1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lưng qua xà cho đội tuyển điền kinh trường THPT nguyễn viết xuân vĩnh phúc

55 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 524,25 KB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Dƣới lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc bƣớc đƣờng công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Chúng ta đạt đƣợc thành tựu to lớn kinh tế, trị quốc phòng Cùng với chuyển đất nƣớc thể thao Việt Nam có bƣớc tiến vƣợt bậc đấu trƣờng khu vực nhƣ giới, mặt khác thể dục thể thao (TDTT) Việt Nam khẳng định đƣợc vị khu vực trƣờng quốc tế Ngoài thể thao phƣơng tiện để giao lƣu văn hóa, thắt chặt tình đoàn kết dân tộc giới, củng cố tăng cƣờng hợp tác, giao lƣu văn hóa phát triển quốc gia Thông qua thi đấu thể thao quốc gia giới có trao đổi tiếp thu tinh hoa nhau, qua tìm hiểu học tập, giúp đỡ lẫn đƣa giới vào sống hòa bình đầy tình hữu nghị Trong giai đoạn nay, đất nƣớc thời kỳ phát triển gây ảnh hƣởng không nhỏ công tác huấn luyện đào tạo VĐV, đào tạo cán bộ, hƣớng dẫn viên Đặc biệt thiếu thốn phƣơng tiện tập luyện cần phải đổi phƣơng pháp giảng dạy, huấn luyện có nhƣ mong đạt kết nhƣ mong đợi Cho nên việc áp dụng biện pháp đổi vào công tác nghiên cứu nhằm tìm giải pháp góp phần nâng cao thành tích thể thao, nâng cao kết đào tạo vấn đề quan trọng ngành cần đƣợc nhà chuyên môn quan tâm mức để có sở phát triển thể thao thành tích cao nhƣ thể thao phong trào Cũng nhƣ môn thể thao khác Điền kinh môn thể thao có bề dày lịch sử lâu đời phổ biến rộng rãi giới Với nội dung tập luyện thi đấu nhƣ: chạy, nhảy cao, nhảy xa, môn ném đẩy… Điền kinh giúp cho ngƣời dễ dàng lựa chọn tập Mặt khác, đơn giản điều kiện tập luyện nhƣ sân bãi, dụng cụ tập luyện điều kiện để điền kinh đƣợc nhiều ngƣời tham gia tập luyện Điền kinh môn thể thao quan trọng đƣợc đƣa vào hệ thống giáo dục thể chất bậc học phổ thông nhƣ đại học Tập luyện điền kinh sở vững cho phát triển môn thể thao khác lẽ môn điền kinh có phát triển tố chất thể lực nhƣ: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo khả phối hợp vận động Đồng thời phát triển ngƣời cách toàn diện, cƣờng tráng thể lực dồi sức khỏe, có tinh thần lạc quan, kiên trì, tự chủ Trong điền kinh nhảy cao môn thể thao có lịch sử lâu đời đƣợc phổ cập toàn giới Nhảy cao môn thể thao cá nhân không giống môn thể thao thi đấu đồng đội có đòi hỏi nỗ lực cao khéo léo thân ngƣời tập Mục tiêu hƣớng tới chinh phục mức xà kỷ lục phấn đấu kiên trì không mệt mỏi HLV VĐV nhảy cao Nhảy cao môn thể thao đặc thù đƣợc chia làm nhiều kỹ thuật khác nhƣ: Kỹ thuật nhảy bƣớc qua, kỹ thuật nhảy cắt kéo, kỹ thuật nhảy nằm nghiêng, kỹ thuật nhảy úp bụng kỹ thuật nhảy cao lƣng qua xà, kỹ thuật nhảy cao lƣng qua xà đƣợc coi kỹ thuật tiên tiến hiệu Các VĐV nhảy cao giới có trình độ kỹ thuật cao với thể hình tốt họ có nhiều lợi thi đấu, thể qua kỳ thi đấu Quốc tế có nhiều kỉ lục đƣợc xác nhận Nhìn lại thành tích thể thao Việt Nam, nhận thấy so với nƣớc giới khiêm tốn Nhƣng nƣớc ta có VĐV gặt hái đƣợc nhiều thành công đấu trƣờng nƣớc quốc tế nhƣ: Nguyễn Duy Bằng Bùi Thị Nhung… Để đạt đƣợc thành tích tốt, VĐV phải hoàn thiện đƣợc đầy đủ nội dung huấn luyện nhảy cao môn thể thao nhiều động tác khó phức tạp đòi hỏi ngƣời tập phải lực khả phối hợp vận động tốt việc hoàn thiện kỹ thuật chuyên môn đóng vai trò quan trọng tới thành tích VĐV Tuy nhiên, quan sát buổi tập đội tuyển nhảy cao trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc nhận thấy giai đoạn qua xà giai đoạn quan trọng, yếu tố VĐV có sức mạnh phải có kỹ thuật giai đoạn qua xà tốt đem lại kết cao tập luyện thi đấu Xuất phát từ thực tiễn mục tiêu đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc đạt thành tích cao mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn tập nâng cao hiệu kỹ thuật giai đoạn qua xà nhảy cao kiểu lưng qua xà cho đội tuyển điền kinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc” * Mục đích nghiên cứu Thông qua việc lựa chọn đƣợc tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giai đoạn qua xà nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh, từ góp phần nâng cao kết luyện tập thành tích thi đấu cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm phong trào Điền kinh đội tuyển Điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 1.1.1 Đặc điểm phong trào Điền kinh Nhƣ ta biết Điền kinh môn thể thao có lịch sử lâu đời, đƣợc ƣa chuộng đƣợc phổ biến rộng rãi giới Với nội dung phong phú đa dạng, tập điền kinh có vị trí chủ yếu số tập nhằm phát triển thể lực toàn diện Điền kinh chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình thi đấu đại hội Olympic quốc tế đời sống văn hóa thể thao nhân loại, điền kinh đƣợc phát triển với đời xã hội loài ngƣời Ngay từ ngày xuất xã hội loài ngƣời, tập điền kinh đƣợc loài ngƣời sử dụng từ thời cổ Hy Lạp Song lịch sử phát triển đƣợc ghi nhận thi đấu thức từ năm 776 trƣớc công nguyên, với phát triển xã hội loài ngƣời, từ hoạt động lao động sản xuất tạo kỹ năng, kỹ xảo, để tự vệ, để chiến đấu phòng chống thiên tai Với khao khát vƣơn tới đỉnh cao thành tích, VĐV, HLV nhà khoa học tìm tòi phƣơng pháp có hiệu tập luyện thi đấu điền kinh, điểm nhấn cho phát triển ngày hoàn thiện kỹ thuật cho môn điền kinh nhƣ tập điền kinh Đối với Việt Nam vào năm 1962 thành lập Liên đoàn điền kinh Việt Nam từ thời gian kháng chiến chống Mĩ đến tổ chức nhiều giải đấu mà trở thành giải đấu thƣờng niên thiếu giải chạy Việt dã Tiền Phong Hàng năm, Liên đoàn giúp đỡ địa phƣơng, ngành tổ chức giải thi đấu truyền thống nhƣ: giải Việt dã báo Tiền Phong, giải Điền kinh thiếu niên, giải Điền kinh lực lƣợng vũ trang… Chính yếu tố không ngừng mà năm gần Điền kinh Việt Nam có thành công rực rỡ, góp phần to lớn vào thành tích chung đoàn thể thao Việt Nam đấu trƣờng khu vực nhƣ quốc tế 1.1.2 Phong trào đội tuyển Điền kinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc Trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân trƣờng có bề dày truyền thống phong trào TDTT tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên phong trào dừng lại trình độ định mà thành tích thi đấu nhà trƣờng cấp tỉnh chƣa cao, trình độ, phƣơng tiện tập luyện công tác tuyển chọn… nhiều khiêm tốn Nên thành lập đội tuyển ban đầu có nhiều hạn chế đội điền kinh có nhiều em có tố chất nhƣng trình giảng dạy huấn luyện chƣa tạo đƣợc điều kiện tốt cho em bộc lộ hết khả Vì mà thành tích năm gần đội tuyển điền kinh nhà trƣờng giải chào mừng ngày 26/3 nhƣ giải Hội khỏe Phù Đổng tỉnh chƣa đạt kết nhƣ mong muốn Nguyên nhân hiểu đƣợc việc học tập theo chuyên đề vào buổi chiều ảnh hƣởng đến thời gian tập luyện em Trong tập luyện khóa buổi tập ngoại khóa hình thức tự tập luyện nhằm củng cố sức khỏe, trì khả hoạt động thể lực, rèn luyện thể, giáo dục tố chất thể lực ý chí, tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo vận động Vì hoạt động TDTT kỹ thuật, động tác dừng lại mức độ kỹ mà đòi hỏi phải đạt tới kỹ xảo vận động nên buổi tập đội tuyển tập ngoại khóa em đƣợc tập tập phát triển sức nhanh, sức mạnh, khéo léo vận động nhằm góp phần hoàn thiện tố chất thiếu em 1.2 Mối quan hệ tố chất thể lực với kỹ thuật nhảy cao Trong môn nhảy nói chung, môn nhảy cao nói riêng đặc biệt kỹ thuật nhảy cao lƣng qua xà kỹ thuật nhảy cao mà ngƣời dùng nỗ lực thân vƣợt qua chƣớng ngại vật theo phƣơng thẳng đứng Đây hoạt động chu kỳ, gồm nhiều động tác liên kết với chặt chẽ phức tạp, với kết hợp nhiều yếu tố: Sức nhanh, sức mạnh, khả phối hợp vận động Đặc điểm môn nhảy cao cần kéo dài khoảng bay không nỗ lực ngƣời thực lấy đà giậm nhảy tạo nên Quỹ đạo trọng tâm thể lúc bay phụ thuộc vào: Tốc độ chạy đà, lực giậm nhảy góc độ giậm nhảy Để thuận tiện giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật nhảy cao “lƣng qua xà”, ngƣời ta chia làm giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, không tiếp đất Mỗi giai đoạn đòi hỏi cần tố chất đặc trƣng: - Trong giai đoạn chạy đà: Tố chất sức mạnh đặc trƣng, chạy đà đến vào chỗ giậm nhảy Cự ly chạy đà - 12 bƣớc chạy từ phía bên chân lăng Ban đầu chạy đà theo đƣờng thẳng, tạo thành góc 70o - 90o với xà ngang, - bƣớc cuối chạy đƣờng vòng cung để kết thúc chạy đà góc độ xấp xỉ 30o Ở bƣớc cuối phải hạ thấp trọng tâm thể thân ngả vào nhƣ kỹ thuật chạy đƣờng vòng, với tốc độ bƣớc cuối lên tới 7,6m/s - 7,8m/s - Trong giai đoạn giậm nhảy: Tố chất đặc trƣng sức mạnh sức nhanh, đƣợc tính từ kết thúc chạy đà, chân giậm nhảy đặt vào điểm giậm nhảy tới chân giậm nhảy rời khỏi mặt đất Chân giậm nhảy đặt điểm giậm nhảy cách xà 90cm - 100cm, đặt bàn chân với góc 30o so với hình chiếu xà, sau khụy gối (góc gối 140o - 160o) khớp hông cột sống gập phía trƣớc Lúc chân lăng rời mặt đất, gập gối dùng sức chân lăng nâng đùi lên cao, hƣớng gối phía xà, hai tay đánh xốc lúc phía trƣớc Hoạt động giậm nhảy nhƣ đòn bẩy giãn tạo điều kiện cho lực ly tâm xuất hiện, trọng tâm thể thay đổi theo hƣớng chuyển động từ trục ngang sang trục thẳng đứng, lực lớn khả phát huy sức mạnh phải lớn Sự nỗ lực bắp kết hợp với khả phối hợp vận động hợp lý, chuyển sang giai đoạn giậm nhảy chân phải chịu lực nén  550kg do: trọng lƣợng toàn thể, lực chuyển động quán tính thể độ chếch đặt chân giậm nhảy gây nên, giảm lực cách kéo dài chân giậm nhảy Lúc trọng tâm thể không hạ thấp nhiều nên thời gian hoàn thành giậm nhảy nhanh (chỉ 0,14s - 0,17s) Tốc độ thẳng đứng ban đầu trọng tâm thể đạt 4,1m/s - 4,3m/s với góc bay 75o - Trong giai đoạn không tiếp đất: Đƣợc tính từ sau giậm nhảy, thể bay lên, lƣng hƣớng xà Lực ly tâm lực giậm nhảy giúp thể bay lên cao vƣợt qua xà Các phận thể sau đƣợc nâng cao xà phải chủ động hạ thấp, để phận lại tiếp tục qua xà thuận lợi Khi lƣng xà cần tích cực nâng hông, nâng hất nhẹ đùi cẳng chân lên để đƣa hông chân qua xà, đồng thời đảm bảo an toàn cho thể tiếp đất (đệm) Trƣớc tiếp đệm cần gập cổ để tiếp đệm hai vai, hai tay lƣng sau lần thực Để đạt thành tích cao cần phát huy cao độ sức mạnh, sức nhanh bắp mà chủ yếu sức mạnh tốc độ, khả phối hợp động tác tốt, tính nhịp điệu cao Ngoài đến giai đoạn không phải vào kỹ thuật cá nhân VĐV có đƣợc thành tích cao thi đấu 1.3 Mối quan hệ huấn luyện thể lực với kỹ thuật nhảy cao lƣng qua xà Huấn luyện thể lực trình giáo dục tố chất thể lực cần thiết môn thể thao chuyên môn, nhằm bảo đảm cho thể phát triển toàn diện củng cố (phát triển) sức khỏe Trong huấn luyện nhảy cao nói chung nhảy cao lƣng qua xà nói riêng cần có nỗ lực VĐV, trình huấn luyện khoa học hợp lý huấn luyện viên Muốn đạt đến đỉnh cao đòi hỏi VĐV phải có kỹ kỹ xảo, kỹ chiến thuật, đặc biệt thể lực chuyên môn, yếu tố định đến thành tích nhảy cao Ngoài tâm lý ý chí, kinh nghiệm thi đấu góp phần quan trọng đến thành tích VĐV Điều nhà khoa học, HLV quan tâm trọng trình huấn luyện tố chất thể lực chung chuyên môn Trong tuyển chọn VĐV khả chịu đƣợc lƣợng vận động tiêu để đánh giá, điều quan trọng phát triển thể lực Do vậy, huấn luyện thể lực huấn luyện thể thao mặt để nâng cao thành tích thể thao Song chất mức độ phát triển tố chất thể lực phụ thuộc vào trạng thái, chức năng, có vai trò chủ yếu hoạt động thể Theo giáo sƣ viện sĩ V.P Philin Guzo Lopxki: “Các tố chất thể lực phát triển phụ thuộc vào mục đích giai đoạn, lứa tuổi, trình độ tập luyện môn điền kinh sở trƣờng” Vì HLV phải nắm vững quy luật tự nhiên thể, phải hiểu sâu sắc đặc điểm phát triển tố chất theo lứa tuổi cá thể VĐV Trong trình huấn luyện thể thao đại, tất giai đoạn trình huấn luyện công tác huấn luyện thể lực chuyên môn đƣợc coi then chốt thể lực chuyên môn đƣợc coi tảng cho việc phát triển thành tích thể thao Để đào tạo VĐV có đẳng cấp trình liên tục nhiều năm chu kỳ huấn luyện Tùy thuộc vào mục đích giai đoạn huấn luyện mà phân chia huấn luyện thể lực chung huấn luyện thể lực chuyên môn Nhƣ vậy, nói mối quan hệ chặt chẽ quan trọng thành tích thể thao phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nhƣng quan tâm yếu tố thể lực yếu tố kỹ thuật VĐV, thành tích thể thao đạt đƣợc sở hoàn thiện hai yếu tố 1.4 Các giai đoạn huấn luyện nhảy cao Quá trình đào tạo VĐV nhảy cao theo quy luật đƣợc chia làm giai đoạn lớn: + Huấn luyện ban đầu (9-11 tuổi) + Chuyên môn hóa ban đầu (12-15 tuổi) + Chuyên môn hóa sâu (16-18 tuổi) + Hoàn thiện thể thao (19 tuổi trở lên) - Huấn luyện ban đầu: Là giai đoạn tạo điều kiện tốt để phát triển thể VĐV trẻ tập thể lực để chuẩn bị cho VĐV chuyên môn hóa môn nhảy cao Cần tạo cho VĐV thói quen hứng thú tập luyện thể lực có hệ thống Ở giai đoạn tuần cần buổi tập Bài tập chủ yếu dƣới dạng trò chơi vận động có nhiều tập nhảy loại tập tiếp sức Giai đoạn cần ƣu tiên phát triển khả phối hợp động tác phận thể, hình thành kỹ vận động sở huấn luyện toàn diện Không vội cho em sâu vào nhảy cao Tốt cần để em làm quen với môn nhảy thi đấu nhiều môn phối hợp Các tập chủ yếu bao gồm môn bóng, chạy, nhảy, ném bóng dụng cụ khác, tiếp sức, bơi, nhào lộn, thể dục dụng cụ tập phát triển toàn diện - Chuyên môn hóa ban đầu: Ở giai đoạn chủ yếu nắm vững kỹ thuật nhảy cao Nâng cao khối lƣợng vận động (LVĐ) thông qua việc 10 tăng số lƣợng buổi tập (4-5 lần/tuần) Tuy chuyên môn hóa, nhƣng tập luyện mang tính toàn diện Ở giai đoạn VĐV học kỹ thuật môn điền kinh khác nhƣ chạy vƣợt rào, nhảy xa, đẩy tạ, đồng thời tham gia tập bóng rổ, bóng chuyền Việc tập luyện nhƣ giúp cho ngƣời tập nâng cao khả phối hợp vận động nhảy cao, cho phép tiếp tục đẩy mạnh trình huấn luyện phòng ngừa chấn thƣơng Ở giai đoạn cần dành vị trí thích đáng cho việc tham gia thi đấu, không thi đấu nhảy cao mà chạy 60m - 100m, nhảy xa, nhảy bƣớc, chạy vƣợt rào Việc phát triển hài hòa kinh nghiệm thi đấu môn điền kinh khác có tác dụng giảm đáng kể việc giảm bớt khó khăn trình vƣơn tới đỉnh cao thành tích thể thao VĐV Kết thúc giai đoạn VĐV phải đạt tiêu chuẩn VĐV cấp nhảy cao đạt tiêu chuẩn trình độ phát triển tố chất thể lực tƣơng ứng - Giai đoạn chuyên môn hóa sâu: Ở giai đoạn độ tuổi VĐV từ 16-18 Đây giai đoạn phát triển tích cực khả vận động ngƣời, khả làm việc cao tâm lý ổn định Đó điều kiện cần thiết để nâng cao thành tích nhảy cao Nhiệm vụ giai đoạn chuyên môn hóa 1-2 môn nhảy với áp dụng hệ thống biện pháp phƣơng pháp huấn luyện Ở giai đoạn kỹ thuật nhảy cao VĐV phải đƣợc hoàn thiện Cần thiết phải tăng số buổi tập lên buổi tuần kế hoạch tập phải đƣợc lập theo chu kỳ tuần Khối lƣợng vận động đƣợc tăng tăng số lƣợng tập hoàn thiện kỹ thuật, tập với dụng cụ, nhào lộn, cử tạ, môn điền kinh có liên quan Để nâng cao trình hƣng phấn tập luyện sử dụng rộng rãi tập môn bóng (bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền…) 41 kiễng gót, đồng thời nâng vai, ngả đầu, đổ sau, lăn lƣng qua ngựa thể dục lộn qua đầu Bài tập 5: Đứng quay lƣng vào xà (xà mức ngang thắt lƣng) Nâng vai đồng thời ngửa đầu, bật lên hai chân chuyển qua xà Vai chạm đệm KT Bài tập 6: Đứng cầu bật thể dục, lƣng hƣớng phía xà đặt độ cao ngang vai Bật lên chuyển qua xà Thực với nhịp nhanh x x x x x x KT x x x x Nhóm tập thể lực Bài tập 7: Ngƣời tập tƣ ngồi, hai chân để dƣới dóng thang để ngang mức ngồi Gấp thân trở lại tƣ ban đầu Bài tập 8: Ngƣời tập tƣ nằm sấp, ngƣời KT tập giữ cổ chân ngƣời tập, sau ngƣời tập uốn ngƣời lên hình cánh cung Bài tập 9: Đánh lăng xà đơn Bài tập 10: Các trò chơi vận động x x x x x x x x x Các tập khác x x x Kiểm tra kết thúc x x x x x x KT x x x x x x 42 Sau tuần thực nghiệm tiến hành kiểm tra kết thúc nội dung đợt tập nhóm Số liệu thu đƣợc sau kiểm tra, phƣơng pháp so sánh tự đối chiếu thu đƣợc kết thử nghiệm qua bảng sau: Bảng 3.8: Kết kiểm tra test đội tuyển sau luyện tập (nTN = nĐC = 6) Thông số toán thống kê Nhóm thực Nhóm đối nghiệm chứng (n=6) ( n=6)  ttính tbảng P Test xA xB Chạy 30m xuất phát cao 4,66 5,05 0,24 2,81 2,228  0,05 Bật xa chỗ (cm) 261 244 0,11 2,60 2,228  0,05 Nhảy cao có đà (cm) 161 149 0,07 2,96 2,228  0,05 Kết thu đƣợc bảng 3.8 cho thấy: ttính > tbảng = 2,228 Vậy khẳng định khác biệt nhóm thực nghiệm (nTN) nhóm đối chứng (nĐC) có ý nghĩa đủ độ tin cậy ngƣỡng xác suất P  0,05 Điều khẳng định vƣợt trội thành tích nhóm thực nghiệm (nTN) so với nhóm đối chứng (nĐC) sau áp dụng tập mà đề Vậy tập mà nghiên cứu lựa chọn ứng dụng nhằm phát triển kỹ thuật giai đoạn qua xà nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 43 Để nhận thấy khác biệt so sánh kết thành tích nhảy cao trƣớc sau thực nghiệm qua giải Hội khỏe Phù Đổng tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc thể qua bảng 3.9 biểu đồ 1, biểu đồ 2, biểu đồ qua test kiểm tra đánh giá Bảng 3.9: Kết thành tích sau thực nghiệm Đối tƣợng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nam 1m50 1m56 1m54 1m65 Nữ 1m30 1m35 1m37 1m40 Biểu đồ 1: Biểu đồ thể thành tích chạy 30m xuất phát cao hai nhóm trước sau thực nghiệm 5,3 5,2 5,1 4,9 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 4,8 4,7 4,6 4,5 4,4 4,3 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 44 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể thành tích bật xa hai nhóm trước sau thực nghiệm 265 260 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 255 250 245 240 235 230 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Biểu đồ 3: Biểu đồ thể thành tích nhảy cao có đà hai nhóm trước sau thực nghiệm 165 160 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 155 150 145 140 135 130 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giai đoạn qua xà nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc có kết luận nhƣ sau: Để nâng cao hiệu kỹ thuật giai đoạn qua xà kỹ thuật nhảy cao kiểu lƣng qua xà cần vận dụng nhiều tập phát triển kỹ thuật chuyên môn thể lực Qua nghiên cứu tài liệu chuyên môn qua đánh giá thực tế tập luyện lựa chọn đƣợc tập chuyên môn sau: Bài tập 1: Đứng quay lƣng phía đệm Làm động tác bật cao hai chân ƣỡn ngƣời sau ngã lƣng xuống vị trí rơi Sau rơi xuống hai chân khép thẳng gấp lại Bài tập 2: Ngƣời tập nằm ngửa vắt lƣng qua ngựa thể dục giữ tƣ đặc trƣng chuyển qua xà Ngửa đầu nâng hai chân lên, lộn ngƣợc qua đầu sang đệm Bài tập 3: Đứng quay lƣng vào ngựa thể dục hai tay duỗi dọc theo thân Làm động tác kiễng gót, đồng thời nâng vai, ngả đầu, đổ sau, lăn lƣng qua ngựa thể dục lộn qua đầu Bài tập 4: Chạy đà - bƣớc theo vòng cung đến sát ngựa thể dục xoay chân giậm nhảy kiễng gót, đồng thời nâng vai, ngả đầu, đổ sau, lăn lƣng qua ngựa thể dục lộn qua đầu Bài tập 5: Đứng quay lƣng vào xà (xà mức ngang thắt lƣng) Nâng vai đồng thời ngửa đầu, bật lên hai chân chuyển qua xà Vai chạm đệm Bài tập 6: Đứng cầu bật thể dục, lƣng hƣớng phía xà đặt độ cao ngang vai Bật lên chuyển qua xà Thực với nhịp nhanh 46 Bài tập 7: Ngƣời tập tƣ ngồi, hai chân để dƣới dóng thang để ngang mức ngồi Gấp thân trở lại tƣ ban đầu Bài tập 8: Ngƣời tập tƣ nằm sấp, ngƣời tập giữ cổ chân ngƣời tập, sau ngƣời tập uốn ngƣời lên hình cánh cung Bài tập 9: Đánh lăng xà đơn Bài tập 10: Các trò chơi vận động Kiến nghị Do kết nghiên cứu có độ tin cậy có tính hiệu cao, đề nghị thầy cô giáo dạy huấn luyện áp dụng cho đội tuyển nhảy cao đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Nghiệp Chí cộng (2000), Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội Dƣơng Nghiệp Chí cộng (2004), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội Đào tạo vận động viên trẻ (1981), NXB TDTT Hà Nội Lƣu Quang Hiệp (1995), Sinh lý TDTT, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB TDTT Hà Nội Vũ Đức Thu - Trƣơng Anh Tuấn (1998), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội Đồng Văn Triệu (2000), Lý luận giáo dục thể chất trường học, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hà Nội 10 Phạm Ngọc Viễn (1990), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 11 Quang Hƣng (2004), Bài tập chuyên môn Điền Kinh, NXB TDTT Hà Nội 48 PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Hà Nội, ngày tháng năm 2012 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Thầy (cô): …………………………………………… Chức danh: …………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………… Để nâng cao hiệu nghiên cứu đề tài, dựa sở khoa học việc nghiên cứu lý luận thực tiễn Kính mong thầy (cô) vui lòng bớt chút thời gian trả lời câu hỏi dƣới Hy vọng kinh nghiệm hiểu biết công tác giảng dạy, huấn luyện thực tiễn thầy (cô) giúp em hoàn thành nhiệm vụ với đề tài: “Lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giai đoạn qua xà nhảy cao kiểu lưng qua xà cho đội tuyển điền kinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc” Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Xin thầy (cô) cho ý kiến mức độ quan trọng, việc đánh dấu (X) vào ô mà thầy (cô) lựa chọn Rất quan trọng: điểm Quan trọng: điểm Không thật quan trọng: điểm Các yêu cầu tập mà lựa chọn: Yêu cầu 1: Các tập chuyên môn phải trực tiếp giúp ngƣời tập nắm đƣợc khâu riêng rẽ nhƣ hoàn chỉnh toàn kỹ thuật 5đ 3đ 1đ Yêu cầu 2: Các tập kỹ thuật chuyên môn phải mở rộng đƣợc kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời tập 5đ 3đ 1đ 49 Yêu cầu 3: Các tập chuyên môn phải giúp ngƣời tập khắc phục đƣợc yếu tố làm ảnh hƣởng tới việc nắm bắt kỹ thuật nâng cao thành tích nhƣ tố chất thể lực, tâm lý rụt rè thi đấu… 5đ 3đ 1đ Yêu cầu 4: Cần đa dạng hóa hình thức tập luyện, triệt để lợi dụng phƣơng tiện tập luyện để giúp cho trình chuyển đổi liên kết kỹ tốt 5đ 3đ 1đ Yên cầu 5: Các tập phải phối hợp nâng dần độ khó, khối lƣợng tập luyện, đặc biệt ý khâu an toàn tập luyện để tránh xảy chấn thƣơng 5đ 3đ 1đ Câu 2: Xin thầy (cô) đánh giá mức độ quan trọng tập dƣới học kỹ thuật nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc Bài tập 1: Đứng quay lƣng phía đệm Làm động tác bật cao hai chân ƣỡn ngƣời sau ngã lƣng xuống vị trí rơi Sau rơi xuống hai chân khép thẳng gấp lại 5đ 3đ 1đ Bài tập 2: Ngƣời tập nằm ngửa vắt lƣng qua ngựa thể dục giữ tƣ đặc trƣng chuyển qua xà Ngửa đầu nâng hai chân lên, lộn ngƣợc qua đầu sang đệm 5đ 3đ 1đ Bài tập 3: Đứng quay lƣng vào ngựa thể dục hai tay duỗi dọc theo thân Làm động tác kiễng gót, đồng thời nâng vai, ngả đầu, đổ sau, lăn lƣng qua ngựa thể dục lộn qua đầu 5đ 3đ 1đ 50 Bài tập 4: Chạy đà - bƣớc theo vòng cung đến sát ngựa thể dục xoay chân giậm nhảy kiễng gót, đồng thời nâng vai, ngả đầu, đổ sau, lăn lƣng qua ngựa thể dục lộn qua đầu 5đ 3đ 1đ Bài tập 5: Đứng quay lƣng vào xà (xà mức ngang thắt lƣng) Nâng vai đồng thời ngửa đầu, bật lên hai chân chuyển qua xà Vai chạm đệm 5đ 3đ 1đ Bài tập 6: Đứng cầu bật thể dục, lƣng hƣớng phía xà đặt độ cao ngang vai Bật lên chuyển qua xà Thực với nhịp nhanh 5đ 3đ 1đ Bài tập 7: Ngƣời tập tƣ ngồi, hai chân để dƣới dóng thang để ngang mức ngồi Gấp thân trở lại tƣ ban đầu 5đ 3đ 1đ Bài tập 8: Ngƣời tập tƣ nằm sấp, ngƣời tập giữ cổ chân ngƣời tập, sau ngƣời tập uốn ngƣời lên hình cánh cung 5đ 3đ 1đ Bài tập 9: Đánh lăng xà đơn 5đ 3đ 1đ Bài tập 10: Các trò chơi vận động 5đ 3đ 1đ Vĩnh Phúc, ngày….tháng….năm 2012 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn (Ký tên) Nguyễn Ngọc Hưng 51 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Ngọc Hưng Sinh viên lớp K34 GDTC - GDQP trƣờng ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học tôi, kết nghiên cứu không trùng với đề tài Những vấn đề đƣa bàn luận vấn đề mang tính cấp thiết với thực tế nhƣ điều kiện khách quan trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc Hà Nội, ngày…tháng…năm 2012 Sinh viên Nguyễn Ngọc Hƣng 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông GDTC : Giáo dục thể chất VĐV : Vận động viên HLV : Huấn luyện viên ĐHSP : Đại học sƣ phạm GD - ĐT: Giáo dục đào tạo NXB : Nhà xuất STT : Số thứ tự 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Các dạng tập đƣợc sử dụng cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc………………… 27 Bảng 3.2: Kết vấn giáo viên giảng dạy môn thể dục số ngƣời có chuyên môn TDTT sai lầm học sinh thực kỹ thuật giai đoạn qua xà (n = 15)…………….30 Bảng 3.3: Kết vấn giáo viên yêu cầu liên quan đến việc lựa chọn tập chuyên môn giai đoạn qua xà nhảy cao lƣng qua xà………………………………………………….32 Bảng 3.4: Kết vấn giáo viên mức độ ƣu tiên tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giai đoạn qua xà huấn luyện nhảy cao kiểu lƣng qua xà (n=15)…………………………………………………………………….36 Bảng 3.5: Các test để lựa chọn đánh giá kiểm tra đội tuyển…………….37 Bảng 3.6: Kết kiểm tra test đội tuyển trƣớc thực nghiệm (nTN=nĐC= 6)……………………………………………………… 38 Bảng 3.7: Tiến trình huấn luyện môn nhảy cao đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc (n=6)…………………………………………………………………………40 Bảng 3.8: Kết kiểm tra test đội tuyển sau luyện tập (nTN=nĐC= 6)………………………………………………………….….42 Bảng 3.9: Kết thành tích sau thực nghiệm………………………………43 Biểu đồ 1: Biểu đồ thể thành tích chạy 30m xuất phát cao đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc trƣớc sau thực nghiệm……………………………… 43 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể thành tích bật xa chỗ đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc trƣớc sau thực nghiệm…………………………………….….44 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể thành tích nhảy cao đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc trƣớc sau thực nghiệm……………………………………… ……44 54 MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm phong trào Điền kinh đội tuyển Điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 1.2 Mối quan hệ tố chất thể lực với kỹ thuật nhảy cao 1.3 Mối quan hệ huấn luyện thể lực với kỹ thuật nhảy cao lƣng qua xà 1.4 Các giai đoạn huấn luyện nhảy cao 1.5 Đặc điểm tâm - sinh lý học sinh THPT 12 CHƢƠNG NHIỆM VỤ - PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3 Tổ chức nghiên cứu 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Thực trạng công tác GDTC trƣờng THPT trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc với việc tập luyện đội tuyển điền kinh 25 3.2 Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 27 3.3 Lựa chọn ứng dụng đánh giá hiệu tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giai đoạn qua xà nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 30 55 [...]... này để tham khảo đối chiếu trong khi lựa chọn bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn 33 qua xà trong nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 3.3.2 Lựa chọn bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giai đoạn qua xà trong kiểu nhảy cao lưng qua xà Dựa vào yêu cầu đối với các bài tập chuyên môn đƣợc lựa chọn chúng tôi đã tham khảo... trong nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc 31 3.3.1 Các yêu cầu khi lựa chọn các bài tập chuyên môn trong giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lưng qua xà Để có thể xác định đƣợc những yêu cầu lựa chọn bài tập chuyên môn cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân trong khi tập luyện nhảy cao trong giai đoạn qua xà, chúng tôi tiến hành qua tham... các bài tập cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc Giai đoạn 5/2012 3: Tháng Hoàn chỉnh và bảo vệ khóa Khóa luận luận 24 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu Các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh. .. khoa Điền Kinh, bài tập chuyên môn trong điền kinh, điền kinh trong trƣờng phổ thông… Qua việc đối chiếu với các yêu cầu của phần trên chúng tôi bƣớc đầu đã xác định đƣợc 12 bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc * Nhóm các bài tập bổ trợ kỹ thuật: Bài tập 1: Đứng quay... mức độ ƣu tiên các bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong huấn luyện nhảy cao kiểu lƣng qua xà (n=15) Bài tập phỏng vấn Bài tập 1 I 13 Mức độ ƣu tiên II 2 Bài tập 2 13 2 Bài tập 3 12 1 2 65 Bài tập 4 11 3 1 65 Bài tập 5 13 2 67 Bài tập 6 12 2 1 67 Bài tập 7 7 6 2 55 Bài tập 8 11 2 2 63 Bài tập 9 6 3 6 42 Bài tập 10 10 5 65 Bài tập 11 12 3 69 Bài tập 12 14 III Tổng điểm... nhƣng số lƣợng các bài tập chuyên môn còn chƣa nhiều, chƣa tận dụng đƣợc các phƣơng tiện tập luyện 3.2.3 Một số sai lầm thường mắc khi thực hiện kỹ thuật qua xà trong nhảy cao kiểu lưng qua xà của đội tuyển điền kinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc Qua quá trình quan sát sƣ phạm chúng tôi thấy khi thực hiện kỹ thuật nhảy cao kiểu lƣng qua xà giai đoạn qua xà các em trong đội tuyển mắc một số... đề: - Quan điểm sử dụng bài tập chuyên môn trong huấn luyện kỹ thuật nhảy cao (giai đoạn qua xà) đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Đánh giá thực trạng về sử dụng bài tập chuyên môn trong huấn luyện kỹ thuật nhảy cao Kết quả phỏng vấn cho thấy có tổng số 12/15 giáo viên chiếm tỷ lệ 80% cho rằng thời gian tập luyện các bài tập chuyên môn đã phù hợp nhƣng các dạng bài tập còn... đánh giá hiệu quả đích thực của các bài tập trên đối tƣợng nghiên cứu Để ứng dụng các bài tập đã lựa chọn để nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lƣng qua xà của đối tƣợng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 12 VĐV của đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc và chia ra làm thành 2 nhóm: 22 Nhóm A: Nhóm thực nghiệm gồm 6 em tập theo bài tập của... nghiên cứu Để giải quyết mục đích trên đề tài đƣa ra 2 nhiệm vụ: * Nhiệm vụ 1: Thực trạng kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lƣng qua xà của đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc * Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả bài tập ứng dụng cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết đƣợc 2 nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng... Kết quả phỏng vấn thu đƣợc có trên 80% ý kiến đồng ý với 4 nguyên nhân chúng tôi đƣa ra Trên cơ sở đó chúng tôi đã xây dựng nên một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm trên góp phần nâng cao thành tích nhảy cao cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc 3.3 Lựa chọn ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy ... thực kỹ thuật qua xà nhảy cao kiểu lưng qua xà đội tuyển điền kinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc Qua trình quan sát sƣ phạm thấy thực kỹ thuật nhảy cao kiểu lƣng qua xà giai đoạn qua xà. .. Vĩnh Phúc đạt thành tích cao mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: Lựa chọn tập nâng cao hiệu kỹ thuật giai đoạn qua xà nhảy cao kiểu lưng qua xà cho đội tuyển điền kinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân -. .. thành nhiệm vụ với đề tài: Lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giai đoạn qua xà nhảy cao kiểu lưng qua xà cho đội tuyển điền kinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc Xin chân thành cảm

Ngày đăng: 16/11/2015, 12:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w