1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU KHOÁNG sản đá vôi tại TỈNH THANH hóa

118 396 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ ĐỖ VĂN THẮNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN ĐÁ VÔI TẠI TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TÀI PHÚC HUẾ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học thân đúc kết từ trình nghiên cứu học tập thời gian qua thực tế đơn vị công tác; số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thanh Hóa, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết trân trọng cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Tài Phúc, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế Đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên trường Đại học kinh tế Huế nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa, Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa, Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận, thu thập nhiều thông tin liệu quan trọng thời gian qua Do hạn chế tầm hiểu biết, khả thân thời gian thực nên không tránh khỏi vướng mắc, thiếu sót Tôi kính mong quý thầy cô, quý quan, bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Tác giả luận văn Đỗ Văn Thắng TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: ĐỖ VĂN THẮNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Niên khóa 2012 – 2014 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TÀI PHÚC Tên đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN ĐÁ VÔI TẠI TỈNH THANH HÓA Tính cấp thiết đề tài Khai thác, sản xuất, chế biến đá vôi xuất họat động kinh tế - công nghiệp truyền thống, đặc thù tỉnh Thanh Hóa, nơi có trữ lượng đá vôi lớn, đưa Thanh Hóa trở thành trung tâm sản xuất đá tiếng Việt Nam giới Bên cạnh thành đạt được, họat động đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức công nghệ, nguồn nguyên liệu, an toàn lao động, bảo vệ môi trường, thị trường xuất khẩu, cạnh tranh Tuy nhiên, hội để sản phẩm đá Thanh Hóa phát triển lớn, xuất phát từ tiềm lợi tỉnh từ xu hướng sử dụng đá công trình, dự án xây dựng Xuất phát từ nguyên nhân thúc đẩy nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu xuất khoáng sản đá vôi tỉnh Thanh Hóa” Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa học vận dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh, điều tra khảo sát thực tế Đồng thời dựa quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật nhà nước vấn đề liên quan Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Dựa lý luận xuất nói chung, xuất khoáng sản đá vôi nói riêng đặc điểm địa bàn nghiên cứu, đề tài thực trạng, phân tích, đánh giá hiệu xuất khoáng sản đá vôi tỉnh Hóa giai đoạn 20102012 Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất khoáng sản đá vôi tỉnh Thanh Hóa Đây nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DN : Doanh nghiêp ĐVT : Đơn vị tính 3.HQ : Hải quan KN : Kim ngạch TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TP : Thành phố TT : Thị trường XK : Xuất XNK : Xuất nhập 10 UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.11: Một số tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 60 DN xuất đá địa bàn tỉnh Thanh Hóa 60 Bảng 2.12: Thuế khoản phí, lệ phí nộp ngân sách nhà nước 64 từ xuất đá vôi Thanh Hóa 64 Bảng 2.13: Thu Ngân sách xuất đá vôi địa bàn tỉnh Thanh Hóa 65 ĐVT: Tỷ đồng 65 Bảng 2.15: Kết vấn doanh nghiệp .76 thị trường xuất .76 Bảng 2.16: Kết vấn ý kiến người lao động khai thác, sản xuất, chế biến đá xuất điều kiện lao động 78 Bảng 2.17: Các biện pháp bảo hộ lao động y học dự phòng 78 Bảng 2.18: Kết vấn ý kiến người dân .80 xung quanh khu vực khai thác, chế biến đá 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng 2.11: Một số tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 60 DN xuất đá địa bàn tỉnh Thanh Hóa 60 Bảng 2.12: Thuế khoản phí, lệ phí nộp ngân sách nhà nước 64 từ xuất đá vôi Thanh Hóa 64 Bảng 2.13: Thu Ngân sách xuất đá vôi địa bàn tỉnh Thanh Hóa 65 ĐVT: Tỷ đồng 65 Bảng 2.15: Kết vấn doanh nghiệp .76 thị trường xuất .76 Bảng 2.16: Kết vấn ý kiến người lao động khai thác, sản xuất, chế biến đá xuất điều kiện lao động 78 Bảng 2.17: Các biện pháp bảo hộ lao động y học dự phòng 78 Bảng 2.18: Kết vấn ý kiến người dân .80 xung quanh khu vực khai thác, chế biến đá 80 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 Số lượng thị trường có KN nhập đá Thanh Hóa từ 500.000 USD trở lên ít, theo phân tích, bình quân hàng năm có quốc gia vùng lãnh thổ Điều cho thấy, Bỉ, đá ốp lát Việt Nam chưa có thị trường lớn thị trường nhập lớn (gồm: Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Đài Loan Iran) chiếm bình quân 83,29% tổng KN nhập đá Thanh Hóa giai đoạn 2010-2012, riêng năm 2011 chiếm đến 95,23% .54 * Cơ cấu đơn giá sản phẩm xuất 54 Cơ cấu sản phẩm chịu ảnh hưởng lớn từ thị trường tiêu thụ; thị trường nào, sản phẩm .54 - Thị trường Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Đức: ưa thích sử dụng đá xanh đen để lát vỉa hè, lát công viên, sân vườn, quảng trường với kích thước phổ biến 15x15x2 cm, 15x15x2.5 cm, 15x15x5 cm, 20x20x2 cm, 20x20x2.5cm, 20x20x5 cm, 30x30x2.5cm, 40x40x2.5cm trang trí nhà với kích thước 7x40x1.5cm, 20x40x2cm, 40x60x2cm, 60x60x2cm, 80x80x3cm (Dòng sản phẩm thứ nhất) Đơn giá bình thấp USD/M2 , cao 35 USD/M2 54 - Trong đó, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Malaysia nhập đá kích thước nhỏ (5x20x2.5 cm, 10x20x2.5 cm, 10x30x2.5cm ) trang trí trời, cổng công trình, màu sắc đa dạng (Dòng sản phẩm thứ hai) Đơn giá bình thấp 10 USD/M2, cao 20 USD/M2 .54 - Các quốc gia Hồi giáo Trung Đông không nhập đá xanh đen, nhập đá có màu trắng, vàng vân với kích thước lớn, chủ yếu 80x40x2cm, 80x40x3cm, 60x60x2/3cm, 120x60x2/3cm (Dòng sản phẩm thứ ba) Đơn giá bình thấp 25 USD/M2 , cao 30 USD/M2 54 dòng sản phẩm có kích thước, màu sắc, thị trường tiêu thụ khác nhau, có công nghệ khai thác, sản xuất, chế biến gần giống nhau, tận dụng máy móc thiết bị nhân lực.Chi phí sản xuất sản phẩm chủ yếu nằm nguyên liệu - chiếm 60%, công đoạn sản xuất, chế biến chiếm 30% chi phí quản lý, bán hàng chiếm 10% .54 Trong cấu thị trường xuất lớn đá Thanh Hóa giai đoạn 20102012 (Phụ lục 4), có xu hướng dịch chuyển sản xuất, tiêu thụ từ dòng sản phẩm thứ (truyền thống) sang dòng sản phẩm thứ hai thứ ba (những sản phẩm mới, cho thị trường mới) Giá sản phẩm có thay đổi theo thị trường: giá dòng sản phẩm truyền thống ổn định, kể khách hàng mới; giá dòng sản phẩm lại cao hơn, dễ điều chỉnh hơn, đặc biệt khách hàng mới.Tất sản phẩm đá Thanh Hóa XK hầu hết dạng sản xuất, chế biến thành phẩm, dạng xuất thô tài nguyên khác mà Việt Nam XK Sản phẩm nhập sử dụng công trình, dự án thiết kế, định dùng vật liệu xây dựng đá vôi lưu kho nhà nhập khẩu, phân phối 55 * Số lượng doanh nghiệp làm thủ tục xuất đá vôi 55 Mặc dù KN XK mặt hàng đá ốp lát chiếm tỷ trọng nhỏ, có xu hướng giảm XK tỉnh Thanh Hóa, số lượng DN làm thủ tục XK chiếm tỷ lệ tương đối cao ổn định thời gian dài (bình quân 38,7%/năm tổng số lượng DN làm thủ tục XNK) Điều cho thấy, khai thác sản xuất đá vôi Thanh Hóa (trong có đá ốp lát XK) họat động kinh tế - công nghiệp phổ biến, đặc thù, truyền thống tỉnh, ảnh hưởng đáng kể lên thành phần kinh tế khác Qua Bảng 2.10 cho thấy, số lương lớn DN thương mại, ủy thác XK không trực tiếp tham gia khai thác, sản xuất, tham gia vào trình XK đá (hàng năm chiếm đến 41% số lượng Số lượng DN thương mại làm thủ tục XK nhiều nên chiếm tỷ lệ lớn tổng KN XK đá ốp lát Thanh Hóa, bình quân 33,3%/năm giai đoạn 2010-2012 có chiều hướng gia tăng (năm 2010 chiếm 29%, năm 2011 chiếm 34% đến năm 2012 chiếm 37%) 56 * Cách thức kinh doanh, xuất 57 Cách thức kinh doanh truyền thống đá Thanh Hóa thời gian qua chủ yếu mang tính chất bị động, đối tác nhập tự tìm đến DN chủ động giới thiệu, có số DN đá Thanh Hóa tham dự hội chợ chuyên ngành đá giới Đối tác nhập thường mang sản phẩm nghiên cứu, chế tạo thành công nước Thanh Hóa để sản xuất đại trà, XK nước ngoài; họ biết rõ chi phí sản xuất, chất lượng, kỹ thuật, ứng dụng sản phẩm quốc gia có công nghiệp đá lớn giới (như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazin, Tuynisia) Sau đó, đối tác chủ động mang sản phẩm giới thiệu Hội chợ, triễn lãm chuyên ngành đá, phòng trưng bày (showroom) tiếp cận với giới kiến trúc sư, thiết kế, chủ đầu tư người tiêu dùng .57 Cũng giống hầu hết hàng hóa khác Việt Nam, hầu hết đá Thanh Hóa XK theo điều kiện FOB – Cảng Hải Phòng Theo đó, sản phẩm đá thành phẩm đóng thùng gỗ xếp vào container loại 20 feer vận chuyển đường từ Thanh Hóa Cảng Hải Phòng để để xếp lên tàu; chi phí vận chuyển bảo hiểm cho lô hàng từ Việt Nam đến quốc gia/vùng lãnh thổ nhập người nhập chịu Thời gian vận chuyển đến nhà nhập lâu 35 ngày (đi Bỉ, Hà Lan bình quân 27 ngày) Điều kiện toán chủ yếu TTR, DAP, DP L/C (thanh toán cam kết toán trước nhận hồ sơ XK gốc) Tính liên kết DN XK đá ốp lát với hạn chế; DN quốc gia nhập có mối quan hệ lẫn quan hệ phối hợp tốt (như quan hệ DN với hãng tàu, với bảo hiểm, quyền ) 57 - Về vấn đề môi trường an toàn cho người lao động: Trong năm gần đây, số vụ tai nạn lao động ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt khai thác đá diễn nghiêm trọng toàn quốc nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Trong ngành khai thác đá vôi ngành chứa nhiều nguy không an toàn từ khâu khai thác đến sản xuất, chế biến Do đặc thù đối tượng lao động: trọng lượng lớn, cồng kềnh việc sử dụng thiết bị nguy hiểm cao chất nổ, máy cắt, máy khoan….Nên số vụ tai nạn lao động chiếm đến 10% tổng số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng gây thiệt mạng cho người lao động tàn tật suốt đời tỉnh Thanh Hóa 77 thành số doanh nghiệp có quy mô lớn, số trung tâm sản xuất đá ốp lát số huyện có nhiều mỏ đá, như: Yên Định, Cẩm Thủy, Ngọc Lạc - Lựa chọn nhà đầu tư khai thác chế biến đá có tiềm lực mạnh vốn công nghệ đại ngành công nghiệp khai thác chế biến đá Cần đẩy mạnh đầu tư dự án chế biến sâu khoáng sản; ưu tiên thu hút dự án đầu tư khai thác khoáng sản có sử dụng công nghệ cao thân thiện với môi trường Không cấp phép hoạt động khoáng sản cho tổ chức, cá nhân không đủ lực tài chính, không đủ quy định bắt buộc Luật Khoáng sản Chỉ cấp phép khai thác mỏ cho DN thực có lực có thiết kế khai thác với công nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại, giành cho khai thác mỏ đá ốp lát, có đầy đủ phương pháp an toàn, bảo vệ môi trường sinh thái (có lộ trình tiến tới cấm tuyệt đối nổ mìn khai thác) - Không xé nhỏ mỏ đá vôi thành khối nhỏ để cấp phép khai thác tận thu quy mô nhỏ Kiên xử lý triệt để tình trạng khai thác trái phép địa bàn Làm tốt công tác đền bù, giải phóng mặt khu vực cấp phép khai thác Mỗi mỏ khai thác cấp phép cho DN, không chia năm xẻ bảy mỏ đá cho nhiều DN - Tăng cường công tác chuẩn bị nhân lực: đào tạo kỹ thuật có chuyên môn ngành mỏ - địa chất, đào tạo đội ngũ công nhân khai thác, sản xuất, chế biến có tay nghề cao Thu hút cán có trình độ chuyên môn cao tham gia vào hoạt động khoáng sản bảo vệ tài nguyên địa bàn Đặc biệt điều kiện công tác điều tra địa chất Thanh Hóa sơ lược, tỉnh cần huy động sử dụng cán có trình độ cao nước địa chất, cán địa chất chuyên sâu để diễn giải, cập nhật tình hình tài nguyên tư vấn kịp thời cho trình phát triển hoạt động khoáng sản địa bàn - Chủ động xúc tiến đầu tư giới thiệu tiềm đá vôi địa bàn với đối tác tiềm để thúc đẩy phát triển hoạt động khai thác chế biến Tư vấn cho đối tác quan tâm tham gia đầu tư khai thác chế biến đá Thanh Hóa - Xây dựng danh mục dự án mỏ khai thác đá vôi, cung cấp thông tin chi tiết dự án, mỏ đá vôi phát hiện, khu vực cấp phép khai thác quản lý khu vực cấm hoạt động khoáng sản để tổ chức cá nhân có quan tâm chủ động đánh giá khả tham gia phát triển hoạt động khai thác chế biến đá vôi địa bàn - Nhà nước cần có sách khuyến khích ngành sản xuất đá ốp lát phát triển: bỏ thuế nhập đá khối gia công chế biến phục vụ xây dựng nước XK Thực nhanh chóng kịp thời việc hoàn thuế XK Cho phép XK đá khối mỏ đá có trữ lượng lớn, với thuế XK cao - Cần xem xét lại bảng thuế tài nguyên, không tính đồng loạt cho loại đá mà cần phân loại có thuế suất khác tuỳ theo chất lượng loại đá - Cần rà soát, xây dựng đồng tiêu chuẩn tiêu chí chất lượng đá ốp lát khối, sản phẩm sau chế biến, quy trình, quy phạm khai thác chế biến đá bảo vệ môi trường ngành công nghiệp đá ốp lát đại - Cần sớm hình thành Hiệp hội đá xây dựng Việt Nam để tập hợp lực lượng hỗ trợ cho tổ chức khai thác chế biến với quy mô lớn, công nghệ đai, nâng cao trình độ kỹ thuật để sản xuất đá chất lượng tốt…Thống tổ chức kinh doanh XNK thành sức mạnh tổng hợp có đủ sức cạnh tranh tiến vào thị trường lớn toàn cầu 3.2.3.2.Tăng cường vai trò quản lý nhà nước hoạt động khai thác, chế biến đá vôi Chính sách Nhà nước ta họat động khai thác khoáng sản tăng cường công tác quản lý, hạn chế tiến tới cấm XK thô, bảo vệ môi trường, an toàn lao động Để nguồn lợi từ việc khai thác đá vôi sử dụng mục đích phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Thanh Hóa; để đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội ba chủ thể ‘‘Nhà nước - DN - Người dân’’ việc củng cố thể chế sách nói chung minh bạch hóa thông tin nguồn thu - chi hoạt động khác ngành công nghiệp khai thác đá granite cần thiết Cần tham gia thực thi ‘‘Sáng kiến Minh bạch ngành công nghiệp khai khoáng” (Extractive Industries Transparency Initiative - EITI), mà nhiều nước giới triển khai Một khâu quan trọng nhằm nâng cao tính minh bạch cần phải có chế quản lý, giám sát hoạt động khai thác hợp lý, có hiệu quả…Để tránh tình trạng nguồn lợi tài nguyên đá vôi mà thiên nhiên "ban tặng" rơi vào số nhóm lợi ích thay cho cộng đồng chế kiểm tra, giám sát quan Nhà nước chưa chặt chẽ - Chấn chỉnh công tác cấp phép hoạt động khoáng sản Chỉ đạo công tác đấu giá, cấp quyền khai thác khoáng sản cách chặt chẽ, thận trọng, bảo đảm khách quan, minh bạch; có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản, tránh lợi dụng khe hở pháp luật; - Bố trí nguồn lực thực yêu cầu nhiệm vụ giao quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường phù hợp với khả cân đối ngân sách nhà nước giai đoạn; - Xây dựng chế phối hợp để thực tốt nhiệm vụ Sở Tài nguyên Môi trường với Sở Công Thương, Xây dựng, Tài ngành có liên quan quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường Tránh tình trạng “cha chung không khóc”; - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật hoạt động khoáng sản bảo vệ môi trường; ngăn chặn có hiệu tình trạng khai thác khoáng sản trái phép XK lậu khoáng sản; - Phối hợp, tạo tính liên kết vùng địa phương việc cung cấp nguyên liệu với xây dựng sở chế biến sâu khoáng sản để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường hài hòa lợi ích địa phương theo quy hoạch; - Xây dựng chế sách hỗ trợ, khuyến khích DN nâng cao lực nghiên cứu phát triển, quản lý công nghệ; sử dụng có hiệu quỹ phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ; - Khuyến khích đẩy mạnh áp dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trường, giải pháp sản xuất khai thác chế biến đá vôi; - Khuyến khích DN triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, quản lý môi trường hệ thống quản lý khác theo tiêu chuẩn cụ thể; - Triển khai có kết Chương trình “Phục hồi môi trường vùng khai thác khoáng sản” thuộc Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020; - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; cho DN người dân; - Xử lý dứt điểm sở khai thác, chế biến khoáng sản gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kéo dài; - Xây dựng Quỹ bảo vệ môi trường để chi cho hoạt động kiểm tra, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hỗ trợ thực giải pháp bảo vệ môi trường; - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản bảo vệ môi trường Tăng cường công tác quan trắc, báo cáo trạng môi trường trước sau triển khai dự án khai thác vôi kể khu chế biến 3.2.3.3.Phát triển sở hạ tầng để hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khai thác, chế biến đá vôi giảm thiểu tổn thất lên xã hội Việc khai thác đá vôi mỏ đá vốn chủ yếu nằm xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, sở hạ tầng hạn chế, không muốn nói yếu kém, đường xá lại vô vất vả Các DN họat động buộc phải mở đường nâng cấp đường liên tục để thuận tiện cho việc vận chuyển (nguyên liệu thành phẩm) tính chất ngành vận chuyển nặng, thân DN – người sử dụng chủ yếu đường làm cho đường xuống cấp Vì vậy, vấn đề môi trường, vấn đề sở hạ tầng, đặc biệt đường phải trọng cải thiện Điều kiện hạ tầng giao thông vận tải, cung cấp điện nước, phát triển dịch vụ sản xuất sinh hoạt hạ tầng sở phần cứng, chiếm vai trò quan trọng việc phát triển mỏ đá vôi Nhằm hỗ trợ để nâng cao hiệu kinh tế việc khai thác chế biến đá địa bàn tỉnh, cần tăng cường phát triển hạ tầng sở, vùng sâu, vùng xa, để tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư vào phát triển mỏ đá vôi nói riêng kinh tế xã hội nói chung địa phương Trong điều kiện khai thác mỏ nhỏ, phân tán, đủ điều kiện để xử lý môi trường cách triệt để khu vực sản xuất, nhà nước cần hỗ trợ địa phương có nhiều địa điểm khai thác nhỏ, tổ chức đắp đập, xử lý chất thải cách tập trung Giải phóng mặt nhanh chóng diện tích nhà nước cấp phép hoạt động khoáng sản, nhằm tạo điều kiện thuân lợi cho nhà đầu tư phát triển mỏ đá Xây dựng sở vật chất trang thiết bị phù hợp cho hệ thống quản lý tài nguyên khoáng sản môi trường tầm địa phương có tiềm đá có nhiều sở khai thác, chế biến đá XK Hoàn thiện khu cụm công nghiệp quy hoạch cụm công nghiệp Hà Phong (huyện Hà Trung), Yên Lâm (huyện Yên Định), Cao Thịnh (huyện Ngọc Lạc) … để tập hợp thu hút vốn đầu tư vào chế biến đá vôi đồng thời để sản xuất tập trung giảm thiểu tác động dân cư Xây dựng chế phối hợp quyền cấp sở (cấp xã) với DN khai thác việc xây dựng, vận hành sở hạ tầng địa bàn, như: trường học, bệnh xá, trạm điện, đường đi… 3.2.3.4.Đẩy mạnh chương trình xúc tiến đầu tư liên quan đến hoạt động khai thác - sản xuất đá vôi, tạo tiền đề hình thành ngành công nghiệp phụ trợ Trong Chiến lược phát triển khoáng sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2427/QĐTTg ngày 22/12/2011 có nêu: - Quan điểm: “Khoáng sản tài nguyên không tái tạo, thuộc tài sản quan trọng quốc gia phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt, lâu dài bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường Chế biến khoáng sản phải sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao; chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước, xuất sản phẩm sau chế biến có giá trị kinh tế cao khoáng sản quy mô lớn Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tiếp thu khoa học đại, áp dụng công nghệ tiên tiến điều tra, thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản” [13] - Định hướng phát triển: “Khoáng sản làm nguyên liệu ốp lát: Thăm dò, khai thác đá granit, gabro, ốp lát tỉnh Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Tây Ninh mỏ đá trầm tích ốp lát Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An phục vụ nhu cầu xây dựng Không xuất đá khối” [13] Như vậy, việc khai thác khoáng sản tiếp tục xác định họat động kinh tế - công nghiệp Việt Nam; đó, riêng khai thác đá ốp lát xác định trọng tâm 13 tỉnh, có Thanh Hóa Vì vậy, UBND tỉnh Thanh Hóa nên có chương trình, kế hoạch hành động để thực hiệu Chiến lược phát triển khoáng sản Việt Nam phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đặc thù truyền thống khai thác, sản xuất, chế biến đá ốp lát hàng trăm năm tỉnh Có thể kể đến như: - Giới thiệu tiềm năng, thực trạng, hội hợp tác đầu tư vào ngành đá cho nhà đầu tư ngòai nước biết Cách thức giới thiệu: qua Hội nghị tư vấn, Hội nghị xúc tiến đầu tư, qua Đại sứ quán số nước, qua Đại sứ quán Việt Nam nước ngoài, qua Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI)… - Tạo điều kiện thuận lợi cho DN đá họat động tỉnh thành công họ cách quảng bá tốt cho môi trường đầu tư tỉnh, DN có vốn đầu tư nước - Từng bước định hình để phát triển họat động phụ trợ, họat động liên quan đến khai thác, sản xuất, XK đá ốp lát, tận dụng lợi tỉnh có ngành đá vôi truyền thống Cụ thể: + Lĩnh vực khí, chế tạo, thay thế, sữa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải + Lĩnh vực dịch vụ: XK, NK ủy thác, trung gian thương mại (mua bán đá Granite Bình Định, đá bazan Gia Lai, đá vôi trắng Nghệ An, Yên Bái ); + Lĩnh vực hậu cần, logistic, như: đại lý, khai thuê hải quan liên quan đến đá máy móc thiết bị phục vụ ngành đá, vận tải container, khử trùng hàng hóa… 3.2.3.5 Hỗ trợ họat động nghiên cứu phát triển sản phẩm Hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) đóng vai trò tảng cho thành công lâu dài DN, định khả cạnh tranh DN, nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường thực chiến lược phát triển DN Sự phát triển bền vững DN phải gắn chặt với hoạt động R&D R&D giống việc bỏ tiền trước mà kết thu lại sau, lãnh đạo DN không nhận thức R&D, quan điểm, định hướng đầu tư lâu dài, xuyên suốt cho hoạt động R&D DN khó "sống sót" điều kiện cạnh tranh gay gắt Tuy nhiên, thực tế DN XK đá ốp lát nay, đầu tư chưa thỏa đáng khó khăn việc triển khai hoạt động R&D dẫn đến khả phát triển DN bị bó hẹp khuôn khổ túy, cứng nhắc, gây lãng phí tài nguyên, nguồn lực DN Vì vậy, quan nhà nước liên quan nên có sách, hành động để khuyến khích, động viên, hỗ trợ DN giành thời gian, kinh phí cho công tác R&D Một số biện pháp như: - Có chế khen thưởng khuyến khích đầu tư nhiều DN sáng tạo sản phẩm sở nguyên liệu đá vôi truyền thống, như: đá nhân tạo kết hợp bột đá, cát, xi măng; xử lý nước thải từ sản xuất, chế biến đá để lắng đọng thành sản phẩm (bột đá)… - Tiếp tục trì phát triển sàn giao dịch công nghệ, Chợ Công nghệ Thiết bị (Techmart), tiến hành nhiều hoạt động xúc tiến thị trường khác - Định hướng sản phẩm công nghệ phù hợp với nhu cầu thực tiễn, chủ động phát triển giải pháp công nghệ đáp ứng đòi hỏi DN - “ Đặt hàng” viện, trung tâm nghiên cứu khoa khọc công nghệ để chế tạo sản phẩm đá ốp lát thích hợp với điều kiện thực tế tỉnh Thanh Hóa - Phối kết hợp với số tổ chức phi phủ, tổ chức nước có chuyên môn nghề đá giới để lập quy hoạch phát triển ngành, phát triển dòng sản phẩm đá ốp lát trọng tâm, chủ lực, hợp lý tỉnh Thanh Hóa - Đối với dự án mới, phải kiên yêu cầu DN sử dụng công nghệ khai thác, sản xuất chế biến đá ốp lát đại; sản phẩm phải đạt chất lượng cao, sở tiết kiệm tận dụng tối đa nguyên liệu Việc hỗ trợ họat động nghiên cứu phát triển nội dung quan để triển khai thực Nghị 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu khoá XI phát triển khoa học công nghệ (KH CN) phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao kỹ quản trị cho doanh nghiệp DN khai thác, sản xuất, đá ốp lát XK Thanh Hóa chủ yếu DN vừa nhỏ, hình thành từ mối quan hệ gia đình, đó, kỹ quản trị, quản lý điều hành hạn chế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, DN phải đối mặt với nhiều khó khăn, hạn chế cạnh tranh, nên cần có giải pháp để họ đóng góp tốt cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đó là: - Chủ động, tích cực tham gia họat động tạo, bồi dưỡng kiến thức kinh doanh quản trị, quản lý Đối tượng tham gia: trước hết chủ yếu phải ban lãnh đạo (Hội đồng quản trị, Ban giám đốc), đến Lãnh đạo phòng, ban, phận, nhân viên chủ chốt Nội dung đào tạo: đào tạo kỹ chung đào tạo kỹ chi tiết cho đối tượng cụ thể (như kỹ makerting, bán hàng cho phận kinh doanh, XNK, quản trị nhân cho phận nhân sự, hành chính, quản trị sản xuất cho phận kế hoạch, kỹ thuật…); - Tăng cường lực chủ DN, giám đốc cán quản lý DN quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược Trong điều kiện, doanh nhân cần thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết (kỹ quản trị cạnh tranh, lãnh đạo DN, quản lý biến đổi, khả thuyết trình, đàm phán giao tiếp v.v ) để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp cận kinh tế tri thức Đặc biệt trọng đến chiến lược cạnh tranh kỹ mang tính chiến lược, quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, tính nhạy cảm quản lý, phân tích kinh doanh, dự báo định hướng chiến lược phát triển; - Chủ động tích cực thực liên kết, hợp tác DN Việt Nam để nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh thị trường Sự liên kết hợp tác DN cần thực thông qua biện pháp hình thức phù hợp Điều quan trọng giải hài hòa lợi ích bên tham gia liên kết, thực phát huy hiệu liên kết hợp tác, tạo sức mạnh tổng hợp toàn DN kinh tế nhằm cải thiện lực cạnh tranh quốc gia hiệu hội nhập quốc tế; - Đẩy mạnh xây dựng văn hóa DN, tạo môi trường văn hóa lành mạnh, tích cực, chuyên nghiệp động lực thúc đẩy sức sáng tạo sức cạnh tranh DN; - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực DN đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ, quy trình sản xuất, kinh doanh, tham gia chuỗi kinh doanh toàn cầu với việc đa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chất lượng quốc tế Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực DN đáp ứng yêu cầu phát triển DN theo hướng trang bị tri thức, kỹ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, lực xử lý tác nghiệp tình kinh doanh phù hợp với chuẩn mực giáo dục, đào tạo khu vực quốc tế; - Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm thành công số DN, tập đoàn đá lớn giới; chí mua quyền khoa học – công nghệ, phần mềm chức Hợp tác, liên doanh, liên kết để phát huy mạnh lẫn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiệu xuất mang lại đánh giá nhiều tác động, ảnh hưởng khác kinh tế, xã hội, với cộng đồng doanh nghiệp với Nhà nước Tại tỉnh Thanh Hóa, xuất khoáng sản đá vôi diễn gần 30 năm qua, họat động khai thác, sản xuất chế biến đá vôi hình thành hàng trăm năm Xuất phát điểm từ truyền thống lịch sử, lợi tiềm tài nguyên khoáng sản tỉnh nhà, nhu cầu sử dụng người tiêu dùng quốc gia/vùng lãnh thổ, ngày đá Thanh Hóa vươn cao, vươn xa thị trường tiêu thụ khắp 05 châu lục Công nghiệp khai thác, sản xuất, chế biến đá ốp lát XK có đóng góp đáng kể nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa, thể hiệu kinh tế, xã hội, môi trường: - Về kinh tế: Hiệu kinh tế đánh giá khía cạnh tác động tới doanh nghiệp Nhà nước Đối với cộng đồng doanh nghiệp đá Thanh Hóa, xuất thị trường truyền thống, tin tưởng; công ty nhập xứng đáng bạn hàng uy tín, đối tác tốt, công ty nhập đến từ Châu Âu Chỉ có xuất mang lại cho doanh nghiệp đá Thanh Hóa ổn định giá cả, đảm bảo toán, đa dạng hóa sản phẩm Đối với quyền tỉnh Thanh Hóa, xuất đá trước hết thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, từ hình thành nên mối quan hệ hợp tác chiến lược (UBND tỉnh Thanh Hóa ký thỏa thuận hợp tác với tỉnh: Mittelsachsen – Đức, Seongnam – Hàn Quốc xúc tiến thiết lập quan hệ hợp tác với 1-2 tỉnh Nhật Bản, Ấn Độ) Xuất khoáng sản đá vôi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – xây dựng dịch vụ vừa họat động công nghiệp – khai thác khoáng sản, vừa họat động dịch vụ - xuất Hàng năm xuất đá đóng góp bình quân 0,76% cho Ngân sách tỉnh - Về xã hội: Với tỉnh có dân số đông Thanh Hóa, xuất khoáng sản đá vôi góp phần tạo việc làm thu nhập cho người lao động, giảm bớt sức ép an ninh trật tự vấn đề phức tạp khác xã hội thất nghiệp Ngoài ra, nhờ có xuất khẩu, nghề chế tác đá truyền thống tỉnh có điều kiện thuận lợi để giữ gìn, phát huy - Về môi trường: Nguyên liệu để sản xuất, chế biến đá vôi; yếu tố chủ yếu giá thành sản phẩm Do đó, có cách sử dụng tiết kiệm, hợp lý tài nguyên khoáng sản đá vôi đảm bảo cho họat động xuất đá vôi có tính cạnh tranh cao, giữ khách hàng thị trường TNTN khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lý góp phần đáng kể vào việc bảo vệ môi trường Mặt khác, nhà nhập khẩu, đối tác Châu Âu, Mỹ Nhật Bản thường có yêu cầu chặt chẽ môi trường sản phẩm hàng hóa mà họ nhập Sự tác động lẫn hiệu kinh tế, xã hội, môi trường họat động xuất đá đem lại sở để phát triển bền vững – “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” [30 ] Ngoài thành tựu đạt được, để tiếp tục ổn định, phát triển, họat động XK đá Thanh Hóa cần phải giải số khó khăn, thách thức đặt ra, như: - Về mặt chủ quan: Nội họat động đối diện như: phụ thuộc nhiều vào thị trường (Bỉ); công nghệ khai thác, sản xuất, chế biến cũ kỹ, lạc hậu, chậm đổi mới; thiếu kỹ quản trị để nâng cao hiệu kinh doanh; vấn đề lao động tai nạn lao động… - Về mặt khách quan: Do sản phẩm khai thác từ nguồn nguyên liệu tài nguyên thiên nhiên, nên đá Thanh Hóa xuất chịu ảnh hưởng lớn từ chủ trương, sách Nhà nước, tỉnh: từ thủ tục khai thác, sản xuất, chế biến, xuất đến giá sản phẩm Bản thân nguồn nguyên liệu khoáng sản đá vôi ngày cạn kiệt tái tạo thực trạng khai thác DN Kiến nghị Mặc dù đối diện với số khó khăn, thử thách, họat động xuất đá tỉnh Thanh Hóa nhiều tiềm để phát triển Trên sở lý luận XK, giá trị tiêu chí đánh giá hiệu XK vấn đề chung XK khoáng sản đá vôi, Luận văn nêu lên thực trạng, đặc điểm địa bàn nghiên cứu, để rút lợi thế, hạn chế định Từ đó, đưa kiến nghị cụ thể nhóm giái pháp kinh tế, xã hội, chế sách để nâng cao giá trị XK khoáng sản đá vôi Thanh Hóa Cụ thể: - Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa Sở, ban, ngành có liên quan: XK đá xác định họat động kinh tế vừa mang tính chất công nghiệp, vừa mang tính chất dịch vụ họat động truyền thống, phổ biến Thanh Hóa Vì vậy, quan quản lý Nhà nước liên quan cần xây dựng ban hành sách khuyến khích đầy tư, sản xuất, kinh doanh mang tính chất đặc thù Phát triển sở hạ tầng để hỗ trợ họat động kinh doanh doanh nghiệp, giảm thiểu tổn thất việc khai thác, sản xuất, chế biến lên xã hội; bước hình thành họat động mang tính chất phụ trợ (như khí, logistics) Mặt khác, cần thiết phải tăng cường vai trò quản lý Nhà nước họat động khai thác, sản xuất, chế biến đá vôi để xuất khẩu, đảm bảo công doanh nghiệp tham gia - Đối với doanh nghiệp: +Mục tiêu XK tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường nước ngoài; qua đó, gia tăng giá trị sản phẩm để mang lại hiệu kinh tế cho DN, thúc đẩy họat động kinh tế - xã hội, môi trường đất nước phát triển Do đó, cần phải đẩy mạnh mở rộng thị trường quốc tế, giữ vững thị trường xuất truyền thống; đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm Và để có sản phẩm, thị trường, trước hết cần tăng cường đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào; sử dụng hợp lý, tiết kiệm tận dụng tối đa tài nguyên +Nguồn nhân lực yếu tố đặc biệt quan trọng họat động kinh tế, họat động sử dụng nhiều lao động khai thác, sản xuất, chế biến để XK đá vôi Thanh Hóa Do đó, để nâng cao hiệu xuất khẩu, cần phải quan tâm giải việc làm cải thiện thu nhập cho người lao động, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động +Bất kỳ doanh nghiệp nào, để tồn phát triển, phải có kỹ quản trị định DN xuất khoáng sản đá vôi Thanh Hóa đạt thành công định, thiếu nhiều kỹ quản trị bản, quản trị nhân lực, quản trị sản xuất, quản trị makerting Ngoài ra, tính đoàn kết, cộng đồng chưa cao, nên dẫn đến số tượng cạnh tranh không lành mạnh bán phá giá, mua phá giá, nói xấu đối thủ Tóm lại, để nâng cao giá trị XK khoáng sản đá vôi tỉnh Thanh Hóa, kiến nghị nên xem xét để áp dụng nhằm đưa họat động phát triển ổn định, bền vững, đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế - xã hội môi trường / TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2009), “Thông tư số 43/2009/TT-BTC ngày 9/3/2009, hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí lĩnh vực hải quan”, Bộ Tài (2009), “Thông tư số 184/2009/TT-BTC ngày 15/9/2009, quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép họat động khoáng sản;”, Bộ Tài (2010), “Thông tư số 155/2010/TT-BTC ngày 11/10/2010, quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép họat động khoáng sản”, Bộ Tài (2010), “Thông tư số 172/2010/TT-BTC ngày 2/11/2010, hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí lĩnh vực hải quan”, Bộ Tài (2011), “Thông tư số 129/2011/ ngày 15/9/2011 quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép họat động khoáng sản”, Bộ Tài (2012), “Công văn số 3765/BTC-TCHQ ngày 21/3/2012 việc tham gia vào báo cáo Bộ Xây dựng”; Bộ Xây dựng (2012), “Thông tư 04/2012/TT-BXD ngày 20/9/2012 hướng dẫn xuất khoáng sản làm vật liệu xây dựng”, Chính phủ (2006), “Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư”, 9.Chính phủ (2008), “Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020”, 10.Chính phủ (2008), “Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg ngày 28/11/2008 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020”, 11 Chính phủ (2009), “Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020”, 12 Chính phủ (2011), “Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, 13 Chính phủ (2012), “Quyết định số 45/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020”, 14 Cổng Thông tin điện tử (2010,2011,2012), tỉnh Yên Bái, Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng Bình Định, 15 Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa (2010,2011,2012), “Hệ thống số liệu xuất nhập khẩu”; 16 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2010,2011,2012), “Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá”, 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, 18 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2010), “Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015”, 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008), “Nghị số 113/2008/NQHĐND ngày 20/8/2008 mức thu phí bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), “Nghị số 32/2012/NQHĐND ngày 4/7/2012 mức thu phí bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, 21.TS.Trần Văn Huynh (2010), “Thị trường đá ốp lát Việt Nam - Cơ hội đầu tư tiềm phát triển”, Hội vật liệu xây dựng Việt Nam, 22.PGS TS Nguyễn Mạnh Phát (2011), “Nghiên cứu sử dụng phế thải công nghiệp khai thác gia công đá để sản xuất vật liệu xây dựng”, Đại học Xây dựng Hà Nội, 23.ThS Nguyễn Minh Quỳnh (2013), “Quy hoạch xếp định hướng phát triển ngành công nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng đá ốp lát”, Chủ nhiệm Dự án, Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng” 24 Quốc hội (2005), “Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005”, 25 Quốc hội (2010), “Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010”, 26 Phương Thanh (2008), “Ngành đá ốp lát: Cơ hội thách thức”, Báo điện tử Bộ Xây dựng, 27 Trang tin điện tử Ngân hàng Nhà nước (2010,2011,2012), 28 Trung tâm Tư liệu Dịch vụ - Thống kê Tổng cục Thống kê (2010, 2011, 2012), 29 Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Thanh Hóa (2013), “Nguồn lao động Thanh Hóa”, 30 Uỷ ban Môi trường Phát triển Thế giới-WCED (1987), “Báo cáo Brundtland ”, 31 UBND tỉnh Thanh Hoá (2008),“Quyết định số 3074/QĐ-UBND ngày 2/10/2008 việc quy định danh mục giá tối thiểu tính thuế tài nguyên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, 32 UBND tỉnh Thanh Hoá (2010),“Quyết định số 176/2010/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”, 33 UBND tỉnh Thanh Hoá (2011),“Quyết định số 5311/QĐ-UBND ngày 22/2/2011 việc quy định danh mục giá tối thiểu tính thuế tài nguyên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, 34 UBND tỉnh Thanh Hoá (2012), “Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 15/5/2012 thực Chỉ thị 02/CT-TTg ngày 9/01/2012 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9/3/2012, Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 Chính phủ”, 35 UBND tỉnh Thanh Hoá (2013), ”Quyết định số 493/QĐ-UBND ngày 01/02/2013 việc tạm thu cấp quyền khai thác mỏ đá năm 2013 địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Tiếng Anh 36 Prof Joanna Aizenberg (2011), Breaking the Ice, American Institute of Chemiacl Engineers 37 http://www.febenat.be/ 38.http://www.stonereport.com/ 39.http://www.vnni.nl/ [...]... để nâng cao hiệu quả xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu, hiệu quả xuất khẩu và xuất khẩu khoáng sản đá vôi; các quy định và hướng dẫn về xuất khẩu khoáng sản là đá vôi - Phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại. .. Chương 2: Thực trạng hiệu quả xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN ĐÁ VÔI 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu (Export) là một hoạt động thương mại quan trọng đối với mọi quốc gia trên thế giới, cho dù... khoáng sản đá vôi tại Thanh Hóa Xuất phát từ những lý do trên, nên tôi chọn đề tài Nâng cao hiệu quả xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại tỉnh Thanh Hóa , đảm bảo là một đề tài mới, không trùng với ai đã nghiên cứu 2 Mục đích tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Làm rõ giá trị và tác động đến kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác, chế biến, xuất khẩu đá vôi ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay Trên cơ sở đó, đề xuất phương... đá vôi - Phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua - Đề xuất những phương hướng và giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả xuất khẩu khoáng sản đá vôi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ xem xét giá trị xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở các quy định hiện hành của Nhà nước, gắn với tình hình... bàn tỉnh Đề tài cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt là những ai quan tâm nghiên cứu chuyên ngành Quản trị kinh doanh 6 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả xuất khẩu khoáng sản đá vôi Chương 2: Thực trạng hiệu quả xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại Thanh Hóa. .. UBND tỉnh Thanh Hóa về khai thác, sản xuất, chế biến và XK đá vôi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN ĐÁ VÔI TẠI THANH HÓA 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Vị trí địa lý: Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km về phía Nam Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh. .. mang tính thực tiễn cao Nói tóm lại, với những vai trò của hoạt động XK trong nền kinh tế, phát triển hoạt động XK luôn là chiến lược để phát triển kinh tế ở nước ta 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN ĐÁ VÔI 1.2.1 Đặc điểm của xuất khẩu khoáng sản đá vôi Đá vôi là loại một loại đá trầm tích, thành phần hóa học chủ yếu là khoáng chất canxit (cacbonat canxi CaCO3) Đá vôi ít khi ở dạng tinh... trước/sau Tết âm lịch, gặt lúa hoặc gieo mạ, ngành đá Thanh Hóa thường thiếu trầm trọng công nhân, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất, giao hàng cho khách hàng nước ngoài 1.2.3 Kinh nghiệm xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại Thanh Hóa Làng nghề đá Thanh Hoá, thực ra xuất phát là làng nghề đá Núi Nhồi (thuộc 2 xã Đông Tân và Đông Hưng, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá) đã có lịch sử hình thành và phát triển trên... như xuất khẩu khoáng sản đá vôi tại tỉnh Thanh Hóa Mặt khác, việc đưa ra được các giải pháp cũng nhằm để thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu đá đổi mới, nâng cao các kỹ năng quản trị, để phát triển doanh nghiệp ổn định, bền vững Có một số công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực này, nhưng chưa có một công trình cụ thể nào đề cập đến vai trò, giá trị cuả xuất khẩu khoáng sản. .. trong tỉnh, trong nước và xuất khẩu ra thế giới Trải qua quá trình hình thành và phát triển, khai thác khoáng sản đá vôi, mà trong đó chủ yếu là để xuất khẩu, đã trở thành họat động kinh tế đặc thù của tỉnh Thanh Hóa và cùng với đá Granite Bình Định, đá Thanh Hóa là một trong những thương hiệu hàng hóa nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thị trường thế giới, đúng như tên gọi “ Quê hương của đá ... dnh li cm n chõn thnh n y ban nhõn dõn tnh Thanh Húa, S Ti nguyờn v Mụi trng Thanh Húa, Cc Thu tnh Thanh Húa, Cc Thng kờ tnh Thanh Húa, Cc Hi quan tnh Thanh Húa, ó to iu kin thun li cho tụi tip... chân tầng Đá khối thành phẩm Gia công xúc bốc Đá khối thương phẩm Ô tô vận tải Đá khối định hình Máy xẻ đĩa Đá Máy xẻ 10 đĩa Tiêu thụ chế biến thành phẩm Vận chuyển, đóng container xuất Hỡnh... t tiờu chun cao c khai thỏc ti cỏc tnh khỏc (nh Ngh An, Yờn Bỏi, Hi Phũng) sau ú mang v Thanh Húa gia cụng, ch bin, XK Cựng vi chiu cúi Nga Sn, ỏ Thanh Hoỏ l nhng thng hiu hng hoỏ Thanh Hoỏ ni

Ngày đăng: 21/11/2015, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2009), “Thông tư số 43/2009/TT-BTC ngày 9/3/2009, hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực hải quan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Thông tư số 43/2009/TT-BTC ngày 9/3/2009, hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực hải quan
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2009
2. Bộ Tài chính (2009), “Thông tư số 184/2009/TT-BTC ngày 15/9/2009, quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép họat động khoáng sản;” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thông tư số 184/2009/TT-BTC ngày 15/9/2009, quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép họat động khoáng sản
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2009
3. Bộ Tài chính (2010), “Thông tư số 155/2010/TT-BTC ngày 11/10/2010, quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép họat động khoáng sản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thông tư số 155/2010/TT-BTC ngày 11/10/2010, quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép họat động khoáng sản
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2010
4. Bộ Tài chính (2010), “Thông tư số 172/2010/TT-BTC ngày 2/11/2010, hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực hải quan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thông tư số 172/2010/TT-BTC ngày 2/11/2010, hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực hải quan
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2010
5. Bộ Tài chính (2011), “Thông tư số 129/2011/ ngày 15/9/2011 quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép họat động khoáng sản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thông tư số 129/2011/ ngày 15/9/2011 quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép họat động khoáng sản
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
6. Bộ Tài chính (2012), “Công văn số 3765/BTC-TCHQ ngày 21/3/2012 về việc tham gia vào báo cáo của Bộ Xây dựng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công văn số 3765/BTC-TCHQ ngày 21/3/2012 về việc tham gia vào báo cáo của Bộ Xây dựng
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2012
7. Bộ Xây dựng (2012), “Thông tư 04/2012/TT-BXD ngày 20/9/2012 hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thông tư 04/2012/TT-BXD ngày 20/9/2012 hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2012
8. Chính phủ (2006), “Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
9.Chính phủ (2008), “Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
10.Chính phủ (2008), “Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg ngày 28/11/2008 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg ngày 28/11/2008 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
11. Chính phủ (2009), “Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
12. Chính phủ (2011), “Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
13. Chính phủ (2012), “Quyết định số 45/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 45/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
15. Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa (2010,2011,2012), “Hệ thống số liệu xuất nhập khẩu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống số liệu xuất nhập khẩu
16. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2010,2011,2012), “Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
18. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2010), “Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2010
19. Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008), “Nghị quyết số 113/2008/NQ- HĐND ngày 20/8/2008 về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị quyết số 113/2008/NQ-HĐND ngày 20/8/2008 về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2008
20. Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), “Nghị quyết số 32/2012/NQ- HĐND ngày 4/7/2012 về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị quyết số 32/2012/NQ-HĐND ngày 4/7/2012 về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2012
21.TS.Trần Văn Huynh (2010), “Thị trường đá ốp lát Việt Nam - Cơ hội đầu tư và tiềm năng phát triển”, Hội vật liệu xây dựng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thị trường đá ốp lát Việt Nam - Cơ hội đầu tư và tiềm năng phát triển”
Tác giả: TS.Trần Văn Huynh
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w