ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG

65 431 0
ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI đất ĐAI xã LONG TRỊ a HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - NGUYỄN THU HIỀN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ LONG TRỊ A HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ LONG TRỊ A HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths: NGUYỄN THỊ SONG BÌNH NGUYỄN THU HIỀN MSSV: B1207462 LỚP: Quản Lý Đất Đai K38 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẨN Xác nhận đề tài: Đánh giá thích nghi đất đai Xã Long Trị A Huyện Long Mỹ Tỉnh Hậu Giang Do sinh viên: Nguyễn Thu Hiền, Lớp Quản Lý Đất Đai K38 thuộc Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai – Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trường Đại Học Cần Thơ thực từ ngày 09/08/2015 đến ngày 25/11/2015 Ý kiến cán hướng dẩn: Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Song Bình i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: Đánh giá thích nghi đất đai Xã Long Trị A Huyện Long Mỹ Tỉnh Hậu Giang Do sinh viên: Nguyễn Thu Hiền, Lớp Quản Lý Đất Đai K38 thuộc Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai – Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trường Đại Học Cần Thơ thực từ ngày 09/08/2015 đến ngày 25/11/2015 Xác nhận hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng Trưởng môn ii năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM BÁO CÁO LUẬN VĂN Xác nhận đề tài: Đánh giá thích nghi đất đai Xã Long Trị A Huyện Long Mỹ Tỉnh Hậu Giang Do sinh viên: Nguyễn Thu Hiền, Lớp Quản Lý Đất Đai K38 thuộc Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai – Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trường Đại Học Cần Thơ thực từ ngày 09/08/2015 đến ngày 25/11/2015 Xác nhận môn: Cần Thơ, ngày tháng Chủ tịch Hội đồng iii năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Cần Thơ, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thu Hiền iv năm 2015 LÝ LỊCH CÁ NHÂN I Lý lịch sơ lượt Họ tên: Nguyễn Thu Hiền Năm sinh: 1994 Giới tính: nữ Dân tộc: kinh Nơi sinh: Long Mỹ, Hậu Giang Quê quán: Long Trị A, Long Mỹ, Hậu Giang Chỗ nay: ấp 7, xã Long Trị A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang II Qúa trình đào tạo Đại học Hệ đào tạo: qui Thời gian đào tạo: 2012-2016 Nơi học: Đại học Cần Thơ Ngành học: Quản Lý Đất Đai Cần Thơ, ngày tháng Người khai ký tên Nguyễn Thu Hiền v năm 2015 LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên ba, mẹ Ba, mẹ hết lòng tận tụy chăm lo, quan tâm cho tương lai nghiệp Đã tạo điều kiện thuận lợi để ăn học Chân thành biết biết ơn Cô Nguyễn Thị Song Bình dạy bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực đề tài động viên em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô trường Đại học Cần Thơ, quý thầy cô khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên quý thầy, cô Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai hết lòng dạy dỗ truyền đạt ngững kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn bạn lớp Quản Lý Đất Đai K38 giúp đỡ tạo niềm tin cho suốt thời gian suốt thời gian học tập vi DANH DÁCH TỪ VIẾT TẮT NGTK Niên giám thống kê FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVĐĐ Đơn vị đất đai LUT Kiểu sử dụng đất đai ÂL Âm lịch KSDĐĐ Kiểu sử dụng đất đai DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình 1.1 Qui trình đánh giá đất đai cho quy hoạch sử dụng đất đai De Vos t.N.C.,1978; H.Huizing, 1988; Lê Quang Trí, 1977 1.2 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 xã Long Trị A huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang 3.1 Bản đồ đơn vị đất đai xã Long Trị A – H Long Mỹ - T Hậu Giang 3.2 Bản đồ phân vùng thích nghi Xã Long Trị A – H Long Mỹ T Hậu Giang 3.3 Bản đồ phân vùng thích nghi sau nâng cấp xã Long Trị A vii Trang 12 16 24 40 45 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng 1.1 Những đặc trưng quan trọng sử dụng đất đai (beek, 1974, FAO, 1976) 3.1 Phân tích tiêu đặc tính đơn vị đồ đất đai địa bàn xã Long Trị A 3.2 Chi tiết đặc tính đơn vị đất đai 3.3 Điều tra hiệu kinh tế kiểu sử dụng lúa 3.4 Hiệu đồng vốn mô hình lúa – cá 3.5 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng chuyên màu 3.6 Xác định chất lượng đất đai đặc tính đất đai cho kiểu sử dụng đất đai xã 3.7 Yêu cầu sử dụng đất đai cho kiểu sử dụng đất đai ( LUT) 3.8 Phân cấp yếu tố LUT 1: Lúa vụ ( ĐX – HT) 3.9 Phân cấp yếu tố LUT 2: lúa – cá (ĐX – HT – cá) 3.10 Phân cấp yếu tố LUT 3: lúa – màu ( ĐX – màu – HT muộn) 3.11 Phân cấp yếu tố LUT 4: Chuyên màu 3.12 Phân cấp yếu tố LUT 5: Cây ăn trái 3.13 Phân hạng thích nghi cho LUT 1: vụ lúa 3.14 Phân hạng thích nghi cho LUT 2: vụ lúa – cá 3.15 Phân hạng thích nghi cho LUT 3: vụ lúa – màu 3.16 Phân hạng thích nghi cho LUT 4: Chuyên màu 3.17 Phân hạng thích nghi cho LUT 5: Cây ăn 3.18 Tổng hợp thích nghi kiểu sử dụng đất đai đơn vị đồ đất đai xã Long Trị A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 3.19 Phân vùng thích nghi đất đai cho kiểu sử dụng 3.20 Điều kiện nâng cấp thích nghi đất đai xã Long Trị A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 3.21 Kết nâng cấp thích nghi kiểu sử dụng 3.22 Phân vùng thích nghi đề xuất mô hình sử dụng đất đai xã sau nâng cấp thích nghi viii Trang 23 24 27 28 29 32 32 33 33 34 34 35 35 36 36 37 37 38 39 41 42 43 sử dụng thích nghi cao với vùng cần xây dựng hệ thống đê bao ngăn lụt khép kín bền vững Hình 3.2 Bản đồ phân vùng thích nghi Xã Long Trị A – H Long Mỹ - T Hậu Giang 3.2.7 Nâng cấp thích nghi từ thích nghi Trong trình đối chiếu khả thích nghi xã Long Trị A điều kiện tự nhiên hầu hết đơn vị đất đai bị ngập lụt, thiếu nguồn nước tưới ảnh hưởng tầng phèn xuất làm cho kiểu sử dụng thích nghi chí không thích nghi với vùng nghiên cứu Do vậy, để nâng cao khả thích nghi đòi hỏi phải có điều kiện nâng cấp thích nghi Đối với địa phương chất lượng cần cải thiện nâng cấp phân hạng thích nghi là: Xây dụng hệ thống đê bao ngăn tình trạng ngập úng giảm khả nguy hại phèn biện pháp bón vôi hay rữa phèn thí cấp thích nghi tăng lên Chi tiết điều kiện nâng cấp thích nghi đất đai trình bày bảng sau: 40 Bảng 3.20 : Điều kiện nâng cấp thích nghi đất đai xã Long Trị A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang ĐVĐĐ Kiểu sử dụng đất đai Thích nghi LUT 1, LUT 2, LUT3, LUT 4, LUT S1 2, 5,6 LUT 3, LUT 4, LUT LUT 1, LUT 2, LUT3, LUT 4, LUT LUT 3, LUT 4, LUT Thích nghi nâng cấp Yếu tố giới hạn Yên cầu cải thiện - - - S2 S1 S3 S2 S2 S1 S3 S2 N S3 Yếu tố phèn, độ sâu ngập Yếu tố nước Độ sâu ngập, yếu tố nước - Bón vôi, rữa phèn cải tạo đất - Xây dựng vững hoàn thiện hệ thống đê bao khép kín kiên cố - Xây dựng thêm hoàn chỉnh hệ thống trạm bơm cấp nước hệ thống tưới - Xây dựng vững hoàn thiện hệ thống đê bao ngăn lũ - Xây dựng sửa chữa trạm bơm có để cung cấp nước tưới Qua bảng 3.20 cho thấy : chất lượng đất đai cải thiện kiểu sử dụng từ đơn vị đất đai thích nghi nâng lên từ chỗ thích nghi trung bình lên thích nghi cao thích nghi lên thích nghi trung bình Cụ thể sau : - Đối với ĐVĐĐ thích nghi cao (S1) yếu tố giới hạn hạn chế cho kiểu sử dụng từ LUT đết LUT - Các ĐVĐĐ 2, thích nghi (S3) LUT 3, LUT 4, LUT ảnh hưởng phèn độ sâu ngập Yêu cấu cải thiện chất lượng đất đai như: bón vôi, bón phân hữu rữa phèn, nạo vét mương xã phèn, cải tạo đất ; đồng thời xây dựng hệ thống đê bao kiên cố khép kín Sau cải tạo nâng cấp khả thích nghi nâng lên thích nghi trung bình (S2) 41 - Với ĐVĐĐ thích nghi trung bình (S2) từ LUT đến LUT yếu tố nước giới hạn thích nghi, sau xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cấp nước vùng nâng kiểu sử dụng lên thích nghi cao (S1) - Những ĐVĐĐ 5, giới hạn yếu tố nước độ sâu ngập ảnh hưởng làm LUT 1, LUT 2, LUT 3, LUT 4, LUT bị thích nghi không thích nghi Yêu cầu cần cải thiện cho ĐVĐĐ xây dựng hệ thống đê bao kiên cố khép kín, hoàn thiện hệ thống nước tưới xây dựng trạm bơm cấp nước, để nâng mức thích nghi cao Chi tiết cho nâng cấp phân hạng thích nghi đất đai thông qua việc cải thiện chất lượng đất đai trình bảng sau : Bảng 3.21: Kết nâng cấp thích nghi kiểu sử dụng Kiểu sử dụng ĐVĐĐ LUT LUT LUT LUT LUT S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S3 Qua bảng 3.21 cho thấy việc cải thiện chất lượng đất đai làm tăng khả thích nghi kiểu sử dụng cho đơn vị đồ đất đai Từ không thích nghi (N) lên thích nghi (S3) từ thích nghi (S3) đến thích nghi trung bình (S2) yếu tố giới hạn Sau nâng cấp kết có nhiều kiểu sử dụng đất đai thích nghi với nhiều đơn vị đất đai Nhìn chung vùng bị ngập ngập lũ hệ thống đê bao chưa khép kín, điều kiện tưới tiêu chưa hoàn chỉnh, ảnh hưởng phèn Muốn vùng cho khả thích nghi cao với kiểu sử dụng cần cải thiện chất lượng đất đai, nhằm tiến tới phát triển nông nghiệp địa phương Sau nâng cấp chất lượng đất đai tồn ảnh hưởng đến khả thích nghi kiểu sử dụng từ bảng 3.22 nâng cấp thích nghi tiến hành phân vùng đề xuất mô hình sử dụng đất sau: 42 Bảng 3.22 : Phân vùng thích nghi đề xuất mô hình sử dụng đất đai xã sau nâng cấp thích nghi Vùng I ĐVĐĐ 1, Phân bố Ấp phần ấp Đề xuất mô hình Thích nghi Chọn lựa LUT : vụ lúa Phương án : LUT 5: Cây ăn trái LUT : lúa – cá Cấp thích S1 Phương án : LUT 1: vụ lúa LUT : lúa – màu LUT : Chuyên màu Nâng cấp thích Cải thiện đơn vị đất đai 4: Xây dựng sử dụng tốt hệ thống cấp nước LUT 5: Cây ăn trái II 2, Ấp phần ấp LUT 1: vụ lúa Phương án : S1 LUT 3: lúa – LUT 2: lúa – màu S2 cá Phương án : LUT 3: lúa – LUT 1: vụ lúa màu III 5, Một phần ấp phần ấp LUT 1: vụ lúa Phương án : S2 LUT 2: lúa – LUT 2: lúa – cá cá Phương án : LUT 1: vụ lúa Bón vôi, rửa phèn, cải tạo đất Xây dựng hệ thống đê bao Sử dụng hiệu nguồn nước tưới Hoàn thiện hệ thống đê bao Qua bảng 3.22 cho thấy : - Vùng I: Do nâng cấp thích nghi làm đơn vị đất đai số thích nghi cao với tất mô hình đề xuất, vùng I có ĐVĐĐ Đây tiểu vùng có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển trồng toàn vùng, địa hình cao ráo, sử dụng tốt nước tưới, chịu phèn nên thích nghi cao (S1) với kiểu sử dụng từ LUT đến LUT 5, ưu tiên phát triển cho kiểu sử dụng: lúa vụ - màu ăn trái Lựa chọn theo quan điểm tiến hành thực mô hình canh tác luân cây trồng, ổn định diện tích rau màu thực phẩm mà vẩn ổn định sản lượng lúa, đồng thời đáp ứng nhu cầu rau cho vùng vùng Bên cạnh đó, đẩy mạnh phát triển ăn trái, đặc biệt Quýt đường loại ăn trái có từ lâu đời đặc sản vùng 43 mạnh toàn vùng Nhưng nhìn chung mục tiêu phát triển của xã tới, nhu cầu thị trường giá nông sản nhiều thay đổi, tùy thuộc vào thay đổi mà bố trí mô hình cho phù hợp vùng có khả thích nghi cao với tất mô hình đề xuất Mô hình ưu tiên phát triển cho vùng I ăn trái kiểu sử dụng thích hợp với điều kiện đất đai tiểu vùng mang lại lợi nhuận cao - Vùng II: Đây vùng có hai đơn vị đất đai thích hợp cho mô vụ lúa, lúa – màu có cấp thích nghi từ thích nghi trung bình (S2) đến thích nghi cao (S1) Chọn lựa theo quan điểm triển phát triển nông nghiệp bền vững trì trồng lúa cho an ninh lương thực mục tiêu phát triển kinh tế địa phương Kiểu sử dụng lụa chọn ưu tiên phát cho vùng II lúa – màu, mô hình có triển vọng phát triển vùng, làm tăng thu nhập cho người dân Vùng III: Vùng có đơn vị đất đai và tiểu vùng có địa hình tương đối thấp, kiểu sử dụng cho khả thích nghi không cao Đòi hỏi cần phải cải thện chất lượng đất đai vùn Mô hình lựa chọn lúa vụ lúa – cá đề xuất vùng, theo mục tiêu phát triển xã Long Trị A giữ vững diện tích trồng lúa sách nhà nước hổ trợ để nâng cao thu nhập cho người dân Phương án ưu tiên lựa chọn để canh tác cho vùng III lúa – cá vùng bị ngập nhiều vào mùa mưa thích hợp để thả cá vào đồng ruộng tận dụng nguồn nước lũ sẵn có Nhìn chung kiểu sử dụng đề xuất phương án bảng 3.22 ưu tiên lựa chọn canh tác tiểu vùng I, II, III địa bàn xã Long Trị A mô hình lụa chọn phù hợp với kiện tự nhiên vùng nhỏ, đồng thời mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Mặt khác, điều kiện thời tiết có nhiều thay đổi, thiên tai xảy ra, khống chế dịch bệnh gây hại thị trường bấp bênh không ổn định, làm cho kiểu sử dụng lựa chọn phương án khó canh tác tiểu vùng tiến hành chuyển đổi kiểu sử dụng phương án áp dụng cho vùng Các vùng sau nâng cấp thích nghi thể phân bố trên đồ xã Long Trị A cụ thể sau: 44 Hình 3.3 Bản đồ phân vùng thích nghi sau nâng cấp xã Long Trị A Như vậy, sau nâng cấp thích nghi kiểu sử dụng đề xuất thích nghi cao với vùng nghiên cứu đồ xã Long Trị A phân thành vùng thích nghi đề nghị ưu tiên lựa chọn kiểu sử dụng thích hợp áp dụng canh tác cho tiểu vùng sau: vùng I đề xuất mô hình ăn trái; kiểu sử dụng lúa – màu đề xuất cho vùng II; Cuối vùng III lựa chọn canh tác mô hình lúa – cá Nhìn chung lựa chọn mô hình canh tác cho tiểu vùng dựa sở khoa học phù hợp với điều kiện có tiểu vùng Như vậy, mô hình chọn lựa cho tiểu vùng đựa sở khoa học, mục tiêu phát triển xã và phù hợp với điều kiện vùng cụ thể sau: - vụ lúa: Phù hợp với tạp quán canh tác người dân, đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương, thị trường cần, đặc biệt canh tác lúa vụ, đất đai có thời gian nghỉ ngơi tránh khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - lúa – cá: Thị trường cần nhiều, đặc biệt nâng cao thu nhập cho người dân từ vụ cá mà đảm bảo sách giữ vững diện tích trồng lúa địa phương Bên cạnh vùng bị ngập vào mùa lũ tận dụng nuôi cá, tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất đai, đồng thời không ảnh hưởng xấu đến môi trường - lúa – màu: thực sách luân canh trồng, phá độc canh lúa Nâng cao thu nhập phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng 45 - Cây ăn trái màu: Có thị trường thiêu thụ, mang lại thu nhập cao, giải nhu cầu lao động nhàn rỗi vùng, đồng thời thực sách phát diện tích ăn trái đặc sản địa phương 3.3 Giải pháp chung cho vùng Nhằm nâng cao xuất trồng, đồng thời phát triển hệ thống nông nghiệp địa phương làm tăng thu nhập cho người dân, vùng cần cải tạo chất lượng đất đai như: - Nhiều nơi vùng nghiên cứu bị ngập úng nghiêm trọng vào mùa lũ gây trở ngại cho việc sản xuất nông nghiệp, cần thiết phải xây dựng hoàn thiện hệ thống đê bao khép kín bền vững toàn vùng - Xây dựng thêm hệ thống trạm bơm cung cấp nước tưới cho hệ thống canh tác vào mùa khô, đảm bảo tưới tiêu chủ động cho vùng - Cải tạo đất phèn biện pháp: + Thiết kế đồng ruộng thuận lợi cho cải tạo đất phèn + Hệ thống kinh mương chắn, dùng nước ém hay xả phèn lúc + Sử dụng hợp lý phân bón + Canh tác giống lúa chống chịu phèn Nhìn chung sau nâng cấp thích nghi, cải tạo chất lượng đất đai vùng kiểu sử dụng có khả thích nghi cao cho xuất tốt Bên cạnh cần số giải pháp khác cần thiết cho vùng sau: - Giao thông – thủy lợi: + Tiếp tục mở rộng tiến hành tu sửa hệ thống giao thông đường nhằm phục vụ cho sản xuất vận chuyển nông sản sau thu hoạch, đồng thời góp phần xây dựng nông thôn địa bàn xã + Hoàn thiện hệ thống kênh mương, nạo vét thêm kênh mương phục vụ cho việc lưu thông hàng hóa, canh tác đất nông nghiệp + Xây dựng hệ thống đê bao khép kín vá bền vững toàn vùng nghiên cứu Phát huy tốt hiệu hoạt động trạm bơm có địa bàn, xây dựng hệ thống cấp nước nhằm đảm bảo tưới tiêu chủ động phục vụ tốt cho công tác sản xuất nông nghiệp địa phương - Đất canh tác: tiếp tục ngăn chặn phèn cách cải tạo vùng đất bị nhiễm phèn cần ý tránh cày xới sâu làm phèn di chuyển lên tầng đất mặt Mặt khác, cải tạo đất phèn biện pháp bón vôi, bón phân lân hợp lý, đồng thời kết hợp thoát phèn, xả phèn thông qua nạo vét kênh mương - Thực trương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, hổ trợ giống cho suất cao, chuyển giao khao học kỹ thuật cho người dân, để áp dụng kinh nghiệm từ thực tiển kỹ thuật vào sản xuất - Thường xuyên theo dõi dự báo dịch bệnh, tuyên truyền biện pháp khống chế bệnh hại xảy 46 - Tiếp tục hướng dẩn kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện nguồn vốn như: cho người dân vay vốn với lãi xuất thấp, tranh thủ đề nghị ngân hàng phát triển nông thôn tiếp tục cho vay cung cấp nguồn vốn cho người dân, nhằm nâng cao xuất phát triển mở rộng mô hình sản xuất - Phát huy xây dựng hợp tác xã, tổ hợp tác, nhằm mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho mặt hàng nông sản, góp phần ổn định phát triển kinh tế tăng thu nhập gia đình - Thực nghiêm ngặt lịch thời vụ, xuống giống đồng loạt thời hạn nhằm phòng tránh có hiệu dịch bệnh gây hại - Tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, mang tính chất mùa vụ nên thời gian nhàn rỗi nhiều trình độ thấp nên khó áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Vì vậy, cần chuyển đổi cấu sản xuất đáp ứng nhu cầu việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phương, nhằm nâng cao chất lượng lao cần động đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, dạy nghề, nâng cao trình độ chuyên môn Đồng thời mở chương trình hội thảo, khuyến nông để cán chuyên môn chuyển giao, hướng dẩn để người dân áp dụng kỹ thuật vào canh tác nhằm nâng cao trình độ cho nông dân 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Long Trị A xã thuộc huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang có đất tương đối thấp thường xuyên bị ngập lụt vào mùa mưa (ngập từ -2 tháng) Địa hình phẳng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như: lúa nước, rau mùa, ăn trái nuôi trồng thủy sản Kết khảo sát điều kiện tự nhiên : đất, nước, trạng sử dụng đất,… sở tổng hợp lớp thông tin đặc tính đất đai: độ sâu xuất tầng phèn, độ sâu ngập, khả tưới tạo đơn vị đồ đất đai, kết có đơn vị đất đai tìm thấy Trong vùng điều kiện có chất lượng đất đai sau : khả cấp nước, nguy hại phèn, nguy hại lũ Kết chọn lọc kiểu sử dụng đất đai chọn kiểu sử dụng để thực đánh giá đất đai cho vùng, bao gồm : LUT : lúa vụ, LUT : lúa – cá, LUT : lúa – màu, LUT 4: Chuyên màu, LUT : Cây ăn trái Kết đánh giá đất đai cho thấy kiểu sử dụng lúa lúa – cá có khả thích nghi rộng với vùng cấp thích nghi từ thích nghi trung bình (S2) đến thích nghi cao (S1) Còn kiểu sử dụng lúa – màu, chuyên màu, ăn trái tồn số yếu tố giới hạn thích nghi : khả tưới, độ sâu ngập ảnh hưởng tầng phèn nên kiểu sử dụng có diện tích thích nghi chưa người dân áp dụng canh tác rộng rải vùng nghiên cứu Kết cho thấy vùng nghiên cứu phân thành vùng thích nghi điều kiện có vùng thích nghi sau nâng cấp chất lượng đất đai, vùng có điều kiện thuận lợi khó khăn riêng nên thích nghi với kiểu sử dụng định, cụ thể như: Vùng I thích nghi cao (S1) với kiểu sử dụng đề xuất lựa chọn hai mô hình lúa – màu ăn trái hai phương án áp dụng phát triển, nhiên ưu tiên canh tác kiểu sử dụng ăn trái cho vùng I; Vùng II thích nghi cao (S1) với mô hình lúa vụ thích nghi trung bình (S2) với kiểu sử dụng lúa – màu hai kiểu sử dụng đề xuất làm hai phương án áp dụng, ưu tiên lựa chọn mô hình lúa – màu áp dụng để canh tác phát triền cho tiểu vùng; Vùng III địa hình thấp, bị ngập vào mùa lũ, muốn thích nghi tốt với kiểu sử dụng phải xây dựng hệ thống đê bao ngăn lũ Mô hình đề xuất vụ lúa lúa – cá, ưu tiên lựa chọn phát triển kiểu sử dụng lúa – cá Nhìn chung vùng nghiên cứu chịu tác động nghiêm trọng vào mùa lũ, tình hình cải tạo đất phèn chưa đạt hiệu cao hệ thống cấp nước chưa hoàn thiện, muốn kiểu sử dụng đề xuất cho suất cao mang lại hiệu kinh tế cho người dân cần xây dựng hệ thống đê bao khép kín toàn vùng nghiên cứu, nạo vét kênh mương nhằm xả phèn phục vụ cho tưới tiêu, bón phân hữu hợp lý bón vôi cải tạo đất phèn 4.2 Kiến nghị Nhằm khai thác có hiệu tiềm từ đất đai mang lại cho tiểu vùng xã cần lựa chọn kiểu sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng kết hợp cải thiện chất lượng đất đai để vùng cho thích nghi cao hơn, cụ thể sau: 48 - Vùng I: Là vùng thích hợp cho sản xuất nông nhiệp, chịu tác động yếu tố giới hạn Nhưng vùng xuất tầng phèn nên cải tạo đất cần ý tránh để phèn di chuyển lên tầng đất mặt làm hại trồng; Cần mở rộng hệ thống giao thông, thủy lợi đảm bảo cho việc vận chuyển nông sản nhanh chóng thuận tiện - Vùng II, III: Là vùng bị ảnh hưởng phèn, thiếu nước tưới vào mùa khô ngập lụt vào mùa lũ nên thích nghi thích nghi trung bình mô hình canh tác, cần khắc phục yếu tố giới hạn nâng cấp thích nghi như: nạo vét kênh mương dẩn nước thoát phèn, sử dụng tốt hệ thống trạm bơm cấp nước nhằm chủ động nguồn nước tưới, bón vôi cải tạo phèn; mở rộng đường giao thông, thủy lợi xây dựng hệ thống đê bao vững Bên cạnh đó, để phát huy tốt nguồn lợi từ đất đai phát triển hệ thống canh tác lựa chọn phổ biến vùng, nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân tăng trưởng kinh tế cho toàn vùng từ sản xuất nông nghiệp, cần có phối hợp người dân cấp chình quyền địa phương sách nhà nước: - Về phía người dân: tiếp thu kỹ thuật canh tác mới, bón phân hợp lý bón vôi cải tạo đất phèn - Về phía quyền địa phương: Mở rộng hệ thống giao thông, thủy lợi; tiếp tục xây dựng mới, tu bảo dưỡng hệ thống đê bao khép kín, ngăn lụt; phát huy tốt hiệu hoạt động trạm bơm có địa bàn xây dựng thêm nhằm đảm bảo chủ động tưới tiêu phục vụ cho việc sản xuất nông ngiệp + Tranh thủ đề nghị ngân hàng tiếp tục cho vay cung cấp nguồn vốn cho người dân đầu tư sản xuất + Mở lớp tập huấn cho nông dân học hỏi kiến thức kinh nghiệm, cử cán nông nghiệp xuống trực tiếp hướng dân nông hộ áp dụng kỹ thuật vào canh tác Bên cạnh cần mở rộng thị trường có sách bình ổn giá nông sản cho người dân yên tâm sản xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thuyết minh tổng hợp, đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 xã Long Trị A – huyện Long Mỹ - Tỉnh Hậu Giang Báo cáo kết thực nghị Nghi Hội Đồng Nhân Dân phát triển kinh tế xã hội xã Long Trị A Huỳnh Thanh Hiền, 2015 Bài giảng Đánh giá đất đai, Khoa Quản lý đất đai bất động sản, Bộ môn kinh tế đất đai bất động sản, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Quang Trí, 2010 Giáo trình đánh giá đất đai, Nhà Xuất Đại Học cần Thơ Lê Văn Hinh, 2003 Trích Vỏ Văn Vẹn, So sánh hiệu kinh tế - xã hội mô hình canh tác vườn đệm vườn quốc gia U Ming Hạ - Cà Mau giai đoạn 2005 – 2008 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Luật đất đai 2013 Định nghĩa đất đai Nguyễn Thanh Vũ, 2008 Đánh giá thích nghi đất đai phân vùng thích nghi vùng hóa Gò Công tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Vũ, 2011 Đánh giá thích nghi đất đai xã vùng sinh thái đất phèn huyện Tri Tôn tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ Tài liệu phương pháp vấn người am tường vấn đề (KIP) UN, 1994 Khái niệm đất đai Tổng cục địa chính, 1998 Khái niệm sử dụng đất đai Tổng cục môi trường, 2015 Phân loại tài nguyên thiên nhiên https://vi.wikipedia.org/wiki/tainguyenthiennhien 50 PHỤ LỤC [...]... Lê Quang Trí, 2010) 1.2 Đánh giá đất đai 1.2.1 Định ngh a về đánh giá đất đai Đánh giá đất đai là phương pháp để giải thích và dự đoán về sử dụng tiềm năng đất đai (van Diepen, Van Keuken et al., 1991) Do đó: đánh giá đất đai là đánh giá đặt tính c a đất đai khi sử dụng cho một mục đích sử dụng đặt biệt bao gồm sự thực hiện và thể hiện các thông tin về khảo sát và nghi n cứu dạng hình c a đất đai, thực... đ a bàn xã Long Trị A nói riêng nhằm tìm ra những mô hình canh tác phù hợp và thích nghi cao giúp nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Theo FAO (1976) đã đ a ra phương pháp đánh giá đất đai tự nhiên có xem xét thêm yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường D a trên cơ sở đó, đề tài: đánh giá thích nghi đất đai ở xã Long Trị A huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang được thực hiện với mục tiêu: - Phân vùng thích. .. thích nghi c a những loại đất khác nhau (đơn vị đất đai) cho việc l a chọn kiểu sử dụng đất đai Theo FAO (1976), đánh giá đất đai là để chọn loại đất thích hợp cho các loại cây trồng hay để thích nghi một bản đồ đất, về phương diện khả năng thích nghi cho các cây trồng và các kỹ thuật quản lý khác Tóm lại, đánh giá đất đai là quy trình l a chọn ra kiểu sử dụng đất đai thích nghi d a vào tính chất đất. .. đến nay: Đánh giá đất theo chỉ dẩn c a FAO với quan điểm đánh giá tính thích hợp c a các loại hình sử dụng đất nông lâm nghi p đối với điều kiện sinh thái, kinh tế, xã hội 1.3 Đặc điểm vùng nghi n cứu xã Long Trị A huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí đ a lý Xã Long Trị A nằm ở ph a Đông c a huyện Long Mỹ, có vị trí được giới hạn như sau: - Ph a Bắc giáp xã Long Bình;... lượng đất đai trong một đơn vị bản đồ đất đai nhằm phân cấp yếu tố Thông thường có các cấp phân chia sau: S1: Thích nghi cao S2: Thích nghi trung bình S3: Thích nghi kém N: Không thích nghi Để phân hạng thích nghi đất đai tiến hành so sánh gi a những chất lượng đất đai c a một đơn vị bản đồ đất đai với những yêu cầu c a kiểu sử dụng đất đai Khi tiến hành phải thực hiện riêng cho từng chất lượng đất đai, ... 1.1.3 Vai trò và chức năng c a đất đai 1.1.3.1 Vai trò và ý ngh a c a đất đai c a đất đai Đất đai giữ vai trò và ý ngh a đặt biệt quan trọng trong xã hội loài người, và vai trò c a đất đai đối với từng ngành rất khác nhau : - Trong các ngành phi nông nghi p: Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất (các... NGHI ĐẤT ĐAI Phân tích ktxh + môi trường BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Hình 1.1 Qui trình đánh giá đất đai cho quy hoạch sử dụng đất đai De Vos t.N.C.,1978; H.Huizing, 1988; Lê Quang Trí, 1977 12 1.2.4.3 Nguyên lý trong đánh gái đất đai Sáu nguyên lý cơ bản sau đây được sử dụng cho đánh giá đất đai (FAO, 1976), (Lê Quang Trí, 2010): - Nguyên lý 1: Khả năng thích nghi đất đai phải được đánh giá. .. với nhau để ứng phó hiệu quả với những thách thức do hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra 3.2 Kết quả đánh giá đất đai xã Lonh Trị A huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang 3.2.1 Bản đồ đơn vị đất đai Đơn vị bản đồ đất đai là diện tích đất đai với những đặc tính riêng biệt và là nền tảng cho đánh giá đất đai Các đơn vị này được thể hiện trên bản đồ, bản đồ này được gọi là bản đồ đơn vị đất đai Để tạo ra đơn... - Đánh giá gián tiếp: d a vào tính chất tương đối và ổn định c a đất và môi trường có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng c a cây trồng, cùng các mục đích sử dụng đất đai khác nhau để đánh giá và đề ra phương pháp sử dụng đất đai Một định ngh a khác c a Huizing (1992), đánh giá đất đai là một then chốt quan trọng trong việc sử dụng đất đai cho cây trồng Kết quả đánh giá đất đai cho ta những thông tin về thích. .. dựng các khoanh đơn vị bản đồ đất đai d a trên cơ sở kết quả điều tra khảo sát các nguồn tài nguyên đất đai như: khí hậu, đ a hình, đất, nước, thực vật, nước ngầm Mỗi đơn vị bản đồ đất đai sẽ có những đặc tính đất đai riêng và khác so với những đơn vị bản đồ đất đai lân cận - Chuyển đổi những đặc tính đất đai c a mỗi đơn vị bản đồ đất đai thành các chất lượng đất đai mà những chất lượng đất đai này có ... năm 2010 xã Long Trị A huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang 3.1 Bản đồ đơn vị đất đai xã Long Trị A – H Long Mỹ - T Hậu Giang 3.2 Bản đồ phân vùng thích nghi Xã Long Trị A – H Long Mỹ T Hậu Giang 3.3... đất đai đơn vị đồ đất đai xã Long Trị A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 3.19 Phân vùng thích nghi đất đai cho kiểu sử dụng 3.20 Điều kiện nâng cấp thích nghi đất đai xã Long Trị A, huyện Long Mỹ, ... thích nghi xã Long Trị A huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Phân hạng khả thích nghi đất đai thực theo quy trình đánh giá đất đai Trong phân hạng khả thích nghi đất đai bao gồm đánh giá khả thích nghi

Ngày đăng: 21/12/2015, 00:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan