- Mẫu vật tạo lại cho người học thế giới quan khoa học biện chứng và khả năng tư duy logic qua phương pháp trực quan. - Khả năng tư duy logic qua phương pháp trực quan.[r]
(1)Trường THCS ĐăkHring Tổ: Hoá-Sinh
BẢN THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MẪU NGÂM NỘI TẠNG THỎ ( LỚP THÚ) - Thời gian làm: Ngày 10/10/2008
- Phục vụ dạy môn : sinh học I/ QUI TRÌNH LÀM:
1/ Nguyên liệu: Hố chất :
- Dung dịch foocmơn ( lọ 500ml -37%)
- Nước cất, chất gây mê (ete), cồn 65%, dung dịch Carmine, dung dịch Timin Dụng cụ:
- khay mổ, đệm mổ - đồ mổ
3 Mẫu vật: thỏ trưởng thành (2,5 kg) 2/ Cách làm:
Bước 1: Vệ sinh vật mẫu bên
Bước 2: Tiến hành gây mê (ete bịt mũi gây ngạt chết)
Bước 3: Mổ khoang bụng theo chiều tách phận từ hệ quan - xếp nội tạng theo mẫu, cố định đệm mổ
Bước 4: Vệ sinh nội tạng cho đẹp
Bước 5: Nhộm màu nội tạng số phận tiêu biểu ( Tim, Phổi, Thận, Gan…) Bước 6: Ngâm mẫu
- Dung dịch định hình 10- 12 % tiêm vào bắp lớn,các nội tạng có kích thước lớn
- Ngâm tồn mẫu vào dung dịch định hình (Sau 48 h thay dung dịch bảo quản dung dịch: foocmôn 5-7 %.)
3/ Cách sử dụng:
- Sử dụng việc gợi mở kiến thức – Tính sáng tạo học sinh qua quan sát
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo lớp thú (Đại diện :con thỏ) - Học sinh xác định phận cấu tạo lớp thú( yêu cầu : Phận biệt rõ phần: đầu, mình, chi đặc điểm thích nghi phận.)
- Giáo viện giới thiệu - Học sinh xác định ( Chỉ mẫu) vị trí hệ quan phận, phận hệ quan lớp thú ( Thỏ)
- Chỉ đặc điểm cấu tạo – phù hợp với chức năng, thích nghi với lối sống rút tiến hóa so với ngành động vật trước
(2)- Nêu phần đặc điểm hình thái lớp thú (Thỏ) ( Bài cấu tạo thỏ)
- Quan sát nội tạng lớp thú ( Cấu tạo thỏ)
- Thực hành quan sát nội tạng thỏ ( Bài thực hành)
- Nội dung học có liên quan đến tiến hóa lớp thú ( Thỏ) so với lớp ĐV trước học
- Áp dụng cho nội dung luyện tập ôn tập cuối chương, phần học kỳ
II/ Tính kinh tế:
- thỏ trưởng thành (2,5 kg) : 100.000 đồng - Hộp đựng kính : 50.000 đồng
- Hóa chất: 50.000 đồng - Công làm: 1/2 ngày công
- Hạn sử dụng : bảo quản sử dụng qua nhiều năm III/ Tính hiệu quả:
Phục vụ cho cơng tác dạy, học lâu dài nhiều năm IV/ Tính sáng tạo:
1/ Đối với người thực hiện: - Gia công sư phạm
- Lột tả rõ phận, quan mà mơ hình ( tranh)
2/ Đối với người học:
- Mẫu vật tạo lại cho người học giới quan khoa học biện chứng khả tư logic qua phương pháp trực quan
- Khả tư logic qua phương pháp trực quan - Liên hệ vận dụng vào đời sống
V/ Tính khoa học thẩm mỹ:
Đảm bảo tính khoa học, xác xác thực
ĐăkHring, ngày tháng 11 năm 2008 Người thực
(3)