1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn học chi tiết máy 1a

230 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

1 Môn học: CHI TIẾT MÁY 1a Bộ môn: Cơ sở thiết kế máy Khoa Cơ khí, ĐHKTCN 2 Thông tin giáo viên •Họ tên: Nguyễn Văn Dự. • Sinh năm: 1963. • Quá trình đào tạo: – 1985: Kỹ sư Cơ khí (K16), ĐHKTCN. – 1997: Thạc sỹ Cơ khí, ĐH BK Hà nội. – 2000: Kỹ sư Tin học, ĐH BK Hà nội. – 2007: Tiến sỹ, ĐH Nottingham. • Email: vandu@tnut.edu.vn 3 Bài Mở đầu 0.1. Khái niệm và định nghĩa chi tiết máy 0.1.1. Máy Máy là một dạng công cụ lao động thực hiện một/nhiều chức năng nhất định, phục vụ cho lợi ích của con người. Ví dụ : ……………….? + Máy bay, Ô tô, Xe máy, Máy cày, Máy gặt … (Máy công tác) + Người máy, robot tự động … (Máy tự động) + Máy phát điện, Động cơ điện, Cối xay gió … (Biến đổi năng lượng) 4 0.1.2. Bộ phận máy Một phần của máy có chức năng nhất định phục vụ cho chức năng chung của máy Ví dụ: …………… ? 5 0.1.3. Chi tiết máy: Phần tử của máy có cấu tạo độc lập, hoàn chỉnh, khi chế tạo k0 kèm lắp ráp Chia thành 2 nhóm lớn: - Nhóm các CTM có công dụng chung. - Nhóm các CTM có công dụng riêng. + Các chi tiết cùng loại có cấu tạo, công dụng như nhau + Gặp trên nhiều máy khác nhau + Kể tên một số CTM công dụng chung? 6 0.2. Nhiệm vụ, Nội dung, Tính chất môn học Nhiệm vụ: Cấu tạo, Nguyên lý làm việc, Cách tính toán thiết kế CTM công dụng chung. Nội dung: 1. Những vấn đề cơ bản trong tính toán thiết kế máy và chi tiết máy. 2. Các tiết máy truyền động: Bánh răng, Bánh vít, Đai … 3. Các tiết máy đỡ nối: Trục, ổ … 4. Các tiết máy ghép: Bu lông, Đinh tán … Tính chất: 7 Phần 1: Những vấn đề cơ bản 1.1. Khái quát các yêu cầu đối với máy và CTM Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy -Khả năng làm việc - Độ tin cậy - An toàn cho sử dụng -Tính công nghệ và kinh tế 8 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy 1.2. Nội dung, đặc điểm, trình tự thiết kế máy và chi tiết máy 1.2.1. Nội dung và trình tự thiết kế máy 1. Xác định nguyên lý làm việc 2. Lập sơ đồ toàn máy 3. Xác định tải trọng tác dụng 4. Chọn vật liệu 5. Tính toán động học, động lực học, xđ kết cấu sơ bộ của máy, CTM, cụm CTM, kết hợp với các yêu cầu, điều kiện khác để xác định kích thước hoàn thiện của CTM, cụm máy 6. Lập hướng dẫn sử dụng & thuyế t minh 9 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy 1.2.2. Nội dung và trình tự thiết kế chi tiết máy 1. Lập sơ đồ tính toán 2. Xác định tải trọng tác dụng 3. Chọn vật liệu và chế độ nhiệt luyện phù hợp 4. Tính toán toán sơ bộ các kích thước 5. Xây dựng kết cấu CTM 6. Tính toán kiểm nghiệm theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc theo kết cấu thực và điều kiện làm việc cụ thể. 7. Nếu thấy không thoả mãn các quy định thì phải thay đổi kích thước kế t cấu hoặc thay đổi vật liệu và kiểm tra lại. 10 Ví dụ: Lập sơ đồ tải trọng để tính thiết kế trục Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy [...]...Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy 1.2.3 Đặc điểm thiết kế chi tiết máy - Kết hợp lý thuyết và thực nghiệm -Kết hợp tính toán bằng toán học với các điều kiện biên về quan hệ lực, biến dạng; quan hệ kết cấu khi cần - So sánh nhiều phương án có thể để chọn phương án tối ưu 11 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy 1.3 Tải trọng và ứng suất 1.3.1 Tải trọng:... Thiết kế máy và Chi tiết máy 1.3.2 Ứng suất: a Khái niệm, phân loại - Khái niệm: Lực / Diện tích chịu lực - Đơn vị: MPa (Mega Pascal) (1 MPa = 1 N/mm2) - Phân loại: + Theo dạng ứng suất: Kéo, nén, uốn, xoắn … + Theo tính chất thay đổi: Tĩnh, Thay đổi 15 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy Ứng suất không đổi (Ứng suất tĩnh ) 16 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy b Chu... CHỦ YẾU VỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY - Ảnh hưởng của hình dáng kết cấu: + Tiết diện thay đổi đột ngột gây tập trung ứng suất, giảm sức bền mỏi + Hệ số tập trung ứng suất: 29 Chương 2: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY - Ảnh hưởng của kích thước tuyệt đối: + Chi tiết có kích thước càng lớn thì giới hạn mỏi càng thấp + Nguyên nhân: Chi tiết có kích thước càng lớn thì... VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY Nhắc lại khái niệm Khả năng làm việc: Là khả năng của CTM và máy có thể hoàn thành các chức năng đã định mà vẫn đảm bảo … Độ bền Độ cứng Độ chịu nhiệt Độ chịu dao động 2.1 2.1.1 Khái niệm, Phân loại -Khái niệm: Là khả năng tiếp nhận tải trọng của chi tiết máy mà không bị phá huỷ trước thời hạn yêu cầu 22 Chương 2: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY - Phân... lượng véc tơ, được xác định bởi các thông số: cường độ, phương, chi u, điểm đặt và đặc tính (thay đổi) của tải trọng 12 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy Phân loại tải trọng: * Căn cứ tính chất thay đổi của tải trọng Tải trọng không đổi Tải trọng thay đổi Tải trọng va đập M t 13 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy * Căn cứ tính chất dịch chuyển của tải trọng - Tải trọng... Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy Phân loại chu trình ứng suất? - Dựa vào hệ số tính chất chu kỳ, r -Tuần hoàn đối xứng -Tuần hoàn không đối xứng -Khác dấu -Cùng dấu -Mạch động dương -Mạch động âm - Dựa vào tính ổn định của σa và σm -Ổn định -Bất ổn định Vẽ hình minh họa từng loại chu trình ứng suất? 18 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy c Ứng suất dập và ứng suất... NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY b.1 Dạng hỏng vì mỏi - Xảy ra khi chi tiết chịu ứng suất thay đổi, số chu kỳ đủ lớn - Xảy ra đột ngột, trước khi hỏng không xuất hiện biến dạng dư -Ứng suất lớn nhất sinh ra còn nhỏ hơn nhiều so với ứng suất cho phép theo điều kiện bền tĩnh Hỏng do không đủ bền tĩnh Hỏng do không đủ bền mỏi 26 Chương 2: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY b.2 Khái niệm... cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy c Ứng suất dập và ứng suất tiếp xúc * Ứng suất dập F σd = ld (MPa) 19 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy * Ứng suất tiếp xúc: + Tiếp xúc đường + Tiếp xúc điểm 20 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy 1.3.3 Quan hệ giữa tải trọng và ứng suất - Tải trọng không đổi có thể gây nên ứng suất thay đổi Bạn có thể lấy ví dụ và vẽ đồ thị ứng... là giá trị ứng suất lớn nhất bắt đầu gây hỏng chi tiết tương ứng với số chu kỳ ứng suất nhất định - Quan hệ giữa ứng suất và số chu kì gây hỏng chi tiết được biểu diễn bằng đường cong mỏi σr=const N . Thiết kế máy và Chi tiết máy 11 Chương 1: Đại cương về Thiết kế máy và Chi tiết máy 1.2.3. Đặc điểm thiết kế chi tiết máy -Kết hợp lý thuyết và thực nghiệm -Kết hợp tính toán bằng toán học với. đề cơ bản trong tính toán thiết kế máy và chi tiết máy. 2. Các tiết máy truyền động: Bánh răng, Bánh vít, Đai … 3. Các tiết máy đỡ nối: Trục, ổ … 4. Các tiết máy ghép: Bu lông, Đinh tán … Tính. ……………….? + Máy bay, Ô tô, Xe máy, Máy cày, Máy gặt … (Máy công tác) + Người máy, robot tự động … (Máy tự động) + Máy phát điện, Động cơ điện, Cối xay gió … (Biến đổi năng lượng) 4 0.1.2. Bộ phận máy Một

Ngày đăng: 28/11/2014, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w