Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LSChẩn đoán triệu chứng Xác định mức độ hiện tại của 1 số CN tlý cá nhân So sánh với chuẩn mực, chỉ tiêu → tìm ra những lệch lạc VD: khả năng di chuyển ch
Trang 1CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
Ths.Phạm Thị Xuân Cúc
Trang 21.Khái niệm
KQ hoạt động của nhà TLH:
- Mô tả, xác lập bản chất đặc trưng tâm lý, nhân cách cá nhân hiện tại
Dự đoán sự phát triển tương lai
Đưa ra kiến nghị →khắc phục thiếu sót & phát triển hài hòa các CN tâm lý
Trang 32 Các hoạt động có sử dụng CĐTL
Tuyển chọn nghề nghiệp
Đánh giá phát triển tâm lý, nhân cách
Chẩn đoán tâm lý lâm sàng
Trang 43 Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS
Chẩn đoán triệu chứng
Chẩn đoán nguyên nhân
Chẩn đoán kiểu hình
Trang 53 Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS
Chẩn đoán triệu chứng
Xác định mức độ hiện tại của 1 số CN tlý cá nhân
So sánh với chuẩn mực, chỉ tiêu → tìm ra những lệch lạc
VD: khả năng di chuyển chú ý, khả năng của trí nhớ ngắn hạn, dài hạn…
Trang 63 Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS
Chẩn đoán nguyên nhân
Sau khi xác định hiện trạng những
biến đổi, những RL các CN tlý → lý
giải nguyên nhân → cơ sở đề xuất
giải pháp hữu hiệu
VD: Trẻ chậm phát triển trí tuệ
Trang 94.Các PP chẩn đoán tâm lý
Nhóm thứ 2: những PP khảo sát tích hợp
VD: trắc nghiệm trí nhớ WECHSLER
( WAIS, WISC, RAVEN…)
Trang 104.Các PP chẩn đoán tâm lý
Nhóm thứ 3: các PP tổng thể nhân cáchVD: T.A.T, MMPI, RORSCHACH…
Trang 115 CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ
1 Tính quy chuẩn
2 Tính hiệu lực
3 Độ tin cậy
Trang 126 Ứng dụng CĐTL trong LS
1 CĐTL chung: PP khảo sát nhân cách
2 CĐTL bệnh học:
- Chẩn đoán phân biệt
- Giám định SK tâm thần, giám định pháp y
- Tạo cs cho việc lựa chọn, đ.giá KQ điều trị, tiến hành LPTL, LP tái thích ứng XH
Trang 136 Ứng dụng CĐTL trong LS
3 CĐTL thần kinh: gắn bó chặt chẽ với tâm lý LS thần kinh & PTTK → giải
quyết 2 nhiệm vụ chính:
- Chẩn đoán định khu
- Phục hồi các CN tâm lý cấp cao
Trang 15The Wechsler Adult Intelligence Scale: WAIS
Dành cho người từ 16 tuổi trở lên
6 tiểu nghiệm dùng lời: verbal scale
5 tiểu nghiệm thực thi: performance scale
Trang 16Verbal scale
1 Tiểu nghiệm về kiến thức chung (general
information)
- 29 câu hỏi
- Những thông tin, kiến thức đơn giản →
đ.giá tính chính xác của việc ghi nhớ,
sức bền trí nhớ
Trang 17Verbal scale
2 Tiểu nghiệm về mức độ thông hiểu chung (general comprehension)
- Đo năng lực hiểu biết, phán đoán
- Khả năng kết hợp trí tuệ & tình cảm
- 14 câu hỏi (điểm 0,1,2)
Trang 19Verbal scale
4.Tiểu nghiệm so sánh: đánh giá
- Năng lực hình thành khái niệm
- Năng lực phân loại, sắp xếp các tài liệu tri giác
- Năng lực trừu tượng hóa
- Có 13 cặp khái niệm để so sánh
Trang 20Verbal scale
5 Tiểu nghiệm nhớ dãy số:
- N.cứu trí nhớ thao tác & sự chú ý
- Lặp lại thuận chiều & ngược chiều các dãy số
- Mỗi phần gồm 7 dãy số
Trang 21Verbal scale
6.Tiểu nghiệm về từ vựng:
- Giải thích các từ cho sẵn
- Đánh giá vốn từ vựng (liên quan học vấn)
- 40 từ, mức độ trừu tượng tăng dần
(điểm 0,1,2)
Trang 22Performance scale
7 Tiểu nghiệm mã hóa các chữ số:
- Đ.giá trình độ kỹ xảo thị giác-vận động
Trang 23Performance scale
8.Tiểu nghiệm tìm chi tiết còn thiếu:
- N.cứu đ.điểm tri giác nhìn, khả năng quan sát
- Năng lực phân biệt các chi tiết cần hay ko cần có
- 21 bức tranh
Trang 24Performance scale
9 Tiểu nghiệm với khối Kohs:
- Đ.giá sự phối hợp cảm giác-vận động
- Mức độ thực hiện dễ dàng các thao tác
- Năng lực tổng hợp từ bộ phận→toàn thể
- 10 hình mẫu – 48 điểm
Trang 25Performance scale
10 Tiểu nghiệm sắp xếp trật tự bức tranh:
- Năng lực phân tích logic
- Năng lực hiểu tình huống, dự đoán diễn biến sự việc…
- 8 bộ tranh
Trang 27Phân loại chỉ số trí tuệ của
Thông minh Trung bình Tầm thường Kém
Đần độn
Chiếm 2,2% dân số
6,7 16,10 50 16,10 6,7 2,2
Trang 28Trắc nghiệm Raven
Tno phi ngôn ngữ về trí thông minh
Tno “khuôn hình tiếp diễn”
Cho phép san bằng, ở mức độ nhất định sự ảh của TĐHV & Kno sống khi đ.giá ĐT
60 bài tập, chia 5 nhóm (A,B,C,D,E), mỗi nhóm 12BT
Mức độ khó tăng dần
Trang 29Trắc nghiệm Raven
1 Nguyên tắc cấu tạo các khuôn hình
Nhóm A: dựa theo tính trọn vẹn, tính liên tục của cấu trúc ⇒ bổ sung phần còn thiếu ⇒ đ.giá
qtr.tư duy p.biệt các y.tố cơ bản của cấu trúc & vạch ra mối liên hệ giữa chúng, đồng nhất hóa phần còn thiếu & đem đối chiếu nó với các mẫu trong từng BT
Trang 30Raven – ng.tắc cấu tạo các khuôn hình:
Nhóm B: dựa theo sự so sánh giống nhau giữa các cặp hình ⇒ đòi hỏi phân biệt
dần dần các yếu tố để tìm ra sự giống
nhau (tương tự) giữa các cặp hình
Trang 31Raven – ng.tắc cấu tạo các khuôn hình:
Nhóm C: dựa theo sự thay đổi tiếp diễn trong
các cấu trúc
đây là nhóm BT chứa đựng những thay đổi của các hình phù hợp với ng.tắc phát triển, rất phong phú & được phân phối theo chiều ngang hoặc
chiều thẳng đứng
Trang 32Raven – ng.tắc cấu tạo các khuôn hình:
Nhóm D: dựa vào sự đổi chỗ của các hình
Sự đổi chỗ cũng xảy ra theo chiều ngang hoặc chiều dọc
Trang 33Raven – ng.tắc cấu tạo các khuôn hình:
Nhóm E: dựa theo sự phân tích, chia tách các hình toàn thể thành các bộ phận
đây là nhóm BT phức tạp nhất ⇒ tư duy
phân tích & tổng hợp
Trang 34Cơ sở lý luận của Raven
Thuyết tri giác hình thể Gestalt: mỗi BT như 1
chỉnh thể, nhiều ytố có qh mật thiết ⇒ đ.giá toàn
bộ các ytố ⇒ sự tri giác có tính phân tích & đưa các ytố bị tách rời vào 1 khuôn hình hoàn chỉnh
⇒ phát hiện chi tiết còn thiếu
Trang 35Cơ sở lý luận của Raven
Thuyết “Tân phát sinh” của Spearman
Qtr tư duy hình thể chia 3 pha, dựa trên 3 quy luật tân phát sinh: sự nắm bắt toàn bộ, hoàn
chỉnh khuôn hình, vạch ra mối l.h giữa các ytố cấu thành 1 cấu trúc hoàn chỉnh ⇒ tìm ra thành phần còn thiếu
Trang 36Các quá trình tâm lý của Raven
Sự chú ý
Quá trình tri giác
Quá trình tư duy ⇒ tư duy logic, vạch
ra mối l.h tồn tại giữa các SV -HT
Trang 37Đánh giá mức độ thông minh
TB
TB trên
TB dưới Yếu
Rất yếu
≥ 95%
≥ 75%
25% - < 75%
KQ trên TB cộng so với tuổi
KQ dưới TB cộng so với tuổi
≤ 25%
≤ 5%
Trang 398.Trắc nghiệm nhân cách:
Trắc nghiệm MMPI (Minnesota
Multiphasic Personality Inventory)
Trang 40MMPI Mười thang lâm sàng:
Hs - Nghi bệnh (Hypochondriasis)
D - Trầm cảm (Depression)
Hy - Rối loạn phân ly (Hysteria)
Pd - Biến đổi nhân cách (Personality deviation)
Mf - Bệnh lý giới tính (Masculinity – femininity)
Trang 41Mười thang lâm sàng:
Pa – Hoang tưởng (Paranoia)
Pt – Suy nhược tâm thần (Psychasthenia)
Sc – Tâm thần phân liệt (Schizophrenia)
Ma – Hưng cảm (Hypomania)
Si - Hướng nội xã hội (Social introversion)
Trang 42Mười thang lâm sàng:
Hypochondriasis: nghi bệnh
BN quá lo lắng về SK
Nghi mình có bệnh
Thích đi khám bệnh
Bi quan, phóng đại bệnh tật…
Trang 43Mười thang lâm sàng:
Depression: trầm cảm
BN lo lắng, buồn phiền
Vô vọng
Ko hài lòng, thất vọng về CS
Tự cô lập mình…
Trang 44Mười thang lâm sàng:
Hysteria: RL phân ly
người bệnh bị các bệnh CN
Nhu nhược, yếu đuối
Đòi hỏi sự quan tâm của những người xq…
Trang 45Mười thang lâm sàng:
Personality deviation: biến đổi nhân cách
Trạng thái NC bệnh
Có khi có những cơn xung động, gây hấn với xq…
Trang 46Mười thang lâm sàng:
Masculinity – femininity: blý giới tính
↑ hoặc ↓ một cách blý những đặc trưng giơí tính của giới mình hoặc giới đối lập
Nữ → mang nhiều đặc trưng nam giới
Aùi nam ái nữ…
Trang 47Mười thang lâm sàng:
Paranoia: hoang tưởng
Tính cách nghi ngờ, lo sợ
Hoang tưởng bị theo dõi
Hoang tưởng tự cao…
Trang 48Mười thang lâm sàng:
Psychasthenia: suy nhược tâm thần
Có những ý tưởng vô lý
Những cử động vô nghĩa…
Schizophrenia: tâm thần phân liệt
BN bị RL tư duy
Aûo giác
Có những hành vi ko bình thường…
Trang 49Social introversion: hướng nội XH
Người bệnh sống nội tâm
Thu mình, xa lánh mọi người…
Trang 51TAT : Thematic Apperception Test
XD trên cơ sở về cơ chế xuất chiếu
29 bức ảnh
Tiến hành dưới góc độ trò chuyện: BN tạo dựng 1 câu chuyện về cái gì đang, đã & sẽ xảy ra
KQ: phân tích theo chủ đề nhân vật, n.cầu tiềm ẩn, các mối q.hệ, xung đột…
Trang 52Test Rorschach
Test nhân cách xuất chiếu use rộng rãi nhất
10 bức hình: vết mực loang lổ - đối xứng
Hình II, III: đen – đỏ
Hình VIII, IX, X: nhiều màu
BN xem hình và nói lại họ thấy những gì trên các hình đó
Trang 53Test Rorschach
Người h.dẫn theo dõi, ghi lại: time tiềm tàng, time trã lời, tư thế, hành vi BN
BN xem từng hình và chỉ cụ thể những thứ BN thấy
Yêu cầu BN vẽ ra giấy