công lập nhằm cụ thể hóa phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” pháthuy quyền làm chủ của cán bộ, viên chức, người bệnh và người nhà ngườibệnh; tăng cường hiệu lực quản lý bệnh vi
Trang 1MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục đích của đề tài 4
3 Nhiệm vụ của đề tài 5
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5
6 Kết cấu của đề tài 5
B PHẦN NỘI DUNG 6
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
1 Cơ sở lý luận 6
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin 6
1.2 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh 6
1.3 Quan điểm của Đảng ta 8
2 Cơ sở thực tiễn 8
II NỘI DUNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG BỆNH VIỆN CÔNG LẬP 10
1 Thực hiện dân chủ trong nội bộ bệnh viện 10
2 Thực hiện dân chủ đối với người bệnh và người nhà người bệnh 15
3 Trách nhiệm thực hiện quy chế dân chủ ở bệnh viện 17
III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA VIỆT YÊN 18
1 Đặc điểm tình hình bệnh viện 18
1.1 Chức năng – nhiệm vụ 18
1.1.1 Cấp cứu khám bệnh chữa bệnh 18
1.1.2 Đào tạo cán bộ y tế 19
1.1.3 Nghiên cứu khoa học về y học 19
1.1.4 Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật 19
1.1.5 Phòng bệnh 20
1.1.6 Hợp tác quốc tế 20
1.1.7 Quản lý kinh tế y tế 20
1.2 Biên chế tổ chức gồm có: 20
Trang 21.2.2 Các phòng chức năng: 20
1.2.3 Các khoa: 21
1.2.4 Nhân lực: 21
1.3 Chế độ làm việc 22
1.3.1 Trách nhiệm của Giám đốc Bệnh viện 22
1.3.2 Trách nhiệm giải quyết công việc của Phó Giám đốc Bệnh viện 23
1.3.3 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Trưởng các phòng chuyên môn và Trưởng phòng tổ chức hành chính 23
1.3.4 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó trưởng (khoa) phòng 24
1.3.5 Trách nhiệm, phạm vị giải quyết công việc của cán bộ, công chức25 1.4 Một số kết quả hoạt động trong những năm qua 26
1.4.1 Kết quả đạt được trong năm 2007 26
1.4.2 Kết quả đạt được trong năm 2008 28
1.4.3 Kết quả đạt được trong năm 2009 30
1.4.4 Đánh giá chung 32
2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA VIỆT YÊN 33
2.1 Thực hiện dân chủ trong nội bộ Bệnh viện 33
2.1.1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện 33
2.1.2 Kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan 34
2.2 Thực hiện dân chủ đối với người bệnh và người nhà người bệnh 38
2.2.1 Nội dung công khai kịp thời với người bệnh và người nhà người bệnh 38
2.2.2 Nội dung người bệnh và người nhà người bệnh giám sát, tham gia ý kiến 38
2.3 Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân 39
2.3.1 Ưu điểm 39
2.3.2 Hạn chế 40
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 41
IV KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HIỆN TỐT QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA VIỆT YÊN 41
Trang 31 Kiến nghị 41
2 Giải pháp 42
C PHẦN KẾT LUẬN 44
TÀI LIÊU THAM KHẢO 46
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Dân chủ là bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam Đảng và Nhà nước
ta luôn tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân để tạo ra sức mạnh
to lớn, góp phần quyết định vào sự nghiệp thành công của cách mạng Quyềnlàm chủ của nhân dân ta đã được ghi trong Hiến pháp và hệ thống pháp luậtViệt Nam
Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân là mụctiêu cơ bản đồng thời là động lực to lớn đảm bảo cho sự thắng lợi của cáchmạng trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
Trong nhiều năm qua nhất là những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta
đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách mới về kinh tế, chính trị nhằm khôngngừng tăng cường và phát huy quyền làm chủ của nhân dân Nhờ đó đã đạtđược những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới, trong nhiệm vụ xâydựng đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Tuy nhiên ở một số nơi, trên một số lĩnh vực quyền làm chủ của nhândân vẫn bị hạn chế chưa được công khai, phát huy rộng rãi Tệ quan liêu, cửaquyền, tham nhũng vẫn còn xảy ra chưa được đẩy lùi gây mất lòng tin trongnhân dân Phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" chưa được
cụ thể hoá thành luật dẫn đến chậm đi vào cuộc sống
Thực hiện dân chủ trong lĩnh vực đơn vị sự nghiệp y tế, Bộ trưởng Bộ Y
tế ban hành Quyết định 3649/1999/QĐ-BYT ngày 12 tháng 11 năm 1999 banhành quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động bệnh viện Thực hiện quyếtđịnh này đã phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức, viên chức, ngườibệnh và gia đình người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả trongkhám chữa bệnh, chăm sóc phục vụ người bệnh Gần 10 năm trở lại đây cùngvới sự nghiệp đổi mới của đất nước, sự phát triển của các nghành, sự điều chỉnh
về chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước, những thành tựu của nền y họcnước nhà thì việc thực hiện Quyết định 3649/1999/QĐ-BYT trên đến nay đãphần nào trở nên bất cập
Quyết định số: 44/2007/QĐ-BYT ngày 12 tháng 12 năm 2007 của BộTrưởng Bộ Y tế ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động bệnh viện
Trang 5công lập nhằm cụ thể hóa phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” pháthuy quyền làm chủ của cán bộ, viên chức, người bệnh và người nhà ngườibệnh; tăng cường hiệu lực quản lý bệnh viện, phòng chống tham nhũng và thựchành tiết kiệm chống lãng phí; nâng cao hiệu quả hoạt động của bệnh viện.
Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân nhằmphát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta, đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi tìnhtrạng thoái hoá, biến chất, tham nhũng, lãng phí quan liêu, sách nhiễu nhân dântrong bộ máy Nhà nước; cần làm cho cán bộ, nhân dân nhận thức một cách sâusắc, nhằm xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệuquả, dựa vào sức mạnh của dân thì mới có thể xây dựng chính quyền trongsạch, vững mạnh Dân chủ XHCN toàn diện có nội dung phong phú mới pháttriển được trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội; nó có vai trò tolớn trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Với cương
vị một cán bộ lãnh đạo bệnh viện đa khoa Việt Yên tôi chọn nghiên cứu đề tài
“Thực hiện quy chế dân chủ trong bệnh viện công lập ở bệnh viện đa khoa Việt Yên, thực trạng và giải pháp”
2 Mục đích của đề tài
Vận dụng lý luận đã học vào thực tiễn để phát huy dân chủ ở cơ quan,góp phần xây dựng cơ quan trong sạch, vững mạnh; xây dựng đội ngũ cán bộ,viên chức của bệnh viện đa khoa Việt Yên thực sự là công bộc của nhân dân, có
đủ phẩm chất, năng lực, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả; xây dựngmôi trường làm việc ở cơ quan thật sự công bằng, dân chủ, văn minh đáp ứngđược yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới
3 Nhiệm vụ của đề tài
Trình bày một số vấn đề lý luận, làm rõ vị trí, vai trò việc thực hiện quychế dân chủ trong bệnh viện công lập nói chung và ở bệnh viện đa khoa ViệtYên nói riêng
Đánh giá thực trạng việc thực hiện quy chế dân chủ trong ở bệnh viện đakhoa Việt Yên, chỉ ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiệnquy chế dân chủ trong cơ quan
Đề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm phát huy Quy chế dânchủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bệnh viện trong những năm tới
Trang 64 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung Quyết định số: 44/2007/QĐ-BYTngày 12 tháng 12 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ y tế ban hành quy chế thực hiệndân chủ trong hoạt động bệnh viện công lập Cụ thể, đề tài nghiên cứu, khảosát, đánh giá và đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm khắc phục những hạnchế, thiếu sót trong thực hiện quy chế dân chủ ở bệnh viện đa khoa Việt Yên
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình nghiên cứu,tác giả sử dụng các nguyên tắc, phương phápluận của triết học Mác-Lênin và phương pháp khoa học khác : phương pháplịch sử , thống kê , so sánh ,phân tích , tổng hợp
6 Kết cấu của đề tài
Tiểu luận được kết cấu thành 3 phần:
- A Phần mở đầu;
- B Phần nội dung:
I Cơ sở lý luận và thực tiễn
II Nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong bệnh viện công lập
III Thực trạng thực hiện nội dung quy chế dân chủ trong bệnh viện cônglập ở Bệnh viện đa khoa huyện Việt yên
IV Giải pháp, kiến nghị thực hiện tốt hơn quy chế dân chủ trong bệnhviện công lập ở Bệnh viện đa khoa huyện Việt yên
C Phần kết luận
Trang 7B PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1 Cơ sở lý luận
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
Về mặt Nhà nước, C.Mác chủ trương xây dựng một chế độ dân chủ triệt
để, dân chủ là “do nhân dân tự quy định”, là bước chuyển từ xã hội thần dânsang xã hội công dân, là từ “nhân dân của nhà nước” sang “nhà nước của nhândân” “Dân chủ là xuất phát từ con người” và “pháp luật cũng vì con người”
Về sau từ những tư tưởng ấy được V.I.Lênin tiếp thu và phát triển quátrình xây dựng nhà nước kiểu mới, trước hết là xác định rõ “mục đích của chínhquyền Xôviết là thu hút những người lao động tham gia quản lý nhà nước”,thực hiện một nền dân chủ rộng rãi nhằm giải phóng con người và phát triểntoàn diện con người trong xã hội mới, bởi vì, như V.I.Lenin đã nói “không cóchế độ dân chủ thì chủ nghĩa xã hội sẽ không thể thực hiện được theo hai nghĩasau đây:
1 Giai cấp vô sản không thể hoàn thành được cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa, nếu họ không chuẩn bị được cuộc cách mạng đó thông qua cuộc đấutranh cho chế độ đân chủ;
2 Chủ nghĩa xã hội chiến thắng sẽ không giữ được thắng lợi của mình và
sẽ không dẫn được nhân loại đi đến thủ tiêu nhà nước, nếu không thực hiệnđầy đủ chế độ dân chủ”
1.2 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh cũng kế thừa tư tưởng dân chủ trong triết học phương Tây
và phương Đông là “đề cao nhân dân”, như: “Dân vi quý, xã tắc tứ chi, quân vikhinh” Đối với Hồ Chí Minh, tất cả mọi việc trong đời, dù khó khăn đến mấynhưng nếu biết dựa hẳn vào dân thì bao giờ cũng thành công Đó là tư tưởngxuyên suốt cuộc đời hoạt động của Người và đã được diễn đạt bằng những câu
ca đơn giản, dễ hiểu:
“Dễ mười lần không dân cũng chịu
Khó mười lần dân liệu cũng xong”
Trang 8Từ vị thế của nhân dân, khi thành lập nước Người xác định chính thể
“Việt Nam dân chủ cộng hòa”, Người khẳng định nguồn gốc sâu xa của quyềnlực nhà nước là ở nhân dân:
“Nước ta là nước dân chủ,
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân,
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân,
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.
nói tóm lại quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát triển theo hướng triệt để,rằng quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nhà nước chỉ là cơ quan đại diệnđược trao quyền, nghĩa là quyết định cuối cùng vẫn là ở nhân dân Nhân dântrao quyền lực cho nhà nước qua bầu cử theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng,trực tiếp và bỏ phiếu kín Nhưng nhân dân giữ lại quyền quyết định cuối cùng.Điều đó, được thể hiện trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Người đòi hỏi kiên quyết
thực hiện quyền bãi miễn, rằng “ nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”
Trên cơ sở những quan điểm của các tác giả kinh điển và chủ tịch Hồ ChíMinh về dân chủ xã hội chủ nghĩa, có thể đưa ra một số kết luận sau :
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là “quyền lực của nhân dân” là “ chính quyền của nhân dân lao động” Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cái thuộc bản chất
của chế độ ta, của nhà nước kiểu mới – nhà nước xã hội chủ nghĩa;
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ toàn diện, có nội dung phong phú,được phát triển trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nhưng thựcchất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự tham gia một cách bình đẳng và ngàycàng rộng rãi của những người lao động vào công cuộc quản lý nhà nước vàcủa xã hội;
- Sự tham gia của nhân dân và quản lý nhà nước và xã hội được thưchiện thông qua các hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Dân chủđại diện là hình thức dân chủ ủy quyền, bầu những người xứng đáng đại diệncho mình tham gia vào quản lý nhà nước Dân chủ trực tiếp là hình thức nhândân tham gia trực tiếp có ý nghĩa quyết định đối với những công việc quan
Trang 9trọng của địa phương, cơ quan, đơn vị Do vậy, nó có vai trò rất quan trọngtrong quá trình dân chủ hóa đời sống nhà nước và xã hội của thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.3 Quan điểm của Đảng ta
Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, trong quá trình lãnh đạo cách mạngViệt Nam, Đảng ta luôn xác định rõ phát huy dân chủ trong xã hội là một trongnội dung lớn của đường lối cách mạng nhằm phát huy sức mạnh của toàn dântộc, khẳng định dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực củacông cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bógiữa Đảng, Nhà nước và nhân dân
Đảng ta đã luôn luôn không ngừng giữ gìn và phát huy dân chủ, đề caoquyền làm chủ của nhân dân lao động, coi đây là nhiệm vụ của toàn Đảng toàndân Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu và ghitrong Nghị quyết vấn đề dân chủ là: xây dựng một Nhà nước “dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa” vừa là mục tiêu
vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiệnmối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân Nhà nước là đại diệnquyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là người tổ chức và thực hiện đường lốichính trị của Đảng; mọi đường lối, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhànước đều phải phản ánh lợi ích của đại đa số nhân dân Nhân dân không chỉ cóquyền mà còn có trách nhiệm tham gia hoạch định và thi hành các chủ trương,chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước Chúng ta chủ trương xâydựng một xã hội dân chủ, trong đó cán bộ, đảng viên và công chức phải thực sự
là công bộc của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân.”
2 Cơ sở thực tiễn
Dân chủ trong hoạt động của cơ quan nhà nước là một vấn đề quan trọngcần thiết đang được đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân vì nó là cơ sở cho mỗi cơquan hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình trước nhà nước và nhân dân;
đó là một khâu trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội với mục tiêu khôngnhững có một nền kinh tế phát triển cao mà còn xây dựng một nền chính trị dânchủ cao, một nền văn hóa phong phú, để các thành viên trong xã hội không
Trang 10những có mức sống vật chất dồi dào mà còn có đời sống chính trị tự do và mộtlối sống văn hóa cao đẹp
Nghị quyết của Bộ Chính trị số: 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005
về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hìnhmới đã chỉ rõ: sức khỏe là vốn quý nhất của con người và của xã hội Bảo vệchăm sóc sức khỏe nhân dân là một hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảonhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chínhsách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước
Vì vậy, việc lãnh đạo chỉ đạo thực hiện Quyết định số: 44/2007/QĐ-BYTngày 12 tháng 12 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ Y tế ban hành quy chế thựchiện dân chủ trong hoạt động bệnh viện công lập phải được hết sức chú trọng
và quan tâm, phải coi đây là một nhiệm vụ thường xuyên liên tục, phải đượckiểm tra đôn đốc, đánh giá tổng kết từng thời kỳ để rút kinh nghiệm từ thựctiễn, từ đó có giải pháp khắc phục những yếu kém
Nội dung quy chế dân chủ theo Quyết định số: 44/2007/QĐ-BYT ngày
12 tháng 12 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ Y tế ban hành quy chế thực hiện dânchủ trong hoạt động bệnh viện công lập gồm có 5 chương 21 điều:
- Trách nhiệm của Giám đốc bệnh viện (chương 2, mục 1, điều 5 và điều 6)
- Nội dung cán bộ, viên chức tham gia ý kiến (chương 2, mục 2 và mục 3, điều
II NỘI DUNG QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG BỆNH VIỆN CÔNG LẬP
1 Thực hiện dân chủ trong nội bộ bệnh viện
Nội dung thông tin kịp thời và công khai đối với cán bộ, viên chức bệnh viện được quy định tại chương 2, mục 1, điều 5 là:
1 Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặcbiệt về lĩnh vực y tế và những vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của bệnhviện, trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ, viên chức bệnh viện
Trang 112 Quy hoạch phát triển bệnh viện; Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công táchàng năm, hàng quy, hàng tháng của bệnh viện, của các khoa, phòng.
3 Nội quy, quy chế làm việc của bệnh viện và các khoa, phòng; Chức trách,nhiệm vụ, quyền hạn của lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa, phòng trong bệnhviện và mỗi cán bộ, viên chức
4 Các quy định về chuyên môn, kỹ thuật y tế, quản lý và sử dụng trang thiết bị
6 Việc thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ; Định mức sử dụng xăng, xe, điện,nước, điện thoại; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống thamnhũng; Nội dung sử dụng các khoản tiền tiết kiệm chi của bệnh viện; Kế hoạchnội dung, tiến độ, kết quả đầu tư, đấu thầu xây dựng cơ bản; mua sắm thuốc,hóa chất, thiết bị y tế có giá trị lớn theo quy định của pháp luật; Kết quả việckiểm kê, thanh lý tài sản trong bệnh viện
7 Quy chế, quy trình quản lý về tiêu chuẩn, số lượng biên chế, tuyển dụng, hợpđồng lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển; Nâng ngạch,nâng bậc lương; Đào tạo, bồi dưỡng, cử đi học tập ở trong nước hoặc ngoàinước; Khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức
8 Quy chế công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ; Quản lý, sửdụng kinh phí nghiên cứu khoa học, kết quả các đề tài, công trình nghiên cứu,ứng dụng khoa học – công nghệ tiên tiến
9 Kết quả giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo về chuyên môn, các vụ việctiêu cực, tham nhũng, gây lãng phí, thất thoát kinh phí, tài sản trong bệnh viện
đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận; Kết quả giải quyết khiếunại, tố cáo trong nội bộ bệnh viện
10 Những nội dung công khai khác mà giám đốc bệnh viện thấy cần thiếtnhững không được trái với quy định của pháp luật
Trang 12Hình thức tổ chức thực hiện nội dung công khai để cán bộ, viên chức bệnh viện biết nằm trong chương 2, mục 1, điều 6 là:
1 Niêm yết công khai:
Nội dung quy định tại Điều 5 Quy chế này phải được niêm yết công khai tạibảng thông báo của bệnh viện, bảng kế hoạch công tác của các khoa, phòng
- Thời gian niêm yết công khai:
- Đối với văn bản của cấp trên: Chậm nhất sau 2 ngày làm việc kể từ ngày nhậnđược văn bản theo dấu văn thư đến;
- Đối với văn bản do bệnh viện ban hành: ít nhất trước 3 ngày làm việc kể từngày văn bản có hiệu lực thi hành (trừ các văn bản về tổ chức cán bộ đối với tổchức, cá nhân cụ thể)
2 Thông báo tại hội nghị cán bộ chủ chốt, hội nghị cán bộ, viên chức
3 Gửi văn bản đến lãnh đạo các khoa, phòng, tổ chức Đảng, các đoàn thể quầnchúng và các đối tượng này có trách nhiệm thông báo đến cán bộ, viên chứcthuộc bộ phận quản lý
4 Qua mạng máy tính nội bộ bệnh viện
Nội dung cán bộ, viên chức bệnh viện tham gia ý kiến vào các dự thảo văn bản trước khi giám đốc bệnh viện quyết định trong chương 2, mục 2 điều 7 là:
1 Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhànước, chủ trương của ngành Y tế liên quan đến tổ chức và hoạt động của bệnhviện
2 Quy hoạch phát triển bệnh viện, phát triển chuyên khoa kỹ thuật cao của cáckhoa, phòng trong bệnh viện
3 Kế hoạch công tác, kế hoạch thu chi tài chính hàng năm; Kế hoạch sửa chữa,nâng cấp, xây dựng mới cơ sở; Kế hoạch cung ứng thuốc; hóa chất, vật tư y tếtiêu hao hàng năm; Kế hoạch mua sắm, sử dụng, thanh ký tài sản của bệnhviện
4 Nội quy, quy chế làm việc của bệnh viện, quy chế làm việc của các khoa,phòng; Quy chế, quy định chuyên môn kỹ thuật của bệnh viện, của các khoa,phòng; Các quy chế, quy định thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đếnquyền và lợi ích của cán bộ, viên chức
Trang 135 Kế hoạch, quy chế, quy trình tuyển dụng, hợp đồng lao động, đào tạo, bồidưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng và kỷ luậtcán bộ, viên chức theo quy định của pháp luật.
6 Biện pháp phòng hộ, an toàn vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường, cải tiếnchế độ làm việc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, viên chức;Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh trong bệnh viện
7 Quy trình thủ tục hành chính về tiếp đón, giải quyết công việc khám bệnh,chữa bệnh cho người bệnh; Các biện pháp chống tệ quan liêu, gây phiền hà,sách nhiễu người bệnh và các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,phòng chống tham nhũng trong khám bệnh, chữa bệnh
8 Chương trình hành động thực hiện các phong trào thi đua của bệnh viện;Bình xét các danh hiệu thi đua, khen thưởng hàng năm; Báo cáo sơ kết công tác
6 tháng, tổng kết công tác năm của bệnh viện
9 Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế trích lập và sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ khenthưởng, quỹ dự phòng mất việc làm
10 Những nội dung khác mà giám đốc bệnh viện thấy cần thiết
Hình thức để cán bộ, viên chức bệnh viện tham gia ý kiến quy định trong chương 2, mục 2, điều 8 là:
1 Tham gia ý kiến trực tiếp với lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa, phòng
2 Qua hội nghị, hội thảo trong bệnh viện
3 Gửi ý kiến vào hòm thư góp ý của bệnh viện
4 Qua mạng máy tính nội bộ bệnh viện
5 Cấp ủy Đảng, các đoàn thể quần chúng lấy ý kiến của quần chúng, đảngviên, đoàn viên
6 Phát biểu hỏi ý kiến trực tiếp; Gửi dự thảo văn bản để cán bộ, viên chứctham gia ý kiến
Nội dung cán bộ, viên chức bệnh viện được quyền giám sát, kiểm tra quy định trong chương 2, mục 3, điều 9 là:
1 Việc thực hiện nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch công tác của bệnh viện, của cáckhoa, phòng; Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị cán bộ, viên chức bệnh viện
2 Việc thực hiện nội quy, quy chế làm việc của các khoa, phòng và của bệnhviện
Trang 143 Việc thực hiện các quy định chuyên môn, kỹ thuật y tế.
4 Việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, viện phí, nguồn thu từ bảohiểm y tế, các nguồn thu hợp pháp khác, các loại quỹ của bệnh viện
5 Việc cung ứng thuốc, hóa chất, máu, dịch truyền, trang thiết bị; Mua sắm, sửdụng, thanh lý tài sản
6 Quá trình đấu thầu về xây dựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị có giá trịlớn trong bệnh viện
7 Việc thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước liên quan đến quyền vàlợi ích hợp pháp của cán bộ, viên chức
8 Việc thực hiện các quy chế, quy định về công tác tổ chức – cán bộ
9 Việc thực hiện các nội dung công khai của giám đốc bệnh viện, trưởng cáckhoa, phòng
10 Quá trình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của cán bộ, viên chức vàcủa người bệnh, người nhà người bệnh
Hình thức tổ chức cho cán bộ, viên chức bệnh viện thực hiện nội dung giám sát, kiểm tra quy định trong chương 2, mục 3, điều 10 là:
1 Qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân của bệnh viện
2 Qua Hội nghị cán bộ viên chức của bệnh viện
3 Qua các cuộc họp, sinh hoạt định kỳ của các khoa, phòng và bệnh viện
4 Qua hoạt động của tổ chức Đảng, các đoàn thể quần chúng
5 Qua hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện
2 Thực hiện dân chủ đối với người bệnh và người nhà người bệnh
Nội dung thông tin kịp thời và công khai đối với người bệnh và người nhà người bệnh quy định trong chương 3, mục 1, điều 11 là:
1 Lịch làm việc, lịch trực hàng ngày của cán bộ, viên chức bệnh viện
2 Quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của người bệnh đối với bệnh viện
3 Nội quy bệnh viện, sơ đồ chỉ dẫn các khoa, phòng bệnh viện
4 Các quy trình, thủ tục hành chính liên quan đến khám bệnh, chữa bệnh
5 Mức thu viện phí; Chế độ miễn, giảm viện phí; Chế độ bảo hiểm y tế; Thanhtoán viện phí và bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật
Trang 156 Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu của người bệnh; Giá thuêphòng trọ cho người nhà người bệnh; Giá gửi xe đạp, xe máy, ô tô trong bệnhviện và các loại dịch vụ khác.
7 Bộ phận giải quyết khiếu nại, tố cáo của bệnh viện
Hình thức tổ chức thực hiện nội dung công khai để người bệnh và người nhà người bệnh biết chương 3, mục 1, điều 12 là:
1 Niêm yết công khai:
Bệnh viện tổ chức niêm yết công khai các nội dung quy định tại Điều 11 củaQuy chế này bằng các hình thức: các văn bản, bản vẽ, sơ đồ, dấu chỉ đường đếncác khu vực, khoa, phòng trong bệnh viện, các bản chữ to về nội quy, quy định,giá các loại phí, lệ phí dịch vụ phục vụ người bệnh tại các địa điểm thuận lợi cónhiều người bệnh qua lại Việc niêm yết công khai phải thường xuyên, liên tục,kịp thời
2 Thông tin, truyền thông, tư vấn:
Bệnh viện tổ chức thông tin, truyền thông, tư vấn về chế độ chính sách,những vấn đề có liên quan đến việc khám bệnh, chữa bệnh kể từ khi ngườibệnh mới đến phòng khám bệnh, phòng cấp cứu, buồng bệnh
Nội dung người bệnh và người nhà người bệnh giám sát, tham gia ý kiến được quy định trong chương 3, mục 2, điều 13 là:
1 Việc thực hiện các chế độ chính sách y tế liên quan đến quyền và lợi ích hợppháp của người bệnh như: các chế độ về viện phí, bảo hiểm y tế: Các chế độchính sách, giá dịch vụ về khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Nhà nước
2 Việc thực hiện nội quy, quy chế về khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện
3 Tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ, viên chức bệnh viện; Kịp thời pháthiện và phản ánh với lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa, phòng về những cán
bộ, viên chức biểu hiện tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh yếu kém, có hành
vi gây phiền hà, nhũng nhiễu, đùn đẩy, phân biệt đối xử, đòi hối lộ đối vớingười bệnh hoặc người nhà người bệnh; Đề xuất ý kiến, trao đổi và phối hợpvới cán bộ y tế trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng người bệnh
4 Việc thực hiện vệ sinh môi trường, bảo đảm an ninh, trật tự ở bệnh viện
5 Giải quyết khiếu nại, tố cáo và kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của ngườibệnh và người nhà người bệnh đối với bệnh viện
Trang 16Hình thức tổ chức cho người bệnh, người nhà người bệnh thực hiện nội dung giám sát, tham gia ý kiến được quy định trong chương 3, mục 2, điều 14 là:
1 Tham gia ý kiến, phản ánh trực tiếp với các thầy thuốc tại các khoa, phòng
2 Tham gia ý kiến, phản ánh với cán bộ lãnh đạo bệnh viện tại Phòng tiếp dân
3 Gửi văn bản tham gia ý kiến vào hòm thư góp ý của bệnh viện
4 Qua đường dây điện thoại nóng do bệnh viện quy định
5 Qua các buổi sinh hoạt của Hội đồng người bệnh
3 Trách nhiệm thực hiện quy chế dân chủ ở bệnh viện
Trách nhiệm của giám đốc bệnh viện được quy định trong chương 4, điều 15 là:
1 Tổ chức, triển khai và kiểm tra việc thực hiện Quy chế này trong toàn bệnhviện
2 Bố trí nơi tiếp dân, hòm thư góp ý, thực hiện việc tiếp công dân và giải quyếtkhiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định của pháp luật
3 Công khai các ý kiến tham gia góp ý, phê bình, kiến nghị của cán bộ, viênchức, người bệnh, người nhà người bệnh và của công dân, cơ quan, tổ chức, địaphương theo thẩm quyền
4 Thực hiện công khai việc phân công công việc trong lãnh đạo bệnh viện, cáckhoa, phòng, bảo đảm công bằng, đúng người, đúng việc, không gây chồngchéo và sai lệch với chức năng, nhiệm vụ đã được quy định
Trách nhiệm của các trưởng khoa, phòng bệnh viện được quy định trong chương 4, điều 16 là:
Tổ chức triển khai và tổ chức kiểm tra việc thực hiện Quy chế này theo chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Trách nhiệm của cán bộ, viên chức được quy định trong chương 4, điều
Trang 17Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định liên quan đến trách nhiệm của ngườibệnh và người nhà người bệnh.
Trách nhiệm của các đoàn thể quần chúng, Ban Thanh tra nhân dân quy định trong chương 4, điều 19 là:
1 Các đoàn thể quần chúng, có trách nhiệm thường xuyên giám sát việc thựchiện dân chủ trong bệnh viện
2 Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện dân chủ trongbệnh viện liên quan đến quyền, lợi ích của cán bộ, viên chức
Trách nhiệm của cơ quan quản lý trực tiếp quy định trong chương 4, Điều 20 là:
Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định trong Quy chế này; Xử
lý kịp thời các vi phạm trong việc thực hiện dân chủ trong bệnh viện
III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG BỆNH VIỆN CÔNG LẬP Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA VIỆT YÊN
a- Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các cơ
sở y tế chuyển đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú b- Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhànước
c- Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh thông thường về nội khoa và cáctrường hợp cấp cứu về ngoại khoa
d- Tổ chức khám giám định sức khỏe, khám giám định pháp y khi hội đồnggiám định y khoa tỉnh hoặc cơ quan bảo vệ luật pháp trưng cầu
e- Tổ chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của bệnhviện
1.1.2 Đào tạo cán bộ y tế
a- Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường, lớp trung học y tế
Trang 18b- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và cơ sở y
tế tuyến dưới để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sócsức khỏe ban đầu
1.1.3 Nghiên cứu khoa học về y học
a- Tổ chức tổng kết, đánh giá đề tài và chương trình về chăm sóc sức khỏeban đầu
b- Tham gia các công trình nghiên cứu y tế cộng đồng và dịch tễ học trongcông tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp Bộ và cấp Cơ sở
c- Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và các phương pháp chữ bệnhkhông dùng thuốc
1.1.4 Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật
a- Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới (phòng khám đa khoa, y tế cơ sở )thực hiện các phác đồ chuẩn đoán và điều trị
b- Tổ chức chỉ đạo các xã, phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏeban đầu và thực hiện các chương trình y tế ở địa phương
1.2 Biên chế tổ chức
1.2.1 Ban giám đốc (Ghi cụ thể số lượng)
Trang 19- Khoa hồi sức cấp cứu nhi
- Khoa nội truyền nhiễm
- Khoa dược – trang thiết bị
- Khoa dinh dưỡng
1.2.4 Nhân lực
Tổng số nhân lực 117 cán bộ viên chức, trong đó:
- Thạc sĩ : 01 - Bác sĩ chuyên khoa cấp I : 08
- Bác sĩ : 16 - Dược sĩ chuyên khoa cấp I : 01
- Dược sĩ trung học: 05 - Dược sĩ sơ học: 01
- Kỹ thuật viên y:
+ Cao đẳng: 01
+ Trung học: 07
2 Chế độ làm việc
2.1 Trách nhiệm của Giám đốc Bệnh viện
Giám đốc bệnh viện là người đứng đầu đơn vị, có trách nhiệm lãnh đạo, chỉđạo, quản lý điều hành mọi hoạt động của Bênh viện theo chế độ Thủ trưởng,chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện, Sở Y tế và trướcpháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý về khám chữabệnh Đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về công tác chuyên môn của Sở Y
tế, Phòng Y tế Các trách nhiệm cụ thể như sau:
Trang 20a- Chỉ đạo, quản lý, điều hành Bệnh viện thực hiện chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và trách nhiệm quản lý Bệnh viện theo quy định của pháp luật; thựchiện Quy định về phân cấp quản lý tổ chức, biên chế và cán bộ, công chức, viênchức của UBND tỉnh Bắc Giang, Sở Y tế.
b- Phân công công việc cho các Phó Giám đốc Bệnh viện, mỗi Phó Giámđốc Bệnh viện được phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác và theo dõichỉ đạo hoạt động của một số bộ phận trực thuộc; ủy quyền cho Trưởng các(khoa) phòng trực thuộc thực hiện một số công việc cụ thể trong khuân khổpháp luật và theo quy chế Bệnh viện; chủ động phối hợp với các đơn vị y tếtrên địa bàn, cơ quan khác để xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ, củaBệnh viện hoặc các vấn đề do UBND, Chủ tịch UBND huyện và Sở y tế phâncông
c- Chỉ đạo việc hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra hoạt động của cá bộ phậntrực thuộc, các cá nhân trong việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ được phâncông, phân cấp thuộc lĩnh vực quản lý về y tế Thực hiện khen thưởng, kỷ luậttheo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật
d- Ký các văn bản thuộc thẩm quyền của Giám đốc Bệnh viện
e- Ủy quyền cho một Phó Giám đốc Bệnh viện giải quyết công việc thuộcthẩm quyền của Giám đốc Bệnh viện khi vắng mặt
2.2 Trách nhiệm giải quyết công việc của Phó Giám đốc Bệnh viện
Chủ động giải quyết công việc thường xuyên thuộc thẩm quyền mà Giámđốc Bệnh viện đã phân công phụ trách một số lĩnh vực và một số đơn vị trựcthuộc; chịu trách nhiệm trước Giám đốc Bệnh viện và trước pháp luật về nhữngquyết định của mình
Khi Giám đốc Bệnh viện điều chỉnh sự phân công giữa các Phó Giám đốcBệnh viện thì các Phó Giám đốc phải bàn giao nội dung công việc, hồ sơ, tàiliệu liên quan cho nhau và báo cáo Giám đốc Bệnh viện
2.3 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Trưởng các phòng chuyên môn và Trưởng phòng tổ chức hành chính
- Trưởng các phòng chuyên môn tham mưu Giám đốc Bệnh viện chỉ đạo vàthực hiện theo chức năng, nhiệm vụ quản lý Bệnh viện đối với những lĩnh vựccủa phòng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế và Sở Y tế
Trang 21- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Bệnh viện về lĩnh vực công tác của(Khoa) phòng bao gồm cả chính trị, chuyên môn, nhân lực, tài chính, vật tư tàisản và các quy định của Bệnh viện, về các hoạt động của cấp Phó và của cán
bộ, công chức dưới quyền Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo theo quyđịnh của pháp luật và của Bệnh viện
- Căn cứ kế hoạch, chương trình công tác tháng, năm của Bệnh viện để xâydựng kế hoạch, chương trình công tác của phòng và tổ chức thực hiện, kiểm tra,đôn đốc, tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả thực hiện
- Những việc phát sinh vượt quá thẩm quyền phải kịp thời báo cáo Giámđốc Bệnh viện hoặc Phó Giám đốc Bệnh viện phụ trách cho ý kiến chỉ đạo đểgiải quyết
- Làm đầu mối phối hợp với các đơn vị trực thuộc và các cơ quan liên quan
để tham mưu giúp Giám đốc Bệnh viện xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung đề án,
kế hoạch, quy hoạch, phát triển thuộc lĩnh vực của Giám đốc Bệnh viện phâncông
- Tham mưu cho Giám đốc Bệnh viện , Phó Giám đốc Bệnh viện ban hànhvăn bản triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ Y tế, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, Sở Y
tế và các cấp thẩm quyền hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý, hướng dẫn thực hiệncác tiêu chuẩn, quy trình chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ đối với lĩnh vực của(khoa) phòng được Giám đốc Bệnh viện giao cho
- Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát chuyên ngành, liênngành theo quy định của pháp luật
- Điều hành hoạt động của phòng mình chấp hành chủ chương của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước, Quy chế làm việc của Bệnh viện; phâncông nhiệm vụ cho cấp Phó và cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý
- Trưởng các (khoa) phòng đi công tác phải báo cáo Giám đốc Bệnh việnhoặc Phó Giám đốc Bệnh viện phụ trách (khi Giám đốc Bệnh viện đi vắng) vềnội dung, thời gian và đề nghị người thay thế giải quyết công việc của phòng
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo sự phân công của Lãnh đạo Bệnhviện
2.4 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó trưởng (khoa) phòng