1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thích nghi đất đai xã vĩnh châu, thành phố châu đốc, tỉnh an giang

73 476 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI NGUYỄN PHẠM ĐÌNH NGUYÊN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ VĨNH CHÂU, THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGHÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CẦN THƠ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ VĨNH CHÂU, THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGHÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cán hướng dẫn TS.Võ Quang Minh Sinh viên thực Nguyễn Phạm Đình Nguyên MSSV: 4115063 Lớp Quản lí đất đai K37 CẦN THƠ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành quản lý đất đai với đề tài: “ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ VĨNH CHÂU,THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC,TỈNH AN GIANG” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phạm Đình Nguyên MSSV: 4115063 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 A2 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: “ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ VĨNH CHÂU,THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC,TỈNH AN GIANG” Sinh viên thực hiện:Nguyễn Phạm Đình Nguyên MSSV: 4115063 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37A2 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Ý kiến Bộ Môn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ VĨNH CHÂU,THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC,TỈNH AN GIANG” Do sinh viên Nguyễn Phạm Đình Nguyên (MSSV:4115063) thực bảo vệ trước hội đồng ngày….tháng năm 2014 Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:… Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Chủ tịch hội đồng iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Phạm Đình Nguyên Giới tính: Nam Ngày sinh: 25/09/1993 Nơi sinh: TP.Châu Đốc – Tỉnh An Giang Quê quán: Số 19,tỉnh lộ 55A,khóm Vĩnh Chánh,phường Châu phú A,TP.Châu Đốc,tỉnh An Giang Ngành học: Quản Lý Đất Đai Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Họ tên cha: Nguyễn Bá Khoa, Sinh năm: 1963 Nghề nghiệp: Công viên chức Họ tên mẹ: Phạm Thị Bích Thủy, Sinh năm: 1965 Nghề nghiệp: Công viên chức iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Châu Đốc, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Ký tên Nguyễn Phạm Đình Nguyên v LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập, rèn luyện thực đề tài Luận văn tốt nghiệp em đến hoàn thành Để đạt kết ngày hôm nay, tất nhờ vào công ơn to lớn quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô khoa Môi Trường & TNTN tận tình truyền đạt kiến thức quý báo suốt bốn năm mái trường Đại Học Đây tảng vô quan trọng, hành trang tri thức giúp em vững bước trình công tác tương lai Em xin chân thành gởi lời cảm ơn chân thành đến: Cô Phan Kiều Diễm, Cố vấn học tập lớp Quản Lý Đất Đai A2 Khóa 37, quý thầy cô Bộ môn Tài nguyên Đất Đai, trường Đại Học Cần Thơ, người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn em suốt thời gian học tập rèn luyện môn Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Võ Quang Minh hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Sự nhiệt tình giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báo thầy động lực giúp em vượt qua khó khăn thực luận văn tốt nghiệp Bằng tất lòng chân thành xin gởi lời biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, anh chị Công ơn đấng sinh thành, người nuôi dạy trưởng thành, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, động viên giúp đỡ chúng vượt qua khó khăn để có kết học tập ngày hôm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất bạn lớp Quản lý Đất Đai khóa 37 động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Nguyễn Phạm Đình Nguyên vi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT FAO TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Food and Agricultural Organization Tổ chức Lương Thực Thế Giới ĐVĐĐ Đơn vị đất đai ĐVBĐĐĐ Đơn vị đồ đất đai KSD Kiểu sử dụng LUT Land Use Type Kiểu sử dụng đất đai TN Thích nghi UBND Ủy ban nhân dân DTTN Diện tích tự nhiên PRA Participatory Rural Appraisal Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân UN United Nations Liên Hợp Quốc vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tiêu đề Trang 1.1 Qui trình đánh giá đất đai theo FAO (1976) 1.2 Sơ đồ hệ thống xử lý Mapinfo 15 3.1 Bản đồ đơn vị đất đai xã Vĩnh Châu năm 2014 33 3.2 Bản đồ phân vùng thích nghi đất đai xã Vĩnh Châu năm 2014 53 1.3 Bản đồ hành xã Vĩnh Châu năm 2014 16 viii Bảng 3.8: Bảng phân cấp yếu tố LUT4: Cây ăn trái Yêu cầu sử dụng đất đai /chất lượng đất đai Yếu tố chuẩn đoán Nguy hại lũ Phân cấp yếu tố S1 S2 S3 N Độ sâu ngập(cm) - 30 30 - 60 > 60 - Nguy hại phèn Độ sâu xuất tầng phèn(cm) Không phèn > 120 80 - 120 50 - 80 Khả cấp nước Khả tưới Chủ động Bơm tháng - - Khả dinh dưỡng Loại đất Đất líp Đất phù sa Đất phèn hoạt động sâu Đất phèn hoạt động nông Bảng 3.9: Bảng phân cấp yếu tố LUT5: Chuyên cá Yêu cầu sử dụng đất đai /chất lượng đất đai Yếu tố chuẩn đoán Nguy hại lũ Nguy hại phèn Phân cấp yếu tố S1 S2 S3 N Độ sâu ngập(cm) - 30 30 - 60 60 - 90 > 90 Độ sâu xuất tầng Không phèn > 120 80 - 120 50 - 80 phèn(cm) Khả cấp nước Khả tưới Chủ động Bơm tháng - - Khả dinh dưỡng Loại đất Đất phù sa Đất líp Đất phèn hoạt động sâu Đất phèn hoạt động nông 44 Kiểu sử dụng Chuyên cá: Dựa sở đặc tính đất đai có đồ đơn tính, kết điều tra trạng sử dụng đất đai, nhu cầu sinh thái kiểu sử dụng chuyên cá Mô hình phân bố vùng không bị ngập lụt, đất không phèn độ sâu xuất tầng phèn lớn 120 cm Mô hình không đòi hỏi phải chủ động hoàn toàn nước tưới Kết thể qua bảng 3.9 trên, 3.2.5 Kết phân hạng thích nghi đất đai a) Kết phân hạng thích nghi đất đai Phân hạng khả thích nghi đất đai bao gồm kết hợp tính thích nghi phần cho đơn vị chất lượng đất đai riêng biệt để tiến đến hạng thích nghi tổng thích nghi đơn vị đồ đất đai (ĐVBĐĐĐ) cho kiểu sử dụng đất đai (LUT) Phân hạng khả thích nghi đất đai thực theo quy trình đánh giá đất đai FAO (1976) Kết có so sánh chất lượng đất đai đơn vị đồ đất đai với yêu cầu sử dụng đất đai kiểu sử dụng đất đai diễn tả dạng phân cấp yếu tố Kết phân hạng khả thích nghi đất đai xã Vĩnh Châu,TP-Châu Đốc,tỉnh An Giang trình bày bảng 3.19 Kết đối chiếu phân hạng thích nghi đất đai kiểu sử dụng đất đai ĐVBĐĐĐ thể bảng sau: Bảng 3.10: Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho Lut 1: Lúa ĐVĐĐ Độ sâu ngập Độ sâu xuất tầng phèn Khả tưới Loại đất Thích nghi S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S3 S2 S1 S3 S1 S3 S1 S1 S3 S1 S1 S2 N N S2 S3 S2 S3 S3 45 Bảng 3.11: Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho Lut 2: Lúa – cá ĐVĐĐ Độ sâu ngập Độ sâu xuất tầng phèn Khả tưới Loại đất Thích nghi S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S3 S2 S1 S3 S1 S3 S1 S1 S3 S1 S1 S2 N N S2 S3 S2 S3 S3 Bảng 3.12: Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho Lut 3: Lúa – màu ĐVĐĐ Độ sâu ngập Độ sâu xuất tầng phèn Khả tưới Loại đất Thích nghi S2 S1 S2 S1 S2 S3 S2 S1 S2 S3 S2 S3 S1 S1 S3 S3 S3 S2 S1 S3 S2 S3 S1 S1 S3 S2 S1 S2 N N S3 S3 S2 S3 S3 Đối chiếu phân hạng thích nghi đất đai kiểu sử dụng đất đai dựa phân cấp yếu tố cho loại mô hình ĐVBĐĐĐ thể bảng 3.10, 3.11, 3.12 46 Bảng 3.13 : Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho Lut 4: Cây ăn trái ĐVĐĐ Độ sâu ngập Độ sâu xuất tầng phèn Khả tưới Loại đất Thích nghi S1 S1 S1 S2 S2 S2 N S1 S3 N S1 N S1 S1 N S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S2 N N Bảng 3.14 : Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho Lut 5: Chuyên cá ĐVĐĐ Độ sâu ngập Độ sâu xuất tầng phèn Khả tưới Loại đất Thích nghi S1 S1 S1 S1 S1 S2 N S1 S1 N S1 N S1 S1 N S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S2 N N Đối chiếu phân hạng thích nghi đất đai kiểu sử dụng đất đai dựa phân cấp yếu tố cho loại mô hình ĐVBĐĐĐ thể bảng 3.13, 3.14 47 Bảng 3.15: Tổng hợp thích nghi kiểu sử dụng đất đai ĐVĐĐ Đơn vị đất đai Phân hạng khả thích nghi LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S3 N N S2 S2 S3 N N S3 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S2 N N N S2 S2 S3 S3 S3 N N Chú thích: LUT1: Lúa; LUT2: Lúa – Cá; LUT3: Lúa – Màu; LUT4: Cây ăn trái; LUT5: Chuyên cá Qua bảng kết cho thấy: Kết phân hạng khả thích nghi xã trình bày thông qua cấp phân cấp thích nghi sử dụng (S2) thích nghi trung bình, (S3) thích nghi kém, (N) không thích nghi Trong điều kiện mức độ thích nghi trung bình thích nghi cho kiểu sử dụng LUT4 – LUT5 bao gồm đơn vị đất đai 4,5 Các đơn vị đất đai 2,3 thích nghi trung bình cho kiểu sử dụng LUT1, LUT2 thích nghi không thích nghi với kiểu sử dụng LUT3, LUT4, LUT5 bị ảnh hưởng độ sâu ngập, độ sâu xuất tầng phèn, khả dinh dưỡng Không thích nghi thích nghi với tất kiểu sử dụng thuộc đơn vị đất đai 6,7 bị giới hạn độ sâu xuất tầng phèn, khả dinh dưỡng Đơn vị đất đai thích nghi trung bình cho kiểu sử dụng LUT3, LUT4 thích nghi cao cho kiểu sử dụng LUT1, LUT2, LUT5 b)Cải tạo nâng cấp thích nghi từ thích nghi Trong so sánh chất lượng đất đai yêu cầu sử dụng đất đai, dễ dàng tìm thấy yêu cầu sử dụng đất đai không thỏa đáng đưa đến không thích nghi (N) hay thích nghi (S3) Đầu tiên cần xem xét trường hợp cấp độ phù hợp kiểu sử dụng đất đai có khả cải thiện không chất lượng đất đai có Do tiến trình đối chiếu thường đưa đến hai 48 vấn đề là: (i) thay đổi đặc trưng LUT; hay (ii) thay đổi chất lượng đất đai cách cải thiện đất đai Trong trình đối chiếu khả thích nghi vùng cho thấy điều kiện hầu hết đơn vị đất đai bị giới hạn độ sâu ngập, độ sâu xuất tầng phèn dinh dưỡng đất với kiểu sử dụng Vì vậy, để nâng cấp thích nghi đòi hỏi phải có điều kiện để nâng cấp thích nghi Đối với vùng chất lượng cần cải thiện để nâng cấp phân hạng thích nghi là: Nguy hại lũ, nguy hại phèn, khả cấp nước, khả dinh dưỡng Chi tiết nâng cấp phân hạng thích nghi đất đai thông qua việc cải thiện chất lượng đất đai trình bày sau: - ĐVĐĐ thích nghi cao (S1) đến thích nghi trung bình (S2) cho kiểu sử dụng LUT 1, LUT 2, LUT 3, LUT 4, LUT đơn vị đất đai hoàn hảo thích hợp xã để canh tác - Các ĐVĐĐ 2,3 thích nghi trung bình (S2) đến thích nghi (S3) không thích nghi (N) cho kiểu sử dụng LUT 4, LUT bị ảnh hưởng yếu tố giới hạn yếu tố phèn Yêu cầu cải thiện nâng mức độ thích nghi cho kiểu sử dụng đất đai lên thích nghi cao đến thích nghi trung bình Do canh tác cần phải bón phân cân đối, bón vôi để cải tạo đất rửa phèn đồng thời xây dựng hoàn thiện hệ thống đê bao khép kín nhằm hạn chế tác động xấu lũ - Các ĐVĐĐ 4,5 thích nghi trung bình (S2) đến thích nghi (S3) với kiểu sử dụng LUT 1, LUT 2, LUT bị ảnh hưởng yếu tố phèn Yêu cầu cải thiện nâng mức độ thích nghi cho kiểu sử dụng đất đai lên thích nghi cao đến thích nghi trung bình Do để nâng cấp thích nghi cho kiểu sử dụng canh tác cần phải bón phân cân đối, bón vôi cải tạo đất, rửa phèn - ĐVĐĐ thích nghi trung bình (S2) với kiểu sử dụng LUT 4, LUT bị ảnh hưởng yếu tố giới hạn độ sâu ngập, khả tưới, yếu tố dinh dưỡng Yêu cầu cải thiện nâng mức độ thích nghi cho kiểu sử dụng đất đai lên thích nghi cao Do canh tác cần áp dụng biện pháp hữu cơ, đồng thời xây dựng hoàn thiện hệ thống đê bao khép kín nhằm hạn chế tác động xấu lũ , đảm bảo hệ thống tưới tiêu chủ động - ĐVĐĐ thích nghi (S3) với kiểu sử dụng LUT 1, LUT 2, LUT bị ảnh hưởng yếu tố giới hạn độ sâu ngập, khả tưới, yếu tố phèn, yếu tố dinh dưỡng Do để nâng cấp thích nghi cho kiểu sử dụng canh tác cần phải bón phân cân đối, bón vôi cải tạo đất, rửa phèn Để tránh ảnh lũ, đảm bảo khả tưới tiêu chủ động đòi hỏi cần xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đê bao khép kín 49 Bên cạnh việc sử dụng biện pháp hữu canh tác nhằm cung cấp dinh dưỡng cho đất thật cần thiết Sau cải tạo đất sử dụng biện pháp hữu canh tác, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đê bao khép kín, đảm bảo hệ thống tưới tiêu chủ động canh tác có bảng tổng hợp thích nghi nâng cấp từ bảng 3.16 sau: Bảng 3.16: Tổng hợp thích nghi đất đai sau nâng cấp Đơn vị đất đai Phân hạng khả thích nghi LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S3 S1 S1 S2 S3 S3 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S3 S3 S3 S1 S1 S2 S2 S2 S3 S3 Chú thích: LUT1: Lúa; LUT2: Lúa – Cá; LUT3: Lúa – Màu; LUT4: Cây ăn trái; LUT5: Chuyên Cá 3.2.6.Phân vùng thích nghi đề xuất mô hình sử dụng đất đai a) Kết phân vùng -Phân vùng thích nghi đất đai thực theo quy trình đánh giá đất đai FAO (1976) Kết có so sánh chất lượng đất đai đơn vị đồ đất đai với yêu cầu sử dụng đất đai kiểu sử dụng đất đai diễn tả dạng phân cấp yếu tố -Phân vùng thích nghi đất đai sản phẩm cuối kết phân hạng khả thích nghi đất đai Kết phân hạng khả thích nghi đất đai cho kiểu sử dụng đất đai (LUT) có đơn vị đất đai có cấp thích nghi giống Đó sở để phân vùng thích nghi đất đai từ kết phân hạng khả thích nghi Nguyên lý phân vùng thích nghi đất đai phân thành vùng tương đối đồng mặt thích nghi kiểu sử dụng đất đai, đồng tốt, lại có 50 vùng xen kẽ không đồng phải chấp nhận phân vùng thành vùng thích nghi hỗn hợp Bảng 3.17: Phân vùng đất đai sau nâng cấp cho kiểu sử dụng xã Vĩnh Châu Vùng ĐVĐĐ Kiểu sử dụng Cấp thích nghi thích nghi I LUT1,LUT2,LUT3,LUT4,LUT5 S1 II 2,3 LUT1,LUT2 S1 III 4,5 LUT4,LUT5 S1 IV LUT4,LUT5 S1 V LUT1,LUT2,LUT3 S2 Chú thích : LUT1: Lúa; LUT2: Lúa – Cá; LUT3: Lúa – Màu; LUT4: Cây ăn trái; LUT5: Chuyên Cá Qua bảng 3.17 cho thấy: Vùng I: Mức độ thích nghi cao (S1) cho kiểu sử dụng LUT1, LUT2,LUT3, LUT4, LUT5 thuộc đơn vị đất đai 1, vùng đất phù sa, không phèn Vùng II: Vùng thích nghi cao với kiểu sử dụng LUT1, LUT2 Đây vùng đất có địa hình thấp, chịu ảnh hưởng phèn Vùng III: vùng thích nghi cao với kiểu sử dụng LUT4, LUT5 Đây vùng có địa hình tương đối cao,ít chịu ảnh hưởng phèn Vùng IV: vùng thích nghi cao với kiểu sử dụng LUT4, LUT5 Đây vùng có địa hình cao so với vùng không chịu ảnh hưởng phèn Vùng V: Thích nghi trung bình (S2) với kiểu sử dụng LUT1, LUT2, LUT3 thuộc đơn vị đất đai Đây vùng đất chịu ảnh hưởng phèn b)Đề xuất mô hình sử dụng đất đai Dựa vào thích nghi từ điều kiện tự nhiên kiểu sử dụng đề theo mục tiêu phát triển chung xã, kết hợp với khả phân vùng thích nghi đất đai đề xuất hướng phân vùng cho vùng Ngoài ra, cho ta thấy mô hình đề xuất vùng có kiểu sử dụng lựa chọn theo trình tự ưu tiên để thay kiểu sử dụng đề xuất, kiểu sử dụng có tính thích nghi vùng hạn chế điều kiện tự nhiên yếu tố giới hạn độ sâu ngập Do kết có hướng mở đề từ làm sở cho định hướng quy hoạch cách hiệu năm 51 Từ kết tổng hợp thích nghi nâng cấp bảng 3.16 bảng 3.17 kết phân hạng thích nghi để làm sở đề xuất số mô hình thức ưu tiên lựa chọn cho xã Bảng 3.18: Bảng đề xuất mô hình sử dụng đất đai xã Vùng ĐVĐĐ Đề xuất mô hình KSD KSD Chọn Cấp thích nghi Điều kiện cải thiện Thích nghi I LUT1,LUT2, LUT3,LUT4, LUT5 LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 S1 LUT5 LUT1 II 2,3 LUT1, LUT2 S1 LUT2 LUT4 III 4, LUT4, LUT5 S1 LUT5 LUT4 IV LUT4, LUT5 S1 LUT5 Xây dựng hoàn chỉnh hệ LUT1 V LUT1, LUT2, LUT LUT2 LUT3 thống đê bao khép kín S2 Bón vôi cải tạo đất rửa phèn Biện pháp hữu Chú thích: LUT1: Lúa; LUT2: Lúa – Cá; LUT3: Lúa – Màu; LUT4: Cây ăn trái; LUT5: Chuyên Cá 52 Bảng đề xuất mô hình sử dụng đất đai thành lập dựa vào thích nghi từ điều kiện tự nhiên kiểu sử dụng đề theo mục tiêu phát triển chung xã Hình 3.2: Bản đồ phân vùng thích nghi đất đai xã Vĩnh Châu năm 2014 Từ hình 3.2 cho thấy: Vùng I: có kiểu sử dụng chọn: Lúa Chuyên Cá Kiểu sử dụng Lúa ưu tiên lựa chọn phù hợp với điều kiện đất nước vùng Đây vùng có diện tích lớn, phần lớn đất đất phù sa phù hợp cho canh tác lúa Nhưng nguyên nhân theo quan điểm trì diện tích trồng lúa nhằm đảm bảo vấn đề an ninh lương thực phù hợp với tập quán canh tác người dân Đây cấu sản xuất truyền thống nên đa phần người dân có nhiều năm kinh nghiệm việc canh tác Đối với mô hình Chuyên cá, mô hình mẻ người dân, hầu hết người dân chưa có kỹ thuật kinh nghiệm kiểu sử dụng Tuy nhiên, áp dụng kỹ thuật mô hình mang lại hiệu kinh tế cao so với trồng lúa Với lợi thổ nhưỡng, sông ngòi chằng chịt có 53 triển vọng cho việc mở rộng mô hình chuyên canh thủy sản quy mô lớn Từ thực tế trên, năm tới quyền địa phương tâm mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản nhằm phát huy mạnh vùng sở trì sản xuất lúa nhằm đảm bảo vấn đề an ninh lương thực địa phương Vùng II: Vùng thích nghi với kiểu sử dụng LUT1, LUT2 (thích nghi cao S1) Vùng đề xuất canh tác kiểu sử dụng Lúa – Màu;Chuyên cá Đây vùng đất bị nhiềm phèn, mô hình canh tác phù hợp vùng đất mô hình cấu Lúa – Màu đề xuất nhằm góp phần luân canh cải tạo đất, vừa mang lại lợi nhuận cao cho nông dân, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực.Bên canh đại hình tốt cho việc chuyên canh số loại cá như: cá tra, rô phi, sặc rằn giúp mang lại hiệu kinh tế cho người dân Vùng III: Đây vùng có địa hình cao, bị ảnh hưởng lũ, đất đai tương đối màu mỡ không chịu ảnh hưởng phèn Vùng thích nghi với kiểu sử dụng LUT4, LUT5 (thích nghi cao S1) Vùng đề xuất cho kiểu sử dụng Lúa; Lúa - Cá.Việc chuyên canh lúa mang lại hiệu kinh tế cho người dân đảm bảo tính an ninh lương thực cho vùng.Bên canh việc kết hợp Lúa – Cá tạo bước đột phá mang lại suất kinh tế cho người dân kiểu kết hợp thường : lúa-cá lóc,2 lúa-cá rô…… Vùng IV: Đây vùng có địa hình cao, bị ảnh hưởng lũ, đất đai tương đối màu mỡ Vùng thích nghi với kiểu sử dụng LUT4, LUT5 (thích nghi cao S1) Mô hình mang lại hiệu kinh tế cho người dân dưa hấu,nhãn,xoài…… Vùng V: Đây vùng đất bị nhiễm phèn nhiều so với vùng khác Vùng thích nghi cho kiểu sử dụng LUT4, LUT5 (thích nghi trung bình S2) Do đặc điểm vùng đất phèn nên lâu dài cấu thích hợp Chuyên cá Mô hình mang lại xuất cao phần lớn nông dân có kinh nghiệm kỹ thuật nuôi thủy sản nhiều năm nên kiểu sử dụng chọn kiểu sử dụng vùng 54 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận -Việc đánh giá khả thích nghi đất đai xã việc quan trọng Kết có đơn vị đồ đất đai xây dựng để đánh giá cho khả thích nghi đất đai Kết chọn lọc kiểu sử dụng đất đai chọn kiểu sử dụng đất đai phù hợp cho xã Vĩnh Châu, bao gồm kiểu sử dụng sau: lúa , lúa – cá, lúa - màu, ăn trái, chuyên cá Kết đánh giá thích nghi đất đai cho thấy: kiểu sử dụng lúa lúa – cá thích nghi rộng với hầu hết đơn vị đất đai trừ đơn vị đất đai thuộc nhóm đất líp Kiểu sử dụng lúa - màu thích nghi với vùng thuộc đơn vị đất đai 2,3 Kiểu sử dụng ăn trái chuyên cá thích nghi với đơn vị đất đai 6,7 -Kết đánh giá đề xuất kiểu sử dụng cho vùng đưa sau: Vùng I: Đề xuất kiểu sử dụng lúa chuyên cá Vùng II: Đề xuất kiểu sử dụng lúa – màu chuyên cá Vùng III: Đề xuất kiểu sử dụng lúa lúa – cá Vùng IV: Đề xuất kiểu sử dụng chuyên ăn trái Vùng V: Đề xuất kiểu sử dụng chuyên cá 4.2 Kiến nghị Để khai thác tiềm đất đai có hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu thời gian tới mà cụ thể để kiểu sử dụng đề xuất đưa vào sản xuất đạt hiệu cần: - Xây dựng hoàn thiện, nâng cấp sửa chữa hệ thống đê bao hoàn chỉnh nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ điều kiện cấp thoát nước nhằm rửa phèn, cải tạo khả tưới ảnh hưởng độ sâu ngập để nâng cao khả thích nghi kiểu sử dụng - Hỗ trợ từ quyền địa phương mức đầu tư ban đầu vốn, giống, phương tiện cho khâu chuẩn bị đất đai, tư liệu sản xuất cần thiết Hỗ trợ vốn cần kiểm tra xem tình hình người dân sử dụng hiệu đồng vốn - Đối với số mô hình mẻ với tập quán sản xuất địa phương nên cần tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật công nghệ để người dân sản xuất hiệu - Hỗ trợ người dân tiềm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ xây dựng sở chế biến nông sản vừa nhỏ cấp địa phương 55 - Tăng cường số lượng cán ngành nông nghiệp, thường xuyên tổ chức hội thảo khuyến nông nhằm hướng dẫn cho người dân phương pháp kỹ thuật sản xuất - Cần có nghiên cứu kinh tế - môi trường sau thực chuyển dịch cấu trồng nhằm kịp thời khắc phục hạn chế tối đa tác động xấu làm ô nhiễm môi trường sản xuất 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) xã Vĩnh Châu,Thành phố Châu Đốc,tỉnh An Giang Lê Quang Trí, 1997 Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Lê Quang Trí, 2005 Giáo trình đánh giá đất đai, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Lê Quang Trí, 2010 Giáo trình đánh giá đất đai, Nhà Xuất Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc, 2005 Giáo trình Phát triển Nông thôn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hiền, 2010 Đánh giá khả thích nghi đất đai đề xuất hệ thống canh tác ấp Bờ Ao, thị trấn Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, khoa Môi Trường & TNTN, trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thanh Việt, 2012 Phân vùng thích nghi đất đai cho vùng đất phèn huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, khoa Môi Trường & TNTN, trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thanh Vũ, 2008 Đánh giá thích nghi đất đai phân vùng thích nghi vùng hóa Gò Công, tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Tâm, 2008 Đánh giá thích nghi kinh tế - xã hội mô hình hai màu lúa xã Hàm Giang Long Hiệp huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh kỹ thuật GIS Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng,Trường Đại Học Cần Thơ Trần Thị Thanh Sang, 2003 Xây dựng hệ thống quản lý sở liệu khảo sát phân tích đất vùng Đồng Bằng Cửu Long phần mềm Mapinfo Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng,Trường Đại Học Cần Thơ Lê Anh Tú, 1999 Ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ phân hạng, vùng giá trị, quy hoạch sử dụng đất xã Vĩnh Thanh huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Luận 57 văn tốt nghiệp nghành Quản Lý Đất Đai Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thế Thận, 1999 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Thế Thận Nguyễn Thạc Dũng, 2000 Trắc địa đồ kỹ thuật số xây dựng Nhà xuất Giáo Dục Hồ Thị Lam Trà Hoàng Văn Hùng (2006) Giáo trình Định giá đất NXB Hà Nội, 2006 Nguyễn Duy Cần, 2005 Đánh giá nông thôn có tham gia người dân NXB Nông nghiệp TIẾNG ANH FAO, 1976 A framework for Land evaluation FAO Soil Bulletin 32, FAO, Rome Fresco, L.O.; H.G.J Huizing; H van Keulen; H.A Luning and R.A Schipper, 1993 Land evaluation and farming system analysis for land use planning FAO/ ITC/ Wageningen Agricultural University FAO Working Document 200p 58 [...]... thích nghi đất đai cho Lut1: 3 Lúa 45 3.11 Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho Lut2: 2 Lúa – 1 cá 46 3.12 Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho Lut3: 2 Lúa – 1 màu 46 3.13 Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho Lut4: Cây ăn quả 47 3.14 Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho Lut5: Chuyên cá 47 3.15 Tổng hợp thích nghi hiện tại của 5 kiểu sử dụng đất đai đối với các ĐVĐĐ 48 3.16 Tổng hợp thích nghi đất. .. đánh giá đất đai theo FAO (1976) Theo Lê Quang Trí (2010), Kỹ thuật đánh giá đất đai được áp dụng rộng rãi cho các kiểu sử dụng đất đai khác nhau nhằm mục đích đánh giá thích nghi đất đai cho các giải pháp sử dụng đất đai Quy trình đánh giá đất đai được mô tả và tiến hành theo các bước sau: i Xây dựng các khoanh đơn vị bản đồ đất đai dựa trên cơ sở điều tra khảo sát các nguồn tài nguyên đất đai như:... pháp đánh giá đất đai 4 1.2.3.Quy trình đánh giá đất đai theo FAO (1976) 4 1.2.4.Nguyên lý giá đất đai 7 1.2.5.Đơn vị đất đai và kiểu sử dụng dụng đất đai 8 1.2.6.Đơn vị bản đồ đất đai 8 1.2.7.Chất lượng đất đai và đặc tính đất đai 8 1.2.8.Yêu cầu sử dụng đất đai 8 1.2.9.Phân cấp yếu tố 9 1.3.Phương pháp đánh giá nhanh nông... giá và đề ra phương pháp sử dụng đất đai (FAO, 1976) - Thích nghi đất đai thì liên hệ đến một loại sử dụng cụ thể, thí dụ như: thích nghi cho cây lúa mùa, cho cây màu - Khả năng đất đai thì liên hệ đến một khoảng sử dụng, thí dụ như khả năng đất nông nghi p, lâm nghi p hay khu vui chơi du lịch Khả năng đất đai thì khó có thể đánh giá cụ thể hơn là thích nghi đất đai khi mà ch 1.2.3.Quy trình đánh giá. .. nhiên, Đánh giá đất đai để cung cấp những quyết định có thể được sử dụng với sự quan tâm đến việc sử dụng tốt hơn một phần diện tích đất đai - Theo Huizing (1992), đánh giá đất đai là một then chốt quan trọng trong việc sử dụng đất cho cây trồng Kết quả của đánh giá đất đai cho ra những thông tin về thích nghi của những loại đất khác nhau (đơn vị đất đai) cho việc lựa chọn kiểu sử dụng đất đai - Theo... sử dụng đất đai và cách quản lý CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Sử dụng đất có thể điều chỉnh theo chất lượng đất đai KHẢO SÁT ĐẤT ĐAI Khí hậu, địa chất, địa mạo, nước, đất, thực vật ĐỐI CHIẾU Chất lượng đất đai có thể cải thiện theo yêu cầu sử dụng THÍCH NGHI HIỆN TẠI VÀ TIỀM NĂNG CHO MỖI ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI BẢN ĐỒ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Phân tích KTXH + Môi trường BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI Phân... 57 xi TÓM LƯỢC Xã Vĩnh Châu có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghi p, trong những năm trở lại đây vùng đã có những phát triển, thu nhập của người dân tăng lên đáng kể Bên cạnh những kết quả đạt được thì sản xuất nông nghi p nơi đây còn gặp không ít khó khăn do chưa phát huy hết lợi thế, tiềm năng của vùng Việc đánh giá thích nghi đất đai xã Vĩnh Châu ,thành phố Châu Đốc ,tỉnh An Giang là hết sức... pháp Đánh giá đất đai của FAO, 1976  Đánh giá thích nghi đất đai Dựa vào đánh giá đất đai theo FAO (1976) gồm các bước sau: - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai dựa vào: Bản đồ đất, độ sâu ngập, thời gian ngập với tỷ lệ 1/10.000 Từ các bản đồ đơn tính thu thập được tiến hành chồng lắp các bản đồ lại với nhau để được bản đồ đơn vị đất đai - Chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất đai: + Chọn lọc kiểu sử dụng đất. .. vùng thích nghi và bản đồ liên quan đến đất đai và sử dụng đất đai của vùng nghi n cứu - Vật tư thiết bị: Máy scan, máy tính, máy in, phiếu điều tra và các dụng cụ phòng phẩm khác và các phần mềm máy tính ( Mapinfo, Word, Excel,.) 2.2 Phạm vi nghi n cứu - Thực hiện tại xã Vĩnh Châu, TP -Châu đốc, tỉnh An Giang - Đề tài chỉ đánh giá thích nghi về mặt tự nhiên của xã 2.3 Phương pháp và các bước thực hiện... số loại sử dụng đất đai được đưa ra để chọn lựa FAO đã đề xuất định nghĩa và đánh giá đất đai (1976): Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vật chất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại sử dụng phải có (Tôn Thất Chiểu và ctv, 1999) 1.2.2.Phương pháp đánh giá đất đai Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp phân hạng và đánh giá đất đai Tùy theo điều ... NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ VĨNH CHÂU, THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGHÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cán hướng dẫn TS.Võ Quang Minh Sinh viên thực... thích nghi đất đai xã Vĩnh Châu, TP .Châu Đốc ,tỉnh An Giang thực hiện.Mục tiêu nghi n cứu là: - Xác định đơn vị đất đai sở đồ đơn tính cho xã Vĩnh Châu - Đánh giá khả thích nghi mô hình canh tác... THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: “ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ VĨNH CHÂU,THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC,TỈNH AN GIANG Sinh viên thực hiện:Nguyễn

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w