ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ

65 837 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sách đổi kinh tế nước ta đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn đạt thành tựu to lớn, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Trong nuôi trồng thuỷ sản có bước phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng tiên tiến bền vững Thanh Hoá tỉnh ven biển có 102 km đường biển, lợi lớn giúp tỉnh Thanh Hoá giao lưu phát triển, đặc biệt phát triển mạnh nghề nuôi trồng khai thác thuỷ sản mang lại lợi nhuận kinh tế cao Tỉnh Thanh Hoá có huyện giáp với biển có huyện Hoằng Hoá, Hoằng Hoá huyện có 49 xã thị trấn với xã giáp biển trãi dài 12 km đường biển, xã Hoằng Phụ, xã có phía Đông giáp biển phía Nam giáp sông Lạch Hới, điều kiện thuận lợi thúc đẩy người dân xã phát triển mạnh nghề nuôi trồng thuỷ sản mà đặt biệt nghề nuôi tôm sú, nghề nuôi tôm sú nghề mang lại thu nhập cao cho người dân, phát triển nghề nuôi tôm sú hướng làm ăn đầy triển vọng cho công xoá đói giảm nghèo xã Hoằng Phụ nói chung hộ nuôi tôm sú nói riêng Tuy nhiên, nhìn cách toàn diện nghề nuôi tôm sú năm qua xã Hoằng Phụ hầu hết mang tính tự phát, việc thực quy trình nuôi chưa kỹ thuật, hộ nuôi chủ quan công tác cải tạo xử lý ao nuôi, thiếu định hướng lâu dài, việc hỗ trợ địa phương cấp ngành có liên quan cho hộ nuôi nhiều hạn chế, thiếu đồng mà hiệu nghề nuôi tôm sú thu chưa tương xứng với tiềm vốn có Xuất phát từ thực tế đó, để thúc đẩy nghề nuôi tôm sú phát triển nâng cao hiệu nuôi tôm sú xã Hoằng Phụ, chọn đề tài: “Đánh giá hiệu nuôi tôm sú vụ Đông Xuân năm 2009 xã Hoằng Phụ - huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá”, làm khoá luận tốt nghiệp • Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hoá sở lí luận thực tiễn hiệu nói chung hiệu kinh tế nghề nuôi tôm sú xã Hoằng Phụ - huyện Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hoá - Đánh giá kết hiệu nuôi tôm sú vụ Đông Xuân hộ nuôi địa bàn xã Hoằng Phụ - huyện Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hoá, từ đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới kết hiệu nuôi tôm sú đề giải pháp nhằm nâng cao kết hiệu nghề nuôi tôm sú địa bàn xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá • Phương pháp nghiên cứu đề tài: Trong trình điều tra sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra vấn: Đề tài mang tính thực tiễn điều tra 60 hộ nuôi tôm sú xã Hoằng Phụ - huyện Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hoá - Phương pháp toán kinh tế: Sử dụng để tiến hành đánh giá kết hiệu hoặt động nuôi tôm sú - Phương pháp phân tổ phân tích thống kê: Dùng để chọn mẫu, phân tích đánh giá số liệu - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Trong trình điều tra có tham khảo ý kiến chuyên gia, cán thuỷ sản, • Giới hạn nghiên cứu đề tài: - Giới hạn mặt không gian: Đề tài nghiên cứu hiệu nuôi tôm sú hộ đê địa bàn xã Hoằng Phụ - huyện Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hoá - Giới hạn mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu hiệu nuôi tôm sú vụ Đông Xuân năm 2009 tiêu kinh tế - xã hội chung xã qua năm 2007 – 2009 - Giới hạn mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế nuôi tôm sú vụ Đông Xuân năm 2009 địa bàn xã Hoằng Phụ - huyện Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hoá PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Lý luận hiệu • Hiệu kinh tế: Có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế Có quan điểm cho rằng: Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực có hạn để đạt kết cao với mức chi phí thấp Theo Farrell (1957) cho rằng: Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất phải đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Hiệu kỹ thuật số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất, điều kiện cụ thể kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất sản xuất Nó đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại đơn vị sản phẩm Hiệu phân bổ tiêu hiệu yếu giá sản phẩm giá đầu vào tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí chi thêm đầu vào • Hiệu xã hội Hiệu xã hội hiệu tổng hợp xét phạm vi toàn kinh tế, tức chủ thể hưởng toàn xã hội mà người đại diện cho Nhà nước, lợi ích chi phí xem xét hiệu xã hội xuất phát từ quan điểm toàn kinh tế quốc dân Sự đóng góp doanh nghiệp vào việc thực mục tiêu xã hội hình thành khái niệm hiệu xã hội, việc nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa quan trọng yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế nói riêng phát triển xã hội nói chung, cần: - Tận dụng tiết kiệm nguồn lực có - Thúc đẩy tiến khoa học công nghệ - Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh phải đảm bảo bền vững - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nghèo • Hiệu môi trường Trong trình phát triển kinh tế không quan tâm tới hiệu kinh tế hiệu xã hội mà trình tạo ra, phải quan tâm ảnh hưởng trình tới môi trường sinh thái Hiệu môi trường trình phát triển kinh tế nhằm đạt mục tiêu đề không làm tổn hại tới môi trường sinh thái 1.1.1.2 Khái niện chất hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế quan trọng biểu quan hệ so sánh kết kinh tế đạt với chi phí bỏ để đạt kết Hiệu kinh tế = ∆K ∆C Trong đó: ∆K: Phần thay đổi kết sản xuất ∆C: Phần thay đổi chi phí sản xuất Bản chất hiệu kinh tế nâng cao suất lao động xã hội tiết kiệm lao động xã hội Đây hai mặt có quan hệ mật thiết vấn đề hiệu kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng sản xuất xã hội quy luật suất lao động quy luật tiết kiệm thời gian Yêu cầu việc nâng cao hiệu kinh tế đạt kết tối đa chi phí định ngược lại, đạt hiệu định với chi phí tối thiểu Chi phí hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chi phí để tạo nguồn lực, đồng thời bao gồm chi phí hội 1.1.1.3 Các hình thức nuôi tôm  Hình thức nuôi thâm canh (hay gọi nuôi tôm công nghiệp): Đây cách nuôi đòi hỏi phải đầu tư vốn 100%, cung cấp hoàn toàn giống, thức ăn Mật độ thả giống cao từ 15 con/m2 trở lên Ưu điểm: Khai thác, tận dụng diện tích nuôi Nếu nuôi quy trình kỹ thuật cho hiệu kinh tế cao Nhược điểm: Hình thức đòi hỏi phải đầu tư lớn, yêu cầu trình độ chuyên môn cao, hộ hạn chế nguồn lực khó nuôi tôm sú theo hình thức  Hình thức nuôi BTC: Là hình thức nuôi mà giống thức ăn chủ yếu nhân tạo, yếu tố kỹ thuật đảm bảo Mật độ thả từ 7-15 con/m2 Ưu điểm: Vừa tận dụng vừa khai thác thức ăn tươi, tận dụng diện tích nuôi để ứng dụng kỹ thuật vào nuôi tôm mang lại hiệu kinh tế Nhược điểm: Hình thức nuôi đòi hỏi phải am hiểu kỹ thuật nuôi có kinh nghiệm tổ chức quản lý  Hình thức nuôi quảng canh cải tiến: Là hình thức nuôi mà lượng giống tôm thả từ 1-6 con/m2, thông thường thả từ 4-6 con/m2 Thức ăn tận dụng từ nguồn thức ăn tươi cá, tôm, ốc nguồn thức ăn công nghiệp Ưu điểm: Chí phí thức ăn có đầu tư thêm thức ăn công nghiệp, có đầu tư giống nuôi nên chủ động tốt công tác thả giống, nhiên mức đầu tư không cao Nhược điểm: Do diện tích rộng nên khó ứng dụng kỹ thuật vào nuôi tôm mà hiệu kinh tế thấp  Hình thức nuôi tôm quảng canh: Đây hình thức nuôi tôm sơ khai dựa hoàn toàn vào nguồn tôm tự nhiên, không thả thêm giống nhân tạo không cho ăn thêm Nguồn thức ăn chủ yếu tự nhiên, người nuôi đắp đê, khoanh khu vực nuôi thành ao đầm có diện tích lớn lợi dụng nước thuỷ triều đưa vào để lấy giống thức ăn, hình thức nuôi hộ nuôi không nuôi họ dần chuyển sang hình thức khác có hiệu cao Ưu điểm: Chi phí bỏ ít, trang thiết bị đơn giản, tận dụng mặt nước hoang hoá để nuôi trồng thuỷ sản nói chung nuôi tôm giúp làm tăng thu nhập cho người dân địa phương Nhược điểm: Hình thức nuôi phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên suất thấp, không mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nuôi Số liệu bảng thể hình thức nuôi tôm phổ biến Bảng 1: CÁC HÌNH THỨC NUÔI TÔM HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM Chỉ tiêu - Độ sâu (m) - Diện tích ao (ha) - Sục khí - Mật độ thả (con/m2) - Loại thức ăn - Năng suất (tấn/ha) QCCT Không có 20 TĂ CN, bổ sung TĂ công nghiệp TĂ tự nhiên 0,6 – 1,8 >4-6 (Nguồn: Chi cục Thuỷ Sản Thanh Hoá) 1.1.1.4 Đặc điểm kỹ thuật nuôi tôm sú: Được thể bảng sau Bảng 2: CÁC CHỈ TIÊU THÍCH HỢP ĐỂ NUÔI TÔM Yếu tố - Nhiệt độ nước ( 00c ) - Oxy hoà tan ( mg/l ) - Độ pH - Độ mặn ( 0/00 ) - Độ (cm) - Độ sâu ao (m) - Độ kiềm ( mgCaCO3) - NH3 - H2S - Số lượng vi khuẩn vibio ( fu ) - Màu nước Khoảng cách sống phát triển 20 - 36 >4 6,5 - Khoảng cách thích hợp 28 – 30 5–6 7,5 – 8,5 10 – 25 30 – 40 0,6 – 1,5 80 – 120 < 0,01 < 0,03 < 0,01 Vàng nâu, xanh nâu, xanh non (Nguồn: Kĩ thuật nuôi tôm sú thâm canh, website: Vietlinh.com.vn)  Chọn địa điểm xây dựng ao nuôi: Khu vực chọn làm ao nuôi tôm nằm gần bờ biển, sau rừng ngập mặn, gần cửa sông đổ biển để thuận tiện lấy nước biển vào ao thải nước từ ao biển • Đất làm ao đất thịt, đất thịt pha cát không chua, không kiềm • Nước biển độ mặn ổn định từ 15 -30‰, độ PH từ 7.5 - 8.5, nhiệt độ nước từ 28 - 30 0C, biên độ thuỷ triều từ - 3m • Ao nuôi nên nơi thuận tiện đường giao thông, gần nguồn cung cấp điện  Chuẩn bị ao trước lúc thả tôm giống: + Ao tát cạn, vét bớt lớp bùn cũ lên bờ, lấp hết hang hốc, tráng phẳng xung quanh bờ đáy + Bón vôi cho ao theo số pH kiểm tra 300-500 kg/ha, pH thấp tăng lượng vôi lên, vôi phải rải khắp đáy ao + Để phơi nắng 7- 10 ngày cho chất hữu phân huỷ diệt sinh vật gây hại cho tôm + Tu sửa lại bờ, cống để không bị rò rỉ, cá tạp không theo vào, làm ảnh hưởng tới sản lượng chất lượng tôm nuôi  Con giống mật độ nuôi: Mật độ nuôi ảnh hưởng lớn đến kết vụ nuôi, mật độ thả phải đảm bảo không cao, tức trì hình thức nuôi Quảng canh cải tiến từ 2-6 con/m 2, Bán thâm canh từ 7-15 con/m2 Con giống phải đảm bảo tốt, không chứa mầm bệnh Hay nói cách khác giống trước thả phải kiểm dịch bệnh  Chăm sóc quản lý: Tôm đối tượng nuôi có yêu cầu cao chăm sóc quản lý Hộ nuôi tôm phải thường xuyên kiểm tra tôm, phát dấu hiệu không tốt để kịp thời xử lý Quản lý môi trường nước ao nuôi đóng vai trò quan trọng Thực chất công tác điều khiển cho thông số: pH, độ kiềm, độ trong, độ mặn, nhiệt độ, hàm lượng oxy hoà tan, H 2S, NH3, nằm khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng phát triển 1.1.1.5 Vai trò nghề nuôi tôm sú Nuôi trồng thuỷ sản có vai trò quan trọng không việc gia tăng sản lượng thuỷ sản, mang lại nguồn thu cho quốc gia, cải thiện đời sống người dân mà giúp bảo vệ tái tạo nguồn gen môi trường sinh thái.Việc chuyển đổi diện tích loại mặt nước vùng làm muối có hiệu thấp, vùng đất cát, đất hoang hoá để quy hoạch chuyển đổi triển khai dự án nuôi trồng thuỷ sản, nhờ giúp cho tiềm đất đai khai thác hiệu hơn, đồng thời tạo đựoc nhiều công ăn việc làm cho người nông dân Việt Nam có tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản khắp miền đất nước nuôi biển, nuôi nước lợ nuôi nước Năm 2006 có 984,400 ha, sản lượng thuỷ sản 1.694,200 Đến đầu năm 2009 nước có 897,240 ha, với mức sản lượng 1.698,350 Tuy có giảm diện tích mức sản lượng không giảm xuất trang trại nuôi chuyên canh, chuyển đổi phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm canh thâm canh góp phần tăng suất theo năm - Vai trò ngành nuôi trồng thuỷ sản việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế: Ngành thuỷ sản ngành đầu nước quan hệ thương mại sang khu vực thị trường giới Năm 1996 ngành thuỷ sản có quan hệ với 30 nước vùng lãnh thổ giới Đến năm 2001, quan hệ mở rộng 60 nước vùng lãnh thổ, năm 2003 75 nước vùng lãnh thổ Cho tới đầu năm 2009 thị trường tôm có mặt hầu hết quốc gia toàn giới Thị trường chủ yếu xuất tôm nước ta Mỹ, EU, Canada hay Đài Loan đặc biệt đầu tháng năm 2009 xuất tôm Việt Nam sang thị trường Trung Quốc có mức tăng trưởng đột biến, gần 200%, phần nhu cầu tiêu thụ tôm người dân nước tăng cao vào dịp Tết Nguyên đán, “theo lý giải VASEP” Đứng thứ tốc độ tăng nhập tôm Việt Nam thị trường ASEAN với mức tăng 95% Trong đó, thị trường Singapore tăng 121%, Hàn Quốc tăng 32,6% Úc tăng 24,3% - Vai trò ngành thuỷ sản Việt Nam an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo: Theo số liệu thu thập, mức tiêu thụ trung bình thuỷ sản người dân Việt Nam 19.4 kg/năm, cao mức tiêu thụ trung bình sản phẩm thịt lợn thịt gia cầm Có thể nói, ngành thuỷ sản đóng góp không nhỏ việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần cải thiện chất lượng bữa ăn người dân theo hướng tăng tỷ lệ dinh dưỡng, nâng cao sức khoẻ người lao động Ngành thuỷ sản với phát triển nhanh tạo hàng loạt việc làm thu hút lực lượng lao động đông đảo tham gia vào tất công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép nạn thiếu việc làm phạm vi nước 1.1.1.6 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu nuôi tôm • Chỉ tiêu kết nuôi tôm - Năng suất nuôi tôm (N): Cho biết đơn vị diện tích, khoảng thời gian định thu hoạch lượng tôm N= Q S Trong đó: Q tổng sản lượng tôm nuôi vụ Đông - Xuân S diện tích mặt nước nuôi tôm sú - Tổng giá trị sản xuất (GO): Là tiêu biểu toàn kết mang lại cho bà nông dân thời gian định GO = ∑ QixPi Trong đó: Qi sản lượng sản phẩm tôm sú Pi giá sản phẩm tôm sú - Giá trị gia tăng (VA): Chỉ tiêu hiệu số giá trị sản xuất chi phí trung gian đơn vị diện tích nuôi tôm VA = GO - IC Trong đó: GO giá trị sản xuất tôm sú IC giá trị trung gian - Chi phí trung gian (IC): Là tiêu bao gồm chi phí vật chất dịch vụ thuê mua không kể KHTSCĐ lao động gia đình • Chỉ tiêu hiệu nuôi tôm - Giá trị sản xuất chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu phản ánh đồng chi phí trung gian tạo đồng giá trị sản xuất - Giá trị gia tăng chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu phản ánh đồng chi phí trung gian tạo đồng giá trị gia tăng - Giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất (VA/GO): Chỉ tiêu phản ánh đồng tổng giá trị sản xuất tạo đồng giá trị gia tăng 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.2.1 Tình hình nuôi tôm Việt Nam Việt Nam có điều kiện tự nhiên vô thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, bãi biển trải dài 3.260 km Trung bình khoảng 20 km chiều dài bờ biển cómột cửu sông thông biển, cửa sông chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều phức tạp Ngoài sông chảy trực tiếp biển, có số sông chảy qua đầm phá lớn phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cô, Ô Loan, Thị Nại Trên lãnh thổ có khoảng 2.860 sông ngòi lớn nhỏ, nhìn chung chảy xiết, thường làm xói mòn địa hình Bờ biển Việt Nam uốn lượn - chỗ nhô tạo nên bán đảo nhỏ, chỗ vòng lại tạo nên vùng vịnh cảng lớn Với 4.000 đảo lớn vùng ven bờ trãi dài từ Quảng Ninh (phía Bắc) đến Kiên Giang (phía Nam) 10 vạn đầm phá, 29 vạn bãi triều Đây tiềm lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nói chung ngành nuôi tôm nói riêng nước ta Bảng 3: TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VÀ NUÔI TÔM Ở VIỆT NAM QUA NĂM ( 2007 – 2009 ) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2009/2007 +/% 18.600 1,87 DT NTTS Ha 993.500 998.750 1.012.100 - DT nuôi tôm Ha 515.200 500.100 495.500 -19.700 -3,82 SL NTTS Tấn 2.123.300 2.448.900 2.530.450 407.150 19,18 - SL tôm Tấn 384.500 391.700 398.950 14.450 3,76 NS NTTS Tấn/Ha 2,137 2,452 2,500 0,363 16,99 - NS tôm Tấn/Ha 0,746 0,783 0,805 0,059 7,91 (Nguồn: Tổng Cục TK, Website: www.gso.gov.vn) Trong năm qua, nhìn chung diện tích nuôi trồng thuỷ sản trọng phát triển, nhiên diện tích nuôi tôm lại giảm Trong sản lượng qua 10 Bảng 20: ẢNH HƯỞNG CỦA DIỆN TÍCH ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ NUÔI TÔM SÚ VỤ ĐX NĂM 2009 CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA (Tính BQ/Ha) Phân tổ theo Số hộ BQ DT NS BQ GO IC VA GO/IC DT(ha) (hộ) (ha) (tấn/ha) (Tr.đ/ha) (Tr.đ/ha) (Tr.đ/ha) (lần) VA/IC (lần) I < 0,6 15 0,50 0,720 61,200 41,387 19,813 1,479 0,479 II 0,6 -< 0,7 28 0,63 0,312 28,068 17,627 10,441 1,592 0,592 III >=0,7 17 0,72 0,393 31,322 17,627 13,695 1,777 0,777 60 0,62 0,439 37,295 23,567 13,728 1,618 0,618 Nhóm Tổng, BQC (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009) 51 Các hộ nuôi nhóm II nhóm III hộ nuôi theo hình thức QCCT, phần lớn hộ có diện tích lớn nhóm III có suất nuôi tôm cao hộ nuôi nhóm II, hộ nuôi nuôi theo hình thức QCCT nên mức đầu tư thấp, nhiên vụ Đông Xuân năm 2009 năm xem mùa hộ nuôi tôm sú Năng suất tôm hộ nuôi nhóm II 0,312 tấn/ha, với tổng giá trị sản xuất 28,068 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 10,441 triệu đồng/ha, nói hiệu sử dụng vốn hình thức QCCT có hiệu quả, xét tiêu GO/IC 1,592 lần VA/IC 0,592 lần, tức bỏ đồng chi phí trung gian hộ nuôi nhóm II thu giả trị sản xuất 1,592 đồng 0,592 đồng giá trị gia tăng Trong hộ nuôi nhóm III tổng giá trị sản xuất 31,322 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 13,695 ngàn đồng/ha, tiêu phản ánh mức hiệu đồng vốn đầu tư GO/IC 1,777 lần VA/IC 0,777 lần, nghĩa hộ muốn có 1,777 đồng giá trị sản xuất 0,777 đồng giá trị gia tăng phải đầu tư đồng chi phí trung gian 2.4.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian Chi phí trung gian phận thiếu tổng chi phí sản xuất, mức độ đầu tư chi phí trung gian thể qua bảng 21 Qua bảng thấy, mức đầu tư chi phí trung gian tính cho nuôi tôm hộ lớn, ta phân làm nhóm, nhóm I hộ nuôi có mức đầu tư chi phí trung gian > 40 triệu đồng/ha, nhóm II hộ nuôi có mức đầu tư từ 19 – 40 triệu đồng/ha, cuối hộ nuôi có mức đầu tư < 19 triệu đồng/ha Phần lớn hộ có mức đầu tư chi phí trung gian > 40 triệu đồng/ha, hộ nuôi theo hình thức BTC, suất nuôi tôm sú hộ 0,731 tấn/ha, với tổng giá trị sản xuất 62,169 ngàn đồng/ha, giá trị sản xuất cao mức đầu tư chi phí lớn nên giá trị gia tăng đạt 20,497 ngàn đồng/ha Giá trị sử dụng đồng vốn hộ nhóm thấp, tiêu GO/IC lần, 1,492 VA/IC 0,492 lần , cho biết hộ nuôi đầu tư đồng chi phí trung gian thu 1,492 đồng giá trị sản xuất, 0,492 đồng giá trị gia tăng 52 Bảng 21: ẢNH HƯỞNG CỦA CHI PHÍ TRUNG GIAN ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ NUÔI TÔM SÚ VỤ ĐX NĂM 2009 CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ( Tính BQ/ha ) Phân tổ theo Số hộ BQ NS BQ GO VA GO/IC VA/IC IC (Tr.đ) (hộ) IC (Tr.đ) (tấn/ha) (Tr.đ/ha) (Tr.đ/ha) (lần) (lần) I > 40 13 41,672 0,731 62,169 20,497 1,492 0,492 II 19 – 40 13 23,120 0,402 35,443 12,323 1,533 0,533 III < 19 34 16,905 0,339 28,323 11,418 1,615 0,615 60 22,417 0,439 37,295 13,728 1,618 0,618 Nhóm Tổng, BQC (Nguồn: Số liệu điều tra) 53 Các hộ nuôi nhóm II nhóm III có mức đầu tư chi phí trung gian thấp hơn, đa phần hộ nuôi tôm theo hình thức QCCT Năng suất nuôi tôm nhóm II 0,402 tấn/ha, tổng giá trị sản xuất đạt 33,443 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng hộ nhóm II 12,323 triệu đồng/ha Nhóm II nhóm mà có hiệu sử dụng vốn GO/IC 1,533 lần VA/IC 0,533 lần Nhóm có hiệu sử dụng vốn cao hộ nuôi nhóm III, mức đầu tư chi phí trung gian thấp, nên GO/IC 1,615 lần VA/IC 0,615 lần, tức hộ muốn thu 1,615 đồng giá trị sản xuất 0,615 đồng giá trị gia tăng hộ phải đầu tư đồng chi phí trung gian Tuy nhiên, kết nuôi tôm hộ nhóm không cao, tổng giá trị sản xuất 28,323 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 11,418 triệu đồng/ha, với suất tôm nuôi 0,339 tấn/ha 2.4.3 Ảnh hưởng lao động Kết hiệu hoạt động nuôi tôm sú kết tinh nhiều nhân tố, lao động nhân tố quan trọng định tới kết hiệu nuôi tôm Mức độ đầu tư công lao động hộ nuôi khác nên kết nuôi tôm hộ nuôi khác Qua bảng, nhận thấy mức đầu tư công lao động hộ cao hoạt động nuôi tôm đòi hỏi lượng công lao động lớn, hộ nuôi thuộc nhóm I có mức đầu tư công lao động thấp nhất, nên suất hộ đạt 0,332 tấn/ha, tổng giá trị sản xuất 28,255 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 7,358 triệu đồng/ha, hiệu sử dụng vốn nhóm I thấp, tiêu GO/IC 1,496 lần VA/IC 0,496 lần, nghĩa đầu tư thêm đồng chi phí trung gian thu 1,496 đồng giá trị sản xuất 0,496 đồng giá trị gia tăng Trong nhóm II hộ đầu tư công lao động từ 120 – 150 công suất có cao không đáng kể 0,345 tấn/ha, với tổng giá trị sản xuất 29,328 triệu đồng/ha giá trị gia tăng 9,036 triệu đồng/ha, tiêu để xét hiệu sử dụng vốn GO/IC VA/IC 1,589 lần 0,589 lần, điều cho biết hộ đầu tư đồng chi phí trung gian thu 1,589 đồng giá trị sản xuất 0,589 đồng giá trị gia tăng 54 Bảng 22: ẢNH HƯỞNG CỦA LAO ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ NUÔI TÔM SÚ VỤ ĐX NĂM 2009 CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ( Tính BQ/ha ) Phân tổ Nhóm theo LĐ I (Công) < 120 II Số hộ (hộ) BQ LĐ NS BQ GO IC VA GO/IC VA/IC (tấn/ha) (Tr.đ/ha) (Tr.đ/ha) (Tr.đ/ha) (lần) (lần) 0,332 28,255 20,897 7,358 1,496 0,496 10 (Công) 105,00 120 – 150 18 133,89 0,345 29,328 20,292 9,036 1,589 0,589 III 150 – 200 17 165,59 0,365 31,049 19,725 11,324 1,676 0,676 IV > 200 15 219,33 0,689 58,594 38,026 20,568 1,618 0,618 60 159,42 0,439 37,295 23,567 13,728 1,618 0,618 Tổng, BQC (Nguồn: Số liệu điều tra) 55 Nhóm III nhóm IV nhóm có mức đầu tư công lao động lớn, nhóm III hộ đầu tư công lao động từ 150 – 200 công, suất nhìn chung có cao đạt 0,365 tấn/ha, giá trị sản xuất nhóm 31,049 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 11,324 triệu đồng/ha Hiệu sử dụng vốn nhóm III hiệu nhất, tiêu phản ánh điều GO/IC VA/IC 1,676 lần 0,676 lần, điều cho thấy bỏ đồng chi phí trung gian hộ nuôi thuộc nhóm III lại thu 1,676 đồng giá trị sản xuất 0,676 đồng giá trị gia tăng cao so với nhóm khác Trong nhóm IV nhóm có mức đầu tư công lao động lớn nhất, bình quân tính cho nuôi > 200 công lao động, suất nhóm 0,689 tấn/ha, tổng gái trị sản xuất cao 58,594 triệu đồng/ha, nhiên mức chi phí trung gian nhóm IV lại cao giá trị gia tăng thu 20,568 triệu đồng/ha Chính mức chi phí trung gian lớn xét hiệu sử dụng vốn tiêu GO/IC VA/IC 1,618 lần 0,618 lần, tiêu cho biết hộ nuôi đầu tư đồng chi phí trung gian thu 1,618 đồng giá trị sản xuất 0,618 đồng giá trị gia tăng, thấp hiệu sử dụng vốn nhóm III 2.4.4 Ảnh hưởng mức đầu tư thức ăn Thức ăn nguồn cung cấp dinh dưỡng cho tôm nuôi, nhân tố quan trọng định tới suất tôm nuôi Kết hiệu hoạt động nuôi tôm sú phụ thuộc hoàn toàn vào suất tôm nuôi việc đầu tư lượng thức ăn cho có hiệu vấn đề mà hộ nuôi quan tâm Các hình thức nuôi có đầu tư thức ăn khác nhau, hình thức nuôi hộ có mức đầu tư lượng thức ăn không đồng đều, thường hộ nuôi theo hình thức BTC có mức đầu tư thức ăn cao, thức ăn công nghiệp lớn nhiều so với lượng thức ăn mà hộ nuôi theo hình thức QCCT đầu tư nuôi tôm, lượng thức ăn tươi hộ nuôi tận dụng từ thiên nhiên, hộ nuôi QCCT tận dụng lượng thức ăn tươi tốt Mức đầu tư thức ăn có ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu hộ nuôi 56 Bảng 23: ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐẦU TƯ THỨC ĂN ĐẾN HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ NUÔI TÔM SÚ VỤ ĐX NĂM 2009 CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ( Tính BQ/ha ) Phân tổ Nhóm theo TĂ (Tr.đ) Số hộ BQ TĂ NS BQ GO IC VA GO/IC VA/IC (hộ) (Tr.đ) (tấn/ha) (Tr.đ/ha) (Tr.đ/ha) (Tr.đ/ha) (lần) (lần) I 10 15 12,623 0,720 61,200 41,387 19,813 1,479 0,479 60 7,297 0,439 37,295 23,567 13,728 1,618 0,618 Tổng, BQC (Nguồn: Số liệu điều tra) 57 Bảng 23 thể mức đầu tư hộ nuôi, nhóm I hộ có mức đầu tư < triệu đồng/ha, hộ nhóm hộ nuôi theo hình thức QCCT, suất tôm hộ 0,300 tấn/ha, tổng giá trị sản xuất 22,441 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 10,220 triệu đồng/ha, hộ có mức đầu tư chi phí trung gian thấp nên xét hiệu sử dụng vốn hộ thuộc nhóm lại cao, tiêu GO/IC VA/IC 1,556 lần 0,556 lần, điều cho biết nế hộ nuôi thuộc nhóm I đầu tư đồng chi phí trung gian thu 1,556 đồng giá trị sản xuất 0,556 đồng giá trị gia tăng Hiệu sử dụng vốn cao hộ nuôi thuộc nhóm II, với mức đầu tư thức ăn bình quân 6,415 triệu đồng/ha, tổng giá trị sản xuất thu 35,426 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 13,012 triệu đồng/ha, với mức chi phí trung gian không lớn giá trị đạt cao hiệu sử dụng vốn lại cao, tiêu thể hiệu GO/IC VA/IC 1,685 lần 0,685 lần, nghĩa hộ nuôi muốn có 1,685 đồng giá trị sản xuất 0,685 đồng giá trị gia tăng phải đầu tư đồng chi phí chung gian Trong nhóm III mức đầu tư thức ăn > 10 triệu đồng/ha, hộ thuộc nhóm hộ nuôi theo hình thức BTC, suất 0,720 tấn/ha, tổng giá trị sản xuất lớn hộ thuộc nhóm có mức chi phí cao nên xét hiệu sử dụng vốn thường thấp 2.4.5 Ảnh hưởng giá bán tôm sú Giá bán tôm ảnh hưởng trực tiếp tới suất nuôi tôm hộ, giá bán lại nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp kết hiệu hoạt động nuôi tôm sú hộ điều tra Theo điều tra thực tế năm 2009 năm giá tôm, phần lớn hộ nuôi thu hoạch tôm đạt từ 25 – 45 con/kg giá bán thường dao động từ 85 – 120 ngàn đồng/kg Dưới bảng thể giá bán loại tôm sú thu thập từ điều tra thực tế xã Hoằng Phụ 58 Bảng 24: BẢNG GIÁ BÁN CÁC LOẠI TÔM Loại, cỡ tôm sú Giá bán ( 1000đ/kg ) - Loại 1: < 25 con/kg 120 – 130 - Loại 2: Từ 25 – 35 con/kg 100 – 120 - Loại 3: Từ 36 – 45 con/kg 85 – 100 - Loại 4: Từ 46 – 60 con/kg 70 – 85 - Loại 5: > 60 con/kg 60 – 70 (Nguồn: Số liệu điều tra) 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 2.5.1 Thành đạt hộ nuôi tôm sú Hoằng Phụ xã ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản nói chung nuôi tôm sú nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế để thực tốt mục tiêu xoá đói giảm nghèo cho người dân xã Với điều kiện thuận lợi hộ nuôi mạnh dạn chuyển đổi từ hình thức nuôi QCCT sang nuôi theo hình thức BTC mang lại kết kinh tế cao cho hộ nuôi Qua đó, năm qua kết nuôi tôm sú hộ không cao nguồn nước nuôi bị ô nhiễm nghề nuôi tôm sú hộ nuôi xã góp phần tạo công ăn việc làm cho số lao động, tạo thu nhập cho hộ nuôi Vụ Đông Xuân năm 2009, nhờ có quản lý chặt chẽ quyền cộng tác tích cực hộ nuôi việc quản lý giữ gìn nguồn nước nuôi tôm trách bị ô nhiễm, nên vụ Đông Xuân năm 2009, xem mùa hộ nuôi tôm suất nuôi giá bán tôm sú, điều góp phần giải khó khăn trước mắt hộ nuôi, tích lũy số vốn định dùng vào đầu tư cho vụ nuôi 2.5.2 Tồn cần khắc phục Có thể nói nghề nuôi tôm sú xã Hoằng Phụ có nhiều thuận lợi, gặp không khó khăn, trước mắt lâu dài 59 Thứ nhất, hộ nuôi tôm khó khăn vốn đầu tư, nguồn vốn ỏi mà hộ nuôi tích luỹ được, lượng vốn lại hộ phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau, nên thời gian sử dụng vốn định, vốn dùng vào đầu tư chi phí trung gian, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động nuôi tôm gặp không khó khăn Thứ hai, năn gần dịch bệnh xảy thường xuyên, bệnh đốm trắng, bệnh đen mang gây thiệt hại không nhỏ cho hộ nuôi, sở dỉ dịch bệnh lây lan từ nhiều nguyên nhân từ khâu kiểm dịch giống tôm thả việc quản lý nguồn nước nuôi Thứ ba, thu hoạch hộ lại gặp khó khăn khâu tiêu thụ, chưa có doanh nghiệp thu mua với số lượng tôm cho người dân nên phần lớn hộ thu hoạch bán cho tư thương nên không khỏi bị tư thương ép giá Thứ tư, nghề nuôi tôm sú phần lớn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, phần lớn hộ nuôi nuôi theo hình thức QCCT, thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán lũ lụt xảy thường xuyên ảnh hưởng không nhỏ tới kết hiệu nuôi tôm sú hộ nuôi xã Thứ năm, cấp quyền có quan tâm chưa thường xuyên, nên vướng mắc mà hộ nuôi gặp phải thiếu vốn sản xuất, vấn đề thị trường tiêu thụ gặp nhiều hạn chế, quy trình thải nước lấy nước gặp không khó khăn, vấn đề công tác tập huấn cho hộ nuôi cán chưa thực phổ biến, khó khăn cần phải giải tương lai 60 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG VIỆC NUÔI TÔM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản nói chung nghề nuôi tôm sú nói riêng xã Hoằng Phụ đạt kết tốt, hộ nuôi xã nên: - Thực chuyển đổi hình thức nuôi, từ nuôi theo hình thức QCCT có suất thấp sang nuôi tôm theo hình thức BTC có suất cao Trong tình hình diện tích đất đai bị giới hạn lúc mở rộng diện tích nuôi, nên để đáp ứng nhu cầu tôm thị trường việc chuyển đổi sang hình thức nuôi có suất cao bước đắn hộ nuôi tôm sú - Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng, hệ thống hậu cần dịch vụ đại điều kiện tiên để phát triển nuôi tôm thâm canh theo hướng công nghiệp hoá đại hoá - Từng bước hoàn chỉnh hệ thống sản xuất tôm giống sở địa phương, nhằm đảm bảo loại giống cung cấp tốt nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển giống, giảm chi phí vận chuyển xuống mức thấp cho hộ nuôi xã - Chính quyền địa phương cần có sách quản lý chặt chẽ nguồn nước, kết hợp tốt với hộ nuôi xã để đảm bảo phát triển nghề nuôi tôm ngày bền vững hiệu 3.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG VIỆC NUÔI TÔM SÚ 3.2.1 Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội địa phương phát triển NTTS Sự phát triển ngành sản xuất có mối quan hệ, phụ thuộc chặt chẽ với ngành sản xuất khác, để quy hoạch hệ thống ao nuôi ổn định bền vững cần đảm bảo yêu cầu sau: - Phải đặt mối quan hệ với ngành khác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương 61 - Cần có chủ động quyền địa phương, ban ngành, chuyên gia đồng thời phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng người dân, phải lấy cộng đồng dân cư làm trọng tâm quy hoạch Điều làm nâng cao tính sáng tạo trách nhiệm công việc sản xuất môi trường chung người dân - Tập trung rà soát lại diện tích nuôi trồng diện tích bị bỏ hoang để có kế hoạch cụ thể tập trung nguồn lực tối đa Khi quản lý chặt chẽ diện tích nuôi trồng địa bàn, đảm bảo vị trí nuôi phù hợp, chủ động nguồn nước hợp lý nhằm tăng hiệu kinh tế 3.2.2 Tăng cường công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bảo vệ môi trường Lợi nhuận trước nghề nuôi tôm lớn khiến người dân ạt đầu tư phát triển nuôi tôm cách thiếu khoa học làm phá vỡ môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm Như vậy, muốn phát triển nghề nuôi tôm thật bền vững phải đặc biệt lưu ý đến môi trường, bảo vệ môi trường sống sinh vật thuỷ sản Xây dựng phát triển sách môi trường, chuyển tải thông tin liên quan cho cộng đồng địa phương người dân Cần tuyên truyền để họ ý thức nguồn nước ngày nhiễm bẩn dịch bệnh bùng phát đe doạ sống họ người dân xã Tăng cường công tác kiểm dịch thú y kiểm dịch giống, không để người dân nhập giống chất lượng, chưa kiểm dịch từ nơi khác nuôi, phát ao nuôi bị nhiễm bệnh, quyền địa phương phải cử chuyên gia xử lý nhanh chóng, hạn chế tình trạng lây lan sang ao nuôi khác Khuyến khích hộ nuôi hạn chế sử dụng thức ăn tươi, qua điều tra cho thấy hộ nuôi sử dụng thức ăn tươi không làm giảm chi phí mà không sử dụng hợp lý làm ô nhiễm nguồn nước ao nuôi 3.2.3 Giải pháp thị trường đầu vào đầu Qua điều tra cho thấy, tình hình thị trường địa phương phát triển chậm thị trường yếu tố đầu vào giống, thức ăn, thuốc trừ dịch bệnh, thị trường tiêu thụ tôm Vấn đề đặt nên có nhiều trại giống địa bàn xã, chất lượng giống nên kiểm dịch chặt chẽ, tạo cho người dân yên tâm sản xuất, 62 giảm chi phí mua giống xuống Bên cạnh loại thức ăn bán địa bàn phải kiểm tra nguồn gốc, chất lượng, hạn chế việc người dân mua phải thức ăn chất lượng Cần có biện pháp tăng cường hợp tác, liên doanh liên kết hộ nuôi với nhà cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp chế biến, hộ nuôi nhà thu mua sản phẩm nhằm nâng cao doanh thu hiệu nuôi tôm sú hộ dân xã 3.2.4 Các giải pháp cụ thể hộ nuôi tôm Đối với hộ nuôi tôm muốn có kết hiệu nuôi tôm sú cao phải tuân thủ quy trình nuôi hợp lý, khoa học Dưới giải pháp cụ thể cho hai hình thức nuôi BTC QCCT Về mật độ thời gian thả giống: Các hộ nuôi cần tuân thủ nghiêm ngặt lịch thời vụ nuôi theo kỹ thuật, mật độ thả tuỳ thuộc vào hình thức nuôi khác mà có mật độ thả khác Thời điểm thả giống thích hợp từ 10/02 dương lịch thu hoạch trước ngày 15/07 dương lịch Về thức ăn: Thức ăn yếu tố quan trọng bảo đảm sinh trưởng phát triển tôm nuôi, việc cho ăn hợp lý theo chu kỳ phát triển tôm làm cho tôm sinh trưởng nhanh, hiệu nuôi cao Lượng thức ăn phải vừa đủ tránh dư thừa thức ăn ao, vừa lãng phí vừa gây ô nhiễm Các hộ nuôi nên sử dụng thức ăn công nghiệp loại thức ăn vừa đảm bảo chất dinh dưỡng vừa gây ô nhiễm môi trường nuôi so với thức ăn tươi Về ao nuôi xử lý: Làm tốt khâu cải tạo ao, xử lý ao trước thả giống nạo vét ao, đắp bờ, xử lý nước ao, tiêu diệt mầm bệnh trình có định đến toàn kết nuôi tôm hộ Về phòng bệnh kỹ thuật nuôi: Muốn tôm khoẻ mạnh môi trường ao nuôi phải thông thoáng, sẽ, mầm bệnh gây hại Để làm điều người nuôi phải theo dõi suốt trình nuôi nhằm phát thay đổi môi trường ao nuôi, phát triển tôm để có điều chỉnh kịp thời bón vôi định kỳ, điều chỉnh nồng độ oxy, độ mặn, độ pH, cho tôm ăn hợp lý, sử dụng hoá chất phòng bệnh cần thiết, nhằm đạt kết hiệu cao 63 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu nuôi tôm sú vụ Đông Xuân năm 2009 xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá”, rút số kết luận: - Các hộ nuôi xã đa phần nuôi theo hình thức QCCT, hộ nuôi theo hình thức BTC chiếm tỷ lệ nhỏ, hộ nuôi tôm xã nuôi vụ suất nuôi tôm hộ phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết - Năng suất kết nuôi tôm sú hộ nuôi xã có khác theo hình thức nuôi, hình thức nuôi BTC có suất kết nuôi cao so với hình thức nuôi QCCT Cụ thể, suất kết nuôi theo hình thức BTC 0,720 tấn/ha, GO 61.200 ngàn đồng Trong đó,ở hình thức nuôi QCCT suất nuôi 0,345 tấn/ha, GO 29.327 ngàn đồng Do hộ nuôi theo hình thức BTC có mức đầu tư chi phí lớn nhiều với hộ nuôi theo hình thức QCCT nên xét hiệu sử dụng vốn hiệu sử dụng vốn hộ nuôi theo hình thức BTC hiệu sử dụng vốn hộ nuôi theo hình thức QCCT Cụ thể, xét tiêu GO/IC hình thức BTC 1,479 lần hình thức QCCT 1,664 lần Điều cho thấy, hộ nuôi theo hình thức BTC chưa khai thác tốt nguồn vốn dùng vào đầu tư nuôi tôm sú - Năm 2009, kết hiệu nuôi tôm sú hộ có lãi kết chưa tương xứng với tiềm vốn có nghề nuôi tôm sú, điều lý giải nguồn nước nuôi tôm chưa đáp ứng chất lượng, hộ nuôi thiếu nguồn vốn để đầu tư hợp lý mang lại suất cao nhằm đạt kết hiệu tốt - Trong suốt trình nuôi chất lượng giống, thức ăn đặc biệt thức ăn công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến suất nuôi tôm sú Việc hộ sử dụng thức ăn tươi có giảm lượng chi phí nuôi tôm song lại gây nhiễm bẩn ao nuôi, qua kết điều tra từ hộ nuôi tôm biết sau vụ nuôi hộ nuôi lại 64 phải lượng lớn tiền dùng để cải tạo lại đáy ao nuôi, lượng thức ăn hộ cung cấp cho tôm nuôi phần thức ăn tôm không ăn hết đọng lại đáy ao gây ô nhiễm nước ao nuôi, không xử lý kịp thời nguyên nhân gây giảm suất tôm • KIẾN NGHỊ Qua điều tra hộ nuôi tôm sú xã Hoằng Phụ thấy kết hiệu nuôi tôm chưa cao Bình quân chung cho hình thức nuôi tính cho Go đạt 37.295 ngàn đồng hiệu sử dụng vốn GO/IC 1,618 lần, điều cho thấy tồn nhiều khó khăn khách quan lẫn chủ quan, để nâng cao kết hiệu nuôi tôm sú hộ biện pháp nêu phần giải pháp cụ thể, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị để kham khảo sau: - Cần có sách hỗ trợ vốn vay trung hạn dài hạn với lãi suất hợp lý cho hộ có nhu cầu vay vốn để đầu tư nuôi tôm, đảm bảo kịp thời nhanh chóng giúp hộ nuôi đủ vốn, sẵn sàng đầu tư nuôi tôm hợp lý - Tăng cường công tác chuyển giao việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm, đồng thời phải bước quy hoạch diện tích nuôi tôm, bổ sung hoàn thiện quy chế quản lý vùng nuôi phù hợp với vùng địa phương - Hiện thời tiết biến đổi liên tục theo xu hướng xấu, tác động thiên nhiên to lớn, nên có giải pháp phòng chống thiên tai lũ lụt, điều xảy ứng phó kịp thời nhằm giảm thiệt hại mức thấp - Cần có sách nâng cao trình độ chuyên môn cán khuyến ngư, xây dựng thành lập chi hội nghề sơ cấp, tổ tự quản hỗ trợ cho hoạt động nuôi tôm hộ - Đặc biệt hộ nuôi tôm xã phải không ngừng nâng cao học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức nuôi tôm từ hộ nuôi tôm điển hình, từ cán khuyến ngư Đồng thời trình nuôi tôm hộ cần ý thức vấn đề bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng thức ăn tươi cho tôm, ao bị ô nhiễm, tôm bị bệnh không nên xả nước làm ảnh hưởng đến hộ nuôi tôm xung quanh, làm ô nhiễm nguồn nước vùng nuôi 65 [...]... Hoằng Phụ) Diện tích nuôi tôm sú năm 2009 tăng 15 ha, so với năm 2007 ứng với tăng 25,86%, điều này cho thấy giá trị nuôi tôm sú của xã tăng lên vì vậy mà người dân trong xã tận dụng diện tích ao hồ để nuôi tôm sú mang lại hiệu quả kinh tế cao Cùng với nuôi tôm sú các hộ cũng đã đầu tư nuôi tôm thẻ chân trắng, loại tôm này thường cho năng suất cao, nhưng nuôi loại tôm này mức huỷ hoại môi trường là rất... vùng nuôi và thực hiện quy hoạch chậm tiến hành, chưa được quan tâm đầu tư đúng mức Thị trường, giá cả các mặt hàng đầu vào tăng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân trong xã nói chung và các hộ nuôi tôm sú nói riêng 27 CHƯƠNG II HIỆU QUẢ NUÔI TÔM SÚ VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2009 Ở XÃ HOẰNG PHỤ HUYỆN HOẰNG HOÁ - TỈNH THANH HOÁ 2.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA Để đánh giá hiệu quả nuôi tôm sú. .. và mật độ giống thả của các hộ nuôi theo hình thức BTC đúng quy trình kỹ thuật nuôi tôm thâm canh, sẽ cho năng suất nuôi cao và mang lại kết quả và hiệu quả cao cho các hộ nuôi tôm sú theo hình thức nuôi này 2.3.1.2 Chi phí thức ăn và chi phí cần thiết khác phục vụ hoạt động nuôi tôm Trong tổng chi phí trung gian thì chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ lớn, và trong nuôi tôm sú thì thức ăn có vai trò vô cùng... biện pháp đầu tư hợp lý để nâng cao kết quả và hiệu quả của hoạt động nuôi tôm Và chúng ta xem xét năng lực của chủ hộ trên các khía cạnh về độ tuổi, trình độ văn hoá, năm kinh nghiệm nuôi tôm và số lần tham gia tập huấn nuôi tôm, để xem xét mức ảnh hưởng của các nhân tố này tới kết quả và hiệu quả nuôi tôm Xét về độ tuổi chủ hộ, tuổi trung bình của các hộ nuôi tôm sú điều tra trong xã là 46,27, đây là... và điều kiện thuận lợi để nuôi tôm sú mang lại thu nhập cao, do đó xã đã tập trung chỉ đạo vùng nội đê nuôi bán thâm canh, vùng ngoại đê nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp với quản lý chăm sóc nguồn lợi tự nhiên Tiếp tục chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho các hộ nuôi, làm tốt công tác cải tạo ao đầm và quản lý chất lượng con giống, xây dựng các mô hình nuôi tôm hiệu quả kinh tế cao Hoằng Phụ... qua những năm nuôi cho thấy bình quân các hộ nuôi có 8,96 năm Trong đó những hộ nuôi theo hình thức QCCT là những hộ nuôi từ lâu, do vậy mà chủ các hộ nuôi này thường có kinh nghiệm hơn so với những hộ nuôi theo hình thức BTC Kết quả và hiệu quả nuôi tôm sú còn bị ảnh hưởng bởi số lần tham gia tập huấn của các chủ hộ, bởi thông qua những lần tập huấn mà các hộ nuôi biết được kỹ thuật nuôi, cách phòng... của các hộ nuôi bị hạn chế thì sẽ ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của họ rất nhiều sẽ gây ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả nuôi tôm sú Đối với nghề nuôi tôm, nguồn vốn còn quan trọng hơn rất nhiều so với các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác bởi nuôi tôm sú đòi hỏi phải có vốn lớn, sự đầu tư cao ngay ở khâu đầu tiên trước khi thực hiện quá trình nuôi Hơn nữa, hiện nay các hộ nuôi tôm sú đang có... tiến hành chọn ngẫu nhiên 60 hộ nuôi tôm sú, trong 124 hộ nuôi của cả xã Xã Hoằng Phụ có 93 hộ nuôi tôm ngoại đê và nuôi theo hình thức QCCT, và có 31 hộ nuôi tôm nội đê và nuôi theo hình thức BTC Theo một khoảng cách chọn mẫu nhất định, ở hình thức nuôi BTC cứ cách 2 hộ nuôi tôi điều tra 1 hộ và đã chọn được 15 hộ để làm mẫu điều tra Cũng tương tự như vậy ở các hộ nuôi QCCT thì cứ trên 2 hộ tôi chọn... kém phần quan trọng trước khi nuôi là chi phí tu bổ, kết quả và hiệu quả nuôi tôm sẽ cao hơn nếu các hộ nuôi chuẩn bị tốt ao nuôi trước khi đi vào nuôi trồng, một phần chi phí cũng góp phần quan trọng quyết định tới năng suất nuôi tôm là chi phí phòng bệnh cho tôm, trong quá trình nuôi tôm sẽ phát sinh nhiều loại bệnh ở tôm như bệnh đốm trắng, bệnh đen mang, vì vậy các hộ nuôi nên có thuốc phòng bệnh... Tuổi bq chủ hộ điều tra 6 Trình độ văn hoá bq chủ hộ 7 Kinh nghiệm nuôi tôm sú Lớp 5,02 4,62 6,20 Năm 8,96 9,75 6,58 8 Số lần tập huấn nuôi tôm Lần 2,62 2,20 3,87 (Nguồn: Số liệu điều tra) Hoạt động nuôi tôm sú của xã đều do các hộ gia đình đảm nhận, trong đó quyết định của chủ hộ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm sú của các hộ Năng lực của chủ hộ ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu khoa ... chi phí sản xuất nuôi tôm sú hình thức nuôi tôm 2.3.2 Kết hiệu sản xuất kinh doanh hộ nuôi tôm sú 2.3.2.1 Năng suất, sản lượng nuôi tôm sú hộ điều tra Bảng 17: SL & NS NUÔI TÔM SÚ VỤ ĐX NĂM 2009... nuôi tôm sú hộ điều tra • Kết nuôi tôm sú hộ điều tra Kết nuôi tôm sú tiêu dùng để xem xét hiệu hoạt động nuôi tôm sú, nói nuôi tôm sú vụ Đông Xuân năm 2009 xem khả quan năm gần đây.Tổng giá trị... gió hoà, với đầu tư đắn, nuôi quy trình kỹ thuật năm mùa với người nuôi tôm sú • Hiệu nuôi tôm sú hộ điều tra  Hiệu kinh tế nuôi tôm sú Nhìn chung, hiệu kinh tế nuôi tôm sú vụ Đông Xuân năm 2009

Ngày đăng: 17/11/2015, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan