1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoànthiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Du lịch và Xây dựng Hà Hải

108 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2012 ĐẠI DIỆN CÔNG TY (Ký, đóng dấu) SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP Họ tên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 MSV: 0341070153 Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn (Ký, họ tên) SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t NVL: Nguyên vật liệu CCDC: Công cụ dụng cụ BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế KPCĐ: Kinh phí công đoàn SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán Nguyên vật liệu- Công cụ dụng cụ 10 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu quản lý Nguyên liệu, Vật liệu 10 1.1.1.1 Khái niệm 10 1.1.1.2 Đặc điểm 10 1.1.1.3 Yêu cầu quản lý .10 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý Công cụ dụng cụ 10 1.1.2.1 Khái niệm 11 1.1.2.2 Đặc điểm 11 1.1.2.3 Yêu cầu quản lý .11 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 11 1.2 Phân loại tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 12 1.2.1 Phân loại Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ .12 1.2.1.1 Phân loại Nguyên vật liệu 12 1.2.1.2 Phân loại Công cụ dụng cụ 14 1.2.2 Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ .15 1.2.2.1 Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ nhập kho 15 1.2.2.2 Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ xuất kho .16 a) Theo giá thực tế 16 b) Theo giá hạch toán 19 1.2.2.3 Các phương pháp phân bổ CCDC 19 a) Phương pháp phân bổ lần 19 b) Phương pháp phân bổ nhiều lần (từ lần trở lên) 19 1.3 Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ .20 1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng 20 1.3.2 Sổ kế toán sử dụng .21 1.3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC 21 SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 1.3.3.1 Phương pháp thẻ song song .21 1.3.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 22 1.3.3.3 Phương pháp sổ số dư .24 1.4 Hạch toán kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 25 1.4.1 Hạch toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên 25 1.4.1.1 Tài khoản sử dụng 25 1.4.1.2 Phương pháp kế toán .26 1.4.2 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp Kiểm kê định kỳ 29 1.4.2.1 Tài khoản sử dụng 29 1.4.2.2 Phương pháp kế toán .29 1.5 Các hình thức sổ kế toán áp dụng doanh nghiệp 31 1.5.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung .31 1.5.2 Hình thức Nhật ký- Sổ 32 1.5.3 Chứng từ ghi sổ 34 1.5.4 Nhật ký chứng từ 36 1.5.5 Trên máy vi tính 38 CHƯƠNG 40 2.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh tổ chức quản lý kinh doanh Công ty 40 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty .40 2.1.2 Ngành nghề đăng ký kinh doanh Công ty 40 Tình hình sản xuất kinh doanh năm gần (2009, 2010, 42 2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh năm gần (2009, 2010, 2011) 42 2.1.4 Cơ cấu máy quản lý Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải .44 2.1.4.1 Mô hình tổ chức quản lý đơn vị sơ đồ 12 44 2.1.4.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ phận 45 2.1.5 Tổ chức sản xuất 49 2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức quản lý trạm trộn bê tông Sơ đồ 13 49 2.1.5.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất bê tông thương phẩm Sơ đồ 14 49 2.1.6 Tổ chức máy kế toán công ty .50 2.1.6.1 Sơ đồ tổ chức máy kế toán Công ty 50 2.1.6.2 Tổ chức hạch toán kế toán Công ty 51 Tổ chức hạch toán kế toán Công ty .52 2.1 Hình thức kế toán mà Công ty vận dụng 52 SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Công ty 55 2.2 Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải .56 2.2.1 Đặc điểm kế toán NVL, CCDC Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải 56 2.2.1.1 Đặc điểm NVL, CCDC Công ty .56 2.2.1.2 Phương pháp tính nhập, xuất NVL, CCDC Công ty 57 2.2.2.2 Sơ đồ ghi sổ kế toán NVL, CCDC 58 2.2.2 Sơ đồ ghi sổ kế toán NVL, CCDC .58 2.2.3 Kế toán chi tiết tổng hợp NVL, CCDC Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải 59 2.2.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng 59 2.2.3.2 Tài khoản sử dụng 59 2.2.3.3 Kế toán chi tiết NVL, CCDC 80 2.2.3.4 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC .89 CHƯƠNG 97 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ XÂY DỰNG HÀ HẢI .98 3.1 Đánh giá chung kế toán NVL, CCDC Công ty 98 3.1.1 Về ưu điểm 98 3.1.2 Về mặt hạn chế 100 3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Công ty 101 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song .25 Sơ đồ 2: Kế toán chi tiết theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 26 Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư 27 Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán tăng giảm NVL 29 Sơ đồ 5: Sơ đồ kế toán tăng giảm CCDC 31 Sơ đồ 6: Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ 32 Sơ đồ 7: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung .34 Sơ đồ 8: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký sổ .36 Sơ đố 9: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ 38 Sơ đồ 10: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ 41 Sơ đồ 11: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Máy vị tính 45 Sơ đồ 12: Mô hình tổ chức quản lý đơn vị 49 Sơ đồ 13: Mô hình quản lý trạm trộn bê tông .53 Sơ đồ 14: Mô hình tổ chức sản xuất bê tông thương phẩm 54 Sơ đồ 15: Sơ đồ tổ chức máy kế toán công ty 55 Sơ đồ 16: Sơ đồ tổ chức hình thức kế toán công ty 57 Sơ đồ 17: Sơ đồ ghi sổ kế toán NVL, CCDC công ty .63 Sơ đồ 18: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC thẻ song song 67 Sơ đồ 19: Sơ đồ hạch toán tăng giảm NVL công ty 71 Sơ đồ 20: Sơ đồ hạch toán tăng giảm CCDC công ty .75 Sơ đồ 21: Sơ đồ luân chuyển phiếu nhập kho .82 Sơ đồ 22: Sơ đồ luân chuyển phiếu xuất kho 93 SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam bước phát triển để phù hợp với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới Quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước hình thành nên nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa ngành nghề với quy mô lớn nhỏ khác Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển đòi hỏi phải tổ chức máy quản lý cho phù hợp với ngành nghề tự tìm cho hướng phù hợp Yêu cầu đặt cho doanh nghiệp phải đảm bảo trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp diễn cách thuận lợi nhất: giảm chi phí, hạ giá thành, số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày cao Muốn doanh nghiệp phải thực tổng hòa nhiều biện pháp, biện pháp hàng đầu tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để tạo lợi canh tranh Muốn có sản phẩm tốt nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo trình sản xuất liên tục tạo sản phẩm quy cách vô quan trọng Vì vậy, công tác kế toán công tác quản lý nguyên vật liệu cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực hiệu việc quản lý kiểm soát tài sản doanh nghiệp Trong trình thực tập Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải, giúp đỡ Phòng Tài chính- Kế toán công ty hướng dẫn tận tình Th.S Nguyễn Thị Lan Anh, em hiểu rõ tầm quan trọng nguyên vật liệu trình sản xuất nên em chọn đề tài nghiên cứu: “ Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải” Chuyên đề tốt nghiệp em bao gồm nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Chương 2: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải Do kiến thức thực tế em nhiều hạn chế, nên chuyên đề nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý bảo anh, chị cán nhân viên phòng kế toán Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải cô Nguyễn Thị Lan Anh để chuyên đề thực tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 10 Khoa Kế toán- Kiểm toán CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán Nguyên vật liệu- Công cụ dụng cụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu quản lý Nguyên liệu, Vật liệu 1.1.1.1 Khái niệm Nguyên liệu vật liệu doanh nghiệp đối tượng lao động mua tự chế biến dùng chủ yếu cho trình chế tạo sản phẩm Giá trị nguyên liệu vật liệu thường chiếm tỷ lệ cao giá sản phẩm 1.1.1.2 Đặc điểm - Chỉ tham gia vao chu kỳ sản xuất kinh doanh, trình tham gia vào hoạt động kinh doanh bị tiêu hao toàn bộ, biến đổi hình thái ban đầu để cấu thành lên thực thể sản phẩm - Nguyên vật liệu tham gia vào trình sản xuất, giá trị vật liệu chuyển dịch hết lần vào giá trị sản phẩm làm Nguyên vật liệu không hao mòn dần tài sản cố định - Nguyên vật liệu xếp vào tài sản lưu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lưu động dự trữ Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất giá thành - Vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ khác 1.1.1.3 Yêu cầu quản lý - Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu nguyên liệu vật liệu trình thu mua, dự trữ, bảo quản sử dụng - Trong trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên liệu vật liệu cách chặt chẽ khoa học, công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua, nhập xuất, bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý Công cụ dụng cụ SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 94 Trích yếu sổ nhật ký chung Ngày ghi sổ Chứng từ Số Ngày hiệu Diễn giải Đã TK ghi Đ sổ Ư  152 1.250.000.000 125.000.000 tháng Số phát sinh Nợ Có PN005 01/03 Mùa nhập vật tư 01/03 GTGT 01/03 Thuế GTGT khấu  133 01/03 00112 GTGT 01/03 trừ Mua vật tư chưa  331 03/03 00112 GTGT 03/03 toán Mua vật tư xuất thẳng × 621 8.400.000 03/03 00115 GTGT 03/03 không qua kho Thuế GTGT khấu × 133 840.000 03/03 00115 PC 049 03/03 trừ Đã toán × 111 1.375.000.00 9.240.000 06/03 PN 06/03 tiền mặt Mùa nhập vật tư × 152 57.500.000 06/03 0059 GTGT 06/03 Thuế GTGT khấu × 133 5.750.000 00118 06/03 GTGT trừ 06/03 00118 11/03 PN Mua vật tư chưa × 331 63.250.000 toán 11/03 0062 Mùa nhập công cụ × 3.500.000 350.000 dụng cụ 11/03 GTGT 11/03 Thuế GTGT khấu × 11/03 00122 GTGT 11/03 trừ Mua CCDC toán  … 00122 … … tiền mặt … SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 3.850.000 … … Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 95 Khoa Kế toán- Kiểm toán 13/03 PX 13/03 Hưng xuất CCDC  627 13/03 0025 PX 25 13/03 Hưng xuất CCDC  153 20/03 0034 20/03 Hưng xuất vật tư  621 20/03 0034 20/03 Hưng xuất vật tư  152 1.555.000 1.555.000 1.278.791.000 1.278.791.0 00 21/03 0035 21/03 Hưng xuất vật tư × 621 21/03 0035 21/03 Hưng xuất vật tư × 152 799.251.360 799.251.36 Cộng phát sinh cuối 11.118.932.000 5.171.141.47 tháng Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 96 Đơn vị: Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải Địa chỉ: Số 11, lô N12, khu đô thị Dịch Vọng, phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội Mẫu số S03b- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm 2011 Tên tài khoản: Nguyên vật liệu Số hiệu: TK 152 Ngày, Chứng từ Số Ngày, tháng ghi A hiệu B Diễn giải Nhật ký chung Trang Dòng TK 0056 Nợ ĐƯ Có tháng C D E G H Số dư đầu Số phát sinh 01/03 Số tiền 01/03 1.728.340.000 tháng Mùa nhập vật 03 331 1.250.000.000 tư … …… 20/03 0034 21/03 0035 …… …… ……… …… 20/03 Hưng xuất vật 03 621 1.278.791.000 21/03 tư Hưng xuất vật 03 621 799.251.360 tư Cộng PS 2.888.254.820 Cộng 1.540.144.820 Người ghi sổ Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2011 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải Địa chỉ: Số 11, lô N12, khu đô thị Dịch Vọng, SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 3.076.450.000 (Ký, họ tên) Mẫu số S03b- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Luận văn tốt nghiệp BTC) Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 97 phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội SỔ CÁI Năm 2011 Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ Số hiệu: TK 153 Ngày, tháng ghi A Chứng từ Số Ngày, hiệu tháng B C Diễn giải D Nhật ký chung Trang Dòng E G TK ĐƯ H Nợ Số tiền Có Số dư đầu 18.500.000 Số phát sinh … tháng …… …… 11/03 PN 11/03 Mùa nhập 0062 …… ……… 03 111 03 627 …… 3.500.000 CCDC 13/03 PX 13/03 … 0025 … … Hưng xuất CCDC … … … … Cộng PS Cộng dư cuối … 1.555.000 … 11.700.000 20.600.000 9.600.000 tháng Người ghi sổ Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2011 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CHƯƠNG SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 98 Khoa Kế toán- Kiểm toán MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ XÂY DỰNG HÀ HẢI 3.1 Đánh giá chung kế toán NVL, CCDC Công ty Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải thành lập từ năm 2002, thời gian hoạt động lâu dài, nên nhìn chung Công ty tổ chức máy kế toán phù hợp với quy mô đặc điểm hoạt động sản xuất Đồng thời Công ty có đội ngũ cán kế toán có trình độ chuyên môn cao, nghiên cứu nắm bắt kịp thời, nhanh chóng sách, thay đổi công tác kế toán để hoàn thiện với yêu cầu quản lý đặc điểm kinh tế nước ta Do nghiên cứu sâu dặc điểm cảu kế toán NVL, CCDC, ý kiến nhận xét em trình bày việc sử dụng NVL, CCDC Công ty 3.1.1 Về ưu điểm  Bộ máy kế toán công ty tổ chức gọn nhẹ, hợp lý Các phòng ban chức phục vụ có hiệu giúp lãnh đạo Công ty việc giám sát thi công, quản lý kinh tế, công tác tổ chức sản xuất, tổ chức hạch toán tiến hành hợp lý, khoa học Phòng kế toán Công ty bố trí hợp lý, có phân công công việc rõ rang cụ thể Công ty có đội ngũ nhân viên kế toán trẻ, có lực, nhiệt tình trung thực góp phần vào công tác quản lý kinh tế Công ty  Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC vào công tác kế toán Công ty Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung Đây hình thức kế toán có ưu điểm hệ thống sổ sách tương đối gọn nhẹ , việc ghi chép đơn giản  Về chế độ lập, luân chuyển chứng từ SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 99 Khoa Kế toán- Kiểm toán Quá trình lập chứng từ, luân chuyển lưu trữ chứng từ Công ty áp dụng cách rõ ràng theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ 15/2006/QĐBTC Các phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho ghi đầy đủ nội dung cần thiết tạo thuận lợi cho việc phân loại lưu trữ tìm kiếm chứng từ Các chứng từ lưu trữ theo nghiệp vụ kinh tế Việc sử dụng chứng từ, chế độ lập luân chuyển chứng từ đảm bảo chứng từ lập có sở thực tế sở pháp lý giúp cho công tác giám sát cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho phận  Về tổ chức tài khoản sổ kế toán: Hệ thống tài khoản kế toán vận dụng cách linh hoạt phù hợp với tình hình hoạt động công ty Các mẫu sổ kế toán áp dụng theo mẫu sổ Bộ Tài ban hành Vì vậy, đơn giản trình hạch toán kế toán  Về khâu dự trữ bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty có kho dự trữ tổ chức tương đối hợp lý, gần nơi sản xuất dễ dàng cho việc vận chuyển nguyên vật liệu vào sản xuất Mặt khác, kho Công ty bố trí nơi gần bảo vệ để giảm thiểu việc thất thoát NVL, CCDC  Về khâu sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nguyên vật liệu Công ty sử dụng hợp lý đáp ứng kịp thời cho sản xuất , tính toán để tránh việc lãng phí Công cụ dụng cụ phân bổ hợp lý cho phận sử dụng  Về tổ chức kế toán chi tiết NVL, CCDC Công ty tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương thức ghi thẻ xong song Đây hình thức phù hợp vời quy trình công nghệ sản xuất phù hợp với Công ty chế độ kế toán thủ kho SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 100 Khoa Kế toán- Kiểm toán Công tác kế toán chi tiết Công ty đáp ứng yêu cầu thường xuyên liên tục đối tượng sử dụng thời điểm kỳ kế toán Nó cung cấp thông tin xác vè lượng tồn kho loại NVL, CCDC, phát sớm hao hụt mát NVL, CCDC tồn kho Việc theo dõi tình ình nhập xuất NVL, CCDC vào thẻ kho tạo thuận lợi cho việc đối chiếu số liệu thủ kho kế toán  Về công tác tổ chức kế toán tổng hợp NVL, CCDC Kế toán tổng hợp NVL, CCDC vận dụng linh hoạt, lý luận vào thực tế để đưa hệ thống sổ sách ghi chép trình nhập, xuất NVL,CCDC đảm bảo hạch toán xác đầu vào, để tính chi phí NVL, CCDC vào giá thành sản phẩm  Phương pháp tính giá NVL, CCDC xuất dùng Việc sử dụng theo phương pháp bình quân gia quyền làm cho việc tính toán kế toán trở lên dễ dàng hơn, độ xác phương pháp cao phương pháp khác Và để phù hợp với tình hình nhập xuất NVL, CCDC Công ty liên tục nhiều chủng loại 3.1.2 Về mặt hạn chế  Đội ngũ cán kế toán Công ty mà số lượng công việc nhiều, kế toán phải kiêm nhiều công việc, dễ gây nhầm lẫn công tác xử lý liệu  Công ty áp dụng phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song Tuy có ưu điểm , việc ghi chép lại gây trùng lặp trình ghi chép kế toán thủ kho tiêu số lượng Mà công ty lại có nhiều danh mục vật tư nhập xuất nhiều, làm tăng công việc kế toán  Công ty có kho dự trữ bảo quản nhỏ, hẹp Thủ kho phòng SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 101 Khoa Kế toán- Kiểm toán làm việc riêng, làm kho Công ty Như vậy, việc đảm bảo điều kiên làm việc cho thủ kho hạn chế Mặt khác làm cho việc bảo quản xuất NVL trở lên khó khăn  Bộ phận bảo vệ Công ty tập trung, mà công trường thi công lại rộng nên việc xảy thất thoát vật tư dễ xảy 3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Công ty Qua thời gian thực tập Công ty, sở lý luân học kết hợp với thực tế, em xin đưa số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện sửa đổi công tác quản lý, công tác kế toán, đặc biệt công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Công ty * Ý kiến thứ nhất: Về việc phân loại Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Trong công tác xây dựng bản, số lượng, chủng loại Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ lớn Do vậy, cần thiết phải có quy định số hiệu cho thứ Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Khi sử dụng ký hiệu để thay cho tên gọi, nhãn hiệu, quy cách NVL, CCDC trước hết công ty nên phân loại NVL, CCDC dựa vào tác dụng, tính tương đồng thành loại Sau chi tiết loại thành nhóm, nhóm gồm nhiều thứ Mỗi loại, nhóm, thứ NVL, CCDC quy định mã riêng, xếp theo trật tự thuận tiện cho việc tìm kiếm thông tin loại NVL, CCDC Nguyên vật liệu tổ chức thành tài khoản cấp sau: + 1521: Nguyên liệu, vật liệu + 1522: Nguyên liệu, vật liệu phụ + 1523: Vật liệu + 1524: Phụ tùng thay SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 102 Khoa Kế toán- Kiểm toán Trong loại nguyên vật liệu lại gồm nhóm nguyên vật liệu Do vậy, tài khoản cấp chi tiết theo tài khoản cấp 3: + 15211- Xi măng + 15212- Cát + 15213- Đá … Và tài khoản cấp chi tiết sau: + 15211- 01 + 15211-02 …… + 1522- 01 + 1522- 02… Sau mẫu sổ điểm danh vật tư: TK 1521- Nguyên vật liệu SỔ ĐIỂM DANH VẬT TƯ Nhóm 1521-1 Danh điểm 15211-01 15211-02 … 1521-2 15212-01 15212-02 … Tên nhãn hiệu quy cách Xi măng Xi măng Hoàng Thạch Xi măng Bỉm Sơn … Đá Đá 1×2 Đá hộc xây dựng … ĐVT Tấn Tấn … M3 M3 … Ưu nhược điểm đề xuất này: Ưu điểm: Lập sổ danh điểm NVL ta dễ dàng phân biệt loại, thứ NVL Giúp cho việc kiểm kê theo dõi vật liệu nhập- xuất nhanh xác SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 103 Khoa Kế toán- Kiểm toán Nhược điểm: phải ghi chép tỉ mỉ, tốn nhiều thời gian công sức * Ý kiến thứ hai: Việc quản lý vật tư Việc quản lý vật tư Công ty tương đối chặt chẽ đảm bảo nguyên tắc nhập xuất vật liệu Tuy nhiên, thực tế ta thấy quản lý vài thiếu sót, gây lãng phí vật tư loại vật tư mua chuyển thẳng tới công trình như: cát, sỏi, đá …để thuận tiện cho việc xuất dung sử dụng Chỗ để vật liệu thường xuyên chuyển đổi, việc giao nhận loại vật tư thường không cân đong đo đếm kỹ lưỡng, nên dẫn đến thất thoát lượng vật tư tương đối lớn Vì vậy, công trường cần chuẩn bị đủ nhà kho để chứa vật liệu, chuẩn bị chỗ để vật tư dễ bảo vệ thuận tiện cho trình sản xuất bê tông thi công, xây dựng công trình Xây dựng kho với định mức dự trữ tối thiểu vừa đủ để tránh không gây nên tình trạng gián đoạn thi công định mức dự trữ tối đa vừa đủ tránh dự trữ nhiều gây ứ đọng vốn Hơn nữa, công ty cần tổ chức xếp lại kho tang theo đặc điểm tính hóa học loại vật liệu cho hợp lý Và việc đong đếm phải tiến hành chặt chẽ làm giảm bớt việc thất thoát cách vô ý không chịu trách nhiệm Công ty nên đặt nhiều phòng bảo vệ số nơi chứa nhiều vật tư có giá trị lớn để tránh thất thoát vật tư hàng hóa Công ty nên tuyển thêm bảo vệ trực theo ca đảm bảo cho công tác bảo vệ công ty diễn liên tục * Ý kiến thứ ba: Hạch toán phần nguyên vật liệu hao hụt phẩm chất Công ty chưa kiểm soát chặt chẽ khâu mua vật tư về, trình thu mua nhập kho xảy trường hợp thiếu hụt vật liệu định mức cho phép, khoản thiếu hụt hạch toán vào chi phí mua theo số tiền hang đủ theo hợp đồng Vì thế, để hạn chế khoản tiêu hao giảm bớt chi phí bất hợp lý cần thiết phải hạch toán hợp lý số nguyên vật liệu thiếu hụt trình nhập kho SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 104 Khoa Kế toán- Kiểm toán * Ý kiến thứ tư: Vấn đề phân bổ Công cụ dụng cụ Một số công cụ dụng cụ công ty có thời gian sử dụng lâu dài có giá trị lớn máy đầm, máy khoan… công ty cần phân bổ vào TK 242, 142 TK 153 TK 142, 242 Phân bổ công cụ dụng cụ TK 627 CCDC phân bổ tính vào chi phí * Ý kiến thứ năm: Về kế toán chi tiết NVL- CCDC Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà Công ty áp dụng phương pháp ghi thẻ song song, phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, dễ kiểm tra đối chiếu Tuy nhiên, sử dụng phương pháp có nhược điểm việc ghi chép kho phòng kế toán có trùng lặp tiêu số lượng Công ty nên áp dụng phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp sổ số dư Theo phương pháp tránh việc ghi chép trùng lặp dàn công việc ghi sổ kỳ, thích hợp với Công ty có nhiều lần nhập xuất kỳ Thẻ kho Phiếu nhập Phiếu xuất Sổ số Sơ đồBảng kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư: dư kê nhập Bảng kê xuất Bảng lũy kế xuất Bảng lũy kế xuất SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 105 Khoa Kế toán- Kiểm toán Ghi Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra * Ý kiến thứ sáu: Về bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVL-CCDC Công ty nên điều chỉnh Mẫu bảng tổng hợp nhập -xuất- tồn NVL, CCDC cho phù hợp hơn: nên phân nhóm loại Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ nhiên liệu cho khoa học để việc xem xét NVL, CCDC dễ dàng Ngoài công ty thực sổ danh điểm vật tư kế toán nên áp dụng vào bảng để tiện cho việc theo dõi BẢNG TỔNG HỢP XUẤT- NHẬP- TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU Tài khoản: 152 Tháng 03 năm 2011 Đơn vị: Đồng SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội S Sổ danh Tên quy T điểm vật cách vật T tư liệu Tồn đầu kỳ SL Thành Số tiền Nhập kỳ Xuất kỳ SL tiền I 1521 Khoa Kế toán- Kiểm toán 106 Thành SL tiền Thành Tồn cuối kỳ SL tiền Thành tiền Nguyên vật liệu 1521-1 Xi măng 1521-2 Đá ……… … II 1522 Vật liệu 1522-1 phụ Phụ gia … … … … … … … thấm 1522-2 Phụ gia … … dẻo … III 1523 Nhiên liệu Cộng SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 107 Khoa Kế toán- Kiểm toán KẾT LUẬN Các doanh nghiệp Việt Nam ngày dần hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, đặc biệt công tác tổ chức kế toán yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ trình phát triển doanh nghiệp Qua gần hai tháng thực tập Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải, em có hiểu biết rõ công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức kế toán Công ty nói riêng Doanh nghiệp Việt Nam nói chung Và đặc biệt em tìm hiểu, nghiên cứu sâu đặc điểm công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ công ty Điều có ích để phục vụ cho trình học tập làm việc sau em Trên toàn chuyên đề tốt nghiệp “Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Công ty Cổ phần Du lịch Xây dựng Hà Hải” Để có kết em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kế toán-Kiểm toán, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Lan Anh giúp đỡ, tạo điều kiện anh chị cán kế toán Công ty Do thời gian hạn hẹp, kiến thức hạn chế nên sâu nghiên cứu nhiều đến hệ thống kế toán Công ty mà giới hạn số vấn đề bổ sung lý thuyết học Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bảo Cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Bến SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 108 Khoa Kế toán- Kiểm toán DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Vụ chế độ kế toán Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán - Nhà xuất thống kê Sơ đồ kế toán áp dụng cho Doanh nghiệp vừa nhỏ (TS Phùng Thị Đoan) Giáo trình kế toán tài chính- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Kế toán danh nghiệp sản xuất - Trường Đại học Tài Kế toán Tạp chí kế toán Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam- NXB Tài SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp [...]... nguồn hình thành - Công cụ dụng cụ mua ngoài - Công cụ dụng cụ tự chế - Công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến - Công cụ dụng cụ góp vốn liên doanh - Công cụ dụng cụ được cấp phát - Công cụ dụng cụ được biếu tặng + Phân loại theo mục đích và nơi sử dụng Công cụ dụng cụ - Dụng cụ sử dụng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh: Dụng cụ giá lắp, dụng cụ đo lường, dụng cụ cắt gọt… - Dụng cụ chuyên dùng... văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 15 Khoa Kế toán- Kiểm toán 1.2.2 Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 1.2.2.1 Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ nhập kho - Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố cấu thành nên hàng tồn kho, do đó kế toán NVL phải tuân thủ theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho - Hàng tồn kho được tính theo giá gốc trị giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp... Công cụ dụng cụ 1.2.1 Phân loại Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 1.2.1.1 Phân loại Nguyên vật liệu Có rất nhiều tiêu thức phân loại NVL nhưng thông thường kế toán sử dụng một số tiêu thức sau để phân loại NVL phục vụ cho quá trình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau - Căn cứ vào tính năng sử dụng, có thể chia NVL ra thành các nhóm sau: + Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên liệu, ... Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 14 Khoa Kế toán- Kiểm toán + Nguyên vật liệu được cấp là nguyên liệu vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo quy định… + Trường hợp căn cứ theo tính năng hoạt động, kế toán có thể phân loại chi tiết hơn nữa nguyên liệu vật liệu thành các loại khác nhau: mỗi loại nguyên liệu vật liệu có thể nhận biết bởi một ký hiệu khác nhau 1.2.1.2 Phân loại Công cụ dụng cụ + Phân loại... xuất cụ thể Có một số loại vật liệu phụ có khi là phế liệu của doanh nghiệp này nhưng lại là vật liệu chình hoặc thành phẩm của một quá trình sản xuất kinh doanh khác - Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loại nguyên vật liệu thành các nhóm khác nhau như: + Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài là nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua ngoài mà có, thông thường mua của các nhà cung cấp + Vật. .. tế vật liệu, CCDC và hàng mua đang đi đường đầu kỳ, cuối kỳ vào TK 611 “Mua hàng” + TK 6111: Mua Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Nợ TK 611 Có - Kết chuyển giá vật tư tồn kho đầu kỳ - Giá thực tế vật tư kiểm kê lúc cuối - Giá thực tế vật tư hàng hóa mua vào kỳ trong kỳ - Giá thực tế vật tư xuất trong kỳ - Giá thực tế vật tư đã gửi bán nhưng chưa xác định là tiêu thụ trong kỳ 1.4.2.2 Phương pháp kế toán. .. phương tiện vận tải + Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong xây dựng cơ bản như: gạch, cát, đá, xi măng, sắt thép, bột trét tường, sơn Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, công cụ khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản như các loại thiết bị điện… + Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có... nguyên liệu, vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm Nguyên liệu là thuật ngữ để chỉ những thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp, Vật liệu: dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế + Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên, vật liệu chính làm... lũy kế xuất Bảng lũy kế xuất Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn Ghi chú SV: Nguyễn Thị Bến Lớp: ĐHKT2- K3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 25 Khoa Kế toán- Kiểm toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 1.4 Hạch toán kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 1.4.1 Hạch toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.4.1.1 Tài khoản sử dụng a) Tài khoản 152 Nguyên. .. Do giá trị xuất dùng cao, thời gian phát huy tác dụng dài và quy mô xuất dùng lớn nên khi xuât dùng, kế toán thực hiện phân bổ dần giá trị của chúng vào chi phí bộ phận sử dụng Giá trị CCDC phân bổ cho Tổng giá trị xuất dùng thực tế = từng kỳ Số kỳ sử dụng (hoặc số kỳ phân bổ) 1.3 Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng Mọi hoạt động kinh tế xảy ra trong quá ... + NVL, CCDC t ch to: Giỏ thc t ca NVL, CCDC = ch to Giỏ thc t NVL, CCDC xut i ch to + Cỏc chi phớ ch bin phỏt sinh + NVL, CCDC thuờ ngoi, gia cụng ch to: Giỏ thc t Giỏ thc t Chi phớ ca NVL, NVL, ... toỏn NVL, CCDC ti Cụng ty C phn Du lch v Xõy dng H Hi 56 2.2.1.1 c im NVL, CCDC ca Cụng ty .56 2.2.1.2 Phng phỏp tớnh nhp, xut NVL, CCDC Cụng ty 57 2.2.2.2 S ghi s k toỏn NVL, CCDC. .. tr thc t ca NVL, CCDC xut dựng k S lng NVL, CCDC xut dựng = n giỏ bỡnh quõn ì - n giỏ bỡnh quõn c k d tr: Tr giỏ thc t NVL, CCDC tn u k v nhp k n giỏ bỡnh quõn c k d tr = S lng NVL, CCDC tn u k

Ngày đăng: 16/11/2015, 17:05

Xem thêm: Hoànthiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Du lịch và Xây dựng Hà Hải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w