Phòng GD – ĐT VŨ QUANG TRƯỜNG THCS PHAN ĐèNH PHÙNG phiếu thuyết trình đồ dùng dạy học tự làM BậC thcs Tên đồ dùng: bộ MẫU VậT NGÂM DạY HọC SINH HọC 7 Tác giả: Đào Sỹ An Đơn vị : Trờng
Trang 1Phòng GD – ĐT VŨ QUANG
TRƯỜNG THCS PHAN ĐèNH PHÙNG
phiếu thuyết trình
đồ dùng dạy học tự làM BậC thcs Tên đồ dùng: bộ MẫU VậT NGÂM DạY HọC SINH HọC 7
Tác giả: Đào Sỹ An
Đơn vị : Trờng THCS Phan Đình Phùng - Vũ Quang - Hà Tĩnh
I Thời gian thực hiện:
Từ ngày 03 tháng 02 đến ngày 20 tháng 03 năm 2011
II CHUẨN BỊ NGUYấN VẬT LIỆU VÀ HểA CHẤT.
- Dụng cụ giải phẫu: Bộ đồ mổ, khay tiờm, bơm tiờm
- Dụng cụ cơ khớ: Dao Kộo, giấy rỏp
- Dụng cụ mộc: cưa, bào, đục, khoan
- Dụng cụ đo: Thước, cốc đo thể tớch
- Cỏc vỏ chai, lọ nhựa và thủy tinh: khụng màu sắc
- Dõy điện, dõy buộc, dõy treo
- Dung dịch phooc mon nồng độ từ 10% đến 30% nếu khụng cú thỡ dựng phốn chua đậm đặc
- Một số loại axit, một số loại muối, nước cất
III CÁCH LÀM MẪU VẬT NGÂM.
Những mẫu vật ngõm cú thể làm cỏ, chim, thỏ, thằn lằn, ếch, ốc, sờn, chuột, giun đũa, sỏn, … một số bộ phận cơ thể động vật, vũng đời một số con vật ( muỗi, ếch, …)
* Bước 1: Làm chết con vật
Chọn những con vật cũn sống cho ngửi eetilic, phỏ hoại hệ thần kinh hoặc ngõm nước cho chết ngạt Sau đú rửa sạch bằng nước lạnh
* Bước 2: Ngõm vào dung dịch
Việc ngõm vào dung dịch được tiến hành qua hai cụng đoạn: Con vật đó chết để nguyờn tỡnh trạng được gắn cố định trờn giỏ bảo đảm mĩ thuật, khoa học ( bằng đinh gim)
- Tớnh trực quan: Lộ rừ đối tượng cần quan sỏt và đủ to để quan sỏt rừ
- Tớnh mĩ thuật: Chọn tư thế đẹp họăc gắn trờn giỏ đảm cố định bảo sự cõn đối giữa con vật
- Tớnh khoa học: Ngõm mẫu vật phải ngõm vào dung dịch định hỡnh sau đú mới dựng dung dịch bảo quản
+ Nếu dựng 1000cm3 húa chất cần dựng là phoocmon 30% cần 200cm3, nitrat kali 15, axeetat kali 30g
+ Nếu dựng 200cm3 nước cất, húa chất cần dựng phoocmon cú nồng
độ 30% cần 100cm3 muối ăn 45g
- Sau khi xử lớ con vật trong dung dịch định hỡnh 2 -> 7 ngày ( tựy theo độ lớn hay nhỏ) cần rửa sạch, cố định mẫu vật Sau đú ngõm mẫu vật vào dung dịch bảo quản, đậy thật kớn
- Dung dịch bảo quản cú thể là 1 trong cỏc dung dịch sau:
+ Dung dịch phoocmon cú nồng độ từ 8% đến 10%
+ Dung dịch khỏc gồm: Phốn chua, muối ăn, nước cất ( nếu khụng cú phoocmon) với 1000cm3 nước cất cần dựng 50g phốn chua, 50g muối ăn
Trang 2Hoặc dung dịch rược hũa tan với muối rang ( nếu khụng cú phoocmon) Hạn chế: ngõm dung dịch này mẫu vật một thời gian bị chuyển màu
* Chỳ ý: Dung dịch phoocmon là tốt nhất vỡ nú cú thể giữ được mẫu vật lõu khụng biến đổi về chất, hỡnh dạng cũng như màu sắc của mẫu võt; Phải thay dung dịch nhiều lần cho tới khi nước trong mới đạt yờu cầu
IV PHẠM VI ÁP DỤNG:
Bộ đồ dùng áp dụng dạy học cụ thể cho các bài sinh học 7 nh sau:
+ Đối với lớp Cá có bài: Cá chép; thực hành mổ cá chép; Cấu tạo trong của cá chép; Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá
+ Đối với lớp Lỡng c có bài: Cấu tạo ngoài của bò sát; cấu tạo trong của thằn lằn; Đặc điểm chung của bò sát
+ Đối với lớp Chim có bài: Chim bồ câu; Thực hành: Mổ chim bồ câu: Cấu tạo trong của chim bồ câu: Đa dạng và đặc điểm chung của chim bồ câu
+ Đối với lớp Thú có bài: Bài 46 Thỏ; bài 47 Cấu tạo trong của thỏ:
Đặc điểm chung của lớp thú
+ Đối với chơng: Sự tiến hóa của động vật - có bài: 53;54;55…
Qua bộ mẫu vật ngâm này học sinh còn khái quát đợc chiều hớng tiến hóa cảu các hệ cơ quan của các lớp động vật có xơng sống Từ đó kháI quát đợc chiều hớng tiến hóa của động vật
v Tính s phạm:
- Bộ đồ dùng nàylà bộ mẫu vật thật, giống với các mô hình trong bộ
đồ dùng có sẵn, rất phù hợp với việc giảng dạy môn sinh học 7 Về hình thức: làm rõ ràng, rất nổi bật, đẹp, dễ bắt mắt, kích thích đợc thị hiếu của học sinh Giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức, tạo hứng thú tập trung trong học tập, phát huy đợc khả năng t duy của học sinh trong quá trình nhận thức và tiếp thu bài học tốt, có tác dụng cao trong việc khắc sâu kiến thức- kĩ năng cho học sinh
- Giúp giáo viên và học sinh thao tác nhẹ nhàng, nhanh chóng trong quá trình giảng dạy, thực hành; không gây tiếng ồn và an toàn, hợp vệ sinh, thân thiện đối với môi trờng dạy học Giáo viên, học sinh chỉ việc đa mẫu vật lên không phải mất công mua sắm, mổ động vật Nh vậy sẽ tiết kiệm đợc thời gian (tốc độ nhanh gấp 3 lần so với việc sử dụng mẫu vật thờng) và tiền bạc từ đó góp phần giúp cho tiết dạy của giáo viên đạt hiệu quả cao
vI Tính sáng tạo:
Đây là bộ đồ dùng đợc tôi nghiên cứu trong chơng trình Sinh học 7 nên có thể sử dụng dạy đợc trong nhiều bài, nhiều chơng (từ lớp Cá đến Tiến hóa của động vật) tùy vào nội dung chơng trình của từng bài, từng
ch-ơng trong mạch kiến thức cha có trong thiết bị dạy học có sẵn đợc cấp phát
Bộ đồ dùng này đợc thực hiện ngoài một số vật liệu, mẫu vật hóa chất
có sẵn còn có phần gia công của giáo viên, thể hiện ở các công đoạn:Chọn mẫu vật, mổ, ngâm định hình, ngâm dung dịch bảo quản Có thể sử dựng trong nhiều năm liền mà không làm giảm chất lợng
Bộ đồ dùng này chỉ áp dụng cho môn Sinh học 7 Tuy nhiên trong
t-ơng lai chúng tôi sẽ nghiên cứu áp dụng trong các môn học khác
Vii Tính thực tiễn:
- Bộ đồ dùng này phù hợp với thực tế trong dạy học nh nhẹ nhàng, dễ làm, dễ sử dụng, không đòi hỏi tính kĩ thuật cao, dễ vận chuyển, có độ bền cao(có thể sử dụng khoảng 30 năm trong lúc đó bộ đồ dùng dạy học đợc cấp
về chất lợng kém, sử dụng khoảng 5 năm), giáo viên nào cũng có thể làm
đ-ợc Trong quá trình dạy, giáo viên chỉ việc lựa chọn các mẫu vật có liên quan đến bài học mang đến lớp một cách dễ dàng, gọn nhẹ Đặc biệt các tr-ờng có phòng Thực hành sinh học riêng thì rất thận lợi Dạy xong có thể cất
để sử dụng cho nhiều năm học sau
- Bộ đồ dùng này dễ làm, mẫu vật dễ kiếm, hóa chất có sẵn trong phòng thí nghiệm có thể áp dụng và nhân rộng làm đại trà
Giá trị ớc tính của bộ đồ dùng dạy học tự làm: 500.000 đồng
(Bằng chữ: Năm trăm ngàn đồng chẵn)
Trang 3Vũ Quang, ngày 01 tháng 04 năm 2011
Tác giả
Đào Sỹ An
phụ lục
Bộ đồ dùng có thể dạy ở các bài sau:
34 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá 110
37 Đa dạng và đặc điểm chung của lỡng c 120
40 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát 130
42 Thực hành; Mổ và quan sát cấu tạo trong chim bồ câu 138
44 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim 143
53 Tiến hóa của hệ vận động và hình thức di chuyển 172