Về tâm lý học GDTC * Đối tợng nghiên cứu của tâm lý học GDTC: tâm lý học GDTC là một lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên môn của tâm lý học TDTT và tâm lý họcGDTC, nghiên cứu những quy luật
Trang 1Chơng i Những vấn đề chung của tâm lý học TDTT
I.Tâm lý học tdtt là một lĩnh vực chuyên nghành
của khoa học tâm lý
1 Tâm lý học thể dục thể thao là gì? Đối tợng, nhiệm vụ của Tâm lý học thể dục thể thao?
1/ Tâm lý học thể dục thể thao: Là một lĩnh vực chuyên nghiên cứu tâm lý
của con ngời trong hoạt động thể dục thể thao
2/ Đối tợng của tâm lý học thể dục thể thao: Là tất cả các hiện tợng tâm lý
của con ngời (bao gồm các quá trình trạng thái tâm lý và thuộc tính tâm lý) nảysinh trong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau của hoạt động thể thao
3/ Nhiệm vụ của tâm lý học thể dục thể thao:
a/ Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học thể dục thể thao là nghiên cứu để xác
định đặc điểm và quy luật nảy sinh phát triển của các hiện tợng tâm lý trong hoạt
động thể thao
b/ Nhiệm vụ cụ thể:
- Nghiên cứu những vấn đề tâm lý của việc học tập các hành vi vận độngnói chung Đặc biệt là những vấn đề tâm lý của việc tiếp thu và hoàn thiện kỹ,chiến thuật thể thao chuyên môn Nhằm đặt cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quảhọc tập động tác thể dục thể thao và hoàn thiện kỹ, chiến thuật động tác trongcác môn chuyên sâu
- Nghiên cứu những vấn đề tâm lý nảy sinh trong tập luyện và thi đấu thểthao ( ví dụ các trạng thái trong và sau thi đấu…) Nhằm đạt cơ sở tâm lý cầnthiết đảm bảo cho vận động viên đạt thành tích cao tới mức giới hạn
- Nghiên cứu các vấn đề tâm lý của tập thể thao để đạt cơ sở tâm lý choviệc tổ chức và lãnh đạo tập thể thể thao
- Xây dựng hoặc cải biện các phơng pháp nghiên cứu tâm lý để nghiên cứukhách quan tâm lý của vận động viên thể thao
- Nghiên cứu mô hình tâm lý của vận đọng viên ở các môn chuyên sâu và
đẳng cấp khác nhau để đạt cơ sở tâm lý cho việc huấn luyện và tuyển trọn vận
động thể lực nhng không thể tách rời dợc hoạt động tâm lý hoặc coi nhẹ vai tròcủa nó trong tổ chức hoạt động, cũng nh trong giảng dạy giáo dục, huấn luyện
Trang 2Hoạt động TDTT của con ngời bắt nguồn từ nhu cầu tất yếu khách quan: tích cựcvận động sống của cơ thể ngời, tích cực tồn tại và sáng tạo của nhân cách conngời trong xã hội Đó là loại hình hoạt động đòi hỏi động cơ bền vững, mục đích
rõ ràng, nhiệm vụ cụ thể, cũng nh các con đờng tiếp cận sức khỏe thể chất mộtcách khoa học Trong lĩnh vực hoạt động này, ngời hoạt động vừa là chủ thể vừa
là khách thể hoạt động Tập luyện là để tác động lên lên cơ thể mình, kết quảhoat động là để cho mình khỏe mạnh và thành tài về hoạt động thể thao Vì vậy
đòi hỏi ở ngời tâp giác ngộ vai trò chủ thể sâu sắc Đó là một yêu cầu tâm lýkhông thể thiếu đợc đối với ngời hoạt động TDTT
Dới góc độ giáo dục học, ta có thể quan niệm hoạt động TDTT là lĩnh vựchoạt động giáo dục nhằm mục đích hoàn thiện và phát triển thể trạng và vócdáng con ngời, kiến tacọ ở họ năng lực tự tin điều khiển vạn động tinh tế trênnền thể lực phong phú và nhân cách trong sáng Nh vậy khi nghiên cứu quy luật
s phạm trong lĩnh vực GDTC, huấn luyện TT không thể không nghiên cứu cácquy luật về phát triển năng lực này ý tởng khoa học này đã đợc nhà khoa họcgiáo dục lỗi lại Nga P.F Lesgapt đề cập từ đầu thế kỷ 20 Oong cho rằng “ đốivới GDTC con ngời cần phải hiểu không chỉ giải phẫu; sinh lý học mà cả tâm lýhọc nữa” Ông đã chỉ rõ tầm quan trọng của quá trình tâm lý: Cảm giác, cảm thụ
và hình dung trong sự hoàn thiện kỹ năng vận động của con ngời T duy logic ấy
đã trở thành dòng kiến thức đặt nền tảng cho việc xây dựng và phát triển lĩnh vựctâm lý học chuyên ngành thể dục, thể thao ngày nay
Bằng phơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và dựa vàothành tựu phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội triết học cũng
nh khoa học tâm lý và khoa học thể dục, thể thao các chuyên gia tâm lý họcTDTT Nga nh GS P.A Ruđic, GS A X Punhi và các thế hệ học trò - cộng tácviên của mình ở các nớc Liên Xô cũ, ở Bun ga ri, Balan, Công hoà Dân chủ Đức,Trung Quốc, Việt Nam… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tàikhoa học tâm lý TDTT góp phần thúc đẩy loại hình hoạt động này của con ngời.Khoa học tâm lý chuyên ngành TDTT non trẻ nhng đã trải qua hai giai đoạn pháttriển: Giai đoạn một (từ 1923 đến giữa những năm 80) nghiên cứu thiết lập cácnguyên lý lý thuyết để xác lập những khái niệm cơ bản phản ánh những cơ sởtâm lý của loại hình hoạt động TDTT cũng nh những ảnh hởng của quá trình,trạng thái tâm lý đến kết quả hoạt động vận động thể lực Kiến thức lý luận vềtâm lý học TDTT của giai đoạn này góp phần mở rộng và làm phong phú hệthống kiến thức tâm lý đại cơng về lĩnh vực hoạt động của con ngời Đồng thời lànhững kiến thức về cơ sở Tâm lý học của việc hình thành kỹ năng kỹ xảo vận
động trong hệ thống lý luận phơng pháp TDTT nói chung Giai đoạn hai (từnhững năm 1980 đến nay) tuy đối tợng nghiên cứu không thay đổi nhng định h-ớng nghiên cứu phát triển môn khoa học này chuyển sang giai đoạn nghiên cứuthực nghiệm ứng dụng nhằm tìm kiếm các quy luật, nguyên tắc, phơng pháp, thủpháp chẩn đoán dự báo diễn biến tâm lý, tác động tâm lý, giúp ngời tập luyệnTDTT cũng nh giáo viên - huấn luyện viên, có kiến thức và hiểu biết vận dụngkhoa học tâm lý chuyên ngành để định hớng, điều khiển và điều chỉnh hoạt độnggiảng dạy, học tập, tập luyện, thi đấu tốt hơn
ở giai đoạn này hệ thống kiến thức tâm lý học TDTT đã đợc phân nhánh
để sát hơn đối tợng nghiên cứu và tính chất hoạt động bao gồm tâm lý họcGDTC và tâm lý học thể thao
Trang 3Sự phân chia này dựa trên cơ sở thay đổi quan niệm và tính chất chuyênmôn của hai loại hình hoạt động này Kết quả nghiên cứu của các công trìnhkhoa học về tâm lý thể thao cho thấy: hoạt động thể thao tuy có chung đặc điểm
là hoạt động thể lực, nhng mục tiêu cuối cùng của hoạt động thể thao hiện đại làthành tích kỷ lục thể thao Hoạt động này đòi hỏi chuyên môn và chuyên biệthoá sâu, nỗ lực thể lực và tâm lý gần tới giới hạn, điều kiện hoạt động luôn ởtrạng huống đua tranh gay gắt Định hớng chuyên môn là huấn luyện đào tạo ng-
ời tài về thể thao, và các con đờng tiếp cận năng lực thể thao cũng có quy luậtriêng của nó
Sự phân nhánh môn khoa học này là phù hợp các quan điểm biện chứng vàkhách quan: hoạt động nảy sinh tâm lý và quy luật khuynh hớng đặc thù củabiểu hiện tâm lý theo tính chất hoạt động Đồng thời cũng giúp các giáo viênGDTC và huấn luyện viên thể thao có kiến thức và hiểu biết tâm lý chuyên môn
để xử lý những gây cấn tâm lý xảy ra trong hoạt động GDTC và huấn luyện thểthao
3 Mối quan hệ giữa tâm lý học GDTC và Tâm lý học TT.
Tâm lý học TDTT bao gồm 2 bộ phận: Tâm lý học GDTC và Tâm lý họcThể thao
Về tâm lý học GDTC
* Đối tợng nghiên cứu của tâm lý học GDTC: tâm lý học GDTC là một
lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên môn của tâm lý học TDTT và tâm lý họcGDTC, nghiên cứu những quy luật xuất hiện tâm lý của ngời hoạt động tậpluyện, trong những điều kiện đặc thù của giáo dục hoàn thiện thể chất của conngời
- Đối tợng nghiên cứu tâm lý học GDTC trớc hết là nghiên cứu các quyluật biểu hiện tâm lý của ngời tập luyện, ngời hớng dẫn tập luyện, đó là chủ thểcủa quá trình s phạm GDTC Sau nữa là nghiên cứu các đặc điểm tâm lý loạihình hoạt động rèn luyện thân thể, cũng nh các phơng tiện chủ yếu để GDTC nhbài tập thể chất
* Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học GDTC là:
- Phân tích khoa học đặc tính tâm lý của loại hình hoạt động giáo dục và
tự giáo dục giáo dỡng về thể chất của con ngời (Thuật ngữ thể chất đợc kháiniệm: Thể chất con ngời là thuộc tính chất lợng của thể trạng và vóc dáng cơ thểtrong cuộc sống và hoạt động)
- Nghiên cứu các biểu hiện tâm lý của ngời tập và ngời hớng dẫn tậpluyện, học tập trong quá trình GDTC Trên cơ sở đó tìm kiếm quy luật tác độngtâm lý để nâng cao tính tích cực của ngời tập, cũng nh năng lực s phạm làm pháttriển trí tuệ, thể chất, kỹ năng vận động ở học sinh của ngời giáo viên GDTC
* Nội dung kiến thức của tâm lý học GDTC.
Kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động GDTC của con ngời ởlứa tuổi khác nhau, đã hình thành hệ thống lý luận khoa học có liên quan có thểsắp xếp thành hai tiểu hệ thống kiến thức sau đây của tâm lý học GDTC:
a Bộ phận kiến thức lý luận về đặc tính tâm lý của hoạt động GDTC con ngời và cơ sở tâm lý học của nó:
- Những cơ sở tâm lý của công tác giảng dạy, giáo dục, huấn luyện thểchất
- Cấu trúc tâm lý của hành động thao tác vận động và cơ sở tâm lý hìnhthành kỹ năng, kỹ xảo vận động
Trang 4Kiến thức về quy luật tác động tâm lý nhằm tích cực hoá hoạt động họctập của học sinh trong giờ học, giờ tập luyện của TDTT và đặc điểm tâm lý họccủa công tác giáo dục toàn diện trong GDTC.
b Những yêu cầu chung đối với hoạt động và nhân cách của giáo viên thể dục.
- Cấu trúc tâm lý của hoạt động s phạm GDTC: những khó khăn trở ngạithờng gặp trong lao động s phạm GDTC, cơ sở tâm lý trong quan hệ hoạt độnggiữa giáo viên với học sinh trong GDTC
- Phơng pháp nghiên cứu tâm lý s phạm vận dụng để nghiên cứu cá nhânhọc sinh trong GDTC
Kiến thức tâm lý học GDTC thu nhận các dòng kiến thức tâm lý học đại
c-ơng, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học giáo dục và khoa học về GDTC, huấn luyệnthể thao
Về tâm lý học thể thao
a Đối tợng nghiên cứu của tâm lý học thể thao: Tâm lý học thể thao là
lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên ngành nghiên cứu các quy luật hoạt động tâm
lý của cá nhân vận động viên và tập thể đôi thể thao trong điều kiện tập luyện,thi đấu thể thao
Hoạt động thể thao tuy có chung tính chất với hoạt động GDTC là hoạt
động thể lực để nâng cao sức khoẻ thể chất con ngời, những điểm nổi bật củahoạt động thể thao là hoạt động tập luyện để tham gia thi đấu, và thi đấu kết quảcao để chiến thắng đối phơng
Tâm lý học thể thao nghiên cứu đặc thù tâm lý của loại hình hoạt động thểthao và các môn thể thao thi đấu, cũng nh nghiên cứu đặc điểm thể thao, cũng
nh huấn luyện viên trên cơ sở đó tìm kiếm quy luật tác động tâm lý nhằm nângcao chất lợng hiệu quả của công tác huấn luyện đào tạo VĐV thể thao
* Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học thể thao là: trên cơ sở phân tích đặc
tính tâm lý của loại hình hoạt động thể thao, của từng môn thể thao hiện đại vàthể thao dân tộc, tìm kiếm những quy luật tác động mang tính chất tâm lý - giáodục, xã hội - huấn luyện nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động tập luyện,chuẩn bị tâm lý thi đấu cho VĐV và đội thể thao
* Kiến thức tâm lý học thể thao hiện nay bao gồm 5 nhóm chính sau đây:
- Kiến thức phản ánh nhận thức về hoạt động thể thao - là một dạng hoạt
động của con ngời trong cuộc sống và xã hội
- Cơ sở tâm lý của giảng dạy và hoàn thiện trong đào tạo vận động viênthể thao
- Đặc điểm và yêu cầu nhân cách VĐV thể thao, đội thể thao và huấnluyện viên thể thao
- Hệ thống kiến thức chuẩn bị tâm lý chung, tâm lý chuyên môn tâm lý thi
đấu và những yếu tố tâm lý đảm bảo nhiệm vụ thi đấu của VĐV
- Nguyên tắc và phơng pháp trắc nhiệm, chẩn đoán dự báo phát triển nănglực và tài năng thể thao Vận dụng trong công tác tuyển chọn và xác định trình
độ thể thao
Tâm lý học thể thao có liên quan và nhận dòng ra từ kiến thức tâm lý học
đại cơng, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học xã hội, y học, nghệ thuật và tâm lý họcgiáo dục
Trang 5Tóm lại: Kiến thức khoa học của tâm lý học GDTC và tâm lý học thể thao
có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau và thuộc hệ thống kiến thức tâm lý học hoạt
động rèn luyện thân thể nâng cao năng lực hoạt động của con ngời Đó là một bộphận văn hoá thể chất, do kết quả t duy nhận thức đúc rút kinh nghiệm của conngời qua các thời kỳ lịch sử phát triển văn hoá, thể chất của con ngời và xã hội
4 Phơng pháp nghiên cứu tâm lý học trong lĩnh vực hoạt động TDTT
Để hiộu biết chớnh xỏc về nhõn cỏch cũng như cỏc biểu hiện tõm lý của học sinh, vận động viờn, giỏo viờn huấn luyện viờn trong hoạt động TD, TT, qua
đú thu thập cỏc tư liệu khoa học để giải quyết cỏc đề tài khoa học cú liờn quan,
cú thể sử dụng hệ thống phương phỏp nghiờn cứu khoa học tõm lý dưới đõy
$1 Phương phỏp quan sỏt.
Phương phỏp quan sỏt dụng để thu thập những tư liệu mang tớnh chất bờn ngoài của đối tượng nghiờn cứu, từ đú nhận biết được nguyờn nhõn tõm lý Quan sỏt trở thành phương phỏp nghiờn cứu khoa học khi nú được tiến hành đỳng yờu cầu sau đõy: quan sỏt cú chủ định những hành vi, cử chỉ hành động, hoạt động của đối tượng nghiờn cứu cú liờn quan tới mục đớch phõn tớch làm sỏng tỏ hiện tượng tõm lý Quan sỏt phải tiến hành thường xuyờn liờn tục cho đến khi cú thể rỳt ra được nhận định kết luận khỏch quan về bản chất tõm lý của hiện tượng Khi vận dụng phương phỏp quan sỏt để nghiờn cứu đặc điểm riờng
về nhõn cỏch học sinh, vđv – giỏo viờn – hlv phải tuõn thủ những quy định sau đõy:
- Quan sỏt tõm lý học sinh phải tiến hành trong điều kiện tự nhiờn của hoạt động giảng dạy huấn luyện
- Phải quan sỏt những đặc điểm chủ yếu của tõm lý lứa tuổi học sinh Cỏc đặc điểm nhõn cỏch đú phải xem xột trong khuụn khổ phạm vi nhõn cỏch chung của con người ở lứa tuổi nghiờn cứu
- Phải quan sỏt những đặc tớnh tốt của học sinh nhiốu hơn để căn cứ vào đú mà tiến hành giỏo dục nhõn cỏch Tất nhiờn là khụng loại bỏ quan sỏt hiện tượng xấu
- Giỏo viờn GDTC, huấn luyện viờn khụng nờn vội vàng và thiếu thận trọng đỏnh giỏ phẩm chất tõm lý học sinh khi chưa cú cứ liệu và kết quả nghiờn cứu nội tõm của họ Nờn hiểu rằng hành vi và biểu hiện bờn ngoài đụi lỳclại khụng như nội tõm vốn cú
- Quan sỏt những đạc tớnh tõm lý xấu của học sinh cần chỳ ý, tỡm nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan dẫn tới nột riờng tõm lý đú
- Cần thiết phải làm sỏng rừ khuynh hướng tiến bộ và phỏt triển cỏc yếu tố nhõn cỏch của học sinh
- Nghiờn cứu quan sỏt tõm lý học sinh nờn tiến hành trong điều kiện sinh hoạt, hoạt động tập thể vỡ ở đú nhõn cỏch mới biểu hiện một cỏch xỏc thực
Trang 6- Cần phải hiểu ý nghĩ và tình cảm bao giờ cũng là yếu tố thúc đẩy, học sinh hành động tốt hoặc xấu Vì vậy khi nghiên cứu quan sát tâm lý học sinhcần thiết phải làm sáng tỏ động cơ hành động của chủ thể.
$2 Phương pháp đàm thoại
Đó là cách đặt ra những câu hỏi cho đối tượng và đưa vào trả lời của họ
để trao đổi, hỏi thêm nhằm thu thập những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
Đàm thoại trong một không khí thân mật chân thành, tin cậy, thoải mái, không gò bó, giữ kẽ và giả tạo Qua đàm thoại có thể hiếu được tâm trạng, cảm xúc, tính cách, khí chất, hứng thú và năng lực của con người
Có thể đàm thoại trực tiếp hoặc gián tiếp tùy sự liên quan của đối tượng với điều cần biết Có thể hởi thẳng hay hỏi đường vòng để đặt vấn đề cần biết
Muốn đàm thoại thu được tài liệu tốt nên:
- Xác định rõ mục đích yêu cầu nghiên cứu tâm lý để đàm thoại đi đúng phương hướng nghiên cứu, tránh lan man
- Trước khi đàm thoại, nên tìm hiểu đầy đủ đặc điểm tâm lý của đối tượng
- Phải chủ động dẫn dắt câu chuyện đến chỗ cần tìm hiểu
- Tránh lối đặt câu hỏi sẵn kiểu vấn đáp, tránh những câu hỏi có thể dẫn đến đối tượng đến chỗ trả lời máy móc có hoặc không
- Làm cho câu chuyện mang sắc thái tranh luận khi cần thiết
$3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của con người.
Qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhà nghiên cứu có thể biết được mức
độ hiểu một vấn đề, cách suy nghĩ, xúc cảm, kỹ năng, kỹ xảo, tài nghệ và sở thích… thậm chí cả tính nết, quan điểm, thói quen và nhân cách của họ Muốn
sử dụng tốt phương pháp này, người nghiên cứu cần:
- Tìm cách “dựng lại” càng đầy đủ càng tốt quá trình hoạt động đưa đến sản phẩm nghiên cứu
- Tìm cách “phụ hiện” lại hoàn cảnh trong đó sản phẩm được làm ra bằng đàm thoại với đối tượng nghiên cứu
$4 Phương pháp Anket
Đó là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào
đó Có thể trả lời viết, nhưng cũng có thể trả lời miệng và có người ghi lại
Có thể phỏng vấn để thăm dò chung hoặc điều tra chuyên đề để ghi sâu vào một số khía cạnh Câu hỏi dùng để điều tra có thể là câu hỏi đóng, tức là có nhiều đáp án để đối tượng chọn một, hay hai, cũng có thể là câu hỏi mở, để họ
tự do trả lời
Trang 7Dùng phương pháp này có thể trong một thời gian ngắn thu thập được một số ý kiến của rất nhiều người nhưng là ý kiến chủ quan Để có tư liệu tương đối chính xác, cần soạn kỹ hơn, hướng dẫn điều tra viên (người sẽ phổ biến bản câu hỏi điều tra cho các đối tượng) vì nếu những người này phố biến một cách tùy tiện thì kết quả nghiên cứu không cao.
$5 Phương pháp thực nghiệm.
Thực nghiệm tâm lý là công cụ để tìm tòi những hiện tượng tâm lý mới Đây là phương pháp thu được các cứ liệu để kết luận khoa học có tính khách quan Đặc điểm cơ bản của phương pháp thực nghiệm là người nghiên cứu tạo
ra trạng huống để những hiện tượng tâm lý của đối tượng nghiên cứu xuất hiện một cách khách quan và tự nhiên
Để có được kết luậnn khoa học về vấn đề nghiên cứu cần thiết phải đo đạc, thực nghiệm nhiều lần và trong nhiều trạng huống khác nhau
Thực nghiệm để nghiên cứu tâm lý TD, TT có thể tiến hành trong điều kiện tự nhiên hoặc trong phòng thi nghiệm
Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên của giảng dạy huấn luyện là
phương pháp hay dùng trong nghiên cứu tâm lý giáo dục và tâm lý TD, TT Chẳng hạn, thông qua một giờ giảng trên lớp có thể nghiên cứu khả năng tiếp thu của học sinh Tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi vận động có thể đo đạc đượcnhững chỉ số về mức độ xúc động
Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm được tiến hành nhờ các phượng tiệnmáy móc, dụng cụ nghiên cứu Khi vận dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm, người nghiên cứu cần chú ý bảo đảm tính tự nhiên trong quan hệ với phương tiện và người điều khiển Cần thiết phải truyền đạt hiểu biết và kỹ năng thao tác để khi đo đạc chính thức bảo đảm độ chuẩn xác
$6 Dùng test trắc nghiệm tâm lý:
Test là những bài tập thử nghiệm được thực hiện trong điều kiện quy địnhchặt chẽ để qua đó đo đạc một số biểu hiện tâm lý người nghiên cứu có thể khẳng định có hay không khả năng, kỹ năng, kỹ xảo của một vận động viên Test tâm lý cũng cho phép nhà nghiên cứu khảo sát phù hợp hay không thuộc tính tâm lý của cá nhân với một loại hình hoạt động Chẳng hạn, test phản xạ phức hợp có thể cho biết khả năng phối hợp vận động của vận đônngj viên Tínhkhách quan về độ chuẩn xác trong thử nghiệm tâm lý bằng test phụ thuộc vào mức độ tổ chức thực hiện test một chách khoa học và sự hiểu biết của đối tượng
Vì vậy quy định test tâm lý cần căn cứ vào mục đích thử nghiệm và cần phù hợpvới trình độ của đối tượng làm thử để họ nắm vững thao tác trước khi chính thứctiến hành test tâm lý
Trang 8Ngoài các phương pháp nghiên cứu của tâm lý trên đây hiện nay khi nghiên cứu các đề tài khoa học về tâm lý học TD, TT có cơ sở khoa học để thu thập các cứ liệu khoa học tâm lý trên lĩnh vực này một cách khách quan.
Ví dụ: *Các phương pháp nghiên cứu về cảm giác, tri giác vận động như:
- Đo cảm giác thời gian bằng đánh dấu trên giấy theo khoảng 10 giâytrong thời gian 1 phút
- Đo cảm giác trương lực cơ bằng bóp lực kế tay theo mức độ quy định của thử nghiệm
- Đo cảm giác không gian theo phương pháp veber (gạt kim đồng hồ
đo độ trên thước đo độ)
- Đo phản xạ vận động đơn và phản xạ phức, dưới tác động của tín hiệu âm thanh, ánh sáng hoặc màu sắc để phân loại hình thần kinh
- Đo mức độ xhuẩn xác của cảm giác và trí tuệ vận động bằng phản ứng lựa chọn tín hiệu luôn thay đổi hoặc di động (của D.V Rodionôp)
- Đo năng lực điều chỉnh nhịp điệu vận động bằng phương tiện temping – test của giáo sư tiến sĩ O.A Trernhicôva
- Đo trí nhớ thị giác và trí nhớ thao tác bằng phương pháp ghi nhớ màu sắc hoặc biểu hình mẫu trong bảng quan sát khi không xuất hiện lại vật ghi nhớ, và phương pháp đọc và cộng các dãy số trong khoảng thời gian quy định
* Các phương pháp nghiên cứu ý chí và xúc động trong hoạt động thể dục thể thao
- Đo độ rung bằng dụng cụ đo Tơremor để xác định trạng thái xúc động (của O.A Trernhicôva)
- Đo nỗ lực ý chí bằng bốn thử nghiệm thực thi các bài tập thể chất, ném bóng rổ, bật xoay người 3600 , thử nghiệm Step – test và bài tập trên cầu thăng bằng cao 1,5m (của PGS.TS Phạm Ngọc Viễn)
* Các phương pháp nghiên cứu tâm lý tập thể hoạt động trong hoạt động
Với lượng kiến thức khoa học đồ sộ và hệ thống phương pháp nghiên cứu
có đủ độ tin cậy, cùng những thành tựu ứng dụng hướng dẫn thực tiễn hoạt độngTD,TT trên đây, tâm lý học TD,TT đã thực sự trở thành môn khoa học tâm lý vềloại hình hoạt động đặc biệt này của con người Đồng thời được thừa nhận là một môn học cơ sở trong nội dung học tập, đào tào giáo viên GDTC, huấn luyệnviên ở các khoa, trường cao Đẳng, Đại học, sau đại học chuyên ngành TD, TT ở nước ta và nhiều nước trên thế giới
Trang 9Môn học tâm lý học TD,TT có nhiệm vụ:
- Góp phần hình thành thế giới quan và nhân cách người giáo viên GDTC, huấn luyện viên tương lai
- Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về phương pháp luận khoa học tâm lý chuyên ngành về quy luật diễn biến tâm lý, sự biến đổi của các hiện tượng tâm lý, hinh thành phẩm chất và năng lực tâm lý đảm bảo họat động TD,TT có kết quả
- Hình thành ở sinh viên hiểu biết phân tích và xử lý các trạng huống
sư phạm do nguyên nhân tâm lý gây nên trong quá trình giảng dạy, giáo dục và huấn luyện
- Góp phần hình thành năng lực sáng tạo nghề nghiệp sư phạm
Có thể nói không có mặt giáo dục nào đòi hỏi nhà giáo hiểu biết tường tận đặc điểm riêng của học sinh và xử lý tác động cá biệt nhiều như GDTC và huấn luyện thể thao Bởi lẽ lượng vận động tập luyện tác động trực tiếp đến hệ thần kinh và các cơ quan chức phận của cơ thể và luôn có tác động hai mặt Nếu lượng vận động tập luyện phù hợp khả năng chịu đựng của cơ thể học sinh, sẽ đem lại hiệu quả nâng cao năng lực vận động; nếu quá sức sẽ gây chấn thương hoặc mệt mỏi quá sức, gây tổn thương đến phát triển sinh học một cách tâm lý
Khoa học tâm lý – giáo dục hiện đại đã tìm được quy luật về mối quan hệ tối ưu đảm bảo hiệu quả hoạt động sư phạm ngày nay rằng: Trong giáo dục trí thức, đạo đức tình cảm, cũng như thể lực học sinh, các yếu tố thông hiểu, thân thiết, đồng cảm, thân ái lẫn nhau giữa nhà giáo và học sinh luôn là chìa khóa thành công của mọi hoạt động giáo dục, giảng dạy cũng như huấn luyện Đó cũng là yếu tố cơ sở để nhà giáo động viên được tính tích cực học tập và phát triển sáng tạo ở người học Như các nhà khoa học vĩ đại Nga K.D UsinsKi và P.F Lesgap đã từng quan niệm rằng: Nhà sư phạm thực chất là nhà tâm lý học thực hành, muốn trở lên người được đào tạo về giáo dục học, trước tiên họ phải phấn đấu học tập, để trở thành nhà tấm lý học Quan điểm này rất thống nhất với
Trang 10quan niệm tõm lý là đường ray của giỏo dục, thực tiễn hoạt động giảng dạy huấnluyện trong quỏ trỡnh GDTC cho thấy người giỏo viờn luụn luụn tiếp nhận nhữngthụng tin về tõm lý học sinh và phải ứng xử tõm lý đối với họ Chẳng hạn trong buổi tập thể dục nhiều học sinh khụng thực thi bài tập theo yờu cầu, cú em lại chốn học TD, hoặc thớch học với giỏo viờn này mà khụng thớch học với cụ giỏo nọ.
Về phớa giỏo viờn GDTC cũng cú những biểu hiện tõm lý, bất lợi cho thựcthi nhiệm vụ Chẳng hạn thõn thiết, õn cần với học sinh này, song lại thờ thiếu quan tõm học sinh khỏc Trong những trường hợp này cú nguyờn nhõn tõm lý, và
cú yờu cầu điều chỉnh tõm lý ở cả giỏo viờn lẫn học sinh để dạy và học diễn ra đỳng yờu cầu sư phạm
Túm lại kiến thức tõm lý học núi chung và tõm lý học TD,TT núi riờng là một bộ phận lý luận và phương phỏp luậnn quan trọng trong đào tạo nghề
nghiệp sư phạm GDTC, huấn luyện thể thao Trang bị kiộn thức và hiểu biết vậndụng khoa học tõm lý cho giỏo sinh sư phạm GDTC trước hết sẽ gúp phần thực hiện mục tiờu đào tạo nhà giỏo – nhà tõm lý học thực hành; sau nữa sẽ giỳp nhà giỏo tương lai lao động nghề nghiệp cú cơ sở khoa học và sỏng tạo, cũng như giỳp họ trỏnh được những sai sút trong nghề nghiệp GDTC, HLTT
Cõu hỏi ụn tập:
1.Thế nào là tõm lý học GDTC và tõm lý học thể thao?
2 Nờu rừ đối tượng, nhiệm vụ nghiờn cứu và nội dung kiến thức cuả tõm lý học GDTC và tõm lý học thể thao
3 Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc, phương phỏp nghiờn cứu tõm lý học GDTC.Cõu hỏi thảo luận:
1 í nghĩa và tỏc dụng của kiến thức tõm lý học ngành GDTC và huấnluyện thể thao đối với chuyờn mụn nghiệp vụ của nhà giỏo GDTC?
2 Nhiệm vụ của Giỏo sinh sư phạm GDTC trong việc nghiờn cứu họctập mụn học này
II NHững ĐẶC ĐIỂM TÂM Lí CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động Giáo dục thể chất ?
1/ Khái niệm: Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục nhằm phát triển
có chủ địch các tổ chất thể lực, các phẩm chất tâm lý và các hành động vận chocon ngời Hoặc khái niệm dới góc độ lý luận giáo dục thể dục thể thao thì: Giáodục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy và học
động tác và phát triển có chủ đích các tố chất vận động của con ngời
2/ Đặc điểm của hoạt động giáo dục thể chất:
- Nhằm củng cố sức khoẻ, phát triển hài hoà nhân cách
- Mục đích của giáo dục thể chất là phát huy tối u thành tích cần thiết đểthực hiện có hiệu quả các hoạt động xã hội và bảo vệ Tổ Quốc
- Thi đấu thúc đẩy hiệu quả của buổi tập giáo dục thể chất, đây chỉ là mộtphơng pháp chứ không phải là thành phần bắt buộc của hoạt động
- Hoạt động giáo dục thể chất đòi hỏi có sự nỗ lực ý chí và thể chất tơng
đối cao nhng không tơi mucs tối đa
Trang 11- Trong he thèng gi¸o dôc th× gi¸o dôc thÓ chÊt lµ mang tÝnh chÊt b¾tbuéc, cßn trong thÓ thao quÇn chóng nã mang tÝnh tù nguyÖn.
2.Đặc tÝnh t©m lý của hoạt động GDTC
Theo khái niệm trên thì hoạt động rèn luyện thân thể trước hết là loại hìnhhoạt động vận động thực hiện hệ thống bài tập thể chất và biện pháp tâm lý với những lượng vận động và yêu cầu cường độ thực hiện khác nhau, để tạo ra khả năng thích nghi của cơ quan chức phận, cũng như nâng cao năng lực hoạt động thể lực, hoạt động tâm lý của con người
- Hoạt động trong lĩnh vực DGTC tăng cường sức khỏe là một trong những loại hình hoạt động tự ý thức cao Nếu không tự ý thức được ý nghĩa sức khỏe, phát triển thể chất là hạnh phúc của cuộc sống, là động lực của mọi hoạt động và sáng tạo của nhân cách thì con người không thể thực thi thường xuyên những lượng vận động nặng nhọc để có thể củng cố tăng cường sức khỏe và hoàn thiện, phát triển thể chất toàn diện, theo quy luật khoa học, chứ chưa nói đến phát triển con người toàn diện theo yêu cầu của phát triển xã hội và đất nước
- Hoạt động trong lĩnh vực rèn luyện sức khỏe thể chất nhằm đạt tới
3 mục đích chủ yếu có liên quan tơi hoàn thiện và phát triển mặt sinh học và mặt
xã hội của nhân cách Cụ thể là:
+Hoàn thiện phát triển chất lượng về mặt hình thái và thể trạng của cơ thể.+ Phát triển hoàn thiện các quá trình tâm lý trong vận động thể lực cũng như nâng cao hoạt tính và năng lực tâm lý trong hoạt động vận động nói chung của con người
+ Góp phần hình thành con người phát triển toàn diện để học tập, lao động xây dựng bảo vệ tổ quốc có hiệu quả cao
- Đối tượng hoạt động giáo dục thể chất là học sinh, sinh viên trong các trường phổ thông, cao đẳng, đại học và trung học chuyên nghiệp Nội dung của hoạt động GDTC mang tính thống nhất toàn diện, kết hợp tự nguyện với bắt buộc trong toàn quốc Quá trình GDTC phải tuân thủ các nguyên tắc GDTC: phù hợp lứa tuổi, giới tính, trình độ thể chất và sức khỏe học sinh
Trang 12Hoạt động GDTC tăng cường sức khỏe có một số khác biệt tương đối về mặt nội dung và hình thức so với hoạt động thể thao, vui chơi giải trí và lao động chân tay ở chỗ:
+ Định hướng GDTC là nhằm củng cố tăng cường sức khỏe về thể chất, sức khỏe về tinh thần và xã hội, cũng như làm phát triển cân đối, toàn diện nhân cách của con người
+ Mục đích của hoạt động rèn luyện thể chất là đạt được mức độ phân loạisức khỏe tốt; mức độ phát triển năng lực vận động thể chất tối ưu để học tập, công tác, lao động sản xuất và sẵn sàng chiến đấu để xây dựng và bảo vệ tổ quốc; đồng thời hình thành được lối sống khỏe mạnh, tích cực vận động cũng như làm phong phú thêm đời sống tinh thần của cá nhân cũng như tạo tiền đề cho tài năng thể thao phát triển
+ Trong hoạt động rèn luyện thân thể tuy có yêu cầu nỗ lực tâm lý là thể lực cao song chưa tới mức độ tối đa như hoạt động thể thao
+ Hoạt động GDTC, rèn luyện thân thể được Hiến pháp và Luật giáo dục; bảo vệ sức khỏe nhân dân, cũng như pháp lệnh TD,TT nước ta quy định là nghĩa
vụ và quyền lợi của công dân Trong đó có học sinh, sinh viên Như vậy hoạt động rèn luyện thân thể mang tính chất phổ cập bắt buộc kết hợp với tính tự giáccao của người tập trong quá trình hoạt động Hoạt động rèn luyện thân thể của học sinh, sinh viên được thực hiện trong hệ thống trường học và các tổ chức tự nguyện TDTT được chính phủ bảo đảm các điều kiện: Tài chính, cơ sở vật chât, giáo viên và các chính sách khuyến khích xã hội hóa TDTT để mặt giáo dục quan trọng này được thực hiện đúng pháp luật, cũng như làm thỏa mãn được nhucầu thiết yếu nàycủa con người Chính vì vậy đòi hỏi nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ cao ở chủ thể hoạt động GDTC
- Trong giáo dục thể chất cũng có hoạt động thi đấu nhưng định hướng mục đích thi đấu là để nâng cao chất lượng hiệu quả học tập, tập luyện là chủ yếu
Về môi trường và điều kiện để GDTC:
- Để tiến hành có kết quả công tác GDTC học sinh, ngoài yếu tố con người còn phải đảm bảo về cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập luyện cũng như công cụ đo lường TT và các yếu tố sinh học cơ thể nhất định
- Theo kết quả nghiên cứu về quy luật ảnh hưởng của môi trường tới việc thực hiện lượng vận động và trạng thái tâm lý của người tập nói riêng, tơi
Trang 13kết quả GDTC núi chung của tỏc giả I.F.Ratụp thỡ yếu tố mụi trường rất chi phốitới hiệu quả GDTC Chẳng hạn nếu tập luyện ở phũng tập hoặc sõn bói khụng hợp tiờu chuẩn vệ sinh mụi trường về lý, húa (ỏnh sỏng, độ ẩm, ỏp suất khụng khớ, nhiệt độ thời tiết, tia bức xạ, phúng xạ, súng điện từ…) học sinh rất nhanh chúng mệt mỏi khi thực hiện lượng vận động, căng thẳng tõm lý và xuất hiện trạng thỏi buồn chỏn tập luyện, sao nhóng chỳ ý và sa sỳt về ý thức kỷ luật trong lớp học, dẫn đến chấn thương trong tập luyện.
Vỡ vậy vệ sinh mụi trường nơi tập luyện là một yếu tố kụng những để đảmbảo an toàn mà cũn gúp phần nõng cao nhiệt tỡnh học tập và chất lượng giỏo dụcthể chất nhất là đối với học sinh Trung học cơ sở
3 Các yếu tố tâm lý nâng cao hiệu quả của hoạt động Giáo dục thể chất?
- Hình thành mục đích và hoạt động cơ tập luyện đúng
- Giáo dục tính tự giác và thói quen tập luyện
- Giáo dục cho ngời tập khả năng kích thích sự nỗ lực ý chí để vợt qua khókhăn trong tập luyện Dạy cho ngời tập nâng cao hoạt tính của các quá trình tâmlý
III Những đặc điểm tâm lý của hoạt động thể thao (BTTC)
Cỏc hoạt động TDTT luụn luụn gắn bú với cỏc hành vi vận động nhấtđịnh Nếu những hành vi đú được tổ chức tương ứng với cỏc quy luật của giỏodục thể chất thỡ người ta gọi đú là cỏc bài tập thể chất Dấu hiệu nổi bật quantrọng nhất của BTTC là sự tuơng ứng giữa hỡnh thức và nội dung vận động vớibản chất của giỏo dục thể chất, với cỏc quy luật tiến hành cỏc quy luật viờcj giỏodục đú Sự xuất hiện của BTTC là sự cố gắng của con người của quỏ trỡnh lịch
sử để thoả món nhu cầu vận động và phỏt triển năng lực thể chất Cỏc hành vivận động ngay từ những giai đoạn phỏt triển đầu tiờn của mỡnh đó được vaymượn từ cỏc lĩnh vực hoạt động lao động, quõn sự…( chạy, vật, nộm bắn cung,
Trang 14đua ngựa) Thể thao đó tỏch rời cỏc hành vi đú khỏi ý nghĩa lao động hay thựcdụng khi trở thành cỏc động tỏc thể thao, chỳng ta bắt đầu được thực hiệnkhụng phải để đạt mục đớch bờn ngoài nào đú(để sản xuất 1 sản phẩm laođộngnhất định, chiến thắng kẻ thự, săn bắn chim thỳ…) mà là vỡ cảm giỏc thoảmón đú, con người cảm thấy đựoc khi thực hiện chớnh cỏc động tỏc và kốm theo
ý thức đậm màu cảm xỳc cho việc hoàn thiện thực hiện động tỏc đú Cỏc độngtỏc đó luụn được sự đỏnh giỏ mang tớnh chất xó hội, bởi vỡ thành tớch về động tỏc
đú đó chứnh minh trỡnh độ ưu việt của cỏc đại biểu ở nhúm xó hội này so với cỏcnhúm khỏc Đú chớnh là những vấn đề cú liờn quan tới tớnh chất thi đấu và sựCỏc mụn thể thao cơ bản luụn gắn liền với cỏc bài tập thờ chất Đặc điểm củachỳng là xu huớng chuyờnn mụn hoỏ nhừm giải quyết cỏc nhiệm vụ GDTC.Đồng thời cỏc bài tập thể chất thỳc đẩy cả việc hoàn thiện cỏ phẩm chất đạo đức
ý chớ của con người Do vậy cỏc BTTC đó trở thành những phuơng tiện chuyờnmụn để thực hiện và nghiờn cứu tõm lý học Khụng cú sự phõn tớch đỳng đắnnhững cơ sở tõm lý của cỏc bài tập thể chất thỡ khụng thể đề ra những phươngphỏp hợp lý để giảng dạy và huấn luyện thể thao
điều chỉnh cỏc hành vi vận động theo những luật lệ tương đối phức tạp
1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động Thể dục thể thao ?
1/ Khái niệm hoạt động thể thao:
Hoạt động thể thao là một tập hợp các phơng pháp và thủ pháp nhằm giảiquyết các nhiệm vụ cụ thể của hành động
2/ Đặc điểm của hoạt động thể thao
+ Trong hoạt động thể thao, vận động viên vừa là đối tợng lại vừa là chủthể của hoạt động
- Tính đối tợng thể hiện ở chỗ:
Trong hoạt động thể thao vận động viên chịu tác động, điều kiện của huấnluyện viên, đồng thời khi họ thực hiện bài tập thể chất là tác động lên chính cơthể mình, cho nên họ là đối tợng của hoạt động
- Tính chủ thể biểu hiện ở chỗ:
Vận động viên là ngời trực tiếp thực hiện các bài tập thể chất một cáchtích cực tự giác và hiểu rõ mục đích, ý nghĩa các hoạt động của mình
Trang 15+ Hoạt động thể thao luôn đòi hỏi ở ngời tập sự căng thẳng cao, thậm chítới mức tối đa các năng lực thể chất và tâm lý.
+ Hoạt động thể thao diễn ra trong điều kiện tơng đối ổn định và đợc quy
định một cách chặt chẽ
( Ví dụ: Các điều kiện về dụng cụ, sân bãi và luật lệ thi đấu… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài)
+ Hoạt động thể thao tiêu biểu là thi đấu:
Thi đấu có thể coi là thớc đo để so sánh một cách khách quan năng lựccủa vận động viên Không có thi đấu, hoạt động thể thao mất đi bản chất củamình Chính trong thi đấu do sự cạnh tranh về thành tích mà các vận động viên
đã tranh tài, đọ sức với nhau Vì vậy thi đấu đã kích thích vận động viên biểuhiện thể chất tối đa, sự nỗ lực ý chí lớn, rung động cảm xúc sâu sắc v.v
+ Mục đích của hoạt động thể thao là đạt đợc thành tích cao tối đa bằngcách sử dụng lợng vận động thể chất tăng dần
+ Hoạt động thể thao mang tính ý thức rõ rệt Điều đó đợc thể hiện ở tinhthần trách nhiệm cao trớc mỗi hành vi của mình và cố gắng đạt đợc thành tíchcao trong thi đấu Đồng thời nó còn đợc thể hiện trong quá trình giải quyết giảiquyết các nhiệm vụ hành động cụ thể nh: Xử lý thông tin, tập trung chú ý, cáchành vi, ý chí và sự khắc phục trạng thái cảm xúc xấu… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tàiđể đạt hiệu suất hoạt
động cao
+ Sản phẩm cuối cùng của hoạt động thể thao
Ngoài thành tích thể thao, còn có những hiệu quả về mặt sức khoẻ, họcvấn, xã hội, tâm lý, là sự phát triển hài hoà của con ngời
+ Hoạt động thể thao có lợi cho xã hội và chức năng xã hội rộng lớn
2.Đặc điểm tõm lý của BTTC:
Được xỏc định dựa trờn cơ sở nghiờn cứu đặc điểm chung về cấu trỳc củahoạt động thể thao ở từng mụn cụ thờ và nghiờn cứu đặc điểm kỹ xảo vận độngnghiờn cứu đặc điểm của cỏc quỏ trỡnh tõm lý tham gia vào hoạt động này là cỏcthay đổi cú tớnh chất quy luật của sự diễn biến cỏc quỏ trỡnh đú thực hiện cỏcBTTC
Để nhận biết và sử dụng một cỏch hợp lý cỏc BTTC ta phải xem xột cả vềhỡnh thức và nội dung của nú Về nội dung của cỏc bài tập thể chất bao gồm cỏc
cử động tạo nờn nú và cỏc quỏ trỡnh cơ bản xảy ra trong cơ thể khi thực hiện bàitập ấy và chớnh cỏc quỏ trỡnh cơ thể khi thực hiện bài tập ấy và chớnh cỏc quỏ
Trang 16trình này quyết định sự tác động của bài tập đối với người tập Các quá trình đórất đa dạng và được xem xét về tất cả các mặt tâm lý, sinh lý, sinh cơ…
Hình thức các bài tập thể chất là cấu trúc bên trong và bên ngoài của nó.Cấu trúc bên trong thể hiện ở các quá trình khác nhau của hoạt động chức năngcủa cơ thể, các quá trình phối hợp thần kinh cơ, các quá trình chuyển hoá năng
lượng…Cấu trúc bên ngoai của BTTC là hình dáng của nó có thể nhìnthấy được và đặc trưng của các quan hệ giữa các thông số không gian, thời gian,động lực của động tác
Các động tác TDTT khác nhau về mặt tâm lý trước hết là theo mức độphức tạp của các quá trình tâm lý thứ 2 la ftheo mức đọ và tính chất lôi cuốn cácyếu tố bên ngoài của môi trường vào hoạt động đó Trên cơ sở ấy người ta có thểchia ra thành các nhóm BTTC sau:
1- Các động tác đơn giản của các phần riêng lẻ của thânn thể conngười, động tác tay, chân, mình, đầu cúi nghiêng người, duỗi thẳng, quayngười…( thí dụ nhiều bài tập thể dục vệ sinh, thể dục buổi sáng, 1 số bài liênhợp tương đối phức tạp gồm các động tác ấy được đưa vào các bài tập thể dục tự
do Các động tác này có cấu trúc đơn giản Về mặt tâm lý, các bài tập đó dựatrên cơ sở các cảm giác cảm thụ bản thể chính xác và cảm giác vận động cơ
2- Các động tác di chuyển toàn bộ thân thể khi tập luyện trên cácdụng cụ ( thí dụ các bài tập trên các dụng cụ thể dục: xà kép, vòng treo, ngựa tayquay, xà đơn, xà lệnh…) Các bài tập nhóm này có đặc điểm là các cử động củacác bộ phận thân thể người tập được liên kết với nhau thành một cơ cấu phức tạpđảm bảo sự di chuyển của toàn bộ thân thể nói chung do đòi hỏi của tính chấtbài tập Ngoài ra không thể thực hiện được các động tác trong các bài tập đó nếukhông tính toán đến các yếu tố bên ngoài nhờ trạng thái của dụng cụ, kích thứơc
và sự đàn hồi… của chúng Về mặt tâm lý, các bài tập này dựa trên cơ sở tínhchính xác không chỉ của các cảm thụ bản thể mà cả các cảm giác thị giác và xúcgiác liên kết với nhau
Trang 173- Các động tác di chuyển trong không gian có khi phải vượt qua cácvật chướng ngại bên ngoài Nhóm này bao gồm các BTTC như đi bộ thể thao,chạy leo đềo, trượt tuyết, trượt băng, nhảy vượt chướng ngại vật…Tất cả cácloại bài tập ấy đều đòi hỏi phải vượt một khoảng không gian nhất định trong mộtquãng thời gian ngắn nhất có thể được Ngoài ra, chúng đòi hỏi quá trình tâm lýphức tạp ở mức cao, tri giác chính xác các quan hệ không gian và thời gian, nắmvững đựoc nhịp độ và nhịp điệu của các hành động của bản thân mình biểu hiệncác nỗ lực ý chí tưong ứng những khó khăn do các chưóng ngại vật gây lên.
4- Các bài tập với những dụng cụ khác nhau ( nâng tạ, ném, bài tậpvới gậy…) Mặc dù các dụng cụ đựoc dùng trong bài tập này được thực hiện rấtkhác nhau ( do đặc điểm cảu kỹ thuật xác định) nhưng chúng đều có đặc điểmtâm lý chung là các tri giác phức tạp về độ lớn, trọng lượng, trọng tâm, của dụng
cụ cũng như các nỗ lực cơ bắp được phối hợp chặt chẽ với các tri giác đó theomức cần thiết để uốn nắn chắc dụng cụ, giữ dụng cụ, ném…
5- Các bài tập thể chất ở các môn thể thao đối kháng gữa các đối thủ.Nhóm này gồm các môn thí dụ vật, quyền anh, đấu kiếm Nét tiêu biểu của bàitập này là phải chống lại những động tác rất khác nhau ( và luôn luôn biến dạng
về sức lực cũng như hình thức ) hoạt động của đối thủ, do đó phải tính toán rấtcẩn thận không chỉ đến các đặc điểm kỹ thuật mà cả những đặc điểm chiến thuậtcảu các đôngj tác đó và làm cho các động tác của mình thích ứng với chúng.Bên cạnh các tri giác có độ nhạy bén rất lớn, cấu trúc tâm lý của các động tác đócòn bao gồm độ nhanh và độ chính xác của tư duy và cả tốc độ tính toán chínhxác của sự dự tính đến các hành động của đối thủ
6- Các bài tập trong các môn bóng Nhóm này rất đa dạng, mang mộtdấu hiệu chung tiêu biểu là tính tập thể của hoạt động TT và cần phải giải quyếtnhững nhiệm vụ nảy sinh trong các tình huống thi đấu khác nha không phảiriêng lẻ là một mình là chung với các thành viên khác Đó là những động tác TT
có cấu trúc tâm lý rất phức tạp Chúng đòi hỏi VĐV phải tri giác nhanh chóng
và chính xác về các đối tượng có liên quan đến cuộc thi đấu, phải hoạt động tưduy nhạy cảm để đánh giá đúng tình huống, hiểu được ý của đồng đội cũng nhưcủa đối thủ, phải biết phối hợp có hiệu quả hoật động của mình với hoạt độngcủa các cầu thủ khác
3 Đặc điểm tâm lý cơ bản của hoạt động TT:
Trang 18Hoạt động TT là một trong những hoạt động của con người, nó có đầy đủcác đặc điểm chung của hoạt động mà ta đã xét ở trên, đồng thời nó cũng có 1loạt các đặc điểm tiêu biểu sau:
1- Biểu hiện hoạt tính cơ bắp dưới các hình thức rất khác nhau khingười VĐV thực hiện các động tác TT Hoạt động thể thao đòi hỏi VĐV ( và vềphần mình, bảo đảm cho VĐV ) sự rèn luyện thể lực và đạt trình độ cao vềchuẩn bị thể lực chung mà cơ sở của nó là sự phát triển thể lực toàn diện
2- Nắm vững kỹ thuật ở trình độ cao để thực hiện các BTTC ở mônthể thao được lựa chọn Trong hoạt động TT đòi hỏi người tập phải qua huấnluyện chuyên môn có hệ thống và lâu dài Trong quá trình huấn luyện này ngườitập sẽ nẵm vững và hoàn thiện những kỹ xảo vận động nhất định, phát triểnnhững tố chất thể lực cần thiết ( sức mạnh, sức nhanh, bền, khéo léo ) và các néttính cách, phẩm chất ý chí ( lòng can đảm, quyết tâm, tính sáng tạo, ý chí giànhchiến thắng…)
3- Cố gắng hoàn thiện môn thể thao lựa chọn, nhàm đạt những thànhtích cao nhất về môn thể thao đó Vận động viên không bao giờ thoả mãn vớicác thành tích mà mình đạt đựoc Đối với họ đặc điểm tiêu biểu là cố gắngthường xuyên và không ngừng tiến lên phía trứoc, nhàm đạt thành tích ngàycàng ở mức cao hơn
4- Sự tranh đấu TT mang tính tính chất đặc biệt gay gắt trong thờigian thi đấu cũng như trong huấn luyện có hệ thống, là một bộ phận bắt buộcphải có của hoạt động TT Thi đấu TT đòi hỏi sự phát triển ở VĐV khả năng cốsức tối đa về tất cả các tiềm nămg thể lực kỹ thuật… của mình, đồng thời cũngđòi hỏi sự rung động cảm xúc, tính căng thẳng của các quá trình thần kinh
5- Tính chất có ý thức thể hiện rất rõ ở ý thức trách nhiệm cao và sự
cố gắng đạt thành tích cao nhất, cố gắng lập kỷ lục ở từng tình huống thi đấu cụthể điều đó nó đòi hỏi các phẩm chất và chức năng tâm lý của VĐV phải đựocrèn luyện và phát triển ở mức độ cao Hoạt động TT đề ra những yêu cầu to lớnđối với các quá trình thông tin và xử lý thông tin, đối với trí nhớ của VĐV, đốivới các phẩm chất ý chí, các trạng thái cảm xúc của họ
4 Động cơ của hoạt động thể thao:
Trang 19Đặc điểm tâm lý nổi bật và cũng là cơ bản nhất của động cơ kích thíchngười ta tập luyện thể thao là cảm giác được thoả mãn do việc tập luyện ở mônthể thao nào đó gây ra Đồng thời các động cơ ấy mang tính chất phức tạp ứngvới tính phức tạp và tính đa dạng của chính bản thân hoạt động thể thao Người
ta đã chia ra các loại hoạt động thể thao như sau:
a Các động cơ trực tiếp của ho¹t động thể thao gồm:
+ Cảm giác thoả mãn đặc biệt mà VĐV khi được tham gia vận động cơ bắp.+ Thấy được các giá trị về thẩm mỹ, nghệ thuật của hoạt động TDTT ( vẻ đẹp,tính chính xác, sự khéo lứo…của dộng tác mà mình thực hiện)
+ Cố gắng tự thể hiện sự can đảm, quyết tâm của mình khi thực hiện các bài tậpkhó và nguy hiểm
+ Các cảm xúc thoả mãn đó đựoc tham gia thi đấu gây ra
+ Sự cố gắng đạt các thành tích, kỷ lục, cố gắng thể hiện tài nghệ thể thao củamình, cố gắng giành thắng lợi, dù khó khăn đến mức độ nào đi nữa…
b Các động cơ gián tiếp của hoạt động thể thao:
+ Do hiểu đựoc ý nghĩa, tác dụng của tâp luyện TDTT ( tập TDTT để củng cốtăng cường sức khoẻ, rèn luyện các phẩm chất, dung cảm, ý chí…)
+ Thấy được các tác dụng của TDTT nhân cách để tham gia vào các hoạt độngthực tế của nghề nghiệp, chiến dấu…
+ Do nhận thức ra nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chấp hành các quyđịnh, quy chế Ví dụ: giờ học TDTT bắt buộc học sinh phải tham gia hoặc hoạtđộng TDTT là một cầu của nội dung thi đấu…
+ Do nhận thức đựoc tầm quan trọng và ý nghĩa xã hội của hoạt động thể thao”Mỗi người dân yếu ớt thì làm cho cả nứoc yếu ớt 1 phần Mỗi người dân mạnhkhoẻ tức là làm cho cả nứoc mạnh khoẻ một phần” hoặc tôi tập luyện để trởthành VĐV xuất sắc đem lại vinh quang cho Tổ Quốc, cho tập thể
c Trên cơ sở nghiên cứu về các động cơ của hoạt động thể thao A.X.Panhi đã xác định đîc sự diễn biến và phát triển của các động cơ đó của các giai đoạn tập luyện của V§V như sau:
* Giai đoạn bắt đầu tập luyện: ở thời kỳ này VĐV thể hiện các cố gắng đầu tiên
để tham gia hoạt động thể thao Các động cơ kích thích việc đó có các đặc
Trang 20trưng: Thứ nhất là sự phânn tán hứng thú đối với các bài tập thể chất( thanhniên, bắt đầu tập luyện không phỉa với 1 số môn, thứ hai là tính trực tiếp( tôi tậpluyện bởi vì tôi thích thể thao), thứ ba là sự liên quan tới điều kiện của môitrường thuận tiện cho việc tập luyện 1 môn thể thao nào đó( sống ở gần sông,sao lại không biết bơi, khi mà mọi người xung quanh đều bơi, lặn rất tốt): thứ tư
là có yếu tố bắt buộc( cần phải hoàn thành nghĩa vụ học tập môn TDTT quyđịnh)
* Giai đoạn chuyên sâu về một số môn thể thao đã đựoc lựa chọn, ở giai đoạn
này các động cơ của hoạt động thể thao là:
- Kích thích và phát triển hứng thú chuyên môn về một môn thể thao nhất định
- Biểu hiện có khả năng về môn thể thao và cố gắng phát triển các khả năng đó
- Rung động cảm xúc mạnh về thành tích thể thao và cố gắng cũng có thành tíchđó
- Mở rộng các kiến thức chuyên môn, hoàn thiện kỹ thuật thể thao, đạt trình độđiêu luyện ngày càng cao
* Giai đoạn tài nghệ thể thao: ở giai đoạn này những động cơ cơ bản của hoạt
- Cố gắng tác động đến sự phát triển môn thê thao mà mình lực chọn, làm phongphú và hoàn thiện kỹ thuật và chiến thuật môn đó, có nhu cầu truyền đạt kinhnghiệm của mình cho các VĐV trẻ
Các dạng cơ bản của hoạt động thể thao ở giai đoạn này biểu hiện tiêubiểu ở xu hướng xã hội rõ nét và ở những khát vọng mang tính chất sư phạm
Khi phân tích về các đặc điểm tâm lý của hoạt động thể thao người ta còn
đề cập tới các đặc điểm về quá trình nhận thức, quá trình xúc cảm và ý chí cũngnhư các đặc điểm về nhân cách VĐV và đặc điểm của thi đấu thể thao Tất cảcác vấn đề này chúng tôi sẽ trình bày cụ thể ở cac phần sau./
Trang 215 Yêu cầu tâm lý đối với vận động viên các môn thể thao?
1/ Các môn bóng:
+ Đôi với vận động viên bóng đá, bóng chuyền nổi bật là tính tập thể thi
đấu Vì vậy phải đặt chơng trình hành động, kiểm tra và điều chỉnh hành độngbản thân
+ Thực hiện các hành động phối hợp nhóm
+ Gây cản trở tới hành động của đối phơng
Những thành phần tâm lý này kết hợp với những thành phần tâm lý xã hội
nh : ý thức, trách nhiệm, tinh thần tập thể, sự đoàn kết và sẵn sàng giúp đỡ lẫnnhau là yếu tố tâm lý cần thiết đối với vận động viên các môn bóng đồng đội
Còn đối với các vận động viên các môn bóng thi đấu đon nh: Bóng bàn,cầu lông, quần vợt thì hoạt tính tâm lý của vận động viên mang tính chất 2 chiềubao gồm:
+ Phải có khối lợng và sự di chuyển chú ý tốt
+ Phải có khả năng quan sát tốt để có thể phản ánh nhanh và chính xáctình huống thi đấu phức tạp và luôn biến đổi
+ Phảo có sự thông minh và t duy chiến thuật tốt để xử lý và đa ra quyết
định kịp thời phù hợp với tình huống thi đấu
+ Cần phải có sự phát triển cao, kịp phản ứng đối với mục tiêu di động,giúp vận dộng viên có động tác nhanh, kịp thời với các tình huống eo hẹp vềthời gian
+ Phải duy trì đợc độ ổn định cảm xúc để làm chủ bản thân và làm chủtình huống, vì trong thi đấu có thể xuất hiện nhiều tình huống bất lợi làm chovận động viên mất bình tĩnh (phản ứng của khán giả, sự luân chuyển nhanh từthành công sang thất bại, các điều kiện sân bãi, dụng cụ, thời tiết… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài)
Trang 22Trong các môn đối kháng cá nhân các quá trình cảm xúc, ý chí và nhậnthức nảy sinh trong tình huống thi đấu luôn thay đổi Vì vậy phải bao quát nhanhtình huống thi đấu, phải thông qua thực hiện các quyết định trong thi đấy có một
ý nghĩa quan trọng hàng đầu Yêu cầu tâm lý của vận động viên môn này là:
Thể dục dụng cụ, bắn súng, ném, đẩy, nhảy… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài
Yêu cầu tâm lý đối với vận động viên các môn này là:
- Sự tập trung chú ý tối đa
- Biết tự kiểm tra những kỹ thuật cơ bản, thực hiện với nắm đợc các thủpháp chống lại sự tác động xấu ở bên ngoài
- Có cảm giác chính xác về sự phân phối nỗ lực cơ bắp ( đặc biệt là độngtác bóp cò)
- Có sự nỗ lực ý chí cao để điều khiển sự tập trung chú ý cao trong thờigian dài, để chống lại mệt mỏi thần kinh do hoạt động đơn điệu kéo dài, để khắcphục cảm giác bực bội, kích động sau những phát bắn không đạt yêu cầu
- Độ ổn định cảm xúc cao Hồi hộp mạnh là yếu tố tâm lý lamg giảm sútthành tích thi đấu của các xạ thủ
- Cảm giác thời gian phát triển cao giúp vận động viên tin tởng và duy trìnhịp bắn giữa các phát bắn đều đặn
+ Yêu cầu tâm lý với vận động viên thể dục dụng cụ:
* Điều khiển để tránh xảy ra những đáng tiếc trong các động tác nguyhiểm và phức tạp những yếu tố này thờng gây nên sự căng thẳng cảm xúc lớn Vìvậy, vận động viên phải phát triển các phẩm chất ý chí nh: tính độc lập, tự chủ,dũng cảm… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài
* Điều khiển để thực hiện tốt động tác có tính phức tạp và độ khó cao Vìvậy vận động viên phải có sự tập trung cao để hoàn thành một động tác hợp lý,phức tạp… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài
* Cảm giác nhịp điệu, dùng lực hợp lý và khả năng phối hợp vận độnggiúp cho vận động viên thực hiện động tác có giá trị thẩm mỹ cao
Trang 23Chơng II CƠ SỞ TÂM Lí HỌC CỦA giảng dạy, giáo dục thể chất
I Cơ sở tâm lý của sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận
động trong hoạt động TDTT
1.Cấu trỳc tõm lý của hành động vận động.
Quỏ trỡnh giảng dạy kỹ thuật động tỏc TD, TT là quỏ trỡnh thực hiệnnhiệm vụ sư phạm làm cho học sinh hiểu và biết vận động hoạt động của mỡnh.Tức là hoàn thiện về mặt chất lượng động tỏc và nõng cao độ tin cậy cảu sự điềukhiển động tỏc theo cỏc tham số: khụng gian; thời gian và cường độ nỗ lực sơbắp, hỡnh thức cũng như nhịp điệu và quỹ đạo vận động
Sự tiếp thu động tỏc vận động của học sinh bắt đầu từ việc hỡnh thànhchương trỡnh vận động cũng như cỏc điều kiện thực hiện chỳng Đú là yếu tốtõm lý mang tớnh chất tiền đề của mọi hành động của con người Theo quy luậtnhận thức, học sinh chỉ cú thể thực hiện được một động tỏc đỳng và cú chấtlượng khi đó hỡnh dung được phải làm gỡ và làm như thế nào Mặt khỏc thụngqua thực hiện động tỏc vận động nhiều lần, biểu tượng vận động đú được lưu lạitrong trớ nhớ rất lõu trong cuộc sống Vớ dụ: trẻ em học và biết đi xe đạp xe đạp
từ nhỏ xong sau một thời gian khụng sử dụng xe đạp, nhưng kỹ năng hoạt động
đú vẫn tồn tại trong trớ nhớ và trong thực hành ở tuổi trưởng thành
Nờn nhớ rằng trong lỳc thiết lập chương trỡnh hành động vận động tổngthể nhất thiết phải cú tư duy hỡnh dung và tư duy trỡu tượng về cỏch thức thựchiện động tỏc vận động Điều đú đảm bảo về mặt ý thức cho hành động, vậnđộng cũng như giỳp học sinh hiểu sõu sắc cỏc mối quan hệ của cỏc yếu lĩnhđộng tỏc, khi thực hiện một mặt kỹ thuật vận động cụ thể Thực tiễn giảng dạy
kỹ thuật động tỏc thể thao cho thấy: nếu học sinh khụng hiểu và khụng nhậnthức được tổng thể một động tỏc hay bài tập thể chất thỡ kết quả thực hiện chỳng
sẽ rất thấp và thời gian tập luyện để tiếp thu chỳng sẽ bị kộo dài
Trong khi thực hiện một hành động vận động thể lực Vai trũ điều khiểncủa ý thức được thực hiện ở hai khớa cạnh: kiểm tra và kiểm soỏt hành động vànhận xột đối chiếu kết quả hành động qua kờnh liờn hệ ngược thụng tin về cỏcđiều kiện bờn ngoài cũng như cỏc biểu hiện bờn trong (cảm giỏc – cơ, tiền đỡnh)
Nếu thiếu hoạt động kiểm tra và điều chỉnh của ý thức, chương trỡnh vậnđộng sẽ bị sai lệch và mất phương hướng do thiếu sự tham gia của ý thức
Như vậy xột về cơ chế tõm lý, chương trỡnh hành động vận động được cấutrỳc theo sơ đồ dưới đõy:
Túm lại một hành động vận động thể lực (trong đú cú kỹ thuật động tỏcthể thao và bài tập thể chất) theo quy luật tõm lý vận động bao giờ cũng thực
Trang 24hiện theo một chương trình hành động trọn vẹn có sự tham gia điều khiển, điềuchỉnh của ý thức Để có phương an chuyển động sinh cơ phù hợp mục đích hànhđộng, chủ thể phải hình dung thị giá, thính giác và trực giác khác về hình thức
và nội dung động tác Qua đố, xác lập biểu tượng về hành động hoàn chỉnh vàđiều khiển thực hiện chúng theo các thông số kỹ thuật Trong quá trình thực hiệnvận động nhất thiết phải có sự can thiệpcủa ý thức để đnáh giá đối chiếu điềuchỉnh nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hành động vận động
2 Quy luật tâm lý trong hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trong hoạt động TD, TT.
Theo khái niệm tâm lý học đại cương, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật, vận độngthuộc phạm trù trong phương thức và trình độ thao tác hành động để thực hiệncác nhiệm vụ hoạt động của con người
+ Kỹ năng được hiểu là sự hiểu biết và thao tác hành động đạt tới mức độđiêu luyện (tự động hóa) một số bộ phận hoặc một kỹ thuật hoạt động hoànthiện
+ Kỹ xảo được hiểu là kỹ năng thao tác hành động đạt tới mức độ tự độngháo cao, không đòi hỏi sự chi phối của ý thức trong thực hiện và điều khiển hoạtđộng
Trong thực tiễn hoạt động GDTC và thể thao mức độ hoàn thiện kỹ năg,
kỹ xảo vận động chỉ đạt được khi tập luyện có hệ thống liên tục kéo dài côngviệc này được phân chia thành từng phần nhỏ phụ thuộc vào nhiệm vụ hànhđộng cụ thể Tính chất nhiệm vụ chi phối việc xác định các giai đoạn hình thành
kỹ năng kỹ xảo vận động trong TD, TT cho thấy kỹ năng, kỹ xảo thực hiện cácđộng tác kỹ thuật được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn I: Xây dựng cơ sở chung của kỹ năng vận động bằng cách giảithích nhiệm vụ hành động và tiếp thu các khái niệm và biểu tượng cần thiết về
kỹ thuật thực hiện hành động vận động Thông thường giai đoạn này được kếtthúc bằng những cố gắng tự thực hiện thử toàn bộ hành động vận động
Đặc điểm tâm lý ở giai đoạn này là ở học sinh hình thành biểu tượng kháiquát về bài tập nói chung
Trong cấu trúc biểu tượng vận động, yếu tố thị giác giữ vai trò chủa đạo.Các cảm giác và tri giác vận động cơ còn chưa định hình Người tập còn chưa tri
Trang 25giác được rõ ràng mình thực hiện một động tác nào đó thuộc cấu trúc chung nhưthế nào bởi vì toàn bộ sự chú ý của họ chỉ tập trung vào việc thực hiện cả bài tậpnói chung ở giai đoạn này các quá trình tư duy ngôn ngữ để nhận thức việc thựchiện động tác đúng và ko đúng là rất quan trọng các thủ tục chuyên môn (lời nóikết hợp với trực quan) sẽ giúp cho học sinh tạo nên hình ảnh hoàn chỉnh về độngtác Các động tác đúng được củng cố ngay nhờ có sự tham gia tích cực của cácbiểu tượng vận động.
Giai đoạn II - Nhận thức rõ tất cả thành phần cơ bản của kỹ năng vậnđộng nhờ tự động hóa được chức năng tín hiệu của biểu tượng vận động Do đóthực hiện thường xuyên nhiệm vụ, hành động có một ý nghĩa quan trọng.Giaiđoạn này được kết thúc bằng việc thực hiện chắc chắn toàn bộ hành động vậnđộn có sự điều khiển của ý thức trong các điều kiện thay đổi hòan cảnh vậnđộng
Trong giai đoạn này cảm giác vận động cơ đa xtrở nên có ý thức rành rọthơn Sự tri giác cả bài tập nói chung cũng như các yếu lĩnh riêng lẻ của nó trởnên có phân biệt hơn Nhờ có biểu tượng mà động tác trở nên chi tiết, đầy đủ vàchính xác hơn Trong biểu tượng, các yếu tố tham gia vào vận động, động tácngày càng thể hiện đúng và đủ hơn Học sinh có thể tự đánh giá tính đúng đắncủa việc thực hiện một yếu lĩnh nào đó bằng cmả giác vận động cơ Sự phân tích
sơ bộ và tiếp thu bằng lời về động tác cần học lúc này có ý nghĩa quan trọngtrong việc tạo ra một hình ảnh vận động phức tạp
Giai đoạn III – Trình độ kỹ thuật của học sinh đạt được ở mức độ cao khigiải quyết các nhiệm vụ hành độn cụ thể trên cơ sở nhận thức sâu sắc tất cả cácthành phần kỹ năng vận động Lúc này phát triển đầy đủ hơn sự lựa chọn trạnghuống để thực hiện hành động theo các chức năng định hướng và điều chỉnh củabiểu tượng vận động Thông thường giai đoạn này kéo dài tới các giai đoạn tậpluyện, thi đấu thể dục thể thao về sau
Biểu tượng vận động thể hiện rõ ở độ chính xác và khả năng phân biệt tưthế các yếu tố vận động Động tác được thực hiện một cách nhanh chóng, chínhxác và tiết kiệm Các yếu lĩnh thành phần đã được tự động hóa, nghĩa là khôngcần sự kiểm tra của thị giác, mà chủ yếu nhờ cảm giác vận động cơ
Trang 26Các kỹ năng được hình thành theo các quy luật tâm – sinh lý sinh cơ, nhấtđịnh Những quy luật đó được thiết lập trên cơ sở phân tích kết quả thực hiện bàitập theo giai đoạn thông qua các chỉ số kết quả thực hiện các hành động vậnđộng được học.
Khi phân tích kết quả thực hiện các bài tập, người ta nhận thấy là kết quảthực hiện một hành động vận động được tăng lên theo mức độ phát triển kỹ năngvận động
Kết quả thực hiện bài tập luôn luôn có khuynh hướng tăng lên Theo quyluật tăng tiến từ từ và theo quỹ đạo đường cong và đường gấp khúc
Thực tÕ thể thao đã chứng minh là ở giai đoạn ban đầu tập luyện môn thểthao chuyên sâu, nếu việc nắm vững phương thức giải quyết nhiệm vụ hànhđộng thì kết quả tăng lên rất nhanh, sau đó tốc độ tăng chậm dần lại
Không phải lúc nào thành tích cũng tăng tịnh tiến theo mức độ hìnhthành kỹ năng, mà phát triển không đồng đều trong quá trình hình thành kỹ năngvận động Nhiều khi trình độ kỹ thuật của họcúinh không tăng lên mà cũngkhông giảm xuống Trên độ thị xuất hiện khoảng cách nằm ngang Đó chính làquy luật về sự kìm hãm phát triển thành tích của từng giai đoạn đơn lẻ của quátrình hình thành kỹ năng vận động
Trang 27II CẤU TRÚC NGHỀ NGHIỆP VÀ YấU CẦU NHÂN CÁCH CỦA NHÀ GIÁO DỤC THỂ CHÂT
Nghị quyết của đaị hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam về Giỏo dục – đào tạo đó chỉ rừ định hướng phỏt triển toàn diện đội ngũ giỏo viờn, coi trọng chất lượng chuyờn mụnvà đạo đức sư phạm, tạo cho họ khả năng và điều kiện đẻ chuẩn húa theo luật định Mặt khỏc để đội ngũ nhà giỏo gúp phần quyết định tạo ra bước chuyển biến cơ bản toàn diện về giỏo dục – đào tạo, nhằm đỏp ứng yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực cú lũng yờu nước, cú
lý tưởng xó hội chủ nghĩa, tự tụn dõn tộc, tụn trọng phỏp luật, cú kiến thức cơ bảnlàm chủ kỹ năng nghề nghiệp, lao động sỏng tạo phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước
Định hướng tư tưởng của Đảng trờn đõy đồng thời cũng là cơ sở phương phỏp luận nghiờn cứu những vấn đề về tõm lý nhõn cỏch nhà giỏo GDTC
1 Chức danh, nhiệm vụ, chức năng xó hội và nghề nghiệp của giỏo viờn GDTC.
Theo nguyờn lý hoạt động của con người, vấn đề nhõn thõn và xỏc định vai trũ chủ thể của nú trong hoạt động chi phối rất lớn tới thành tựu của cuộc sống và hiệu quả hành động của cỏ nhõn Thực tiễn hoạt động TD,TT cho thấy một thầy giỏo GDTC khi xỏc định được vị trớ, chức năng của mỡnh trong xó hội
là một nhà giỏo dục, thỡ họ rất vững vàng, tự tin và trỏch nhiệm hơn trong hoạt động giao tiếp và hoạt động nghề nghiệp
Vậy giáo viên GDTC cũng nh bất kỳ giáo viên bộ môn nào trong trờnghọc, cần nhận thức đợc vị trí, chức năng xã hội của bản thân để phấn đấu pháttriển mình theo những chuẩn mực mà xã hội và Nhà nớc yêu cầu
- Chức danh xã hội của giáo viên GDTC: theo Luật Giáo dục đợc Quốchội nớc ta thông qua năm 1998; Pháp lệnh công chức và Pháp lệnh Thể dục, thểthao của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội công bố năm 1998 và 2000, thầy cô giáo
đang tham gia giảng dạy giáo dục thể chất trong nhà trờng phổ thông, trung học,cao đẳng, đại học đợc mang chức danh xã hội là nhà giáo - ngời công chức Nhànớc ở cơng vị chức danh ấy, nhà giáo trớc hết phải có phẩm chất, đạo đức, t t-ởng và sức khoẻ tốt Nắm vững kiến thức, hiểu biết và kỹ năng hoạt động s phạmtơng ứng yêu cầu khác theo quy định đối với ngời công chức Nhà nớc Dới chế
độ ta và nhất là truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam, chức danhnhà giáo là hình ảnh đẹp và đợc kính trọng, tin tởng và yêu mến trong tâm thứccủa con ngời, và uy tín trong xã hội Nhà giáo có vai trò lớn trong sự nghiệptrồng ngời, do đó trách nhiệm nghề nghiệp là không đợc phép cho sản phẩm xấu,
Trang 28mà phải góp phần giáo dục đào tạo những lớp công dân tơng lai của đất nớc pháttriển toàn diện để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Vì vậy nếu có công lao to lớn, sẽ
đợc Nhà nớc tặng danh hiệu vinh dự Nhà giáo u tú, nhan dân Đối với chức danhNhà nớc GDTC còn có trách nhiệm và vinh dự nghề nghiệp lá góp phần tạo chotrẻ em nớc ta cờng tráng về thể chất, tích cực trong cuộc sống, qua đó góp phầncải thiện nòi giống dân tộc cả về vóc dáng lẫn thể trạng để bảo vệ sự trờng tồncủa dân tộc Việt Nam
a Chức năng và nhiệm vụ xã hội của giáo viên GDTC
Chức năng xã hội bao quát nhất của nhà giáo trong đó có giáo viên GDTC
ở bậc phổ thông và giảng viên ở bậc cao đẳng, đại học là chức năng giáo dục
-đào tạo nhân lực lao động sản xuất xã hội, nâng cao dân trí và bồi dỡng nhân tài
nh mục tiêu của sự nghiệp giáo dục đã đợc Đảng ta xác định Đối với chức danhnhà giáo viên GDTC còn có chức năng chăm lo và bào vệ sức khoẻ thể chất củahọc sinh và phát hiện, bồi dỡng nhân tài thể thao cho đất nớc
b Nhiệm vụ chuyên môn nghề nghiệp của giáo viên GDTC
Giáo viên GDTC có nhiệm vụ chuyên môn nghề nghiệp: giảng dạy, giáodục, huấn luyện thể dục, thể thao cho học sinh, sinh viên theo đúng mục tiêu,nguyên lý và chơng trình GDTC đã đợc Chính phủ ban hành một cách đầy đủ vàchất lợng
- Tổ chức các hoạt động TD,TT quần chúng trong học sinh, sinh viên, qua
đó phát hiện và bồi dỡng bớc đầu năng khiếu thể thao trong trờng học
- Gơng mẫu thực hiện nghĩa vụ nhà giáo và ngời công dân, các quy chếquy định của ngành Giáo dục - đào tạo và pháp luật của Nhà nớc
- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, tôn trọng nhân cách và
đối xử công bằng với học sinh, sinh viên, cũng nh bảo vệ lợi ích chính đáng củahọ
- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức trình độchuyên môn nghiệp vụ, sức khoẻ để nêu gơng tốt cho học sinh
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định đối với ngời công chức Nhànớc và ngời công dân của nớc ta
Những nhiệm vụ trên đây đợc Luật Giáo dục và Pháp lệnh TDTT hiệnhành quy định
c Chức năng chuyên môn nghiệp vụ của nhà giáo GDTC.
Để hoàn thành đợc các nhiệm vụ xã hội của mình, nhà giáo GDTC phảithực hiện những chức năng chuyên môn GDTC, huấn luyện thể thao dới đây:Chức năng thiết kế, biên soạn kế hoạch chơng trình, tiến trình giáo án giảng dạyhuấn luyện;
Chức năng tổ chức quản lý điều hành quá trình GDTC học sinh;
Trang 29Chức năng phân tích dự báo trạng huống s phạm và kết quả giảng dạy, họctập, huấn luyện.
Chức năng truyền thụ và giáo dục;
Chức năng t vấn về các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động sphạm GDTC
- Chức năng thiết kế: Bao gồm các công việc biên soạn kế hoạch giảngdạy, huấn luyện theo năm học và khoá học về GDTC cho học sinh Trong đó cócác chỉ tiêu về lợng vận động tập luyện và yêu cầu kết quả thi kiểm tra Khi thiết
kế các chỉ số này trong kế hoạch, giáo viên cần căn cứ nhịp phát triển về thể chấtcủa học sinh cũng nh cân đối với kết quả đã có của họ
Thiết kế nội dung và phơng thức tổ chức các buổi học tập phù hợp yêu cầunhiệm vụ GDTC từng giai đoạn, cũng nh phù hợp đặc điểm lứa tuổi và đặc điểmchung của từng lớp học để có một giáo án chất lợng và hiệu quả
Giáo án buổi học, tập TDTT, cần phải thể hiện rõ vị trí và nội dung củabuồi học đó trong tiến trình giảng dạy, học tập Phân định đợc hệ thống các bàitập và thứ tự thực hiện chúng trong giờ học
Đặc biệt trong giáo án giờ tập TDTT cần thiết phải chỉ rõ các giải phápnâng cao tính tích cực vận động của học sinh (chẳng hạn những động tác thựchiện theo dõi học sinh với nhau) Giáo án buổi học, tập TDTT phải cân đối đợcnhiệm vụ phát triển thể chất và phát triển tâm lý, cũng nh phát triển năng lực tự
tổ chức rèn luyện của học sinh
- Về chức năng quản lý điều hành GDTC: Chức năng này của giáo viên
đ-ợc thể hiện tập trung trong tổ chức học tập thực hành ở các giờ học chính khoá
và ngoại khoá, cũng nh trong hoạt động huấn luyện thi đấu thể thao của học sinhnhà trờng
- Về chức năng phân tích dự báo của giáo viên GDTC Đó là công việc suyxét để làm rõ những đặc điểm riêng về năng lực và thiên hớng của học sinh cóliên quan tới hoàn thành nhiệm vụ học tập, cũng nh sự thiết lập những biện pháptác động s phạm nhằm giúp đỡ học sinh tiến bộ trong học tập, hớng nghiệp tơnglai cho các học sinh có năng khiếu hoạt động TDTT
- Về chức năng truyền thụ, giáo dục: đây là chức năng chuyên môn nghiệp
vụ cơ bản nhất của nhà giáo GDTC, nó đợc thể hiện trong quá trình truyền thụkiến thức, giảng dạy bồi dỡng kỹ chiến thuật thực hiện bài tập thể chất cũng nhtrong sự giáo dục, giáo dỡng học sinh phát triển thể chất, và tâm lý trong hoạt
động lao động, sản xuất và chiến đấu, cũng nh xây dựng lối sống khoẻ mạnh,yêu đời của bản thân mình
Ngoài ra, chức năng truyền thụ giáo dục của giáo viên GDTC còn thể hiệntrong công tác tuyên truyền giáo dục, phụ huynh học sinh ủng hộ và cùng thamgia hoạt động TDTT với con em mình
Trang 30- Về chức năng t vấn chuyên môn trong lĩnh vực đảm bảo cơ sở vật chấttài chính cho hoạt động dạy và học TDTT Đây cũng là một trong chức năngchuyên môn quan trọng của nhà giáo TDTT Chức năng này đợc thể hiện trongquá trình xây dựng các dự án phát triển cơ sở sân bãi, dụng cụ, phơng tiện phục
vụ công tác GDTC của nhà trờng, cũng nh các kế hoạch quản lý bảo dỡng và sửachữa sân bãi, dụng cụ tập luyện TDTT nội, ngoại khoá, của bộ môn Trong khithực hiện chức năng này, thầy giáo GDTC phải hiểu biết sâu sắc, chính xác vềluật lệ thi đấu thể thao có liên quan tới thiết kế sân bãi, dụng cụ thi đấu cũng nhpháp lệnh về ngân sách do Nhà nớc ban hành để có giá trị t vấn cao và ít sai sót
đáng tiếc
2 Cơ sở tâm lý học về sự tinh thông nghề nghiệp của nhà giáo GDTC
Tinh thông nghiệp vụ của ngời giáo viên GDTC đợc hình thành trên cơ sởbốn yếu tố: thiện chí ngành nghề s phạm; kiến thức và hiểu biết; kỹ năng nghiệp
vụ s phạm và cuối cùng là bản lĩnh uy tín của nhân cách
a Thiện chí ngành nghề s phạm GDTC.
Thiện chí đối với ngành nghề s phạm GDTC đợc hiểu là nguyện vọng tơng
đối ổn định đợc học tập, nghiên cứu và làm nghề nghiệp giáo viên GDTC trongtrờng học Thiện chí đó thờng đợc xuất phát từ ý nghĩ, động cơ tình cảm yêu trẻ
và thích thú hoạt động TDTT của ngời giáo viên
- Tình cảm yêu quý của trẻ em dẫn tới mong muốn làm việc với đối tợnghọc sinh và cùng tham gia hoạt động GDTC để đem lại cho tuổi thơ những niềmhạnh phúc trong đời sống sức khoẻ, vui chơi giải trí và phát triển tài năng thểthao
Tình yêu quý trẻ em đối với nhà giáo trớc hết phải xuất phát từ xúc cảmchân thực yêu mến đời sống hoạt động, và hạnh phúc đơn sơ, tâm hồn trongtrắng của chúng Mặt khác, nhà giáo cũng tự cảm nhận mong muốn đợc chia sẻnhững xúc động vui mừng cũng nh sự thành đạt trong vui chơi và học tập của trẻthơ
Tình yêu thơng trẻ em hình thành nên động cơ tình cảm và lý trí muốn đợcgiảng dạy, giáo dục thể chất trong trờng học, qua đó góp phần hoàn thiện và pháttriển thể chất cũng nh tâm hồn của tuổi thơ
- Đam mê hoạt động TDTT là yếu tố quan trọng hình thành thiên hớngnghề nghiệp của nhà giáo GDTC Thói quen tích cực hoạt động rèn luyện thânthể hàng ngày, thích thú hoạt động thể thao cùng với nhận thức sâu sắc ý nghĩa
và tác động của giáo dục TDTT là những nguyên nhân tâm lý để hình thành nênthiện chí nghề nghiệp s phạm GDTC của phần lớn giáo viên - huấn luyện viênTDTT Mặt khác, sự đam mê hoạt động TDTT của tuổi trẻ cũng tác động tớithiên hớng s phạm của nhà giáo GDTC Những thành tích kỷ lục thể thao của địaphơng, đất nớc nhen nhóm lên trong tâm hồn nhà giáo GDTC khát vọng chiếnthắng và mong muốn góp phần đem lại niềm vinh quang cho Tổ Quốc Chính vìvậy nhiều thầy cô giáo GDTC đam mê nghề nghiệp suốt cả cuộc đời
Trang 31Thiện chí nghề nghiệp s phạm GDTC thể hiện ở tính đam mê trong côngtác của nhà giáo Nhờ đó mà ngời thầy luôn cố gắng rèn luyện nâng cao đợcnăng lực chuyên môn, gắn bó với tập thể giáo viên, nhiệt tình giúp đỡ bạn bè
đồng nghiệp trong cuộc sống và công tác s phạm Mặt khác, nhờ t chất yêu nghề
và sáng tạo trong công việc mà nhà giáo đợc học sinh tôn vinh và ngỡng mộ Trẻ
em rất mãn nguyện đợc học tập với ngời thầy yêu nghề, yêu trẻ
b Kiến thức và hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ cần thiết cho nhà giáo GDTC.
* Kiến thức khoa học có liên quan tới sự nghiệp s phạm GDTC.
Hệ thống kiến thức khoa học tự nhiên xã hội và chuyên môn nghiệp vụ cóliên quan tới GDTC con ngời là một trong những điều kiện thiết yếu cấu thànhtrình độ tinh thông nghề nghiệp của nhà GDTC Nh nhà giáo dục học vĩ đại củanớc Nga A.X.Makarenkô đã từng nhấn mạnh rằng: học sinh có thể bỏ qua cátính cứng nhắc, khô khan, nóng tính của thầy cô giáo, song họ không thể tha thứ
đối với thầy giáo kém cỏi về kiến thức nghề nghiệp Còn trong thực tiễn cũngvậy, nhiều học sinh phổ thông cuối cấp thờng không chỉ căn cứ vào thái độ c xử;phơng pháp truyền thụ mà còn căn cứ vào sự thông thái uyên bác về kiến thức đểnhận xét về ngời thầy giáo của mình
Nh vậy, nắm vững kiến thức khoa học có liên quan và hiểu biết vận dụngtrong công tác GDTC và yêu cầu năng lực cần có của nhà giáo GDTC
Kiến thức khoa học có liên quan GDTC bao gồm 2 phần: kiến thức chung
và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ s phạm GDTC
- Kiến thức chung gồm: kiến thức chính trị xã hội, văn hoá, nghệ thuật,lịch sử có liên quan tới văn hoá thể chất, sức khoẻ của con ngời
- Kiến thức có liên quan tới nghiệp vụ s phạm GDTC bao gồm kiến thứckhoa học về giáo dục, tâm lý học, y sinh học về cơ thể ngời và lý luận phơngpháp GDTC và huấn luyện thể thao
Hệ thống kiến thức chuyên môn trên đây, có tầm quan trọng ngang nhau.Nếu không nắm vững kiến thức cơ sở về giải phẫu, sinh lý, tâm lý, giáo dục học,thầy giáo GDTC sẽ dễ mắc sai lầm về nghiệp vụ s phạm, còn nếu thiếu kiến thứccơ bản về chính trị xã hội, văn hoá nghệ thuật thầy giáo sẽ tự mình đánh mất uytín cá nhân trớc học sinh Nếu thiếu kiến thức chuyên môn về lý luận phơng phápGDTC, huấn luyện thể thao sinh lý học vận động, tâm lý học TDTT, y học TDTTthầy giáo sẽ gặp khó khăn trong các khâu hớng dẫn tiếp thu kiến thức và kỹ năngvận động của học sinh, cũng nh hạn chế sự sáng tạo nghề nghiệp nói chung củamình
Thầy giáo GDTC có thể tiếp thu các kiến thức khoa học trên theo nhiềukênh: nh đọc sách báo, giáo khoa, nghe giảng tại các lớp bồi dỡng nâng cao trình
độ, thông qua hội thảo toạ đàm với các giáo viên bộ môn Đặc biệt thông quanghiên cứu các mối quan hệ của học sinh trong quá trình giảng dạy, giáo dục đểtích luỹ kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ Đối với thầy giáo
Trang 32GDTC, công việc phân tích đúc kết tình hình kết quả của các hoạt động TDTTtrong nớc và thế giới đợc đa tin trên các phơng tiện thông tin nghe nhìn cũng làmột hình thức phản ánh tích luỹ kiến thức quan trọng.
Kiến thức khoa học chuyên môn nghiệp vụ s phạm giáo dục thể chất cầnthiết nhất đối với nhà giáo GDTC bao gồm 3 lĩnh vực:
- Kiến thức lý luận về lịch sử TDTT về các quy luật hoạt động sinh họccủa cơ thể ngời quy luật sinh cơ trong hoạt động vận động của cơ thể, kiến thức
về các nguyên tác, phơng pháp giảng dạy giáo dục, huấn luyện… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài
Kiến thức thực hành, đó là những phản ánh nhận thức về cách thức hớngdẫn sự tiếp thu của học sinh Ví dụ kiến thức, hiểu biết về cách hớng dẫn họcsinh thực hiện các bài tập thể chất này, hay động tác kia nh thế nào cho dễ tiếpthu
- Kiến thức về giáo học pháp: đó là phản ánh nhận thức về cách thức giảnggiải, thị phạm, hớng dẫn tổ chức quá trình giảng dạy, giáo dục thể chất cho họcsinh Ví dụ kiến thức về s phạm GDTC, về giáo học pháp GDTC và huấn luyện
đào tạo tài năng thể thao
* Yêu cầu hiểu biết của nhà giáo GDTC
Hiểu biết đợc khái niệm là sự nắm vững những phơng thức vận dụng kiếnthức vào thực tiễn một hoạt động hoàn chỉnh, sát với những yêu cầu của quy định
và mục đích của hoạt động
Hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên GDTC bao gồm 5 lĩnhvực dới đây:
- Hiểu biết về cách biên soạn chơng trình giáo trình, tiến trình, giáo ángiảng dạy và kế hoạch huấn luyện thể thao, biết thiết kế các dự án, kế hoạch hoạt
động TDTT của nhà trờng v.v… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài
- Hiểu biết về tổ chức động viên tập thể cá nhân thực thi các kế hoạchgiảng dạy, giáo dục, huấn luyện và các kế hoạch công tác khác của mình và của
bộ môn Trên lĩnh vực s phạm GDTC năng lực tổ chức có ý nghĩa lớn đối với sựhoàn thành công việc một cách đúng thời gian và có chất lợng Vì vậy, giáo viênGDTC không chỉ cần biết tổ chức tốt công việc của mình mà còn phải biết c hoạt
động của học sinh một cách khoa học và chặt chẽ
Một giáo viên có năng lực tổ chức công việc sẽ sử dụng tốt thời gian làmviệc của mình và nhanh chóng khắc phục đợc những trạng huống s phạm khókhăn do điều kiện khách quan gây ra Đối với một thầy giáo có đặc điểm thầnkinh mạnh, nhạy cảm và cân bằng thờng có năng lực tổ chức công việc rất tốt vàbất cứ đối tợng học sinh nào họ cũng tổ chức giờ học TDTT một cách quy củ
Trang 33- Hiểu biết cách thức quan hệ giao tiếp: đó là những hiểu biết có liên quantới cách thức quan hệ tình cảm và công tác với học sinh, với bạn đồng nghiệp,phụ huynh học sinh cũng nh với cán bộ lãnh đạo của mình.
Hiểu biết quan hệ giao tiếp của thầy giáo GDTC thể hiện trên các phơngdiện: biết tiếp xúc ban đầu để thiết lập cho việc tổ chức công việc hoạt độngTDTT, cũng nh thiết lập khối đoàn kết thống nhất của tập thể thể thao và lớp họcGDTC
Biết quan hệ với học sinh một cách có phơng pháp s phạm và tế nhị Vídụ: trong trờng hợp mình quên một ý nào đó trong giảng giải nguyên lý bài tậpthể chất Nếu có hiểu biết quan hệ có nguyên tắc và tế nhị s phạm, thầy giáo sẽtiến hành khai thác ý kiến học sinh để nói hộ mình kiến thức đó Hiểu biết quan
hệ s phạm tế nhị với học sinh, giáo viên sẽ tránh đợc những biểu hiện hành viquan hệ không tôn trọng học sinh học kém hoặc thiếu ý thức tổ chức kỷ luậttrong giờ học TDTT
Biết lôi cuốn sự chú ý của học sinh vào việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng
động tác, cũng nh thu hút lòng thiết tha, quyết tâm học tập môn thể dục cũng làhiểu biết rất cần của ngời giáo viên bộ môn GDTC Khó khăn của những giáoviên mới trong lĩnh vực hiểu biết quan hệ s phạm là làm thế nào để học sinh yếu
có thể hiểu và làm động tác kỹ thuật Tuy nhiên, nếu học hỏi đợc kinh nghiệmcủa giáo viên cũ và biết thi phạm đúng phơng pháp, khó khăn đó có thể khắcphục đợc
- Hiểu biết về phân tích dự báo trạng huống s phạm Đây là hiểu biết cóliên quan tới phát hiện, nắm tính tình về cá biệt học sinh và lớp học cũng nh các
điều kiện đảm bảo giảng dạy học tập qua đó xác định có tính dự báo tình hìnhkết quả hoạt động giảng dạy trong thời gian tới
Hiểu biết dự báo tình hình kết quả hoạt động có liên quan tới khả nănghình dung và t duy trừu tợng, cũng nh phân tích kinh nghiệm s phạm của ngờigiáo viên
Hiểu biết phan tích dự báo bao gồm: hiểu biết phân tích và sử dụng tài liệusách báo khoa học có liên quan GDTC; hiểu biết thử nhiệm các vấn đề cụ thể vàphân tích kết quả thử nghiệm để làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình
- Hiểu biết vận động: đây là hiểu biết có liên quan tới năng lực thực hànhcác bài tập thể chất và hoạt động một môn thể thao nào đó của ngời giáo viên thểdục Hiểu biết thị phạm đúng và chuẩn xác về kỹ thuật bài tập có ảnh hởng lớntới kết quả giảng dạy của ngời giáo viên
- Hiểu biết vận động của ngời giáo viên GDTC bao gồm: Biết thị phạm
đúng, biết bảo hiểm học sinh lúc học tập, tập luyện các bài tập thể chất, cũng nhebiết làm và sửa chữa nhỏ các dụng cụ tập luyện, biết sơ cứu những chấn thơngtập luyện cũng nh biết làm những công việc thờng thức khác
Trang 34Tóm lại, nội dung hiểu biết cần có trên đây cũng là một yếu tố rất quantrọng làm tinh thông nghiệp vụ s phạm của nhà giáo GDTC.
c Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp s phạm quan trọng nhất đối với nhà giáo GDTC.
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp s phạm GDTC là yếu tố chi phối lớn đếntrình độ tinh thông nghề nghiệp của ngời giáo viên Nếu có phẩm chất đạo đứcnghề nghiệp tốt, thầy giáo sẽ có đợc các yếu tố thành phần khác của trình độ tinhthông nghiệp vụ
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp s phạm GDTC quan trọng nhất bao gồmsáu yếu tố chính: nhân sinh quan về động cơ nghề nghiệp; phẩm chất đạo đứcnhà giáo; phong cách sống và quan hệ xã hội; ý chí sáng tạo và năng lực tâm lýtrong hoạt động nghiệp vụ TDTT
* Nhân sinh quan về động cơ nghề nghiệp
Đó là định hớng t tởng tình cảm của nhà giáo muốn làm nhà giáo GDTC
để phục vụ nhân dân, tổ quốc mình Lấy mục tiêu thể thao nớc nhà làm lẽ sống
và động viên tính tích cực hoạt động nghề nghiệp của mình Nhân sinh quan đóphải thể hiện trong thực tiễn đời sống và công việc cụ thể nh có trách nhiệm đốivới tơng lai của học sinh mình, tính tích ực và trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụnhà giáo và ngời công dân yêu nớc, biết tự tôn và tự hào về thành tựu thể thao,cũng nh các thành tựu về kinh tế văn hoá xã hội của đất nớc Có ý thức xây dựng,thế giới hoà bình hữu nghị với các dân tộc trong lĩnh vực hoạt động TDTT
* Phẩm chất đạo đức nhà giáo GDTC:
Đặc thù nghiệp vụ hoạt động TDTT đòi hỏi ngời giáo viên GDTC phải rènluyện mình để có những nét phẩm chất đạo đức chính sau đây: tính nhân đạo,khoan dung, trung thực, yêu cầu cao đối với bản thân trong xử sự và hành động,gơng mẫu trong cuộc sống và quan hệ xã hội trớc học sinh Nhà giáo GDTC phảiluôn nhớ rằng mình là chuyên gia giáo dục con ngời, nên trớc hết phải chứng tỏmình là con ngời có giáo dục
Đối với giáo viên GDTC bậc phổ thông trung học cơ sở yêu cầu thể hiệnmình là tấm gơng cho học sinh noi theo là rất quan trọng Bởi vì ở lứa tuổi 11 -
15 sự học hỏi cách làm ngời lớn thờng xuất phát từ phản ánh bắt chớc, sao chép
y nguyên một cách cứng nhắc khuôn mẫu hành vi đạo đức của ngời lớn kể cả tốtlẫn xấu Tuy nhiên, khi học sinh đã biết nhận thức sai trái, ở phía giáo viên, thìnếu lời nói không đi đôi với việc làm của thầy, sẽ rất pơng hại đến uy tín s phạmcủa nhà giáo Ví dụ: nếu giáo viên hút thuốc lá trong phòng tập, thì họ không thểkhuyên bảo học sinh bỏ hút thuốc vì có hại cho sức khoẻ thể chất, hoặc khôngthể kỷ luật học sinh về thực hiện nội quy cấm hút thuốc lá trong hoạt động TDTT
đợc
Theo cơ chế tâm lý, phẩm chất đạo đức của con ngời phát triển nhờ lý trí
và tình cảm Vì vậy, bên cạnh yêu cầu về nhân sinh quan, t cách cá nhâ còn cần
đòi hỏi ở ngời giáo viên những phẩm chất quan hệ tình cảm với học sinh một
Trang 35cách tối u nh: sự cao thợng, yêu đời, hồn nhiên, vui vẻ, có niềm tin yêu học sinh,biết gây cời để nhen nhóm các niềm vui nhỏ thành vui sớng lớn trong quá trìnhGDTC Giáo viên GDTC phải hết sức tình cảm với học sinh, vì quan hệ tình cảmtích cực nh chan hoà, cởi mở, thông cảm, quý mến, nâng đỡ học sinh, sẽ giúpgiáo viên có thêm đồng minh thân cận để cùng giải quyết những khó khăn trongnghiệp vụ s phạm của mình.
Khi nghiên cứu hiệu ứng của hứng khởi tâm lý của ngời giáo viên đối vớikhông khí lớp học GDTC, các chuyên gia tâm lý học TDTT đã chứng minh rằng:Trạng thái tâm lý vui vẻ phấn khởi của ngời giáo viên lúc đứng trên lớp ảnh hởngtốt tới không khí tâm lý chung của lớp học cũng nh có tác động tốt tới sự tiếp thucủa học sinh Nếu một giáo viên với khí sắc tâm lý buồn phiền, thiếu tập trung ttởng, cáu gắt làm cho học sinh chóng mệt mỏi và kém tự giác trong học tập vàtập luyện
Đối với học sinh nhỏ tuổi quan hệ tình cảm đạo đức của ngời giáo viênGDTC cần thể hiện tâm lý độ lợng, chân tình nhng phải bảo đảm nguyên tắcquan hệ thầy trò Đức tính niềm nở trong quan hệ với học sinh, chính là điểm tựaniềm tin của học sinh đối với nhà giáo
* Yêu cầu về phong cách sống và quan hệ xã hội:
Thông thờng những phong cách sống nh hoà nhập, đôn hậu, vui vẻ, chântình với học sinh, giáo viên dễ thiết lập quan hệ gắn bó với đối tác giáo dục Vìvậy đó cũng là yêu cầu có tính chất chuyên môn trong phong cách làm việc củangời giáo viên giáo dục thể chất
d yêu cầu về ý chí và nỗ lực ý chí trong công tác GDTC của nhà giáo GDTC.
Khi trình bày một số vấn đề tâm lý học về nhà giáo, giáo s V.A Krucheski(Nga) đã khẳng định vai trò của xúc cảm ý chí của nhân cách nhà giáo đối vớihoàn thiện nghiệp vụ s phạm của mình Nỗ lực ý chí vợt qua nhiều khó khăn đểhoàn thành nhiệm vụ của nhà giáo dục không những để lập thành tích trong thi
đua dạy tốt mà còn nâng cao đợc uy tín trớc học sinh và bạn đồng nghiệp
Đối với nhà giáo GDTC yếu tố ý chí: vững vàng, kiên cờng, tự chủ, dũngcảm, nhanh trí, hành động nỗ lực ý chí là rất cần thiết, bởi vì trong quá trìnhgiảng dạy, giáo dục thể chất đòi hỏi ngời thầy phải xử lý nhiều trạng huống phứctạp và phải thay đổi nhiều lần những quyết định của mình Đặc biệt nếu thiếu tựchủ, kìm chế tức giận đối với các lời nói dối của học sinh, giáo viên thể dục sẽsai lầm trong hành vi s phạm
Điều kiện làm việc ngoài trời, cũng nh luôn phải hoạt động với cờng độcao cả mặt thể lực lẫn tâm ý sẽ làm cho lao động nghề nghiệp của nhà giáoGDTC phức tạp và nặng nhọc hơn Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực cao về ý chí của
Trang 36bản thân nhà giáo, sự thông cảm của tập thể, giáo viên nhà trờng, cũng nh chínhsách đãi ngộ của Chính phủ một cách hợp lý và công bằng để giúp nhà giáoGDTC vợt qua thử thách nghề nghiệp.
* Phẩm chất thông minh tháo vát trong công việc:
Đối với nghiệp vụ s phạm GDTC, thuộc tính tâm lý thông minh, nhanhnhẹn, tháo vát sẽ giúp nhà giáo giải quyết nhanh chóng và dứt khoát các nhiệm
vụ s phạm của mình
Thông minh, tháo vát của ngời giáo viên thể dục, thể hiện tập trung ở khảnăng nhận biết và tìm kiến các giải pháp cha có sẵn để đa hoạt động giảng dạy,giáo viên của mình phù hợp trạng huống và có hiệu qủa cao Đó là năng lực suyluận, t duy logic, tìm kiếm cái mới, khôn khéo tức thời, và lập chơng trình hành
động nhanh Để có trí thông minh nghề nghiệp GDTC, ngời giáo viên phải rènluyện khả năng phán đoán và nhận biét trạng huống, cũng nh nhanh trí xác lậpphơng án hành vi, hành động s phạm và điều khiển hoạt động của mình phù hợpmục đích Trí thông minh nghề nghiệp phát triển nhờ khả năng chú ý và tậptrung chú ý, cùng với năng lực biểu tợng hành động và trí nhớ của ngời giáoviên Nếu có các năng lực này thầy giáo mới vào nghề cũng có thể tổ chức hoạt
động s phạm của mình một cách trôi chảy và có nghệ thuật s phạm GDTC
* Yêu cầu về năng lực hoạt động tâm lý của ngời giáo viên thể dục:
Nhà giáo GDTC có tâm huyết và trách nhiệm thờng phải làm việc với lợngvận động tâm lý cao Tức là chịu đựng sự căng thẳng tâm lý lúc điều khiển họcsinh học tập và tập luyện Ví dụ: căng thẳng về trạng thái cảm xúc về nỗ lực ýchí, nỗ lực t duy giúp đỡ học sinh tiếp thu động tác và bảo đảm an toàn tậpluyện Nỗ lực thể lực để thị phạm động tác chính xác và có chất lợng thể thaocũng nh cùng hoạt động với học sinh trong thi đấu học tập
Để giữ đợc năng lực hoạt động tâm lý bao gồm: chất lợng của quá trìnhtâm lý, nỗ lực ý chí và khả năng điều chỉnh xúc động, khả năng biểu hiện các tốchất thể lực lúc giảng dạy, sức bền t duy và chú ý trong lao động nghề nghiệpnhà giáo GDTC phải thờng xuyên rèn luyện khả năng phản ứng tâm lý, hoạt bátnhanh nhẹn trong thao tác s phạm và t duy phân tích tình hình học tập của họcsinh Đặc biệt phải rèn luyện sức khoẻ thể lực để đảm bảo yêu cầu về tính tíchcực vận động thể chất cũng nh phong thái nhà s phạm trên lĩnh vực này
Tóm lại , các thành tố cấu thành phẩm chất đạo đức của nhà giáo GDTC
trên đây thuộc yêu cầu mang tính chất thiết thực cho nghiệp vụ s phạm GDTC.Các yêu cầu này có liên quan mật thiết và ảnh hởng tơng hỗ lẫn nhau Vì vậynhiệm vụ của nhà giáo GDTC là phải quan tâm trau dồi không chỉ kiến thức vàphơng pháp s phạm mà còn phải rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp thôngqua hoạt động của mình
3 Uy tín của nhà giáo GDTC và huấn luyện viên thể thao
Trang 37Theo quan điểm tâm lý nhân cách, con ngời có uy tín trong cuộc sống haytrong một lĩnh vực hoạt động xã hội nào đó đợc hiểu là:
Con ngời đợc ngời khác hoặc tập thể kính trọng, tin tởng tuyệt đối cũng
nh cố gắng học hỏi làm theo những chính kiến và cách giải quyết một sự việc,vấn đề nào đó của nhân cách đó
Thành tựu nghề nghiệp giáo dục nói chung và GDTC nói riêng có tơngquan với uy tín cá nhân của nhà giáo
Thầy giáo có uy tín, sức thuyết phục trong giảng dạy, giáo dục sẽ đợcnhân lên gấp bội
Uy tín cá nhân nhà giáo không phải là yếu tố có sẵn, mà là do thành quảphấn đấu hoàn thiện nhân cách cũng nh trau dồi năng lực hoạt động s phạm củamình
Kết quả nghiên cứu vấn đề uy tín của giáo viên GDTC và huấn luyện viêncủa G.I.Khazainop (1988), A.A Cher - Pvanhexian (1978), E.P.I liin (2000) chothấy uy tín của nhà giáo trên lĩnh vực TDTT đợc tích luỹ từ các khía cạnh uy tínlĩnh vực sau đây:
- Uy tín do thành tích hoạt động thể thao: nh đẳng cấp VĐV, huy chơngthể thao cũng nh thành tựu đào tạo tài năng thể thao của nhà giáo Có uy tínngành nghề thể thao, thầy giáo có khả năng làm hấp dẫn học sinh trong các giờhọc chính khoá và hoạt động ngoại khoá
- Uy tín do thâm niên nghề nghiệp Học sinh có tâm lý tôn sùng thầy giáo
có thâm niên công tác cao hơn đối với thầy giáo mới vào nghề, vì họ tin vào kinhnghiệm s phạm của thầy giáo sẽ giúp họ tiến bộ nhanh trong học tập, và tậpluyện
- Uy tín do chức vụ công tác và công danh vinh dự học hàm học vị Chức
vụ chức danh của nhà giáo có sức thuyết phục giáo dục học sinh vì ở tuổi trẻ cótâm lý tôn vinh tài năng và khâm phục những thành quả của các thế hệ trớc đó
- Uy tín do mẫu mực về phẩm chất đạo đức của nhà giáo Đây là yếu tốchi phối lớn tới uy tín chung của nhà giáo Nếu mất uy tín về phẩm chất đạo đức
ở nhà giáo sẽ không còn uy tín s phạm trớc học sinh và nhà trờng
Nên nhớ rằng nếu nhà giáo thiếu thận trọng hành vi xử sự đối với học sinhhoặc thiếu tự trọng khi biểu hiện “cái tôi” trớc lớp học cũng sẽ làm giảm uy tín
s phạm của mình Để duy trì đợc uy tín s phạm, nhà giáo GDTC cần tránh cáchành vi sau đây:
- Không nên biểu hiện uy tín giả tạo nh đề cao quá mức những gì mình
ch-a có; không dùng áp lực uy tín chức dch-anh nhà giáo cũng nh tâm lý công thần vềcông lao cảu mình để tạo uy tín trớc học sinh Đối với giáo viên GDTC giữ gìnranh giới thầy trò trong các hoạt động trò chơi vận động hay thi đấu thể thao là
Trang 38điều nên làm, nếu để tâm lý ăn thua, hoặc quan hệ bạn bè lấn át quan hệ nguyêntắc thầy trò, trong hoàn cảnh hoạt động thể thao, thầy giáo GDTC sẽ bị tổn thất
về uy tín s phạm của mình
Nh vậy, uy tín của nhà giáo là một trong các yếu tố quyết định sự thành
đạt nghề nghiệp và phát triển tài năng của nhà giáo Sự quan tâm bảo vệ uy tín cánhân của nhà giáo GDTC phải thể hiện thờng xuyên trong công việc và trongcuộc sống Uy tín cũng là khía cạnh hạnh phúc nghề nghiệp của giáo giới ở mỗithời đại và mỗi lứa tuổi ở đất nớc chúng ta
Tóm lại, sự tinh thông nghề nghiệp s phạm GDTC là tổ hợp nhiều khả
năng tác nghiệp đã thành hiện thực Ngoài yếu tố nhân sinh quan, phẩm chất đạo
đức, uy tín nhà giáo, các yếu tố năng lực về giáo học pháp, vận dụng kiến thứckhoa học, về sự thông hiểu học sinh, và về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ là cácthành tố nội hàm của nghệ thuật s phạm GDTC Đồng thời là tiêu chí quan trọng
để xem xét đánh giáo giáo viên dạy giỏi trên lĩnh vực GDTC của chúng ta
Câu hỏi thảo luận
1 Trình bày những yêu cầu về mặt nhân cách của nhà giáo GDTC?
2 Những yếu tố ảnh hởng tới uy tín của ngời giáo viên, huấn luyện viênthể thao? Làm gì và làm thế nào để nâng cao uy tín s phạm của nhà giáo GDTC?
CHƯƠNG III CƠ SỞ TÂM Lí của HUẤN LUYỆN THỂ THAO
I năng khiếu và tài năng thể thao
1 Bản chất và nguồn gốc của năng khiếu, tài năng:
Đã từ lâu, xã hội loài ngời đã quan tâm vấn đề tài năng do đâu mà có?Nhiều câu hỏi đặt ra tại sao lại xuất hiện các thầnđồng, các tài năng thiên bẩm?
Đồng thời, trong xã hội, các dân tộc cũng đều ghi công các ngời kiệt xuất, và họtrở thành ngời tài năng là do quá trình lao động kiên trì, miệt mài trong suốt cuộc
đời Trên thế giới và trong nớc đều đã co những công trình muốn đi sâulý giảItìm ra bản chất và nguồn gốc của tài năng
Trang 39Hiên nay, qua nhiều công trình nghiên cứu ngời ta thấy các điều nêu trên
đều đúng và có kết luận: Con ngời nói chung và con ngời nói riêng, trong quátrình phát triển, trởng thành, thờng chịu tác động qua lại của 3 yếu tố: di truyền,môI trờng tự nhiên, xã hội (cả môI trờng vi mô và vĩ mô) và vai trò năng động,sáng tạo, chủ quan của mỗi ngời
Chính 3 yếu tố đó tạo nên bản chất, nguồn gốc của tài năng
-Các giai đoạn hình thành, phát triển năng khiếu tài năng
Ba yếu tố di truyền, tác đông của môI trờng ( tự nhiên xã hội) via trò chủ
động sáng tạo của mỗi ngời sẽ tơng tác, tạo điều kiện và ảnh hởng lẫn nhau vớimức độ khác nhau, qua các giai đoạn phát triển, cống hiến của mỗi con ngời tàinăng
Ngời ta quan niệmcó 3 giai đoạn chính:
- Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh học, bắt đầu từ lúc trứng của ngời mẹ, gặp tinhtrùng của ngời cha, để hình thành bào thai Khi đó có các gen di truyền của bố
mẹ đã mang theo chơng trình di truyền và chi phối suốt cuộc đời cua con ngời.Trong giai đoạn này yếu tố di truyền, môI trờng tự nhiên (tơng tác giữa từ trờngcủa trai đất và các hành tinh, các tia bức xạ… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài) và môi trờng xã hội: sức khỏe,
điều kiện sống, sự hiểu biết của Bố, và nhất là của mẹ, đã ảnh hởng tới các cấutrúc tế bào của cơ thể cùng với sự thích ứng, phát triển của bào thai đã tạo chomỗi trẻ em khi mới sinh ra đã có mầm mống tiềm tàng ban đầu của tài năng.Một sô tình trạng nh: chiều cao, mạch đập, chất nội tiết, sự phát triển trí tuệ… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tàiđã
đợc quy định một phầntrong chơng trình di truyền ở mõi ngời
- Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh-xã hội, bắt đầu từ lúc trẻ em ra đời tới lúc trẻ trởngthành Đây chính là giai đoạn mầm mống năng khiếu ấp ủ ban đầu đợc bộc lộ,nảy nở ( hoặc bị thui chột) Nếu gặp đợc môi trờng vi mô: gia đình, nhà trờng,làng xóm, nơI đứa trẻ ăn ở, học tạp, vui chơI, giao tiếp hàng ngày tốt, lànhmạnhthì mầm mống năng khiếu nẩy nở Năng khiếu bộc lộ, đợc bồi dỡng và đợc địnhhình từng bớc ở bậc phổ thông
- Giai đoạn 3: Giai đoạn xã hội, đây là giai đoạn mà tài năng đã đợc xác lập, đợc
sử dụng trong thực tiễn mang lại các cống hiến cụ thể Trong giai đoạn này vaitrò của di truyền, của sự năng động, sáng tạo của chủ thể cũng có ảnh hởng, nh-
ng vai trò của môi trờng vĩ mô ( đờng lối phát triển kinh tế- xã hội, cơ chế, chế
độ chính sách, các tổ chức, quản lý, xã hội cách đãI ngộ, sử dụng tài năng… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tàicủamõi quốc gia, xu thế của thời đại đóng vai trò quan trọng, ảnh hởng tới việc cốnghiến, sáng tạo của mỗi ngời
Song song với cơ chế, chế độ, chính sách của nhà nớc thì môi trờng thông tin… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tàiởtừng cơ sở khoa học cũng đóng vai trò to lớn
2 Cấu trúc của năng khiếu, tài năng, hình thức phát hiện, tuyển chọn các loại năngkhiếu, tài năng.
- Dựa vào cơ sở lý luận trên, ngời ta đang nghiên cấu cấu trúc của tài năng, đểtrên cơ sở đó, sẽ phát hiện, tuyển chọn năngkhiếu ở các độ tuổi, ở các bậc học
Trang 40- Các năng lực và phẩm chất chung của những ngời có năng khiếu, tài năng ờng có các biểu hiện chung là:
th-a Ngời có năng khiếu, tài năng thờng là ngời thông minh, có nănglực t duytốt Họ tiếp thu vấnđề nhanh, nhớ lâu, phản xạ và giảI quyết vấn đề linhhoạt, mang lại kết quả tốt, đôI khi độc đáo Cụ thể về mặt t duy, họ có:
- Oc suy diễn
-Oc quy nạp
-Oc tởng tợng
Về năng lực hoạt động thực tiễn, họ thờng có các khả năng:
- Diễn đạt, thông báo, trình bày ngắn gọn, mạch lạc, sử dụng đợc các kênh:lời,biểu đồ, viết, ký hiệu một cách sáng tạo
- Quan sát: nghi nhận rất nhanh các sự kiện, hiện tợng một cách sắc sảo, có hệthống
- Cải tiến các thiết bị công cụ, các thao tác… đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tàitrong quá trình học tập, thực hành,lắp ráp các thiết bị, sử dụng các công cụ nhanh
II Khái niệm chung về công tác chuẩn bị tâm lý cho VĐV thể thao
1 Khỏi niệm:
Giỏo dục, huấn luyện phẩm chất, năng lực hoạt động tõm lý cho VĐV thểthao là tổ hợp cỏc hệ thống tỏc động sư phạm về tõm lý - xó hội, giỏo dục - huấnluyện đối với nhõn cỏch người VĐV nhằm mục đớch chuẩn bị cho họ nhữngphẩm chất và năng lực tõm lý cần thiết để hoạt động tập luyện thi đấu mụn thểthao chuyờn sõu đạt thành tịu cao
Hệ thống tỏc động sư phạm này khụng chỉ hướng tới mục tiờu thành tớch
và kỷ lục thể thao cao mà cũn để hỡnh thành nhõn cỏch của người tài trong lĩnhvực hoạt động thể thao
2 Mục đớch và nhiệm vụ của cụng tỏc giỏo dục, huấn luyện tõm lý trong cụng tỏc huấn luyện, đào tạo VĐV thể thao.
- Mục đớch chớnh của cụng tỏc giỏo dục huấn luyện, đào tạo về mặttõm lý cho VĐV là gúp phần nõng cao năng lực thi đấu thể thao trờn cơ sở phỏttriển cỏc phẩm chất và năng lực hoạt động tõm lý cần thiết cho VĐV giànhthắng lợi trong cỏc cuộc thi đấu quan trọng bằng phương tiện tõm lý và ảnhhưởng tõm lý
Nhiệm vụ chung nhất của cụng tỏc chuẩn bị tõm lý cho VĐV thể thao lànõng cao trỡnh độ tập luyện và năng lực thi đấu cho VĐV