Dự báo Kinh tếMôn học LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN Giảng viên PGS.TS... LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN Mục đích môn học Mục đích Trang bị các kiến thức cơ
Trang 1Dự báo Kinh tế
Môn học
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Giảng viên
PGS.TS Lê Quang Cảnh
Phó Viện trưởng, Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Phòng 101-N14 207 Giải phóng, Hà nội
Email: canhle75@gmail.com
Điện thoại: 094-707-1789
Thông tin chi tiết:
http://qldt.neu.edu.vn/LyLichKhoaHoc/TimKiemL LKH.aspx
Trang 2LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mục đích môn học
Mục đích
Trang bị các kiến thức cơ bản về Dự báo kinh tế
Vận dụng vào dự báo các vấn đề cụ thể trong kinh tế, kinh doanh và quản lý tại nơi công tác
Học xong học viên sẽ
Sử dụng, luận giải các thuật ngữ về dự báo kinh tế
Tự cập nhật và tiến hành các tình huống dự báo
Sử dụng công cụ dự báo cho công việc
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Giáo trình và tài liệu tham khảo
Sách bắt buộc: Giáo trình Dự báo Kinh tế, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân, 2018
Sách tham khảo:
1 Introductory business and economic forecasting, Ed 2nd
(Paul Newbold và Theodos Bos)
2 Forecasting: Methods and Applications, Third edition,
(Makridakis et al., 1998), John Wiley & Sons Inc
Phần mềm ứng dụng: Eviews, Stata, hoặc Excel
Tài khoản lớp
http://apim.edu.vn/
Trang 3LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Cách đánh giá kết quả môn học
Có bài kiểm tra và thi
Nhóm tối đa 3 học viên
Có 3 đề:
Thảo luận
Sử dụng tài liệu hay KHÔNG sử dụng tài liệu?
Thảo luận
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Ý kiến của sinh viên
KHÔNG
Trang 4LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Dự báo Kinh tế
Chương trình dành cho Cao học K26 Lào Cai-2018
Trang 5LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tại sao học dự báo Kinh tế?
Nhu cầu về dự báo gia tăng
Từ phía doanh nghiệp
Từ phía các cơ sở nghiên cứu
Yêu cầu trong quá trình ra chính sách
Ảnh hưởng ngoại lai tích cực của dự báo
Dự báo giúp mô phỏng thực tế
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Chương trình, nội dung môn học: Chúng ta
sẽ học những gì?
Giới thiệu về
dự báo và Phương pháp
dự báo (10 giờ)
(10 giờ)
Dự báo một số đối tượng quan trọng khác (10 giờ)
Trang 6Những vấn đề cơ bản của Dự báo Kinh tế
Khái niệm, tính chất
Chức năng, vai trò của dự báo
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Khái niệm về dự báo
Khái niệm: Dự báo là các tiên đoán tổng hợp có căn cứ
khoa học, mang tính xác suất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu đã
đề ra trong tương lai.
Tiên đoán có căn cứ khoa học
Có tầm xa dự báo nhất định
Dự báo là sự ước lượng giá trị
của một biến hoặc một số biến
cho một thời điểm trong tương
lai.
Dự báo là bất cứ phát biểu về
tương lai.
Dự báo là việc công ty nghĩ và
chuẩn bị cho tương lai.
Trang 7LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tính chất của dự báo
Dự báo mang tính tổng quát
Dự báo mang tính xác suất nhưng đáng tin cậy
Dự báo mang tính đa phương án
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Chức năng và vai trò của dự báo
Dự báo có hai chức năng cơ bản:
Chức năng khuyến nghị hay điều chỉnh
Vai trò của dự báo
Dự báo trong nền kinh tế thị trường
Dự báo trong quá trình gia quyết định
Dự báo trong phạm vi doanh nghiệp
Trang 8LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Các nhóm phương pháp dự báo
Phương pháp dự báo
Phân tích chuỗi thời gian
Nhóm nhân tố/cân đối
Nhóm phương pháp chuyên gia
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tiêu chí lựa chọn phương pháp dự báo
Độ chính xác dự báo
Chi phí dự báo
Khả năng ứng dụng của phương pháp
Thời gian dự báo
Cơ sở dữ liệu dự báo
Tìm ra phương pháp dự
báo phù hợp nhất với mục
tiêu quản lý, hoặc kế
hoạch.
Trang 9LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Đánh giá dự báo
Đánh giá trước dự báo
Mục đích: Nhằm hạn chế bớt sai số dự báo, tăng tính hiện thực của dự báo
Nội dung:
Kiểm tra dữ liệu dự báo
Kiểm tra mô hình dự báo
Kiểm tra các điều kiện cần thiết thực hiện dự báo
Đánh giá dự báo được
tiến hành cả trước và sau
dự báo.
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Đánh giá dự báo (tiếp theo)
Đánh giá sau dự báo
Căn cứ vào kết quả dự báo, tính toán sai số dự báo để từ đó có cơ
sở xem xét sự phù hợp của phương pháp dự báo.
Các sai số dự báo thông dụng
Sai số tuyết đối trung bình (MAE)
Sai số bình phương trung bình (MSE)
Sai số dự báo trung bình (MFE)
Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình
Τ 1
ˆ Τ
1
y t y MAE
2 1
) ( 1
t t
t y y T MSE
) ( 1
1
T
t t
t y y T MFE
1
ˆ Τ
100
t y t
t y t y MAPE
Trang 10LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Thảo luận 1: Tình hình ứng dụng dự báo trong doanh nghiệp ở Việt Nam
Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam
Quy mô
Ngành nghề
…………
Phương pháp dự báo sử dụng
Nguồn nhân lực dự báo
Tác dụng của dự báo
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tương lai của dự báo (đọc thêm)
Số liệu có quy mô ngày càng lớn, chất lượng càng cao
Đối tượng của dự báo ngày càng gia tăng, nhất là dự báo kinh doanh
Tầm xa dự báo được kéo dài và kết quả dự báo có độ chính xác cao
Các phương pháp dự báo ngày càng hoàn thiện hơn
Sự phát triển của công nghệ máy tính giúp dự báo giải quyết những vấn đề phức tạp, quy mô lớn
Ví dụ: CPI của Mỹ 1913;
Phương pháp Box-Jenkins,
Bayes.