Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VƯƠNG VĂN ðÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÂM CANH RAU CẢI BẢN ðỊA CỦA ðỒNG BÀO H’MÔNG VỤ ðÔNG 2012 TẠI MAI SƠN - SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số : 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Hằng HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vương Văn ðàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Minh Hằng, người ñã hướng dẫn, bảo tận tình giúp ñỡ suốt trình thực ñề tài hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Rau Hoa Quả, Khoa Nông học, Ban Quản lý ðào tạo, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ suốt thời gian thực luận văn ðể hoàn thành luận văn, nhận ñược ñộng viên, khích lệ bạn bè người thân gia ñình Tôi xin chân thành cảm ơn tất tình cảm cao quý ñó Sơn la, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Vương Văn ðàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục ñích, yêu cầu 1.2.1 Mục ñích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4.1 Thực trạng sản xuất rau cải ñồng bào H’Mông Sơn La 4.1.1 Phương thức canh tác nương rẫy ñồng bào H’Mông 4.1.2 Phương thức canh tác rau cải ñịa H’Mông ñất vuờn vùng chuyên canh rau 2.2 Nguồn gốc, phân bố phân loại cải xanh 2.3 Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh cải xanh 2.4 Vai trò phân khoáng ña lượng khả tích tụ nitrat 2.4.1 Vai trò phân ñạm 2.4.2 Vai trò phân lân 11 2.4.3 Vai trò phân kali 15 2.4.4 Nguy tích tụ nitrat rau xanh 17 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 2.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón NPK cho rau cải giới 2.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón NPK cho rau cải Việt Nam 2.7 22 25 Tình hình nghiên cứu khoảng cách trồng cho rau cải giới 26 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm thời gian nghiên cứu 29 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 29 3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 29 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phương Pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 29 3.3.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 30 3.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi, ñánh giá 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến sinh 34 4.1.1 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến tăng trưởng chiều cao rau cải H’Mông 4.1.2 Ảnh hưởng khoảng cách ñến ñộng thái rau cải H’Mông 4.1.3 37 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến tình hình nhiễm sâu bệnh hại rau cải H’Mông 4.1.5 36 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến số tiêu sinh trưởng chủ yếu rau cải H’Mông 4.1.4 34 39 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến yếu tố cấu thành suất rau cải H’Mông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 41 iv 4.1.6 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến suất rau cải H’Mông 4.2 42 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến sinh trưởng, phát triển, tình hình nhiễm sâu bệnh hại, suất chất lượng rau cải H’Mông Sơn La 4.2.1 44 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao rau cải H’Mông 45 4.2.2 ðộng thái rau cải H’Mông mức bón NPK khác 46 4.2.3 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến số tiêu sinh trưởng chủ yếu rau cải H’Mông 4.2.4 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến tình hình nhiễm sâu bệnh hại rau cải H’Mông 4.2.5 54 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến suất rau cải H’Mông 4.2.7 52 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến yếu tố cấu thành suất rau cải ñồng bào H’Mông 4.2.6 50 57 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến chất lượng rau cải H’Mông 59 4.2.8 Hiệu bón NPK cho rau cải H’Mông 60 4.2.9 Chi phí ñầu tư cho sản xuất rau cải H’Mông (triệu ñồng/ha) 60 4.2.10 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến hiệu kinh tế sản xuất rau cải H’Mông 61 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 ðề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC BẢNG STT 4.1 Tên bảng Trang Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao rau cải H’Mông 4.2 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến ñộng thái rau cải H’Mông 4.3 50 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến tình hình nhiễm sâu bệnh hại rau cải H’Mông 4.11 48 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến số tiêu sinh trưởng chủ yếu rau cải H’Mông 4.10 45 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến ñộng thái rau cải H’Mông 4.9 43 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao rau cải H’Mông 4.8 41 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến suất rau cải H’Mông 4.7 40 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến yếu tố cấu thành suất rau cải H’Mông 4.6 38 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến tình hình nhiễm sâu bệnh hại rau cải H’Mông 4.5 36 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến số tiêu sinh trưởng chủ yếu rau cải H’Mông 4.4 35 53 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến yếu tố cấu thành suất rau cải ñồng bào H’Mông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 54 vi 4.12 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến suất rau cải H’Mông 4.13 57 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến chất lượng rau cải H’Mông 59 4.14 Hiệu bón NPK cho rau cải H’Mông 60 4.15 Chi phí ñầu tư cho sản xuất rau cải H’Mông (triệu ñồng/ha) 61 4.16 Ảnh hưởng liều lượng bón NPK ñến hiệu kinh tế sản xuất rau cải H’Mông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 63 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Một số tiêu sinh trưởng chủ yếu rau cải 38 Năng suất rau cải H’Mông 43 Một số tiêu sinh trưởng rau cải H’Mông 51 Yếu tố cấu thành suất rau cải H’Mông 55 Năng suất rau cải H’Mông 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Cây cải xanh loại rau ăn thuộc họ thập tự Brassicaceae, chi Brassica, loài juncea Rau cải xanh ñược trồng tiêu thụ mạnh nước mà giới Ngoài chất dinh dưỡng quan trọng, lượng chất xơ lớn có tác dụng kích thích hoạt ñộng nhu mô ruột giúp tiêu hoá ñược thuận lợi, cải xanh loại rau ăn ngon, dễ chế biến nên ñược người tiêu dùng nước ưa chuộng Ở Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam tiếng với rau cải H’Mông, ñây loại rau cải xanh ñặc sản ñịa ñồng bào dân tộc H’Mông gieo trồng giữ giống từ lâu ñời Cải H’Mông giống cải ñặc sản ñịa phương cộng ñồng dân tộc H’Mông thuộc tỉnh vùng cao Tây Bắc Sơn La, ðiện Biên, Lai Châu gây trồng giữ giống từ lâu ñời Cải H’Mông thường ñược người dân thu hái ñể chế biến nhiều ăn lạ cải xào, cải luộc, cải xào thịt bò… Rau cải H’Mông ñược gọi cải ñắng vị ñắng ñặc trưng họ cải ñược nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Khi ñường quốc lộ trọng yếu số ñi qua tỉnh tây Bắc ñược nâng cấp, ngày có nhiều khách thập phương ñi công tác du lịch qua ñây họ ñều bị hấp dẫn rau cải H’Mông Nắm bắt ñược thị hiếu người tiêu dùng, nhiều người dân sống gần quốc lộ ñã mang sản phẩm rau cải H’Mông bán dọc ñường quốc lộ với giá cao so với giá rau cải xanh trồng xuôi Bên cạnh ñó nhiều người dân trồng rau Sơn La ñã lấy giống cải H’Mông ñồng bào H’Mông trồng ñể bán làm cho diện tích ñất trồng cải H’Mông ngày ñược mở rộng Tuy nhiên cải H’Mông ñược trọng sản xuất, qui trình canh tác truyền thống ñơn giản, sản xuất cách tự phát nên ảnh hưởng không nhỏ ñến suất, chất lượng hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 18 Hall J C., K J Sytsma H H Iltis 2002 Phylogeny of Capparaceae and Brassicaceae based on chloroplast sequence data American Journal of Botany 89: 1826-1842 19 Khanpara, V D., Porwal, B L., Sahu, M P and Patel, J C., 1993, Effect of nitrogen and sulphur on growth and yield of mustard (Brassica juncea) Indian Journal of Agronomy, 38(2) : 266-269 20 Kharodia, H V And Patel, A J., 1990, Nutrient and spacing management in mustard Gujarat Agricultural University Research, 15(2): 43-45 21 Patil, R H., Sharma, V and Saudia, V P., 2004, Influence of irrigation schedule, spacing and nitrogen on growth, yield and quality of mustard (Brassica juncea (L.) Czern and Coss) Research on Crops, 5(2/3) : 290-293 22 Poonia, B S., Singh, J and Kumar, 2002, Effect of levels and sources of phosphorous on yield and nutrient content of mustard (Brassica juncea L.) Annals of Biology, 18(2) : 133-136 23 Rao, S S And Shaktawat, M S., 2002, Residual effect of organic manure, phosphorus and gypsum application in proceeding groundnut (Arachis hypogaea) on soil fertility and productivity of Indian mustard (Brassica juncea) Indian Journal of Agronomy, 47(4): 487-494 24 Raut, R F., Abdul Hamid and Gannir, M M., 2003, Effect of irrigation and sulphur on growth and yield of mustard Annals of Plant Physiology, 17(1): 12-16 25 Rogozińska, E Pawelzik, J Pobereznyand E.Delgado, The effect of different factors on the content of nitrate in some potato varieties Accepted: 24 August 2005 Biomedical and Life SciencesPotato ResearchVolume 48, Numbers 3-4, 167-180, DOI:10.1007/BF02742374 26 Sanjeevkumar, Jagrup Singh and Dhingra, K K., 1997, Leaf area index relationship with bolar radiation interception and yield of Indian mustard Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 67 (Brassica juncea) as influenced by plant population and nitrogen Indian Journal of Agronomy, 42(2): 348-351 27 Sarmah, P C., 1996, Effect of sowing date and row spacing on rainfed mustard under late sown conditions Journal of Oilseeds Research, 13 (1): 10-12 28 Sharma, J P., 1994, Response of Indian mustard (Brassica juncea) to different irrigation schedules and nitrogen and sulphur levels Indian Journal of Agronomy, 39(3): 421-425 29 Sharma, S K., 1997, A note on effect of phosphorous and potassium fertilization on radish seed crop Vegetable Science, 24(2): 169 30 Sharma, S K., Ram Mohan Rao, D S And Gupta, S K., 1997, Effect of crop geometry and nitrogen on quality and oil yield of Brassica species Indian Journal of Agronomy, 42(3): 498-501 31 Sharma, S K., Ram Mohan rao, D S and Mehar, Chand, 1995, Comparative returns from Brassica species grown under different crop geometry and nitrogen levels Agricultural Science Digest, 15(2): 58-60 32 Singh, B., Singh, B P and Paroda, A S., 1994, Effect of irrigation and nitrogen levels on yield and its characteristics of Brassica species Indian Journal of Agronomy,39(2) : 266-269 33 Singh, D., Jain, K K., Sharma, S K., 2004, Quality and nutrient uptake in mustard or influenced by levels of nitrogen and sulphur Journal of Maharashtra Agricultural Universities, 29(1) : 87-88 34 Singh, P.C., 2002, Effect of different levels of nitrogen and phosphorous on yield, yield components and oil content of mustard (Brassica juncea L.) cv Varuna Journal of Living World, 9(1) : 1-4 35 Singh, R P and Kumar, S., 1990, Effect of varieties and planting geometry levels on late sown Indian mustard (Brassica juneca) Indian Journal of Agricultural Sciences, 60(6) : 392-395 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 68 36 Singh, R P., Yashwant Sing and Singh, J P., 1989, Effect of varieties row spacing and plant densities on growth and yield of mustard under dry land conditions Journal of Oilseeds Research, 6(2) : 349-352 37 Sinsinwar, B S., Arvind Kumar, Premi, O P., Fateh-Singh, 2004, Production potential and nitrogen requirement of Indian mustard, Brassica juncea (L.) Czern and Coss Journal of Oilseeds Research, 21(1) : 175-177 38 Srivastava, B K., Singh, M P and Jain, S K., 1992, Effect of spacing and nitrogen levels on growth, yield and quality of seed crop of radish cv Pusa Chetki Seed Research, 20(2): 85-87 39 Sumeria, H K., 2003, Response of mustard (Brassica juncea L.) to phosphorous toalacantonal granule and growth promoters Agricultural Science Digest, 23(2) : 134-136 40 Thakuria, K and Gogoi, P K., 1996, Response of rainfed Indian mustard (Brassica juncea) to nitrogen and row spacing Indian Journal of Agronomy, 42(1) : 148-151 41 Tomáš Lošák, Barbara Wiśniowska-Kielian, 2006, Fertilization of garlic (Allium sativum L.) with nitrogen and sulphur.Vol LXI Sectio E 42 Tomar, R K S., Chourasia, S C., Raghu, J S and Singh, V B, 1996, Growth, yield and net returns of mustard under different levels of nitrogen and sulphur application on clay loam soils Journal of Oilseeds Research, 13(1) : 13-17 43 Tomar, S S and Namdeo, K N., 1989, Response of mustard varieties to row spacing and nitrogen Indian Journal of Agronomy, 34(4) : 472-473 44 Wang Zhao – Hui, 2004 Effects of nitrogen and phosphorus fertilization on plant growth and nitrate accumulation in vegetables Journal of plant nutrition ISSN 0190-4167 CODEN JPNUDS, vol 27, no , pp 539-556 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 69 45 Yadav, R.N., Surajbhan and Uttam, S K., 1994, Yield and moisture use efficiency of mustard in relation to sowing date Variety and spacing in rainfed lands of Central Uttar Pradesh Indian Journal of Soil Conservations, 22(3) : 20-29 46 Zhang Yang Zhu and et, 2005 Nitrate kinetics in vegetable garden as result of combined application of organic manure and chemical fertilizers Rural Eco-Environment, 2005 (Vol 21) (No 3) 38-42 47 Zhou ZY, Wang WJ and Wang JS (2000) Nitrate and nitrite contamination in vegetables in China Food Rev Int 16, 61-76 III CÁC WEBSITE: 48 http://agriviet.com/nd/401 phan vo co phan dam/ 49 http://agriviet.com/nd/384 phan vo co phan lan/ 50 http://www.cayxanhsadec.com.vn/bai viet cay canh/493.Vai tro tac dung cua phan Kali voi cay xanh.html Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 70 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Cây cải H’Mông trồng Khoảng cách 20 x 25 Bón phân cho cải H’Mông Khoảng cách trồng 15x20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 71 Rệp hại rau cải H’Mông Thu hoạch rau cải H’Mông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 72 Khoảng cách 25 x 25 Khoảng cách 25 x 30 Cây cải H’Mông sau 10 ngày Khoảng cách 20 x 20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 73 Bón 770 kg cho rau cải H’Mông Thu hoạch rau cải H’Mông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 74 XỬ LÝ NĂNG SUẤT THỰC THU VÀ NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT NANG SUAT CA THE CUA RAU CAI H'MONG ============================================================================= CT$ 79204.2 19801.0 ****** 0.000 NLAI 21.3414 10.6707 0.69 0.534 * RESIDUAL 124.358 15.5448 * TOTAL (CORRECTED) 14 79349.9 5667.85 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KCNSCT 26/ 3/13 22:53 :PAGE NANG SUAT CA THE CUA RAU CAI H'MONG MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSCT CT1 260.420 CT2 302.533 CT3 370.600 CT4 414.200 CT5 460.733 SE(N= 3) 2.27631 5%LSD 8DF 7.42282 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS NSCT 361.064 360.660 363.368 SE(N= 5) 1.76322 5%LSD 8DF 5.74969 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KCNSCT 26/ 3/13 22:53 :PAGE NANG SUAT CA THE CUA RAU CAI H'MONG F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSCT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 75.285 3.9427 15 361.70 C OF V |CT$ % |NLAI | | | | | | | | 1.1 0.0000 | 0.5342 NANG SUAT THUC THU O THI NGHIEM ============================================================================= CT$ 164.047 41.0117 86.67 0.000 NLAI 2.64133 1.32067 2.79 0.120 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 75 * RESIDUAL 3.78533 473167 * TOTAL (CORRECTED) 14 170.473 12.1767 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SULY 26/ 3/13 23:10 :PAGE NANG SUAT THUC THU O THI NGHIEM MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSTTHU CT1 29.9333 CT2 27.6000 CT3 25.4000 CT4 22.7000 CT5 SE(N= 3) 5%LSD 8DF 20.7000 0.397143 1.29504 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS NSTTHU 24.9600 24.9800 SE(N= 5) 5%LSD 8DF 25.8600 0.307625 1.00313 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SULY 26/ 3/13 23:10 :PAGE NANG SUAT THUC THU O THI NGHIEM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTTHU GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 3.4895 0.68787 15 25.267 C OF V |CT$ % |NLAI | | | | | | | | 2.7 0.0000 | 0.1195 NANG SUAT CA THE CUA RAU CAI H'MONG ============================================================================= CT$ 98369.4 19673.9 523.21 0.000 NLAI 290.763 145.382 3.87 0.056 10 376.020 37.6020 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 17 99036.2 5825.66 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SULY 27/ 3/13 0:15 :PAGE NANG SUAT CA THE CUA RAU CAI H'MONG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 76 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSCT CT1 330.233 CT2 390.233 CT3 460.433 CT4 492.133 CT5 520.233 CT6 540.833 SE(N= 3) 3.54034 5%LSD 10DF 11.1557 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS NSCT 450.017 458.900 458.133 SE(N= 6) 2.50340 5%LSD 10DF 7.88829 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SULY 27/ 3/13 0:15 :PAGE NANG SUAT CA THE CUA RAU CAI H'MONG F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSCT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 18) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 76.326 6.1320 18 455.68 C OF V |CT$ % |NLAI | | | | | | | | 1.3 0.0000 | 0.0564 NANG SUAT THUC THU ============================================================================= CT$ 406.060 81.2120 406.05 0.000 NLAI 7.96000 3.98000 19.90 0.000 10 2.00003 200003 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 17 416.020 24.4718 -TABLE MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SULY 27/ 3/13 OF 0:28 :PAGE NANG SUAT THUC THU MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSTTHU CT1 20.3000 CT2 24.5000 CT3 27.2333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 77 CT4 CT5 30.4000 32.3333 CT6 34.2333 SE(N= 3) 0.258201 5%LSD 10DF 0.813601 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS NSTTHU 27.2333 28.5333 28.7333 SE(N= 6) 0.182576 5%LSD 10DF 0.575303 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SULY 27/ 3/13 0:28 :PAGE NANG SUAT THUC THU F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTTHU GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 18) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 4.9469 0.44722 18 28.167 C OF V |CT$ % |NLAI | | | | | | | | 1.6 0.0000 | 0.0004 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 78 PHỤ LỤC Số liệu khí tượng Sơn La năm 2011 Chỉ tiêu Nhiệt Tháng Số ñộ trung nắng bình tháng o C Nhiệt Nhiệt Tổng Số ðộ ẩm ðộ ẩm ñộ tối ñộ tối lượng ngày trung tối cao thấp mưa mưa bình thấp tháng ngày tháng tháng tháng tháng C mm ng ày % % o C o ðVT 31.1 11.7 23.8 5.0 11.1 84 52 148.9 16.7 30.1 7.5 13.3 81 35 80.5 16.4 32.5 7.5 108.5 10 81 35 143.3 21.1 34.0 12.0 106.5 12 80 40 188.2 24.1 33.0 17.1 136 15 80 39 136.7 25.5 33.2 21.5 191 21 85 57 190.5 25.5 34.2 21.3 215 16 85 52 196.4 25.1 33.5 20.0 168 18 84 49 171.7 24.5 32.4 20.0 88.8 15 83 54 10 163.6 21.7 31.0 15.9 47.0 81 46 11 191.3 18.7 29.0 11.3 5.7 82 32 12 140.6 14.7 24.7 4.7 2.1 76 34 (Nguồn: trạm khí tượng tỉnh Sơn La năm 2011) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 79 Kết phân tích số tiêu nông hóa ñất huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2012 Mẫu phân tích pHKCL 4,08 OC N P2O5 K2O NTP % 1,61 0,15 P2O5 K2O mg/100g 0,18 1,3 13,8 6,3 26,7 ( Nguồn : Kết phân tích phòng thí nghiệm trung tâm – Khoa Tài nguyên Môi trường – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 80 CHI PHÍ CHO SẢN XUẤT RAU CẢI H’MÔNG Giống: 30.000ñ/kg Giá phân bón, lượng bón, giá thành/ha tính cho công thức CT1: không bón phân NPK CT2: 154 kg/ha x 15.000 ñ/kg = 2.310.000ñ CT3: 308 kg/ha x 15.000 ñ/kg = 4.620.000ñ CT4: 462 kg/ha x 15.000 ñ/kg = 6.930.000ñ CT5: 616 kg/ha x 1.000 ñ/kg = 9.240.000ñ CT6: 770 kg/ha x 15.000 ñ/kg = 11.500.500ñ Phân chuồng cho công thức: 15000 kg x 800 ñ/kg = 12.000.000ñ Làm ñất nhỏ lên luống : 105 công x 150.000ñ = 15.750.000ñ Công tưới nước : 83 công x 150.000ñ = 12.450.000ñ Làm cỏ : 21 công x 150.000ñ = 3.150.000ñ ðiện: 100 số x 2.500ñ = 250.000ñ Thu hoạch : công x 150.000ñ = 1.350.000ñ Giá bán rau cải H’Mông thương phẩm: 2.000 ñ 10 Cày ñất : 10.000.000ñ 11 Thuốc BVTV, công phun: 1.000.000ñ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 81 [...]... phân tích và nhận ñịnh trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: Nghiên cứu một số biện pháp thâm canh rau cải bản ñịa của ñồng bào H’Mông vụ ñông 2012 tại Mai Sơn - Sơn La 1.2 Mục ñích, yêu cầu 1.2.1 Mục ñích - Xác ñịnh khoảng cách trồng và liều lượng bón phân khoáng ña lượng tổng hợp NPK thích hợp cho giống cải H’Mông tại Sơn La nhằm ñạt năng suất cao, chất lượng tốt, ñảm bảo an toàn về dư lượng... TÀI LIỆU 4.1 Thực trạng sản xuất rau cải của ñồng bào H’Mông tại Sơn La 4.1.1.Phương thức canh tác nương rẫy của ñồng bào H’Mông Cải bản ñịa của ñồng bào H’Mông ñược người dân trồng trên nương xen với lúa nương hoặc ngô và một số cây trồng khác Chỉ một số ít bà con vừa trồng trên nương, vừa trồng ở vườn nhà Thời vụ trồng chính vụ từ tháng 8 ñến tháng 10 thu hoạch, trái vụ từ tháng 2 ñến tháng 4 nhưng... nguy cơ xói mòn, lở ñất, ảnh hưởng ñến biến ñổi khí hậu của vùng Nhằm xây dựng ñược qui trình thâm canh thích hợp cho sản xuất cải H’Mông tại Sơn La theo hướng hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế, khả năng cạnh tranh của một loại ñặc sản bản ñịa của ñịa phương trên thị trường, việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải H’Mông tại Mai Sơn là ñiều tất yếu cần phải làm Xuất phát từ những phân... các vùng chuyên canh rau trình ñộ thâm canh cao, biện pháp kĩ thuật ngày càng ñược nâng cao và áp dụng một cách có hiệu quả Vì vậy ñể nắm ñược tình hình rau cải bản ñịa H’Mông thì chúng tôi tiến hành ñi ñiều tra, hệ thống luân canh rau ở 3 huyện của tỉnh Sơn La 2.2 Nguồn gốc, phân bố và phân loại của cây cải xanh Cây cải xanh [Brassica juncea (L.) Czern] hay còn gọi là cải canh, cải sen có nguồn gốc... ngô Phần lớn rau cải bản ñịa của ñồng bào H’Mông không ñược tưới mà chủ yếu dựa vào nguồn nước mưa 4.1.2.Phương thức canh tác rau cải bản ñịa H’Mông trên ñất vuờn ở vùng chuyên canh rau Những năm gần ñây giao thông ñi lại dễ dàng và gần ñường quốc lộ 6 nên giống cây rau cải bản ñịa ñã ñược người dân tộc: Thái, Kinh ñưa về trồng ở vườn nhà, phát triển mạnh nhất là huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, Mộc Châu... lực của phân bón và hiệu quả kinh tế của việc bón phân cho cải H’Mông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 1.3 Ý nghĩa của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở cho việc xây dựng khoảng cách trồng và quy trình bón phân cho cây cải H’Mông tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La; cung cấp các dẫn liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếp... trồng rau theo quy trình sản xuất rau sạch của Sở khoa học công nghệ và môi trường Hà Nội ñã ban hành Theo kết quả kiểm tra thực hiện các quy ñịnh về quản lý và chứng nhận rau an toàn tại Hà Nội của Cục bảo vệ thực vật trong tháng 10/2007 rau cải xanh và cải ngọt là hai loại rau có dư lượng nitrat vượt mức khá cao: rau cải xanh 559,59 mg/kg, rau cải ngọt 655,92 mg/kg ðối với cây cải bông, cây bắp cải. .. kinh tế của cây cải H’Mông 1.2.2 Yêu cầu - ðánh giá ñược ảnh hưởng của khoảng cách trồng và liều lượng bón phân NPK ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống cải H’Mông tại Sơn La - ðánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh hại trên ñồng ruộng của cây cải H’Mông ở các công thức bón phân khác nhau - Xác ñịnh ñược khoảng cách trồng và liều lượng bón NPK phù hợp cho sản xuất cải H’Mông ñạt... các dẫn liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo trên cây cải bản ñịa tại Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của ñề tài là những ñóng góp có ý nghĩa thiết thực trong việc phát triển sản xuất giống cải bản ñịa tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần xóa ñói giảm nghèo cho ñồng bào dân tộc vùng cao của tỉnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc... và chất lượng giảm Một số giống có thể qua giai ñoạn ánh sáng trong ñiều kiện chiếu sáng ngắn (Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996) [1] c Yêu cầu về ñộ ẩm Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây rau cải yêu cầu ñộ ẩm của ñất và không khí cao do cường ñộ thoát hơi nước ở lá của cây rau cải rất cao Các nhà nghiên cứu ñã xác ñịnh cường ñộ thoát hơi nước của cây rau cải ngọt là 12g/h/m2