1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của ngân hàng sài gòn thương tín trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng

108 339 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN MINH HẰNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƢƠNG TÍN TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN MINH HẰNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƢƠNG TÍN TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH XUÂN CƢỜNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS ĐINH XUÂN CƢỜNG PGS TS TRẦN THỊ THANH TÚ Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Tôi – Trần Minh Hằng, xin cam đoan: Những nội dung luận văn, cụ thể phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTM cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng tự nghiên cứu thực hiện, không chép nội dung công trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo để thực luận văn đƣợc trích dẫn nguồn gốc đầy đủ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN MINH HẰNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, Giảng viên Trƣờng Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy hƣớng dẫn cho nhiều kiến thức bổ ích suốt thời gian tham gia lớp cao học Tài – Ngân hàng Khóa 22 đƣợc tổ chức Hà Nội 2013-2015 Đặc biệt, Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo - TS Đinh Xuân Cƣờng, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn hoàn thành tốt luận văn Ngoài ra, xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp có nhận xét đóng góp thiết thực giúp cho luận văn thêm hoàn chỉnh Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo anh chị cán nhân viên làm việc Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín hỗ trợ tài liệu thông tin cho thực luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Khái quát lực cạnh tranh NHTM 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh loại hình cạnh tranh 1.2.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM 1.2.1.3 Sự khác cạnh tranh hoạt động ngân hàng với cạnh tranh lĩnh vực khác: 10 1.2.2 Các yếu tố môi trƣờng nội ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh NHTM 10 1.2.2.1 Năng lực tài 10 1.2.2.2 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ .12 1.2.2.3 Hệ thống mạng lƣới 12 1.2.2.4 Trình độ nhân lực 13 1.2.2.5 Năng lực công nghệ .14 1.2.2.6 Năng lực quản trị điều hành Ngân hàng 15 1.2.2.7 Danh tiếng, uy tín khả hợp tác 15 1.2.3 Các yếu tố môi trƣờng bên ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh NHTM .16 1.2.3.1 Các nhân tố thuộc môi trƣờng vĩ mô 16 1.2.3.2 Các nhân tố thuộc môi trƣờng vi mô 18 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thu thập xử lý liệu sơ cấp 22 2.1.1 Thu thập liệu sơ cấp 22 2.1.2.Xử lý liệu sơ cấp 22 2.2 Thu thập xử lý liệu thứ cấp .23 2.2.1 Thu thập liệu thứ cấp 23 2.2.2 Xử lý liệu thứ cấp .23 2.3 Phƣơng pháp mô hình SWOT 23 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 25 3.1 NHTM Việt Nam vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 25 3.1.1 Tình hình thực tái cấu trúc ngân hàng Việt Nam .25 3.1.2 Kết trình tái cấu trúc ngân hàng 2011-2014 .25 3.1.3 Sự cần thiết việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng .27 3.1.4 Kinh nghiệm nƣớc việc tái cấu trúc ngân hàng để nâng cao lực cạnh tranh 27 3.2 Tổng quan Ngân hàng Sacombank 32 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Sacombank 32 3.2.2 Kết kinh doanh Sacombank .35 3.3 Thực trạng lực cạnh tranh Sacombank .37 3.3.1 Phân tích thực trạng yếu tố nội Sacombank 37 3.3.2 Phân tích tác động yếu tố môi trƣờng bên đến lực cạnh tranh Sacombank 53 3.4 Đánh giá lực cạnh tranh Sacombank qua mô hình SWOT 62 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 69 4.1 Xu hƣớng phát triển ngành ngân hàng thời gian tới 69 4.2 Định hƣớng phát triển Sacombank thời gian tới 69 4.2.1 Định hƣớng phát triển Sacombank thời gian tới .69 4.2.2 Những thuận lợi khó khăn Sacombank sau sát nhập với Southern Bank 70 4.3 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Sacombank 71 4.3.1 Giải pháp tăng vốn 71 4.3.3 Các giải pháp phát triển mạng lƣới phân phối 75 4.3.4 Các giải pháp phát triển sản phẩm, dịch vụ 77 4.3.5 Tiếp tục cố, phát huy sức mạnh nguồn nhân lực 82 4.3.6 Đẩy mạnh đầu tƣ, ứng dụng công nghệ 84 4.4 Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 85 4.4.1 Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý 85 4.4.2 Nâng cao vai trò định hƣớng, quản lý, giám sát NHNN Chính phủ 86 4.4.3 Đối với việc xử lý nợ xấu 87 4.4.4 Kiểm soát chặt chẽ vấn đề sở hữu chéo 87 4.4.5 Cần minh bạch thông tin tổ chức tín dụng 88 4.4.6 Tiếp tục sáp nhập, cho phá sản ngân hàng yếu 88 4.4.7 Phấn đấu hình thành số NHTM đạt tiêu chuẩn khu vực 89 KẾT LUẬN .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Ký hiệu BDH HDQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP TCTD Ban điều hành Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Tổ chức tín dụng i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank từ 2010- 35 2014 Bảng 3.2 Tình hình vốn chủ sở hữu Sacombank qua năm 37 2010-2014 Bảng 3.3 Chỉ số CAR Sacombank từ năm 2010-2014 39 Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động Sacombank từ 2010-2014 40 Bảng 3.5 Các tiêu sinh lời Sacombank từ 2010-1014 41 Bảng 3.6 Tình hình dƣ nợ tín dụng Sacombank từ 2010-2014 43 Bảng 3.7 Mạng lƣới hoạt động Sacombank từ 2010-2014 47 Bảng 3.8 Tình hình thu nhập cán nhân viên ngân 48 hàng Sacombank từ 2012-2014 Bảng 3.9 Số lƣợng máy ATM POS Sacombank qua 50 năm 2010-2014 10 Bảng 3.10 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Sacombank số NHTM ii 59 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Sacombank 34 Hình 3.2 Tình hình vốn chủ sở hữu số NHTM 38 2013-2014 Hình 3.3 Nguồn vốn huy động Sacombank 2010-2014 40 Hình 3.4 Tình hình tiêu sinh lời số NHTM năm 2014 42 Hình 3.5 Chỉ tiêu LAR LDR số NHTM năm 2014 44 Hình 3.6 Thị phần số NHTM năm 2014 56 iii tổ chức đào tạo chuyên gia sản phẩm chi nhánh; Tổ chức đào tạo kỹ bán hàng theo cấp độ: Cán Quan hệ khách hàng CRM Tƣ vấn tài cá nhân FA, cán đón tiếp khách hàng CSR, cán dịch vụ khách hàng Teller, bao gồm: Kỹ giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm, phát triển trì quan hệ với khách hàng… Áp dụng mô hình bán hàng đại cho cán chăm sóc khách hàng, giao dịch viên thay cho mô hình cũ 4.3.5.3 Tạo môi trường làm việc chế độ đãi ngộ hợp lý Tạo môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, động, đổi để qua nhân viên đƣợc khuyến khích hăng say làm việc sáng tạo Tạo nhiều hội học tập, thăng tiến cho tất cán có lực Môi trƣờng làm việc tốt đó, đội ngũ nhân viên làm việc tận tâm, động sáng tạo, mối quan hệ lãnh đạo nhân viên cởi mở, chân thực, thẳng thắn Đó môi trƣờng nảy nở phát huy tốt mối quan hệ ngƣời – sở cho hợp tác nâng cao chất lƣợng kinh doanh ngân hàng Làm việc môi trƣờng mà ngƣời lãnh đạo coi trọng giá trị ngƣời, ngƣời lao động coi ngân hàng nhà, cống hiến với thái độ trách nhiệm lao động tốt Cần xây dựng mối quan hệ tốt nhà quản trị với nhân viên, đặc biệt nhân viên giỏi nhân viên với Từ tạo nên thứ văn hóa mà tất nhân viên ràng buộc với không với tin thần đồng đội, đồng nghiệp mà nhƣ ngƣời thân gia đình, xem Sacombank nhƣ nhà họ Các nhà quản trị Sacombank cần quan tâm đến nhân viên, mạnh dạn giao việc, cho họ thấy đƣợc tầm quan trọng họ công việc ngân hàng Điều giúp hình thành lòng trung thành, tin tƣởng phát triển thành cam kết, cộng tác 4.3.6 Đẩy mạnh đầu tƣ, ứng dụng công nghệ Công nghệ đƣợc xác định yếu tố nền, yếu tố hoạt động NH đại, sở để phát triển sản phẩm mới, đại theo xu hƣớng chung thị 84 trƣờng, tăng tính cạnh tranh hỗ trợ quản lý điều hành Vì vậy, giai đoạn tới, Sacombank tiếp tục đầu tƣ công nghệ theo hƣớng:  Đầu tƣ có trọng tâm vào công nghệ để phát triển sản phẩm dịch vụ có từ nhiều năm (ATM, POS, Internet Banking Mobile Banking) công nghệ ngân hàng đại theo hƣớng chuẩn hoá sản phẩm dịch vụ theo thông lệ quốc tế, tự động hoá quy trình nhằm nâng cao hiệu hoạt động  Đầu tƣ phát triển chƣơng trình phần mềm phục vụ kinh doanh dịch vụ bán lẻ: Ví điện tử sử dụng công nghệ thẻ chip thẻ không tiếp xúc, công nghệ OTP áp dụng sản phẩm Internetbanking, dịch vụ thẻ…  Phát triển công nghệ thông tin an toàn, bảo mật đảm bảo kinh doanh liên tục, ổn định, đáp ứng hỗ trợ yêu cầu tăng trƣởng khách hàng; Phát triển dịch vụ, trang bị hệ thống công nghệ phục vụ quản lý, điều hành, hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống chấm điểm, dự báo rủi ro cho nhân viên phát huy hết lực để cống hiến cho ngân hàng nhƣ thỏa mãn đƣợc hiếu thắng tự mãn họ Hãy cho họ thấy lực nghề nghiệp chìa khoá thành công thăng tiến 4.4 Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 4.4.1 Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý Rà soát hệ thống văn pháp lý theo hƣớng đầy đủ, đồng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đồng thời đảm bảo tính đặc thù kinh tế Việt nam, tạo điều kiện thông thoáng cho NHTM Việt nam, nâng cao hiệu lực quản lý Chẳng hạn hệ thống pháp luật M&A: Tuy quy định pháp luật hành đề cập đến hoạt động M&A, nhƣng khái niệm chƣa đƣợc chuẩn hóa, chƣa thống với văn khác Các quy định dừng lại việc xác lập mặt hình thức hoạt động M&A Nhƣng chất M&A giao dịch thƣơng mại, tài chính, đòi hỏi phải có quy định cụ thể nhƣ: kiểm toán, định giá, tƣ vấn, môi giới, cung cấp thông tin, bảo mật, chuyển giao xác lập sở hữu, 85 chuyển dịch tƣ cách pháp nhân, cổ phần, cổ phiếu, nghĩa vụ tài chính, thƣơng hiệu, chế giải tranh chấp,… Hiện chƣa có văn hƣớng dẫn thủ tục, quy trình M&A rõ ràng, cụ thể, gây khó khăn việc xác lập giao dịch, địa vị bên mua bán nhƣ hậu pháp lý sau M&A Ngoài ra, vấn đề sử hữu chéo cần có văn pháp quy nhƣ việc kiểm soát việc thực thi điều khoản quy định Hơn nữa, cần hoàn thiện văn pháp lý khác chi phối hoạt động NHTM, đến việc đổi hệ thống quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, minh bạch hóa hoạt động ngân hàng 4.4.2 Nâng cao vai trò định hƣớng, quản lý, giám sát NHNN Chính phủ NHNN cần tham gia, hỗ trợ sâu để xử lý vấn đề liên quan đến nhiều chủ thể khác Trong trình tái cấu hệ thống ngân hàng, xảy đề việc tăng vốn điều lệ, vấn đề huy động vốn Việc tăng vốn dẫn tới tình trạng sở hữu chéo ngày trầm trọng Do vậy, NHNN phải tăng cƣờng việc kiểm soát từ xa, giám sát chỗ, phải kiểm soát đƣợc tính minh bạch luồng tiền NHTM tăng vốn Chính phủ cần theo dõi, kiểm tra, giám sát, đôn đốc trình tái cấu hệ thống ngân hàng cách thƣờng xuyên Chính phủ cho triển khai cổ phần hóa sâu rộng cách bớt tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc ngân hàng cổ phân hóa là: VCB, BIDV, Vietinbank MHB Đối với NHTM Nhà nƣớc lớn Việt Nam – Agribank cần đƣợc cổ phần hóa, nhƣng đảm bảo Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối, hoạt động Agribank chƣa hiệu quả, nợ xấu cao Tuy nhiên, trƣớc cổ phần hóa cần đƣợc tái cấu trúc lại, phấn đấu giảm nợ xấu Từng bƣớc nâng dần tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc NHTM nƣớc, đặc biệt định chế tài quốc tế có uy tín, với kinh nghiệm, nguồn lực (về ngƣời, quản trị rủi ro, phát triển sản phẩm, tiếp cận thị trƣờng vốn quốc tế) nhân tố thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng Việt nam 86 4.4.3 Đối với việc xử lý nợ xấu Một vấn đề mang tính định chƣơng trình tái cấu hệ thống nhiệm vụ nặng nề tổ chức tín dụng phƣơng án xử lý nợ xấu Để xử lý tận gốc vấn đề nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng, trƣớc mắt cần minh bạch hóa thông tin nợ xấu tổ chức tín dụng Để thực vấn đề này, NHNN phải có biện pháp kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng, đảm bảo thông tin nợ xấu tổ chức cung cấp phải phù hợp với quy định pháp luật thông lệ quốc tế Tăng cƣờng công tác tra, giám sát tổ chức tín dụng chấp hành quy định hoạt động ngân hàng, xử lý nợ xấu; Đổi tổ chức hoạt động tra, giám sát ngân hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế; ban hành chế, quy định an toàn hoạt động ngân hàng nhƣ phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro, quy chế cho vay, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác xử lý dứt điểm tình trạng sở hữu chéo tổ chức tín dụng Cần có biện pháp xử phạt thích đáng tổ chức tín dụng vi phạm VAMC đƣợc thành lập hai năm, phát huy tác dụng góc độ góp phần làm bảng cân đối tài sản tổ chức tín dụng trƣớc mắt, ngắn hạn để giúp chúng trở nên lành mạnh nhằm khai thông tín dụng cho kinh tế giúp hệ thống ngân hàng hấp dẫn nhà đầu tƣ, đặc biệt đầu tƣ nƣớc Theo đó, để đẩy nhanh việc bán nợ xấu cho đối tác ngoại thủ tục hành chính, pháp lý cần phải đƣợc cải cách theo hƣớng đơn giản rút gọn để tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ sau họ định mua Cần phải nhận thức đƣợc Việt Nam cần phải tìm giải pháp toàn diện, triệt để, hữu hiệu cho vấn đề nợ xấu, không nên đơn quan niệm thành lập VAMC điều kiện cần đủ để giải vấn đề này, đặt nhiều hy vọng vào VAMC việc giải nợ xấu 4.4.4 Kiểm soát chặt chẽ vấn đề sở hữu chéo Vấn đề sở hữu chéo tổ chức tín dụng Việt Nam cần đƣợc xử lý bƣớc, thận trọng nhiều giải pháp đồng Trƣớc hết, cần phải đánh giá thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Muốn vậy, phải minh bạch 87 hóa thông tin tỷ lệ đối tƣợng sở hữu, chí Nhà nƣớc cần phải cƣỡng chế biện pháp hành chính, nhƣ xử phạt nặng cá nhân tổ chức tín dụng tìm cách lách luật, lạm dụng vấn đề sở hữu chéo để vi phạm pháp luật, tƣ lợi cá nhân, thao túng thị phần, làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp nhƣ tổ chức tín dụng 4.4.5 Cần minh bạch thông tin tổ chức tín dụng Phải rà soát lại chấn chỉnh công tác thống kê, xử lý liệu, chất lƣợng số liệu tài thấp nên mức độ tin cậy báo cáo tài chƣa đáng tin cậy Chất lƣợng số liệu tài thấp ảnh hƣởng đến việc đo lƣờng cách xác hầu hết số hiệu hoạt động nhƣ ROA, tỷ lệ nợ xấu, hệ số vốn Phải quán việc công bố thông tin, số liệu hoạt động ngân hàng nói riêng tất hoạt động kinh tế khác nói chung Với tƣ cách quan đứng đầu giám sát tất hoạt động lĩnh vực ngân hàng, NHNN cần thể quán thuyết phục thông tin số liệu, đặc biệt nợ xấu, tránh tạo tâm lý hoang mang nghi ngờ dƣ luận, gây niềm tin dƣ luận hệ thống ngân hàng tạo nên tâm lý chƣa thực tin tƣởng vào số liệu Ngân hàng NHNN cần hƣớng NHTM chủ động công bố minh bạch thông tin quản trị rủi ro; Sớm xây dựng lộ trình cụ thể để thực quản trị rủi ro toàn diện theo tiêu chuẩn Basel để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 4.4.6 Tiếp tục sáp nhập, cho phá sản ngân hàng yếu Luật Phá sản đƣợc Quốc hội thông qua ngày 19/6/2014 có điểm mới, thức luật hóa quy định phá sản tổ chức tín dụng Quan điểm cần thiết cho phá sản ngân hàng yếu đƣợc ngƣời đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh phiên họp phủ vừa qua Đối với NHTM có tình hình nợ xấu cao, khoản yếu tình hình tài yếu NHNN nên tiếp tục đạo cho sáp nhập mạnh dạn cho phá sản Nếu việc sáp nhập, phá sản đƣợc thực cách giúp NHTM hoạt động đƣợc tốt hơn, đảm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động ổn định, cạnh tranh lành mạnh Trƣớc sáp nhập phá sản, nhà nƣớc cần thận trọng để 88 xử lý khoản phải thu phải trả cho khách hàng, nhƣ thuê công ty kiểm toán độc lập để định giá đƣa vào vốn góp (đối với ngân hàng sáp nhập), lý tài sản NHTM để có sở để giải khoản nợ mà NHTM huy động vay tổ chức, cá nhân 4.4.7 Phấn đấu hình thành số NHTM đạt tiêu chuẩn khu vực Mục tiêu phấn đấu ngành ngân hàng đến hết năm 2015 hình thành đƣợc đến hai ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối đạt trình độ khu vực quy mô, quản trị, công nghệ khả cạnh tranh khu vực Để đạt mục tiêu phấn đấu nói NHTM tự thân xoay sở khó khả thi Thực tế cho thấy NHTM Việt Nam đối mặt với cạnh tranh vô gay gắt sân nhà, hệ nguồn lực tài chính, nhân lực bị phân tán, chi phí hoạt động tăng cao Vì vậy, hoạt động M&A giải pháp khả thi ngân hàng hội đủ sốtiêu chí: tầm nhìn lãnh đạo, ngân hàng, trình độ chuyên môn cán nhân viên, quan điểm sở hữu, tƣơng đồng văn hóa, mức độ cạnh tranh quy mô vốn, quy mô mạng lƣới hoạt động Thực M&A NHTMNN (do nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối) Việc M&A NHTMNN (do nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối) nên thực kết hợp, mặt để NHTM thực cách tự nguyện (có định hƣớng Ủy Ban tái cấu trúc hệ thống NHTM), mặt khác cƣơng thực M&A theo chƣơng trình (có can thiệp Ủy ban tái cấu trúc NHTM) Phƣơng châm thực tự nguyện, nhƣng NHTM ý muốn tự tái cấu trúc thực cầm chừng cần có can thiệp quan chức năng, cách làm tránh gây xung đột, làm chậm tiến trình M&A, phát sinh chi phí cao 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ mục tiêu kết đạt giai đoạn nghiên cứu phương diện lý thuyết thực tiễn, đề tài đưa giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Sacombank năm Phần cuối Chương số kiến nghị Chính phủ, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Sacombank Với mong muốn Hệ thống tài Việt Nam, cụ thể ngành ngân hàng Việt Nam phát triển vững mạnh, ổn định góp phần vào tăng trưởng bền vững đất nước trình hội nhập Riêng Sacombank tiếp tục nâng cao lực để tận dụng hội biến thách thức thành hội để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường mục tiêu, giữ vững vị NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam 90 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhƣ nói khái quát hóa hệ thống lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh kinh doanh ngân hàng, từ phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Sacombank, tìm điểm mạnh điểm yếu hệ thống Ngân hàng này, nhƣ phân tích tác động nhân tố môi trƣờng vĩ mô vi mô đến lực cạnh tranh Ngân hàng để tìm giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Sacombank, đảm bảo phát triển an toàn bền vững giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng Trên sở đó, luận văn thực đƣợc nội dung sau: Một là, luận văn tổng hợp đƣợc tình hình nghiên cứu tác giả trƣớc đề tài lực cạnh tranh ngân hàng, khái quát đƣợc sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, lực cốt lõi NHTM, tác động từ bên nội đến lực cạnh tranh Ngân hàng; Đồng thời nêu lên đƣợc kết đạt đƣợc công tái cấu trúc ngân hàng, cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn tái cấu trúc, nhƣ phân tích đƣợc số học kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng Trung Quốc Hàn Quốc để Việt Nam vận dụng việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM giai đoạn tái cấu trúc toàn ngành ngân hàng Ngoài ra, luận văn đƣa đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng để có sở đắn phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHTM Hai là, sở hệ thống lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đƣơc xây dựng chƣơng 2, luận văn sâu phân tích đƣợc thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, Thông qua việc phân tích đánh giá yếu tố nội bên Ngân hàng, áp dụng phƣơng pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh mô hình SWOT, luận văn đƣợc điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức mà Ngân hàng gặp phải, thấy đƣợc vị Ngân hàng so với số đối thủ cạnh tranh trực tiếp ngành 91 Ba là, sở phân tích, nhận định lực cạnh tranh Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín, luận văn đƣa nhiều nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng, có giải pháp quan trọng liên quan đến việc tăng vốn, xử lý nợ xấu, phát triển sản phẩm dịch vụ, nâng cao trình độ nhân sự, phát triển công nghệ,…Ngoài ra, tác giả đƣa nhiều kiến nghị với Chính phủ NHNN nhằm tạo môi trƣờng tái cấu trúc ngân hàng thông thoáng lành mạnh, tạo điều kiện cho NHTM bƣớc thực tốt đề án tái cấu trúc đƣợc giao năm tới Hi vọng với phân tích đánh giá trên, với giải pháp kiến nghị đƣợc nghiên cứu tỉ mỉ kỹ lƣỡng, phần giúp Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín có nhìn nhận sâu sắc lực cạnh tranh ngành thực đƣợc giải pháp đắn để không giúp Ngân hàng cải thiện lực cạnh tranh mà đƣa Ngân hàng đến gần mục tiêu trở thành tập đoàn Tài – Ngân hàng hàng đầu Việt Nam, chuyên cung cấp dịch vụ đại ngang tầm với ngân hàng phát triển khu vực giới 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Chính phủ, 2012 Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo QĐ số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Hà Nội, tháng năm 2012 Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2014, Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Hà Nội, tháng năm 2014 Công ty Vietnam Report, 2014, Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam: Phục hồi uy tín Cơ hội tăng trưởng Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Nguyễn Tuyết Dƣơng, 2014 Tái cấu NHTM–Kết bước đầu thách thức đặt Hà Nội, tháng năm 2014 Lê Lƣơng Huệ cộng sự, 2014 Sử dụng phương pháp chuyên gia phương pháp ma trận cạnh tranh việc đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Hà Nội, tháng năm 2014 Nguyễn Minh Kiều, 2006 Nghiệp vụ Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phạm Tấn Mến, 2008 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thông Việt Nam xu hội nhập Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Micheal E.Porter, 1996 Chiến lược cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Lê Hồng Nam, 2015 Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh NHTMCP Đại Dương sau tái cấu giai đoạn 2015 Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội 10 NHNN Việt Nam, 2014 Kết điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2014, định hướng giải pháp điều hành năm 2015 Hà Nội, tháng 12 năm 2014 93 11 NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín số NHTM khác, 2010-2014 Báo cáo tài báo cáo thường niên 2010-2014 12 Trần Tuấn Ngọc, 2010 Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP việt nam tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, Luận văn thạc sỹ Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 13 Lê Văn Tƣ, 2005 Giáo trình Quản trị NHTM Hà Nội: Nhà xuất Tài 14 Peter Rose, 2004 Giáo trình Quản trị NHTM Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính 15 Viện kinh tế Việt Nam, 2014 Đánh giá bổ sung kế t quả thực hiê ̣n kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 khuyến nghị sách năm 2015 Hà Nội, tháng 10 năm 2014 II Các Website 16 Sameer Goyal, 2011 Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề, học từ kinh nghiệm toàn cầu [Ngày truy cập: 21 tháng 07 năm 2015] 17 The Banker, Top 50 World Banks in 2014 [online] Available at: [Access 28 July 2015] 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NHTM Kính thƣa Quý Anh (Chị) Chúng thực đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh NHTM Rất mong quý Anh (Chị) dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi dƣới để giúp hoàn thiện đề tài Câu 1: Theo Anh (Chị), yếu tố sau có mức độ quan trọng đến lực cạnh tranh Ngân hàng (đánh dấu chéo vào ô chọn) (Mức độ ảnh hƣởng tăng dần từ đến 5) Các yếu tố cạnh tranh Thị phần Uy tín thƣơng hiệu Sự đa dạng sản phẩm Mạng lƣới chi nhánh Vốn điều lệ Công nghệ thông tin Trình độ nhân Cạnh tranh giá Khả sinh lời Hoạt động Marketing Mức độ quan trọng 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 Câu Anh (Chị) vui lòng đánh giá yếu tố dƣới Ngân hàng thƣơng mại : Techcombank, Sacombank, MB Bank, ACB, Eximbank theo thang đo từ đến (1: Yếu; 2: Trung bình, 3: Khá, Tốt) Các yếu tố cạnh tranh Thị phần Uy tín thƣơng hiệu Sự đa dạng sản phẩm Mạng lƣới chi nhánh Vốn điều lệ Công nghệ thông tin Trình độ nhân Cạnh tranh giá Khả sinh lời Hoạt động Marketing Techcombank Sacombank MB Bank ACB Eximbank PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NHTM Tác giả tổng hợp lại câu trả lời chuyên gia nhƣ sau: Câu 1: Mức độ quan trọng yếu tố cạnh tranh ngân hàng nhƣ sau: Các yếu tố Mức độ quan trọng cạnh tranh Thị phần 0,11 Uy tín thƣơng hiệu 0,13 Sự đa dạng sản phẩm 0,09 Mạng lƣới chi nhánh 0,08 Vốn điều lệ 0,09 Công nghệ thông tin 0,13 Trình độ nhân 0,12 Cạnh tranh giá 0,08 Khả sinh lời 0,09 Hoạt động Marketing 0,08 Tổng Câu 2: Tổng hợp kết khảo sát mức độ đáp ứng ngân hàng nhƣ sau: (1: Yếu; 2: Trung bình, 3: Khá, Tốt) Các yếu tố cạnh tranh Thị phần Uy tín thƣơng hiệu Sự đa dạng sản phẩm Mạng lƣới chi nhánh Vốn điều lệ Công nghệ thông tin Trình độ nhân Cạnh tranh giá Khả sinh lời Hoạt động Marketing Techcombank Sacombank MB Bank ACB Eximbank 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 [...]... nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank trong giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng Những đóng góp mới của luận văn :  Đi sâu vào phân tích đƣợc những thuận lợi và thách thức mà các NHTM gặp phải trong bối cảnh tái cấu trúc ngân hàng và sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn này  Phân tích đƣợc thực trạng năng lực cạnh tranh của Sacombank trong giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng ... lực cạnh tranh của Ngân hàng Sacombank ?  Các giải pháp đƣa ra nhằm nâng cao năng lực cạnh của Sacombank trong giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng hiện nay nhƣ thế nào ? 3 Mục tiêu nghiên cứu Khái quát hóa hệ thống lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng, từ đó phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sacombank, tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của. .. đến năng lực cạnh tranh của NHTM Bên cạnh đó, chương 1 cũng giúp nhìn nhận lại bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, chỉ ra được những thuận lợi và thách thức đối với hệ thống NHTM, từ đó thấy được tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong giai đoạn này, cùng với đó là kinh nghiệm nước ngoài trong việc tái cấu trúc ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh. .. về việc giữ vững và nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng trong ngành trong khuôn khổ ổn định và lành mạnh hệ thống ngân hàng Với những yêu cầu cấp thiết xuất phát từ thực tiễn trên, Luận văn Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sẽ góp phần làm rõ thực trạng năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng này, cũng nhƣ tìm ra phƣơng hƣớng giải quyết... cạnh tranh của ngân hàng mình trong giai đoạn kinh tế ấy Tuy nhiên, khoảng trống nghiên cứu của các luận văn này là chƣa thật sự đánh giá đƣợc năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, do giai đoạn mà các luận văn này nghiên cứu chủ yếu là trong giai đoạn kinh tế hội nhập và sau khủng hoảng tài chính, ngay cả luận văn của Lê Hồng Nam có đề cập tới giai đoạn. .. của hệ thống Ngân hàng này, cũng nhƣ phân tích tác động của các nhân tố môi trƣờng vĩ mô và vi mô đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng để tìm ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sacombank, đảm bảo sự phát triển an toàn và bền vững trong giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. .. cứu của luận văn Luận văn đƣợc thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau:  Những điểm mạnh và điểm yếu trong nội bộ Ngân hàng Sacombank giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng hiện nay biểu hiện nhƣ thế nào ?  Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sacombank trong giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng hiện nay nhƣ thế nào ? 1  Môi trƣờng kinh tế với việc tái cấu trúc ngân hàng có tác động thế nào đến năng lực. .. sau tái cấu trúc nhƣng nội dung lại không thật sự tập trung vào việc phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng Do đó, đề tài luận văn của tác giả “ Năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng “ khẳng định là một đề tài có tính kế thừa, độc lập khách quan do có sự khác biệt trong mục đích và phạm vi nghiên cứu Luận văn kế thừa những lý thuyết về năng. .. cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng này trong giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng, bao gồm: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. .. mạnh cạnh tranh của NHTM đó trên thƣơng trƣờng 1.2.3 Các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM Nếu chỉ xem xét các yếu tố môi trƣờng nội bộ ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM nhƣ trên và rút ra kết luận về năng lực cạnh tranh của một ngân hàng sẽ rất phiến diện Với cùng một quy mô, một ngân hàng sẽ có năng lực cạnh tranh cao hơn nếu môi trƣờng cạnh tranh trong ... cao lực cạnh tranh giai đoạn  Phân tích đƣợc thực trạng lực cạnh tranh Sacombank giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng  Đƣa đƣợc giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng giai đoạn tái cấu trúc. .. nội Ngân hàng Sacombank giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng biểu nhƣ ?  Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Sacombank giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng nhƣ ?  Môi trƣờng kinh tế với việc tái cấu trúc. .. HẰNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƢƠNG TÍN TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 16/11/2015, 17:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN