Lựa chọn ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập chuyên môn nhằm

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lưng qua xà cho đội tuyển điền kinh trường THPT nguyễn viết xuân vĩnh phúc (Trang 30 - 55)

nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc.

3.3.1 Các yêu cầu khi lựa chọn các bài tập chuyên môn trong giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lưng qua xà.

Để có thể xác định đƣợc những yêu cầu lựa chọn bài tập chuyên môn cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân trong khi tập luyện nhảy cao trong giai đoạn qua xà, chúng tôi tiến hành qua tham khảo, tổng hợp tài liệu và phỏng vấn các thầy cô giáo có chuyên môn.

* Xác định các yêu cầu qua tham khảo và tổng hợp tài liệu.

Qua việc đọc và tham khảo các sách: Điền kinh, lý luận và phƣơng pháp TDTT, sinh lý học TDTT… chúng tôi đã tổng hợp đƣợc một số yêu cầu liên quan tới việc tiếp thu các kỹ thuật nhảy cao, đặc biệt là giai đoạn qua xà, đó là các yêu cầu sau:

- Các bài tập chuyên môn phải trực tiếp giúp ngƣời tập nắm đƣợc các khâu riêng rẽ cũng nhƣ sự hoàn chỉnh của toàn bộ kỹ thuật.

- Các bài tập kỹ thuật chuyên môn phải mở rộng đƣợc kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời tập.

- Các bài tập chuyên môn phải giúp ngƣời tập khắc phục đƣợc các yếu tố làm ảnh hƣởng tới việc nắm bắt kỹ thuật và nâng cao thành tích nhƣ tố chất thể lực, tâm lý rụt rè khi thi đấu…

- Cần đa dạng hóa các hình thức tập luyện, triệt để lợi dụng các phƣơng tiện tập luyện để giúp cho quá trình chuyển đổi và liên kết kỹ năng tốt hơn.

- Các bài tập phải phối hợp nâng dần độ khó, khối lƣợng tập luyện, đặc biệt chú ý khâu an toàn tập luyện để tránh xảy ra chấn thƣơng.

* Tiến hành phỏng vấn các giáo viên:

Sau khi đã xác định đƣợc 5 yêu cầu trên, để tăng độ tin cậy chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn các thầy cô giáo trong và ngoài bộ môn. Tổng số ngƣời đã đƣợc phỏng vấn là 15 ngƣời, kết quả phỏng vấn đƣợc trình bày ở bảng 3.3:

Bảng 3.3: Kết quả phỏng vấn giáo viên về các yêu cầu liên quan đến việc lựa chọn bài tập chuyên môn trong giai đoạn qua xà trong nhảy cao lƣng qua xà.

CÁC YÊU CẦU

KẾT QUẢ PHỎNG VẤN

(cho là rất quan trọng) Số lƣợng Tỷ lệ % Yêu cầu 1: Các bài tập chuyên môn phải trực tiếp giúp

ngƣời tập nắm đƣợc các khâu riêng rẽ cũng nhƣ sự hoàn chỉnh của toàn bộ kỹ thuật.

15/15 100% Yêu cầu 2: Các bài tập kỹ thuật chuyên môn phải mở

rộng đƣợc kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời tập. 14/15 93,33% Yêu cầu 3: Các bài tập chuyên môn phải giúp ngƣời tập

khắc phục đƣợc các yếu tố làm ảnh hƣởng tới việc nắm bắt kỹ thuật và nâng cao thành tích nhƣ tố chất thể lực, tâm lý rụt rè khi thi đấu…

12/15 80%

Yêu cầu 4: Cần đa dạng hóa các hình thức tập luyện, triệt để lợi dụng các phƣơng tiện tập luyện để giúp cho quá trình chuyển đổi và liên kết kỹ năng tốt hơn.

11/15 73,33% Yên cầu 5: Các bài tập phải phối hợp nâng dần độ khó,

khối lƣợng tập luyện, đặc biệt chú ý khâu an toàn tập luyện để tránh xảy ra chấn thƣơng.

15/15 100%

Nhƣ vậy 5 yêu cầu chúng tôi xác định lựa chọn bài tập chuyên môn cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân khi tập giai đoạn qua xà của nhảy cao kiểu lƣng qua xà đã đƣợc sự tán đồng với tỷ lệ rất cao từ 78% - 100%. Vì vậy chúng tôi sử dụng 5 yêu cầu này để tham khảo đối chiếu trong khi lựa chọn bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn

qua xà trong nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc.

3.3.2 Lựa chọn bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giai đoạn qua xà trong kiểu nhảy cao lưng qua xà.

Dựa vào yêu cầu đối với các bài tập chuyên môn đƣợc lựa chọn chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu nhƣ: sách giáo khoa Điền Kinh, bài tập chuyên môn trong điền kinh, điền kinh trong trƣờng phổ thông…

Qua việc đối chiếu với các yêu cầu của phần trên chúng tôi bƣớc đầu đã xác định đƣợc 12 bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lƣng qua xà cho đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc.

* Nhóm các bài tập bổ trợ kỹ thuật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 1: Đứng quay lƣng về phía đệm. Làm động tác bật cao bằng hai chân rồi ƣỡn ngƣời ra sau và ngã lƣng xuống vị trí rơi. Sau khi rơi xuống hai chân khép thẳng gấp lại.

Mục đích: Giúp ngƣời tập tạo cảm giác trên không. Yêu cầu: Khi bật ƣỡn căng vùng thắt lƣng.

Khối lƣợng: 10 - 12 lần. Thời gian: 10 - 15 phút.

Bài tập 2: Ngƣời tập nằm ngửa vắt lƣng qua ngựa thể dục và giữ ở tƣ thế đặc trƣng khi chuyển qua xà. Ngửa đầu nâng hai chân lên, lộn ngƣợc qua đầu sang đệm.

Mục đích: Giúp ngƣời tập có độ uốn thân ngƣời tối đa tạo cảm giác khi qua xà.

Yêu cầu: Thả lỏng ngƣời tự nhiên.

Khối lƣợng: Mỗi ngƣời tập thực hiện 8 - 10 lần. Thời gian: 10 - 12 phút.

Bài tập 3: Đứng quay lƣng vào ngựa thể dục hai tay duỗi dọc theo thân. Làm động tác kiễng gót, đồng thời nâng vai, ngả đầu, dần dần đổ về sau, lăn lƣng qua ngựa thể dục rồi lộn qua đầu.

Mục đích: Tạo cảm giác ƣỡn thân. Yêu cầu: Làm đúng kỹ thuật. Khối lƣợng: 10 - 12 lần. Thời gian: 10 - 15 phút.

Bài tập 4: Chạy đà 3 - 5 bƣớc theo vòng cung đến sát ngựa thể dục xoay chân giậm nhảy kiễng gót, đồng thời nâng vai, ngả đầu, dần dần đổ về sau, lăn lƣng qua ngựa thể dục rồi lộn qua đầu.

Mục đích: Tạo cảm giác ƣỡn thân. Yêu cầu: Làm đúng kỹ thuật. Khối lƣợng: 10 - 12 lần. Thời gian: 10 - 15 phút.

Bài tập 5: Đứng quay lƣng vào xà (xà ở mức ngang thắt lƣng). Nâng vai đồng thời ngửa đầu, bật lên bằng hai chân và chuyển qua xà. Vai chạm đệm.

Mục đích: Tạo cảm giác ƣỡn thân, nâng hông. Yêu cầu: Bật cao.

Khối lƣợng: 12 - 15 lần. Thời gian: 10 - 15 phút.

Bài tập 6: Đứng trên cầu bật thể dục, lƣng hƣớng về phía xà đặt ở độ cao ngang vai. Bật lên và chuyển qua xà. Thực hiện với nhịp nhanh.

Mục đích: Tạo cảm giác ƣỡn thân, nâng hông. Yêu cầu: Làm đúng kỹ thuật.

Khối lƣợng: 20 - 25 lần. Thời gian: 10 - 15 phút. * Nhóm các bài tập thể lực khác:

Bài tập 7: Bật đổi chân.

Mục đích: Phát triển cơ đùi.

Yêu cầu: Bật cao thân ngƣời thẳng, duỗi hết khớp cổ chân, đánh tay xốc vai lên cao.

Khối lƣợng: 3 tổ x 15 lần/1 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút. Thời gian: 10 - 13 phút.

Bài tập 8: Ngƣời tập ở tƣ thế ngồi, hai chân để dƣới dóng thang để ngang ở mức ngồi. Gấp thân trên và trở lại tƣ thế ban đầu.

Mục đích: Phát triển cơ bụng. Yêu cầu: Đúng kỹ thuật.

Khối lƣợng: 4 tổ x 20 lần/1 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút. Thời gian: 15 - 20 phút.

Bài tập 9: Bật co gối lên xuống cát bằng hai chân. Mục đích: Phát triển cơ chân đùi.

Yêu cầu: Co gối tích cực, nhanh, nhịp điệu.

Khối lƣợng: 3 tổ x 15 lần/1 tổ, nghỉ giữa tổ 2 phút. Thời gian: 10 - 13 phút.

Bài tập 10: Ngƣời tập ở tƣ thế nằm sấp, ngƣời cùng tập giữ 2 cổ chân ngƣời tập, sau đó ngƣời tập uốn ngƣời lên hình cánh cung.

Mục đích: Phát triển cơ lƣng. Yêu cầu: Đúng kỹ thuật.

Khối lƣợng: 4 tổ x 20 lần/1 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút. Thời gian: 15 - 20 phút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 11: Đánh lăng trên xà đơn. Mục đích: Tạo độ ƣỡn thân tối đa. Yêu cầu: Đúng kỹ thuật.

Khối lƣợng: 4 tổ x 20 lần/1 tổ, nghỉ giữa tổ 2 phút. Thời gian: 13 - 15 phút.

Bài tập 12: Các trò chơi vận động.

Mục đích: Vui chơi giải trí qua đó nhằm phát triển các tố chất thể lực cũng nhƣ độ khéo léo.

Yêu cầu: Ngƣời tập nhiệt tình tham gia, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.

Sau khi lựa chọn bƣớc đầu đƣợc 12 bài tập. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, các nhà khoa học, các giáo viên bộ môn, theo phƣơng pháp dùng phiếu hỏi để xác định mức độ ƣu tiên bằng điểm đối với các bài tập (ƣu tiên I: 5 điểm; ƣu tiên II: 3 điểm; ƣu tiên III: 1 điểm).

Bảng 3.4: Kết quả phỏng vấn giáo viên về mức độ ƣu tiên các bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong huấn luyện nhảy cao kiểu lƣng qua xà (n=15).

Bài tập phỏng vấn Mức độ ƣu tiên Tổng điểm I II III Bài tập 1 13 2 71 Bài tập 2 13 2 71 Bài tập 3 12 1 2 65 Bài tập 4 11 3 1 65 Bài tập 5 13 2 67 Bài tập 6 12 2 1 67 Bài tập 7 7 6 2 55 Bài tập 8 11 2 2 63 Bài tập 9 6 3 6 42 Bài tập 10 10 5 65 Bài tập 11 12 3 69 Bài tập 12 14 1 71

Nhƣ vậy, trong 12 bài tập chúng tôi đã lựa chọn chỉ có bài tập 7 và bài tập 9 là số phiếu tán thành ít hơn tất cả, còn những bài tập còn lại đều đƣợc sự tán thành với số phiếu và điểm ƣu tiên cao. Vì vậy chúng tôi đƣa ra 10 bài tập có mức độ ƣu tiên cao để đƣa vào thực nghiệm.

3.3.3 Ứng dụng vào đánh giá hiệu quả các bài tập chuyên môn.

* Tổ chức thực nghiệm.

Để có thể đánh giá đƣợc hiệu quả các bài tập chuyên môn đã đƣợc lựa chọn, chúng tôi tiến hành tổ chức thực hiện.

Thực hiện tổ chức 6 tuần tại sân trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc. Đối tƣợng là 12 VĐV đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc.

Bƣớc vào thực nghiệm chúng tôi kiểm tra thành tích ban đầu của 2 nhóm sau đó cho một nhóm tập theo kế hoạch giảng dạy của nhà trƣờng và một nhóm thực hiện theo giáo án của chúng tôi, mỗi tuần đƣợc tập luyện 3 buổi và đƣợc thực hiện trong 6 tuần. Sau đó kiểm tra thành tích của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng để so sánh kết quả.

* Đánh giá kết quả thực nghiệm.

Để đánh giá kết quả tập luyện của đội tuyển điền kinh chúng tôi tiến hành các bƣớc sau:

- Lựa chọn test đánh giá:

Trƣớc khi thực nghiệm bắt đầu tiến hành chỉ số phân nhóm. Qua tham khảo tài liệu chúng tôi đã đƣa ra các test đánh giá thông qua bảng 3.5 :

Bảng 3.5: Các test để lựa chọn đánh giá kiểm tra của đội tuyển.

STT Nội dung test

Kết quả Số

lƣợng

Tỷ lệ (%)

2 Chạy 100m 9/14 64,29% 3 Bật cao bằng 2 chân (đo bằng phƣơng pháp

Ablacốp) 10/14 71,43% 4 Bật xa tại chỗ 12/14 85,71% 5 Bật ba bƣớc tại chỗ 10/14 71,43% 6 Bật cóc 9/14 64,29% 7 Thành tích nhảy cao 13/14 92,86% 8 Gánh tạ nặng 70% trọng lƣợng cơ thể đứng lên ngồi xuống 5 lần 11/14 78,57%

Qua các thông tin phỏng vấn các giáo viên giảng dạy và huấn luyện bộ môn thể dục và các chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm đã đƣa ra 3 bài tập với tổng số ý kiến tán thành cao nhất:

+ Chạy 30m xuất phát cao (s): Đánh giá năng lực tốc độ.

+ Bật xa tại chỗ (cm): Đánh giá sức mạnh bột phát và năng lực phối hợp tay chân thân ngƣời.

+ Thành tích nhảy cao (cm): Xác định thành tích nhảy cao.

Sau khi lựa chọn 3 chỉ số phân nhóm thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các bài tập chuyên môn. Chúng tôi đã phân nhóm theo cách chia ngẫu nhiên tiếp đó dùng 3 chỉ số trên để kiểm tra và dùng thuật toán so sánh 2 số trung bình để kiểm tra tính đồng đều của cả 2 nhóm, kết quả xử lý số liệu đƣợc kiểm tra ban đầu trình bày ở bảng 3.6: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra các test của đội tuyển trƣớc thực nghiệm (nTN= nĐC = 6) Thông số toán thống kê Test Nhóm thực nghiệm (n=6) Nhóm đối chứng ( n=6)  ttính tbảng P xA xB

Chạy 30m xuất phát cao 5,01 5,22 0,26 1,40 2,228 >0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 250 243 0,14 1,11 2,228 >0,05 Nhảy cao có đà (cm) 148 141 0,12 1,10 2,228 >0,05

Qua bảng trên cho thấy tất cả các chỉ số kiểm tra đều có ttính < tbảng = 2,228, P >0.05 nên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngƣỡng xác suất P>0,05. Hay nói cách khác là cả 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đều có trình độ tƣơng đồng đều.

Sau khi đã phân chia nhóm: Nhóm đối chứng (nĐC) tập những bài tập bình thƣờng theo chƣơng trình của Bộ GD - ĐT. Còn nhóm thực nghiệm (nTN) tập những bài tập do chúng tôi đề ra và thực hiện theo tiến trình giảng dạy đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.7: Tiến trình huấn luyện môn nhảy cao đối với đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc (n=6) Tuần 1 2 3 4 5 6 Số buổi 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Giáo án Tên bài tập KT 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 KT Nhóm bài tập kỹ thuật

Bài tập 1: Đứng quay lƣng về phía đệm. Làm động tác bật cao bằng hai chân rồi ƣỡn ngƣời ra sau và ngã lƣng xuống vị trí rơi. Sau khi rơi xuống hai chân khép thẳng gấp lại.

KT

x x x

KT Bài tập 2: Ngƣời tập nằm ngửa vắt lƣng qua

ngựa thể dục và giữ ở tƣ thế đặc trƣng khi chuyển qua xà. Ngửa đầu nâng hai chân lên, lộn ngƣợc qua đầu sang đệm.

x x x x x x

Bài tập 3: Đứng quay lƣng vào ngựa thể dục hai tay duỗi dọc theo thân. Làm động tác kiễng gót, đồng thời nâng vai, ngả đầu, dần dần đổ về sau, lăn lƣng qua ngựa thể dục rồi lộn qua đầu.

x x x x x x

Bài tập 4: Chạy đà 3 - 5 bƣớc theo vòng cung

kiễng gót, đồng thời nâng vai, ngả đầu, dần dần đổ về sau, lăn lƣng qua ngựa thể dục rồi lộn qua đầu.

Bài tập 5: Đứng quay lƣng vào xà (xà ở mức ngang thắt lƣng). Nâng vai đồng thời ngửa đầu, bật lên bằng hai chân và chuyển qua xà. Vai chạm đệm.

KT

x x x x x x

KT Bài tập 6: Đứng trên cầu bật thể dục, lƣng

hƣớng về phía xà đặt ở độ cao ngang vai. Bật lên và chuyển qua xà. Thực hiện với nhịp nhanh.

x x x x

Nhóm bài tập thể lực

Bài tập 7: Ngƣời tập ở tƣ thế ngồi, hai chân để dƣới dóng thang để ngang ở mức ngồi. Gấp thân trên và trở lại tƣ thế ban đầu.

KT

x x x x x

KT Bài tập 8: Ngƣời tập ở tƣ thế nằm sấp, ngƣời

cùng tập giữ 2 cổ chân ngƣời tập, sau đó ngƣời tập uốn ngƣời lên hình cánh cung.

x x x x x

x

Bài tập 9: Đánh lăng trên xà đơn. x x x x x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các bài tập khác

Bài tập 10: Các trò chơi vận động. x x x x x x x x

Sau 6 tuần thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra kết thúc nội dung đợt tập của cả 2 nhóm.

Số liệu thu đƣợc sau kiểm tra, bằng phƣơng pháp so sánh tự đối chiếu chúng tôi thu đƣợc kết quả thử nghiệm qua bảng sau:

Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra các test của đội tuyển sau luyện tập (nTN = nĐC = 6) Thông số toán thống kê Test Nhóm thực nghiệm (n=6) Nhóm đối chứng ( n=6)  ttính tbảng P xA xB

Chạy 30m xuất phát cao 4,66 5,05 0,24 2,81 2,228 0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 261 244 0,11 2,60 2,228 0,05 Nhảy cao có đà (cm) 161 149 0,07 2,96 2,228 0,05

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật giai đoạn qua xà trong nhảy cao kiểu lưng qua xà cho đội tuyển điền kinh trường THPT nguyễn viết xuân vĩnh phúc (Trang 30 - 55)