1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng gis xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý tài sản và vận hành mạng lưới cấp nước tại phường 1, thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

70 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng” tiến hành phòng Kinh doanh giải pháp phần mềm GIS, thuộc Công ty Cổ phần Kỹ Thuật Môi Trường Việt An, thời gian từ tháng đến tháng năm 2013 Phương pháp tiếp cận đề tài tích hợp phần mềm ArcGIS với phần mềm ArcGIS Diagrammer phần mềm Bentley WaterGEMS V8i quản lý, vận hành mạng lưới cấp nước Theo đó, phần mềm ArcGIS Diagrammer có chức xây dựng cấu trúc liệu, làm tảng để thiết lập sở liệu chuẩn cho mạng lưới cấp nước Phường 1, Thành phố Đà Lạt Phần mềm ArcGIS sử dụng để quản lý thơng tin thuộc tính đối tượng mạng lưới, hỗ trợ trình quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước Phần mềm Bentley WaterGEMS V8i có chức xây dựng mạng lưới tính tốn thơng số áp lực nước mạng Kết thu từ khóa luận cấu trúc liệu xây dựng phần mềm ArcGIS Diagrammer, bao gồm đầy đủ thông tin đối tượng mạng lưới cấp nước, thể rõ mối quan hệ đối tượng, đồng thời quy định rõ miền giá trị hợp lệ cho trường thuộc tính xác định Dựa vào cấu trúc phần mềm ArcGIS, xây dựng sở liệu chuẩn cho mạng lưới cấp nước Phường 1, Thành phố Đà Lạt Thiết lập Geometric Network cho mạng lưới cấp nước, phục vụ trình quản lý vận hành mạng lưới Khả hỗ trợ quản lý tài sản GIS, thể qua kết trình truy vấn thông tin qua lại đối tượng mạng lưới, dựa mối quan hệ thiết kế cấu trúc sở liệu Kết tích hợp phần mềm Bentley WaterGEMS V8i phần mềm ArcGIS giải vấn đề tính tốn áp lực nước mạng lưới, chứng minh hiệu sở liệu xây dựng theo cấu trúc chuẩn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích hợp phần mềm khác quản lý, vận hành mạng lưới cấp nước, nhằm tận dụng hết mạnh phần mềm vào mục đích chung, đem lại hiệu kinh tế cao dễ dàng áp dụng vào đời sống thực tế DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng Hình 2.1: Vị trí địa lý Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng Hình 2.2: Các thành phần GIS Hình 2.3: Giao diện phần mềm ArcGIS Diagrammer Hình 2.4: Giao diện phần mềm Bentley WaterGEMS V8i 12 Hình 3.1: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 21 Hình 3.2: Bản đồ mạng lưới đường ống khu vực Phường 28 Hình 3.3 : Bản đồ bể chứa nước khu vực Phường 29 Hình 3.4: Bản đồ điểm đấu nối khu vực Phường 30 Hình 3.5: Bản đồ trạm bơm nước Hồ Xuân Hương 31 Hình 3.6: Bản đồ hệ thống van khu vực Phường 32 Hình 3.7: Bản đồ đồng hồ khu vực Phường 33 Hình 4.1: Cấu trúc CSDL mạng cấp nước dạng phân nhánh 36 Hình 4.2: CSDL địa lý (Geodatabase) dạng phân nhánh 37 Hình 4.3.Bản đồ mạng lưới cấp nước khu vực Phường 38 Hình 4.4: Bản đồ Geometric Network 39 Hình 4.5: Chọn đường ống chuyển tải 40 Hình 4.6: Các Relationship lớp “ Ống chuyển tải” 41 Hình 4.7: Kết nối đường ống chuyển tải bể chứa 41 Hình 4.8: Kết nối đường ống chuyển tải van hệ thống 42 Hình 4.9: Kết nối đường ống chuyển tải van điều khiển 42 Hình 4.10: Hướng dịng chảy mạng lưới 43 Hình 4.11: Bản đồ đối tượng bị cắt nước 44 Hình 4.12: Các đường ống phân phối bị cắt nước 45 Hình 4.13: Các đường ống dịch vụ bị cắt nước 45 Hình 4.14: Các hộ khách hàng bị cắt nước 46 Hình 4.15: Mơ hình mạng lưới cấp nước phần mềm Bentley WaterGEMS 47 Hình 4.16: Áp lực nước nút mạng lưới cấp nước 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các Feature Class CSDL 22 Bảng 3.2: Các lớp có subtype 22 Bảng 3.3: Danh sách Relationship CSDL 23 Bảng 3.4: Danh sách Domain CSDL 27 MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: .2 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Hiện trạng cấp nước Phường Thành phố Đà Lạt 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2.1 Phần mềm ứng dụng .5 2.2.1.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 2.2.1.1.1 Lịch sử phát triển .6 2.2.1.1.2 Các thành phần 2.2.1.1.3 Topology 2.2.1.1.4 Geometric Network 2.2.1.1.5 Các thành phần cấu thành CSDL .11 2.2.1.2 Phần mềm ArcGIS Diagrammer 11 2.2.1.3 Phần mềm Bentley WaterGEMS 12 2.2.2 Mạng lưới cấp nước 15 2.2.2.1 Định nghĩa đối tượng mạng lưới cấp nước: 15 2.2.2.2 Các yếu tố thủy lực mạng cấp nước 17 2.3 Tình hình nghiên cứu quản lý vận hành mạng lưới cấp nước 18 2.3.1 Nghiên cứu giới 18 2.3.2 Nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phương tiện nghiên cứu .21 3.2 Lược đồ phương pháp nghiên cứu .21 3.2 Xây dựng cấu trúc CSDL 22 3.3 Tạo CSDL địa lý (Geodatabase) 29 3.3.1 Thu thập, xử lý liệu 29 3.3.1.1 Dữ liệu đường ống 29 3.3.1.2 Dữ liệu bể chứa nước .30 3.3.1.3 Dữ liệu điểm đấu nối 31 3.3.1.4 Dữ liệu Bơm 32 3.3.1.5 Dữ liệu van .33 3.3.1.6 Dữ liệu đồng hồ 34 3.3.2 Thiết lập CSDL .35 3.4 Quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước 35 3.5 Tính tốn áp lức nước mạng lưới .35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Cấu trúc CSDL mạng lưới cấp nước 37 4.2 Cơ sở liệu mạng lưới cấp nước .38 4.3 Quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước 40 4.3.1 Hỗ trợ quản lý tài sản 41 4.3.2 Quản lý vận hành mạng lưới 44 4.4 Áp lực nước mạng lưới .47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Hạn chế đề tài 50 5.3 Đề xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Mạng lưới cấp nước nước ta nói chung Thành phố Đà Lạt nói riêng, xây dựng phát triển qua nhiều thời kỳ, nhiều hệ thống có tuổi thọ 50 năm tồn song hành với hệ thống phát triển cải tạo Nhìn chung việc quản lý chúng khó khăn, hầu hết chơn sâu mặt đất, khơng thể trực tiếp nhìn thấy mắt thường Đặc biệt giai đoạn dân số Đà Lạt tăng nhanh kèm với khu dân cư hình thành, hệ thống đường giao thông chỉnh trang xây dựng thêm, dự án cải tạo sang hệ thống đường ống mới, làm phát sinh khối lượng thông tin lớn có liên quan đến mạng lưới cấp nước, chúng cần phải quản lý sử dụng cho có hiệu Bên cạnh Thành phố Đà Lạt nơi du lịch tiếng, thu hút lượng lớn khách du lịch năm Du khách đến với Thành phố thường tập trung Phường trung tâm Phường 1, Phường 2, Phường 3,…Tập trung đông Phường Vậy làm để quản lý, vận hành, tu, bảo dưỡng, cô lập sửa chữa, khai thác phát triển khách hàng,… mạng lưới cấp nước cách xác, khoa học hiệu quả, trở thành vấn đề quan trọng Sử dụng phương pháp thủ công, truyền thống để quản lý khối lượng thông tin đồ sộ ngày trở nên bất cập, bộc lộ nhiều điểm yếu, làm cho hiệu suất toàn hệ thống cấp nước bị suy giảm Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài nghiên cứu “ Ứng dụng GIS xây dựng CSDL phục vụ quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng ” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm hỗ trợ trình quản lý tài sản vận hành hoạt động nhà máy nước Hồ Xuân Hương, đề tài hướng tới mục tiêu xây dựng sở liệu (CSDL) chuẩn sử dụng CSDL kết hợp với phần mềm ArcGIS 10 phần mềm Bentley WaterGEMS V8i, giải vấn đề phát sinh trình vận hành mạng lưới cấp nước Chi tiết mục tiêu sau:  Ứng dụng ArcGIS Diagrammer phần mềm ArcGIS 10 xây dựng CSDL mạng lưới cấp nước;  Ứng dụng CSDL phần mềm Bentley WaterGEMS tính tốn áp lực nước mạng lưới cấp nước liên kết trình quản lý tài sản điều phối thủy lực mạng lưới, dựa CSDL chuẩn 1.3 Nội dung nghiên cứu  Thu thập thông tin mạng lưới cấp nước phương  Xây dựng cấu trúc sỡ liệu (CSDL) với phần mềm ArcGIS Diagrammer  Thiết lập phân tích mạng lưới phần mềm cơng cụ Ultility Network Analyst  Kết hợp phần mềm ArcGIS 10, phần mềm Bentley WaterGEMS, xây dựng mạng lưới cấp nước  Tính tốn phân tích áp lực nước mạng lưới phần mềm Bentley WaterGEMS 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống mạng lưới cấp nước Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về vị trí địa lý: phạm vi nghiên cứu Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng Hình 1.1: Vị trí địa lý Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng Về công nghệ:  Sử dụng phần mềm ArcGIS 10  Sử dụng phần mềm ArcGIS Diagrammer  Sử dụng phần mềm Bentley WaterGEMS V8i 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu chứng minh việc kết hợp hệ thống thông tin địa lý GIS với hai phần mềm ArcGIS Diagrammer (phần mềm chuyên thiết kế cấu trúc liệu) Bentley WaterGEMS (phần mềm chuyên cấp thoát nước), xây dựng vận hành mạng lưới cấp nước phương pháp có hiệu cao, thích hợp áp dụng vào thực tế 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài xem xét ứng dụng nghiên cứu khoa học phục vụ kinh doanh nước Kết phản ánh phần quy trình quản lý vận hành mạng lưới cấp nước, nên góp phần tích cực vào hồn thiện hệ công cụ hỗ trợ cho công tác quy hoạch, quản lý sử dụng hiệu nguồn vật tư nguồn nước sạch, theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Lạt rộng 393,29 km², nằm cao nguyên Lâm Viên, nơi có độ cao 1.500 mét so với mực nước biển Với tọa độ địa lý 11°48′36″ đến 12°01′07″ vĩ độ Bắc 108°19′23″ đến 108°36′27″ kinh độ Đông, Đà Lạt nằm trọn Tỉnh Lâm Đồng, phía bắc giáp huyện Lạc Dương, phía đơng đơng nam giáp huyện Đơn Dương, phía tây giáp huyện Lâm Hà, phía tây nam giáp huyện Đức Trọng Sau đợt điều chỉnh địa giới hành gần vào năm 2009, Đà Lạt bao gồm 12 Phường ( định danh số thứ tự từ đến 12) xã (Xuân Thọ, Xuân Trường, Tà Nung, Trạm Hành) (Niên giám thống kê Lâm Đồng năm 2010) Phường nằm trung tâm Thành phố Đà Lạt Dân cư phân bố tập trung khu vực phía tây, tiếp giáp với Phường Phường 2, phần diện tích cịn lại Hồ Xuân Hương sân golf nằm khu đồi thấp gọi Đồi Cù Hình 2.1: Vị trí địa lý Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Hiện hệ thống thông tin địa lý ứng dụng nhiều lĩnh vực Tích hợp GIS và phần mềm khác làm tăng tính hiệu độ tin cậy, hỗ trợ cho việc định vận hành quản lý Nghiên cứu áp dụng hệ thống thông tin địa lý GIS kết hợp với hai phần mềm ArcGIS Diagrammer (phần mềm chuyên thiết kế cấu trúc liệu) Bentley WaterGEMS (phần mềm chuyên cấp thoát nước), cho kết sau:  Tạo lập CSDL mạng lưới cấp nước Phường 1, Thành phố Đà Lạt, phục vụ trình quản lý tài sản nhà máy nước Đà Lạt, đồng thời tạo sở để thiết kế Geometric Network tiến hành toán đơn giản vận hành mạng lưới cấp nước quản lý q trình cắt nước tính toán áp lực nước mạng lưới  Kết thống kê tài sản kết mô trình cắt nước cơng cụ phân tích mạng lưới phần mềm AcrMap, thể khả kết hợp quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước, phần mềm ArcGIS dựa CSDL chuẩn  Hiển thị kết đo áp lực nước điểm nút mạng lưới, thể khả kết hợp phần mềm ArcGIS phần mềm Bentley WaterGEMS, quản lý vận hành mạng lưới cấp nước dựa CSDL chuẩn 5.2 Hạn chế đề tài Do hạn chế thời gian (3 tháng) nguồn nhân lực nên đề tài có số hạn chế: Chỉ xây dựng CSDL số đối tượng mạng lưới cấp nước ống chuyển tải, ống phân phối, ống dịch vụ, van hệ thống, van điều khiển, bơm, bể chứa, điểm đấu nối, đồng hồ áp lực, đồng hồ tổng, đồng hồ dịch vụ Một số đối tượng chưa thiết lập mạng lưới trụ cứu hỏa, đai khởi thủy,… 50 Phạm vi đề tài áp dụng cho Phường Thành phố Đà Lạt Sử dụng CSDL để giải hai toán đơn giản vận hành mạng lưới cấp nước cắt nước tính tốn áp lực mạng lưới 5.3 Đề xuất Nghiên cứu thêm để xây dựng cấu trúc CSDL hoàn chỉnh bao gồm tất đối tượng tham gia mạng lưới cấp nước Thực nghiên cứu xây dựng CSDL cho địa phương lại, hỗ trợ việc quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước hiệu hoàn thiện Nghiên cứu thêm khả tích hợp hai phần mềm ArcGIS Bentley WaterGEMS, nhằm giải nhiều cố trình vận hành mạng lưới cấp nước 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cục thống kê Lâm Đồng, 2010 Niên giám thống kê Lâm Đồng năm 2010 Hội cấp thoát nước Việt Nam (VWSA), 2005 Vận hành bảo dưỡng hệ thống cấp nước Đặng Văn Đức, 2001 Hệ thống thông tin địa lý NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội Lê Văn Dực, 2008 Tích hợp cơng nghệ thơng tin địa lý mơ hình tốn thủylực hydgis để quản lý mạng lưới cấp nước Thành phố lớn Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG-HCM Nhà máy nước Lâm Đồng, 2009 Thống kê nhà máy nước Đà Lạt 2009 Nguyễn Việt Hùng, 2002 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS Esri mơ hình liệu Dan-Vand lĩnh vực cấp nước Đại học Công Nghệ – Trường Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất, 2007 Hệ Thống Thông Tin Địa Lý Phần mềm ArcView 3.3 Nhà xuất Nông Ngiệp, THÀNH PHỐ.HCM Vũ Thị Nga ctv, 2000 Giáo trình cấp nước Trường trung học xây dựng cơng trình đô thị NXB Xây dựng Hà Nội Trần Thanh Dũng, 2005 Nghiên cứu mở rộng hệ thống cấp nước Thành phố Đà Nẵng đến năm 2040 Đại học Đà Nẵng Tiếng anh Adrian.M.D, Foster.J, 2002 Protecting water supply quality – decision support using geographical information systems (GIS) School of Geography, University of Leeds, Leeds, LS2 9JT, UK Burrough, P.A., 1986 Principles of Geographic Information Systems for Land Resource Assessment Monographs on Soil and Resources Survey No 12, Oxford Science Publications, New York 52 Guth.N and Klingel.P, 2012 Demand Allocation in Water Distribution Network Modelling – A GIS-Based Approach Using Voronoi Diagrams with Constraint Karlsruhe Institute of Technology (KIT), Institute for Water and River Basin Management, Germany Mohan.S and Vairavamoorthy.K, 2004 Development of GIS based contamination risk assessment in water distribution systems Loughborough University and at IIT Madras Smith, N 1987 Academic War Over the Field of Geography: The Elimination of Geography at Harvard Annals of the Association of American Geographers Tamasauskas.T, 2000 Using GIS in water supply and sewer modelling and management DHI Water and Environment Tremblay A Thomas, Paull, J Gene, Rodgers, W Robert, Wermund, E G., 1994 GIS Database for Water Management on the Rio Grande Delta Plain, USGS Walski, T M.; Chase, D V.; Savic, D A.; Grayman, W.; Beckwith, S & Koelle, 2003 Advanced Water Distribution Modeling and Management Haestad Press, ISBN 0-9714141-2-2, Waterbury, USA 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hướng dẫn thiết kế cấu trúc CSDL phần mềm ArcGIS Diagrammer Cấu trúc sở liệu xây dựng phần mềm ArcGIS Diagrammer Giao diện phần mềm ArcGIS Diagrammer Tạo hai Feature Dataset MangCapNuoc BaseMap công cụ Feature Dataset Công cụ tạo Feature Dataset 54 Tạo lớp đối tượng mạng lưới công cụ ô Feature Class, tùy theo loại hình học đối tượng điểm, đường hay vùng mà chọn công cụ tương ứng Cập nhật trường thuộc tính cho đối tượng Công cụ tạo Feature Class Tạo Domain công cụ Domain Cập nhật giá trị cho lớp Domain quy định trường liên kết với Domain Feature Class tương ứng Công cụ tạo Domain 55 Tạo Subtype cơng cụ Subtype nhóm Other quy định trường có kiểu phụ Feature Class tương ứng Công cụ tạo Subtype Kết nối Feature Class với Feature Dataset Subtype với Feature Class tương ứng Sơ đồ liên kết đối tượng cấu trúc liệu 56 Thiết lập mối quan hệ cho Feature Class Các thuộc tính thiết lập Relationship Sau thiết lập xong Relationship, thu cấu trúc liệu hoàn chỉnh Phụ lục 2: Tạo CSDL phần mềm ArcCatalog Tạo File Geodatabase “MangCapNuoc.gdb” ArcCatalog Đưa cấu trúc sở liệu vừa tạo “MangCapNuoc.xml” vào Geodatabase “MangCapNuoc.gdb” Giao diện công cụ đưa cấu trúc CSDL vào Geodatabase 57 Lựa chọn Feature Class tiến hành đưa liệu chuẩn bị vào trường tương ứng Feature Class công cụ Load Data Giao diện công cụ Load Data Sau đưa liệu vào đối tượng tương ứng, thu CSDL hoàn chỉnh quản lý phần mềm AcrCatalog Phụ lục 3: Tạo Geometric Network cho mạng lưới cấp nước Tạo network công cụ New Geometric Network Giao diện công cụ tạo Geometric Network 58 Chọn tất lớp liệu Feature Dataset “MangCapNuoc”, quy định lớp “BeChua” (bể chứa) đóng vai trò nguồn nước mạng lưới Quy định vai trò đối tượng tham gia mạng lưới Thiết lập Geometric Network Geometric Network “MangCapNuoc_Net” 59 Phụ lục 4: Mơ tốn cắt nước mạng lưới cấp nước Sử dụng công cụ Utility Network Analyst để phân tích cắt nước mạng lưới Bộ cơng cụ Utility Network Analyst Lựa chọn mạng cần sử dụng Lựa chọn mạng Quy định vai trò (AncillaryRole) nguồn nước (Source) trạng thái hoạt động (Enabled = True) cho đối tượng lớp “BeChua” (Bể chứa) Thiết lập vai trò nguồn nước cho lớp bể chứa Quy định hướng dịng chảy mạng lưới cơng cụ Flow Cơng cụ xác định hướng dịng chảy mạng 60 Sử dụng công cụ Analysis Add Juntion Flag Tool để xác định vị trí van đóng nước mạng Vị trí van thể ký hiệu hình vng màu xanh Cơng cụ thiết lập vị trí đóng nước Tìm đường ống bị cắt nước điểm mốc công cụ Trace Task với chế độ Trace DownStream ( theo dõi theo hướng xuống dịng chảy) Cơng cụ truy tìm đối tượng bị cắt nước Sau tiến hành truy tìm điểm mốc, đối tượng bị nước mạng lưới lựa chọn hình Phụ lục 5: Tính tốn áp lực mạng lưới Sử dụng công cụ ModelBuilder công cụ Bentley WaterGEMS tích hợp với ArcMap để xây dựng mơ hình mạng lưới Cơng cụ ModelBuilder 61 Thiết lập lớp đối tượng mạng lưới, đồng thời ánh xạ trường thuộc tính vào trường thuộc tính tương ứng theo WaterGEMS  Quy định lớp “BeChua” (bể chứa) đóng vai trị “Tank” (bể chứa) Table Type  Quy định trường OBJECTID đóng vai trị khóa bảng  Ánh xạ thơng tin trường thuộc tính “Cao_Do” (cao độ) vào trường “Elevation” (cao độ)  Quy định đơn vị trường “Elevation” “m” (mét)  Tiếp tục ánh xạ thông tin trường thuộc tính khác lớp “BeChua” với trường thuộc tính tương ứng theo WaterGEMS Thiết lập lớp bể chứa (Tank) Tiến hành tạo mơ hình mạng lưới cấp nước ArcMap Chạy mơ hình vừa tạo phần mềm Bentley WaterGEMS Cập nhật thông tin lưu lượng nước cho điểm node (nút) mạng lưới Thông tin lưu lượng node thể trường “Demand” 62 Quy định lưu lượng nước nút (node) mạng lưới Thiết lập thông số cho đối tượng bơm Thiết lập thông số bơm 63 Thiết lập thông số cho đối tượng bể chứa nước Thiết lập thông số bể chứa nước Sau tiến hành thiết lập đầy đủ thông số kỹ thuật , tiến hành chạy mô hình, áp lực điểm nút mạng lưới thể màu sắc khác tương ứng với mức áp lực khác 64 ... dụng GIS xây dựng CSDL phục vụ quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng ” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm hỗ trợ trình quản lý tài sản vận hành. .. sử dụng làm liệu đầu vào cho quy trình quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước Dựa vào CSDL, thiết lập đồ mạng lưới cấp nước Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng 38 Hình 4.3.Bản đồ mạng. .. mạng lưới cấp nước Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng 3.4 Quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước Thiết lập Geometric Network cho mạng lưới cấp nước Phường 1, dựa tất lớp liệu CSDL Thực

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Văn Đức, 2001. Hệ thống thông tin địa lý. NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin địa lý
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội
4. Lê Văn Dực, 2008. Tích hợp công nghệ thông tin địa lý và mô hình toán thủylực - hydgis để quản lý một mạng lưới cấp nước Thành phố lớn. Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG-HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp công nghệ thông tin địa lý và mô hình toán thủylực - hydgis để quản lý một mạng lưới cấp nước Thành phố lớn
6. Nguyễn Việt Hùng, 2002. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS của Esri và mô hình dữ liệu Dan-Vand trong lĩnh vực cấp nước sạch. Đại học Công Nghệ – Trường Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS của Esri và mô hình dữ liệu Dan-Vand trong lĩnh vực cấp nước sạch
7. Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất, 2007. Hệ Thống Thông Tin Địa Lý. Phần mềm ArcView 3.3. Nhà xuất bản Nông Ngiệp, THÀNH PHỐ.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ Thống Thông Tin Địa Lý. Phần mềm ArcView 3.3
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Ngiệp
8. Vũ Thị Nga và ctv, 2000. Giáo trình cấp nước. Trường trung học xây dựng công trình đô thị. NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cấp nước
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
9. Trần Thanh Dũng, 2005. Nghiên cứu mở rộng hệ thống cấp nước của Thành phố Đà Nẵng đến năm 2040. Đại học Đà Nẵng.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mở rộng hệ thống cấp nước của Thành phố Đà Nẵng đến năm 2040
1. Adrian.M.D, Foster.J, 2002. Protecting water supply quality – decision support using geographical information systems (GIS). School of Geography, University of Leeds, Leeds, LS2 9JT, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protecting water supply quality – decision support using geographical information systems (GIS)
2. Burrough, P.A., 1986 . Principles of Geographic Information Systems for Land Resource Assessment. Monographs on Soil and Resources Survey No. 12, Oxford Science Publications, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Geographic Information Systems for Land Resource Assessment
3. Guth.N and Klingel.P, 2012. Demand Allocation in Water Distribution Network Modelling – A GIS-Based Approach Using Voronoi Diagrams with Constraint.Karlsruhe Institute of Technology (KIT), Institute for Water and River Basin Management, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Demand Allocation in Water Distribution Network Modelling – A GIS-Based Approach Using Voronoi Diagrams with Constraint
4. Mohan.S and Vairavamoorthy.K, 2004. Development of GIS based contamination risk assessment in water distribution systems. Loughborough University and at IIT Madras Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of GIS based contamination risk assessment in water distribution systems
5. Smith, N. 1987. Academic War Over the Field of Geography: The Elimination of Geography at Harvard. Annals of the Association of American Geographers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Academic War Over the Field of Geography: The Elimination of Geography at Harvard
6. Tamasauskas.T, 2000. Using GIS in water supply and sewer modelling and management. DHI Water and Environment Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using GIS in water supply and sewer modelling and management
7. Tremblay A. Thomas, Paull, J. Gene, Rodgers, W. Robert, Wermund, E. G., 1994. GIS Database for Water Management on the Rio Grande Delta Plain, USGS Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIS Database for Water Management on the Rio Grande Delta Plain
8. Walski, T. M.; Chase, D. V.; Savic, D. A.; Grayman, W.; Beckwith, S. & Koelle, 2003. Advanced Water Distribution Modeling and Management. Haestad Press, ISBN 0-9714141-2-2, Waterbury, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Water Distribution Modeling and Management
2. Hội cấp thoát nước Việt Nam (VWSA), 2005. Vận hành và bảo dưỡng hệ thống cấp nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w