BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ

31 4.1K 4
BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA: THỦY SẢN BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN NHƯ TRÍ ONG MỘC QUÝ TRẦN VĂN MINH Sinh viên thực hiện: ĐỒNG QUỐC DŨNG MSSV: 07116026 Tp.HCM, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tham quan mô hình nuôi thủy sản nước lợ (11/09/2010 – 18/09/2010) tỉnh Khánh Hòa, em học hỏi nhiều điều bổ ích, tiếp cận với thưc tế từ nâng cao kiến thức chuyên môn Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : - Ban Chủ Nhiệm Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM - Quý thầy cô môn Nuôi Thuỷ Sản Nước Lợ - Thầy Nguyễn Như Trí - Thầy Ong Mộc Qúy - Thầy Trần Văn Minh Đồng gửi lời cảm ơn đến : Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III Trung Tâm Quốc Gia Giống Hải Sản Miền Trung Viện Hải Dương Học… Các trại sản xuất giống trại nuôi Nha Trang – Khánh Hòa Đã tạo điều kiện học tập, sinh hoạt tốt nhất, đồng thời tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em kiến thức thực tế, kinh nghiệm sản xuất giúp chúng em hoàn thành tốt công tác trình thực tập Do thời gian thực tập kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU…………………………………………………………………………4 PHẦN I: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 12/09/2011……………………… 1.1 Trung Tâm Nghiên Cứu Giống Và Dịch Bệnh Thủy Sản Nha Trang……………5 1.2 Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển Nuôi Biển…………………………… PHẦN II: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 13/09/2011……………………… 13 2.1 Trung tâm nghiên cứu hải sản giống quốc gia miền Trung ( Vạn Ninh, Khánh Hòa)………………………………………………………………………………… 13 2.2 Mô hình sản xuất giống nuôi ốc hương thương phẩm Tòng ………………………………………………………………………………… … 13 PHẦN III : NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 14/09/2011……………………… 16 3.1 Công ty hoằng kí……………………………………………………………… 16 3.2 Tôm hùm thầy Tuấn Đại học Nha Trang……………………………………… 16 3.3 Địa Điểm: Hòn Một- trại sản xuất giống cá chim vây vàng (thầy Thanh) 17 PHẦN IV: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 15/09/2011…………………………19 4.1 Tham quan Đầm Nha Phu……………………………………………………… 19 PHẦN V: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 16/09/2011……………………… 20 5.1 Tham quan mô hình nuôi cá bố mẹ lồng thuộc Đại Học Nha Trang (Vũng Ngán, Tỉnh Khánh Hòa)………………………………………………………………20 PHẦN VI: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 17/09/2011…………………………20 6.1 Trại sản xuất giống tu hài Anh Thi – phường Cam Phúc Nam, Cam Ranh, Khánh Hòa………………………………………………………………………………… 20 6.2 Tham quan trại sản xuất giống tôm sú Nguyễn Văn Lương – phường Cam Phúc Xuân, Cam Ranh, Khánh Hòa……………………………………….……………… 22 6.3 Trại thực nghiệm đại học Nha Trang…………………………………………….24 6.4 Tham quan Viện Hải Dương Học……………………………………………… 25 PHẦN VII :KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………………………… 30 PHẦN VIII :TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 31 GIỚI THIỆU ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, kinh tế nước ta đà phát triển, mức sống người dân ngày nâng cao Do nhu cầu tiêu thụ thủy sản ngày tăng, với phát triển mô hình nuôi thủy sản đa dạng mẽ Để sinh viên biết thêm thực tế chấp nhận Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh việc Thực Tập Giáo Trình Nuôi Nước Lợ, có dịp tiếp xúc thực tế tham quan mô hình nuôi tìm hiểu đối tượng có giá trị kinh tế nhằm bổ sung kiến thức cho thân thực tế sản xuất MỤC TIÊU: Qua chuyến thực tập, biết thêm số đối tượng nuôi mới, hiểu rõ mô hình nuôi thương phẩm Nắm bắt quy trình sản xuất giống số sở Nâng cao nhận thức tình hình nuôi thủy sản nước ta nói chung, tỉnh miền Trung nói riêng Tổng hợp tài liệu giúp nâng cao kiến thức thân, hoàn thành tốt tập giáo trình PHẦN I: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 12/09/2011 1.1 Trung Tâm Nghiên Cứu Giống Và Dịch Bệnh Thủy Sản Nha Trang 1.1.1 Giới thiệu trung tâm Hình 1: Trung Tâm Nghiên Cứu Giống Và Dịch Bệnh Thủy Sản Nha Trang Ngày thành lập: 24/08/2007 Diện tích: 4.200 m2 Tổng thể tích nước: 300 m3 Trung tâm đặt số 02 Nguyễn Đình Chiểu – Nha Trang – Khánh Hòa Chức nhiệm vụ: Nghiên cứu, ứng dụng kiểm tra công nghệ tiên tiến vào thực tiễn nuôi trồng thủy sản Việt Nam Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo trường Đại Học Nha Trang nuôi hải sản Hoạt động theo chế tự hạch toán tự chủ tài theo nghị định 43 phủ Hoạt động nghiên cứu: Xây dựng trình sản xuất giống cá bớp, cá mú, nghêu bể xi măng Quá trình hoàn thành hệ miễn dịch phòng bệnh Streptococcois cho cá chẽm giống vaccin 1.1.2 Quy trình sản xuất giống cá chẽm 1.1.2.1 Nguồn nước : Nước biển lắng bể chứa , dùng chlorine 20-30ppm xử lý 24h Sau dùng sodium thiosulphate ( Na2SO3) trung hòa chlorine Độ mặn trung bình 25-30 ‰ 1.1.2.2 Nguồn cá bố mẹ : Nguồn cá bố mẹ: Chủ yếu tự nhiên Trước lấy tỉnh phía nam, chủ yếu tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Vũng Tàu Hiện lấy từ tỉnh bắc Cá bố mẹ đem nuôi riêng tháng ,sau kiểm tra chất lượng trứng tinh trùng đưa vào sản xuất Thức ăn cho cá bố mẹ ăn: cá nục, cá mối, tôm sú, tôm thẻ, mực.Cho ăn : 2-5% trọng lượng thân Bổ sung thêm vitamin E, P-Complex, viên nhộng Hadaclin A Một tuần bổ sung vào thức ăn ngày xen kẽ Số lượng cá bố mẹ : 25cặp/bể ,có bể Cá bố mẹ có gắn thẻ chip để dễ kiểm soát thông số (nguồn gốc, trọng lượng, kích thước, ) Hàng năm phải bổ sung cá đực từ 30 – 50 Điều kiện chất lượng nước: • pH: 7,4-7,8 • Nhiệt độ: 28-30oC, không 32oC 1.1.2.3 Phương pháp sinh sản : Hình thức sinh sản: cho cá bắt cặp đẻ tự nhiên không cần dùng chất kích thích sinh sản, chủ yếu kích thích môi trường nước Cho sinh sản: tháng cho đẻ lần, theo nước 15 hay 30 Tỷ lệ đực: 1:1 Bể đẻ 20m3 Sinh sản chất kích thích sinh sản: LHRHa + Domperidone 1.1.2.4 Thu ấp trứng : Cá đẻ vào ban đêm Sáng hôm sau vớt trứng thụ tinh sang bể ấp, sục khí liên tục 18h cho trứng nở trì nhiệt độ 28-300C Mật độ ấp: 2triệu trứng/ bể / 100L Trứng nở sau 18h nhiệt độ 28 – 300C 1.1.2.5 Ương cá bột : Mật độ ương : 100 - 150 con/l Độ mặn thích hợp cho ương cá giống từ 28 – 30 ‰, sau hạ dần độ mặn đến 15 ‰ để cá tăng trưởng nhanh Hình 2: Bể ương cá bột Phổ thức ăn: • Ngày 2-14 : ăn tảo luân trùng • Ngày 10-25 : ăn arternia kết hợp luân trùng tảo • Ngày 18 : cho ăn thức ăn tổng hợp arternia Hình 3: Artemia thức ăn tổng hợp dùng làm thức ăn cho cá bột Thường xuyên theo dõi đàn cá để san thưa thời điểm, kết hợp với san thưa phân cỡ cá cách – ngày phân cỡ lần để giảm thiệt hại Khoảng 60 ngày cá 2-3cm , giá bán: 600 – 1.000 đồng/cm 1.1.2.6 Bệnh thường gặp : Bệnh Vibrio Verniticus, Vibrio Anniticus Khi bị nhiễm bệnh cá hay bị lở loét trắng đuôi Thời gian phát bệnh thường vào ngày 30-35 Ở tháng lạnh ( tháng 10-12 AL) dể mắc bệnh.Ở bệnh thường xử lý Chlorine 200 ppm Bệnh VNN: thường gặp vào tháng âm lịch 1.1.2.7 Nuôi tảo : Mật độ: khoảng 1/3 tảo → 2/3V nước xử lý Nước để nuôi tảo: dùng 1ml F2/1L Khoảng 3-5 ngày thu lần Nhiệt độ: 24-27 oC Giai đoạn nuôi tảo: Tảo Bình 50ml Bình tam giác 500ml Túi nhựa 10l Túi 60L Bể composit 2m3 Hình 4: Ương tảo túi nhựa 1.2 Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển Nuôi Biển: 1.2.1 Giới thiệu trung tâm : Hình 5: Trung tâm nghiên cứu phát triển nuôi biển Trung tâm thành lập theo định số 603 thủy sản ngày 30/6/2003 Trung tâm gồm sở: Cơ sở 1: Trung tâm nghiên cứu phát triển nuôi cá biển sông lô, thành phố nha trang Được nhật tài trợ với số vốn triệu usd Cơ sở 2: đặt huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa Với tổng diện tích 40 hecta, đội ngũ cán có trình độ khoa học kĩ thuật cao gồm1 tiến sĩ, thạc sĩ, 32 kỹ sư lại công nhân Các đối tượng trại giai đoạn là: cá chẽm, cá mú, tôm thẻ chân trắng Hệ thống cấp thoát nước riêng 1.2.2 Sản xuất giống cá Mú: 1.2.2.1 Nguồn nước : Nước lấy từ biển, độ sâu khoảng 7-8m cách bờ khoảng 50m vào nhà chứa khoảng 8000m3 Được bơm lên tháp lọc, sau xử lý tia UV Khi cần hạ độ mặn sử dụng nguồn nước cung cấp từ giếng khoang Hệ thống cấp nước hoàn toàn tự động Hình 6: Tháp lọc xử lý nước 1.2.2.2 Nguồn cá bố mẹ: Nguồn cá bố mẹ thu mua từ người dân bắt tự nhiên Cá có thay đổi giới tính, ban đầu cá cái, sau cá đực Cá khoảng tuổi cho sinh sản ( tầm 3-10kg/con) 1.2.2.3 Nuôi dưỡng kích thích sinh sản: Cá bố mẹ nuôi bể 200m3 với mật độ con/bể Định kỳ thay nước, chu kỳ 15 ngày, thay nước hoàn toàn 10 400 – 500 g đưa vào thương phẩm: – 1,5 kg ưa chuộng (ở Việt Nam xem loại 1), 2,5 kg trở lên (loại giới) Khó khăn: Điện ko ổn định Nước phụ thuộc thủy triều, lấy xa máy không đủ công sức, lấy nguồn nước gần dễ ô nhiễm Thủ tục hành nhà nước 3.3 Địa Điểm: Hòn Một- trại sản xuất giống cá chim vây vàng (thầy Thanh) 3.3.1 Mô hình trại: -Chia làm khu chính: khu sản xuất giống cá chim vây vàng, khu thí nghiệm nuôi cá póp, khu nuôi luân trùng cá chim vây vàng 3.3.2 Nguồn nước: -Lấy trực tiếp từ biển qua túi lọc vải sau xử lí clorin(nồng độ 7- 10ppm) 3.3.3 Nuôi vỗ: -Mua cá bố mẹ từ lồng nuôi thương phẩm hay đánh bắt tự nhiên(120.000đ/kg) sau đem dưỡng lồng biển -Cá bố mẹ nuôi vỗ biển với thể tích lồng khoảng 64m3(4 cạnh cạnh gần 4m, độ sâu khoàng 5m) -Cho ăn thức ăn tươi sống gồm loại cá tạp, trước cho sinh sản tháng bổ sung thêm tôm, mực vitamin 3.3.4 Sinh sản: -Cho sinh sản tự nhiên có kích thích HCG -Đối với cá sử dụng 1.000 IU/kg, cá đực ½ cá Chỉ tiêm lần Khoảng 30 tiếng sau tiêm cá đẻ -Sức sinh sản khoảng 50 ngìn-80 ngìn trứng/kg cá -Cá chim vây vàng loài cá đẻ trứng Khi bố trí cho đẻ ta may túi vải có kích cỡ vừa vặn đặt vào lồng nuôi để thu trứng -Sau đẻ trứng thu đóng bao oxy đem vào trại đất liền để ấp 3.3.5 Ương nuôi ấu trùng: 17 Hình 9: Hệ thống bể ương cá chim vây vàng  Cho ăn: o Từ ngày đến 12 cho ăn tảo o Từ ngày bổ sung luân trùng o Từ ngày 12 – 18 ăn artermia o Sau ngày 18 bổ sung thức ăn công nghiệp với artermia o Đến ngày 25 cho ăn thức ăn công nghiệp hoàn toàn -Mật độ ương khoảng ngìn-6 ngìn con/bể m3(kích cở cá từ 2-2,5 cm) -Ương khoảng 30 ngày tuổi bắt đầu phân cỡ cá đồng -Sau phân cở cá thể đạt 2-2,5 cm xuất bán(5000đ/con).Mỗi đợt trại xuất bán từ 60 ngìn- 80 ngìn -Trong suốt trình ương nuôi có dịch bệnh xảy ra, có xảy cá chết đồng loạt, thuốc trị chủ yếu quản lý tốt nguồn nước lấy vào -Là đối tượng tương đối nên thi trường tiêu thụ chưa ổn định, cần nhân rộng mô hình nuôi để bước tạo thương hiệu cho cá chim vây vàng PHẦN IV: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 15/09/2011 4.1 Tham quan Đầm Nha Phu: 18 4.1.1 Nuôi thương phẩm Hàu: Giống từ ĐH Nha Trang Hình thức nuôi : dây , rổ Dây: dày đặc chuyển sang rổ , phát triển nhanh , kích thước sang thưa cỡ ngón tay Rổ : độ sâu từ mặt nước đến rổ 1,2 m , khoảng cách dây 40 cm, từ rổ cách đáy m, rổ nuôi khoảng 80 1kg hàu khoảng 12 con, giá 22 ngàn /kg Có loại hàu : trắng đỏ Hàu trắng lớn nhanh Nuôi quanh năm, mùa vụ tháng 10 đến tháng Nuôi tháng thu hoạch Vệ sinh hàu cách xịt nước 4.1.2 nuôi thương phẩm Vẹm xanh: Hình thức nuôi: nuôi cọc, cọc dài 2,2 m Giống từ tự nhiên Chon cọc sâu 0,5 m, sau tháng vẹm bám vào Khi vẹm lớn ngón tay ta san thưa Khoảng cách cọc m Mùa vụ tháng – Nuôi khoảng năm ta thu hoạch Kích thước đạt 20 – 25 /kg 19 PHẦN V: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 16/09/2011 5.1 Tham quan mô hình nuôi cá bố mẹ lồng thuộc Đại Học Nha Trang (Vũng Ngán, Tỉnh Khánh Hòa): Có 32 lồng , lồng có khoảng 20 – 25 Kích cỡ lồng 3x3x4 m Ngày cho ăn lần Có loại cá chim vây vàng : cá chim vây ngắn cá chim vây dài Tiêm liều ,sau 12 -14h cá đẻ Tiêm góc vây lưng Sau 12 – 36h cá đẻ dùng lưới vải vớt trứng, bơm oxy vận tải bao Tái thành thục : Cá chim vây dài : tháng Cá chim vây ngắn : tháng Cá chim vây ngắn có tốc độ phát triển tốt hơn, giá trị kinh tế cao Chăm sóc: kiểm tra lưới, lặn xuống xem thường ngày / lần PHẦN VI: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 17/09/2011 6.1 Trại sản xuất giống tu hài Anh Thi – phường Cam Phúc Nam, Cam Ranh, Khánh Hòa (thành lập năm) 6.1.1 Nguồn bố mẹ: Mua từ ngư dân địa phương, nguồn nuôi thương phẩm Giá mua khoảng 250.000đ sau cho sinh sản xong bán Phân biệt tu hài bố mẹ: Bụng phồng có màu trắng ngà Bụng xẹp đực Thường đực lớn 6.1.2 Cách thức cho đẻ: Tu hài bố mẹ nuôi đạt tháng thành thục, mùa vụ sinh sản thường từ tháng 10 – tháng âm lịch 20 Cho đẻ tự nhiên có kích thích cách: kích thích khô, kích thích nhiệt (bằng bóng đèn), kích thích nước nóng kết hợp vừa khô vừa nhiệt Tỷ lệ đực 1:10 Tỷ lệ sống khoảng 5% thu lợi nhuận cao 6.1.3 Thức ăn cách cho ăn: Cho ấu trùng ăn tảo tảo lấy từ đại học Nha Trang đem nhân lên (2 – ngày nhân lần) Cho ăn ngày lần (sáng 9h, chiều 16h), cho ăn theo kinh nghiệm 6.1.4 Cách ương ấu trùng: Chuẩn bị dụng cụ trình ương xử lí bể trước cho giống xuống Mật độ ương giống: 1.000.000 con/5m3 Mực nước ương từ 80 – 100 cm Trong trình ương, dùng vôi sò để trộn lẫn vào cát để tu hài tạo vỏ nhanh, mau cứng Cứ ngày chuyển bể lần Dưới 11 ngày tu hài sống nổi, từ 11 ngày trở tu hài bắt đầu xuống đáy cần chuẩn bị cát (đã qua xử lí trước vài ngày tu hài xuống đáy), cát dày khoảng 2cm để tu hài vùi xuống Từ 11 ngày trở tu hài bắt đầu xuống đáy cần chuẩn bị cát (đã qua xử lí trước vài ngày tu hài xuống đáy), cát dày khoảng 2cm để tu hài vùi xuống Ánh sáng vừa đủ để tảo phát triển, độ mặn từ 28‰ - 32‰ 21 Hình 10: Bể ương tu hài 6.1.5 Xuất giống: Sau 25 ngày giống đạt kích cỡ 2cm – 3cm vớt tu hài để bán, vớt tu hài lưới có mắt lưới vừa đủ để giữ tu hài cho cát lọt qua Nơi xuất bán: Hải Phòng, Quảng Ninh Giá bán: 220đ – 240đ/con 6.2 Tham quan trại sản xuất giống tôm sú Nguyễn Văn Lương – phường Cam Phúc Xuân, Cam Ranh, Khánh Hòa: Thành lập năm Tổng cộng có trại, trại… Đối tượng: tôm sú Sản xuất giống quanh năm Tôm bố mẹ chủ yếu lấy từ: Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre Nước lấy vào từ biển, thông qua hệ thống lọc học cho vào hồ, sau xử lý formol iodine để sau 12h đưa vào sử dụng Giá tôm bố mẹ triệu đồng/ cái, đực sử dụng từ trại nuôi Trung bìn 130 g/con 6.2.1 Tuyển chọn tôm bố mẹ: Chọn tôm bố mẹ có màu sắc tươi sáng, khoang trắng khoang xanh (màu xanh đậm) rõ rệt; tôm bơi lội nhanh nhẹn, vỏ bóng mượt, phần phụ đầy đủ, không 22 mang mầm bệnh Đối với tôm cái, tôm nhập có trọng lượng 130g/con, tôm có buồng trứng giai đoạn IV tiến hành cho đẻ đêm, buồng trứng giai đoạn khác cần tiến hành cắt mắt đưa vào nuôi vỗ thành thục Đối với tôm đực, chọn tôm có trọng lượng từ 60 – 100g/con có chứa túi tinh thelycum 6.2.2 Cắt cuống mắt tôm: Ở người ta dùng dây thung buộc vào mắt cái, tiến hành cắt bên cuống mắt tôm mẹ Đàn tôm mẹ sau tuyển chọn vận chuyển trại để tôm mẹ phục hồi sức khỏe hoàn toàn sau ngày tiến hành cắt cuống mắt 6.2.3 Nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ: Tôm mẹ sau cắt mắt đưa vào bể để nuôi vỗ thành thục Chuẩn bị bể nuôi vỗ: Nguồn nước dùng để nuôi vỗ tôm bố mẹ phải xử lý qua hệ thống bể lọc khử trùng iodine Mật độ nuôi vỗ: – 5con/m2 Tỷ lệ đực cái: – cái/ đực Chăm sóc quản lý tôm bố mẹ: - Thức ăn: giun nhiều tơ, hay ốc ký cư, hầu trìa mở, vẹm, mực, tôm Khẩu phần cho ăn 10% trọng lượng thể - Thường xuyên quan sát hoạt động tôm (tình hình bắt mồi, lột xác), kiểm tra độ thành thục tôm để có kế hoạch cho đẻ Nếu điều kiện nhiệt độ phù hợp chế độ sinh dưỡng tốt sau cắt mắt, nuôi vỗ sau – ngày tôm đẻ 6.2.4 Kỹ thuật cho tôm đẻ: Sau kiểm tra độ thành thục tôm mẹ buồng trứng giai đoạn IV chuyển vào bể đẻ cho đẻ Chuẩn bị bể đẻ: nguồn nước cấp vào bể đẻ phải lọc thật kỹ đảm bảo không dư lượng hóa chất từ xử lý nước Vận chuyển tôm mẹ vào bể đẻ: bắt tôm mẹ thành thục sang bể đẻ với thao tác nhẹ nhàng tránh làm xây sát tôm mẹ Sau hai ngày trứng chuyển sang giai đoạn nauplius tách tôm mẹ 6.2.5 Ương nuôi ấu trùng: Trung bình bể ương 1,5 – triệu ấu trùng Nauplius Giai đoạn mysis cho ăn artemia bung dù với mật độ 15 – 20 g/hồ 23 6.3 Trại thực nghiệm đại học Nha Trang: 6.3.1 Giới thiệu: Thành lập 2005 Diện tích 25 gồm ao ha, ao 5000 m2, ao 3000 m2, 10 ao 500 m2 Trong có ao lắng (2ao nước mặn ao nước ngọt) Ương nuôi tôm thẻ chân trắng 6.3.2 Kỹ thuật nuôi : Chuẩn bị ao: ao có lót bạt dày mm, đáy ao có lắp dây sục khí dây đặt cách 3m Nước cấp vào từ ao lắng, xử lý chlorine, 10 ngày sau gây màu nước (dolomite – 10 ppm) tiến hành thả tôm Độ mặn 35 – 36‰, độ kiềm 90 – 160, nhiệt độ 32 – 330C, pH = 7,5 – 8,8 Mực nước 1,3 – 1,4 m, ao sâu 1,8 – m Thả giống: post 10 – 12, mật độ 100 – 120 con/ m2 Chăm sóc, quản lý: Cho ăn: thức ăn công ty CP lần/ngày (6h, 10h, 16h, 20h) Hiện tháng cho ăn 3% BW, 10 ngày đầu ngày tăng kg, ngày ngày tăng 0,5 kg ngày thứ 21 bỏ nhá Nếu trời mưa giảm lượng thức ăn Không thay nước, thấy nước bị rò rĩ cấp thêm nước, cách 15 ngày dùng iodine để xử lý tảo với liều 0,3 – 0,5 ppm Nếu mưa nhiều đánh vôi, ngày đánh lần, 60 kg/ 5000 m2 Sau tháng nuôi tiến hành siphon đáy, cách tuần siphon lần FCR 1,2 – 1,5, tỉ lệ sống 60 – 70% Sau tháng tôm đạt kích cỡ 100 con/ kg xuất bán Phòng bệnh: Bệnh: gan, ký sinh trùng, phân trắng ( thay nước, đánh men vi sinh) - Thay nước, xử lý iodine 0,5 ppm Men vi sinh: EM2 10ppm Zeolite: bao ( 60kg/0,5ha) 24 6.4 Tham quan Viện Hải Dương Học: 6.4.1 Giới thiệu: Ngày 14 tháng năm 1922, Sở Nghề Cá Đông Dương - tiền thân Viện Hải Dương Học ngày thành lập Trải qua 80 năm hoạt động phát triển, Viện Hải Dương Học đóng góp khối lượng lớn công trình nghiên cứu cho công chinh phục khai thác bảo vệ biển Đông, bao gồm 1100 ấn phẩm công bố, nghiên cứu tính đa dạng sinh học chiếm 62,6%, vật lý hải dương chiếm 11,6%, sinh thái môi trường chiếm 7,6%, địa chất địa mạo biển chiếm 5,4%, hóa học biển hóa sinh chiếm 4,4% Qua đó, thấy Viện Hải Dương Học góp phần vào việc thực mục tiêu khoa học đất nước Tuy vậy, với nhiệm vụ nghiên cứu biển tương lai, Viện Hải Dương Học luôn tăng cường đội ngũ cán khoa học cán quản lý khoa học hai mặt lượng lẫn chất với trang thiết bị đại nhất, để đáp ứng nhiệm vụ đại hóa đất nước 6.4.2 Một vài loài sinh vật lưu giữ Viện: HẢI QUỲ ỐNG Hình 11: Hải quỳ ống Phân bố: Úc, Ấn Độ, Thái Bình Dương Kích thước tối đa: khoảng 40cm Đặc điểm: chúng kiếm mồi cách dùng tua râu mảnh có chất nhầy bắt sinh vật nhỏ lơ lững làm thức ăn Khi gặp nguy hiểm hải quỳ co vào ống ẩn lớp trầm tích để lẩn tránh CÁ KHOANG CỔ VÀ HẢI QUỲ 25 Hình 12: Cá Khoang Cổ Phân bố: cá khoang cổ hầu hết rạn san hô Đặc điểm: sống chung với hải quỳ Cá khoang cổ tìm thức ăn thường đem chia cho hải quỳ Khi gặp nguy hiểm hải quỳ dùng tua bao cá khoang cổ để bảo vệ, giết chết kẻ thù cá Đã cho sinh sản nhân tạo thành công viện CÁ NGÁT Hình 13: Cá Ngát Phân bố: Châu Phi, Ấn Độ, Malaysia, Philippin, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam Đặc điểm: cá tìm thức ăn đáy nhờ gai xúc giác nhỏ Trên vây lưng ngực cá có gai nhọn mang độc tố, làm cho vết thương sưng tấy đau nhức cá sống thành đàn CÁ CHÌNH 26 Hình 14: Cá Chình Phân bố: cá vùng nhiệt đới ôn đới Kích thước tối đa: 3m Đặc điểm: cá chình hoạt động vào ban đêm, ban ngày cá Chình chui rút hang hay vùi cát Những cá Chình lớn có sắc nhọn công CÁ MAO TIÊN Hình 15: Cá Mao Tiên Phân bố: Úc, Ấn Độ, Thái Bình Dương Kích thước tối đa: 38cm Đặc điểm: bơi xòe tua vây đẹp nên gọi “công chúa biển” vây lưng sắc nhọn có mang độc tố vũ khí chúng 27 CÁ SƠN ĐÁ Hình 16: Cá Sơn Đá Phân bố : tất vùng biển nhiệt đới Kích thước tối đa: 32cm Đặc điểm: ban ngày cá ẩn nấp khe đá, hang hốc cá hoạt động vào ban đêm Cá phát tiếng “click” rõ để liên kết với CÁ NÓC Hình 17: Cá Nóc Phân bố: Biển Đỏ, Ấn Độ- Thái Bình Dương Kích thước tối đa: 90cm Đặc điểm: số loài cá mang độc tố cực mạnh, cần ăn lượng nhỏ tử vong Khi gặp nguy hiểm cá phình to 28 CÁ BÒ HOẢ TIỄN Hình 18: Bò hoả tiển Phân bố: Úc, Ấn Độ, Thái Bình Dương Kích thước tối đa: 60cm Đặc điểm: cá có lớp da dày Có gai khỏe, ăn sinh vật có vỏ cứng cua, cầu gai CÁ NGỰA Hình 19: Cá Ngựa 29 PHẦN VII: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: 7.1 Kết luận: Qua chuyến thực tập, đúc kết kinh nghiệm từ thực tế sản xuất đến việc hiểu rõ cách hoạt động mô hình nuôi đối tượng thủy sản Nắm bắt tình hình kinh tế nước ta nói chung tỉnh miền Trung nói riêng vầ thuận lợi khó khăn gặp phải Vấn đề dịch bệnh xảy tràn lan, môi trường ngày ô nhiễm khiến cho nguồn lợi tự nhiên bị suy giảm trầm trọng Người dân dày dạng kinh nghiệm sản xuất thành công nhiều mặt góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc gia cho thân 7.2 Đề nghị : Các TT khuyến ngư tổ chức tuyên truyền quy hoạch vùng nuôi có hệ thống, không để xảy dịch bệnh, làm tổn thất kinh tế Thúc đẩy hộ nuôi loài có giá trị kinh tế để cải thiện mức sống cho người dân Chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật giúp người dân nuôi ngày đạt hiệu cao Xin Khoa thủy sản tổ chức nhiều chuyến thực tập tham quan thực tế để có dịp nâng cao kiến thức thực tiễn nắm rõ tình hình thủy sản 30 PHẦN VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Trọng Nho – TS Tạ Khắc Thường – ThS Lục Minh Diệp Kỹ thuật nuôi giáp xác Nhà xuất Nông nghiệp ThS Ong Mộc Quý Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác Khoa thủy sản, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Văn Trai Giáo trình Kỹ thuật nuôi cá biển Khoa thủy sản, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Các trang web khác: http://agriviet.com/vlkt/527-nuoi-tom-hum/-benh-thuong-gap.html http://www.vietlinh.com.vn/kithuat/chuyende/nuoicachimvayvang html http://www.fistenet.gov.vn/details.asp? Object=24431710&news_ID=2735971 (Bệnh cá bóp) 31 [...]... đạt hiệu quả cao Xin Khoa thủy sản tổ chức nhiều chuyến đi thực tập tham quan thực tế để chúng tôi có dịp nâng cao kiến thức thực tiễn và nắm rõ tình hình thủy sản hiện nay 30 PHẦN VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Trọng Nho – TS Tạ Khắc Thường – ThS Lục Minh Diệp Kỹ thuật nuôi giáp xác Nhà xuất bản Nông nghiệp ThS Ong Mộc Quý Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác Khoa thủy sản, trường Đại học Nông... luận: Qua chuyến đi thực tập, chúng tôi đã đúc kết được những kinh nghiệm từ thực tế sản xuất đến việc hiểu rõ cách hoạt động của các mô hình nuôi các đối tượng thủy sản Nắm bắt được tình hình kinh tế của nước ta nói chung và của các tỉnh miền Trung nói riêng vầ những thuận lợi và khó khăn gặp phải hiện nay Vấn đề dịch bệnh xảy ra tràn lan, môi trường ngày càng ô nhiễm khiến cho nguồn lợi tự nhiên càng... cho sinh sản (3-8 kg), thường cá từ 10kg trở lên sẽ chuyển sang cá đực Hình 7: Bể nuôi cá mú bố mẹ Nguồn cá bố mẹ không chủ động nên tỉ lệ đực cái có sự chênh lệch lớn, 6 cái:3 đực Hình thức sinh sản là sinh sản tự nhiên theo mùa vụ sinh sản và kích thích lưu tốc nước, tạo dòng nước gần giống thủy triều Cá thường đẻ tập trung vào tháng 3 – 8 âm lịch, đẻ vào ban đêm khoảng 8h tối Sức sinh sản: 2-3 triệu... khăn: Điện ko ổn định Nước phụ thuộc thủy triều, không thể lấy xa do máy không đủ công sức, lấy nguồn nước ở gần thì dễ ô nhiễm Thủ tục hành chính nhà nước 3.3 Địa Điểm: Hòn Một- trại sản xuất giống cá chim vây vàng (thầy Thanh) 3.3.1 Mô hình trại: -Chia làm 3 khu chính: khu sản xuất giống cá chim vây vàng, khu thí nghiệm nuôi cá póp, khu nuôi luân trùng và cá chim vây vàng 3.3.2 Nguồn nước: -Lấy trực tiếp... 1 ao Độ mặn :28 – 30 0/00 Tỉ lệ sống 85 – 87 % Năng suất 10 tấn/ha 2.2 Mô hình sản xuất giống và nuôi ốc hương thương phẩm của chú Tòng: 2.2.1 Mô hình trại Máy sục khí Hệ thống cấp nước, đèn ,bể xi măng Nguồn nước: lấy nước từ kênh dẫn ngoài biển vào, nước được lọc qua hệ thống lọc cơ học và được xử lý clorin 20ppm 2.2.2 Nuôi vỗ ốc bố mẹ Nguồn bố me : Bình thuận 13 Ốc có kích thước từ 30 gam/cá thể... 10ppm) 3.3.3 Nuôi vỗ: -Mua cá bố mẹ từ lồng nuôi thương phẩm hay đánh bắt ngoài tự nhiên(120.000đ/kg) sau đó đem về thuần dưỡng trong các lồng ngoài biển -Cá bố mẹ được nuôi vỗ ngoài biển với thể tích lồng khoảng 64m3(4 cạnh mỗi cạnh gần 4m, độ sâu khoàng 5m) -Cho ăn thức ăn tươi sống gồm các loại cá tạp, trước khi cho sinh sản 1 tháng bổ sung thêm tôm, mực và vitamin 3.3.4 Sinh sản: -Cho sinh sản tự nhiên... hàu bằng cách xịt nước 4.1.2 nuôi thương phẩm Vẹm xanh: Hình thức nuôi: nuôi cọc, cọc dài 2,2 m Giống từ tự nhiên Chon cọc sâu 0,5 m, sau 2 tháng thì vẹm bám vào Khi vẹm lớn bằng ngón tay thì ta san thưa Khoảng cách 2 cọc 1 m Mùa vụ chính tháng 7 – 8 Nuôi khoảng 1 năm thì ta thu hoạch Kích thước đạt 20 – 25 con /kg 19 PHẦN V: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 16/09/2011 5.1 Tham quan mô hình nuôi cá bố mẹ trong... 6.2.5 Ương nuôi ấu trùng: Trung bình mỗi bể ương 1,5 – 2 triệu ấu trùng Nauplius Giai đoạn mysis cho ăn artemia bung dù với mật độ là 15 – 20 g/hồ 23 6.3 Trại thực nghiệm đại học Nha Trang: 6.3.1 Giới thiệu: Thành lập 2005 Diện tích 25 ha gồm 6 ao 1 ha, 5 ao 5000 m2, 6 ao 3000 m2, 10 ao 500 m2 Trong đó có 3 ao lắng (2ao nước mặn và 1 ao nước ngọt) Ương và nuôi tôm thẻ chân trắng 6.3.2 Kỹ thuật nuôi : Chuẩn... Thay nước 2 lần/tháng Nuôi khoảng 4 – 5 tháng thì thu hoạch Thu hoạch ban đêm,thu hoạch bằng cách tháo cạn nước, dùng thìa cào cát bắt ốc 15 PHẦN III: NỘI DUNG THAM QUAN NGÀY 14/09/2011 3.1 Công ty hoằng kí: Đối tượng nuôi :cá bóp, mú ,chẽm ,chim vây vàng , đối tượng nuôi chính là cá bóp Độ mặn ở trại là 15 – 20 0/00 Vận chuyển trứng trước 4h khi trứng nở Sử dụng cá tạp xay nhuyễn nấu chin ủ gây màu nước. .. ra 2.2.4 Ương giống: Mực nước trong bể 0,3 cm Ương giống cần duy trì môi trường nuôi ổn định với các chỉ tiêu sau: độ mặn 34-35‰, nhiệt độ 26-29oC, pH 7,5-8,0 và oxy hòa tan 6,2-8,5mg/l Mật độ nuôi thích hợp 120-150 ấu trùng/lít Tốt nhất trong quá trình ương, mật độ thích hợp tại thời điểm ấu trùng đang xuống đáy là 100-120 ấu trùng/lít Mỗi ngày thay nước 2 lần thay 50% lượng nước Thức ăn : Ốc mới nở ... Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III Trung Tâm Quốc Gia Giống Hải Sản Miền Trung Viện Hải Dương Học… Các trại sản xuất giống trại nuôi Nha Trang – Khánh Hòa Đã... Trung Tâm Nghiên Cứu Giống Và Dịch Bệnh Thủy Sản Nha Trang 1.1.1 Giới thiệu trung tâm Hình 1: Trung Tâm Nghiên Cứu Giống Và Dịch Bệnh Thủy Sản Nha Trang Ngày thành lập: 24/08/2007 Diện tích: 4.200... NGÀY 15/09/2011 4.1 Tham quan Đầm Nha Phu: 18 4.1.1 Nuôi thương phẩm Hàu: Giống từ ĐH Nha Trang Hình thức nuôi : dây , rổ Dây: dày đặc chuyển sang rổ , phát triển nhanh , kích thước sang thưa cỡ

Ngày đăng: 23/11/2015, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan