1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CÁC PHẦN CHIẾT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG

66 652 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com LỜI MỞ ĐẦU Vốn đất nước thiên nhiên ưu đãi, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật vô phong phú đa dạng với 12.000 loài thực vật bậc cao khác Từ nhiều kỷ nay, thực vật không nguồn cung cấp dinh dưỡng cho người mà phương thuốc chữa bệnh quý giá Cho đến nay, việc nghiên cứu phát triển dược phẩm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên vẫn đóng góp mạnh mẽ vào lĩnh vực điều trị bao gồm chống ung thư, chống nhiễm khuẩn, chống viêm, điều chỉnh miễn dịch bệnh thần kinh Giữa năm 2000 – 2005, 20 thuốc sản phẩm thiên nhiên hoặc dẫn xuất từ thiên nhiên đưa vào sản xuất Với việc đưa vào phương pháp sàng lọc hoạt tính sinh học nhanh thách thức đặt cho nhà hóa học việc nghiên cứu quy trình phân tách hiệu hợp chất thiên nhiên từ nguồn thực vật, vi nấm, sinh vật biển… thực chuyển hóa hóa học, ví dụ đường biomimetic, để tạo dẫn xuất Cây Vông nem (Erythrina orientalis L Murr., Fabaceae) vị thuốc kinh nghiệm dân gian Việt Nam nhiều nước khác giới có tác dụng an thần, hạ huyết áp, kháng khuẩn chống loãng xương Cây Vông nem của Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều hóa học Trong chương trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học của thuốc cổ truyền của Việt Nam, lựa chọn Vông nem (Erythrina orientalis L Murr., Fabaceae) làm đối tượng nghiên cứu của luận văn Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI ERYTHRINA [1, 32, 33, 34] Họ Đậu (Fabaceae) họ lớn thứ hai của thực vật có hoa với 650 chi 18.000 loài Các tên gọi thông thường chủ yếu của loài họ Đỗ hay Đậu họ chứa số loài quan trọng bậc cung cấp thực phẩm cho người Tất thành viên họ có hoa chứa cánh hoa, dó bầu nhụy lớn phát triển sẽ tạo thuộc loại đậu, hai vỏ của có thể tách đôi, bên chứa nhiều hạt khoang riêng rẽ Các loài họ theo truyền thống phân loại ba phân họ: • Phân họ Vang (Caesalpinioideae), hay họ Vang (Caesalpiniaceae) • Phân họ Trinh nữ (Mimosoideae), hay họ Trinh nữ (Mimosaceae) • Phân họ Đậu (Faboideae hay Papilionoideae) (họ Fabaceae nghĩa hẹp hay họ Papilionaceae) Erythrina [2] chi của loại có hoa phân họ Đậu (Fabaceae nghĩa hẹp hay họ Papilionaceae) thuộc họ Đậu (Fabaceae) Các loài chi phổ biến khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt giới Có khoảng 130 loài chi Erythrina với số loài thường gặp sau: • Erythrina abyssinica DC • Erythrina americana Mill (Mexico) • Erythrina ankaranensis Du Puy & Labat (Madagascar) • Erythrina atitlanensis Krukoff & Barneby • Erythrina berteroana Urb • Erythrina burana Chiov (Ethiopia) Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com • Erythrina caffra Thunb (Southeastern Africa) • Erythrina corallodendron L (Hispaniola, Jamaica) • Erythrina coralloides D.C (Arizona in the United States, Mexico) • Erythrina crista-galli L (Argentina, Uruguay, Brazil, Paraguay) • Erythrina decora Harms • Erythrina edulis Micheli – Basul • Erythrina eggersii Krukoff & Moldenke (United States Virgin Islands, Puerto Rico) • Erythrina elenae Howard & Briggs (Cuba) • Erythrina euodiphylla Hassk ex Backh (Indonesia) • Erythrina falcata Benth (Brazil) • Erythrina flabelliformis Kearney • Erythrina fusca Lour (Pantropical) • Erythrina haerdii Verdc (Tanzania) • Erythrina hazomboay Du Puy & Labat (Madagascar) • Erythrina herbacea L (Southeastern United States, Northeastern Mexico) • Erythrina humeana Spreng (South Africa) • Erythrina lanceolata Standl • Erythrina latissima E.Mey • Erythrina lysistemon Hutch (South Africa) • Erythrina madagascariensis Du Puy & Labat (Madagascar) • Erythrina megistophylla (Ecuador) • Erythrina mulungu Diels Mart (Brazil) Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com • Erythrina perrieri R.Viguier (Madagascar) • Erythrina poeppigiana (Walp.) O.F.Cook • Erythrina polychaeta Harms (Ecuador) • Erythrina rubrinervia Kunth • Erythrina sacleuxii Hua (Kenya, Tanzania) • Erythrina sandwicensis O.Deg (Hawaii) • Erythrina schimpffii Diels (Ecuador) • Erythrina schliebenii Harms (extinct: 1938) • Erythrina senegalensis DC • Erythrina speciosa Andrews (Brazil) • Erythrina stricta Roxb (Southeast Asia) • Erythrina suberosa Roxb • Erythrina tahitensis Nadeaud (Tahiti) • Erythrina tuxtlana Krukoff & Barneby (Mexico) • Erythrina variegata L (Cambodia, Okinawa, Fiji, Bangladesh, Tibet, Thailand, Vietnam) • Erythrina velutina Willd (Caribbean, South America, Galápagos Islands) • Erythrina vespertilio Benth (Australia) • Erythrina zeyheri Harv Các lai (hybrid): • Erythrina × bidwillii Lindl • Erythrina × sykesii Barneby & Krukoff Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com 1.2 CÂY VÔNG NEM (Erythrina orientalis (L.) Murr.) 1.2.1 Thực vật học [1, 2] Cây Vông nem gọi nhiều tên gọi khác Vông, Hải đồng bì, Thích đồng bì, tên khoa học Erythrina orientalis L Murr [1], có tên đồng nghĩa khác Erythrina indica Lam., Erythrina variegata L var orientalis (L.) Merr., Erythrina variegata L Cây cao khoảng từ 10 – 20 m, thân có gai ngắn Lá gồm lá, chét rộng dài, dài 10 – 15 cm, hai chét hai bên dài rộng Hoa màu đỏ tươi tụ họp từ – thành chum dầy Quả giáp dài 15 – 30cm, đen, hẹp lại hạt Trong có – hạt hình thận màu đỏ hoặc nâu, tễ rộng, hình trứng đen có vành trắng Loài phân bố rộng từ Ðông Á châu tới Phi châu nhiệt đới Ở châu Á, loài phổ biến Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Malaixia, Inđônêxia Philippin Thường gặp bụi dọc bờ biển, lân cận với rừng ngập mặn rừng thưa, nhiều nơi nước ta Cũng thường trồng làm bóng mát dọc đường khu dân cư Người ta thu hái vào mùa xuân, chọn bánh tẻ, dùng tươi hay phơi khô, thu hái vỏ quanh năm Dưới ảnh của cây, hoa vỏ thân Vông nem Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Hình 1: Cây Vông nem (Erythrina orientalis L., Fabaceae) Hình 2: Hoa Vông nem (Erythrina orientalis L., Fabaceae) Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Hình 3: Vỏ thân Vông nem (Erythrina orientalis L., Fabaceae) 1.2.2 Tác dụng dược lý E orientalis [1, 2] Bộ phận dùng của Vông nem vỏ (Cortex et Folium Erythrinae variegatae) Theo [1, 2] tác dụng dược lý của Vông nem sau Lá Vông có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, làm yên tĩnh, gây ngủ, hạ nhiệt độ, hạ huyết áp, co bóp cơ; vông ít độc Nước sắc 10% vông, 9% NaCl có tác dụng làm co cứng chân ếch thắt trực tràng, co thắt van, hậu môn Ở Trung Quốc vỏ vông dùng làm thuốc chữa sốt, sát trùng, thông tiểu, an thần gây ngủ; dùng bệnh thổ tả, lỵ, amip trực trùng, nhuận tràng Ngoài dùng làm thuốc xoa bóp, thuốc mỡ 1.2.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học E orientalis Các nghiên cứu thực E orientalis thu thập Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Pakistan, Indonesia, Samoa với phận lá, vỏ thân, rễ gỗ nhằm mục đích xác định hợp chất thành phần, đặc biệt hoạt chất định cho hoạt tính kháng khuẩn kháng viêm Các hợp chất phân lập có cấu trúc đa dạng của alkaloid (erythrinan Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com tetrahydroprotoberberin), flavonoid (isoflavanon, isoflavon, pterocarpan, stilben benzofuran) diphenylpropandiol Sự prenyl hóa đặc trưng cấu trúc lý thú có thể đóng vai trò định hoạt tính của hợp chất flavonoid từ E orientalis 1.2.3.1 Các alkaloid Từ năm 1970, S Ghosal cộng (Đại học Banaras Hindu, Ấn Độ) tiến hành định lượng alkaloid phận của E orientalis [4] Vỏ thân chứa 0,11% alkaloid với alkaloid chính erysotrin (1), erysodin (2), erysovin (3), erysonin (4), hypaphorin (5) muối picrat của metyl ete (6) Lá chứa 0,035 % alkaloid với alkaloid chính erysotrin (7), erysodin (8), erythralin hiđroclorua (9) hypaphorin Hạt chứa 0,082 % alkaloid hypaphorin thành phần chính, erysopin (10) erysotin (11) Năm 1999, K Ito (Đại học Meijo, Nhật Bản) tổng kết alkaloid có E orientalis [8] Ngoài alkaloid trên, erybidin (12) reticulin (13), báo cáo nêu alkaloid dãy tetrahydroprotoberberin, scoulerin (14) coreximin (15) H3CO N H3CO N H3CO CH3 H3CO CH3 H3CO N COOR N H CH3 N(CH3)3 H3CO 10 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com H3CO H3CO N N HO HO H H OH OCH3 OCH3 OH 14 15 1.2.3.2Các flavonoid Năm 1977, Deshpande V H cộng phân lập từ vỏ E orientalis isoflavon, erytrinin A (16), B (17) C (18); osajin (19), alpinum isoflavon (20), styrene oxyresveratrol (21) dihydrostilben dihydrooxyresveratrol (22) [3] Nănm 1990, Telikepalli H cộng (Đại học Kansas, Mỹ) phân lập từ rễ E variegata L var orientalis (syn E indica) pterocarpan, erycristagallin (23), erythrabyssin-II (24), phaseollin (25) phaseollidin (26); isoflavon, warangalon (scandenon) (27) 5,7,4’-trihydroxy-6,8-diprenylisoflavon (28) với flavanon, isobavachin (29), cinnamylphenol mới, eryvariestyren (30) [26] HO O HO O H O H OH H3C CH3 23 24 O OH Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com OH HO H3C CH3 30 Năm 1996, H Tanaka cộng (Đại học Meijo, Nhật Bản) phân lập pterocarpan từ gỗ E orientalis, hydroxycristacarpon (11bhydroxydienon) (31) 11b-Hydroxydienon biết đến dẫn xuất của pterocarpan phytoalexin tạo thành loại độc oxi hóa biến hóa của vi khuẩn Đây công bố đầu tiên 11b-hydroxydienon từ chi Erythrina, hydroxycristacarpon pterocarpan có nhóm prenyl p-quinol cấu trúc Các hợp chất khác phân lập pterocapan, crystacarpin (32) isoflavon, osajin (33) wighteon (34) [19] O HO O O OH OH H H O O OCH3 OCH3 CH3 H3C 31 33 Một pterocarpan mới, orientanol A (35), H Tanaka cộng (Đại học Meijo, Nhật Bản) phân lập năm 1997 từ gỗ E orientalis với isoflavon, daidzein (36) [20] Năm 1997, V R Hegde cộng (Viện nghiên cứu Schering-Plough, Mỹ) phân lập từ vỏ E variegata flavonoid, abyssinon V (4’-hydroxy-3’,5’- 10 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Chương 4: THỰC NGHIỆM 4.1 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT Sắc ký lớp mỏng (TLC) thực mỏng tráng sẵn silica gel Merck (Darmstadt, CHLB Đức) DC-Alufolien 60 F254 có chiều dày 0,2 mm nhôm Sắc ký cột thường (CC), sắc ký cột nhanh (FC) sắc ký cột tinh chế (MiniC) thực silica gel Merck (Darm-Stadt, CHLB Đức) cỡ hạt 63-200 μm, 63-100 μm 40-63 μm Phổ hồng ngoại (IR) ghi thiết bị Impact-410 Nicolet FT-IR spectrophotometer Phổ khối lượng phun bụi điện tử (ESI-MS) ghi thiết bị LC-MSObbitrap-XL (Thermo Scientific) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton ( 1H-NMR), phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 (13C-NMR) với chương trình DEPT phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (2D NMR) 1H-1H COSY, HSQC HMBC ghi thiết bị Bruker AV 500 spectrometer Độ chuyển dịch hóa học (δ) biểu diễn theo ppm Tetrametylsilan (TMS) chất chuẩn nội zero 4.2 NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT Nguyên liệu thực vật lá, vỏ thân gỗ Vông nem (Erythrina orientalis (L.) Murr., Fabaceae) tươi thu hái Hà Nội vào tháng 10 năm 2008 (lá) tháng năm 2009 (vỏ thân gỗ) Mẫu thực vật lưu tiêu Phòng thí nghiệm Hóa học hợp chất thiên nhiên, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com 4.3 ĐIỀU CHẾ CÁC PHẦN CHIẾT TỪ CÂY VÔNG NEM Lá, vỏ thân gỗ Vông nem hong bóng râm sấy tủ sấy nhiệt độ 50oC Mẫu khô hoàn toàn xay thành bột mịn Ba mẫu ngâm chiết theo quy trình sau: Mẫu xay mịn ngâm chiết với MeOH khan nhiệt độ phòng lần, lần ngày Sau lọc bỏ bã dịch chiết MeOH gộp lại cất loại dung môi áp suất giảm cho phần chiết MeOH Phần chiết MeOH hòa tan nước cất, sau chiết lần lượt với dung môi nhexan, điclometan etyl axetat theo độ phân cực tăng dần Gộp dịch chiết tương ứng nhận từ lá, vỏ thân gỗ Vông nem, làm khô Na 2SO4, cất loại kiệt dịch chiết gạn bỏ Na 2SO4 áp suất giảm thu phần chiết nhexan, điclometan etyl axetat tương ứng Quy trình chung điều chế phần chiết từ lá, vỏ thân gỗ Vông nem trình bày tóm tắt Sơ đồ 1, Mục 3.2, Chương 3: Kết Thảo luận Hiệu suất thu nhận phần chiết mẫu lá, thân gỗ Vông nem (tính theo lượng nguyên liệu khô) đưa Bảng Bảng 7: Hiệu suất thu nhận phần chiết từ Vông nem Nguyên liệu Phần chiết Khối lượng (g) Hiệu suất (%) n-hexan (EL1) 40 điclometan (EL2) 11,4 0,57 etyl axetat (EL3) 0,25 vỏ thân n-hexan (EB1) 14 1,3 (1,1 kg) etyl axetat (EB2) 23 etyl axetat (EW1) 1,3 (khối lượng) (2 kg) gỗ (0,3 kg) 4.4 PHÂN TÍCH CÁC PHẦN CHIẾT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG 53 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Phân tích sắc ký lớp mỏng (TLC) thực mỏng tráng sẵn silica gel Merck (Darmstadt, CHLB Đức) DC-Alufolien 60 F 254 có chiều dày 0,2 mm nhôm Thuốc thử màu dung dịch 1% vanilin/H 2SO4 đặc , mỏng sau hơ nóng 120oC 4.4.1 Phân tích phần chiết n-hexan Vông nem (EL1) Hệ dung môi triển khai n-hexan-axeton với tỷ lệ khác 10:1, 6:1 3:1 Kết phân tích TLC phần chiết n-hexan Vông nem (EL1) trình bày Bảng 1, Mục 3.3, Chương 3: Kết Thảo luận 4.4.2 Phân tích phần chiết điclometan Vông nem (EL2) Hệ dung môi triển khai n-hexan-axeton với tỷ lệ 20:1, 10:1 6:1 Kết phân tích TLC phần điclometan của vỏ thân Vông nem (EL2) trình bày Bảng 2, Mục 3.3, Chương 3: Kết Thảo luận 4.4.3 Phân tích phần chiết etyl axetat Vông nem (EL3) Hệ dung môi triển khai n-hexan-etyl axetat-axit formic với tỷ lệ 20:20:1 Kết phân tích TLC phần chiết etyl axetat Vông nem (EL3) trình bày Bảng 3, Mục 3.3, Chương 3: Kết Thảo luận 4.4.4 Phân tích phần chiết n-hexan vỏ thân Vông nem (EB1) Hệ dung môi triển khai điclometan-etyl axetat với tỷ lệ 49:1, 19:1 10:1 Kết phân tích TLC phần chiết n-hexan vỏ thân Vông nem (EB1) trình bày Bảng 4, Mục 3.3, Chương 3: Kết Thảo luận 4.4.5 Phân tích phần chiết điclometan vỏ thân Vông nem (EB2) 54 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Hệ dung môi triển khai điclometan - etyl axetat với tỷ lệ 49:1, 19:1 10:1 Kết phân tích TLC phần chiết n-hexan vỏ thân Vông nem (EB2) trình bày Bảng 5, Mục 3.3, Chương 3: Kết Thảo luận 4.4.6 Phân tích phần chiết etyl axetat gỗ Vông nem (EW1) Hệ dung môi triển khai điclometan-etyl axetat với tỷ lệ 19:1 Kết phân tích TLC phần chiết n-hexan gỗ Vông nem (EW1) trình bày Bảng 6, Mục 3.3, Chương 3: Kết Thảo luận 4.5 PHÂN TÁCH CÁC PHẦN CHIẾT VÀ PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT 4.5.1 Phân tách phần chiết n-hexan Vông nem (EL1) Phần chiết n-hexan (EL1) (15 g) phân tách sắc ký cột silica gel (Merck, cỡ hạt 0,063-0,2 mm) Rửa giải với hệ dung môi gradient n-hexanaxeton với tỷ lệ 95:5, 10:1, 6:1 3:1, thu 30 phân đoạn, phân đoạn 100 ml Cuối dội cột MeOH Các phân đoạn cho sắc ký đồ TLC giống gộp lại thành nhóm phân đoạn từ EL1.1 đến EL1.8 Nhóm phân đoạn EL1.4 (3,2 g) rửa n-hexan cho chất bột vô định hình màu trắng kí hiệu M (15 mg) Nhóm phân đoạn EL1.5 (0,7 g) rửa n-hexan cho chất bột vô định hình màu trắng kí hiệu C (0,3 g) Quá trình phân tách phần chiết n-hexan (EL1) trình bày Sơ đồ 2, Mục 3.4.1, Chương 3: Kết Thảo luận 4.5.2 Phân tách phần chiết điclometan Vông nem (EL2) 55 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Phần chiết điclometan (EL2) (11 g) phân tách sắc ký cột silica gel (Merck, cỡ hạt 0,063-0,2 mm) Rửa giải với hệ dung môi gradient nhexan-axeton với tỷ lệ 20:1, 10:1 6:1, thu 33 phân đoạn, phân đoạn 50 ml Cuối dội cột MeOH Các phân đoạn cho sắc ký đồ TLC giống gộp lại thành 13 nhóm phân đoạn từ EL2.1 đến EL2.13 Phân đoạn EL2.11 (0,2 g) phân tách sắc ký cột với hệ dung môi n-hexan-EtOAc 4:1 thu 34 phân đoạn, phân đoạn ml Tiếp tục khảo sát sắc ký lớp mỏng, gộp phân đoạn giống nhau, thu nhóm phân đoạn EL2.11.1 đến EL2.11.4 nhóm phân đoạn EL2.11.3 (phân đoạn 18-23) chất bột vô định hình màu trắng kí hiệu A (20 mg) Quá trình phân tách phần chiết điclometan (EL2) trình bày Sơ đồ 3, Mục 3.4.2, Chương 3: Kết Thảo luận 4.5.3 Phân tách phần chiết etyl axetat Vông nem (EL3) Phần chiết etyl axetat (EL3) kết tinh EtOAc cho chất bột màu vàng, chất rửa lần lượt với dung môi n-hexan điclometan cho chất R (0,2 g) Phần chiết etyl axetat (EL3) (5 g) phân tách sắc ký cột silica gel (Merck, cỡ hạt 0,063-0,2 mm), rửa giải với hệ dung môi n-hexan-etyl axetat-axit fomic với tỷ lệ 20:20:1 cho 18 phân đoạn, phân đoạn 50 ml Cuối dội cột MeOH Các phân đoạn cho sắc ký đồ TLC giống gộp lại thành nhóm phân đoạn từ EL3.1 đến EL3.4 Quá trình phân tách phần chiết etyl axetat (EL3) trình bày Sơ đồ 4, Mục 3.4.3, Chương 3: Kết Thảo luận 4.5.4 Phân tách phần chiết n-hexan vỏ thân Vông nem (EB1) 56 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Từ dịch chiết n-hexan (EB1) kết tủa chất bột màu trắng Bột rửa với dung môi n-hexan điclometan thu S hỗn hợp phức tạp của tecpen glycosid (phổ 1H-NMR) Phần chiết n-hexan (EB1) (14 g) phân tách sắc ký cột silica gel (Merck, cỡ hạt 0,063-0,2 mm) Rửa giải với hệ dung môi điclometan-EtOAc với tỷ lệ 49:1, 19:1 10:1, thu 25 phân đoạn, phân đoạn 50 ml Cuối dội cột EtOAc Các phân đoạn cho sắc ký đồ TLC giống gộp lại thành nhóm phân đoạn từ EB1.1 đến EB1.8 Nhóm phân đoạn EB1.3 (1 g) phân tách sắc ký cột thường với hệ dung môi n-hexan-EtOAc 9:1, thu 70 phân đoạn, phân đoạn ml Sắc ký lớp mỏng cho phép gộp phân đoạn thành nhóm phân đoạn từ EB1.3.1 đến EB1.3.9 nhóm phân đoạn EB1.3.6 (phân đoạn 24-33) chất bột vô định hình màu trắng (15 mg) định tính chất M nhận từ phần chiết nhexan Vông nem (phân tích TLC co-TLC) Các nhóm phân đoạn EB1.4 EB1.5 rửa n-hexan cho tinh thể hình kim màu trắng (100 mg) Phân tích định tính sắc ký lớp mỏng với mẫu chuẩn β-sitosterol cho kết chất phân lập β-sitosterol (C) Phân đoạn EB1.6 (1,5 g) phân tách sắc ký cột thường với hệ dung môi n-hexan-EtOAc 6:1, thu 65 phân đoạn, phân đoạn ml Phân tích sắc ký lớp mỏng gộp phân đoạn có sắc ký đồ TLC giống thành nhóm phân đoạn EB1.6.1 đến EB1.6.5 Tiếp tục sử dụng phương pháp sắc ký cột thường với hệ dung môi n-hexan-EtOAc 8:1 để phân tách nhóm phân đoạn EB1.6.2 thu 23 phân đoạn Từ nhóm phân đoạn 7-17 19-23 kết tinh cho loại tinh thể màu xanh nhạt, hình kim màu trắng, hình nấm Rửa tinh thể n-hexan kết tinh lại điclometan thu chất tinh khiết, kí hiệu T (130 mg) X (20 mg) 57 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Nhóm phân đoạn EB1.8 (0,5 g) rửa n-hexan thu tinh thể hình kim màu trắng, kí hiệu H (0,1 g) Quá trình phân tách phần chiết n-hexan vỏ thân Vông nem (EB1) trình bày Sơ đồ 5, Mục 3.4.4, Chương 3: Kết Thảo luận 4.5.5 Phân tách phần chiết etyl axetat gỗ Vông nem (EW1) Phần chiết etyl axetat (EW1) (4 g) phân tách sắc ký cột thường silica gel (Merck, cỡ hạt 0,063-0,2 mm) Rửa giải với hệ dung môi điclometanEtOAc với tỷ lệ 49:1, 19:1 10:1, thu 11 phân đoạn, phân đoạn 50ml Cuối dội cột EtOAc Các phân đoạn cho sắc ký đồ TLC giống gộp lại thành nhóm phân đoạn từ EW1.1 đến EW1.5 Nhóm phân đoạn EW1.2 (0,45 g) rửa n-hexan cho chất bột vô định hình màu trắng (10 mg) định tính chất M nhận từ phần chiết n-hexan Vông nem (phân tích TLC co-TLC) Nhóm phân đoạn EW1.3 (0,1 g) rửa n-hexan cho tinh thể hình kim màu trắng (50 mg) Phân tích định tính sắc ký lớp mỏng với chuẩn β-sitosterol cho kết chất phân lập β-sitosterol (C) Nhóm phân đoạn EW1.4 (0,5 g) rửa n-hexan cho tinh thể hình kim màu trắng (40 mg) Phân tích sắc ký lớp mỏng so sánh (TLC co-TLC) với chất H nhận từ phần chiết n-hexan của vỏ thân Vông nem (EB1) cho thấy chất phân lập H Quá trình phân tách phần chiết etyl axetat gỗ Vông nem (EW1) trình bày Sơ đồ 6, Mục 3.4.5, Chương 3: Kết Thảo luận 58 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com 4.6 HẰNG SỐ VẬT LÝ VÀ DỮ KIỆN PHỔ CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐƯỢC PHÂN LẬP 1-Octacosanol (C28H58O) (M) Bột vô định hình màu trắng Rf = 0,57 (TLC, silica gel, hệ dung môi n-hexan-EtOAc 5:1), màu tím với thuốc 1% vanilin/ H2SO4 đặc H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ 0,88 (3H, t, J = 7,0 Hz, 29-CH3), 1,18-1,36 (50H, brs, 2H-3→2H-27), 1,55 (2H, quintet, J = 7,0 Hz, 2H-2), 3,63 (2H, dt, J = 5,5 Hz, 6,5 Hz, 2H-1) Apigenin (A) Bột vô định hình màu vàng nhạt Rf = 0,88 (TLC, silica gel, hệ dung môi n-hexan-EtOAc 10:1), màu tím với thuốc 1% vanilin/ H2SO4 đặc H-NMR (500 MHz, DMSO-d6): δ 6,18 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,47 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 6,76 (1H, s, H-3), 6,92 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-2', H-6'), 7,91 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-3', H-5'), 12,95 (1H, s, 5-OH) β-Sitosterol (C) Tinh thể hình kim màu trắng, đ.n.c 135-136oC Rf = 0,3 (TLC, silica gel, hệ dung môi n-hexan-axeton 10:1), màu tím với thuốc 1% vanilin/ H2SO4 đặc Vitexin (R) Bột vô định hình màu vàng ESI-MS: m/z 433,67 (C21H21O10, [M + H]+) H-NMR (500 MHz, DMSO-d6): δ 3,25-3,39 (2H, m, H-3", H-4", H-5"), 3,53 (1H, t, J = 5,0 Hz, H-6"a), 3,77 (1H, brd, J = 9,0 Hz, H-6"b), 3,85 (1H, t, J = 8,5 Hz, H-2"), 4,58 (1H, brs, -OH), 4,69 (1H, d, J = 10,0 Hz, H-1"), 4,96 (2H, brs, 2-OH), 59 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com 6,28 (1H, s, H-6), 6,77 (1H, s, H-3), 6,89 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3', H-5'), 8,02 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2', H-6'), 13,2 (1H, brs, 5-OH) 13 C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): δ 61,3 (t, C-6"), 70,5 (d, C-4"), 70,8 (d, C- 2"), 73,4 (d, C-1"), 78,6 (d, C-3"), 81,8 (d, C-5"), 98,1 (d, C-6), 102,4 (d, C-3), 104,0 (s, C-8), 104,6 (s, C-10), 115,8 (d, C-3', C-5'), 121,6 (s, C-1'), 128,9 (d, C-2', C-6'), 155,9 (s, C-9), 160,4 (s, C-5'), 161,1 (s, C-4'), 162,5 (s, C-7), 163,9 (s, C-2), 182,1 (s, C-4) Soyasapogenol B (H) Tinh thể hình kim màu trắng, đ.n.c 257-258oC ESI-MS: m/z 459,09 (C30H51O3, [M + H]+) Rf = 0,16 (TLC, silica gel, hệ dung môi n-hexan-EtOAc 4:1), màu tím đậm với thuốc 1% vanilin/ H2SO4 đặc H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ 0,85 (1H, m, H-5), 0,85 (3H, s, 30-CH3), 0,91 (3H, s, 29-CH3), 0,92 (3H, s, 25-CH3), 0,95 (3H, s, 26-CH3), 0,98 (1H, m, H-19a), 1,03 (3H, s, 28-CH3), 1,11 (3H, s, 27-CH3), 1,23 (1H, m, H-1a), 1,23 (3H, s, 23CH3), 1,25 (1H, m, H-15a), 1,37 (1H, m, H-16a), 1,40 (1H, m, H-6b), 1,40 (1H, m, H-7b), 1,40 (1H, m, H-21a), 1,44 (1H, m, H-21b), 1,48 (1H, m, H-7a), 1,54 (1H, brs, H-9), 1,60 (1H, m, H-19b), 1,64 (1H, m, H-6a), 1,66 (1H, m, H-1b), 1,71 (1H, m, H-16b), 1,75 (1H, m, H-15b), 1,86 (2H, m, H 2-11), 2,06 (1H, brd, J = 12,5 Hz, H-18), 3,32 (1H, d, J = 11,0 Hz, H-24a), 3,39 (1H, dd, J = 12,0 Hz, 4,5 Hz, H-3), 3,41 (1H, dd, J = 8,0 Hz, 3,5 Hz, H-22), 4,19 (1H, d, J = 11,0 Hz, H-24b), 5,3 (1H, t, J = 3,5 Hz, H-12) 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3): δ 16,0 (q, C-25), 16,8 (q, C-26), 18,3 (t, C-6), 19,6 (q, C-30), 22,3 (q, C-23), 23,6 (t, C-11), 24,9 (q, C-27), 25,7 (t, C-15), 27,2 (t, C-2), 28,2 (q, C-28), 28,4 (t, C-16), 30,3 (s, C-20), 32,2 (q, C-29), 33,1 (t, C-7), 36,6 (s, C-10), 37,3 (s, C-17), 38,3 (t, C-1), 39,5 (s, C-8), 41,1 (s, C-14), 42,0 (t, C21), 42,3 (s, C-4), 44,9 (d, C-18), 46,0 (t, C-19), 47,7 (d, C-9), 55,8 (d, C-5), 64,3 (t, C-24), 76,2 (d, C-22), 80,3 (d, C-3), 122,3 (d, C-12), 143,7 (s, C-13) 60 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Scandenon (T) Tinh thể hình kim màu vàng lục, đ n c 162-164oC Rf = 0,44 (TLC, silica gel, hệ dung môi n-hexan-axeton 5:1), màu xanh lục với thuốc 1% vanilin/ H2SO4 đặc ESI-MS: m/z 405,23 (C25H25O5, [M + H]+) H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ 1,47 (6H, s) (4''-CH3, 5''-CH3), 1,68 (3H, s, 5'''-CH3), 1,81 (3H, d, 4'''-CH3), 3,39 (2H, d, J = 7,5 Hz, H-1'''), 5,18 (1H, t, J = 7,5 Hz, H-2'''), 5,62 (1H, d, J = 10,0 Hz, H-2''), 5,84 (1H, brs, 4'-OH), 6,73 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-1''), 6,81 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3', H-5'), 7,33 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2', H6'), 7,88 (1H, s, H-2), 13,0 (1H, s, 5-OH) 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3): δ 17,9 (q, 4'''-CH3), 21,3 (t, C-1'''), 25,7 (q, 5'''- CH3), 28,2 (q, 4''-CH3, 5''-CH3), 77,8 (s, C-3''), 105,5 (s, C-6), 105,9 (s, C-10), 107,6 (s, C-8), 115,7 (d, C-3', C-5'), 115,9 (d, C-1''), 121,9 (d, C-2'''), 122,9 (s, C-1'), 123,4 (s, C-3), 128,1 (d, C-2''), 130,3 (d, C-2', C-6'), 131,7 (s, C-3'''), 152,7 (d, C-2), 154,8 (s, C-9), 154,9 (s, C-5), 156,1 (s, C-7), 157,0 (s, C-4'), 181,5 (s, C-4) 6,8-Điprenylgenistein (X) Bột vô định hình màu trắng Rf = 0,37 (TLC, silica gel, hệ dung môi n-hexan-axeton 5:1), màu vàng nhạt với thuốc 1% vanilin/ H2SO4 đặc ESI-MS: 407,14 (C25H27O6), [M+H]+) H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ 1,74 (3H, d, J = 1,0 Hz, 3''-CH3), 1,76 (3H, d, J = 1,0 Hz, 3''-CH3), 1,83 (3H, s, 3'''-CH3), 1,84 (3H, s, 3'''-CH3), 3,47 (4H, brt, J = 6,0 Hz) (H-1'', H-1'''), 5,23 (1H, brt, J = 6,0 Hz), 5,27 (1H, brt, J = 6,0 Hz) (H-2'', H2'''), 6,85 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3', H-5'), 7,36 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2', H-6'), 7,89 (1H, s, H-3), 13,1 (1H, s, 5-OH) 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3): δ 17,8 (q), 17,9 (q), (C-4'', C-5''), 21,7 (t, C-2'', C-2'''), 25,7 (q), 25,8 (q) (C-4'', C-5'''), 105,4 (s, C-10), 105,8 (s, C-8), 110,3 (s, C6), 115,6 (d, C-3', C-5'), 121,3 (d, C-2''), 121,6 (d, C-2'''), 123,21 (s, C-1'), 123,24 (s, C-3), 130,4 (d, C-2', C-6'), 134,1 (s, C-3''), 135,5 (s, C-3'''), 152,6 (d, C-2), 153,4 (s, C-9), 155,9 (s, C-5), 157,6 (s, C-7), 159,6 (s, C-4'), 181,4 (s, C-4) 61 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com KẾT LUẬN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu hóa thực vật Vông nem (Erythrina orientalis (L.) Murr., Fabaceae” thực nghiên cứu thành phần hóa học của Vông nem thu kết nghiên cứu chính có đóng góp sau: Đã xây dựng quy trình chiết phân lớp hợp chất hữu theo độ phân cực tăng dần phân bố hợp chất hữu từ lá, vỏ thân gỗ Vông nem (Erythrina orientalis (L.) Murr., Fabaceae) vào phần chiết với hiệu suất chiết tương ứng so với lượng mẫu nguyên liệu khô n-hexan (EL1, 2%), điclometan (EL2, 0,57%) etyl axetat (EL3, 0,25%) (từ Vông nem); nhexan (EB1, 1,3%) etyl axetat (EB2, 2%) (từ vỏ thân Vông nem) etyl axetat (EW1, 1,3%) (từ gỗ Vông nem) Đã phân tích sắc kí lớp mỏng (TLC) phần chiết nhận để xác định điều kiện sắc kí định tính phần chiết xác định hệ dung môi thích hợp cho phân tách sắc kí gradient phần chiết Đã xây dựng quy trình phân tách sắc ký cột gradient CC theo độ phân cực phương pháp tinh chế (sắc ký kết tinh) để phân lập hợp chất thành phần chính từ phần chiết từ (EL1, EL2 EL3); từ vỏ thân (EB1) từ gỗ Vông nem (EW1) Đã xác định cấu trúc của hợp chất phân lập phương pháp sắc ký (β-sitosterol, TLC co-TLC) phương pháp phổ (ESIMS 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, 1H-1H COSY, HSQC HMBC) 1octacosanol, apigenin, vitexin, soyasapogenol B, scandenon 6,8điprenylgenistein Ngoài hợp chất flavon prenyl hóa đặc trưng cho loài Erythrina, scandenon 6,8-điprenylgenistein, apigenin dẫn xuất C-glucosid của hợp chất này, vitexin, soyasapogenol B, aglycon của số hợp chất glycosid 1octacosanol lần đầu tiên phân lập từ chi Erythrina (Fabaceae) 62 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 787, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Deshpande V H., Pendse A D., Pendse R (2007), “Erythrinins A, B and C, three new isoflavones from the bark of Erythrina variegata”, Indian J Chem., 15B, 205-207 Ghosal S., Ghosh D K., Dutta S K (1970), “Occurrence of erysotrine and other alkaloids in Erythrina variegata”, Phytochemistry, 9, 2397- 2398 Harborne J B., Mabry T J (1982), The flavonoids: Advances in research, Chapman and Hall, London Harbone J B., Baxter H., Moss G P (1999), Phytochemical Dictionary: A Handbook of bioactive compounds from plants, Taylor & Francis, London Hegde V R., Dai P., Patel M G., Puar M S., Das P., Pai J., Bryant R., Cox P A (1997), “Phospholipase A2 inhibitors from an Erythrina species from Samoa”, Journal of Natural Products, 60, 537-539 Ito K (1999), “Studies on the alkaloids of Erythrina plants”, Yakugaku Zasshi, 119 (5), 340-356 Kundakovic T., Fokialakis N., Nagiatis P., Kovacevic N., Chinou I., “Triterpenic derivatives of Achillea alexandri-regis Bornm & Rudski, Chem Pharm Bull., 52, 1462-1465 (2004) 10 Mahato S B (1991), “Tritecpenoid saponins from Medicago chispida”, Phytochemistry, 30 (10), 3389-3393 63 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com 11 Monache G D., Sairria R.; Vitali R., Vitali A., Botta B., Monacelli B., Pasqua G., Palocci C., Cerria E (1994), “Two isoflavones and a flavone from the fruits of Maclura pomifera”, Phytochemistry, 37 (3), 893-898 12 Sato M., Tanaka H., Fujiwara S., Hirata M., Yamaguchi R., Etoh H., Tokuda C (2003), “Antibacterial property of isoflavonoids isolated from Erythrina variegata against cariogenic oral bacteria”, Phytomedicine, 10, 427-433 13 Sato M., Tanaka H., Yamaguchi R., Kato K., Etoh H (2004), “Synergistic effects of mupirocin and an isoflavanone isolated from Erythrina variegata on growth and recovery of methicillin-resistant Staphylococcus aureus” Int J Antimicrob Agents, 24, 241-246 14 Singhal A K , Sharma R P., Thyagarajan G., Herz W., Govindan S V (1980), “New prenylated isoflavones and a prenylated dihydroflavonol from Milletia pachicarpa”, Phytochemistry, 19, 929-934 15 Tanaka H., Tanaka T., Etoh H (1996), “A pterocarpan from Erythrina orientalis”, Phytochemistry, 42, 1173-1475 16 Tanaka H., Tanaka T., Etoh H (1997), “A pterocarpan from Erythrina orientalis”, Phytochemistry, 45, 205-207 17 Tanaka H., Tanaka T., Etoh H (1998), “Two pterocarpans from Erythrina orientalis”, 47, 475-477 18 Tanaka H., Tanaka T., Hosoya A., Kitade Y., Etoh H (1998), “Three isoflavones from Erythrina orientalis”, 48, 355-357 19 Tanaka H., Doi M., Etoh H., Watanabe N., Shimizu H., Hirata M., Ahmad M., Qurashi I., Khan M R (2001), “Revised structures for senegalensin and euchrenone b10”, Journal of Natural Products, 64, 1336-1340 20 Tanaka H., Sato M., Fujiwara S., Hirata M., Etoh H., Takeuchi H (2002), “Antibacterial activity of isoflavonoids isolated from Erythrina variegata 64 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com against methicillin-resistant Staphylococcus aureus”, Lett Appl Microbiol., 35, 494-498 21 Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Watanabe N., Shimizu H., Ahmad M., Terada Y., Fukai T (2002), “Two diphenylpropan-1,2-diol syringates from the roots of Erythrina variegata”, J Nat Prod., 65, 1933-1935 22 Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Shimizu H., Sako M., Murata J., Murata H., Darnaedi D., Fukai T (2003), “Eryvarins F and G, two 3-phenoxychromones from the roots of Erythrina variegata”, Phytochemistry, 62, 1243-1246 23 Tanaka H., Oh-Uchi T., Etoh H., Sako M., Sato M., Fukai T., Tateishi Y (2003), “An arylbenzofuran and four isoflavonoids from the roots of Erythrina poeppigiana”, Phytochemistry, 63, 597-602 24 Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Sako M., Sato M., Murata J., Murata H., Darnaedi D., Fukai T (2004), “Six new constituents from the Roots of Erythrina variegata”, Chem Biodiversity, 1, 1101-1108 25 Taylor R B., Corley D G., Tempesta M S., Fomum Z T., Ayafor J F., Wandji J., Ifeadike P N (1986), J Nat Prod., 49, 670 26 Tellikepalli H., Gollapudi S R., Shokri A K., Velazquez L., Sandamann R A., Veliz E A., Jagannadha Rao K V (1990), “ Isoflavonoids and a cinnamylphenol from root extracts of Erythrina variegata”, Phytochemistry, 29, 2005-2007 27 Woldermichael G M., Wink M (2002), “Triterpene glycosides of Lupimus angustifolius”, Phytochemistry, 60, 323-327 28 Xiaoli L., Naili W., Sau W M., Chen A S., Xinsheng Y (2006), “Four new isoflavonoids from the stem bark of Erythrina variegata”, Chem Pharm Bull., 54, 570-573 29 Xie C., Veitch N C., Houghton P J., Simmonds M S J (2003), “Flavone Cglycosides from Viola yedoensis Makino”, Chem Pharm Bull., 51, 1204-1207 65 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com 30 Zhang Y., Li X L., Lai W P., Chen B., Chow H K., Wu C F., Wang N L., Yao X S., Wong M S (2007), “Anti-osteoporotic effect of Erythrina variegata L in ovariectomized rats”, J Ethnopharmacol., 109, 165-169 31 Zhang Y., Li X L., Yao X S., Wong M S (2008), “Osteogenic activities of genistein derivatives were influenced by the presence of prenyl group at ring A”, Arch Pharm Res., 31, 1534-1539 32 http://vi.wikipedia.org/wiki/Fabaceae 33 http://en.wikipedia.org/wiki/Erythrina 34 http://en.wikipedia.org/wiki/Erythrina_variegata 66 [...]... Phần chiết điclometan 2 Cất loại kiệt dung môi Phần chiết etyl axetat Dịch nước Sơ đồ 1: Quy trình chiết các hợp chất từ cây Vông nem 28 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com 3.3 PHÂN TÍCH CÁC PHẦN CHIẾT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG (TLC) Phân tích TLC các phần chiết được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DCAlufolien 60 F254 (Merck) Quá trình phân tích sắc ký được thực hiện với các. .. pháp chiết và phân tách các hợp chất trong mẫu thực vật Ngâm chiết mẫu thực vật đã phơi khô, nghiền nhỏ bằng MeOH Để tăng hiệu suất chiết tiến hành ngâm chiết nhiều lần, mỗi lần ngâm trong 3 ngày Phần chiết MeOH này sau đó được phân bố giữa H 2O và các dung môi hữu cơ khác nhau nhằm làm giàu các lớp chất theo độ phân cực tăng dần 2.2.2 Các phương pháp phân tích, phân tách và phân lập sắc ký a Sắc. .. khai sắc ký cột bởi sự phân giải khá tốt 3.4 PHÂN TÁCH CÁC PHẦN CHIẾT TỪ CÂY VÔNG NEM 3.4.1 Phân tách phần chiết n-hexan lá cây Vông nem (EL1) Các kết quả phân tích TLC phần chiết n-hexan cho hệ dung môi phân giải tốt nhất trên chất hấp phụ silica gel là n-hexan-axeton Các hệ dung môi n-hexanaxeton với các tỷ lệ 95:5, 10:1, 6:1 và 3:1 đã được chọn làm hệ dung môi rửa giải gradient cho sắc ký cột... sắc ký a Sắc ký lớp mỏng Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) là một phương pháp hiện đang được sử dụng rất rộng rãi trong các ngành khoa học hoá học, sinh học, hoá dược với nhiều mục đích khác nhau do các đặc tính ưu việt của nó: độ nhạy cao, lượng mẫu phân tích nhỏ (thường từ 1 đến 100x10-6 g), tốc độ phân tích nhanh, kỹ thuật phân tích dễ thực hiện Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) có... mịn 3.2 ĐIỀU CHẾ CÁC PHẦN CHIẾT TỪ CÂY VÔNG NEM Phương pháp chiết có một ảnh hưởng quan trọng đến việc phân lập các hợp chất thuộc các lớp chất hữu cơ mong muốn Nhằm đạt được một sự làm giàu sơ bộ mỗi loại chất trong các phần chiết riêng biệt, các bộ phận từ cây Vông nem (lá, vỏ thân và gỗ) đã được chiết chọn lọc với các dung môi có độ phân cực tăng dần Ba mẫu trên được ngâm chiết theo cùng một... dụng để triển khai sắc ký cột bởi sự phân giải khá tốt 3.3.4 Phân tích TLC phần chiết n-hexan vỏ thân cây Vông nem (EB1) Sau khi sử dụng một số hệ dung môi với các tỷ lệ khác nhau chúng tôi nhận thấy hệ điclometan-etyl axetat 49:1, 19:1 và 10:1 (v/v) cho khả năng phân giải tốt nhất đối với phần chiết n-hexan Kết quả cụ thể được trình bày trong Bảng 4 Bảng 4: Phân tích TLC phần chiết n-hexan (EB1)... một quy trình chiết thích hợp để điều chế các phần chiết chứa các hợp chất hữu cơ thiên nhiên từ lá, vỏ thân và gỗ cây Vông nem 2- Nghiên cứu quy trình phân tích và phân tách các phần chiết nhận được từ từ lá, vỏ thân và gỗ cây Vông nem 3- Phân lập các hợp chất chính trong các phần chiết nhận được từ từ lá, vỏ thân và gỗ cây Vông nem 4- Xác định cấu trúc của các hợp chất được phân lập 2.2... được ngâm chiết với MeOH ở nhiệt độ phòng trong 3 lần, mỗi lần 3 ngày Dịch MeOH thu được sau khi đã lọc bỏ bã được cất loại dung môi dưới áp suất giảm cho phần chiết MeOH Chiết 2 pha lỏng (H 2O - dung môi hữu cơ) các lớp chất trong phần chiết MeOH bằng các dung môi với độ phân cực tăng dần: Mẫu lá (EL): Chiết lần lượt với các dung môi là n-hexan, điclometan và etyl axetat Các dịch chiết được... chứa một hàm lượng lớn các chất chính Các chất này xuất hiện trong cả hai phần chiết Chúng tôi đi đến quyết định tập trung phân tách các chất từ phần chiết EB1 3.3.6 Phân tích phần chiết etyl axetat gỗ cây Vông nem (EW1) Sau khi sử dụng một số hệ dung môi với các tỷ lệ khác nhau chúng tôi nhận thấy hệ điclometan-etyl axetat 19:1 (v/v) cho khả năng phân giải tốt đối với phần chiết etyl axetat 35... dùng để phân tích định 23 Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com tính hay định lượng hoặc kiểm tra độ tinh khiết của các hợp chất cũng như hỗ trợ cho các phương pháp sắc ký cột để xác định và kiểm soát điều kiện phân tách b Sắc ký cột Sắc ký cột thường (CC) được thực hiện dưới trọng lực của dung môi trên silica gel theo cơ chế sắc ký hấp phụ và được sử dụng để phân

Ngày đăng: 22/11/2015, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Deshpande V. H., Pendse A. D., Pendse R. (2007), “Erythrinins A, B and C, three new isoflavones from the bark of Erythrina variegata”, Indian J. Chem., 15B, 205-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erythrinins A, B and C,three new isoflavones from the bark of "Erythrina variegata
Tác giả: Deshpande V. H., Pendse A. D., Pendse R
Năm: 2007
4. Ghosal S., Ghosh D. K., Dutta S. K. (1970), “Occurrence of erysotrine and other alkaloids in Erythrina variegata”, Phytochemistry, 9, 2397- 2398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occurrence of erysotrine and otheralkaloids in "Erythrina variegata
Tác giả: Ghosal S., Ghosh D. K., Dutta S. K
Năm: 1970
8. Ito K. (1999), “Studies on the alkaloids of Erythrina plants”, Yakugaku Zasshi, 119 (5), 340-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the alkaloids of "Erythrina" plants
Tác giả: Ito K
Năm: 1999
9. Kundakovic T., Fokialakis N., Nagiatis P., Kovacevic N., Chinou I.,“Triterpenic derivatives of Achillea alexandri-regis Bornm. & Rudski, Chem Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triterpenic derivatives of "Achillea alexandri-regis
10. Mahato S. B. (1991), “Tritecpenoid saponins from Medicago chispida” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tritecpenoid saponins from "Medicago chispida
Tác giả: Mahato S. B
Năm: 1991
11. Monache G. D., Sairria R.; Vitali R., Vitali A., Botta B., Monacelli B., Pasqua G., Palocci C., Cerria E. (1994), “Two isoflavones and a flavone from the fruits of Maclura pomifera”, Phytochemistry, 37 (3), 893-898 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two isoflavones and a flavone from the fruitsof "Maclura pomifera
Tác giả: Monache G. D., Sairria R.; Vitali R., Vitali A., Botta B., Monacelli B., Pasqua G., Palocci C., Cerria E
Năm: 1994
13. Sato M., Tanaka H., Yamaguchi R., Kato K., Etoh H. (2004), “Synergistic effects of mupirocin and an isoflavanone isolated from Erythrina variegata on growth and recovery of methicillin-resistant Staphylococcus aureus” Int. J.Antimicrob. Agents, 24, 241-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synergisticeffects of mupirocin and an isoflavanone isolated from "Erythrina variegata "ongrowth and recovery of methicillin-resistant "Staphylococcus aureus”
Tác giả: Sato M., Tanaka H., Yamaguchi R., Kato K., Etoh H
Năm: 2004
14. Singhal A. K. , Sharma R. P., Thyagarajan G., Herz W., Govindan S. V. (1980),“New prenylated isoflavones and a prenylated dihydroflavonol from Milletia pachicarpa”, Phytochemistry, 19, 929-934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New prenylated isoflavones and a prenylated dihydroflavonol from "Milletiapachicarpa
Tác giả: Singhal A. K. , Sharma R. P., Thyagarajan G., Herz W., Govindan S. V
Năm: 1980
15. Tanaka H., Tanaka T., Etoh H. (1996), “A pterocarpan from Erythrina orientalis”, Phytochemistry, 42, 1173-1475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A pterocarpan from "Erythrinaorientalis
Tác giả: Tanaka H., Tanaka T., Etoh H
Năm: 1996
16. Tanaka H., Tanaka T., Etoh H. (1997), “A pterocarpan from Erythrina orientalis”, Phytochemistry, 45, 205-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A pterocarpan from "Erythrinaorientalis
Tác giả: Tanaka H., Tanaka T., Etoh H
Năm: 1997
17. Tanaka H., Tanaka T., Etoh H. (1998), “Two pterocarpans from Erythrina orientalis”, 47, 475-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two pterocarpans from "Erythrinaorientalis
Tác giả: Tanaka H., Tanaka T., Etoh H
Năm: 1998
18. Tanaka H., Tanaka T., Hosoya A., Kitade Y., Etoh H. (1998), “Three isoflavones from Erythrina orientalis”, 48, 355-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Threeisoflavones from "Erythrina orientalis
Tác giả: Tanaka H., Tanaka T., Hosoya A., Kitade Y., Etoh H
Năm: 1998
19. Tanaka H., Doi M., Etoh H., Watanabe N., Shimizu H., Hirata M., Ahmad M., Qurashi I., Khan M. R. (2001), “Revised structures for senegalensin and euchrenone b 10 ”, Journal of Natural Products, 64, 1336-1340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Revised structures for senegalensin andeuchrenone b10
Tác giả: Tanaka H., Doi M., Etoh H., Watanabe N., Shimizu H., Hirata M., Ahmad M., Qurashi I., Khan M. R
Năm: 2001
20. Tanaka H., Sato M., Fujiwara S., Hirata M., Etoh H., Takeuchi H. (2002),“Antibacterial activity of isoflavonoids isolated from Erythrina variegata Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial activity of isoflavonoids isolated from
Tác giả: Tanaka H., Sato M., Fujiwara S., Hirata M., Etoh H., Takeuchi H
Năm: 2002
21. Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Watanabe N., Shimizu H., Ahmad M., Terada Y., Fukai T. (2002), “Two diphenylpropan-1,2-diol syringates from the roots of Erythrina variegata”, J. Nat. Prod., 65, 1933-1935 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two diphenylpropan-1,2-diol syringates from the roots of"Erythrina variegata”
Tác giả: Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Watanabe N., Shimizu H., Ahmad M., Terada Y., Fukai T
Năm: 2002
22. Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Shimizu H., Sako M., Murata J., Murata H., Darnaedi D., Fukai T. (2003), “Eryvarins F and G, two 3-phenoxychromones from the roots of Erythrina variegata”, Phytochemistry, 62, 1243-1246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eryvarins F and G, two 3-phenoxychromonesfrom the roots of "Erythrina variegata
Tác giả: Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Shimizu H., Sako M., Murata J., Murata H., Darnaedi D., Fukai T
Năm: 2003
24. Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Sako M., Sato M., Murata J., Murata H., Darnaedi D., Fukai T. (2004), “Six new constituents from the Roots of Erythrina variegata”, Chem. Biodiversity, 1, 1101-1108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Six new constituents from the Roots of"Erythrina variegata
Tác giả: Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Sako M., Sato M., Murata J., Murata H., Darnaedi D., Fukai T
Năm: 2004
26. Tellikepalli H., Gollapudi S. R., Shokri A. K., Velazquez L., Sandamann R. A., Veliz E. A., Jagannadha Rao K. V. (1990), “ Isoflavonoids and a cinnamylphenol from root extracts of Erythrina variegata”, Phytochemistry, 29, 2005-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isoflavonoids and acinnamylphenol from root extracts of "Erythrina variegata
Tác giả: Tellikepalli H., Gollapudi S. R., Shokri A. K., Velazquez L., Sandamann R. A., Veliz E. A., Jagannadha Rao K. V
Năm: 1990
27. Woldermichael G. M., Wink M. (2002), “Triterpene glycosides of Lupimus angustifolius”, Phytochemistry, 60, 323-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triterpene glycosides of "Lupimusangustifolius”
Tác giả: Woldermichael G. M., Wink M
Năm: 2002
28. Xiaoli L., Naili W., Sau W. M., Chen A. S., Xinsheng Y. (2006), “Four new isoflavonoids from the stem bark of Erythrina variegata”, Chem. Pharm. Bull., 54, 570-573 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Four newisoflavonoids from the stem bark of "Erythrina variegata”
Tác giả: Xiaoli L., Naili W., Sau W. M., Chen A. S., Xinsheng Y
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w