1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG Môn Học GIÁM SÁT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP

42 639 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Cơquan t vấn đợc Nhà nớc giao cho nhiệm vụ giúp cho chủ đầu t trong việc kiểm định, giám sát thi công và nghiệm thu chất lợng công trình.. Công nghệ giám sát việc đảm bảo chất lợng công

Trang 1

Hà nội, 1-2002

giám sát thi công và nghiệm thu

các công tác bê tông cốt thép

trong công trình dân dụng và công nghiệp

Ngời soạn bài giảng và trình bày:

PGs Lê Kiều

Chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Xây dựng

Trờng Đại học Kiến trúc Hà nội

I Phần mở đầu

Điều 15 trong Chơng Chế độ Kinh tế của bản Hiến pháp nớc Cộng Hoà Xã

Trang 2

" Nhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng

có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa "

Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng CSVN khoáVIII trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX có một đề mục : " Tiếp tục tạo lập

đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trờng; tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc".Trong đề mục này ghi rõ: " Thúc đẩy sự hình thành , phát triển và từng bớc hoànthiện các loại thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa "

Trong tác phẩm " Kinh tế học - phân tích kinh tế vi mô " tác giả RodrigueTremblay, giáo s kinh tế - tài chính quốc tế, trờng Đại học Montréal , Canada ,viết : " Quy luật cơ bản và phổ biến của kinh tế ( thị trờng ) chỉ rõ là các cá nhân vàcác tổ chức xã hội bỏ tiền của ra để mong đạt một lợi ích hoặc mục tiêu định trớcvới chi phí ít nhất Điều này có nghĩa là khi phải chọn một vật, một của cải, một kỹthuật sản xuất, hay là trong các vật có cùng mục đích sử dụng, ngời ta sẽ chọn lựathứ nào rẻ nhất" Nói một cách toán học thì mọi ngời hoạt động trong kinh tế thị tr-

ờng đều là những ngời giải bài toán mini/Max Bài toán này phát biểu nh sau: mọi

ngời đều muốn bỏ ra chi phí ít nhất ( mini ) để thu về lợi ích cho mình nhiều nhất( Max ) Ngời mua muốn bỏ tiền ra ít nhất để đem về hàng hoá cho mình có nhiềulợi ích nhất, sử dụng thuận lợi nhất , chất lợng cao nhất Ngời bán lại muốn cho sảnphẩm hàng hoá đợc bán với chi phí chế tạo , chi phí lu thông ít nhất nhng lại thu vềlợi nhuận cao nhất (Introduction à l'analyse des problèmes économiques detoute société, Rodrigue Tramblay, Les éditions HRWLTEE - Montréal )

Sự mua bán đợc, hay nói cách khác thì lời giải của bài toán mini/Max chín làviệc cân nhắc trên cơ sở dung hoà lợi ích của hai bên mua và bán Cái cầu nối giữa

ngời mua và ngời bán chính là tiêu chuẩn chất lợng của hàng hoá Trong các hợp

đồng thơng mại , dịch vụ, thì tiêu chuẩn hàng hoá, dịch vụ đợc coi là điều kiện hợp

đồng hết sức quan trọng

Trong xây dựng cơ bản cũng vậy , tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm là cơ sởcho những hợp đồng t vấn và thiết kế , thi công xây lắp, mua bán thiết bị Nhngkhông phải nhà đầu t nào cũng am tờng về quá trình sản xuất xây dựng cơ bản Cơquan t vấn đợc Nhà nớc giao cho nhiệm vụ giúp cho chủ đầu t trong việc kiểm định, giám sát thi công và nghiệm thu chất lợng công trình

Công nghệ giám sát việc đảm bảo chất lợng công trình trớc đây vai trò Kỹthuật A đã thực hiện nhng khi mức độ phức tạp của công trình ngày một lớn, nếuphải tổ chức bộ máy kỹ thuật A đủ đáp ứng nhiệm vụ thì sẽ rất cồng kềnh mà tốnkém nên cần thiết phải chuyên nghiệp hoá lực lợng này

Nhiệm vụ này ngày nay đợc giao cho các kỹ s ở cơ quan t vấn và thiết kế hoặcnhững bộ phận chuyên trách của các Tổng Công ty Xây dựng

Để thuận lợi cho việc giám sát chất lợng và nghiệm thu công trình, chúng taphải coi việc đảm bảo chất lợng là tổng thể trong toàn bộ khâu thực hiện dự án

Các dự án đầu t có xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc trớc khi đấuthầu xây lắp phải đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng

dự toán Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định số52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999 quy định cụ thể về việc thẩm định thiết kế kỹ thuật

và tổng dự toán Cơ quan thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán có thể thuêchuyên gia hoặc tổ chức t vấn chuyên ngành cùng tham gia thẩm định, nhng đơn vịthiết kế không đợc thẩm định những thiết kế là sản phẩm của công ty mình lập ra

Nội dung thẩm định đợc ghi rõ trong quyết định số 17 /2000/QĐ-BXD ngày02-8-2000 của Bộ trởng Bộ Xây dựng ( điều 10 )

Về vấn đề phù hợp của thiết kế kỹ thuật với Quy chuẩn xây dựng Việt nam

và tiêu chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng, lu ý với những công trình xây dựng tại LaiChâu và Sơn La nằm trong khu vực có địa chấn Imax = 8 (MSK-64) Theo quan hệ

Trang 3

giữa các thang cấp động đất thì khu vực Lai Châu và Sơn La là vùng có động đấttheo thang độ JMA từ 5 đến 6 và theo thang MM là vùng có cấp động đất trongthang 8.

Hiện nay cha có Tiêu chuẩn Việt nam về kháng chấn nhng khi thiết kế đợcphép vận dụng trong số các tiêu chuẩn hiện hành của các nớc tiên tiến và đợc BộXây dựng chấp thuận

Khi thiết kế công trình, nếu thấy cần thiết chúng ta có thể phát biểu bằngvăn bản và yêu cầu có sự thoả thuận của Bộ Xây dựng

Chúng tôi xin nêu một số kinh nghiệm trong cấu tạo các chi tiết nhà của loạinhà giống nh ở ta hay làm sau khi sơ kết những trận động đất lớn nh tại Osaka ( 17tháng Giêng năm 1995; 7,2 độ Richter ):

(i) Nhà khung bê tông cốt thép chịu lực kháng chấn tốt hơn nhà tờng gạch chịu lực.(ii) Nhà khung bê tông cốt thép, tại nút khung nên bố trí thép đai trong nút khung ,

đai phân bố theo chiều cột khung, việc tránh đợc nứt ở nút khung tốt Khoảng cách

đai 50 mm , đai 8

(iii) Giữa tờng chèn và khung cần bố trí những thanh thép râu cắm từ trong cộtkhung để câu với tờng mà khoảng cách giữa các râu không lớn quá 5 hàng gạch.Nối giữa hai cốt râu ở hai đầu tờng là thanh thép chạy theo chiều dài tờng Đờngkính thép râu 8 Mạch chứa râu thép phải xây bằng vữa xi măng không có vôi và

#100 Nên đặt râu thép này khi đặt cốt thép cột, để ép vào mặt cốp-pha, sau khi rỡcốp-pha sẽ cậy cho thép này bung ra để cắm vào các lớp tờng xây chèn Nếu quên

có thể khoan lỗ sâu 100 mm vào cột khung rối nhét thép vào sau nhng nhớ lấp lỗchèn bằng vữa có xi măng trơng nở ( sikagrout )

(iv) Với những nhà tờng gạch chịu lực phải xây bằng vữa có xi măng và chất lợngvữa không nhỏ hơn #25 Cần đảm bảo độ câu giữa những hàng gạch Không xâyquá ba hàng dọc mới đến một hàng ngang và nên xây theo kiểu chữ công

(v) Trong một bức tờng nên có ít nhất hai hàng giằng tại cao trình bậu cửa sổ, caotrình lanh tô cửa Giằng bằng bê tông cốt thép #200 có 2 cốt dọc 8 và đai nối 2thanh cốt dọc này Cốt thép đặt giữa giằng

Nhiều công trình h hỏng do xuất hiện lực cắt lớn trong dầm và cột khung.Những phá hoại loại này thờng xảy ra tại phần cột sát ngay mức trên sàn Lý do làcác chi tiết ở quanh nút khung cha đủ độ cứng Với cột , ta thấy cha có cấu tạochống với lực cắt ở vùng gần chân cột Cần thiết kế lới ốp quanh chân cột Nhữngthanh thép dọc âm qua gối cột của dầm , nên uốn móc 135o

Để kháng chấn tốt, nên dùng cốt thép vằn ( thép gai, thép gờ) vì ở Kobê chothấy nhiều nhà mà kết cấu dùng thép trơn thờng bị phá hỏng

Trên đây là một số khuyến nghị không làm tăng chi phí xây dựng là bao

nh-ng đảm bảo chốnh-ng khánh-ng chấn đến độ 5,5 Richter tốt hơn nếu khônh-ng chú ý các cấutạo giản đơn này

Trang 4

Các bộ t vấn giám sát có thể đề nghị Sở Xây dựng cho phép cấu tạo thêm chitiết nh trên và bên thiết kế đa vào trong bản vẽ để thi hành những khuyến nghịnày, nếu bên thiết kế cha đa vào bản vẽ, khi thẩm định có thể đề nghị bổ sung.

Công việc của cán bộ t vấn giám sát đảm bảo chất lợng của một đơn vị xâydựng có thể đợc khái quát nh sau:

1 Nhiệm vụ của giám sát bảo đảm chất lợng nói chung :

T vấn giám sát xây dựng đợc chủ đầu t giao cho , thông qua hợp đồng kinh

tế , thay mặt chủ đầu t chịu trách nhiệm về chất lợng công trình Nhiệm vụ củagiám sát thi công của chủ đầu t :

(1) Về công tác giám sát thi công phải chấp hành các qui định của thiết kếcông trình đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt , các tiêu chuẩn kỹ thuật , cáccam kết về chất lợng theo hợp đồng giao nhận thầu Nếu các cơ quan t vấn vàthiết kế làm tốt khâu hồ sơ mời thầu thì các điều kiện kỹ thuật trong bộ hồ sơ mờithầu là cơ sở để giám sát kỹ thuật

(2) Trong giai đoạn chuẩn bị thi công : các bộ t vấn giám sát phải kiểm travật t , vật liệu đem về công trờng Mọi vật t , vật liệu không đúng tính năng sửdụng , phải đa khỏi phạm vi công trờng mà không đợc phép lu giữ trên công trờng Những thiết bị không phù hợp với công nghệ và cha qua kiểm định không đợc đ-

a vào sử dụng hay lắp đặt Khi thấy cần thiết , có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lạichất lợng vật liệu , cấu kiện và chế phẩm xây dựng

(3) Trong giai đoạn xây lắp : theo dõi , giám sát thờng xuyên công tác thicông xây lắp và lắp đặt thiết bị Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất l ợng , kế hoạchchất lợng của nhà thầu nhằm đảm bảo việc thi công xây lắp theo đúng hồ sơ thiết

kế đã đợc duyệt

Kiểm tra biện pháp thi công , tiến độ thi công , biện pháp an toàn lao động

mà nhà thầu đề xuất Kiểm tra xác nhận khối lợng hoàn thành , chất lợng côngtác đạt đợc và tiến độ thực hiện các công tác Lập báo cáo tình hình chất lợng vàtiến độ phục vụ giao ban thờng kỳ của chủ đầu t Phối hợp các bên thi công vàcác bên liên quan giải quyết những phát sinh trong quá trình thi công Thực hiệnnghiệm thu các công tác xây lắp Lập biên bản nghiệm thu theo bảng biểu qui

(4) Giai đoạn hoàn thành xây dựng công trình : Tổ chức giám sát của chủ

đầu t phải kiểm tra , tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu về quản lý chất lợng Lập danh mục hồ sơ , tài liệu hoàn thành công trình xây dựng Khi kiểm tra thấycông trình hoàn thành đảm bảo chất lợng , phù hợp với yêu cầu của thiết kế vàtiêu chuẩn về nghiệm thu công trình , chủ đầu t tổ chức tổng nghiệm thu lậpthành biên bản Biên bản tổng nghiệm thu là cơ sở pháp lý để làm bàn giao đacông trình vào khai thác sử dụng và là cơ sở để quyết toán công trình

2 Nhiệm vụ của giám sát bảo đảm chất lợng trong công tác xây lắp, lắp đặt trang bị tiện nghi và an toàn :

(i) Quan hệ giữa các bên trong công trờng : Giám sát bảo đảm chất lợng

trong công tác xây lắp và lắp đặt trang bị tiện nghi và an toàn cho công trình nằmtrong nhiệm vụ chung của giám sát bảo đảm chất lợng công trình là nhiệm vụ củabên chủ đầu t Dới sự chỉ đạo trực tiếp của chủ nhiệm dự án đại diện cho chủ đầu

Trang 5

t có các cán bộ giám sát bảo đảm chất lợng công trình Những ngời này là cán bộcủa Công ty T vấn và Thiết kế ký hợp đồng với chủ đầu t , giúp chủ đầu t thựchiện nhiệm vụ này Thông thờng chỉ có ngời chịu trách nhiệm đảm bảo chất lợngxây lắp nói chung , còn khi cần đến chuyên môn nào thì Công ty t vấn điều độngngời có chuyên môn theo ngành hẹp đến tham gia hỗ trợ cho ngời chịu tráchnhiệm chung

Sơ đồ tổ chức và quan hệ điển hình một công trờng

* * * * * * *

(ii) Phối hợp tiến độ là nhiệm vụ trớc hết của chủ nhiệm dự án mà ngời đề

xuất chính là giám sát bảo đảm chất lợng Trớc khi bắt đầu tiến hành các côngtác xây lắp cần lập tổng tiến độ Tổng tiến độ chỉ cần vạch ra những việc thuộcbên thi công nào vào thời điểm nào mà mức chi tiết có thể tính theo tầng nhà Tổng tiến độ cho biết vào thời gian nào công tác nào phải bắt đầu để các thànhviên tham gia xây dựng toàn bộ công trình biết và phối hợp Từ tổng tiến độ màcác thành viên tham gia xây lắp và cung ứng lập ra bảng tiến độ thi công cho đơn

vị mình trong đó hết sức chú ý đến sự phối hợp đồng bộ tạo diện thi công cho đơn

đảm bảo chất lợng của Nhà thầu và duyệt sổ tay chất lợng của Nhà thầu và củacác đợn vị thi công cấp đội

Chủ đầu t

Nhà thầu chínhThầu phụ

Hoặc Nhà máy

*Chủ nhiệm dự án

*T vấn đảm bảo chất lợng

*Các t vấn chuyên môn

*Kiểm soát khối ợng

l-Chỉ huyCông trờng

Giám sát chất lợng vàPhòng ban kỹ thuậtcủa nhà thầu

Đội

Trang 6

đảm bảo chất lợng kiểm tra việc chuẩn bị Quá trình thi công phải có sự chứngkiến của t vấn đảm bảo chất lợng Khi thi công xong cần tiến hành nghiệm thuchất lợng và số lợng công tác xây lắp đã hoàn thành.

3 Phơng pháp kiểm tra chất lợng trên công trờng :

Thực chất thì ngời t vấn kiểm tra chất lợng là ngời thay mặt chủ đầu t chấpnhận hay không chấp nhận sản phẩm xây lắp thực hiện trên công trờng mà kiểmtra chất lợng là một biện pháp giúp cho sự khẳng định chấp nhận hay từ chối

Một quan điểm hết sức cần lu tâm trong kinh tế thị trờng là : ngời có tiền

bỏ ra mua sản phẩm phải mua đợc chính phẩm , đợc sản phẩm đáp ứng yêu cầucủa mình Do tính chất của công tác xây dựng khó khăn , phức tạp nên chủ đầu tphải thuê t vấn đảm báo chất lợng

Cơ sở để nhận biết và kiểm tra chất lợng sản phẩm là sự đáp ứng các Yêu cầu chất lợng ghi trong bộ Hồ sơ mời thầu Hiện nay chúng ta viết các yêu cầu

chất lợng trong bộ Hồ sơ mời thầu còn chung chung vì các cơ quan t vấn chaquen với cách làm mới này của kinh tế thị trờng

Những phơng pháp chủ yếu của kiểm tra chất lợng trên công trờng là :

3.1 Ngời cung ứng hàng hoá là ngời phải chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm trớc hết

Đây là điều kiện đợc ghi trong hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu t và nhàthầu Từ điều này mà mọi hàng hoá cung ứng đa vào công trình phải có các chỉtiêu chất lợng đáp ứng với yêu cầu của công tác Trớc khi đa vật t , thiết bị vào tạonên sản phẩm xây dựng nhà thầu phải đa mẫu và các chỉ tiêu cho Chủ nhiệm dự

án duyệt và mẫu cũng nh các chỉ tiêu phải lu trữ tại nơi làm việc của Chủ đầu t ởcông trờng Chỉ tiêu kỹ thuật (tính năng ) cần đợc in thành văn bản nh là chứngchỉ xuất xởng của nhà cung ứng và thờng yêu cầu là bản in chính thức của nhàcung ứng Khi dùng bản sao thì đại diện nhà cung ứng phải ký xác nhận và códấu đóng xác nhận màu đỏ và có sự chấp thuận của Chủ đầu t bằng văn bản Mọi

sự thay đổi trong quá trình thi công cần đợc Chủ đầu t duyệt lại trên cơ sở xemxét của t vấn bảo đảm chất lợng nghiên cứu đề xuất đồng ý Nhà cung ứng và nhàthầu phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về sự tơng thích của hàng hoá mà mìnhcung cấp với các chỉ tiêu yêu cầu và phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về chấtlợng và sự phù hợp của sản phẩm này

Cán bộ t vấn đảm bảo chất lợng là ngời có trách nhiệm duy nhất giúp Chủnhiệm dự án kết luận rằng sản phẩm do nhà thầu cung ứng là phù hợp với các chỉtiêu chất lợng của công trình Cán bộ t vấn giám sát bảo đảm chất lợng đợc Chủ

đầu t uỷ nhiệm cho nhiệm vụ đảm bảo chất lợng công trình và thay mặt Chủ đầu

t trong việc đề xuất chấp nhận này

3.2 Kiểm tra của t vấn kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngay tại hiện trờng :

Một phơng pháp luận hiện đại là mỗi công tác đợc tiến hành thì ứng với nó

có một ( hay nhiều ) phơng pháp kiểm tra tơng ứng Nhà thầu tiến hành thực hiệnmột công tác thì yêu cầu giải trình đồng thời là dùng phơng pháp nào để biết đợcchỉ tiêu chất lợng đạt bao nhiêu và dùng dụng cụ hay phơng tiện gì cho biết chỉtiêu ấy Biện pháp thi công cũng nh biện pháp kiểm tra chất lợng ấy đợc t vấntrình Chủ nhiệm dự án duyệt trớc khi thi công Quá trình thi công , kỹ s của nhàthầu phải kiểm tra chất lợng của sản phẩm mà công nhân làm ra Vậy trên côngtrờng phải có các dụng cụ kiểm tra để biết các chỉ tiêu đã thực hiện Thí dụ : ngờicung cấp bê tông thơng phẩm phải chịu trách nhiệm kiểm tra cờng độ chịu nénmẫu khi mẫu đạt 7 ngày tuổi Nếu kết quả bình thờng thì nhà thầu kiểm tra nénmẫu 28 ngày Nếu kết quả của 7 ngày có nghi vấn thì nhà thầu phải thử c ờng độnén ở 14 ngày và 28 ngày để xác định chất lợng bê tông Nếu ba loại mẫu 7 , 14 ,

Trang 7

28 có kết quả gây ra nghi vấn thì t vấn kiểm tra yêu cầu làm các thí nghiệm bổsung để khẳng định chất lợng cuối cùng Khi thi công cọc nhồi, nhất thiết tại nơilàm việc phải có tỷ trọng kế để biết dung trọng của bentonite , phải có phễuMarch và đồng hồ bấm giây để kiểm tra độ nhớt của dung dịch khoan , phải cóống nghiệm để đo tốc độ phân tách nớc của dung dịch

Nói chung thì t vấn đảm bảo chất lợng phải chứng kiến quá trình thi công

và quá trình kiểm tra của ngời thi công và nhận định qua hiểu biết của mìnhthông qua quan sát bằng mắt với sản phẩm làm ra Khi nào qui trình bắt buộchay có nghi ngờ thì t vấn yêu cầu nhà thầu thuê phòng thí nghiệm kiểm tra vàphòng thí nghiệm có nghĩa vụ báo số liệu đạt đợc qua kiểm tra cho t vấn để t vấnkết luận việc đạt hay không đạt yêu cầu chất lợng Để tránh tranh chấp , t vấnkhông nên trực tiếp kiểm tra mà chỉ nên chứng kiến sự kiểm tra của nhà thầu vàtiếp nhận số liệu để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận chất lợng sảnphẩm Khi có nghi ngờ , t vấn sẽ chỉ định ngời kiểm tra và nhà thầu phải thựchiện yêu cầu này

3.3 Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ :

Trong quá trình thi công , cán bộ , kỹ s của nhà thầu phải thờng xuyênkiểm tra chất lợng sản phẩm của công nhân làm ra sau mỗi công đoạn hay giữacông đoạn khi thấy cần thiết Những lần kiểm tra này cần có sự chứng kiến của tvấn đảm bảo chất lợng Mọi việc kiểm tra và thi công không có sự báo trớc vàyêu cầu t vấn đảm bảo chất lợng chứng kiến , ngời t vấn có quyền từ chối việcthanh toán khối lợng đã hoàn thành này Kiểm tra kích thớc công trình thờngdùng các loại thớc nh thớc tầm , thớc cuộn 5 mét và thớc cuộn dài hơn Kiểm tra

độ cao , độ thẳng đứng thờng sử dụng máy đo đạc nh máy thuỷ bình , máy kinh vĩ

Ngoài ra , trên công trờng còn nên có súng bật nảy để kiểm tra sơ bộ cờng độ bêtông Những dụng cụ nh quả dọi chuẩn , dọi laze , ống nghiệm , tỷ trọng kế , cântiểu ly , lò xấy , viên bi thép , cần đợc trang bị Nói chung trên công trờngphải có đầy đủ các dụng cụ kiểm tra các việc thông thờng

Những dụng cụ kiểm tra trên công trờng phải đợc kiểm chuẩn theo đúng

định kỳ Việc kiểm chuẩn định kỳ là cách làm tiên tiến để tránh những sai số vànghi ngờ xảy ra qua quá trình đánh giá chất lợng

Trong việc kiểm tra thì nội bộ nhà thầu kiểm tra là chính và t vấn bảo đảmchất lợng chỉ chứng kiến những phép kiểm tra của nhà thầu Khi nào nghi ngờkết quả kiểm tra thì nhà thầu có quyền yêu cầu nhà thầu thuê đơn vị kiểm trakhác Khi thật cần thiết , t vấn bảo đảm chất lợng có quyền chỉ định đơn vị kiểmtra và nhà thầu phải đáp ứng yêu cầu này

3.4 Kiểm tra nhờ các phòng thí nghiệm :

Việc thuê các phòng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu đánhgiá chất lợng trên công trờng đợc thực hiện theo qui định của tiêu chuẩn kỹ thuật

và khi tại công trờng có sự không nhất trí về sự đánh giá chỉ tiêu chất lợng màbản thân nhà thầu tiến hành

Nói chung việc lựa chọn đơn vị thí nghiệm , nhà thầu chỉ cần đảm bảo rằng

đơn vị thí nghiệm ấy có t cách pháp nhân để tiến hành thử các chỉ tiêu cụ thể đợcchỉ định Còn khi nghi ngờ hay cần đảm bảo độ tin cậy cần thiết thì t vấn đảm bảochất lợng dành quyền chỉ định đơn vị thí nghiệm

Nhà thầu là bên đặt ra các yêu cầu thí nghiệm và những yêu cầu này phải

đợc Chủ nhiệm dự án dựa vào tham mu của t vấn đảm bảo chất lợng kiểm tra và

đề nghị thông qua bằng văn bản Đơn vị thí nghiệm phải đảm bảo tính bí mật củacác số liệu thí nghiệm và ngời công bố chấp nhận hay không chấp nhận chất lợng

Trang 8

Cần lu ý về t cách pháp nhân của đơn vị thí nghiệm và tính hợp pháp củacông cụ thí nghiệm Để tránh sự cung cấp số liệu sai lệch do dụng cụ thí nghiệmcha đợc kiểm chuẩn , yêu cầu mọi công cụ thí nghiệm sử dụng phải nằm trongphạm vi cho phép của văn bản xác nhận đã kiểm chuẩn

Đơn vị thí nghiệm chỉ có nhiệm vụ cung cấp số liệu của các chỉ tiêu đợcyêu cầu kiểm định còn việc những chỉ tiêu ấy có đạt yêu cầu hay có phù hợp vớichất lợng sản phẩm yêu cầu phải do t vấn đảm bảo chất lợng phát biểu và ghithành văn bản trong tờ nghiệm thu khối lợng và chất lợng hoàn thành

3.5 Kết luận và lập hồ sơ chất lợng

(i) Nhiệm vụ của t vấn đảm bảo chất lợng là phải kết luận từng công tác ,từng kết cấu , từng bộ phận hoàn thành đợc thực hiện là có chất lợng phù hợp vớiyêu cầu hay cha phù hợp với yêu cầu

Đính kèm với văn bản kết luận cuối cùng về chất lợng sản phẩm cho từngkết cấu , từng tầng nhà , từng hạng mục là các văn bản xác nhận từng chi tiết ,từng vật liệu cấu thành sản phẩm và hồ sơ kiểm tra chất lợng các quá trình thicông Lâu nay các văn bản xác nhận chất lợng vật liệu , chất lợng thi công ghi rấtchung chung Cần lu ý rằng mỗi bản xác nhận phải có địa chỉ kết cấu sử dụng ,không thể ghi chất lợng đảm bảo chung chung

Tất cả những hồ sơ này đóng thành tập theo trình tự thi công để khi tra cứuthuận tiện

(ii) Đi đôi với các văn bản nghiệm thu , văn bản chấp nhận chất lợng kếtcấu là nhật ký thi công Nhật ký thi công ghi chép những dữ kiện cơ bản xảy ratrong từng ngày nh thời tiết , diễn biến công tác ở từng vị trí, nhận xét qua sựchứng kiến công tác về tính hình chất lợng công trình

ý kiến của những ngời liên quan đến công tác thi công khi họ chứng kiếnviệc thi công , những ý kiến đề nghị , đề xuất qua quá trình thi công và ý kiến giảiquyết của t vấn đảm bảo chất lợng và ý kiến của giám sát của nhà thầu

(iii) Bản vẽ hoàn công cho từng kết cấu và bộ phận công trình đợc lập theo

đúng qui định

Tất cả những hồ sơ này dùng làm cơ sở cho việc thanh toán khối lợng hoànthành và cơ sở để lập biên bản tổng nghiệm thu , bàn giao công trình cho sử dụng

II Giám sát thi công và nghiệm thu công trình bê tông và bê tông cốt thép.

2.1 Một số quan niệm mới về bê tông cốt thép :

B tỏng vĂ vựa lĂ loÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo i v t liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi tr n thặ giối.ºt liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi trÅn thặ giối Å tỏng vĂ vựa lĂ lo

B tỏng kh kinh tặ , ẵĩ lĂ nguy n liẻu ẵừỡc lỳa ch n ẵợng ẵ n ẵè lĂm cãu, lĂmÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo Å tỏng vĂ vựa lĂ lo àn ẵợng ẵ°n ẵè lĂm cãu, lĂm °n ẵè lĂm cãu, lĂmnhĂ vĂ nhĂ cao tãng, lĂm sàn bay, lĂm chồ ẵồ xe, lĂm hãm

Dừối ẵày, chợng tỏi trệnh bĂy nhựng quan ẵièm hiẻn ẵi vậ b tỏng.Å tỏng vĂ vựa lĂ lo

B tỏng lĂ v t liẻu hồn hỡp ch yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng,Å tỏng vĂ vựa lĂ lo ºt liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi trÅn thặ giối ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng,

xi m ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim ng t¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng t ¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng t o thĂnh ẵ xi m ng Bày giộ khi¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng txem xắt vậ chảt lừỡng b tỏng, ngừội ta khỏng ẵỗn thuãn chì nĩi vậ cừộng ẵổ ch uÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo Ùunắn c a b tỏng Vản ẵậ lĂ ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ lo ẵổ bận hay tuọi thà c a b tỏng mĂ cừộng ẵổ ch uð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ lo Ùunắn c a b tỏng chì lĂ mổt chì ti u ẵăm băo tuọi th ảy.ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ lo Å tỏng vĂ vựa lĂ lo àn ẵợng ẵ°n ẵè lĂm cãu, lĂm

Trớc đây , theo suy nghĩ cũ, ngời ta đã dùng chỉ tiêu cờng độ chịu nén của bêtông để đặc trng cho bê tông nên gọi mác ( mark) bê tông Thực ra để nói lên tínhchất của bê tông còn nhiều chỉ tiêu khác nh cờng độ chịu nén khi uốn, cờng độ chịucắt của bê tông, tính chắc đặc và nhiều chỉ tiêu khác Bây giờ ngời ta gọi phẩm cấpcủa bê tông ( grade) Phẩm cấp của bê tông đợc qui ớc lấy chỉ tiêu cờng độ chịunén mẫu hình trụ làm đại diện Giữa mẫu hình trụ định ra phẩm cấp của bê tông và

Trang 9

mẫu lập phơng 150x150x150 mm để định ra "mác" bê tông trớc đây có số liệuchênh lệch nhau cùng với loại bê tông Hệ số chuyển đổi khi sử dụng mẫu khácnhau nh bảng sau:

Hình dáng và kích thớc mẫu (mm) Hệ số tính đổi

Mẫu lập phơng100x100x100150x150x150200x200x200300x300x300

0.911,001,051,10Mẫu trụ

71,4x143 và 100x200

150x300200x400

1,161,201,24 Nguồn : TCVN 4453-1995

Trong trừộng hỡp chung nhảt cĩ thè ẵ nh nghỉa ẵừỡc tuọi th c a b tỏngÙu àn ẵợng ẵ°n ẵè lĂm cãu, lĂm ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ lolĂ khă n ng c a v t liẻu duy trệ ẵừỡc tẽnh chảt cỗ, lỷ trong c c ẵiậu kiẻn thịa¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng t ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, ºt liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi trÅn thặ giối.mơn sỳ an toĂn sứ dũng trong suõt ẵội phũc vũ c a kặt cảu, trong ẵĩ cĩ vản ẵậ nừốcð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng,thảm qua b tỏng Å tỏng vĂ vựa lĂ lo

T c ẵổng c a hĩa chảt ẵỗn thuãn b n ngoĂi vĂo b tỏng quan hẻ m t thiặtð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ lo Å tỏng vĂ vựa lĂ lo ºt liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi trÅn thặ giối.vối c c t c ẵổng cỗ , lỷ , hĩa-lỷ cho n n vản ẵậ ẵổ bận c a b tỏng lĂ vản ẵậ vỏÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ locùng phửc tp

Tý lẻ nừốc/xim ng lĂ nhàn tõ quyặt ẵ nh trong viẻc ẵăm băo tuọi th c a¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng t Ùu àn ẵợng ẵ°n ẵè lĂm cãu, lĂm ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng,

b tỏng.Tọng lừỡng nừốc dùng trong b tỏng cổng vối hĂm lừỡng xi m ngÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo Å tỏng vĂ vựa lĂ lo ¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng tvĂ b t khẽ lĂ c c nhàn tõ tàn ẵợng ẵ°n ẵè lĂm cãu, lĂm o n n lồ rồng lĂ ẵiậu sÁ quyặt ẵ nh cừộng ẵổ ch uÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo Ùu Ùunắn c a b tỏng ổ rồng c a b tỏng quan hẻ vối hĂm lừỡng nừốc/xim ng.ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ lo ‡ổ rồng cða bÅ tỏng quan hẻ vối hĂm lừỡng nừốc/xim¯ng ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ lo ¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng t

Quan hẻ nĂy ẵừỡc thè hiẻn qua bièu ẵó:

ổ rồng %‡ổ rồng cða bÅ tỏng quan hẻ vối hĂm lừỡng nừốc/xim¯ng

Trang 10

30

20

10

0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8

Tý lÎ: Nõèc/xim ng¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng t

Xem thÆ, chîng ta cÜ thÌ nÜi: b táng thúc ch¶t l¡ lo Å táng thúc ch¶t l¡ lo i v t liÎu rång ºt liÎu rång , ½õìc ½ c´ctrõng bêi kÏch thõèc c a lå rång v¡ c ch nâi giùa nhùng lå n¡y theo dð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, ng n¡o,bêi sú kháng li n tòc trong vi c¶u trîc nhõ c c li n kÆt th¡nh c c hÅ táng v¡ vùa l¡ lo Å táng v¡ vùa l¡ lo t, bêi sú kÆttinh tú nhi n c a c c hydrate Nhùng lå rång n¡y l¡m cho ½æ th¶m nõèc c a bÅ táng v¡ vùa l¡ lo ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, Å táng v¡ vùa l¡ lotáng t ng d¹n ½Æn sú trõçng nê, sú nöt nÀ v¡ ½iËu ½Ü cñng l¡m cho cât th¾p b g×.¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng t ÙuTuäi th c a b táng ch u ¨nh hõêng c a lõìng th¶m nõèc v¡ khÏ qua kÆt c¶uàn ½îng ½°n ½Ì l¡m c·u, l¡m ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, Å táng v¡ vùa l¡ lo Ùu ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng,

b táng, c a tÏnh th¶m c a hã xim ng, v¡ cÜ thÌ c a ngay c¨ cât liÎu nùa.Å táng v¡ vùa l¡ lo ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng t ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng,

C c dng lå rång c a b táng cÜ thÌ kh i qu t qua hÖnh vÁ:ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, Å táng v¡ vùa l¡ lo

Rång v t liÎu kháng th¶mºt liÎu xµy dúng ½õìc sø dòng ræng r¬i trÅn thÆ gièi

½õa sø dòng ½i tr¡ loi b táng n¡y trong hai ba n m tèi.Å táng v¡ vùa l¡ lo ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng t

Trang 11

Chỵng ta ½Ëu biỈt, b táng composit dïng ch¶t kỈt dÏnh l¡ nhúa h Å táng v¡ vùa l¡ lo àn ½ỵng ½°n ½Ì l¡m c·u, l¡m ªpáxy.

H páxy kháng ph¨i ½¬ nhanh chÜng s¨n xu¶t ½õìc mỉt lõìng to lèn ½ thay thỈàn ½ỵng ½°n ½Ì l¡m c·u, l¡m Å táng v¡ vùa l¡ lo ð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng,

xi m ng B n c¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t Å táng v¡ vùa l¡ lo nh sú ph t triÌn d·n páxy, trong hai chịc n m tèi, trong xµy dúngÅ táng v¡ vùa l¡ lo ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng tv¹n ph¨i l¶y ch¶t kỈt dÏnh xi m ng l¡ ch ½¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t ð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng, o

Trõèc ½µy g·n chịc n m khi ½ t v¶n ½Ë chỈ t¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t ´c o b táng cÜ m c cao hçn m cÅ táng v¡ vùa l¡ lo

xi m ng l¡ r¶t khÜ kh n Ngõéi ta ½¬ ph¨i nghi n cưu c ch chỈ t¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t Å táng v¡ vùa l¡ lo o b táng dïngÅ táng v¡ vùa l¡ loc¶p phâi gi n ½on ½Ì nµng cao m c b táng b ng ho c cao hçn m c xi m ngÅ táng v¡ vùa l¡ lo ±ng ho´c cao hçn mŸc xi m¯ng ´c ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng tchỵt Ït Nhõng qui trƯnh cáng nghỴ ½Ì to ½õìc b táng m c cao theo c¶p phâi gi nÅ táng v¡ vùa l¡ lo

½on kháng d d¡ng n n kỈt qu¨ mèi n m trong phÝng thÏ nghiỴm.Í d¡ng nÅn kỈt qu¨ mèi n±m trong phÝng thÏ nghiỴm Å táng v¡ vùa l¡ lo ±ng ho´c cao hçn mŸc xi m¯ng

Nhùng n m g·n ½µy, do ph t minh ra khÜi silic m¡ cáng nghỴ b táng cܯng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t Å táng v¡ vùa l¡ lonhiËu thay ½äi rß rỴt

Chỵng ta nh c l°n ½Ì l¡m c·u, l¡m i mỉt sâ kh i niỴm vË b táng l¡m cç sê cho kiỈn thưc vËÅ táng v¡ vùa l¡ lo

sú ph t triÌn cáng nghỴ b táng cÜ cõéng ½ỉ cao.Å táng v¡ vùa l¡ lo

B táng l¡ hån hìp t÷ c c th¡nh ph·n: cât liỴu (loÅ táng v¡ vùa l¡ lo i thá v¡ loi m n) dïngÙu

to khung cât ch u lúc, xi m ng v¡ nõèc hÜa hìp vèi nhau biỈn th¡nh ½ xi m ng.Ùu ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t

C c hÜa ch¶t ngoi lai t c ½ỉng v¡o b táng li n quan ½Ỉn c c hoÅ táng v¡ vùa l¡ lo Å táng v¡ vùa l¡ lo t ½ỉng hÜa lû, v tºt liỴu xµy dúng ½õìc sø dịng rỉng r¬i trÅn thỈ gièi

lû v¡ c¨ cç h c Cho n n ½ỉ bËn c a b táng l¡ v¶n ½Ë hỈt sưc phưc tàn ½ỵng ½°n ½Ì l¡m c·u, l¡m Å táng v¡ vùa l¡ lo ð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng, Å táng v¡ vùa l¡ lo p Trõèc ½µyngõéi ta nghØ vË b táng, thõéng coi tr ng v¶n ½Ë cõéng ½ỉ Théi hiỴn ½Å táng v¡ vùa l¡ lo àn ½ỵng ½°n ½Ì l¡m c·u, l¡m i nhƯn bÅ táng v¡ vùa l¡ lotáng l¡ ½ỉ bËn c a b táng trong kỈt c¶u NỈu nhƯn nhõ thỈ, trong ½ỉ bËn cÜ v¶nð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng, Å táng v¡ vùa l¡ lo

½Ë cõéng ½ỉ, cÜ v¶n ½Ë b táng ph¨i ch u ½õìc mái trõéng phçi lỉ, cÜ v¶n ½Ë t cÅ táng v¡ vùa l¡ lo Ùu

½ỉng c a c c t c nhµn phưc tð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng, p trong qu trƯnh ch u lúc c a kỈt c¶u ỉ bËn c aÙu ð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng, ‡ỉ rång cða bÅ táng quan hỴ vèi h¡m lõìng nõèc/xim¯ng ð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng,kỈt c¶u b táng r¶t phị thuỉc tý lỴ nõèc tr n xi m ng.Å táng v¡ vùa l¡ lo Å táng v¡ vùa l¡ lo ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t

Tháng thõéng lõìng nõèc c·n thiỈt cho th y hÜa xi m ng, nghØa l¡ lõìngð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng, ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng tnõèc c·n biỈn xi m ng th¡nh ½ xi m ng r¶t Ït so vèi lõìng nõèc ½¬ cho v¡o¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng ttrong b táng ½Ì tÅ táng v¡ vùa l¡ lo o ra b táng cÜ thÌ ½ä, ½·m ½õìc th¡nh n n kỈt c¶u NỈu ½ỉ sịtÅ táng v¡ vùa l¡ lo Å táng v¡ vùa l¡ lohƯnh cán l¡ 50mm cho b táng tháng thõéng ta v¹n th¶y thƯ lõìng nõèc ½¬ dõÅ táng v¡ vùa l¡ loth÷a t÷ 5 ½Ỉn 6 l·n so vèi y u c·u ½Ì th y hÜa th¡nh ½ xi m ng Nõèc dõ th÷aÅ táng v¡ vùa l¡ lo ð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng, ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng ttrong b táng khi bâc hçi tÅ táng v¡ vùa l¡ lo o n n c c lå rång l¡m cho b táng b xâp vèi nhùngÅ táng v¡ vùa l¡ lo Å táng v¡ vùa l¡ lo Ùu

lå xâp r¶t nhÞ, cÜ khi b ng m t thõéng chỵng ta kháng th¶y ½õìc.±ng ho´c cao hçn mŸc xi m¯ng °n ½Ì l¡m c·u, l¡m

Chỵng ta th¶y rß l¡ tÏnh ch¶t c a b táng phị thuỉc v¡o tý lỴ N/X.ð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng, Å táng v¡ vùa l¡ lo

Tý lỴ N/X nhÞ thƯ tÏnh ch¶t b táng tât, tý lỴ n¡y lèn thƯ ch¶t lõìng b táng k¾m.Å táng v¡ vùa l¡ lo Å táng v¡ vùa l¡ lo

nh lu t n¡y g i l¡ ½ nh lu t Abrams

‡ỉ rång cða bÅ táng quan hỴ vèi h¡m lõìng nõèc/xim¯ng.Ùu ºt liỴu xµy dúng ½õìc sø dịng rỉng r¬i trÅn thỈ gièi àn ½ỵng ½°n ½Ì l¡m c·u, l¡m Ùu ºt liỴu xµy dúng ½õìc sø dịng rỉng r¬i trÅn thỈ gièi

T÷ ½ nh lu t n¡y, nhiËu ngõéi ½¬ nghØ hay l¡ l¡m b táng khá ½i, cÜ thÌ sÁ thuÙu ºt liỴu xµy dúng ½õìc sø dịng rỉng r¬i trÅn thỈ gièi Å táng v¡ vùa l¡ lo

½õìc loi b táng ch¶t lõìng tât hçn.Å táng v¡ vùa l¡ lo

Mỉt sú tƯnh cé ta th¶y trong qu trƯnh chỈ to silicon v¡ ferrosilicon ta thu

½õìc khÜi silic :

2SiO2 + C  Si + SiO2 + CO2

KhÜi silic l¡ loi v t liỴu hỈt sưc m n, hºt liỴu xµy dúng ½õìc sø dịng rỉng r¬i trÅn thỈ gièi Ùu t khÜi silic cÜ ½õéng kÏnh ~ 0,15Micon ( 0,00015 mm) Mỉt gam khÜi silic cÜ diỴn tÏch bË m t kho¨ng 20 m´c 2 to

n n hoÅ táng v¡ vùa l¡ lo t tÏnh cao Ht kháng kỈt tinh, chưa 85-98% Dioxyt Silic( SiO2)

Ht khÜi silic t c ½ỉng nhõ loi si u puzálan, biỈn ½äi hydroxyt calxi cÜ Ïch tãn lÅ táng v¡ vùa l¡ lo ith¡nh c c gel hydrat silic-calxi cÜ Ïch HiỴu qu¨ c a t c ½ỉng n¡y l¡ gi¨m tÏnhð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng,th¶m nõèc, b m dÏnh t ng giùa c c h¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t t cât liỴu v¡ cât th¾p, cho cõéng ½ỉ tât hçnv¡ t ng ½ỉ bËn c a b táng ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t ð yỈu bao gãm cât liỴu ½Ì l¡m khung xõçng, Å táng v¡ vùa l¡ lo

Tý lỴ nõèc/xim ng cao l¡m gi¨m cõéng ½ỉ b táng rß rỴt BiÌu ½ã sau ½µy¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t Å táng v¡ vùa l¡ locho th¶y quan hỴ giõa cõéng ½ỉ b táng v¡ tý lỴ nõèc/xim ng:Å táng v¡ vùa l¡ lo ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lỴ nõèc/xim¯ng t

Trang 12

B¨ng sau ½µy so s nh giùa ht khÜi silic , tro bay v¡ xi m ng.¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng t

Xim ng¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng t KhÜi silic Tro bay

200 - 300

2 - 4 20

900 - 1000

3 - 12 0,2 - 0,6

KÆt qu¨ c a viÎc sø dòng h phò gia cÜ khÜi silic c¨i thiÎn ch¶t lõìng bð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, àn ½îng ½°n ½Ì l¡m c·u, l¡m Å táng v¡ vùa l¡ lotáng r¶t nhiËu:

L¶y R28 c a b táng ½Ì quan s t thÖ:ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, Å táng v¡ vùa l¡ lo

B táng kháng dïng phò gia khÜi silic , sau 28 ng¡y ½Å táng v¡ vùa l¡ lo t 50 MPa

B táng cÜ 8% khÜi silic v¡ 0,8% ch¶t gi¨m nõèc, sau 28 ng¡y ½Å táng v¡ vùa l¡ lo t 54 MPa

B táng cÜ 16% khÜi silic v¡ 1,6% ch¶t gi¨m nõèc, sau 28 ng¡y ½Å táng v¡ vùa l¡ lo t 100MPa

Måi M ga Pascan tõçng ½õçng x¶p x× 10 kG/cmÅ táng v¡ vùa l¡ lo 2

iËu kiÎn l¡m nhùng thÏ nghiÎm n¡y l¡ dïng xi m ng PC40

‡æ rång cða bÅ táng quan hÎ vèi h¡m lõìng nõèc/xim¯ng ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng t

Trõèc ½µy ba n m trong ng¡nh xµy dúng nõèc ta sø dòng b táng m c 300¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng t Å táng v¡ vùa l¡ lo

½Ì l¡m c c b táng ½îc s n ½¬ kh khÜ kh n Hai ba n m g·n ½µy viÎc søàn ½îng ½°n ½Ì l¡m c·u, l¡m Å táng v¡ vùa l¡ lo ³n ½¬ khŸ khÜ kh¯n Hai ba n¯m g·n ½µy viÎc sø ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng t ¯ng v¡ nõèc tháng qua tý lÎ nõèc/xim¯ng tdòng b táng m c 400, 500 trong viÎc l¡m nh¡ cao t·ng kh phä biÆn.Å táng v¡ vùa l¡ lo

Ch yÆu sú nµng ch¶t lõìng c a b táng l¡ nhé phò gia khÜi silic.ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, ð yÆu bao gãm cât liÎu ½Ì l¡m khung xõçng, Å táng v¡ vùa l¡ lo

Sú chuyÌn d ch ch¶t lÞng Ùu v trong mái trõéng mao d¹n kháng b¬o hÝa ½õìc n uÅ táng v¡ vùa l¡ lotrong ½ nh lu t Ùu ºt liÎu xµy dúng ½õìc sø dòng ræng r¬i trÅn thÆ gièi Washburn :

Trang 13

- gĩc tiặp xợc d- chiậu sàu xàm nh p ºt liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi trÅn thặ giối.

- ẵổ nhốt c a d ch thè ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Ùu

Hẻ sõ thảm k, qua tiặt diẻn A, cho qua lừỡng chảt lịng Q , chảt lịng ảy cĩ ẵổ nhốt  vĂ dừối gradient p lỳc dP/dZ rĂng buổc vối nhau qua ẵ nh lu t Ùu ºt liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi trÅn thặ giối Darcy, ẵ nhÙu

lu t nĂy cĩ thè ẵừỡc trệnh bĂy lºt liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi trÅn thặ giối i theo dng sau ẵày :

Tữ nhựng ỷ từờng vữa n u tr n, lòi cõt c a chảt lừỡng b tỏng theo quanÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo Å tỏng vĂ vựa lĂ lo ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ lo

ẵièm cừộng ẵổ , tẽnh chõng thảm, vĂ nhựng tẽnh chảt ừu viẻt kh c rảt phũ thuổcvĂo tý lẻ nừốc/xim ng.¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng t

CĂng giăm ẵừỡc nừốc cĩ thè giăm ẵừỡc trong b tỏng chảt lừỡng cĂng Å tỏng thỳc chảt lĂ lo

t ng.Giăm ẵừỡc lừỡng nừốc trong b tỏng, m i chì ti u chảt lừỡng ẵậu t ng, Å tỏng thỳc chảt lĂ lo ài chì tiÅu chảt lừỡng ẵậu t¯ng, Å tỏng thỳc chảt lĂ lo trong ẵĩ cĩ tẽnh chảt chõng thảm Chợ ỷ: giăm nừốc nhừng vạn phăi ẵăm băo tẽnh cỏng t c c a b tỏng Ÿc cða bÅ tỏng ða bÅ tỏng Å tỏng thỳc chảt lĂ lo

Trừốc ẵày , n m 1968, t¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng t i Viẻt trệ, Bổ Xày dỳng cĩ tọ chửc Hổi ngh toĂnÙuquõc vậ B tỏng khỏ nhừng khỏng thĂnh cỏng vệ chì giăm 10 lẽt nừốc trong 1 m3Å tỏng vĂ vựa lĂ lo

b tỏng mĂ muõn b tỏng ẵãm ẵ ch c ẵơ ch y mảt gãn hai tr m ẵãm rung c cÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo Å tỏng vĂ vựa lĂ lo ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, °n ẵè lĂm cãu, lĂm ¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng tloi Khi b tỏng khỏng ch c ẵ c thệ m i tẽnh chảt ẵậu b ănh hừờng giăm theo.Å tỏng vĂ vựa lĂ lo °n ẵè lĂm cãu, lĂm ´c àn ẵợng ẵ°n ẵè lĂm cãu, lĂm Ùu

Kặt quă chảt lừỡng b tỏng c a ẵỡt thao di n b tỏng khỏ tÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Í dĂng nÅn kặt quă mối n±m trong phíng thẽ nghiẻm Å tỏng vĂ vựa lĂ lo i Viẻt trệ 1968khỏng ẵt y u cãu nhừ thỏng thừộng iậu nĂy dạn ẵặn kặt lu n lĂ khỏng thè giămÅ tỏng vĂ vựa lĂ lo ‡ổ rồng cða bÅ tỏng quan hẻ vối hĂm lừỡng nừốc/xim¯ng ºt liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi trÅn thặ giối.nừốc b ng phừỗng ph p cỗ h c thỏng thừộng mĂ hừống nghi n cửu lĂ phăi tệm±ng ho´c cao hỗn mŸc xi m¯ng àn ẵợng ẵ°n ẵè lĂm cãu, lĂm Å tỏng vĂ vựa lĂ lochảt liẻu gệ ẵĩ căi thiẻn hoĂn toĂn tẽnh chảt c a b tỏng.ð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, Å tỏng vĂ vựa lĂ lo

Rất tình cờ khi chế tạo silicon và ferrosilicon trong lò đốt hồ quang điện thấybốc ra loại khói trắng dày đặc mà cơ quan bảo vệ môi trờng yêu cầu thu hồi, khôngcho lan toả ra khí quyển đã thu đợc chất khói silic theo phản ứng:

2 SiO2 + C Si + SiO2 + CO2

Sản phẩm khói silic ra đời dới nhiều tên khác nhau: Fluor Silic , Bụi Silic (Silica dust), Silic nhỏ mịn ( Microsilica) , Silic khói ( Fume Silica ) , Silic bay (Volatised Silica ), Silic lò hồ quang ( Arc- Furnace Silica ), Silic nung đốt ( Pyrogenic Silica ), khói Silic ngng tụ ( Condensed Silica Fume).

Trang 14

Khói silic đợc cho vào bê tông nh một phụ gia làm thay đổi những tính chất cơ bản của bê tông Nhờ cơ chế tác động kiểu vật lý mà khói silic không gây những phản ứng tiêu cực đến chất lợng bê tông.

Ta thử làm phép so sánh thành phần thạch học trong xi măng Pooclăng phổthông, xỉ lò cao, và tro bay , ta thấy:

Ximăng Pooclăng

1 - 40,2 - 1,50,2 - 1,5

30 - 46

30 - 40

10 - 204,0

2 - 163,03,03,0

0,1 - 0,6

85 - 980,2 - 0,60,3 - 1,00,3 - 3,5-0,8 - 1,81,5 - 3,5

1 - 2

1 - 5

Theo bảng này chủ yếu thành phần của khói silic là oxyt silic mà oxit silicnày ở dạng trơ nên không có tác động hoá làm thay đổi tính chất của xi măng màchỉ có tác động vật lý làm cho xi măng phát huy hết tác dụng của mình

Tiếp tục làm phép so sánh giữa xi măng, khói silic và tro bay thì:

Dung trọng ( kg/m3 ) ta thấy :

Xi măng : 1200 - 1400Khói silic: 200 - 300Tro bay: 900 - 1000Mắt mát do cháy (%) :

Xi măng: < 0,5Khói silic : 2 - 4

Trang 15

Nếu dùng khói silic sẽ giảm đợc lỗ rỗng trong bê tông Nếu không dùng phụ gia có khói silic thờng lỗ rỗng chiếm khoảng 21,8% tổng thể tích Nếu dùng 10% khói silic so với trọng lợng xi măng sử dụng thì lỗ rỗng giảm còn 12,5% Nếu dùng

đến 20% thì lỗ rỗng chỉ còn 3,1%

Thể tích lỗ rỗng (%) 21,8

20

10

0

5 10 15 20% khói silic Lấy R28 của bê tông để quan sát thì: Giả thử bê tông có phẩm cấp C50 : Bê tông không dùng phụ gia khói silic sau 28 ngày đạt 50 MPa Bê tông có 8% khói silic và 0,8% chất giảm nớc, sau 28 ngày đạt 54 MPa Bê tông có 16% khói silic và 1,6% chất giảm nớc , sau 28 ngày đạt 100 MPa Mỗi MPa ( MêgaPatscan) tơng đơng xấp xỉ 10 KG/cm2 Điều kiện làm những thí nghiệm này là dùng xi măng PC 40 Trớc đây năm sáu năm, khi hỏi có thể chế tạo đợc bê tông có mác cao hơn mác xi măng không thì câu trả lời rất dè dặt Khi đó có thể dùng phơng pháp cấp phối gián đoạn để sử lý nhng kết quả mới mang ý nghĩa trong phòng thí nghiệm Cũng trớc đây vài năm, chúng ta sử dụng bê tông mác 300 đã là ít Gần đây việc sử dụng bê tông mác 400,500 trong việc làm nhà cao tầng khá phổ biến Chủ yếu sự nâng cao chất lợng bê tông là nhờ phụ gia khói silic Việc sử dụng bê tông có phẩm cấp cao không chỉ mang lại lợi ích về cờng độ Bê tồng phẩm cấp cao sẽ chắc đặc và nh thế sự bảo vệ bê tông trong những môi trờng xâm thực sẽ cải thiện rõ rệt Các tác động xâm thực vào bê tông phải qua hơi nớc ẩm hoặc môi trờng n-ớc Các tác động hoá học thờng xảy ra dới hai dạng: + Sự hoà tan chất thành phần của bê tông do tác động của dung dịch nớc ăn mòn + Sự trơng nở gây ra do sự kết tinh của chất thành phần mới gây ra h hỏng kết cấu Để hạn chế tác động ăn mòn, phá hỏng bê tông điều rất cần thiết là ngăn không cho nớc thấm qua bê tông Biện pháp che phủ cốt thép bằng cách sử dụng thép có gia công chống các tác động hoá chất bề mặt thoả đáng bằng những vật liệu mới đợc trình bày trong chuyên đề khác 18

12,5 6,2

3,1

Trang 16

- Các tác động ăn mòn bê tông khả dĩ

Nguồn gốc Quá trình Phản ứng Tác động

Axit Hoà tan Từ bên ngoài

Muối xunphat Trơng nở Bên ngoài

+ Cácbon dioxyt ( CO2) khi lớn trên 600 mg/m3

+ Sulfure dioxyt ( SO2) khi từ 0,1 - 4 mg/m3

+ Nitrogen oxyt (NOx) khi từ 0,1 - 1 mg/m3

- Các tác động do cácbonat hoá:

Ca ( OH )2 + CO2  Ca CO3 + H2O

pH ~ 13 pH ~ 7

Các tác động này phụ thuộc :+ Độ ẩm tơng đối của môi trờng

+ Sự tập tụ cácbon dioxyt

+ Chất lợng của bê tông của kết cấu

Thời gian cácbonat hoá tính theo năm theo tài liệu của Tiến sĩ Theodor A.Burge, viên chức Nghiên cứu và Phát triển của Tập đoàn SIKA, Thuỵ sỹ, thì thờigian này phụ thuộc chiều dày lớp bảo hộ của kết cấu bê tông cốt thép và tỷ lệ n-ớc/ximăng Kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ Burge thì số liệu nh bảng sau:

Thời gian cácbônat hoá ( năm)

Trang 17

100+

5027161311

100+

9949292319

100+

100+

76453630

100+

100+

100+

655243

- Tác động ăn mòn cốt thép:

Mọi vật liệu bị giảm cấp theo thời gian : gạch bị mủn, gỗ bị mục, chất dẻo bịgiòn, thép bị ăn mòn, các chỗ chèn mối nối bị bong , lở, ngói rơi, chim chóc đi lạilàm vỡ ngói, sơn bong và biến màu

Bê tông đổ và đầm tốt có thể tồn tại vài thế kỷ Một bệnh rất phổ biến là sự

ăn mòn cốt thép trong bê tông

Điều này có thể do những tác nhân hết sức nghiệp vụ kỹ thuật Đó là:

+ Không nắm vững quá trình tác động cũng nh cơ chế ăn mòn của cốt théptrong bê tông

+ Thiếu chỉ dẫn cẩn thận về các biện pháp phòng, tránh khuyết tật

Môi trờng dễ bị hiện tợng ăn mòn cốt thép là:

* Công trình ở biển và ven biển

* Công trình sản xuất sử dụng cát có hàm lợng muối đáng kể

* Đờng và mặt đờng sử lý chống đóng băng dùng muối

* Nhà sản xuất có tích tụ hàm lợng axit trong không khí đủ mức cần thiết cho tác

động ăn mòn nh trong các phân xởng accuy, các phòng thí nghiệm hoá

* Nhà sản xuất có tích tụ hàm lợng chất kích hoạt clo- đủ nguy hiểm theo quan

điểm môi trờng ăn mòn

0 7 14

Đối với các vùng ven biển nớc ta, nếu đối chiếu với tiêu chuẩn đợc rất nhiềunớc trên thế giới áp dụng là BS 5328 Phần 1: 1991 là khu vực có điều kiện phơi lộ

Trang 18

Theo BS 5328: Phần 1 : 1991 thì tại môi trờng khắc nghiệt và rất khắcnghiệt, với các kết cấu để trên khô phải có chất lợng bê tông: tỷ lệ nớc/ximăng tối

đa là 0,55, hàm lợng xi măng tối thiểu là 325 kg/m3 và phẩm cấp bê tông tối thiểu

là C 40 Nếu môi trờng khô, ớt thờng xuyên thì tỷ lệ nớc/ximăng tối đa là 0,45 và ợng xi măng tối thiểu là 350 kg/m3 và phẩm cấp bê tông tối thiểu là C50

l-2.2 Những tiêu chuẩn liên quan khi giám sát và nghiệm thu kết cấu bê tông cốt thép:

Khi giám sát công tác bê tông cốt thép, ngoài tài liệu này nên su tầm cáctiêu chuẩn hiện hành sau đây:

TCVN 5574-91 : Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép

TCVN 2737-95 : Tiêu chuẩn thiết kế - Tải trọng và tác động

TCVN 4033-85 : Xi măng Pooclăng puzolan

TCVN 4316-86 : Xi măng Pooclăng xỉ lò cao

TCVN 2682-1992 : Xi măng Pooclăng

TCVN 1770-86 : Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 1771-86 : Đá dăm,sỏi, sỏi dăm dùng trong xây

dựng-Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 4506-87 : Nớc cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 5592-1991 : Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dỡng ẩm tự nhiên

TCVN 3105-1993 : Bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dỡng mẫu thử.TCVN 3106-1993 : Bê tông nặng - Phơng pháp thử độ sụt

TCVN 3118-1993 : Bê tông nặng - Phơng pháp xác định cờng độ nén

TCVN 3119-1993 : Bê tông nặng - Phơng pháp xác định cờng độ kéo khi

uốn

TCVN 5718-1993 : Mái bằng và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây

dựng - Yêu cầu chống thấm nớc

2.3 Giám sát và nghiệm thu công tác côp-pha :

(i) Yêu cầu của công tác :

Yêu cầu của công tác côp-pha và đà giáo là phải đợc thiết kế và thi côngsao cho đúng vị trí của kết cấu, đúng kích thớc hình học của kết cấu, đảm bảo độcứng , độ ổn định , dễ dựng lắp và dễ tháo dỡ, đồng thời không cản trở đến cáccông tác lắp đặt cốt thép và đổ , đầm bê tông

Trớc khi bên nhà thầu tiến hành lắp dựng cốp-pha, kỹ s t vấn đảm bảo chấtlợng cần yêu cầu nhà thầu trình thiết kế cốp-pha với chủng loại vật liệu sử dụng,phải đề cập biện pháp dẫn toạ độ và cao độ của kết cấu, cần có thuyết minh tínhtoán kiểm tra độ bền , độ ổn định của đà giáo, cốp-pha Trong thiết kế cần vạchchi tiết trình tự dựng lắp cũng nh trình tự tháo dỡ

Với những cốp-pha sử dụng cho móng, cần kiểm tra các trờng hợp tải trọngtác động khác nhau : khi cha đổ bê tông , khi đổ bê tông

Cốp-pha phải đợc ghép kín khít sao cho quá trình đổ và đầm bê tông , nớc

xi măng không bị chảy mất ra ngoài kết cấu và bảo vệ đợcbê tông khi mới đổ

Trang 19

Tr-ớc khi lắp cốt thép lên cốp-pha cần kiểm tra độ kíncủa các khe cốp-pha Nếu còn

hở chút ít , cần nhét kẽ bằng giấy ngâm nớc hoặc bằng dăm gỗ cho thật kín

Cốp-pha và đà giáo cần gia công , lắp dựng đúng vị trí trong thiết kế, hìnhdáng theo thiết kế , kích thớc đảm bảo trong phạm vi dung sai Kiểm tra sự đúng

vị trí phải căn cứ vào hệ mốc đo đạc nằm ngoài công trình mà dẫn tới vị trí côngtrình Nếu dùng biện pháp dẫn xuất từ chính công trình phải chứng minh đợc sự

đảm bảo chính xác vị trí mà không mắc sai luỹ kế

Khuyến khích việc sử dụng cốp-pha tiêu chuẩn hoá bằng kim loại Khi sửdụng cốp-pha tiêu chuẩn hoá cần kiểm tra theo catalogue của nhà chế tạo

Quá trình kiểm tra công tác côp-pha gồm các bớc sau:

* Kiểm tra thiết kế cốp-pha

* Kiểm tra vật liệu làm cốp pha

* Kiểm tra gia công chi tiết các tấm cốp-pha thành phần tạo nên kết cấu

* Kiểm tra việc lắp dựng khuôn hộp cốp-pha

* Kiểm tra sự chống đỡ

Khi kiểm tra cốp-pha phái đảm bảo cho cốp-pha có đủ cờng độ chịu lực ,

có đủ độ ổn định khi chịu lực

(ii) Kiểm tra thiết kế cốp-pha :

Kiểm tra thiết kế côp-pha căn cứ vào các yêu cầu nêu trong mục (i) trên.Tải trọng tác động lên cốp pha bao gồm tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang

Tải trọng thẳng đứng tác động lên côp-pha gồm tải trọng bản thân cốp-pha,

đà giáo, thờng khoảng 600 kg/m3 đến 490 kg/m3 gỗ, còn nếu bằng thép theothiết kế tiêu chuẩn thì căn cứ theo catalogue của nhà sản xuất , tải trọng do khối

bê tông tơi đợc đổ vào trong côp-pha , khoảng 2500 kg/m3 bê tông, tải trọng dotrọng lợng cốt thép tác động lên cốp pha khoảng 100 kg thép trong 1 m3 bê tông

và tải trọng do ngời và máy móc, dụng cụ thi công tác động lên côp-pha, đà giáo,khoảng 250 daN/m2 còn nếu dùng xe cải tiến thì thêm 350 daN/m2 sàn và tảitrọng do đầm rung tác động lấy bằng 200 daN/m2

Tải trọng ngang lấy 50% tải trọng gió cho ở địa phơng Ap lực ngang do bêtông mới đổ tác động lên thành đứng côp-pha có thể tính đơn giản theo p = H

mà  là khối lợng thể tích bê tông tơi đã đầm , thờng lấy bằng 2500 kg/m3 Nếutính chính xác , phải kể đến các tác động của sự đông cứng xi măng theo thờigian và thời tiết đợc phản ánh qua các công thức :

P =  ( 0,27v + 0,78 ) k1.k2

mà H là chiều cao lớp đổ (m) , v là tốc độ đổ bê tông tính theo chiều cao nâng bêtông trong kết cấu (m/h), k1 là hệ số tính đến ảnh hởng của độ linh động của bêtông , lấy từ 0,8 đến 1,2 , độ sụt càng lớn thì k1 lấy lớn , k2 là hệ số kể đến ảnh h-ởng của nhiệt độ , lấy từ 8,85 đến 1,15 , nếu nhiệt độ ngoài trời càng cao , k2 lấycàng nhỏ Công thức này ghi rõ trong phụ lục A của TCVN 4453-95

Tải trọng động tác động lên côp-pha phải kể đến lực xung do phơng pháp

đổ bê tông Nếu đổ bê tông bằng bơm, lực xung lấy bằng 400 daN/m2 và nếu đổ

bê tông bằng benne khi dùng cần cẩu đa bê tông lên , lấy từ 200 daN/m2 đến 600daN/m2 tuỳ benne to hay bé Benne bé lấy lực xung nhỏ, benne to lấy lực xunglớn

Hệ số độ tin cậy ( vợt tải) khi tính côp-pha là 1,1 với tải trọng tĩnh và 1,3với các tải trọng động

Cần kiểm tra độ võng của các bộ phận côp-pha

Bề mặt cốp pha lộ ra ngoài độ võng phải nhỏ hơn 1/400 nhịp Nếu kết cấu bị che,

độ võng có thể nhỏ hơn 1/250 Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của cây chống pha phải nhỏ hơn 1/1000 nhịp

Trang 20

côp-Độ vồng f = 3L / 1000 mà L là chiều rộng của nhịp , tính bằng mét.

(iii) Kiểm tra trong quá trình lắp cốp-pha và khi lắp xong:

Cần kiểm tra phơng pháp dẫn trục toạ độ và cao độ để xác định các đờng tâm, đờng trục của các kết cấu Phần móng đã có ( bài giảng trớc ), cần kiểm tra , đốichiếu bản vẽ hoàn công của kết cấu móng , rồi ớm đờng tâm và trục cũng nh cao

độ của kết cấu , so sánh với thiết kế để biết các sai lệch thực tế so với thiết kế vànghiên cứu ý kiến đề xuất của nhà thầu và quyết định biện pháp xử lý

Nếu sai lệch nằm trong dung sai đợc phép, cần có giải pháp điều chỉnh kíchthớc cho phù hợp với kết cấu sắp làm Nếu sai lệch quá dung sai đợc phép, phải yêucầu bên t vấn thiết kế cho giải pháp sử lý, điều chỉnh và ghi nhận điểm xấu chobên nhà thầu Nếu sai lệch không thể chấp nhận đợc thì quyết định cho đập phá đểlàm lại phần đã làm sai

Nhà thầu không tự ý sửa chữa sai lệch về tim , đờng trục kết cấu cũng nh caotrình kết cấu Mọi quyết định phải thông qua giám sát tác giả thiết kế và t vấn đảmbảo chất lợng, phải lập hồ sơ ghi lại sai lệch và biện pháp sử lý, thông qua chủnhiệm dự án và chủ đầu t

Những đờng tim, đờng trục và cao độ đợc vạch trên những chỗ tơng ứng ởcác bộ phận thích hợp của côp-pha để tiện theo dõi và kiểm tra khi lắp dựng toàn

bộ hệ thống kết cấu cốp-pha và đà giáo

Bảng sau đây giúp trong khâu kiểm tra cốp-pha và đà giáo:

Yêu cầu kiểm tra Phơng pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra

thiết kếChống dính côp-pha Bằng mắt Phủ kín mặt tiếp xúc với

bê tông

Độ sạch trong lòng

Kích thớc và cao trình

đáy côp-pha Bằng mắt, máy đo đạcvà thớc Trong phạm vi dung sai

Độ ẩm của côp-pha gỗ Bằng mắt Tới nớc trớc khi đổ bê

tông 1/2 giờ

Đà giáo đã lắp dựng

Kết cấu đà giáo Bằng mắt theo thiết kế

đà giáo Đảm bảo theo thiết kếCây chống đà giáo Lắc mạnh cây chống,

kiểm tra nêm Kê, đệm chắc chắn

Độ cứng và ổn định Bằng mắt và đối chiếu

với thiết kế đà giáo Đầy đủ và có giằngchắc chắn

Trang 21

Khi kiểm tra, chủ yếu là cán bộ kỹ s của nhà thầu tiến hành cùng đội côngnhân thi công nhng cán bộ t vấn giám sát đảm bảo chất lợng của Chủ đầu t chứngkiến và đề ra yêu cầu cho giám sát kiểm tra công tác của công nhân hoàn thành.

Kinh nghiệm cho thấy, ngời công nhân thi công thờng để một số chỗ cha cố

định ngay, cha ghim đinh chắc chắn, cha nêm , chốt chắc chắn vì lý do chờ phốihợp đồng bộ các khâu của việc lắp dựng côp-pha Cần tinh mắt và thông qua việclắc mạnh cây chống để phát hiện những chố công nhân cha cố định đúng mức độcần thiết để yêu cầu hoàn chỉnh việc cố định cho thật chắc chắn Khi cán bộ kỹthuật của nhà thầu kiểm tra công tác do công nhân thực hiện , cần có ngời côngnhân đầy đủ dụng cụ nh búa đinh, đinh, ca , tràng, đục, kìm , clê mang theo , nếucần gia cố , sửa chữa thì tiến hành ngay khi phát hiện khiếm khuyết Không để chokhất , sửa sau rồi quên đi

Bảng sau đây cho dung sai trong công tác lắp đặt côp-pha ( TCVN 4453-95)

Dung sai trong công tác lắp đặt cốp-pha , đà giáo

công trình

(iv) Kiểm tra khi tháo dỡ cốp-pha:

Tháo dỡ cốp-pha chỉ đợc tiến hành khi bê tông đã đủ cờng độ chịu lực.Không đợc tạo ra các xung trong quá trình tháo dỡ côp-pha Cốp-pha thành bênkhông chịu lực thẳng đứng đợc rỡ khi cờng độ của bê tông đạt 50 daN/cm2 , nghĩa

là trong điều kiện bình thờng, sử dụng xi măng Pooclăng PC 30, nhiệt độ ngoài trờitrên 25oC, thì sau 48 giờ có thể dỡ côp-pha thành bên của kết cấu

Cốp-pha chịu lực thẳng đứng của kết cấu bê tông chỉ đợc dỡ khi bê tông đạtcờng độ % so với tuổi bê tông ở 28 ngày:

Ngày đăng: 29/03/2015, 17:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng - BÀI GIẢNG Môn Học GIÁM SÁT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Hình d ạng (Trang 25)
Bảng dung sai với công tác bê tông: - BÀI GIẢNG Môn Học GIÁM SÁT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Bảng dung sai với công tác bê tông: (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w