Đạo đức trong tuyển dụng Phân biệt đối xử hợp đạo lý khi: chọn người phù hợp cho các công việc đặc thù về giới, dân tộc,... Chỉ được công bố dữ kiện về sức khỏe cá nhân khi được sự
Trang 1ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
(CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ KINH TẾ)
Bài giảng
CÁC KHÍA CẠNH THỂ HIỆN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
GiẢNG VIÊN: LÊ CAO THANH – TiẾN SĨ KINH TẾ QUẢN TRỊ
Trang 22 cách tiếp cận
1. Cách tiếp cận theo chức
năng
2. Cách tiếp cận hệ thống
Trang 3Cách tiếp cận theo chức năng
Quản trị
M ar ke tin g
T ài
c hí nh
àn g
Phân tích bị trùng lắp
Trang 4Cách tiếp cận hệ thống
LÃNH ĐẠO DN
CHỦ
SỞ HỮU
NHÂN VIÊN
DOANH NGHIỆP
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
KHÁCH HÀNG:
NGƯỜI MUA
NGƯỜI CUNG CẤP
CÁC ĐẠI LÝ
Trang 6I ĐĐ ỨNG XỬ TRONG DOANH NGHIỆP
1 Đạo đức của người lãnh
đạo
2 Đạo đức của nhân viên
Trang 71 ĐĐ của người lãnh đạo DN
1.1 Quan hệ nhà quản lý và chủ sở hữu :
Chủ sở hữu:
Là người cung cấp tài chính cho DN,
Có quyền kiểm soát tài sản, hoạt động của DN
Có thể là cá nhân, nhóm, tổ chức, hoặc nhà nước
Có thể tự quản lí DN hoặc thuê người điều hành
Trang 8 Chủ SH dù thuê CEO cũng phải chịu trách nhiệm về kinh tế, pháp lý, ĐĐ và nhân văn
DN với bộ mặt
Đạo đức
Vốn đầu tư Nhà
đầu tư
Trang 9Giám đốc điều hành (CEO)
của hội đồng quản trị
(đại diện chủ sở hữu)
Trang 10Mâu thuẫn giữa CEO và chủ sở hữu
Các giám đốc phải cân bằng giữa các nhiệm vụ đối với chủ sở hữu và nhân viên
Chủ sở hữu:
lợi nhuận
Nhân viên : Lương và các điều kiện khác
Trang 11Mâu thuẫn giữa CEO và chủ sở hữu
Trong giải quyết mong muốn của xã hội :
SP an toàn,
bảo vệ môi trường,
Giải quyết việc làm
DN
XH
Trang 121.2 Đạo đức của lãnh đạo với nhân viên
a tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng
b đánh giá người lao động
c bảo vệ người lao động
Trang 13a Đạo đức trong tuyển dụng
Không phân biệt đối xử
Nguyên nhân: định kiến, bè
phái
Biểu hiện : phân biệt chủng tộc,
giới tính, tôn giáo, địa phương,
vùng văn hoá, tuổi tác
Trang 14….a Đạo đức trong tuyển dụng
Phân biệt đối xử hợp đạo lý khi:
chọn người phù hợp cho các công việc đặc thù về giới, dân tộc,
Trang 15… Đạo đức trong tuyển dụng…
tôn trọng quyền riêng tư
Là chính đáng khi thu nhập thông tin về tiền án tiền sự, về sức khoẻ, Để phục vụ công tác quản lý
Chỉ được công bố dữ kiện về
sức khỏe cá nhân khi được
sự cho phép của cá nhân,
hoặc cung cấp cho người
thân của bạn khi nó quan
trọng đối với sức khỏe của
bạn, hoặc liên quan đến ngăn
ngừa dịch bệnh
Trang 16 tôn trọng quyền riêng tư
là phi đạo đức nếu:
can thiệp vào đời tư
tiết lộ hồ sơ y tế
xuất bản về đời tư nv
V,
Trang 17…Đạo đức trong tuyển dụng…
Trong tuyển dụng người
khiển các loại xe - máy
Trang 18Địa vị của phụ nữ Trung Quốc
phụ nữ TQ gặp nhiều cản trở do những ấn tượng VH lâu đời:
xa trông rộng và khó có thể cộng tác với nam giới
tỷ lệ phụ nữ trong Đảng Cộng sản Trung Quốc khá khiêm tốn rất ít khi phụ nữ được chọn đi đào tạo,
bị phân biệt ở nơi làm việc và chi làm nhiệm vụ ít ý nghĩa: khi nam giới vận hành những MMTB hiện đại thì phụ nữ chỉ trông nom công việc thường ngày.
Trang 19…Đạo đức trong tuyển dụng…
Chán nản
Trang 20b Đạo đức trong đánh giá NV
không định kiến
Phương pháp 360 độ
Đánh giá qua hiệu quả công việc
Trang 21Đạo đức trong đánh giá NV
Đánh giá hiệu quả làm việc
nhằm vào những riêng tư, hoặc phục vụ mục đích thanh trường, trù dập
Thiếu tế nhị
Hợp đạo lý
Bất đạo lý
gây ức chế
Trang 22KHI CẦN KHIỂN TRÁCH: tôn trọng NV
Khi NV thừa nhận lỗi lầm thì kết thúc
Sau đó quan hệ bình thường trở lại
Trang 23c Đạo đức trong bảo vệ nhân viên
Nhu cầu được bảo vệ của NV
An toàn lao động
An toàn về thông tin
Được yên ổn
Trang 24An toàn lao động cho NV
Đảm bảo ATLĐ là có ĐĐ nhất trong bảo vệ NV
NV có quyền đòi hỏi được ATLĐ
Mất ATLĐ không chỉ ảnh hưởng xấu đến
NV
hệ thống cứu hỏa, dây an toàn, găng tay, ủng cách điện, tập huấn về ATLĐ
Trang 25Các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng
Ngày 7/1/2008, vụ nổ sàn lan tại Công ty
cổ phần cơ khí xây dựng Long An (huyện Bến Lức, Long An) làm chết 5 người.
Trang 26Tai nạn hầm mỏ
Trang 27 Sập Viện KHXH vùng Nam Bộ
Trang 28Vụ sập đường dẫn cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007 làm 54
người chết và 80 người thương.
Trang 29 Vụ sập mỏ đá ở công trình thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) ngày 15/12/2007 làm 18 người chết
Hai ngày sau đó, 17/12/2007, tại Thạch Hà, Hà
Tĩnh cả một khối đá đổ ập vùi chết 7 người.
Ngày 3/1/2008, tại Kim Bảng, Hà Nam, khối đá
hàng nghìn m3 đã đè chết 3 lao động.
Ngày 6/1/2008, tại huyện Đông Hòa, Phú Yên, cả
khối đá lớn đổ xuống đè chết 3 lao động.
Trang 30 ngày 7/1/2008, tại huyện Phú Xuyên (Hà Tây) đã xảy ra vụ sập lò gạch làm 5 người chết, 6 người bị thương
Trang 31 Tai nạn lao động có thể làm chết 1.200 người mỗi năm
gần 50% số vụ tai nạn là
do lỗi của chủ sử dụng
Sập cần cẩu
Trang 32Đối diện vấn đề ATLĐ, ta bị coi là vô đạo đức
khi nào ?
1 Không trang bị đầy đủ TTB an toàn cho NV,
2 Cố tình duy trì đ/kiện nguy hiểm tại nơi làm việc
3 Che dấu thông tin về nguy hiểm của công việc,
4 Bắt NV làm CV nguy hiểm bất chấp SK và năng lực
5 Ko phổ biến kỹ các nguyên tắc ATLĐ
6 Ko kiểm tra an toàn để đề ra các biện pháp.
7 Ko có biện pháp chăm sóc y tế và bảo hiểm.
8 K0 tuân thủ các quy định (nhà nước, quốc tế)
Trang 33Bảo đảm an toàn về thông tin cho NV
Anh ấy bị bất lực
Lương của chồng cô 12 tr
Số điện thoại của anh ấy là.
Anh ấy đã từng có tiền sự
Cô ta đã từng sống thử
Trang 34Bảo đảm NV không bị bạo hành
Không ai được xâm phạm NV
Không ai được xúc phạm danh
dự NV
Không ai được quấy rối tình dục
nv
Trang 35Ngăn chặn quấy rối tình dục
lời tán tỉnh không mong muốn, gạ gẫm tình dục, cử chỉ, lời nói kích dục
ở công sở, gây sự sợ hãi và xúc phạm
Trang 362 Đạo đức của nhân viên
Các vấn đề ĐĐ quan trọng liên quan đến NV :
Cáo giác,
Bảo vệ bí mật và sở hữu trí tuệ,
Không lạm dụng của công.
Đối xử với cấp trên
Đối xử với đồng nghiệp
Trang 372.1 Cáo giác
Cáo giác là việc một thành viên công bố những thông tin làm chứng cứ về những hành động bất hợp pháp hay vô ĐĐ của tổ chức, cá nhân (ở đây
ta quan tâm tới tổ chức)
Trang 38Cáo giác là một hành động khó khăn
tu yệ
t đ ối
tu ân
lệ nh , m à
Trang 39cáo giác là trung thành với cty
NV mong muốn tốt đẹp về tổ chức
NV coi sai sót của TC là một sự mất mát.
NV cáo giác sự tin rằng họ sẽ được lắng nghe, được tin tưởng
Họ có thể bị trù dập, đe doạ, trừng phạt, bị
mang tiếng “kẻ chỉ điểm”, “kẻ gây rối”
Vì vậy cần bảo vệ người cáo giác trước bằng sự phối hợp giải quyết của các cơ quan chức năng
Trang 40Cần lưu ý động cơ cáo giác.
vì lợi ích chung của tổ chức, XH
nhân danh lợi ích XH, lợi ích
công ty để trả thù,
hạ uy tín, chứng tỏ
Trang 412.2 Bảo vệ bí mật thương mại
Bí mật thương mại là gì ?
Bí mật thương mại là những thông tin được
sử dụng trong hoạt động KD không nhiều người được biết, giúp cho người sở hữu có lợi thế so với đối thủ
Bao gồm: công thức, thành phần SP, thiết kế, công nghệ, tài chính, quy trình đấu thầu
Trang 42Bảo vệ bí mật
Qui định NV liên quan đến bí mật (NV kỹ thuật cao cấp, NV R&D) có nghĩa vụ bảo mật (không được tiết lộ hay sử dụng thông tin tích luỹ được)
việc làm này
có thể vi phạm quyền tự do và quyền sở hữu trí
tuệ.
Tuy nhiên
Trang 43Bảo vệ bí mật
Yêu cầu NV ký cam kết không làm thuê cho các đối thủ cạnh tranh sau khi rời bỏ công ty
Trang 44Bảo vệ bí mật
Quy định cấm sử dụng các phát minh và kinh nghiệm tích luỹ được trong một thời gian nhất định, trong một khu vực nhất định, một số công việc nhất định )
Cản trở phát huy năng lực NV,
bí mật thương mại không thể tách khỏi trí tuệ của NV => NV là người đồng sở hữu tài sản trí tuệ => họ quyền sử dụng kiến thức và kỹ năng tích lũy khi làm cho chủ mới.
Trang 45 Khi NV bị đối xử một cách không bình đẳng:
họ tiết lộ bí mật cho các đối thủ để nhận tiền
Thành lập DN và sử dụng bí mật thương mại cho mình
Chìa khoá để giải quyết vấn đề bảo vệ bí mật thương mại nằm ở việc cải thiện mối quan hệ với NV mà yếu tố then chốt là tạo ra một bầu không khí ĐĐ trung thực
Trang 462.3 Không lạm dụng của công, phá hoại
ngầm
tham ô ăn cắp bằng cách lập chứng từ giả
bán bí mật thương mại cho đối thủ
Trang 47…….Đề cao đạo đức NV
Kiểm soát bằng phương tiện kỹ thuật:
NV bị áp lực, giảm năng suất, có thể gây tai nạn =
Tuy nhiên, nếu lạm dụng
sẽ vi phạm quyền riêng tư của NV
Trang 48…….Đề cao đạo đức NV
quan tâm tới những vấn đề ĐĐ của NV:
dùng rượu và ma túy trong công sở,
an toàn và sức khỏe,
sự riêng tư, lợi ích
kỷ luật, sa thải,
Trang 49…đề cao đạo đức NV
Không tò mò về đời tư
Không bình luận sau lưng
Không cố chấp với lỗi lầm của đồng nghiệp
Có đi có lại nhưng không thực dụng:
không phải mọi cái đều có thể qui ra thóc
Trang 50Trong quan hệ với cấp trên
Tôn trọng đẳng cấp của sếp:
Gọi tên xếp khi giao tiếp ?
Chẳng quan tâm đến điều sếp nói ?
Góp ý khéo léo nếu thật sự cần
góp ý
Trang 51Trong quan hệ với cấp trên
Đừng nắm chỗ yếu của sếp:
đúng: thông cảm
Tệ: buộc sếp phải nhận sai
Trang 52Trong quan hệ với cấp trên
Không nịnh bợ
Không hối lộ
Không luồn cúi
Trang 53II ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN
HỆ KHÁCH HÀNG
1 Trong marketing
2 Trong bán hàng
Trang 551 ĐĐKD trong hoạt động marketing
1.1 Phong trào bảo vệ người tiêu dùng
Tại sao phải bảo vệ NTD
Người sản xuất có kiến
về SP, bị marketing hiện đại tấn công
Trang 56Các tổ chức bảo vệ NTD
Tổ chức quốc tế người tiêu dùng (IC)
Mỹ có cơ quan bảo vệ người tiêu dùng BBB (The Better Bussiness Bureau) với hàng trăm VP ở các nước
Úc và NewZealand có Bộ Người Tiêu dùng
Ở Việt Nam:
Người tiêu dùng Việt Nam), thành lập 4/5/1988, là thành viên của (IC)
Bảo vệ người tiêu dùng
Trang 57Bản hướng dẫn về bảo vệ người tiêu dùng”
(Liên Hiệp Quốc)
1 Quyền được thoả mãn nhu cầu cơ bản thiết yếu: ăn, mặc, ở, CSSK, giáo dục,
2 Quyền được an toàn: được bảo vệ trước các HHDV có hại cho sức khoẻ và cuộc sống
3. Quyền được thông tin: được cung cấp những thông tin cần thiết
để có sự lựa chọn
4. Quyền được lựa chọn: được lựa chọn HHDV với giá phải chăng
và chất lượng đúng yêu cầu
5. Quyền được lắng nghe: được kiến nghị chính phủ và DN
6. Quyền được bồi thường: khi HHDV không đúng như giới thiệu, hàng giả
7 Quyền được giáo dục về tiêu dùng: quyền tiếp thu kiến thức để chọn lựa HHDV, kiến thức về quyền của NTD
8 Quyền có môi trường lành mạnh : không hại đến SK
Trang 581.2 Đạo đức trong marketing
a Đạo đức trong quảng cáo
b Đạo đức trong bán hàng
Trang 59a Đạo đức trong quảng cáo
Không lôi kéo, nài ép, dụ dỗ NTD làm cho họ bị ràng buộc với SP bằng những
thủ thuật quảng cáo tinh vi đánh vào vô thức :
quảng cáo xen vào các buổi trình diễn, chiếu phim
không cho NTD cơ hội chuẩn bị để chống
đỡ,
không cho NTD cơ hội lựa chọn hay suy nghĩ
Trang 60….Quảng cáo
Không quảng cáo phóng đại, thổi phồng
Quảng cáo quá sự thật, bị phạt 7,5 triệu đồng.
Ngày 11-5-2009, chánh thanh tra Sở Y tế Tiền Giang Lê Minh Dũng đã ký quyết định xử phạt Công ty TNHH
Song Hợp chi nhánh tại nhà hàng - khách sạn Rạng Đông (TP Mỹ Tho) “do đã quảng cáo thực phẩm chức năng
không đúng với nội dung đăng ký”
• tự ý ghi thêm nhiều công dụng của bốn loại thực phẩm chức năng trong các tờ rơi quảng cáo gồm: viên nén
Glucosamin, thực phẩm bổ sung viên nén Furaborutin, viên nang Origokitosan, viên nang Bluberry Gold
Trang 61….Quảng cáo
Không quảng cáo khi bán hàng trực tiếp nhằm che dấu sự thật trong một thông điệp
Sơn đông mãi võ
Trang 62….Quảng cáo
Không quảng cáo với lời giới thiệu mơ hồ
buộc KH phải tự hiểu, (trong khi có ẩn ý lừa dối)
•“giúp bảo vệ”,
• “giúp chống lại”,
•"giúp cảm thấy”.
Trang 63 quảng cáo với lời giới thiệu mơ hồ
• Công ty Shell Oil đã quảng cáo xăng thơm
“Super-Shell” đảm bảo ô tô tăng tuổi thọ hơn xăng thường
• Điều đó là đúng, nhưng công ty đã lờ đi một chuyện
là hầu hết xăng ô tô đều thơm
• Để bào chữa, cty viện lý lẽ là chưa hề khẳng định
rằng việc thơm là đặc điểm duy nhất của xăng Shell
• Tuy nhiên, Uỷ ban Thương mại Liên bang Mỹ cho
rằng quảng cáo này nhằm mục đích gây nhầm lẫn mặc dù về hình thức nó phù hợp với thực tế
Trang 64….Quảng cáo
Không quảng cáo có hình thức khó coi, sao chép
lố bịch, làm mất đi vẻ đẹp của ngôn ngữ,
hình ảnh như thật
Sơn Lippon…
Trang 65….Quảng cáo
quảng cáo gợi dục, bạo lực làm xói mòn VH truyền thống
Trang 66….Quảng cáo
Không quảng cáo làm trẻ em lệch lạc
suy nghĩ và hành vi
Trang 67 không quảng cáo nhằm vào trẻ em để
tác động đén người lớn,
Trẻ em tác động mạnh mẽ đến tình cảm của người lớn
…
Trang 68 Bảo mật thông tin KH trong n/cứu marketing
nhiều tư liệu của KH được lưu giữ ở DN, nhiều công ty đang mua, bán, và độc quyền KH không muốn bí mật riêng tư
bị xâm phạm
Trang 71 Từ 1977 đến 2000 công ty đã phối hợp cùng các bộ trưởng bộ giao thông che dấu kín đáo lời than phiền của KH về khối lượng, đặc điểm của các loại xe do hãng sản xuất nhằm tránh phí tổn và giữ giá cổ phiếu Vụ việc này được đưa
ra ánh sáng buộc Mitsubishi phải chi 5 tỉ yên (46 triệu USD) để cho việc hủy bỏ sản xuất và tổng kiểm tra 692.000 ôtô con Cổ phiếu công ty này đã giảm 30% trong tháng 8 năm 2000.
Trang 72 Không bao gói và dán nhãn lừa gạt:
lượng
Trang 73 Không lôi kéo khách hàng một cách vô đạo đức:
nhân viên bán hàng được huấn luyện những cách nói chuyện với bài bản để dụ dỗ người mua hàng
Đại lý bảo hiểm Bán hàng đa cấp
Trang 74…Bán hàng
Không liên kết để ép giá:
Basa
Tôi sợ khi đi chợ
Trang 75…Bán hàng…
Thực hiện nghĩa vụ và lời hứa
Công ty lốp xe Bridgestone – chi nhánh ở Mỹ Firestone thu hồi 6,5 triệu lốp xe bị tróc có thể liên quan đến tai nạn dẫn đến việc công ty mất đi những KH lớn như Ford, Toyota.
SnowBrand - công ty sữa lớn nhất của Nhật Bản, nhãn hiệu của nó là niềm tự hào, tin cậy của Nhật Tháng 7 năm 2000: 14.700 người dân Nhật ngộ độc sau khi sử dụng SP sửa bột của công ty Trong vòng vài tuần sau đó, tập thể hội đồng quản trị cấp cao
đã đi vòng quanh nước Nhật để xin lỗi nhân dân về các vi khuẩn gây bệnh trong sữa.
Hãng bia Kirin Beverage đã huỷ 617.460 thùng nước cà chua trong kho lạnh sau khi 1 phụ nữ phát hiện có con ruồi chết trong 1 hộp nước cà chua.
Trang 77 Không ép buộc khách hàng
Ông Đoàn Tử Tích Phước – Cục Quản lý cạnh tranh:
TCty Điện lực Việt Nam (EVN) cũng có hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tổng giám đốc EVN ra công văn yêu cầu: tất
cả các nhân viên phải chuyển sang sử dụng dịch vụ viễn thông của TCty; đó là cơ sở để xem xét đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật; cá nhân nào sử dụng dịch vụ của đơn vị khác sẽ bị xem xét đánh giá thiếu tinh thần trách nhiệm xây dựng và phát triển cty.EVN đã vi phạm Điều 42, Luật cạnh tranh: “Cấm doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe doạ hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó” EVN sau đó đã phải huỷ bỏ công văn trên
Trang 78Chương 2: Biểu hiện của đạo đức kinh doanh
III ĐẠO ĐỨC TRONG ỨNG XỬ
VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Trang 79Thương trường
là chiến trường
Trang 80NGUYÊN TẮC
cạnh tranh lành mạnh
và tôn trọng đối thủ
Trang 81 Không thông đồng - hạ giá nhằm tiêu diệt đối thủ
Trang 82… Cạnh tranh lành mạnh
Không bán phá giá nhằm tiêu diệt đối thủ
Cocacola – Ngọc Hồi (Hà Nội) và Cocacola – Chương
Dương, phía đối tác chiếm gần 70% vốn liên doanh này đã liên tục thực hiện hành vi bán phá giá, dưới giá thành, chấp nhận lỗ một thời gian dài Đầu tuần tháng 3/1998, Cocacola
mở một chiến dịch mới giảm giá 30% Ngay lập tức để đối
phó, Tribeco cũng phải giảm giá bán nước ngọt của mình từ 950đ/chai xuống còn 660đ/chai, Pepsi cũng giảm giá.
Việc bán phá giá này nhằm 2 mục tiêu: Một là đẩy các DN
nước giải khát trong nước đến chỗ phá sản, Hai là, loại đối tác Chương Dương, Ngọc Hồi ra khỏi liên doanh