Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong khách sạn...14 CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN BUỒNG PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN JW MARRIOTT HÀ NỘI...20 2.1.. Hiện nay, toàn bộ hệ thống kinh doanh c
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN JW MARRIOTT HÀ NỘI 5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn 6
1.1.1 Quá trình hình thành 6
1.1.2 Sự phát triển của khách sạn 7
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn 7
1.3 Các ngành nghề kinh doanh của khách sạn 7
1.3.1 Dịch vụ lưu trú 7
1.3.2 Dịch vụ ăn uống 9
1.3.3 Dịch vụ bổ sung 11
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty 12
1.4.1 Mô hình tổ chức 12
1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong khách sạn 14
CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN BUỒNG PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN JW MARRIOTT HÀ NỘI 20
2.1 Cơ cấu tổ chức của bộ phận buồng 20
2.1.1 Nhiệm vụ - chức năng của tổ buồng 20
2.1.2 Tổ chức lao động của tổ buồng tại khách sạn JW Marriott Hà Nội.20 2.2 Quy trình làm việc của bộ phận buồng 29
2.2.1 Nguyên tắc làm vệ sinh 29
2.2.2 Quy trình làm việc 29
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 31
2.3.1 Đặc điểm đối tượng khách 31
2.3.2 Hoạt động kinh doanh buồng 33
CHƯƠNG 3 QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI BỘ PHẬN BUỒNG PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN JW MARRIOTT HÀ NỘI 35
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 1 SVTH: Nguyễn Thị Hằng
Trang 23.1.Vị trí, nhiệm vụ trong thời gian thực tập 35
3.1 Những lợi thế, thuận lợi, khó khăn trong thực tập 36
3.2.1 Những lợi thế, thuận lợi trong thực tập 36
3.2.2 Những khó khăn trong thực tập 37
3.3 Bài học kinh nghiệm 37
3.4 Một số kiến nghị và giải pháp 38
3.4.1 Đối với trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và khoa Sư Phạm – Du Lịch 38
3.4.2 Đối với khách sạn JW Marriott Hà Nội 38
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 2 SVTH: Nguyễn Thị Hằng
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Khoảng thời gian 4 năm học tập rèn luyện trên giảng đường đại học làkhoảng thời gian rất quý báu để em có thể trau dồi, học hỏi những kiến thức vàkinh nghiệm thông qua bài giảng của giáo viên và các tài liệu sách báo Tuynhiên việc học phải đi đôi với hành mới thực sự đem lại hiệu quả cao Vớimục tiêu là đem những kiến thức học hỏi được áp dụng vào công việc thựctiễn, có thêm thời gian để thực tập thực tế, nhà trường và khoa đã phối hợp vớicác đơn vị du lịch tổ chức đợt thực tập hai tháng cho sinh viên Đây chính là
cơ hội để chúng em có điều kiện tiếp xúc với thực tế, so sánh sự khác nhaugiữa lý thuyết được học và thực tiễn công việc, được thực hành và học hỏithêm kinh nghiệm làm việc trong môi trường du lịch
Trong đó, em đã may mắn được thực tập tại bộ phận Housekeeping củakhách sạn JW Marriott Hà Nội - Khách sạn quốc tế 5 sao Em đã học hỏi đượcrất nhiều kinh nghiệm từ các anh chị trong khách sạn Điều đó giúp em rấtnhiều trong việc hiểu biết về công việc của bộ phận Housekeeping, có cái nhìntổng quát về bộ phận nói riêng và hoạt động trong khách sạn nói chung Nógiúp em cũng cố được nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm bổ ích, bổsung vào hành trang của mình để bắt đầu theo đuổi con đường đam mê nghềnghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn nhà Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội vàkhoa Sư Phạm – Du lịch đã tạo điều kiện cho các em được đi thực tập mộtcách thuận lợi và chất lượng nhất
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý lãnh đạo khách sạn
JW Marriott Hà Nội nói chung và bộ phận Housekeeping nói riêng vì đã cho
em rất nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 3 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 4
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy giáo – Ths PhạmVăn Đại người đã tận tình chỉ dạy để em có thể hoàn thành tốt khóa thực tậpnày.
Sau đây em xin trình bày nội dung bài “Báo cáo thực tập Công tácbuồng phòng tại khách sạn JW Marriott Hà Nội”
Báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về khách sạn JW Marriott Hà Nội.
Chương 2: Hoạt động của bộ phận buồng phòng tại khách sạn JW
Em xin chân thành cảm ơn!
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 4 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 5
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN JW MARRIOTT HÀ NỘI
Địa chỉ: Số 8- Đỗ Đức Dục- Mễ Trì- Từ Liêm- Hà Nội
tế Nội Bài 26,7 km về phía Nam và chỉ cách khu trung tâm Hà Nội 30 phút đi
xe Từ Khách sạn JW Marriott Hà Nội quý khách có thể đến thăm khu di tíchlịch sử văn hóa hàng đầu của thủ đô mà chỉ mất vài phút Khách sạn JWMarriott Hà Nội là điểm dừng chân lý tưởng của du khách với các dịch vụ vàchất lượng phục vụ đạt tiêu chuẩn 5 sao luôn chờ đón quý khách
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 5 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 6
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn
1.1.1 Quá trình hình thành
Khách sạn JW Marriott Hà Nội được khởi công xây dựng vào tháng10/2007 với chủ đầu tư và đơn vị trực tiếp thi công là tập đoàn Bitexco Tổngmức đầu tư lên tới 130 triệu USD được xây dựng trên quy mô diện tích 7.9 ha.Khách sạn 5 sao mang tên JW Marriott Hanoi với thiết kế rất ấn tượng dựatrên ý tưởng về một bờ biển Việt Nam nên thơ, lấy cảm hứng từ hình ảnh của
“con rồng huyền thoại”, một biểu tượng rất có ý nghĩa trong di sản văn hóa lâuđời, đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam Khách sạn JW Marriott Hà Nội dokiến trúc sư nổi tiếng người Mỹ Carlos Zapata thiết kế và sẽ được quản lý bởiTập đoàn khách sạn Hoa kỳ Marriott International- một Tập đoàn khách sạnhàng đầu thế giới
Trong quá trình xây dựng, dự án này sẽ do công ty quản lý dự ánchuyên nghiệp hàng đầu thế giới Turner International của Mỹ quản lý. Vớihơn 100 năm kinh nghiệm, Tập đoàn Marriott hiện đang quản lý và điều hànhmạng lưới trên 3.000 khách sạn trên toàn thế giới. Ông Edwin Fuller, Chủ tịchkiêm Tổng Giám đốc điều hành bộ phận khách sạn quốc tế của Marriott khẳngđịnh Việt Nam chiếm vị trí quan trọng trong kế hoạch phát triển chiến lượccủa Marriott. Các khách sạn mang thương hiệu JW Marriott nổi tiếng bởi sựhoàn quyện giữa tính tao nhã, ấm cúng và sự chu đáo sẽ giúp du khách cảmthấy quen thuộc, gần gũi khi đến Việt Nam.
Khách sạn khai trương một phần vào ngày 16/10/2013 và đến ngày6/11/2013, Tập đoàn khách sạn Marriott International đã chính thức giới thiệukhách sạn mang thương hiệu JW Marriott đầu tiên tại Hà Nội Cùng với kháchsạn Renaissance Riverside tại TP.HCM, JW Marriott Hanoi là khách sạn thứhai của Marriott International tại Việt Nam
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 6 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 7
1.1.2 Sự phát triển của khách sạn
Ngay từ khi ra đời vào ngày 6/11 khách sạn JW Marriott Hanoi đã đưa
ra các chiến lược thu hút các đối tượng khách với nhiều nhóm khách hàng mụctiêu khác nhau Với quy mô 450 phòng sang trọng, trong đó có 414 phòngnghỉ tiêu chuẩn, 34 phòng nghỉ cao cấp, 01 phòng dành cho Phó Tổng thống
và 01 phòng dành cho Tổng thống Khách sạn còn có các nhà hàng Âu - Á,phòng họp, hội thảo, khu chăm sóc sức khỏe và những tiện nghi cao cấp đạttiêu chuẩn 5 sao Đây cũng là một trong những địa điểm phục vụ hội thảo lớnnhất Việt Nam với diện tích 2.400 m2trên cùng một tầng
Khách sạn đã và đang khai thác hiệu quả các nhóm khách hàng là doanhnhân từ các công ty lớn, công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp, những kháchhàng dự hội nghị, hội thảo từ Trung tâm hội nghị quốc gia Ngoài mục tiêukhai thác lưu trú, khách sạn chú trọng khai thác dịch vụ hội nghị hội thảo vàcác dịch vụ bổ sung khác
1.1 Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn
Khách sạn JW Marriott Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ chính là kinhdoanh và cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống cho khách ngoài ra còn cungcấp các dịch vụ bổ sung như dịch vụ hội nghị, hội thảo, giặt là, phương tiệnvận chuyển, massage, phòng thể dục…
Mục tiêu của khách sạn JW Marriott: Trở thành khách sạn hot nhất khuvực Châu Á
1.2 Các ngành nghề kinh doanh của khách sạn
1.2.1 Dịch vụ lưu trú
Khách sạn có 450 phòng ngủ sang trọng với diện tích 48m2, 7 nhà hàng
và bar, và hơn 2400m2 dành riêng cho phòng họp nằm gọn trên cùng mộttầng Trong đó bao gồm 395 phòng khách sang trọng với diện tích 48m2, 53
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 7 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 8
5 24 Deluxe Deluxe Suite 6.500.000 6.600.000
6 1 Deluxe Deluxe Suite Lake
View
7.200.000 7.300.000
7 16 Executive Executive Suite 7.800.000 8.000.000
8 1 Executive Executive Suite
Lake View
8.500.000 8.700.000
Nguồn: (Trích từ phòng kinh doanh khách sạn cung JW Marriott cung cấp)
450 phòng nghỉ được trang bị điều hòa nhiệt độ tại Khách sạn JWMarriott Hà Nội bao gồm iPod dock và đầu đĩa CD Giường được trang bị nệm
có lớp đệm bông Khách sạn có dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao có dây vàkhông dây (có tính phí) Các phòng được trang bị TV LCD Tất cả phòng nghỉđều có bàn, ghế làm việc và điện thoại nhiều đường dây có chức năng thư
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 8 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 9
thoại; điện thoại nội vùng miễn phí cũng được cung cấp (có thể áp dụng cácgiới hạn) Phòng tắm có bồn tắm và buồng tắm vòi sen riêng với vòi sen và vòisen phun mưa Phòng tắm còn có áo choàng tắm, đồ dùng nhà tắm được thiết
kế riêng và gương trang điểm/cạo râu Khách sạn cung cấp tủ lạnh, minibar vàdụng cụ pha cà phê/trà trong phòng Các tiện nghi bổ sung bao gồm két bảomật và báo miễn phí Ngoài ra, khách sạn còn cung cấp dịch vụ dọn phòngbuổi tối hàng đêm, dịch vụ dọn phòng hàng ngày; tiện nghi theo yêu cầu baogồm dịch vụ báo thức
3 Nhà hàng Trung
Quốc Crystal
Jade
70 chỗ Món ăn đặc trưng của
Quảng Đông, Trung Quốc,
và các món ăn Việt Nam
4 Bar Antidote 80 chỗ Rượu Gin, vodkas và
whiskey
5 Juice Bar 42 chỗ Món ăn nhẹ của Châu Âu &
Châu Á Cocktail.
6 Lounge 132 chỗ Cà phê, trà, cocktail.
Mỗi nhà hàng có một phong cách và nét ẩm thực riêng tạo nên phong cách đặcbiệt của mỗi nhà hàng
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 9 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 10
Nhà hàng Pháp French Grill: 92 chỗ với
thiết kế hiện đại và bày biện sống động, bao gồm
2 phòng riêng và quầy ăn hải sản tươi Nhà hàng
phỏng cửa hàng giải khát The Hot Shoppe có 9
chỗ ngồi
Nhà hàng buffet JW Café: Nhà hàng có 244
chỗ với khung cảnh nhìn ra hồ và phục vụ hình
thức ăn gọi món và tự chọn với nhiều hương vị
như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản
và Đồ Âu
Nhà hàng Trung Quốc Crystal Jade: Nhà hàng Trung Quốc nhìn ra hồvới ban công riêng biệt 6 phòng ăn riêng và khoảng 70 chỗ ngồi Nhà hàngphục vụ gọi món, mở cửa trưa và tối Món ăn đặc trưng của Quảng Đông,Trung Quốc, và các món ăn Việt Nam
Bar Antidote: Hiện đại, thiết kế sành điệu,
nổi bật lên bởi những chai Gin, vodkas và
whiskey lâu năm trong thành phố và hơn 16 loại
rượu được phục vụ bằng ly khác
Juice Bar trên khu vực bể bơi: Tọa lạc trên tầng 8, Pool Bar là nơi kháchhàng có thể ngắm nhìn hoàng hôn rực rỡ
và thưởng thức những món ăn nhẹ của
Châu Âu & Châu Á Ngoài ra, khách có
thể thưởng thức các loại đồ uống có
cồn, không cồn và cocktails luôn tươi
ngon và mới mẻ
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 10 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 11
Lounge tại khu vực tiền sảnh: 132 chỗ ngồi trong không gian hiện đại,
ấm cúng, và thư giãn Cách bài trí nhẹ nhàng, đồ uống đa dạng, cà phê, trà, cocktail, thực đơn hấp dẫn
máy chiếu và loa hiện đại kết hợp với dàn
đèn pha lê tăng sự sang trọng cho những sự
cho các sự kiện của các lãnh đạo cấp cao, hội nghị cuối năm, và các cuộc họpchiến lược 7 phòng họp kín cùng các trang thiết bị hiện đại nằm bao quanhphòng khách luôn được phục vụ đầy đủ đồ ăn thức uống
1.2.3.2 Dịch vụ bổ sung khác
JW Spa: có 7 phòng trị liệu riêng biệt và phòng mát xa chân Những góidịch vụ được thiết kế phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân Phương pháp trịliêu cao cấp dành cho da Khách hàng có lựa chọn phong phú với phương pháptrị liệu Việt Nam truyền thống và Châu Á
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 11 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 12
Dịch vụ phòng tập.
Dịch vụ phòng: phục vụ ăn uống tại phòng
Dịch vụ thư ký văn phòng: đánh máy văn bản, dịch văn bản, photocopy,… Dịch vụ giặt là
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty
1.3.1 Mô hình tổ chức
Một trong những nhiệm vụ chính của khách sạn là tổ chức sắp xếpnguồn lực thành từng bộ phận mang tính độc lập tương đối, tạo ra “tính trồi”trong hệ thống để đạt được mục tiêu của khách sạn
Việc sắp xếp nhân viên, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khácthành từng bộ phận gọi là thiết lập mô hình tổ chức bộ máy trong khách sạn
Mô hình tổ chức bộ máy trong khách sạn một mặt phản ánh vị trí, chức năng,quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận, từng cá nhân Mặt khác phản ánhmối quan hệ quản lý, thông tin và mối quan hệ chức năng giữa các vị trí, các
cá nhân thực hiện công việc khác nhau trong khách sạn hướng tới mục tiêuđược đề ra
Hiện nay, toàn bộ hệ thống kinh doanh của khách sạn được chia làm 8
bộ phận, mỗi bộ phận gắn liền với chức năng hoạt động riêng nhưng hoạtđộng thống nhất hình thành 1 hệ thống các dịch vụ trong khách sạn Đứng đầumỗi bộ phận là các giám đốc , các dịch vụ có liên quan chặt chẽ với nhau, sảnphẩm của khách sạn là công sức đóng góp của các bộ phận và trở thành mốiquan hệ khăng khít giữa các tổ, các bộ phận tạo ra được nhiều khâu phục vụ.Với mô hình quản lí trên khách sạn đã giảm được các khâu chồng chéo vàphân được rõ ràng các chức năng của từng bộ phận Chính vì thế ta thấy môhình quản lí tổ chức đơn giản , gọn nhẹ nhưng vẫn hợp lí và mang lại hiệu quảkinh doanh cao
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 12 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 14
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong khách sạn
1.3.2.1 Ban giám đốc điều hành
Tổng Giám đốc ( General Manager )
Là người điều hành khách sạn do tập đoàn quản lý khách sạn và khunghỉ mát quốc tế Acor cử xuống là người chịu trách nhiệm trước pháp luật vềcác hành vi kinh doanh của mình thông qua việc điều hành nhân viên
Xây dựng kế hoạch hoạt động, báo cáo kết quả hoạt động tài chính tổnghợp, bảng cân đối tài sản lên Sở du lịch thành phố Hà Nội
trưởng và các chức danh tương đương
Phó Tổng Giám đốc ( Ass of Manager )
giám đốc được Tổng giám đốc phân công và ủy nhiệm quản lý một số lĩnh vựckinh doanh của khách sạn
1.3.2.2 Bộ phận tài chính, kế toán (Finance & Accounting)
vật tư, quản lý thông tin kế toán của khách sạn Thông qua việc phân tích hoạtđộng kinh doanh và hiệu quả của việc chu chuyển vốn nghiên cứu đề xuất vớiban giám đốc những biện pháp tích cực nhằm cải tiến nâng cao trình độ quản
lý và hiệu quả kinh tế của khách sạn
Nhiệm vụ: Kịp thời hạch toán chính xác và kiểm tra tình hình tài vụ vàcác hoạt động chính của khách sạn Đồng thời cung cấp cho ban giám đốcnhững thông tin kinh tế toán đáng tin cậy
+ Tăng cường công tác ghi kế hoạch, lập ra kế hoạch tài vụ, tăng cường hạchtoán kinh tế, kiểm soát chi tiêu, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm + Tổng kết kinh nghiệm phát hiện vấn đề thúc đẩy khuyến khích cải tiến quảnlý
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 14 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 15
1.3.2.3 Bộ phận lễ tân ( Front Office )
Chức năng: Là bộ phận tiếp nhận khách, là trung tâm nghiệp vụ củatoàn bộ khách sạn, là đầu mối liên kết giữa khách và khách sạn là bộ phậnphục vụ khách trong suốt quá trình từ khi khách tới đến khi khách rời kỏikhách sạn
lý và tổ chức kinh doanh Hàng ngày nắm bắt kịp thời các thông tin về nguồnkhách, tình hình khách và nhu cầu của khách, cung cấp căn cứ tham khảo đểban giám đốc định ra và điều chỉnh sách lược kinh doanh của khách sạn
Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện tất cả các bước của công việc liên quanđến tiếp nhận khách, phục vụ khách và quản lý khách từ khâu đăng ký đến khikhách thanh toán với khách sạn Đảm bảo đáp ứng được mục đích là phục vụkhác và quản lý kinh doanh thật tốt
Tham gia nghiên cứu và dự đoán về thông tin khách sạn, tham gia vàoviệc đánh giá cho thuê phòng, lập kế hoạch thúc đẩy kinh doanh của khách,làm các công việc về dự tính phòng khách, và các công việc cụ thể khi kháchđến lưu trú ở khách sạn
Tiếp nhận và cung cấp cho các bộ phận những thông tin về nghiên cứucủa khách, tiếp nhận khiếu nại của khách kịp thời thông tin phản hồi cho các
bộ phận liên quan nhằm đảm bảo phục vụ kịp thời với hiệu quả cao, chấtlượng tốt, làm tốt công tác thanh tra, thu ngân, theo dõi công nợ và báo cáo kịpthời hàng ngày với bộ phạn kế toán khách sạn
Làm tốt công tác hướng dẫn khách, nhận và chuyển bưu điện (điệnthoại, điện tín, điện báo, báo chí ) với khách
Lập và ghi chép đầy đủ vào các loại sổ sách theo quy định về quản lývật tư tài sản, tình hình khách đến, khách đi, khách lưu trú, khách là người
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 15 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 16
nước ngoài Nhằm đáp ứng yêu cầu về công tác quản lý chung và yêu cầu củaban giám đốc khách sạn.
thăm hỏi khách, hướng dẫn giúp đỡ khách, tạo cho khách cảm giác thoải mái,yên tâm mỗi khi khách đến khách sạn
1.3.2.4 Bộ phận marketing ( Sales & Marketing )
Chức năng: Giúp việc ban giám đốc về công tác quản lý kế hoạch sảnxuất kinh doanh, công tác thị trường và tuyên truyền quảng cáo của khách sạn
Nhiệm vụ: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn khách sạn theo định
kỳ, tháng, quý, năm Theo dõi kiểm tra và quản lý tình hình thực hiện của bộphận kinh doanh dịch vụ Tổng hợp, phân tích và đề xuất với ban giám độcnhững ý kiến về cải tiến công tác quản lý nói chung của khách sạn
Nghiên cứu thị trường, tham khảo, học tập tình hình kinh doanh của cácđơn vị khác về tổng hợp rút kinh nghiệm và có ý kiến tham mưu với ban giámđốc nhằm không ngừng đổi mới hoặc điều chỉnh công tác quản lý và chấtlượng kinh doanh của khách sạn
động kinh doanh của khách sạn để thu hút khách đến với khách sạn ngày mộtđông hơn
tốt công tác xây dựng kế hoạch, quản lý kế hoạch và tổ chức thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh của khách sạn và các mặt công tác khách
1.3.2.5 Bộ phận nhà hàng ( F & B )
Đây là một trong những bộ phận lớn và cũng là bộ phận quan trọngtrong khách sạn Bộ phận này có số lượng lao động lớn tạo nên sự phức tạptrong tổ chức quản lý lao động
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 16 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 17
Chức năng: Là bộ phận cung cấp đồ ăn, tổ chức và thực hiện đảm bảokhách các món ăn, đồ uống, dịch vụ chất lượng tốt, phục vụ các bữa tiệc, hộinghị, hội thảo, tiệc cưới, sinh nhật và các dịch vụ khác.
Nhiệm vụ: Làm ra những món ăn ngon, giá cả hợp lý, phục vụ với thái
độ văn minh, lịch sự, tạo ra không khí thoải mái làm cho khách vui vẻ hài lòng
và muốn đến khách sạn
rộng và đa dạng các dịch vụ nhằm phục vụ đáp ứng nhu cầu của khách khôngchỉ với việc ăn uống đơn thuần mà phải nâng lên tầm nghệ thuật
Ngoài ra còn phải tiếp nhận làm theo yêu cầu của khách đúng đủ, đẹp
cả về số lượng và chất lượng một cách kịp thời, đồng thời, hàng ngày nhiệm
vụ của bộ phận kế toán nhà hàng là phản ánh thông tin lớn kế toán tổng hợp đểvào sổ chi tiết hạch toán
1.3.2.6 Bộ phận buồng phòng ( Housekeeping )
Bộ phận buồng phòng có phạm vi kiểm soát rộng, đối tượng quản lýphức tạp, doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của toànkhách sạn
Chức năng: Làm công tác cung cấp và phục vụ các dịch vụ yêu cầu choviệc sinh hoạt nghỉ tại phòng Đồng thời làm công tác giám sát và theo dõiđánhgiá các cơ sở vật chất sau khi dùng hàng ngày để kịp thời phản ánh với bộphận bảo dưỡng nhằm đưa ra biện pháp kịp thời sửa chữa, giúp ban giám đốc
về kế hoạch quản lý và giám sát việc nhận - trả phòng của khách
Nhiệm vụ: Quản lý, làm bảo dưỡng toàn bộ hệ thống phòng ngủ củakhách, sẵn sàng đón nhận và đảm bảo phục vụ khách tốt nhất khi có khách đếnkhách sạn, làm cho khách thấy thoải mái, thuận tiện, an toàn như chính ngôinhà thứ hai của họ nhằm thu hút ngày càng nhiều khách đến với khách sạn
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 17 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 18
Lập phương án trình tự xử lý các tình huóng xảy ra làm mất an ninh antoàn trong khách sạn, phương án phòng cháy chữa cháy trong khách sạn.
chất lượng công tác bảo vệ, phòng gian bảo mật, phòng cháy chữa cháy
1.3.2.8 Bộ phận nhân sự ( Human resource )
Chức năng: Kiểm tra việc theo dõi chấm công, bố trí sử dụng lao độngcủa các bộ phận trong khách sạn Kiểm tra việc chấp hành nội quy của cán bộcông nhân viên khi phát hiện sai sót phải kịp thời nhắc nhở hoặc trao đổi vớingười phụ trách bộ phận đó Trường hợp cần thiết báo cho ban giám đốc đểgiải quyết
Nhiệm vụ: Giải quyết các công việc quản trị hành chính phục vụ bộphận quản lý khách sạn Lập kế hoạch trang bị đồ dùng văn phòng phẩm vàquản lý tài sản, công cụ lao động của bộ phận quản lý, giải quyết các công việc
về tiếp khách, tạp vụ và giúp ban giám đốc công tác đối ngoại
công việc liên quan đến tuyển dụng, ký hợp đồng lao động, chế độ lao độngtiền lương
1.3.2.9 Bộ phận tu sửa bảo dưỡng ( Engineering )
Chức năng: Thực hiện toàn bộ các công việc về bảo dưỡng, sửa chữacác loại trang thiết bị, tài sản, công cụ lao động, hệ thống công trình hạ tầng,điện nước, cấp thoát nước của khách sạn
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 18 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 19
Nhiệm vụ: Lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị tài sản côngtrình của khách sạn theo định kỳ Mở sổ sách theo dõi số lượng chất lượng,thời gian bảo dưỡng các loại thiết bị và tài sản đó.
Thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng và việc chấp hành quy tắcvận hành các trang thiết bị của các bộ phận và người trực tiếp quản lý sử dụng.Thực hiện bảo dưỡng làm cho các thiết bị luôn ở trong trạng thái hoạt độngsẵn sàng 24/24h mang tính lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm chiphí hạ giá thành sản phẩm
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 19 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 20
CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN BUỒNG PHÒNG TẠI
KHÁCH SẠN JW MARRIOTT HÀ NỘI
2.1 Cơ cấu tổ chức của bộ phận buồng
2.1.1 Nhiệm vụ - chức năng của tổ buồng
ngủ của khách sạn, sẵn sàng đón nhận và đảm bảo phục vụ thật tốt khi cókhách đến nghỉ tạo khách sạn làm cho khách thấy thoải mái thuận lợi như ởnhà mình Mặt khác tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng buồng tốt hay xấu hoàntoàn phụ thuộc vào cá nhân người phục vụ buồng là cung cấp cho khách buồngtheo ý muốn Điều đó gây ấn tượng tốt đẹp cho khách về khách sạn
sạch sẽ, văn minh lịch sự nhưng tạm thời cho khách du lịch trong và ngoàinước trong phạm vi phòng nghỉ, đồng thời nó phục vụ các nhu cầu sinh hoạthàng ngày cho khách
Ngoài ra tổ buồng còn có chức năng tuyên truyền và đối ngoại, đối với
an ninh, an toàn chấp hành tốt mọi chỉ thị, nghị quyết chủ trương của Nhànước, của ngành, của khách sạn Nắm vững pháp luật thực hiện tiết iệm chi phí(nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ) phổ biến nội quy chokhách, kiểm tra hướng dẫn cách sử dụng trang thiết bị cho khách để hạn chếhỏng hóc và vệ sinh nơi công cộng theo quy định chung của khách sạn
2.1.2 Tổ chức lao động của tổ buồng tại khách sạn JW Marriott Hà Nội
Hiện nay tổ buồng được bố trí lao động đảm bảo phục vụ 450 phòng từtầng hai đến tầng 7
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 20 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Trang 21
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ phận buồng khách sạn JW Marriott Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ phận buồng phòng khách sạn JW Marriott Hà Nội
Qua sơ đồ trên ta thấy rõ ràng các vị trí công việc khác nhau trong bộphận Đứng đầu bộ phận là Giám đốc bộ phận phụ trách chung toàn bộ những
gì có liên quan đến bộ phận buồng phòng, từ nhân viên cho đến tất cả những
đồ đạc trong phòng của khách Dưới Giám đốc là phó Giám đốc cùng vớiGiám đốc phụ trách bộ phận Tiếp đó là Giám sát phụ trách giám sát và đônđốc nhân viên thực hiện công việc Ngoài ra còn có thư ký phụ trách công việcliên quan đến giấy tờ, lịch làm việc… Dưới giám sát là các tổ trưởng của 3
GVDH: Ths Phạm Văn Đại 21 SVTH:
Nguyễn Thị Hằng
Giám Đốc Buồng phòng
Phó Giám Đốc Buồng Phòng
Giám sát buồng phòng
vụ công cộng
Trưởng bộ phận giặt là
Nhân viên
dọn buồng Nhân viên Nhân viên
Thư ký