Yếu tốc ấu thành năng suất của rau cải H’Mông

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp thâm canh rau cải bản địa của đồng bào h’mông vụ đông 2012 tại mai sơn sơn la (Trang 64 - 90)

- Số lá thương phẩm/cây công thức 3 ựạt 8,5 lá cao hơn công thức 1 là 2,1 lá và công thức 2 là 0,9 lá. Công thức 4 ựạt 9,1 lá cao hơn công thức 3 là 0,6 lá. Công thức 5 ựạt 9,6 lá cao hơn công thức 3 là 1,1 lá. Công thức 6 ựạt 10,1 lá cao hơn công thức 3 là 1,2 lá

- Khối lượng trung bình lá cây công thức 3 ựạt 41,5 g cao hơn công thức 1 là 11 g và công thức 2 là 3,5 g. Công thức 4 ựạt 48,2 g cao hơn công thức 3 là 6,7 g. Công thức 5 ựạt 51,4 g cao hơn công thức 3 là 9,9 g. Công thức 6 ựạt 56,5 g cao hơn công thức 3 là 15,0 g

- Khối lượng toàn cây công thức 3 ựạt 614,2 g cao hơn công thức 1 là 173,9 g và công thức 2 là 61,8 g. Công thức 4 ựạt 659,1 g cao hơn công thức 3 là 44,9 g. Công thức 5 ựạt 675,0 g cao hơn công thức 3 là 60,8 g. Công thức 6 ựạt 586,6 g cao hơn công thức 3 là 69,3 g

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 56

164,4 g và công thức 2 là 62,2 g. Công thức 4 ựạt 578,6 g cao hơn công thức 3 là 34,1 g. Công thức 5 ựạt 594,7 g cao hơn công thức 3 là 50,2 g. Công thức 6 ựạt 600,6 g cao hơn công thức 3 là 56,1 g.

Vậy trong một số yếu tố cấu thành năng suất của rau cải HỖMông khi bón NPK với liều lượng khác nhau công thức 6 ựạt cao nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57

4.2.6. nh hưởng ca liu lượng bón NPK ựến năng sut ca rau ci HỖMông

Năng suất của cây trồng là chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng và phát triển một cách thiết thực, lượng dinh dưỡng mà cây tắch luỹựược. Năng suất cây trồng cao hay thấp không chỉựơn thuần phụ thuộc vào một vài yếu tố mà là kết quả tổng hợp của tất cả các yếu tốựó. Nhưng trước hết năng suất phụ thuộc trực tiếp vào tiềm năng, năng suất của cây trồng, tức phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất. Cải HỖMông là cây ăn thân lá, thân lá là sản phẩm thu hoạch

ựược làm nguyên liệu, thực phẩm vì thân lá cải HỖMông là bộ phận tắch luỹ chất dinh dưỡng của cây, trong ựó chứa nhiều vitamin và chất khoáng. Kết quảựánh giá ảnh hưởng liều lượng bón phân NPK khác nhau ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của rau cải H'Mông ựược trình bày ở bảng 12.

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của liều lượng bón NPK ựến năng suất của rau cải HỖMông TT Lượng bón NPK (kg/ha) Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất thực thu ô (kg/ô) Năng suất thực thu qui ra ha (tấn/ha) Năng suất lý thuyết ô (kg/ô) Năng suất lý thuyết qui ra ha (tấn/ha) CT1 Không bón 330,2 20,3 33,8 22,1 36,9 CT2 154 390,2 24,5 40,8 26,5 44,2 CT3 308 460,4 27,2 45,3 31,8 52,9 CT4 462 492,1 30,4 50,7 33,0 55,0 CT5 616 520,2 32,3 53,8 35,9 59,8 CT6 770 540,8 34,2 57,0 37,8 63,1 CV(%) 1,3 1,6 LSD05 11,1 0,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 58 Hình 6: Năng suất của rau cải HỖMông 0 10 20 30 40 50 60 70 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 T n /h a

Năng suất thực thu qui ra ha Năng suất lý thuyết qui ra ha

Hình 6: Năng suất của rau cải HỖMông

Qua bảng 12 và hình 6 ta thấy:

- Năng suất cá thể (NSCT): Năng suất cá thể là sự kết hợp 2 yếu tố chủ

yếu là trọng lượng mỗi lá và số lá trên cây. Kết quả ở bảng cho thấy, công thức 6 là (540,8 gam/cây) cho năng suất cá thể cao nhất tiếp theo là công thức 5 là (520,2 gam/cây), công thức 4 là (492,1 gam/cây), công thức 3 (460,4 gam/cây) và công thức 2 (390,2 gam/cây). NSCT thấp nhất công thức 1 là (330,2 gam/cây) sự khác nhau này là hoàn toàn có ý nghĩa ở mức 95%.

- Năng suất lý thuyết (NSLT): NSLT là chỉ tiêu cho thấy tiềm năng về

năng suất mà rau cải bản ựịa HỖMông có thể mang lại trong ựiều kiện tối ưu nhất. Biết ựược NSLT ựể có cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất thực tế thu ựược ựến mức cao nhất có thể. NSLT của rau cải HỖMông ở các các mức bón phân NPK khác nhau biến ựộng từ 22,1 Ờ 37,8 kg/ô. Trong ựó, cao nhất là công thức 6 với mức bón 770kg/ha có NSLT ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 59

(37,8 kg/ô), thấp nhất là công thức 1 không bón phân NPK ựạt (22,1 kg/ô). - Năng suất thực thu (NSTT): NSTT là kết quả cuối cùng của quá trình sinh trưởng, phát triển của cây và chịu tác ựộng rất nhiều của yếu tố như: ựặc tắnh của giống, ựiều kiện thời tiết khắ hậu, khả năng chăm sóc, khoảng cách trồng... Qua nghiên cứu chúng tôi thấy NSTT có sự biến ựộng rất lớn giữa các mức bón phân khác nhau 20,3 Ờ 34,2 kg/ô. Trong ựó, các công thức ựều cao hơn công thức ựối chứng không bón phân NPK. NSTT cao nhất là công thức 5 với bón phân NPK 770 kg/ha ựạt 34,2 kg/ô.

4.2.7. nh hưởng ca liu lượng bón NPK ựến cht lượng rau ci HỖMông

Mục ựắch cuối cùng của quá trình theo dõi thắ nghiệm này là: xác ựịnh ở

liều lượng bón NPK nào thì cây cải HỖMông có khả năng sinh trưởng, phát triển và ựạt năng suất cao nhất mà hàm lượng nitrat vẫn ựảm bảo. Chất lượng và hàm lượng nitrat của cải HỖMông trồng với liều lượng bón phân NPK khác nhau

ựược thể hiện qua bảng 13:

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của liều lượng bón NPK ựến chất lượng rau cải HỖMông TT Lượng bón NPK (kg/ha) Mức ựộ ựắng Màu sắc lá tươi Dư lượng nitrat(mg) CT1 Không bón đắng Xanh vàng 54 CT2 154 Hơi ựắng Xanh nhạt 89 CT3 308 Hơi ựắng Xanh nhạt 157 CT4 462 Hơi ựắng Xanh 248 CT5 616 Hơi ựắng Xanh ựậm 392 CT6 770 Hơi ựắng Xanh ựậm 525

Kết quả phân tắch cho thấy, dư lượng NO3- ở tất cả các công thức thắ nghiệm tăng dần theo lượng bón phân NPK, biến ựộng từ 54 Ờ 525 (mg). Kết quả này cho thấy từ công thức 1 ựến công thức 5 có dư lượng nitrat trong tiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 60

chuẩn cho phép, công thức 6 hàm lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép không

ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Tóm lại: công thức 5 bón với liều lượng 616 kg/ha (80N - 80P2O5 - 80K2O) là thắch hợp nhất cây sinh trưởng, phát triển tốt, ắt sâu hại, năng suất cao ựem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng với dư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng nitrat (392 mg) dưới ngưỡng giới hạn.

4.2.8. Hiu qu bón NPK cho rau ci HỖMông

Bảng 4.14: Hiệu quả bón NPK cho rau cải HỖMông TT Mức bón NPK (kg/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) Năng suất chênh so với ựối chứng (tấn/ha) Hiệu quả bón NPK (kg cải/kg NPK/ha) CT1 Không bón 33,8 - - CT2 154 40,8 7,0 45,5 CT3 308 45,3 11,5 37,3 CT4 462 50,7 16,9 36,6 CT5 616 53,8 20,0 32,5 CT6 770 57,0 23,2 30,1

Kết quả ở bảng 14 cho thấy bón phân NPK làm tăng năng suất rau cải HỖMông với không bón phân NPK. Bón phân NPK với lượng khác nhau cho hiệu quả rất khác nhau ựến năng suất rau cải HỖMông. trong ựiều kiện nghiên cứu, bón phân NPK (13:13:13) với lượng 154 kg NPK /ha cho hiệu quả cao nhất so với ựối chứng ựạt 45,5 kg cải HỖMông/kg phân NPK bón tăng thêm.

4.2.9. Chi phắ ựầu tư cho sn xut rau ci HỖMông (triu ựồng/ha)

Lợi nhuận là một trong những vấn ựề mà người làm nông nghiệp phải nghĩ tới, hoạch toán kinh tế là công việc cuối cùng mà người trồng rau phải làm và quan tâm. để biết ựược lợi nhuận thu ựược cao hay thấp ta phải tắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61

toán chắnh xác và phải ựưa ra ựược những thắ nghiệm tốt nhất. Trong thắ nghiệm này mục ựắch cuối cùng là tìm ra tổng chi thấp nhất cho trồng và thu hoạch cải HỖMông nhằm mục ựắch thu lợi nhuận

Tổng chi = Giống + Phân bón + Công lao ựộng + Chi khác.

Các công thức thắ nghiệm này ựược tiến hành trong cùng một ựiều kiện vềựất ựai, giống, thời vụ, mật ựộ trồng, chăm sóc, phân chuồng và khoảng cách trồng giữa các công thức là như nhau chỉ khác ở lượng phân NPK khác nhau.

Bảng 4.15: Chi phắ ựầu tư cho sản xuất rau cải HỖMông (triệu ựồng/ha) Chi phắ chung cho các công

thức TT Mức bón NPK (kg/ha) Giống (nghìn ựồng) Công lao ựộng (triệu ựồng) Chi khác (triệu ựồng) Chi phắ riêng về phân bón (triệu ựồng) Tổng chi phắ (triệu ựồng) CT1 Không bón 3 31,350 24,630 00,000 56,010 CT2 154 3 31,350 24,630 2,310 58,320 CT3 308 3 31,350 24,630 4,620 60,630 CT4 462 3 31,350 24,630 6,930 62,940 CT5 616 3 31,350 24,630 9,240 65,250 CT6 770 3 31,350 24,630 11,550 67,560

Qua bảng 15 ta thấy: Chi phắ ựầu tư cho rau cải HỖMông ở tất cả công thức là không cao. Cao nhất là công thức 6 (67,560 triệu ựồng), thấp nhất là công thức 1 không bón phân NPK (56,010 triệu ựồng).

4.2.10. nh hưởng ca liu lượng bón NPK ựến hiu qu kinh tế ca sn xut rau ci HỖMông

Hiệu quả kinh tế là mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất mà người sản xuất quan tâm. Tắnh toán hiệu quả kinh tế sẽ giúp cho người sản xuất lựa chọn ựược phương án ựầu tư có hiệu quả nhất. Kết quả hạch toán hiệu quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 62

kinh tế khi sản xuất 1 ha dưa chuột HỖMông với lượng bón phân NPK khác nhau ựược chúng tôi trình bày tại bảng 16.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 63

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của liều lượng bón NPK ựến hiệu quả kinh tế của sản xuất rau cải HỖMông TT Mức bón NPK (kg/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) Giá bán (nghìn ựồng/kg) Tổng thu (triệu ựồng/ha) Tổng chi (triệu ựồng/ha) Lãi thuần (triệu ựồng/ha) CT1 Không bón 33,8 2 67,6 56,0 11,6 CT2 154 40,8 2 81,6 58,3 23,3 CT3 308 47,0 2 94,0 60,6 33,4 CT4 462 52,3 2 104,6 62,9 41,7 CT5 616 55,5 2 111,0 65,2 45,8 CT6 770 60,3 2 120,6 67,6 53,0

Kết quảở bảng 16 cho thấy, trồng rau cải HỖMông cho hiệu quả kinh tế

cao với lợi nhuận biến ựộng từ 11,6 Ờ 53,0 triệu ựồng/ha. Trong ựó, CT6 (Bón 770 kg NPK/ha) cho hiệu quả kinh tế cao nhất, ựạt lợi nhuận 53,0 triệu

ựồng/ha nhưng hàm lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép. Công thức 5 ựạt lợi nhuận cao 45,8 triệu ựồng ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 64

5. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. Kết luận

1. Trồng cải HỖMông với khoảng cách 20 x 20 cm thắch hợp cho cây sinh trưởng, phát triển. Ít bị sâu hại, cho năng suất cao (46 tấn/ha) cao hơn ựối chứng (gấp 1,09 lần so với ựối chứng)

2. Trồng với khoảng cách 15 x 20 cm mặc dù cho năng suất cao nhưng cây sinh trưởng và phát triển kém, lá nhỏ, số lá ắt, giảm chất lượng thương phẩm, sâu hại nhiều

3. Bón 616 kg/ha (80N - 80P2O5 - 80K2O) là thắch hợp nhất giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt, sâu hại ắt hơn so với mức bón 770kg NPK/ha,

ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với dư lượng - 3

NO (392 mg) dưới ngưỡng giới hạn. Hiệu quả kinh tế cao, lãi thuần ựạt 45,8 triệu ựồng/ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Khi bón 770 kg/ha (100N - 100P2O5 - 100K2O) năng suất ựạt cao nhất, hiệu quả kinh tế cao, lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên tỉ lệ sâu hại cao, dư lượng

- 3

NO vượt quá ngưỡng cho phép ảnh hưởng ựến vệ sinh an toàn thực phẩm.

5.2. đề nghị

Bố trắ lập lại thắ nghiệp ở những thời vụ khác nhau, chân ựất khác nhau

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 65

TÀI LIU THAM KHO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996. Rau và trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

2. Tạ Thị Thu Cúc và cộng sự, 2000. Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội

3. Vũ Thịđào, 2004. Ộđánh giá tồn dư nitrat và một số kim loại nặng trong rau vùng Hà Nội, bước ựầu tìm hiểu ảnh hưởng của bùn thải ựến tắch lũy của chúngỢ, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.

4. TS Nguyễn Như Hà, 2006. Giáo trình bón phân cho cây trồng. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Hiền và cộng sự, 2006. Báo cáo kết quả phân tắch hàm lượng

ựộc tố trong ựất, nước và sản phẩm rau xanh, Viện Nghiên cứu rau quả. 6. Trần Khắc Thi, 2003. Kỹ thuật trồng rau sạch tập I, II, Nhà xuất bản Nông

nghiệp Hà Nội.

7. Bùi Cách Tuyến, 1997. Nghiên cứu hàm lượng nitrate trên các loại rau phổ

biến tại TP. Hồ chắ minh. Tập san KHKT Nông Lâm Nghiệp, đại học Nông Lâm TP. Hồ Chắ Minh: 39 - 48.

II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

8. Anilkumar, Singh, D. P. And Yaddav, S. K., 1995, Influence of nitrogen dose on the yield of Brassicae. Haryana Journal of Agronomy, 11(2) : 137-140.

9. Arthamwar, D. N., Shelke, V. B. And Ekshinge, B. S., 1996, Effect of nitrogen and phosphorous on yield attributes, seed and oil yield of Indian mustard (Brassica juncea). Indian Journal of Agronomy, 41(2) : 282- 285.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 66

10. Behtash, F., 1995. Effects of nitrogen fertilizers on nitrate accumulation in the edible parts of cabbage and celery. University of Tarbiat Modares, Tahran, Iran.

11. Bhan, S., Uttam, S.K. and Awasthi, U. D., 1995, Effect of plant spacing and direction of sowing on growth and yield of rainfed Indian mustard (Brassica juncea). Indian Journal of Agronomy, 41(4) : 624-626.

12. Brown J. R. and G. E. Smith, 1966. Soil Fertilization and Nitrate Accumulation in Vegetables. Published in Agron J 58:209-212 . American Society of Agronomy677 S. Segoe Rd., Madison, WI53711USA.

13. Chaubey, A. K., Kaushik, M. K.,Singh, S. B., 2001, Phosphorous and sulphur fertilization in relation to yield attributes and seed yield of Indian mustard (Brassica juncea). Bioved, 12(1/2) : 53-56.

14. Chaudhari, B. T. And Mankar, P., 1991, Performance of mustard varieties as affected by various spacings under Nagpur conditions. Journal of Soil and Crops, 1(1) : 74- 78.

15. Garai, K., Jana, P. K., Manda, B. B. and Barik, A., 1989, Effect of nitrogen on yield, consumptive use and water use efficiency of toria (Brasica napus var. Napus) and Indian mustard (B. juncea) under rainfed conditions. Indian Journal of Agricultural Sciences, 59(12): 791-794. 16. Gill, S. S., Gill, B. S., Brar, S. P. S. and Balwinder Singh, 1995, Nitrogen

and phosphorous requirement of radish seed crop. Seed Research, 23(1) : 47-49.

17. Gurjar, B. S. And Chauhan, D. V. S., 1997, Yield attributes and seed yield of Indian mustard (Brassica juncea) as influenced by varieties fertility levels and spacing in Harsi Command area. Indian Journal of Agronomy, 42(1) : 142-144.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp thâm canh rau cải bản địa của đồng bào h’mông vụ đông 2012 tại mai sơn sơn la (Trang 64 - 90)