bài giảng môn học đào chống lò

145 2K 11
bài giảng môn học đào chống lò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bi giảng môn học đo chống lò (Dùng cho sinh viên ngnh khai thác) (Thời lợng 60 tiết) Mục đích môn học : 1- Có kiến thức cơ bản về các loại kết cấu chống cho công trình ngầm nằm ngang, nằm nghiêng, giếng đứng hầm trạm; 2- Có kiến thức cơ bản về công nghệ thi công các công trình ngầm trong đá rắn, đá mềm, khi đo công trình ngầm nằm ngang, công trình ngầm nằm nghiêng, giếng đứng v công nghệ chống giữ trong các công trình ngầm hầm trạm Yêu cầu môn học: 1- Nắm vững đợc tính năng v công dụng từng loại hình kết cấu chống trong từng loại điều kiện địa chất v kỹ thuật mỏ Việt nam; 2- Nắm vững đợc các khâu trong dây chuyền công nghệ đo chống công trình ngầm nằm ngang, đo chống công trình ngầm nằm nghiêng, đo chống giếng đứng, các bộ phận công trình khác; Chơng1: những vấn đề chung khi thi công công trình ngầm trong mỏ 1.1 Các khái niệm chung: Hiện nay cũng nh trong tơng lai các vùng mỏ khai thác than v kim loại ở nớc ta sẽ phải tiến hnh xây dựng hoặc mở rộng nhiều mỏ hầm lò. Nói chung, tại tất cả các mỏ (đang xây dựng cơ bản hoặc đang khai thác) đều phải thi công một khối lợng khá lớn các đờng lò bằng, lò nghiêng. Mặt khác, do điều kiện khai thác cng ngy cng xuống sâu v các điều kiện cấu tạo phức tạp của vỉa nên khối lợng các đ- ờng lò cơ bản v các đờng lò chuẩn bị ngy cng tăng tại các mỏ khai thác hầm lò. Vì vậy, nếu muốn rút ngắn thời gian xây dựng mỏ hay thời gian chuẩn bị cho một tầng khai thác, ngời ta cần phải tăng nhanh tốc độ thi công các đờng lò xây dựng cơ bản phục vụ cho công tác mở vỉa. Tóm lại, quá trình đ o v chống các đờng lò l khâu đầu tiên v quan trọng để tiến hnh mở vỉa v khai thác khoáng sản bằng phơng pháp hầm lò. - Đờng lò trong mỏ l những khoảng trống, trong vỏ trái đất đợc tạo ra sau khi lấy đi phần khoáng sản v đất đá. + Để khai thác khoáng sản có ích bằng phơng pháp hầm lò, ngời ta phải đo hệ thống các đờng lò bao gồm: Đờng lò mở vỉa, chuẩn bị khai thác, v các công trình hầm trạm khác vv * phân loại các đờng lò trong mỏ: Tất cả các đờng lò với các công dụng khác nhau m có tên gọi khác nhau v đợc phân thnh các nhóm: (hình 1.1) * Nhóm công trình thẳng đứng: - Giếng đứng: l công trình ngầm có phơng thẳng đứng hoặc gần thẳng đứng (góc nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang > 75 0 ) Tùy theo tính chất v công dụng của nó m có các tên gọi khác nhau. 2 - Giếng đứng chính: l loại đờng lò thẳng đứng có lối thông trực tiếp lên mặt đất giếng dùng để vận tải khoáng sản từ dới ngầm lên mặt đất, lm lối thoát gió bẩn (hay còn đợc gọi l giếng thùng cũi, thùng skíp). - Giếng đứng phụ: dùng để vận tải vật liệu, thiết bị, ngời lên xuống, đa gió sạch vo trong mỏ. - Giếng mù: l một loại giếng đứng không có lối thông trực tiếp lên mặt đất, nó dùng để vận tải khoáng sản từ mức dới lên mức trên. Tùy theo mục đích sử dụng m có giếng mù chính v giếng mù phụ. * Nhóm công trình nằm nghiêng: - Giếng nghiêng (Incline) có phơng nằm nghiêng (góc nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang: 10 0 < < 75 0 ) có lối thông trực tiếp lên mặt đất tùy theo công dụng của nó m có tên gọi l giếng nghiêng chính v phụ. - Lò nghiêng l đờng lò đợc đo dọc theo độ dốc của vỉa đá, trong than hoặc theo một độ dốc no đó theo mục đích sử dụng v mong muốn của ngời thiết kế, tùy theo tính chất v công dụng của nó m có các loại đờng lò sau: + lò thợng l đờng lò nghiêng của hệ thống công trình ngầm chuẩn bị của mỏ nằm phía trên mức đờng lò bằng vận chuyển chính phục vụ cho công tác khai thác ở tầng trên. Tuỳ theo đặc tính sử dụng các lò thợng có tên riêng ( thợng đờng ray, thợng băng tải, máng co, thông gió nối ngời đi lại). + Lò hạ l đờng lò nghiêng của hệ thống công trình ngầm chuẩn bị của mỏ, nằm ở dới mức đờng lò bằng vận chuyển chính nhằm phục vụ cho công tác khai thác ở tầng dới. Tuỳ theo đặc tính sử dụng chúng có các tên riêng (lò hạ đờng ray, băng tải, máng co, thông gió v nối ngời đi lại) * Nhóm công trình nằm ngang: - Nhóm đờng lò nằm ngang (Adit): l loại đờng lò có góc hợp bởi giữa trục đờng lò với mặt phẳng nằm ngang một góc (trong đó 0 < < 10 0 ). chúng có các loại sau: - Lò bằng l đờng lò thờng đợc đo vuông góc hoặc tạo với phơng vỉa một góc no đó theo mặt phẳng nằm ngang, nếu đờng lò đo xuyên qua một số vỉa đợc gọi l lò bằng xuyên vỉa, nếu đợc đo dọc theo phơng của vỉa than hoặc đá thì đợc gọi l lò dọc vỉa. - Lò song song l loại đờng lò đợc đo song song với lò dọc vỉa vận chuyển hoặc lò dọc vỉa thông gió phục vụ cho khai thác một tầng hay một phân tầng - Lò nối, lò liên lạc, cúp l loại đờng lò nằm ngang thờng có chiều di ngắn dùng để nối hai lò thợng chính v thợng phụ, hai lò hạ, nối hai lò dọc vỉa trong đá v trong than với nhiệm vụ vận tải, thông gió v đi lại vv - Ngoi ra còn có một số loại đờng lò nh: phỗng, họng sáo dùng để tháo khoáng sản có ích. * Sân Giếng: - Sân giếng l một hệ thống đờng lò thờng có tiết diện lớn chiều di nhỏ đợc bố trí xung quanh đáy giếng hoặc ở các mức vận tải dọc theo giếng. Sân giếng lm nhiệm vụ tiếp nhận khoáng sản từ các khu khai thác chuyển về để trục lên mặt đất, đồng thời tiếp nhận ngời, thiết bị, vật liệu từ mặt đất đ a xuống để vận tải đến khu vực khai thác. 3 * Hầm trạm - Hầm trạm trong mỏ l các công trình ngầm có kích thớc các chiều xấp xỉ nhau hoặc chênh lệch nhau không nhiều tuỳ theo quy mô cùng với đặc điểm tợng hình v công dụng có tên tơng ứng l: hốc, ngách, xởng ngầm, hầm chứa nớc, trạm bơm, trạm điện, trạm chỉ huy sản xuất, trạm cấp cứu, kho dụng cụ, hầm đầu tầu điện. * Các công trình ngầm cơ bản, chuẩn bị. - Các công trình ngầm cơ bản có thời gian phục vụ tơng đối lớn so với thời gian tồn tại của mỏ, lm nhiệm vụ mở mỏ, mở các cánh v các khu vực của khai trờng (mine field), cùng với các hầm trạm sân giếng (shaft station), v các chỗ giao cắt giữa các công trình ngầm ny. - Các công trình ngầm chuẩn bị có thời gian phục vụ tơng đối ngắn, gắn liền với thời gian chuẩn bị v khấu lò chợ, cùng với các chỗ giao cắt nhau dọc theo các công trình ngầm ny (lò thợng, lò hạ, lò nhánh, giếng mù, lò nối, lò liên lạc, phỗng, họng sáo vv). * Đặc điểm của các đờng lò trong mỏ: Diện tích mặt cắt ngang nhỏ (< 20m 2 ), khó triển khai các thiết bị lớn có năng xuất cao Các đờng lò thờng đo qua các lớp đất đá có tính chất cơ lý thay đổi phức tạp, vị trí đờng lò nhiều khi phải thay đổi theo vỉa khoáng sản (lúc dọc vỉa, lúc xuyên vỉa). Điều kiện môi trờng lm việc khắc nhiệt (khí độc, khí nổ, nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, thiếu ánh sáng, tiếng ồn, bụi, nớc). 1.2. Các công tác thi công xây xựng công trình ngầm trong mỏ: 1. Công tác đo, còn gọi l khai đo hay tách bóc đất đá ra khỏi khối nguyên theo hình dạng, kích thớc khoảng trống (hang- Opening) đã thiết kế; 2. Công tác gia cố, chống tạm v chống cố định; 3. Công tác xúc bốc, vận chuyển; 4. Công tác thông gió; 5. Công tác chiếu sáng; 6. Công tác thoát nớc, cách nớc v cấp nớc; 7. Công tác cung cấp trang thiết bị, vật t kĩ thuật phục vụ thi công; 8. Công tác phòng chống cháy, nổ, an ton, vệ sinh, môi trờng. Khi thiết kế tổ chức thi công nhất thiết phải xem xét tất cả các công tác ny. Mức độ quan trọng v đặc điểm của các công tác đó phụ thuộc vo điều kiện của khối đất đá, các yêu cầu kỹ thuật cũng nh tính năng sử dụng của công trình ngầm. 1. Công tác đào: Cũng còn gọi l công tác khai đo hay thực chất l tách bóc đất đá ra khỏi khối nguyên theo hình dạng v kích thớc của khoảng trống đã đợc thiết kế. Tuỳ thuộc vo đặc điểm của khối đất đá, loại hình công trình, công tác đo có thể tiến hnh bằng nhiều phơng pháp khác nhau, cụ thể: Phơng pháp khai đo công trình ngầm 4 Phơng pháp khai đo công trình n g ầm Khoan-nổ mìn Máy xúc đo, máy co Máy đo lò Máy khoan hầm Máy khiên đo Các phơng pháp thông thờng Phơng pháp khai đo bằng máy (cơ giới) Máy khoan hở Máy khoan có khiên chống Máy đo ton gơng Máy đo từng phần gơng Các phơng pháp thi công đặc biệt Thuỷ khí, hoá lý Hình 1.2. Phân nhóm và cách gọi các phơng pháp thi công + Các phơng pháp thông thờng: - Phơng pháp thủ công: sử dụng búa chèn (búa khí nén), xẻng khí nén, thậm chí các phơng tiện thô sơ hơn nh choòng, búa, x beng - Phơng pháp khoan - nổ mìn (sử dụng năng lợng nổ của thuốc nổ để phá vỡ đất đá); - phơng pháp sử dụng các máy xúc đo (máy xúc gầu thuận, gầu gợc, máy xúc đổ hông) máy co, máy sới; - Các máy đo lò. + Phơng pháp khai đào bằng máy (cơ giới) - Phơng pháp cơ giới hoá: sử dụng các máy đo hầm, máy khoan hầm, máy khiên đo (ít đợc áp dụng trong thi công xây dựng công trình mỏ) + phơng pháp đào đặc biệt - Phơng pháp thuỷ khí: phá vỡ đất đá bằng tia khí nén hoặc tia nớc - Phơng pháp hoá lý: phá vỡ bằng nhiệt nh tia lade, phá vỡ bằng điện, từ, ho tan, thăng hoa, hoá khí 5 Trong thi công xây dựng các công trình ngầm trong mỏ hiện nay thờng áp dụng phơng pháp thông thờng, tuy nhiên phơng pháp thủ công chỉ đợc sử dụng l biện pháp hỗ trợ. Cho đến nay, dựa vo tính năng v khả năng áp dụng của các phơng pháp đo, các phơng pháp khoan - nổ mìn, khai đo bằng máy đo hầm, máy đo xúc thờng đợc gọi l các phơng pháp đo thông thờng hay thông dụng. Các phơng pháp ny có thể áp dụng thi công các công trình ngầm với mọi dạng tiết diện khác nhau, kích thớc tiết diện đo có thể biến đổi trong quá trình thi công. Phơng pháp đo bằng máy khoan hầm (TBM), máy khiên đo đợc xếp vo nhóm thi công bằng máy, bởi lẽ ở đây không chỉ công tác đo m hầu hết các công tác khác của quá trình thi công cũng đợc phối hợp thực hiện bằng các biện pháp cơ giới. Các phơng pháp thuỷ khí v hoá lý đợc xếp vo nhóm phơng pháp đo đặc biệt. Nói chung phơng pháp khai đo hợp lí cần đảm bảo các yếu tố sau: - Tạo ra khả năng tách bóc đất, đá liên tục v kinh tế cho ton bộ công trình; - Ngăn chặn, hạn chế quá trình giảm bền của khối đất,đá; - ít gây chấn động nhất, đặc biệt trong khu vực có các công trình xung quanh; - Không hoặc ít gây tác động đến môi trờng; - Không gây ảnh hởng bất lợi về kinh tế đối với kết cấu (chống giữ). Việc lựa chọn một phơng pháp khai đo hợp lí đợc xác định bởi các tham số cơ bản sau (Hình 1.3): - Tiết diện, chiều di, góc nghiêng của công trình ngầm; - Khả năng khai đo v tính mi mòn của đá, liên quan với các dụng cụ khoan, đo; - Điều kiện địa chất thuỷ văn; - Các nhóm phơng pháp thi công đo kết hợp với các giải pháp chông giữ; - Các tham số khác nh tiến độ thi công Hình 1.3. Sơ đồ phân tích lựa chọn phơng pháp thi Mục tiêu sử dụng Đờng lò Yếu tố ảnh h ở n g Tiết diện -hình dạng -kích thớc Đặc điể m -độ sâu -độ cong -chiều di Mô i tr ờ n g -tiếng ồn -chấn động -lún s ụ t P h ơn g pháp đo/thi công khoan nổ mìn máy đo lò máy đo xúc , máy xới chiều đ ộ bền g iảm Loại khối đất/đá Khối đá cứng/đá bở rời- đất khôn g có nớc n g ầm có nớc 6 Đối với mỗi một phơng pháp thi công cần khẳng định đợc: - Sơ đồ đo (ton gơng hay chia gơng); - Phơng pháp chống giữ hay bảo vệ khi khai đo; - Các giải pháp (hay phơng pháp) thoát nớc, cách nớc v giữ ổn định; - Lựa chọn công cụ, thiết bị, tính phù hợp, khả năng cung cấp cho ton công trình; - Các phơng pháp v khả năng đo đạc, kiểm tra. Trên (hình 1.4) phác họa về phạm vi sử dụng của các phơng pháp đo, tùy theo độ cứng (hay độ bền) của đất đá, có thể tham khảo cho các thông tin định hớng đầu tiên. Đơng nhiên mỗi loại thiết bị lại có phạm vi sử dụng hạn chế, liên quan với độ bền, khả năng mi mòn, đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn của khối đá, cần phải tìm hiểu kỹ, trớc khi đi đến quyết định sử dụng. Hình 1.4. Cơ sở lựa chọn phơng pháp đào theo loại đất, đá Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế cho thấy việc lựa chọn còn phụ thuộc vo hiệu quả kinh tế. Trên hình 1.5 minh hoạ định tính về mối quan hệ giữa các phơng pháp khai đo nêu trên với chiều di công đoạn khai đo v hiệu quả kinh tế. Đơng nhiên tuỳ thuộc vo điều kiện địa chất, v điều kiện hình học m các phạm vi áp dụng đợc xác định có thể biến động ở khoảng nhất định. Chẳng hạn khi độ cứng v độ mi mòn quá lớn thì phơng pháp cắt từng phần không còn phù hợp, hoặc khi tiết diện đo bắt buộc có dạng không tròn thì không thể áp dụng phơng pháp khoan hầm. Nói chung trong thực tế việc lựa chọn phơng pháp thi công (khai đo) nên ginh cho bên thi công. V để cho phơng pháp đợc lựa chọn đáp ứng đợc các điều kiện của chủ đầu t, thi cần thiết phải xác định các điều kiện có tính quyết định nh điều kiện địa chất, điều kiện về bảo vệ môi trờng. Đất Đá mềm Đá cứn g Thủ côn g Máy đo xúc Máy đo lò Máy khoan khoan/ n ổ mìn Cơ khí T.c loại đá công cụ PPháp Các dạng khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể TBM, SM, kích ép ống 7 Hình 1.5. Phạm vi áp dụng kinh tế của các phơng pháp khai đào phụ thuộc vào chiều dài công trình Sau khi khai đo công trình ngầm, trạng thái cơ học cân bằng tự nhiên của khối đá xung quanh công trình bị biến đổi chuyển sang trạng thái cân bằng mới. ở trạng thái cân bằng mới ny, khối đá có thể ổn định hay không ổn định. Khối đá l ổn định nếu nh các biến đổi cơ học không lm thay đổi hình dạng v kích thớc của công trình ngầm (khoảng trống) sau khi đo v trong suốt thời gian tồn tại của công trình. Ngợc lại, khối đá l không ổn định. Nếu khối đá ổn định sau khi đo công trình ngầm, công trình ngầm có thể để lu không mặt lộ (không cần có các kết cấu chống giữ). Trong trờng hợp khối đá có khả năng mất ổn định thì phải tiến hnh các biện pháp gia cờng, chống giữ bổ sung cho khối đá. * Các biểu hiện mất ổn định, sự cố khi thi công Khi thi công xây dựng các công trình ngầm có thể xảy ra các sự cố, rủi ro khác nhau, tùy thuộc vo điều kiện địa chất, địa cơ học cụ thể của khối đất đá trong khu vực bố trí công trình, cũng nh giải pháp thi công v hình dạng, kích thớc của công trình ngầm. Trong các bảng 1 v 2 giới thiệu sơ đồ mô phỏng các khả năng sự cố có thể xảy ra, cùng với các giải pháp bảo vệ, chống tạm thờng đợc sử dụng để ngăn chặn các sự cố đó. Đơng nhiên cũng cần lu ý l với tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng công trình ngầm, nhiều biện pháp bảo vệ đã v đang đợc phát triển, ngy cng có hiệu quả hơn. Khoan-nổ ì Máy đo hầm (máy cắt từng p hần Máy khoan hầm Chiều di hầm T ổ n g c hi p hí Khoan-nổ mìn Cắt từn g p hần Khoan hầm 8 Bảng 1.1. Các dạng sự cố khi xây dựng công trình ngầm trong khối đá Hiện tợng Hậu quả Giải pháp Sơ đồ sự cố Tróc vỡ đá Nguy hiểm cho ngời v máy móc Bêtông phun, lới thép Sập lở các khối nứt Vùi lấp ngời v máy móc Neo hệ thống, vòm bêtông, lới thép áp lực do dịch chuyển, biến dạng Thu nhỏ tiết diện do hoá dẻo Đo tăng tiết diện, tạo khả năng biến dạng, kết cấu chống có khả năng mang tải áp lực trơng nở do có sét, anhydrit Thu nhỏ tiết diện Ngăn cách nớc, Tăng khả năng mang tải của kết cấu chống Nh trên ụp nớc do khe nứt hở Giảm khả năng chịu cắt. Phá huỷ của nớc Bơm, tháo khô, tính toán hệ thống phòng nớc Thoát khí Nổ khí, khí nguy hại Thông gió tốt, các phơng tiện đo, dự báo khí 9 Bảng 1.2. Các dạng sự cố có thể gặp khi đào CTN trong khối đất Hiện tợng Hậu quả Giải pháp Sơ đồ Tróc lở đất, đá rời Vùi lấp ngời, máy móc Kết cấu khung, lới, bêtông phun Mất ổn định gơng đo Vùi lấp ngời, máy móc Sử dụng các giải pháp chống đỡ trớc Sập lở đến mặt đất Gay gián đoạn thi công, tác động đến mặt đất Phối hợp các giải pháp nêu trên Lún mặt đất Trên mặt đất: xuất hiện vết nứt. Nh, tuynen: nứt nẻ, sập đổ Lắp dựng nhanh kết cấu chống có khả năng chịu tải ngay Thấu kính cát Nguy hiểm cho ngời, máy móc; Gây mất ổn định tiếp Sử dụng biện pháp giảm tải, bêtông phun, khoan phun Phá huỷ nền, nền phần vòm Gây sụt lún, tác động bất lợi đến các giai đoạn thi công sau, sập vòm Đóng ép ván cừ nhỏ, cọc nhồi bằng khoan phụt dạng tia, neo Nén ép chân nền Nguy hiểm cho ngời, máy móc; gây mất ổn định tiếp theo Khẩu độ thi công ngắn 2. Công tác gia cố, chống tạm và chống cố định: Công tác gia cố, chống tạm, chống cố định bao gồm ton bộ các giả pháp, phơng pháp đợc áp dụng đảm báo tính ổn định, an ton cho công trình trong quá trình thi công v sử dụng sau nay. Các biện pháp gia cố khối đất đá, cũng còn gọi l chống giữ tích hợp (chúng tôi đề nghị sử dụng khái niệm nay, vì các kết cấu kỹ thuật xâm nhập hẳn vo bên trong khối đất đá, ví dụ nh neo, ximăng, chất dẻo, nớc đóng băng), các loại cọc, ván cừ, ống thép, đợc áp dụng để tăng cờng khả năng chịu tải của khối đất đá, cải thiện các tính chất cho khối đất đá tạm (đóng băng) thời hay lâu di. Các biện pháp gia cố 10 khối đất đá có thể đợc thực hiện trớc khi đo, trong quá trình thi công v đặc biệt l trong quá trình sử dụng, khai thác công trình ngầm phục vụ duy tu, bảo dỡng. Công tác chống tạm hay bảo vệ đợc áp dụng với mục tiêu chính l nhanh chóng lắp dựng kết cấu để bảo đảm an ton cho ngời v thiết bị trong khu vực đang tiến hnh thi công trớc gơng đo. Để chống tạm có thể áp dụng nhiều giải pháp khác nhau: gia cố bề mặt bằng bêtông phun, gia cố khối đất đá bằng neo, các kết cấu chống đỡ nh gỗ, thép hìnhđơng nhiên cũng có thể coi các giải pháp gia cố ban đầu, trớc khi khai đo vo các biện pháp chống tạm. Công tác chống cố định l lắp dựng kết cấu lâu di của công trình ngầm. Kết cấu ny có chức năng đảm bảo tính ổn định lâu di của công trình trong quá trình khai thác, vận hnh. Các kết cấu đợc sử dụng tuỳ thuộc không chỉ vo tính chất của khối đất đá, đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn của khối đất đá, tính năng kỹ thuật của công trình m còn cả vo phơng pháp đo cũng nh thi công đợc áp dụng. Trong thiết kế hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm bỏ qua các kết cấu gia cố, chống tạm khi thiết kế kết cấu chông cố định (cũng còn gọi l kết cấu công trình ngầm), nhng trong nhiều trờng hợp lại cho rằng cần chú ý đến các kết cấu đó vì lí do kinh tế. 3. Công tác xúc bốc, vận chuyển: Công tác xúc bốc vận chuyển cũng l một khâu quan trọng trong công tác thi công xây dựng công trình ngầm. Xúc bốc v vận chuyển trớc hết l đa khối đất đá đợc tách bóc ra khỏi khối nguyên ra khỏi khu vực xây dựng công trình ngầm, hoặc l đến khu vực đổ thải (bãi thải), hoặc l đên khu vực chế biến. Đây l công việc có khối lợng v đòi hỏi thời gian thực hiện khá lớn, do vậy cũng cần đợc nghiên cứu kỹ trớc khi thi công. đặc biệt l hiện nay có rất nhiều phơng tiện xúc bốc v vận chuyển đất đá đợc chế tạo với các khả năng, công suất khác nhau. Lựa chọn các thiết bị đo, xúc bốc v vận chuyển đồng bộ v thích hợp sẽ góp phần tăng tốc độ thi công v hợp lí giá thnh thi công. Xúc bốc v vận chuyển có thể thực hiện thủ công hoặc bằng cơ giới, mặc dù ngy nay chủ yếu l xúc bốc, vận chuyển bằng cơ giới, xong biện pháp thủ công vẫn không thể thiếu khi cần thiết v luôn còn l giải pháp hỗ trợ trong các trờng hợp khó khăn, chật hẹp 4. Công tác thông gió: Công tác thông gió trong quá trình thi công đợc áp dụng nhằm đảm bảo điều kiện môi trờng công tác bình thờng cho ngời lao động. Thông gió không thuần túy l cung cấp gió sạch, m còn góp phần lm cải thiện điều kiện vi khí hậu (đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm hợp lý, hạn chế bụi, giảm thiểu các khí thải độc hại). Tuỳ theo sơ đồ thông gió đợc thiết kế cho công tác thi công có thể phân ra lm ba nhóm l: thông gió đẩy, thông gió hút v thông gió phối hợp (phối hợp hút v đẩy). 5. Công tác chiếu sáng: Công tác chiếu sáng đợc sử dụng nhằm đảm bảo ánh sáng trong quá trình lm việc. Có thể sử dụng các bóng điện treo dọc theo trục đờng lò hoặc có thể dùng đèn ắc quy cá nhân. Nguồn điện cung cấp để chiếu sáng có thể từ mạng điện của xí nghiệp hoặc bằng các máy phát điện cục bộ. 6. Công tác thoát nớc, cách nớc và cấp nớc, lắp đặt các đờng ống, đờng cáp: [...]... một biện pháp chống giữ các đờng lò Kết quả cho thấy rất có lợi về mặt kỹ thuật v kinh tế 1.4.4.Vỏ chống, khung chống bảo vệ đờng lò Vỏ chống, khung chống l những công trình nhân tạo đợc xây dựng trong các đờng lò nhằm ngăn ngừa sự phá huỷ của đất đá xung quanh v giữ đợc kích thớc tiết diện ngang cần thiết của đờng lò Vì vậy dùng vỏ chống v khung chống l biện pháp cơ bản bảo vệ các đờng lò trong suốt... khung chống hoặc xây, đổ vỏ chống gọi l công tác chống lò Vỏ chống v khung chống phải thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật, về sản xuất v kinh tế 1.4.4.1.Yêu cầu về mặt kỹ thuật: Yêu cầu về mặt kỹ thuật của vỏ chống v khung chống l độ bền v độ ổn định Về độ bền khung chống v vỏ chống l biện pháp cơ bản để bảo vệ các đờng lò trong 19 suốt quá trình sử dụng Tất cả các công việc phục vụ cho việc dựng khung chống. .. dựng khung chống hoặc xây, đổ vỏ chống gọi l công tác chống lò Vỏ chống v khung chống phải giữ đợc vị trí ban đầu của chúng Trong thực tế cho thấy, để đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật, một điều hết sức quan trọng l chọn đợc chế độ lm việc hợp lý của vỏ chống v khung chống Ngời ta phân biệt vỏ chống, khung chống cứng hay linh hoạt Trong trờng hợp kết cấu của vỏ chống, khung chống không cho phép thay đổi... pháp ny đóng vai trò nh vỏ chống Qua thực tế ở Liên Xô, phơng pháp ny vốn đầu t ban đầu không đáng kể v bảo đảm không phải sửa chữa đờng lò 2.4 Lựa chọn công nghệ đào chống hợp lý, các phơng pháp gia cố khối đá Qua thực tế thi công các đờng lò, ngời ta thấy chất lợng của công tác đo v chống lò cũng ảnh hởng đến độ ổn định của lò Độ ổn định v khả năng lm việc của vỏ chống, khung chống phụ thuộc cả vo trình... pháp chống bụi để đảm bảo vệ sinh môi trờng cho ngời lao động 1.3 Trình tự đào các đờng lò theo các phơng pháp mở vỉa: Trình tự thi công các đờng lò trong mỏ phụ thuộc chủ yếu vo phơng pháp mở vỉa: - Mở vỉa bằng lò bằng: + Đầu tiên đo các lò bằng phục vụ cho công tác mở vỉa + Đo lò dọc vỉa khoáng sản hay dọc vỉa đá + Đo các ga chân thợng v ga đầu hạ + đo các đờng lò thợng v lò hạ + Đo các đờng lò trung... xuất Theo yêu cầu ny, vỏ chống, khung chống không đợc gây trở ngại cho các quá trình sản xuất của mỏ, chiếm chỗ ít trong đờng lò, không gây sức cản gió lớn v an ton về chống cháy Đôi khi vỏ chống còn phải chống nớc Tốt nhất, các cấu kiện của chúng đợc chế tạo sẵn trên mặt mỏ v khi tiến hnh chống lò đợc cơ giới hoá ở mức độ cao 1.4.4.3 Yêu cầu về kinh tế Kết cấu của vỏ chống, khung chống phải phù hợp với... xung quanh đờng lò l do độ bền của đất đá quyết định Do đó, ta cố gắng bố trí các đờng lò vo đất đá rắn cứng, liền khối Nhiều trờng hợp bố trí các đờng lò vo đất đá bền vững, ổn định không cần vỏ chống Đồng thời, qua theo dõi hng vạn mét đờng lò ở Liên Xô, ngời ta thấy đo lò dọc vỉa sự biến dạng của các đờng lò lớn gấp 3 lần so với các đờng lò xuyên vỉa Vì vậy, khi bố trí các đờng lò trong sân giếng... một số nớc, ngời ta còn dùng biện pháp đo v chống hai lần Đầu tiên chỉ đo 60 -70% diện tích tiết diện ngang của đờng lò so với thiết kế v chống bằng vì chống linh hoạt tạm thời Sau khi có sự chuyển dịch mạnh mẽ của đất đá xung quanh đờng lò ngời ta mới mở rộng đến kích thớc thiết kế v dựng vì chống cố định ở dạng vì chống cứng Đồng thời với biện pháp đo, chống lò chia lm hai lần, ngời ta 17 còn nổ mìn... của lò đóng một vai trò quan trọng Việc chọn hình dạng của đờng lò phụ thuộc vo điều kiện địa chất, tình trạng của đất đá xung quanh, vật liệu chống lò, thời gian tồn tại của đờng lò cũng nh kích thớc tiết diện của nó Ngoi ra, còn chú ý đến khả năng thi công (chế tạo) kết cấu của vỏ chống, khung chống, khả năng sử dụng (nh vận tải, thông gió, ngời đi lại) v các chỉ tiêu kinh tế Nếu các đờng lò đợc chống. .. độ bền lớn khác Trong trờng hợp ny vỏ chống, khung chống thờng l kết cấu cứng Các đờng lò chuẩn bị thờng nằm trong vùng ảnh hởng của lò chợ, nên hay dùng khung chống linh hoạt hay tốt nhất l dùng khung chống bằng kim loại Trong cùng một điều kiện ngời ta thấy khung chống linh hoạt chịu tác động nhỏ hơn vì chống cứng Vì trong giai đoạn đất đá bị biến dạng, khung chống linh hoạt thu hẹp kích thớc hay . 1 Bi giảng môn học đo chống lò (Dùng cho sinh viên ngnh khai thác) (Thời lợng 60 tiết) Mục đích môn học : 1- Có kiến thức cơ bản về các loại kết cấu chống cho công trình ngầm. đợc gọi l lò dọc vỉa. - Lò song song l loại đờng lò đợc đo song song với lò dọc vỉa vận chuyển hoặc lò dọc vỉa thông gió phục vụ cho khai thác một tầng hay một phân tầng - Lò nối, lò liên lạc,. v khấu lò chợ, cùng với các chỗ giao cắt nhau dọc theo các công trình ngầm ny (lò thợng, lò hạ, lò nhánh, giếng mù, lò nối, lò liên lạc, phỗng, họng sáo vv). * Đặc điểm của các đờng lò trong

Ngày đăng: 21/04/2015, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.2. Các dạng sự cố có thể gặp khi đào CTN trong khối đất

  • 1.4.5. Phân loại kết cấu chống

  • 1.5. Vật liệu chống giữ công trình ngầm trong mỏ

  • 1.5.1. Phân loại vật liệu chống giữ công trình ngầm.

  • Yêu cầu đối với vật liệu chống giữ.

    • Chương II:

    • Kết cấu chống giữ công trình ngầm trong mỏ

    • 2.1. Khái quát chung về kết cấu chống

    • 2.2. Chống giữ lò bằng lò nghiêng.

    • 2.2.1. Khung chống lắp ghép

    • 2.2.1.1. Khung chống gỗ.

    • 2.2.1.2. Khung chống kim loại

    • 2.2.2.2. Vỏ chống lắp ghép từ các khối bê tông đúc sẵn

    • 2.2.2.3. Vỏ chống tuybing lắp ghép

    • 2.2.3. Vỏ chống bê tông phun

    • 2.2.4. Kết cấu chống bằng neo.

      • Trước khi thi công Trong khi thi công Sau khi thi công

      • Bảng : Đặc tính kỹ thuật của neo bê tông cốt thép.

        • Neo chất dẻo cốt thép.

        • Bảng : Đặc tính kỹ thuật của neo chất dẻo cốt thép

        • 2.3. Đặc điểm cấu tạo của kết cấu chống giữ lò nghiêng

        • 2.4. Chống giữ giếng đứng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan