1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh hậu giang

80 300 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 825,02 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM LAN THANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 THÁNG 12 – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM LAN THANH MSSV: 4117201 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẠM PHÁT TIẾN THÁNG 12 – 2014 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập trường Đại Học Cần Thơ, truyền đạt kiến thức quý báo thầy cô trường đặc biệt thầy cô khoa Kinh Tế & QTKD Đồng thời nhà trường tạo hội cho em tìm hiểu thực tế, thông qua thời gian thực tập Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn đến: - Quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ - Thầy Phạm Phát Tiến tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn - Ban Giám đốc Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang, đặc biệt anh chị phòng Bán lẻ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu trình làm việc sau Do kiến thức hạn chế, cố gắng luận văn tốt nghiệp nhiều sai sót Rất mong góp ý quý thầy cô, anh chị bạn bè để em hoàn chỉnh kiến thức Em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, ban Giám đốc anh chị Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang dồi sức khỏe, công tác tốt Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Phạm Lan Thanh i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Phạm Lan Thanh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ● Họ tên người hướng dẫn: Phạm Phát Tiến, Học vị: Thạc sĩ ● Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng ● Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ ● Tên học viên: Phạm Lan Thanh, Mã số sinh viên: 4117201 ● Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng ● Tên đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Hậu Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…): Các nhận xét khác: Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…): Cần Thơ, ngày….tháng.…năm 2014 Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiện cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Ngân hàng thương mại hoạt động 2.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 2.1.2 Hoạt động huy động vốn 2.1.3 Hoạt động sử dụng vốn 2.1.4 Hoạt động khác 2.2 Khái quát tín dụng – tín dụng cá nhân 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân loại tín dụng 2.2.3 Vai trò tín dụng cá nhân 2.3 Nguyên tắc chung tín dụng – tín dụng cá nhân 2.3.1 Nguyên tắc tín dụng 2.3.2 Đối tượng tín dụng cá nhân 2.3.3 Điều kiện cấp tín dụng 2.3.4 Các phương thức cho vay 10 2.3.5 Đặc điểm khách hàng cá nhân 11 2.3.6 Đảm bảo tín dụng 11 vi 2.4 Sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân 12 2.5 Quy trình tín dụng 13 2.6 Các tiêu phân tích hoạt động tín dụng 15 2.7 Rủi ro có liên quan đến cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân 19 2.7.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 20 2.7.2 Biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 21 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng 22 2.8.1 Nhân tố bên 22 2.8.2 Các nhân tố bên 23 2.9 Phương pháp nghiên cứu 24 2.9.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.9.2 Phương pháp phân tích số liệu 25 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẬU GIANG 26 3.1 Sơ lược Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 26 3.2 Khái quát Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Hậu Giang 27 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển 27 3.2.2 Định hướng phát triển 28 3.2.3 Cơ cấu tổ chức 29 3.2.4 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 30 3.2.5 Tình hình nhân 31 3.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh 33 3.3.1 Tình hình huy động vốn chi nhánh 33 3.3.2 Tình hình sử dụng vốn chi nhánh 34 3.3.3 Kết hoạt động kinh doanh 36 Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HẬU GIANG 40 vii 4.1 Tình hình hoạt động tín dụng NHCT chi nhánh Hậu Giang từ năm 2011 – 2013 tháng đầu năm 2014 40 4.1.1 Doanh số cho vay tổng dư nợ cho vay 40 4.1.2 Doanh số thu nợ 41 4.1.3 Dư nợ vốn huy động 41 4.1.4 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 41 4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng cá nhân NHCT chi nhánh Hậu Giang từ năm 2011 – 2013 tháng đầu năm 2014 41 4.2.1 Doanh số cho vay KHCN 41 4.2.2 Doanh số thu nợ KHCN 46 4.2.3 Dư nợ cho vay KHCN 51 4.2.4 Chất lượng tín dụng KHCN 55 4.3 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân 57 4.3.1 Vốn huy động/tổng nguồn vốn 57 4.3.2 Dư nợ/vốn huy động 58 4.3.3 Dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ 59 4.3.4 Dư nợ trung, dài hạn/tổng dư nợ 59 4.3.5 Tỷ lệ thu hồi nợ 59 4.3.6 Vòng quay vốn tín dụng 59 Chương 5: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HẬU GIANG 60 5.1 Các mặt đạt hạn chế 60 5.1.1 Các mặt đạt 60 5.1.2 Hạn chế 60 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân chi nhánh 61 5.2.1 Nâng cao hiệu huy động vốn 61 5.2.2 Nâng cao khả thu hồi vốn hạn chế rủi ro tín dụng 62 viii 2,15 97,85 3,08 96,92 6,86 93,14 2013 2012 2011 0% 10% 20% 30% 40% Không có TSBĐ 50% 60% 70% 80% 90% 100% Có TSBĐ Hình 4.6 Cơ cấu doanh số thu nợ theo tính chất đảm bảo khoản vay NHCT Hậu Giang từ năm 2011 – 2013 4.2.3 Dư nợ cho vay KHCN Dư nợ cho vay KHCN chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ cho vay ngân hàng (khoảng 15%) có xu hướng tăng giá trị dư nợ qua năm từ 2011 – 2013, chứng tỏ nhóm KHCN Ngân hàng Công thương chi nhánh Hậu Giang đặc biệt trọng quan tâm thực 4.2.3.1 Dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn Dư nợ cho vay ngắn hạn nhóm KHCN chiếm tỷ trọng cao cấu dư nợ theo thời hạn nhóm KHCN doanh số cho vay ngắn hạn chiếm đến 80% doanh số cho vay Nhưng qua năm từ 2011 – 2013, tốc độ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn có tỷ trọng giảm dần, thể qua hình 4.7, nguyên nhân Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang có xu hướng mở rộng thêm dư nợ trung dài hạn, giữ lại khách hàng cá nhân có uy tính, lịch sử vay vốn tốt thực nghĩa vụ trả nợ nên làm dư nợ ngắn hạn bị giảm tỷ trọng 51 Bảng 4.4 Dư nợ cho vay KHCN Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Hậu Giang từ năm 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 T6/2014 2012 – 2011 Số tiền % 2013 - 2012 Số tiền % Theo thời hạn 49.493 49.139 66.531 72.811 (354) (0,72) 17.392 35,39 - Ngắn hạn 47.018 42.390 51.830 58.053 (4.628) (9,84) 9.440 22,27 - Trung dài hạn 2.475 6.749 14.701 14.758 4.274 172,69 7.952 117,82 Theo sản phẩm 49.493 49.139 66.531 72.811 (354) (0,72) 17.392 35,39 - Cho vay tiêu dùng 4.346 534 3.366 - (3.812) (87,71) 2.832 530,34 - CV phục 44.113 vụ SXKD 48.026 62.618 - 3.913 8,87 14.592 30,38 - CV tín chấp CB.CNV 935 464 350 - (471) (50,37) (114) (24,57) - Sản phẩm CV khác 99 115 197 - 16 16,16 82 71,30 Theo hình thức BĐ 49.493 49.139 66.531 72.811 (354) (0,72) 17.392 35,39 - Không có TSBĐ 1.475 1.004 890 - (471) (31,93) (114) (11,35) - Bảo đảm 48.018 tài sản 48.135 65.641 - 117 0,24 17.506 36,37 Nguồn: Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang 52 tháng 2014 79,73 2013 20,27 77,90 22,10 86,27 2012 13,73 5,00 95,00 2011 0% 10% 20% 30% 40% Ngắn hạn 50% 60% 70% 80% 90% 100% Trung, dài hạn Hình 4.7 Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn NHCT Hậu Giang từ năm 2011 – 2013 4.2.3.2 Dư nợ cho vay KHCN theo sản phẩm Ngân hàng giữ ổn định tỷ trọng dư nợ sản phẩm cho vay qua năm từ năm 2011 – 2013 - Đối với cho vay phục vụ SXKD qua năm là: 89,13%; 97,73%; 94,11% - Đối với tín chấp CB.CNV: 1,89% (2011); 0,94% (2012); 0,53% (2013) - Đối với sản phẩm cho vay khác: năm 2011 có tỷ trọng dư nợ 0,20%, năm 2012 0,23% năm 2013 0,30% - Đặc biệt cho vay tiêu dùng: năm 2011 8,78%; năm 2012 có có tỷ trọng 1,10%, sang năm 2013 tỷ trọng dư nợ tăng lên 5,06% Nguyên nhân giảm tỷ trọng dư nợ vào năm 2012 dư nợ sản phẩm cho vay phục vụ SXKD tăng mạnh chiếm tỷ trọng cao, bên cạnh doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng vào năm cao gấp lần so với doanh số cho vay tiêu dùng KHCN năm, làm dư nợ lại năm 2012 thấp 53 5,06 0,53 2013 94,11 0,30 1,10 0,94 2012 97,73 0,23 1,89 2011 8,78 0% 89,13 10% Tiêu dùng 20% 30% 40% 50% Phục vụ SXKD 0,20 60% 70% Tín chấp CBCNV 80% 90% 100% Sản phẩm khác Hình 4.8 Cơ cấu dư nợ KHCN theo sản phẩm cho vay NHCT Hậu Giang từ năm 2011 – 2013 4.2.3.3 Dư nợ KHCN theo tính chất đảm bảo khoản vay Vì để hạn chế rủi ro cho ngân hàng nên Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang có xu hướng giảm khoản vay tài sản đảm bảo, nên doanh số cho vay doanh số thu nợ khoản vay tài sản đảm bảo giảm qua năm từ 2011 – 2013 Dẫn đến dư nợ khoản vay tài sản đảm bảo có tỷ trọng thấp giảm dần dư nợ qua năm 1,34 98,66 2,04 97,96 2013 2012 2,98 97,02 2011 0% 10% 20% 30% 40% Không có TSBĐ 50% 60% 70% 80% 90% Có TSBĐ Hình 4.9 Cơ cấu dư nợ theo tính chất đảm bảo khoản vay NHCT Hậu Giang từ năm 2011 – 2013 54 100% 4.2.4 Chất lượng tín dụng KHCN Nợ xấu biểu rõ nét chất lượng tín dụng Khi phát sinh nợ xấu đồng nghĩa với việc khoản cho vay ngân hàng gặp rủi ro Bảng 4.5 Tình hình nợ xấu nhóm KHCN qua năm 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 2012 2013 T6/2014 2012 - 2011 Số tiền 2013 - 2012 Số tiền % % Nợ xấu 100 1.250 423 100 - 1.150 1.150 Nợ xấu KHCN 100 410 245 100 - 310 310 Tỷ lệ nợ xấu KHCN (%) 0,2 0,62 0,34 0,2 - 0,42 210 Nguồn: Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang 0,7 0,62 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,2 0,1 0 2011 2012 2013 Hình 4.10 Tỷ lệ nợ xấu nhóm KHCN Ngân hàng Công Thương Hậu Giang từ năm 2011 - 2013 Từ bảng 4.5 hình 4.10 trên, ta thấy tỷ lệ nợ xấu KHCN có xu hướng tăng mạnh với tốc độ nhanh Tuy nhiên, tỷ lệ mức an toàn mà ngân hàng kiểm soát quản lý được, cụ thể 0,2% vào năm 2012 0,62% vào năm 2013 Bên cạnh đó, qua cấu nợ xấu ngân hàng thể hình 4.11 ta thấy cố gắng hạn chế gia tăng nợ xấu từ nhóm KHCN ngân hàng 55 tháng 2014 57,92 2013 42,08 32,80 67,20 2012 100,00 2011 0,00 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Tổ chức Cá nhân Hình 4.11 Cơ cấu nợ xấu Ngân hàng Công Thương Hậu Giang từ năm 2011 đến T6/2014 Năm 2012, nợ xấu ngân hàng tập trung hoàn toàn từ nhóm khách hàng cá nhân Sang năm 2013, nợ xấu nhóm KHCN chiếm khoảng 32,80% cấu nợ xấu ngân hàng Và từ mức nợ xấu 410 triệu đồng cuối năm 2013 đến cuối tháng 6/2014 nợ xấu nhóm KHCN 245 triệu đồng, giảm 165 triệu đồng (40,24%) Nợ xấu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ KHCN, tỷ lệ thấp nhiều so với quy định 3% NHNN Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang vào tháng đầu năm 2014, tổng nợ xấu hệ thống ngân hàng 655 tỷ đồng, chiếm 4,35% tổng dư nợ, từ ta thấy nợ xấu từ nhóm KHCN Ngân hàng Công Thương Hậu Giang nhỏ Ngoài với cán tín dụng thẩm định cho vay có lực kinh nghiệm, nguồn vốn huy động chủ yếu từ ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu vay vốn ngắn hạn nên không làm cân đối thời hạn nguồn vốn huy động thời hạn cho vay, từ làm giảm bớt rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên cần quan tâm, ý có biện pháp cụ thể để kiểm soát hạn chế tình trạng nợ xấu 4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 4.3.1 Vốn huy động/tổng nguồn vốn Vốn huy động từ KHCN/tổng nguồn vốn tiêu cho biết tổng nguồn vốn chi nhánh có tỷ lệ % vốn huy động từ nhóm 56 KHCN Tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Hậu Giang vốn huy động từ KHCN chiếm cao cấu nguồn vốn huy động ngân hàng (chiếm 70%), tổng nguồn vốn ngân hàng tỷ lệ 33,85% (2011); 34,11% (2012); 29,54% (2013), 24,85% (6 tháng đầu năm 2014) Vốn huy động từ KHCN tăng qua năm, giữ tỷ trọng cao ổn định cấu nguồn vốn ngân hàng Điều chứng minh cho tích cực công tác huy động vốn cán ngân hàng, ngân hàng tạo lòng tin nhóm khách hàng này, với công tác mở rộng phòng giao dịch giúp cho công tác huy động vốn, tiếp cận khách hàng dễ dàng Bảng 4.6 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng KHCN từ 2011 – 2013 Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 T6/2014 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 429.436 564.361 665.203 678.911 Vốn huy động Triệu đồng 145.367 192.520 196.520 168.690 Tổng dư nợ Triệu đồng 49.493 49.139 66.531 72.811 Dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 47.018 42.390 51.830 58.053 Dư nợ trung - dài hạn Triệu đồng 2.475 6.749 14.701 14.758 Dư nợ bình quân Triệu đồng 37.477 49.316 57.835 69.671 Doanh số cho vay Triệu đồng 61.987 49.781 119.001 24.391 Doanh số thu nợ Triệu đồng 37.954 50.135 101.609 18.111 Nợ xấu Triệu đồng 100 410 245 10 Dư nợ/ Vốn huy động Lần 0,34 0,26 0,34 0,43 11 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn % 33,85 34,11 29,54 24,85 12 Dư nợ ngắn hạn / Tổng dư nợ % 95,00 86,27 77,90 79,73 13 Dư nợ trung – dài hạn / Tổng dư nợ % 5,00 13,73 22,10 20,27 14 Tỷ lệ thu hồi nợ (8)/(7) % 61,23 100,71 85,38 74,25 15 Vòng quay vốn tín dụng (8)/(6) Vòng 1,01 1,02 1,76 0,26 0,20 0,62 0,34 16 Tỷ lệ nợ xấu (9)/(3) % 57 4.3.2 Dư nợ/vốn huy động Chỉ tiêu dư nợ cho vay KHCN/vốn huy động KHCN ngân hàng qua năm từ 2011 – 2013 tháng đầu năm 2014 thấp Cụ thể năm 2011 0,34 có nghĩa đồng vốn huy động có dư nợ 0,54 đồng; năm 2012 đồng vốn huy động có dư nợ 0,26 đồng; năm 2013 với đồng vốn huy động có dư nợ 0,34 đồng; tháng đầu năm 2014 với đồng vốn huy động có dư nợ 0,43 đồng Do vốn huy động từ KHCN cao nhu cầu vay vốn nhóm khách hàng này, nhu cầu vay vốn nhóm khách hàng doanh nghiệp lại cao nguồn vốn huy động từ nhóm khách hàng này, nên nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân chuyển thêm cho khách hàng doanh nghiệp vay, nguyên nhân dẫn đến tiêu dư nợ/vốn huy động nhóm KHCN thấp Qua ta thấy khả huy động vốn từ nhóm KHCN tốt, góp phần bổ sung thêm nguồn vốn cho phòng khách hàng doanh nghiệp 4.3.3 Dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ Cho vay ngắn hạn thường có thời gian thu hồi vốn nhanh, đảm bảo nguồn vốn cho ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay, gặp rủi ro cho vay trung dài hạn nên ngân hàng giữ tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cao cấu Nhưng từ năm 2012, ngân hàng có xu hướng đầu tư vào khoản vay trung dài hạn, giữ lại khách hàng cá nhân có uy tín, có khả bảo đảm nợ vay, có nhu cầu vay vốn dài hạn để nhiều thời gian chi phí để tìm kiếm nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn khác Chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn KHCN/tổng dư nợ cho vay KHCN qua năm từ 2011 – 2013 sau: 95,00%; 86,27%; 77,90% 4.3.4 Dư nợ trung, dài hạn/tổng dư nợ Chỉ tiêu dư nợ trung, dài hạn/tổng dư nợ nhóm KHCN từ năm 20112013 có xu hướng tăng chứng tỏ Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang thực tốt sách mở rộng quy mô dư nợ trung dài hạn khách hàng tốt, có tiềm ngân hàng, tiêu qua năm: 5%; 13,73%; 22,10% 58 4.3.5 Tỷ lệ thu hồi nợ Chỉ tiêu giúp đánh giá khả thu hồi nợ ngân hàng hay khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ thu hồi nợ cao thể đồng vốn cho vay ngân hàng sử dụng mục đích, khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu Tỷ lệ thu nợ khách hàng cá nhân qua năm từ 2011 – 2013 là: 61,23%; 100,71%; 85,38% Tỷ lệ thu nợ KHCN ngân hàng cao, thể khả trả nợ nhóm khách hàng cá nhân qua năm tốt, từ điều kiện thuân lợi từ tự nhiên, kết hợp ứng dụng kỹ thuật tiên tiến làm kết sản xuất kinh doanh người dân tốt hơn, thu nhập tăng cao, có điều kiện trả nợ cho ngân hàng đầy đủ hạn 4.3.6 Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng cá nhân ngân hàng cao, tăng dần qua năm sau: 1,01 vòng (2011); 1,02 vòng (2012); 1,76 vòng (2013) Từ vòng quay vốn tín dụng cá nhân qua năm thể rõ sách ngân hàng thiên cho vay ngắn hạn 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HẬU GIANG 5.1 CÁC MẶT ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ 5.1.1 Các mặt đạt - Ngân hàng chấp hành tốt sách cho vay, luật, quy chế hoạt động ngân hàng - Công tác huy động vốn từ nhóm KHCN thực tốt, nguồn vốn huy động từ nhóm khách hàng chiếm 70% cấu vốn huy động ngân hàng Công thương chi nhánh Hậu Giang có tốc độ tăng trưởng qua năm - Tín dụng ngắn hạn KHCN trọng quan tâm thể qua tỷ trọng mà chiếm giữ Cho vay ngắn hạn chiếm 80 – 95% doanh số cho vay KHCN - Công tác thu nợ đạt nhiều kết tốt, doanh số thu nợ KHCN theo thời hạn theo sản phẩm theo hình thức đảm bảo khoản vay nhìn chung tăng qua năm giai đoạn 2011 – 2013, tỷ lệ thu hồi nợ giai đoạn thấp 61,23% cao đạt đến 100,71% - Dư nợ cho vay KHCN giữ tỷ trọng ổn định cấu dư nợ ngân hàng, có xu hướng tăng dần - Nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân mức an toàn, tầm kiểm soát quản lý ngân hàng; tỷ lệ nợ xấu cao mức 0,62%, nhỏ nhiều so với quy định 3% NHNN - Khả toán ngân hàng Công thương chi nhánh Hậu Giang nhóm khách hàng cá nhân tốt hệ số dư nợ KHCN/ vốn huy động KHCN không vượt 0,8 theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định - Vòng quay vốn tín dụng thể rõ sách cho vay ngắn hạn ngân hàng vòng quay vốn tín dụng cá nhân > qua năm 5.1.2 Hạn chế - Các hồ sơ thủ tục vay vốn phức tạp, rườm rà Quy trình tín dụng qua nhiều giai đoạn xét duyệt làm nhiều thời gian cán tín dụng khách hàng vay vốn 60 - Danh mục sản phẩm: sản phẩm ngân hàng chưa có khác biệt nhiều so với sản phẩm loại ngân hàng khác như: Agribank, ACB, Vietcombank… thị trường - Việc xử lý phát gặp nhiều khó khăn giá trị thu hồi thấp Thủ tục phát tài sản bảo đảm phức tạp, tốn nhiều thời gian chi phí nên bán tài sản không thu hồi đầy đủ gốc lãi vay - Giai đoạn từ năm 2011 – 2013 tình hình cho vay KHCN có nhiều biến động + Năm 2012 doanh số cho vay giảm 19,69%, đặc biệt cho vay ngắn hạn giảm với tốc độ 29,28%, sản phẩm cho vay ngân hàng nhóm khách hàng bị sụt giảm với tốc độ 20% + Năm 2013 tình hình cho vay có nhiều chuyển biến tốt hơn, doanh số cho vay tăng đột biến với tốc độ 139,05% 5.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH 5.2.1 Nâng cao hiệu huy động vốn - Căn đưa giải pháp: từ năm 2011 – 2013, nguồn vốn huy động ngân hàng liên tục tăng, đặc biệt huy động từ nhóm KHCN, nguồn vốn huy động đạt thấp nhiều so với doanh số cho vay tổng dư nợ ngân hàng năm - Mục tiêu cần đạt được: năm 2014 ngân hàng huy động nguồn vốn đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn khách hàng mà không cần phải mua vốn từ NHCT VN - Thời gian thực hiện: năm 2014 - Người thực hiện: cán bộ, nhân viên Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang - Phương thức thực hiện: + Mở rộng quy mô tìm kiếm khách hàng, tìm đến khách hàng mới, lĩnh vực kinh doanh mới; nhận diện, tiếp cận khách hàng tiềm + Tăng cường, trọng chủ động quan tâm dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng nhằm giữ mối quan hệ tốt với khách hàng lâu năm, thân thiết 61 + Đưa chương trình ưu đãi lãi suất huy động hấp dẫn để thu hút khách hàng giữ khách hàng cũ 5.2.2 Duy trì nâng cao khả thu hồi vốn - Căn đưa giải pháp: công tác thu nợ ngân hàng nhóm KHCN giai đoạn 2011 – 2013 tháng 2014 đạt kết cao, thể qua tỷ lệ thu hồi nợ KHCN giai đoạn đạt trung bình đạt 80%, khoản cho vay ngắn hạn KHCN ngân hàng khoảng 80 – 95% - Mục tiêu cần đạt được: thu 100% khoản cho vay ngắn hạn phát sinh kỳ khoản vay đến hạn, đưa tỷ lệ thu nợ năm 2014 lên 80 – 95% - Thời gian thực hiện: năm 2014 - Người thực hiện: cán tín dụng Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang - Phương thức thực hiện: + Phân tích, thẩm định cẩn thận khách hàng (uy tín, tính cách, lực tài chính, điều kiện kinh tế,…) tính khả thi phương án vay vốn, thực theo đạo Ban lãnh đạo Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng nhà nước + Thường xuyên đôn đốc kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng xem có mục đích hay không, + Kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng đánh giá lại giá trị thực tế tài sản chấp, cầm cố cách thường xuyên 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN - Hoạt động tín dụng nói chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nói riêng đạt nhiều kết tốt, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tăng trưởng - Lợi nhuận ngân hàng qua năm thấp có xu hướng tăng - Mở rộng phát triển thêm mạng lưới phòng giao dịch: mở phòng giao dịch thị xã Ngã Bảy, huyện Châu Thành A phục vụ nhu cầu khách hàng - Chất lượng tín dụng giữ vững, hiệu tín dụng mang lại ngày lớn, thu hút nhiều khách hàng đến với ngân hàng - Hoạt động ngân hàng bám sát chủ trương của cấp ủy Đảng quyền địa phương phát triển kinh tế xã hội - Cập nhật, thực đầy đủ văn pháp luật Nhà nước, NHCT VN điều kiện, thủ tục quy trình thực với sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân Các văn ban hành kịp thời, nhanh chóng, thời điểm giúp ngân hàng linh hoạt việc thay đổi sách cho vay sản phẩm tới khách hàng - Về danh mục sản phẩm: ngân hàng cung ứng cho KHCN sản phẩm Các sản phẩm mà ngân hàng đưa đáp ứng hết nhu cầu khách hàng Khi không thỏa mãn điều kiện sản phẩm này, khách hàng tìm hiểu sử dụng sản phẩm khác thay có tính tương tự phù hợp với nhu cầu - Về khoa học công nghệ: ngân hàng áp dụng ứng dụng chương trình INCAS, dịch vụ ứng dụng mobile, internet,… ngân hàng cung cấp đến khách hàng cách đa dạng tiện ích - Công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh chi nhánh qua hoạt động tài trợ văn hóa – nghệ thuật – thể thao, trao học bổng thực tốt - Ngày có nhiều khách hàng biết đến sử dụng sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Điều chứng tỏ uy tín ngân hàng thiết lập phát triển 63 - Sự cạnh tranh từ ngân hàng khác: nhận thấy tiềm to lớn từ khối KHCN nên cạnh tranh diễn gay gắt ngân hàng, sức ép cạnh tranh ngày gia tăng Các ngân hàng ACB, Sacombank,…đều đưa danh mục sản phẩm đa dạng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Hậu Giang năm 2011, 2012, 2013 65 [...]... quả tốt hơn trong hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân của Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 thông qua phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu - Đánh giá hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân thông qua các chỉ tiêu kinh... Phân tích hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Hậu Giang để phân tích, đánh giá nhằm biết được những mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân, từ đó tìm giải pháp để mang lại hiệu quả tốt hơn 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân, từ đó đề xuất giải... nay Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) cũng không nằm ngoài xu hướng đó, nhất là NHCT Hậu Giang – chi nhánh mới được thành lập gần 4 năm thì việc chú trọng đến nhóm khách hàng cá nhân là vô cùng cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân trong cục diện hiện nay, đặc biệt là đối với NHCT Hậu Giang, tôi chọn đề tài: Phân tích hoạt động. .. trong hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Thời gian: thực hiện từ tháng 08/2014 đến tháng 11/2014 qua việc thu thập, phân tích số liệu của Ngân hàng trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 - Không gian: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Hậu Giang (Số 61-63-65 Lý Tự Trọng, phường 3, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang) ... cứu: hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Do tại NHCT Hậu Giang các hình thức cấp tín dụng là chi t khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, bao thanh toán cho khách hàng cá nhân phát sinh rất ít và không thu thập được số liệu, nên đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là hoạt động cho vay của ngân hàng đối với khách hàng cá nhân 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG... THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 2.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại Theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 (Luật sửa đổi bổ sung) thì ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán Các ngân hàng thương mại kinh doanh “quyền sử dụng vốn”, nghĩa là ngân hàng thương mại. .. đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Rủi ro có liên quan đến cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân là rủi ro tín dụng, xảy ra do khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng 19 Rủi ro tín dụng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, làm giảm hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hàng Trong trường hợp xấu nhất, có khả năng làm ngân hàng. .. rủi ro tín dụng - Phân tích khách hàng + Năng lực tài chính của khách hàng + Phân tích tính khả thi của phương án vay vốn - Phân tích hoạt động tín dụng + Chất lượng và hiệu quả tín dụng cần được phân tích thường xuyên + Khả năng mở rộng qui mô tín dụng cũng cần được đánh giá đúng mức + Đánh giá về việc thực hiện các đảm bảo tín dụng + Đánh giá về năng lực và trình độ của cán bộ tín dụng - Phân tán... trị ban đầu Tín dụng ngân hàng: là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng với các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế Ngân hàng là người cho vay, nhường quyền sử dụng vốn cho các cá nhân, tổ chức,…sau một thời gian sử dụng vốn của Ngân hàng họ phải trả cả vốn và lãi cho Ngân hàng như đã thoả thuận trên hợp đồng tín dụng Tín dụng cá nhân: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn của cá nhân, hộ gia... của mình theo qui định của pháp luật - Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại được phân vào nhóm hoạt động kinh doanhc ó mức độ rủi ro cao - Sự tồn tại của ngân hàng thương mại phụ thuộc nhiều vào sự tin tưởng của khách hàng - Các ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng dây chuyền với nhau Ngân hàng thương mại có các chức năng sau: - Chức năng trung gian tín dụng - Chức năng trung gian thanh toán ... kết tốt hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hậu Giang qua... Phân tích hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Hậu Giang để phân tích, đánh giá nhằm biết mặt mạnh, mặt yếu hoạt động tín dụng khách. .. trị Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam kí định thành lập chi nhánh Hậu Giang với tên gọi Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hậu Giang (VietinBank Hậu Giang) ,

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w