụ: công ty A có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật mà nhập khẩu các thiết bị máy móc mà đủ các yếu tố cấu thành tội theo Điều 185 Bộ luật hình sự thì người bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp này là người có trách nhiệm chứ không phải là cả công ty đó. Còn nếu công ty này chưa thuộc vào trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự mà việc nhập khẩu này là vì lợi ích của công ty thì công ty đó phải chịu trách nhiệm về hành vi đó theo quy định tại Điều 20 của Nghị định 117/2009/NĐ-CP. Ngoài ra trong vi phạm hành chính thì năng lực trách nhiệm hành chính của cá nhân là từ đủ 14 tuổi trở lên thì bị xử phạt nếu là lỗi cố ý. Đối với tội phạm Điều 12 Bộ luật hình sự quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi thì chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do lỗi cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Ví dụ như nếu A 15 tuổi phạm vào tội trộm cắp tài sản theo Khoản 1 Điều 138 đây là tội ít nghiêm trọng vì vậy theo quy định của luật hình sự A sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự do hành vi của mình. Còn nếu trong trường hợp trên A trộm cắp tài sản nhưng giá trị tài sản dưới hai triệu đồng nhưng chưa bị xử phạt hành chính hoặc chưa bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản thì A sẽ vẫn bị chịu trách nhiệm hành chính.

  • Thứ tư là chế tài áp dụng: đối với vi phạm hành chính chế tài áp dụng là biện pháp xử phạt vi phạm hành chính. Còn đối với tội phạm chế tài áp dụng là hình phạt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan