ứng dụng gis và ahp trong đánh giá thích ngh đất đai đối với cây vú sữa trên địa bàn tỉnh tiền giang

91 56 0
ứng dụng gis và ahp trong đánh giá thích ngh đất đai đối với cây vú sữa trên địa bàn tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHP Analytic Hierarchy Process – Q trình phân tích thứ bậc CR Consistency ratio – Tỷ số quán FAO Food and Agriculture Organization of the United Nation GIS Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý IDM Individual decision making – Ra định cá nhân KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất LC Land Characteristic – Tính chất đất đai LE Land – Đánh giá đất đai LMU Land Mapping Unit – Đơn vị đồ đất đai LQ Land Quality – Chất lượng đất đai LUM Land Unit Mapping – Bản đồ đơn vị đất đai LUR Land Use Requirement – Yêu cầu sử dụng đất LUS Land Use System – Hệ thống sử dụng đất LUT Land Use Type – Loại hình sử dụng đất ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc thứ bậc Hình 2.1 Sơ đồ vị trí tỉnh Tiền Giang vùng ĐBSCL 22 Hình 2.2 Bản đồ đất tỉnh Tiền Giang 27 Hình 3.1 Quy trình đánh giá thích nghi đất đai ứng dụng AHP GIS 40 Hình 3.2 Bản đồ loại đất tỉnh Tiền Giang 55 Hình 3.3 Bản đồ thành phần giới tỉnh Tiền Giang 57 Hình 3.4 Bản đồ địa hình tỉnh Tiền Giang 59 Hình 3.5 Bản đồ độ sâu xuất glây tỉnh Tiền Giang 61 Hình 3.6 Bản đồ độ sâu tầng phèn tiềm tàng tỉnh Tiền Giang 63 Hình 3.7 Bản đồ độ sâu tầng phèn hoạt động tỉnh Tiền Giang 65 Hình 3.8 Bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Tiền Giang 67 Hình 3.9 Bản đồ thích nghi vú sữa theo FAO tỉnh Tiền Giang 69 Hình 3.10 Bản đồ thích nghi vú sữa theo AHP tỉnh Tiền Giang 71 iii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân lọai tầm quan trọng tương đối Saaty 10 Bảng 1.2 Phân loại số ngẫu nhiên (RI) 12 Bảng 2.1 Các đơn vị hành tỉnh Tiền Giang 23 Bảng 2.2 Biến động sử dụng đất tỉnh Tiền Giang từ 2005-2015 28 Bảng 2.3 Diễn biến diện tích ăn trái tồn tỉnh giai đoạn 2010-2015 32 Bảng 2.4 Phân bố diện tích ăn trái theo huyện 33 Bảng 2.5 Cơ cấu diện tích ăn trái toàn tỉnh năm 2015 34 Bảng 2.6 Bảng diện tích – suất – sản lượng trái toàn tỉnh 35 Bảng 3.1 Bảng phân cấp yêu cầu sử dụng đất vú sữa 44 Bảng 3.2 Giá trị so sánh cặp yếu tố chuyên gia 45 Bảng 3.3 Ma trận so sánh tổng hợp yếu tố chuyên gia 46 Bảng 3.4 Xác định tổng cột 46 Bảng 3.5 Bảng kết tổng hàng 47 Bảng 3.6 Trọng số trung bình tiêu 47 Bảng 3.7 Các thông số theo AHP 48 Bảng 3.8 Mã hóa phân cấp tiêu thích nghi 49 Bảng 3.9 Bảng phân cấp thích nghi 49 Bảng 3.10 Bảng mơ tả khả thích nghi 28 đơn vị đất đai 50 Bảng 3.11 Bảng thích nghi theo tiêu vú sữa 51 Bảng 3.12 Kết phân cấp thích nghi theo AHP 52 Bảng 3.13 Tổng hợp kết thích nghi ứng dụng AHP vú sữa 53 Bảng 3.14 Bảng phân loại đất tỉnh Tiền Giang 54 Bảng 3.15 Bảng phân loại thành phần giới tỉnh Tiền Giang 56 Bảng 3.16 Bảng phân loại địa hình tỉnh Tiền Giang 58 Bảng 3.17 Bảng phân loại độ sâu xuất glây 60 Bảng 3.18 Bảng độ sâu xuất tầng phèn tiềm tàng tỉnh Tiền Giang 62 Bảng 3.19 Bảng độ sâu xuất tầng phèn hoạt động tỉnh Tiền Giang 64 Bảng 3.20 Bảng mức độ thích nghi vú sữa đánh giá theo FAO 68 Bảng 3.21 Bảng mức thích nghi tự nhiên ứng dụng AHP vú sữa 70 Bảng 3.22 Bảng so sánh mức độ thích nghi theo AHP FAO 72 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH SÁCH CÁC HÌNH iii DANH SÁCH CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết đánh giá thích nghi đất đai bền vững FAO (1993b) 1.1.2 Lý thuyết đánh giá thứ bậc AHP (Nguyễn Kim Lợi ctv,2009) 1.1.3 Lý thuyết hệ thống thông tin địa lý (GIS) 12 1.2 Tình hình nghiên cứu 14 1.2.1 Các kết nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai 14 1.2.2 Ứng dụng GIS AHP đánh giá thích nghi đất đai 16 1.2.2 Tình hình đánh giá thích nghi đất đai địa bàn tỉnh Tiền Giang 18 1.3 Cơ sở pháp lý 19 1.3.1 Luật đất đai 2013 19 1.3.2 Thông tư 35/2014/TT-BTNMT 20 1.3.3 Thông tư 60/2015/TT-BTNMT 20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY VÚ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 22 2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.2 Đánh giá tình hình sản xuất ăn trái 32 2.2.1 Về diện tích ăn trái 33 v 2.2.2 Về sản lượng ăn trái 35 2.3 Đánh giá thực trạng sản xuất vú sữa 36 2.3.1 Giới thiệu vú sữa 36 2.3.2 Thực trạng phát triển vú sữa Tiền Giang 36 2.3.3 Những thuận lợi khó khăn việc sản xuất tiêu thụ vú sữa 37 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CÂY VÚ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 40 3.1 Tích hợp GIS AHP đánh giá thích nghi vú sữa 40 3.1.1 Quy trình đánh giá thích nghi đất đai ứng dụng GIS AHP 40 3.1.2 Các bước thực đánh giá đất phương pháp AHP 41 3.1.3 Kết ứng dụng AHP đánh giá mức độ thích nghi vú sữa địa bàn tỉnh Tiền Giang 42 3.1.4 Xây dựng đồ chuyên đề, đồ đơn vị đất đai đồ thích nghi tỉnh Tiền Giang 53 3.2 Kết so sánh với thực tế sử dụng đất 72 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển bền vững vú sữa 73 3.3.1 Biện pháp cải tạo đất: 73 3.3.2 Biện pháp khuyến nông 73 3.3.3 Chính sách địa phương 74 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, dân tộc; tư liệu sản xuất đặc biệt người, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh – quốc phòng nơi cư trú hàng ngàn loài sinh vật Tuy nhiên, tài ngun đất có phân bố khơng đồng có giới hạn diện tích thể tích, có phân bố khơng đồng thành phần, cấu trúc chất lượng đất Đất bị ảnh hưởng chịu tác động nhiều yếu tố ngoại sinh, tác động người nhân tố đáng kể Sử dụng hợp lý, hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất phụ thuộc vào đầu tư, định hướng khai thác sử dụng biện pháp cải tạo người Do đó, việc quy hoạch sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất sở để đảm bảo phát triển bền vững, cần thiết quốc gia đông dân có kinh tế phát triển nước ta Để có hiệu sử dụng đất cần có khoa học, quan trọng đánh giá đất Đánh giá đất đai cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất đất đai, hoạt động người đơn vị đất đai, giúp cho người có hiểu biết khoa học đất khó khăn hạn chế việc sử dụng đất, đồng thời nắm phương thức sử dụng đất cách thích hợp Phân tích thứ bậc - AHP (Satty, 1980) phương pháp hiệu quả, có nhiều ưu điểm so với phương pháp đánh giá truyền thống khác Việt Nam nước có nơng nghiệp lâu đời, người dân chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp việc làm cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Ở vùng Đồng Sông Cửu Long, Tiền Giang tỉnh có nhiều tiềm để phát triển loại ăn trái, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhà vườn có truyền thống kinh nghiệm phong phú Hiện Tiền Giang xếp vào tỉnh có diện tích sản lượng trái lớn vùng Hằng năm, với diện tích tồn tỉnh 67.000 sản lượng đạt gần triệu tấn, chiếm khoảng 33,3% tổng sản lượng toàn vùng Đồng Sông Cửu Long – tỉnh có sản lượng trái cao nước Cây vú sữa biết đến loại đặc sản tỉnh Tiền Giang, nay, điều kiện thời tiết bất lợi, ảnh hưởng sâu bệnh, canh tác khơng kỹ thuật, lồi giảm suất nghiêm trọng, bị lão hóa chết dần; nhiều nhà vườn ạt đốn bỏ vú sữa Nếu tiếp tục, tương lai không xa, vú sữa có nguy bị “xóa sổ” Việc quy hoạch sử dụng đất hợp lý cần thiết hết đánh giá thích nghi đất đai hoạt động có ý nghĩa quan trọng sở đảm bảo tính khả thi cao phương án quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, để đạt mục tiêu đề ra, việc nghiên cứu “Ứng dụng GIS AHP đánh giá thích nghi đất đai vú sữa địa bàn tỉnh Tiền Giang” cần thiết Mục tiêu, nhiệm vụ a Mục tiêu luận văn Mục tiêu chung luận văn: xác định mức độ thích nghi vú sữa địa bàn tỉnh Tiền Giang AHP b Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý đánh giá đất đai - Xác định đặc điểm đất đai lựa chọn loại hình sử dụng đất phục vụ đánh giá đất đai địa bàn - So sánh kết đánh giá với thực tế sử dụng đất địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn a Đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm đất đai tỉnh Tiền Giang - Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất trồng vú sữa - Mức độ thích nghi loại hình sử dụng đất trồng vú sữa địa bàn b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Tiền Giang - Phạm vi thời gian: số liệu thu thập phân tích từ năm 2010 đến năm 2016 - Phạm vi nội dung: nghiên cứu đánh giá mức độ thích nghi vú sữa Phương pháp nghiên cứu luận văn Để thực nội dung nghiên cứu nêu nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: thu thập tài liệu, liệu sẵn có, bao gồm liệu không gian (các đồ: đồ đất, đồ trạng sử dụng đất đồ chuyên đề địa bàn nghiên cứu) tài liệu mô tả tính chất tự nhiên đất đai loại đất, thành phần giới, địa hình, độ sâu xuất glây, độ sâu xuất tầng phèn tiềm tàng tầng phèn hoạt động - Phương pháp kế thừa tổng hợp: kế thừa tổng hợp lý thuyết đánh giá đất đai FAO (1976, 1993b, 2007), lý thuyết GIS, mơ hình phân tích thứ bậc AHP, tích hợp AHP GIS đánh giá thích nghi đất đai bền vững - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực đất đai nông nghiệp để xác định vấn đề liên quan tới việc sử dụng đất như: hiệu sản xuất, ma trận so sánh cặp tiêu chí, làm sở để xây dựng mơ hình đánh giá đất đai Ý kiến chuyên gia so sánh tiêu thu thập thông qua phiếu điều tra Nội dung phiếu điều tra thể phụ lục - Phương pháp phân tích thứ bậc AHP: cho phép xác định mức độ quan trọng tiêu chí khác làm ảnh hưởng đến mức độ thích nghi đất đai thơng qua q trình so sánh cặp, từ lựa chọn tiêu chí tối ưu AHP kết hợp hai mặt tư người, định tính định lượng, thực dựa ba nguyên tắc: phân tích vấn đề nghiên cứu, đánh giá so sánh tiêu chí, tổng hợp tiêu chí tối ưu Vì vậy, kết nghiên cứu có tương đối khách quan có chuẩn xác phương pháp đánh giá đất truyền thống - Ứng dụng phần mềm hỗ trợ: Microsoft Excel 2016 phân tích xử lý số liệu biên tập, xây dựng đồ ArcMap 10.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện phương pháp đánh giá đất đai tiêu chí nhằm mục tiêu sử dụng đất bền vững bối cảnh - Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp sở khoa học cho công tác quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt đất trồng vú sữa địa bàn tỉnh Tiền Giang để đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Bố cục luận văn Nội dung đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS AHP đánh giá thích nghi vú sữa địa bàn tỉnh Tiền Giang” trình bày thành phần cụ thể sau: Phần: MỞ ĐẦU Bao gồm nội dung lý chọn đề tài, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn bố cục luận văn Phần: NỘI DUNG Bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận pháp lý đánh giá đất đai Chương Thực trạng sử dụng đất tình hình phát triển vú sữa địa bàn tỉnh Tiền Giang Chương Đánh giá mức độ thích nghi vú sữa địa bàn tỉnh Tiền Giang Phần: KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết đánh giá thích nghi đất đai bền vững FAO (1993b) Để xem xét cách đầy đủ hệ thống vấn đề liên quan đế sử dụng đất, FAO (1993) xuất đề cương hướng dẫn đánh giá đất đai phục vụ cho công tác quản lý bền vững (An internetional for evaluating Sustainable Land Management) Trong đưa nguyên tắc, phương pháp, yếu tố tiêu chuẩn cần xem xét đánh giá bền vững Đánh giá đất đai phục vụ quản lý bền vững thực chất lựa chọn LUS đáp ứng nhiều tiêu chuẩn đặt (tùy thuộc vào điều kiện cụ thể vùng nghiên cứu) *Định nghĩa số khái niệm đánh giá thích nghi đất đai (1) Định nghĩa: Đánh giá thích nghi đất đai hay gọi đánh giá đất đai (Land evaluation) định nghĩa sau: “Q trình dự đốn tiềm đất đai sử dụng cho mục đích cụ thể” dự đoán tác động đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất Quá trình đánh giá có liên quan tới lĩnh vực chính: Tài nguyên đất đai (Land resources), sử dụng đất (land use) kinh tế - xã hội (Socio-economic) • Đất đai: Bao gồm tài nguyên đất, nước, khí hậu điều kiện khác có liên quan đến sử dụng đất • Sử dụng đất: Những thông tin đặc điểm sinh thái yêu cầu kỹ thuật loại hình sử dụng đất • Kinh tế-xã hội: Bao gồm đặc điểm khái quát kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến trình sử dụng đất (giá trị sản xuất, thu nhập, đầu tư, tập quán canh tác,…) Có hai loại thích nghi hệ thống đánh giá đất đai FAO: thích nghi tự nhiên thích nghi kinh tế + Đánh giá thích nghi tự nhiên: mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất với điều kiện tự nhiên, khơng tính đến điều kiện kinh tế Nếu khơng thích nghi mặt tự nhiên khơng phân tích kinh tế biện chứng tiếp tục sử dụng + Đánh giá thích nghi kinh tế: Các định sử dụng đất đai thường cân nhắc mặt kinh tế dùng để so sánh loại hình sử dụng đất có mức độ thích hợp hiệu hai loại hình sử dụng đất Tính thích nghi mặt kinh tế đánh giá yếu tố: tổng giá trị sản xuất, lãi thuần, chi phí, Sản phẩm trình đánh giá đất đai đồ thích nghi đất đai đồ đề xuất sử dụng đất Những tài liệu giúp cho nhà quy hoạch quản lý đất đai định cách hiệu hợp lý (2) Một số khái niệm đánh giá đất đai Một số khái niệm khác có liên quan đến đánh giá đất đai theo FAO (1976, 1993b): • Đất đai (Land): bao gồm điều kiện tự nhiên khí hậu, địa hình, đất, thủy văn thảm thực vật có ảnh hưởng đến tiềm sử dụng đất Đất đai kết hoạt động người khứ tại, mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể tới việc sử dụng đất đai người tương lai • Đơn vị đất đai hay gọi Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit-LMU): Là vùng đất ứng với tập hợp nhiều yếu tố tự nhiên (đất, khí hậu, nước, ) tương đối đồng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sử dụng đất đai Các yếu tố môi trường tự nhiên bao gồm môi trường, địa chất, địa hình, địa mạo, thủy văn,… • Đặc tính đất đai (Land Characteristic-LC): thuộc tính đất đai đo đạc ước lượng được, thường dùng làm phương tiện mô tả chất lượng đất đai để phân biệt LMU có khả thích hợp cho sử dụng khác • Chất lượng đất đai (Land Quality-LQ): thuộc tính phức tạp phản ánh mối quan hệ tương tác nhiều đặc tính đất đai Chất lượng đất đai thường phân làm nhóm: Nhóm theo yêu cầu sinh thái trồng, nhóm theo yêu cầu quản trị nhóm theo u cầu bảo tồn • Loại hình sử dụng đất (Land Use Type-LUT): Một loại hình sử dụng đất loại trồng số loại trồng điều kiện kỹ thuật kinh tế - xã hội Các thuộc tính LUT bao gồm thông tinh sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm, đầu tư, lao động, biện pháp kỹ thuật, yêu cầu sở hạ tầng, mức thu nhập, v v • Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement-LUR): Là tập hợp chất lượng đất dùng để xác định điều kiện sản xuất quản trị đất LUT Như vậy, LUR thực chất yêu cầu đất đai LUT • Yếu tố hạn chế (Limitation Factor): Là LQ hay LC có ảnh hưởng bất lợi đến LUT định Chúng thường dùng làm tiêu chuẩn để phân cấp mức thích hợp • Hệ thống sử dụng đất (Land Use System-LUS): Mỗi LUT thực điều kiện tự nhiên cụ thể yêu cầu biện pháp cải tạo đất, biện pháp kỹ thuật, đầu tư khác nhau, Nghiên cứu tồn vấn đề gọi LUS *Khái quát sử dụng đất bền vững Tính bền vững coi thích hợp trì lâu dài với thời gian Bền vững hệ thống quản lý sử dụng đất bao gồm tiêu chuẩn sau: - Bền vững kinh tế *So sánh kết đánh giá theo FAO AHP So sánh bảng 3.20 3.21, thấy khác biệt diện tích thích nghi tiến hành đánh giá theo phương pháp, cụ thể sau: Bảng 3.22 Bảng so sánh mức độ thích nghi theo phương pháp AHP FAO Theo FAO Theo AHP STT Mức độ thích nghi S1-Rất thích nghi 9.099,78 4,10 0,00 0,00 S2-Thích nghi trung bình 56.205,36 25,25 9.099,76 4,10 S3-Rất thích nghi 122.725,30 55,34 102.132,09 46,06 N-Khơng thích nghi 33.718,15 15,21 110.517,30 49,84 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đối với đánh giá đất đai theo FAO: Phương pháp thường áp dụng phân loại khả thích nghi đất đai, sử dụng cấp hạn chế cao để xác định khả thích nghi Phương pháp đơn giản khơng giải thích tương tác yếu tố +Ưu điểm: Đơn giản, logic theo quy luật tối thiểu sinh học +Hạn chế: Không thể qua lại yếu tố không thấy vai trò yếu tố trội, yếu tố gây ảnh hưởng có ý nghĩa định Đối với đánh giá đất đai theo phương pháp phân tích thứ bậc AHP: Phương pháp cung cấp cho người định mức độ quan trọng khác tiêu chí có liên quan; để xác định trọng số tiêu chuẩn, người ta thường tham khảo tri thức chuyên gia, kinh nhiệm nhân +Ưu điểm: Quy trình phân tích thứ bậc dễ hiểu, xem xét nhiều tiêu chí nhỏ phân tích yếu tố định tính lẫn định lượng, giúp người định tự tin +Hạn chế: Q trình phân tích theo AHP nhiều thời gian phải tiến hành theo nguyên tắc so sánh cặp kiểm tra hệ số quán Khi hệ số quán vượt giới hạn, người định phải xem xét điều chỉnh lại bảng đánh giá 3.2 Kết so sánh với thực tế sử dụng đất Tiền Giang tỉnh tiếng với loại ăn với diện tích đất nơng nghiệp 191.137 chiếm 76,17% diện tích tự nhiên huyện Với lợi thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi, tỉnh Tiền Giang nơi có diện tích suất ăn lớn đồng Sông Cửu Long, vú sữa trở thành đặc sản tỉnh Nhưng năm gần đây, phần lớn diện tích trồng vú sữa có phần suy giảm tượng thối rễ, gãy đổ; vây, cần có hiều biện pháp cải tạo đất giúp sinh trưởng phát triển tốt, góp phần giữ gìn loại đặc sản vùng Qua kết đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên phương pháp phân tích thứ bậc AHP LUT vú sữa địa bàn tỉnh Tiền Giang, cho thấy 72 diện tích tỉnh thích nghi với sữa lớn, diện tích trồng vú sữa tốt (ứng với S1) 9.099,78 ha, diện tích thích nghi trung bình (S2) 56.205,36 chiếm 25,35% Các diện tích phân bố rộng rãi khắp tỉnh Bên cạnh vú sữa, tỉnh Tiền Giang có nhiều loại ăn khác, diện tích trồng vú sữa tồn tỉnh năm 2016 3.114 ha, có nhiều dự án đầu tư chuyên canh vùng trồng vú sữa phê duyệt Hy vọng tương lai, vú sữa trở thành trồng phát triển chủ lực tỉnh khơng để đặc sản tỉnh bị “xóa sổ” Từ kết cho thấy, việc mở hướng cho kinh tế nông nghiệp khả quan, đầu tư phát triển ăn lựa chọn đắn Kết đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên phương pháp phân tích thứ bậc AHP sở quan trọng cho phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tương lai 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển bền vững vú sữa Diện tích tỉnh Tiền Giang thích nghi tốt với vú sữa 9.099,78 ha; có gần 3.000 đất trồng vú sữa, cho thấy cần có nhiều sách khuyến nơng khuyến khích người dân trồng vú sữa diện tích thích nghi tốt Bên cạnh đó, cần tiến hành biện pháp thích hợp để tăng diện tích thích nghi vú sữa để sử dụng nguồn tài nguyên đất tốt hơn, góp phần phát triển bền vững vú sữa 3.3.1 Biện pháp cải tạo đất: Đất đóng vai trò quan trọng trồng nói chung ăn nói riêng Phần lớn đất tỉnh Tiền Giang xuất Glây, vú sữa lại không chịu úng, nên muốn tăng diện thích thích nghi lên cần sử dụng biện pháp cải tạo đất như: bón phân, bón vơi, canh tác kỹ thuật, hệ thống thủy lợi, đê điều ngăn lũ,…cũng tiến hành lên mương liếp để nâng cao địa hình, trồng nhiều loại trồng Đất phèn đất mặn nguyên nhân khiến vú sữa không phát triển được, cần tiến hành rửa chua, rửa mặn thường xuyên muốn trồng loại ăn 3.3.2 Biện pháp khuyến nơng Cơng tác khuyến nơng đóng vai trò quan trọng q trình sản xuất người nông dân Nhưng nay, vú sữa bị bệnh hại, thay tìm hướng giải quyết, người nông dân lại sẵn sàng chặt bỏ để trồng loại trồng khác Do đó, người dân chưa chủ động cách phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại, chưa mạnh dạng áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật Để nâng cao hiểu biết trình độ canh tác người dân, quyền địa phương phải thường xuyên liên hệ với quan kỹ thuật chuyên canh nông nghiệp nhằm tuyên truyền, phổ biến mở lớp tập huấn kỹ thuật cho bà Tăng cường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm hộ tỉnh 73 3.3.3 Chính sách địa phương Trước hết, quyền địa phương phải thực tốt sách giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để hộ yên tâm sản xuất Tích cực huy động nguồn kinh phí từ dự án, quỹ tín dụng để tăng cường nguồn cung cấp giống, phân bón, thiết bị chuyển giao tiến khoa học – kỹ thuật Mạnh dạng chuyển diện tích đất từ trồng loại khơng có hiệu sang trồng vú sữa thích hợp Về lâu dài, cần xây dựng trại giống, trung tâm thí nghiệm, hợp tác xã cung ứng phân bón, vật tư nhằm phục vụ tốt nhu cầu sử dụng đất hình thành vùng chuyên canh trồng vú sữa Bên cạnh đó, quyền địa phương cần ổn định đầu cho sản phẩm tạo điều kiện cho bà an tâm sản xuất liên kết với công ty, doanh nghiệp nhằm xây dựng điểm thu mua, để giá cao hơn, giảm chi phí lại Tiểu kết chương Kết xây dựng mơ hình đánh giá thích nghi đất đai AHP gồm có bước sau: - Lựa chọn tiêu chí đánh giá; - Xác định yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất; - Ứng dụng AHP để tính tốn trọng số cho yếu tố thích nghi; - Tính số thích nghi Si cho LMU; - Xây dựng đồ chuyên đề, đồ đơn vị đất đai; - Đánh giá xây dựng đồ thích nghi đất đai Kết ứng dụng mơ hình đánh giá thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất trồng vú sữa ứng dụng AHP tỉnh Tiền Giang cho thấy: Cây vú sữa thích nghi với (S1) khoảng 9.099,78 chiếm 4,10%, diện tích thích nghi trung bình (S2) có diện tích 56.205,36 chiếm 25,35%, diện tích thích nghi (S3) có diện tích 122.725,3 (55,34%) khơng thích nghi (N) chiếm diện tích nhỏ 33.718,69 (15,21%) 74 KẾT LUẬN Phương pháp phân tích thứ bậc AHP góp phần vào việc lựa chọn vùng thích nghi cho loại trồng nói chung vú sữa nói riêng Trong phương pháp AHP xác định trọng số tiêu, đánh giá mức độ ưu tiên tiêu Và việc đánh giá thích nghi đất đai cho quản lý bền vững theo phương pháp FAO áp dụng nhiều giới hay Việt Nam mang tính khả thi cao Kết đánh giá đất đai cung cấp thông tin hỗ trợ người định sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai Qua trình áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP thành lập đồ thích nghi cho thấy đặc điểm tài ngun đất tỉnh Tiền Giang có thích nghi định với vú sữa, diện tích thích nghi chiếm tỷ lệ thấp 4,10% (9.099,78 ha), diện tích thích nghi trung bình chiếm 25,35% (56.205 ha), diện tích thích nghi trung bình chiếm 55,34% (122.725,3 ha) diện tích khơng thích nghi chiếm 15,21% (33.718 ha) Phương pháp phân tích thứ bậc AHP xác định trọng số yếu tố bền vững giải pháp hợp lý, giảm tính chủ quan, tranh thủ tri thức nhiều chuyên gia lĩnh vực liên quan đến sử dụng đất bền vững (kinh tế, xã hội, môi trường,…) Đề tài ứng dụng phương pháp AHP nghiên cứu góp phần cơng tác quản lý tài nguyên, tỉnh Tiền Giang Kết nghiên cứu góp phần cải thiện mặt phương pháp, thời gian, chi phí cơng tác quy hoạch, quản lý tài nguyên Tuy nhiên, có khó khăn việc thu thập liệu hạn chế thời gian mà đề tài nghiên cứu nghiên cứu số tiêu có ảnh hưởng nhiều với loại trồng điều kiện tự nhiên, tiêu cụ thể khác điều kiện kinh tế, xã hội môi trường đề tài chưa nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 35/2014/TT-BTNMT Quy định việc Điều tra, đánh giá đất đai , Thư viện pháp luật Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư 60/2015/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai, Thư viện pháp luật Lê Cảnh Định (2004), Tích hợp phần mềm ALES GIS đánh giá đất đai, luận văn Thạc sĩ trường ĐH Bách khoa TP.HCM Lê Cảnh Định (2011), “Tích hợp GIS phân tích đa tiêu chuẩn đánh giá thích nghi đất đai”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (9/2011), trang 82 – 89 Nguyễn Kim Lợi Trần Thống Nhất (2007), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp TPHCM Nguyễn Kim Lợi ctv (2009), Hệ thồng thông tin địa lý nâng cao, NXB Nông Nghiệp Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông Nghiệp miền Nam, Dữ liệu đồ, Nien giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2015 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM.(2015) Bài giảng Đánh giá đất đai 76 PHỤ LỤC Bảng ma trận ý kiến chuyên gia Ma trận so sánh cặp yếu tố chuyên gia Chỉ tiêu Loại đất TPCG Địa hình Độ sâu glây Độ sâu tầng p Độ sâu tầng j Loại TPCG đất 1/3 1/2 1/3 1/4 1/2 Địa Độ sâu hình glây 2 1/2 Độ sâu tầng p 1/2 1/3 1/2 1 1/2 1/2 2/3 2/3 Độ sâu Trọng số tầng j tiêu 0,32 0,23 3/2 0,15 3/2 0,10 0,09 1/2 0,12 Ma trận so sánh cặp yếu tố chuyên gia Chỉ tiêu Loại đất TPCG Địa hình Độ sâu glây Độ sâu tầng p Độ sâu tầng j Chỉ tiêu Loại đất TPCG Địa hình Độ sâu glây Độ sâu tầng p Độ sâu tầng j Đị Loại a Độ sâu Độ sâu Độ sâu TPCG đất hì glây tầng p tầng j nh 3 1/4 3 1/3 1/3 2 3/2 1/ 1/3 1/2 1 3/2 1/ 1/3 1/3 1 1/5 2/ 1/2 1/2 2/3 Ma trận so sánh cặp yếu tố chuyên gia Loại Địa TPCG đất hình 1/4 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 Độ sâu Độ sâu glây tầng p 2 2 1/2 1/2 1/3 1/2 1/2 1/2 2 77 Trọng số tiêu 0,34 0,21 0,13 0,10 0,07 0,14 Độ sâu Trọng số tầng j tiêu 0,30 0,19 1/4 0,14 1/2 0,10 0,08 1/2 0,19 Ma trận so sánh cặp yếu tố chuyên gia Chỉ tiêu Loại đất TPCG Địa hình Độ sâu glây Độ sâu tầng p Độ sâu tầng j 5/2 2 0,31 TPCG 1/5 1 1 0,13 Địa hình 1/2 1 0,17 Độ sâu glây 2/5 1/3 5/2 1/4 0,12 Độ sâu tầng p 1/2 1 2/5 0,14 Độ sâu tầng j 1/2 1/2 1/2 1/2 0,13 Loại đất Trọng số tiêu Ma trận so sánh cặp yếu tố chuyên gia Loại đất TPCG Địa hình Độ sâu glây Độ sâu tầng p Độ sâu tầng j 2 0,31 TPCG 1/4 3 0,20 Địa hình 1/2 1/3 3/2 0,15 Độ sâu glây 1/2 1/2 1/2 1 0,10 Độ sâu tầng p 1/2 2/3 1 1/3 0,11 Độ sâu tầng j 1/3 1/3 1/2 0,12 Chỉ tiêu Loại đất Trọng ố tiêu Ma trận so sánh cặp yếu tố chuyên gia Loại đất TPCG Địa hình Độ sâu glây Độ sâu tầng p Độ sâu tầng j 2 2 0,30 TPCG 1/4 5/2 3/2 0,19 Địa hình 1/2 1/2 2 1/2 0,13 Độ sâu glây 1/2 2/5 1/2 0,11 Độ sâu tầng p 1/2 1/2 1/2 1/2 1/5 0,07 Độ sâu tầng j 1/2 2/3 0,19 Chỉ tiêu Loại đất 78 Trọng số tiêu 580000 600000 620000 1180000 560000   (9 ,  (0 7    4  1160000 6 !  +;   9  #   7   (9    6   "  $ % 6  !    =   6 $ %  ! 6 

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan