ĐẠO ĐỨC & TÂM LÝTRONG KINH DOANHP1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ & ĐẠO ĐỨC TRONG KD P2.ĐẠO ĐỨC & TL TRONG HOẠT ĐỘNG KD P3.LUẬT DN, LUẬT THƯƠNG MẠI +Quan hệ môi trường +Quan hệ với XH -Luật DN -
Trang 1TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
GV : MBA Phạm Ngọc Phương EM: thsngocphuong@yahoo.com.vn
thayphuongqtkd2@gmail.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Trang 2ĐẠO ĐỨC & TÂM LÝTRONG KINH DOANH
P1.ĐẠI CƯƠNG VỀ
TÂM LÝ & ĐẠO ĐỨC
TRONG KD
P2.ĐẠO ĐỨC & TL TRONG HOẠT ĐỘNG KD
P3.LUẬT DN, LUẬT THƯƠNG MẠI
+Quan hệ môi trường +Quan hệ với XH
-Luật DN -Luật thương mại
Trang 3Phần 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC & TL
Trang 51/K/N Về ĐĐ TRONG KD
Đạo đức được coi là các nguyên tắc luân lý Căn bản và phổ biến mà mỗi người phải tuân theo XH
Đạo là đường đi là đường sống của con
người
Trang 6K/N Về ĐĐ (Theo Wikipedia)
Đạo đức ( 道德) là tập hợp những
quan điểm về thế giới, về cách sống của một
xã hội, của một tầng lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định
Đạo: Đường đi, hướng đi, lối làm việc, ăn ở
Đức: Theo Khổng Tử, sống đúng
luân thường là có Đức Theo Đạo (Lão tử) tu thân tới mức hiệp nhất với trời đất, an hoà
Trang 7 Đạo đức được xem là khái niệm
luân thường đạo lý của con người, nó thuộc
về vấn đề tốt-xấu, hơn nữa xem như là
đúng-sai, được sử dụng trong 3 phạm vi:
lương tâm con người,
hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức; nó gắn với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ của một xã hội về
Trang 8 Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc nhằm điều
chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con
người trong quan hệ với nhau, với xã hội,với
tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng
như tương lai chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh
của dư luận xã hội
Trang 9 Theo Khổng Tử : "Dùng mệnh lệnh, pháp luật để dẫn dắt chỉ đạo dân, dùng hình phạt
để quản lý dân, làm như vây tuy có giảm
được phạm pháp, nhưng người phạm pháp không biết xấu hổ, sỉ nhục Dùng đạo đức để hướng dẫn chỉ đạo dân, dùng lễ nghĩa để
giáo hóa dân, làm như vậy chẳng những dân hiểu được thế nào là nhục nhã khi phạm tội,
mà còn cam tâm tình nguyện sửa chữa sai
lầm của mình tận gốc từ mặt tư tưởng." (Tứ Thư - Luận Ngữ, NXB QĐND 2003)
Trang 10 Sự "biết sỉ nhục" là sự mở rộng của trách nhiệm, nơi mà hành động trừng phạt đi
trước hành động xấu xa, chứ không phải đi sau nó như trong hình thức luật pháp của Pháp gia
Trang 11ĐẠO ĐỨC : (Bách khoa toàn thư VN)
Một trong những hình thái sớm nhất của
ý thức xã hội bao gồm những chuẩn mực
xã hội điều chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với người khác và với cộng đồng (gia đình, làng xóm, giai cấp, dân tộc hoặc toàn xã hội) Căn cứ vào những chuẩn mực ấy, người ta đánh giá hành vi của mỗi người theo các quan niệm về thiện và ác, về
Trang 12Khác với pháp luật, các chuẩn mực ĐĐ không ghi thành văn bản pháp quy có tính cưỡng chế, song đều được mọi
người thực hiện do sự thôi thúc của
lương tâm cá nhân và của dư luận xã hội.
ĐĐ ra đời và phát triển là do nhu cầu của xã hội phải điều tiết mối quan hệ giữa các cá
nhân và hoạt động chung của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Tính ĐĐ biểu hiện bản chất xã hội của con người, là nét cơ bản trong tính người; sự tiến bộ của ý thức
ĐĐ là cái không thể thiếu được trong sự tiến
bộ chung của xã hội
Trang 13ĐĐ là một hiện tượng lịch sử và xét cho cùng, là sự phản ánh của các quan hệ xã hội Có ĐĐ của xã hội nguyên thuỷ, ĐĐ của chế độ chủ nô, ĐĐ phong kiến, ĐĐ tư sản, ĐĐ
cộng sản
Lợi ích của giai cấp thống trị là duy trì và củng
cố những quan hệ xã hội đang có; trái lại, giai cấp bị bóc lột tuỳ theo nhận thức về tính bất công của những quan hệ ấy mà đứng lên đấu tranh chống lại và đề ra quan niệm ĐĐ riêng
Trang 14Tr ong xã hội có giai cấp, ĐĐ có tính giai cấp Đồng thời, ĐĐ cũng có tính kế thừa nhất định Các hình thái kinh tế - xã hội thay thế nhau, nhưng xã hội vẫn giữ lại những điều kiện sinh hoạt, những hình thức cộng đồng chung Tính kế thừa của ĐĐ phản ánh "những luật lệ đơn giản và cơ bản của bất kì cộng
đồng người nào" (Lênin)
Trang 15Đó là những yêu cầu ĐĐ liên quan đến những hình thức liên hệ đơn giản nhất giữa người với người Mọi thời đại đều lên án cái ác, tính tàn bạo, tham lam, hèn nhát, phản bội và biểu dương cái thiện, sự dũng cảm, chính trực, độ lượng, khiêm tốn "không ai nghi ngờ được rằng nói chung đã có một sự tiến bộ về mặt
ĐĐ cũng như về tất cả các ngành tri thức khác
của nhân loại" (Enghen)
Trang 16Quan hệ giữa người với người ngày càng mang tính nhân đạo cao hơn Ngay trong
xã hội nguyên thuỷ đã có những hình thức đơn giản của sự tương trợ và không còn tục
ăn thịt người Với sự xuất hiện của liên minh
bộ lạc và nhà nước, tục báo thù của thị tộc dần dần mất đi Xã hội chủ nô coi việc giết nô
lệ là việc riêng của chủ nô, đến xã hội phong kiến, việc giết nông nô bị lên án ĐĐ phong kiến bóp nghẹt cá nhân dưới uy quyền của tôn
giáo và quý tộc; ĐĐ tư sản giải phóng cá
nhân, coi trọng nhân cách "Nhưng chúng ta vẫn chưa vượt được khuôn khổ của ĐĐ giai
Trang 17Một nền ĐĐ thực sự có tính nhân đạo, đặt lên trên sự đối lập giai cấp và mọi hồi
ức về sự đối lập ấy chỉ có thể có được khi nào xã hội đã tới một trình độ mà trong thực tiễn của đời sống, người ta không những thắng được mà còn quên đi sự đối lập giai cấp" (Enghen) Đó là trình độ của xã
hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trang 18K/N Về Kinh Doanh
Kinh doanh (business) là hoạt động của cá
nhân hoặc tổ chức nhằm đạt mục đính đạt
lợi nhuận qua các một loạt các hoạt động
kinh doanh như: Quản trị, Tiếp thị, Tài chính,
Kế toán,Sản xuất… (Wikipedia)
KD là toàn bộ hay 1 phần quá trình đầu tư
từ SX-tiêu thụ-đến dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lời (Luật DN hiện nay)
Trang 19 Kinh doanh là một trong những hoạt động
phong phú nhất của loài người
Hoạt động kinh doanh thường được thông
qua các thể chế kinh doanh như công ty, tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân nhưng cũng
có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân
Trang 20ĐĐKD CÓ THỂ HIỂU LÀ :
Các nguyên tắc luân lý Căn bản và phổ biến
mà mỗi người-mỗi tổ chức phải tuân theo XH trong quá trình kinh doanh, trong điều kiện môi trường KD của cá nhân và tổ chức đó
VD5 : Vi phạm ĐĐKD tại 1 Quốc gia này
nhưng có thể đối với 1 QG khác là chưa vi
phạm (Nước tương Chinsu tại Bỉ & tại VN,
quảng cáo Pepsi tại Thái Lan & VN)
Trang 21PHạM VI ÁP DụNG ĐĐKD
Vì vậy ĐĐKD sẽ thể hiện trong toàn bộ quá trình KD của nó (từ thành lập DN-vận hành-đến giải thể DN), đặc biệt trong kinh tế thị trường còn nảy sinh các v/đề XH cấp thiết như : Lợi nhuận, cạnh tranh, môi trường
Trang 222/ K.N TÂM LÝ KINH DOANH
Vạn vật tự nhiên có cái lý
của nó – gọi là vật lý
Tâm của con người cũng
có lý riêng – gọi là tâm
lý !
Ứng dụng tâm lý trong ng d ng tâm lý trong ụng tâm lý trong
kinh doanh rất phong
phú đa dạng & hiệu quả
vô cùng to lớn
Trang 23SỰ CẦN THIẾT CỦA MÔN HỌC
- Chưa có môn học nào ứng dụng rộng rãi trong đời sống Kinh tế XH nhiều như môn tâm lý : Từ SX-KD-Tiêu thụ –Quản lý- …
- Cạnh tranh gay gắt trong kinh tế thị trường đòi hỏi các nhà Kinh doanh phải nắm được tâm lý
của người tiêu dùng & tâm lý của người lao
động
Trang 24MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC
-Trang bị kiến thức cơ
bản về tâm lý con người
trong Quản trị & kinh
doanh
-Qua đó biết cách tác
động hiệu quả tới nhân
viên & khách hàng để
đạt mục tiêu
Trang 253/TÁC DụNG ĐIềU CHỉNH HÀNH
VI CủA ĐĐ
Là các yêu cầu của XH cho hành vi của mỗi
cá nhân và tổ chức mà nếu không tuân theo
nó có thể sẽ bị XH lên án, bị lương tâm cắn rứt VD1 : Đối xử với cha mẹ
Chuẩn mức ĐĐXH như 1 mệnh lệnh bản
thân định hướng cho hoạt động con người luôn hướng tới điều “thiện, đúng” tránh điều
Trang 264/ĐĐ LÀ Hệ THốNG GIÁ TRị, ĐÁNH
GIÁ
ĐĐ hợp thành hệ thống giá trị XH làm chuẩn mực đánh giá các hành vi, sinh hoạt, phân
biệt rõ “đúng/sai, thiện/ác” trong quan hệ
Trang 27LÀ Sự Tự NGUYệN, Tự GIÁC ứNG Xử
Về bản chất ĐĐ là sự lựa chọn của con
người, khác với luật pháp có tính cưỡng chế bắt buộc VD1,2 :
ĐĐ là sự tự nguyện tự giác tuân thủ các điều ngăn cấm hay khuyến khích mà chuẩn mực ĐĐXH đề ra VD1,2 :
Trang 28ĐẠO ĐỨC & TÂM LÝTRONG KINH DOANH
P1.ĐẠI CƯƠNG VỀ
TÂM LÝ & ĐẠO ĐỨC
TRONG KD
P2.ĐẠO ĐỨC & TL TRONG HOẠT ĐỘNG KD
P3.LUẬT DN, LUẬT THƯƠNG MẠI
+Quan hệ môi trường +Quan hệ với XH
-Luật DN -Luật thương mại
Trang 31Các tôn giáo và dân tộc khác nhau có quan
niệm rất khác nhau về thiện-ác Theo XHVN:
Thiện : Là tư tưởng, hành vi lối sống thực
hiện được yêu cầu đạo đức của XH
Ác : Là tư tưởng, hành vi lối sống đối lập với yêu cầu ĐĐ của XH
Trang 32THIỆN-ÁC (Theo XH VN hiện nay)
Thiện có liên quan đến việc tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể & XH Làm điều thiện là đem lại điều tốt lành, lợi ích (VC
& tinh thần) cho người khác
Thiện còn thể hiện cái tốt đẹp, là lợi ích con người phù hợp với tiến bộ XH, quy luật tự
nhiên Nên hành vi thiện còn được gọi là cử chỉ đẹp (Fair play) làm vui lòng người khác
Trang 33 Ác : ác chỉ ngay trong ý nghĩ cũng là cái ác, nhưng cái thiện phải được thể hiện ra bằng hành động cụ thể (dù chỉ là lời nói)
Tiêu chuẩn đánh giá thiện-ác :
- Động cơ tốt-kết quả tốt : là thiện
- Động cơ tốt-kết quả xấu : không coi là thiện
- Động cơ xấu-kết quả tốt : là ác
- Động cơ xấu-kết quả xấu : là ác
VD : Người cha đánh con cái bằng roi
Trang 34THIỆN-ÁC THEO PHẬT GIÁO
Nhận xét về Thiện-ác Phật giáo căn cứ vào tiêu chuẩn lợi và hại.
Lợi cho tất cả, là thiện
Lợi cho mình mà hại cho người là ác
Xét 1 việc là thiện hay ác trước hết căn cứ vào cái tâm của người làm việc ấy.
Cẩn thận với “Thiện-Ác” : Ác ý, ác ngôn , ác
hành Thiện ý, thiện ngôn, thiện hành
“Ý” là khởi đầu của “hành”, hãy kiểm soát “Ý”
Trang 35CÁI THIỆN VÀ CÁI ÁC : (Bách khoa toàn thư VN)
phạm trù cơ bản của đạo đức học, đánh giá giá trị đạo đức và hành vi đạo đức con
người
Thiện là đẹp, tốt, là sự đánh giá đạo đức
phù hợp với xã hội, lịch sử và giai cấp
Ác là độc ác, xấu, hại; là sự đánh giá đạo
đức ngược với xã hội, lịch sử và giai cấp
Từ thời cổ, con người đã phân biệt thiện và
Trang 36 Bàn về bản chất đạo đức của con người, có
tư tưởng cho rằng con người sinh ra vốn
thiện, chỉ vì những tập tục trong cuộc sống
đã làm cho con người xa với cái thiện (Mạnh Tử)
Lại có tư tưởng cho rằng con người sinh ra
vốn ác, do đó cần học tập và rèn luyện mới
xa dần cái ác để tiến tới cái thiện (Tuân Tử)
Quan hệ giữa CTVCA là một quan hệ biện
chứng Chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau
Có những cái thiện có tính chất tương đối
Trang 37 Có những ý nghĩ và hành vi được coi là đạo đức trong xã hội này, thời gian này nhưng
không còn là đạo đức trong xã hội khác,
trong thời gian khác
Cái thiện khi mới ra đời có thể bị lên án là cái
ác Trong quá trình phát triển của xã hội, có những tiêu chuẩn cũ trong suy nghĩ và hành
vi đạo đức bị xoá bỏ, cái thiện dần dần được khẳng định Nó trở thành cái thiện mới để
thay thế cho những cái thiện cũ đã trở thành
Trang 38LƯƠNG TÂM
Là cảm giác hay ý thức trách nhiệm ĐĐ của con người đối với hành vi trong quan hệ XH(VD : Nhặt được bóp tiền còm bác xe ôm đánh rơi)
Chức năng của lương tâm là sự tự kiểm soát, đánh giá về hành vi của mình & sự tự lên án khi có sự việc gì sai trái xảy ra
Trang 39LƯƠNG TÂM
Toà án lương tâm :
Lương tâm là hạt nhân của nhân cách
Con người mất lương tâm vô cùng đáng sợ
Trang 40 Lương tâm là năng lực mang tính tự giác
của con người tự giám sát bản thân, tự đề ra cho mình nghĩa vụ đạo đức phải hoàn thành,
tự đánh giá hành vi của mình Nói rộng ra,
lương tâm là ý thức chủ quan của cá nhân về nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối với xã hội, được coi như là nghĩa vụ và trách nhiệm
KHÁI NIỆM KHÁC VỀ LƯƠNG TÂM
Trang 41NGHĨA VỤ
Là những bổn phận, nhiệm vụ mà mỗi cá
nhân, chủ thể phải thực hiện đối với XH
Ngày nay nghĩa vụ cơ bản trong XH thường được quy định trong Hiến pháp & Luật pháp
VD : 4 nghĩa vụ cơ bản trong Hiến pháp
1992 : NVQsự, NV bảo vệ tài sản nhà nước &
Trang 42NHÂN PHẨM
Nhân phẩm hay phẩm giá con người là
những đức tính mà XH đòi hỏi mỗi người
phải có, bất kể là ai, ở cương vị nào, chức danh gì
Những đức tính tối thiểu phải là : Lòng
thương người, cần cù lao động, trung thực,
tự trọng, tôn trọng nhân phẩm người khác
Trang 43DANH DỰ
Là những phẩm chất ĐĐ cá nhân cần phải có
để xứng đáng với 1 cương vị, chức danh nào
đó
VD : Danh dự quân nhân, …
Danh dự cá nhân, danh dự cộng đồng, danh
dự Quốc gia
Trang 44 VD : Lý tưởng xây dựng đất nước dân chủ phú cường, dân giàu nước mạnh XH công bằng văn minh …
Trang 45HẠNH PHÚC
Được định nghĩa là cảm xúc vui sướng,
thanh thản, phấn chấn của con người khi
thoả mãn các nhu cầu chân chính
VD : Định nghĩa HP của một số Dân tộc khác nhau trong các giai đoạn XH khác nhau
Trang 46CÁC CHUẩN MựC ĐĐKD
NGÀY NAY
A- Về mặt KT-XH :
- Chủ nghĩa tập thể
- Lao động tự giác-sáng tạo
- Yêu nước kết hợp tinh thần Quốc tế
- Chủ nghĩa nhân đạo
Trang 48ĐẠO ĐỨC & TÂM LÝTRONG KINH DOANH
P1.ĐẠI CƯƠNG VỀ
TÂM LÝ & ĐẠO ĐỨC
TRONG KD
P2.ĐẠO ĐỨC & TL TRONG HOẠT ĐỘNG KD
P3.LUẬT DN, LUẬT THƯƠNG MẠI
+Quan hệ môi trường +Quan hệ với XH
-Luật DN -Luật thương mại
Trang 49Ph ần 2 ĐẠO ĐỨC & TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KD
Trong thành lập DN
Trong hoạt động vận hành DN :
Trong chấm dứt, giải thể DN
Trang 501.TRONG THÀNH LậP DN
Các loại hình kinh doanh
ĐĐ trong thành lập & đăng ký KD
Trang 511.1 CÁC LOạI HÌNH KINH DOANH
A-Loại đăng ký KD :
1/Doanh nghiệp : DN nhà nước, Cty, DN tư nhân, DN có vốn đầu tư nước ngoài, nhóm Cty
2/Hợp tác xã
3/KD cá thể (Hộ kinh tế gia đình)
Trang 521/DOANH NGHIệP
1)DN nhà nước :
- NN bỏ vốn thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động KD hay công ích theo mục tiêu Kinh tế
Trang 532)Công ty : Vốn tư nhân do tập thể hùn hạp làm ăn theo quy luật tập trung hoá : Vốn, kỹ thuật, lao động, để mở rộng SX
- Đặc điểm Cty là :
Góp vốn chung
Vốn quyết định (phiếu biểu quyết tại đại hội đồng tuỳ thuộc số vốn đã góp)
Trang 54 Lời ăn lỗ chịu
Chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp
- Có 4 loại hình Cty được phép hoạt động tại
VN : Cty TNHH 1 thành viên, Cty TNHH 2 thành viên trở lên, Cty cổ phần, Cty hợp
danh
Trang 553)DN tư nhân : Vốn tư nhân do 1 cá nhân làm chủ
- Đặc điểm :
Chủ sở hữu toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động KD
Vốn đầu tư do chủ DN tự khai
Chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình (khi có phá sản DN phải mang cả TS riêng
để trả nợ)
Trang 564)DN có vốn đầu tư nước ngoài : Có 2 loại
- DN 100% vốn nước ngoài
- DN liên doanh : Do bên VN & bên nước
ngoài góp vốn KD
5)Nhóm Cty : Là tập hợp các Cty có mối quan
hệ gắn bó lâu dài với nhau vì lợi ích kinh tế Nhóm này bao gồm :
- Cty mẹ-Cty con
- Tập đoàn kinh tế (trust, chebol)
- Các hình thức khác
Trang 572/HỢP TÁC XÃ
Tượng trưng cho sở hữu tập thể
Là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức
Số xã viên tối thiểu 30-15-9-7 người với tín dụng nhân dân-thương mại-công nghiệp-
nông nghiệp, vốn góp mỗi người <30% vốn điều lệ
Trang 583/KINH DOANH CÁ THỂ
KD tại 1 địa điểm cố định
Lao động thuê theo thời vụ
chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình
Nếu có tên thì không được trùng tên hộ khác cùng nghành nghề trong Quận, huyện
Trang 601.3 TL TRONG THÀNH LậP DN
- Quảng bá rộng rãi trên phương tiện thông
tin đại chúng, treo băng rôn, tổ chức các sự kiện gây chú ý trong công chúng khi khai
trương DN
- Chọn nơi đặt trụ sở giao dịch và trang bị văn phòng hoành tráng, tiện lợi cho khách hàng đến giao dịch
Trang 612 ĐĐ & TL TRONG HOạT ĐộNG VậN HÀNH DN
SX-TC-KD-nhân
sự- Tiếp thị-Bán
hàng- Giao tiếp-Lãnh đạo
Môi trường đa VH -hội nhập QT
Quan hệ môi trường
Quan hệ với XH