1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý tài nguyên môi trường huyện hatxayfong, ngoại ô thành phố viêng chăn

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT Nethnapha phouangsomthong Nghiên cứu xây dựng sở liệu gis phục vụ quản lý tài nguên môI trường huyện hatxayfong, ngoại ô thành phố viêng chăn LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NETHNAPHA PHOUANGSOMTHONG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN HATXAYFONG, NGOẠI Ô THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Chí Mỹ HÀ NỘI - 2013 -1MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước đây, huyện Hatxayfong huyện có dân số khơng lớn chưa phát triển Trong năm gần đây, Nhà nước Lào đầu tư xây dựng nhiều nhà máy, có nhiều sở công nghiệp thương mại đời biến Hatxayfong thành trung tâm công nghiệp thương mại với đông đúc dân cư Mặt khác, huyện Hatxayfong nằm sát biên giới gần tỉnh Nongkhai củaThái Lan với hai cửa thông thương hai nước Đây yếu tố làm cho trình phát triển kinh tế-xã hội thị hóa huyệnđược biến chuyển nhanh chóng Các hoạt động phát triển cơng nghiệp, thương mại huyện Hatxayfong mặt, làm thay đổi mặt huyện, nâng cao mức sống cho người dân, biến huyện thành trung tâm công nghiêp - thương mại quan trọng khu vực ngoại ô Viên Chăn Mặt khác, phát triển công thương nghiệp mạnh mẽ q trình thị hóa tác động mạnh mẽ đến thành phần tài nguyên môi trường Các tượng nhiễm, suy thối tai biến môi trường hữu nhiều địa phương nguyên nhân làm giảm chất lượng sống cư dân huyện Việc quản lý giám sát môi trường nhu cầu thiết quan hữu quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường.Trong thời gian tới, mục tiêu bảo vệ môi trường huyện Hatxayfong tăng cường công tác quản lý tài nguyên - môi trường, ngăn ngừa nhiễm nước, khơng khí, quản lý chất thải rắn, cải thiện trạng sử dụng đất, phục hồi bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường lĩnh vực huyện Hatxayfong hướng tới phát triển bền vững Muốn có hoạt động quản lý tài nguyên - môi trường hiệu quả, cần phải có sở liệu đầy đủ xây dựng hệ thống thông tin đại, đáp ứng nhu cầu diễn biến mạnh mẽ thời đại Trong năm gần đây, GIS sử dụng phổ biến nhiều nước Với ưu điểm trội khả cập nhật, lưu trữ, phân tích, hiển thị, chia sẻ thông tin, GIS thực trở thành cơng cụ đại có hiệu hỗ trợ công tác xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài nguyên-môi trường Xuất phát từ phân tích đây, học viên -2lựa chọn đề tài "Nghiên cứu xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý tài nguyên- môi trường huyện Hatxayfong, ngoại ô thành phố Viêng Chăn " xuất phát từ ý nghĩa thực tế có nhu cầu thực tiễn Cơ sở liệu GIS huyện Hatxayfong thể đầy đủ chi tiết tất thông tin với tư liệu phục vụ đắc lực cho công tác quản lý tài nguyên-môi trường đô thị tương lai, đảm bảo phát triển bền vững huyện Hatxayfong MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu sở khoa học phương pháp luận xây dựng cơsở liệu địa lý huyện Hatxayfong lớp sở liệu chuyên đề tài nguyên – môi trường theo tiêu chuẩn Quốc gia nhằm phục vụ công tác quản lý tài nguyên – môi trường theo hướng phát triển bền vững  Thông qua kết ngiên cứu để minh chứng tính hiệu sở liệu GIS công tác quản lý tài nguyên – môi trường  Phục vụ quy hoạch môi trường phát triển kinh tế - xã hội khu vực huyện Hatxay phong ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng địa hình sở địa hình nhóm lớp huyện Hatxayfong gồm: sở toán học, dân cư, địa hinh, giao thông, thủy hệ, Ranh giới, Thực vật  Các đối tượng chuyên đê tài nguyên - môi trường nhóm lớp: khơng khí, nước mặt, nước ngầm, trạng sử dụng đất, số liệu quan trắc môi trường khu vực nhạy cảm… 3.2 Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi ngiên cứu gồm toàn huyện Hatxayfong NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Luận văn tâp trung nghiên cứu nôi dung sau: - Thu thập tổng hợp tài liệu có liên quan đến đối tượng phạm vi nghiêncứu - Tổng quan tinh hình tài nguyên – môi trường huyện Hatxayfong - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài -3nguyên - môi trường - Xây dựng sở liệu địa hình huyện Hatxayfong - Xác định chuyên để tài nguyên – môi trường - Xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý tài nguyên – môi trường huyện Hatxayfong PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nhiệm vụ dặt ra, đề tài có sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp thu thập thống kê, phân tích tổng hợp liệu Dựa vào tài liệu có tiến hành thống kê nguồn thải, phân tích đánh giá tác nhân gây ô nhiễm môi trường.Phương pháp giúp thu thập thông tin vấn đề liên quan, xử lý chúng để đưa nhận xét, kết luận kiến nghị giải pháp cho phù hợp Các tư liệu sử dụng luận văn gồm cơng trình nghiên cứu trước đó, viết, báo cáo phương tiện thông tin đại chúng, sách báo internet… Phương pháp tiết kiệm thời gian kinh phí có tầm nhìn khái qt vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp sử dụng nhằm thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thu thập liệu, tài liệu, có liên quan đến luận văn, lấy mẫu số điểm ô nhiễm, kiểm chúng kết nghiên cứu phòng - Phương pháp GIS Phương pháp chủ yếu dược sử dụng đề tài, từ việc xây dựng, trình bày, hỏi đáp đến truy xuất liệu Sử dụng phần mềm tương thích nhằm xây dựng sở liệu phân tích tổng hợp liệu theo nguyên tắc tổ hợp không gian địa lý Xây dựng trường liệu phần mềm ArcGIS Cơ sở liệu GIS chuẩn: chuẩn hệ qui chiếu, chuẩn tổ chức liệu (Geodatabase), chuẩn Topology chuẩn liệu thuộc tính Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt khoa học, đề tài xác lập sở khoa học ứng dụng công nghệ GIS, -4một hệ thống thông tin đại xây dựng sở liệu địa hình sở liệu chuyên đề tài nguyên - môi trường nhằm phục vụ hiệu quản công tác quản lý ngành Kết nghiên cứu đạt đề tài thiết lập quy tình xây dựng sở liệu GIS cho huyện Hatxayfong, xây dựng mơ hình tổ chức sở liệu phục vụ quản lý tài nguyên – môi trường huyện Hatxayfong, xây dựng sở liệu trạng tài nguyên - môi trường, làm sở nhận biết, đánh giá trạng, biến động tài nguyên – môi trường huyện Hatxayfong - Về mặt thực tiễn, việc xây dựng ứng dụng GIS giúp nhà quản lý khảo sát trạng tra cứu thông tin cách nhanh chóng, xác trực quan Để tài hoàn thành tài liệu hữu ích cho cơng tác qui hoạch, quản lý tài nguyên – môi trường khu vực huyện Hatxayfong, tiền để gợi mở giúp huyện đưa giải pháp điều chỉnh khắc phục tình trạng nhiễn, suy thối nguồn tài ngun – mơi trương, nhằm tiến tới phát triển bền vững kinh tế - xã hội DỮ LIỆU TRANG THIẾT BỊ VÀ PHẦN MỀM Trong qúa trình thực đề tài nghiên cứu sử dụng tư liệu sau: - Bản đồ địa hình huyện Hatxayfong - Tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hatxayfong - Báo cáo thuyết minh huyện Hatxayfong - Một số đề tài nghiên cứu có liên quan - Máy tính, phần mềm GIS: ArcGIS - Bảng tổng hợp kết quan trăc mơi trường nước, khơng khí khu vực huyện Hatxayfong - Dự thảo báo cáo trạng môi trường huyện Hatxayfong CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần mở đầu, chương, phần kết luận trình bày trong… trang với đầy đủ hình vẽ , bảng sơ đồ Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy GS.TS.NGƯT.Võ Chí Mỹ, thầy người đưa định hướng tận tình hướng dẫn mặt khoa học cho suất q trình nghiên cứu hồn thành luận văn -5Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Trắc địa Mỏ, khoa trắc địa trường ĐH Mỏ - Địa chất dẫn, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến cán Chi cục bảo vệ Môi trường, trung tâm quy hoạch đồ, trung tâm quan trắc môi trường Sở tài nguyên – Môi trường huyện Hatxayfong, phịng tài ngun huyện Hatxayfong giúp đỡ tơi trình thu thập liệu cho luận văn, xin cảm ơn gia định, người than, bạn bè thường xun động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn -6CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN HATXAYFONG THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN 1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Hatxayfong 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Nhìn từ đồ tỉnh Viêng chăn, huyện Hatxayfong có dạng hình thang, nằm phía Đơng Nam thủ đô Viêng chăn, cách xa trung tâm khoảng 20 km Hatxayfong huyện có cửa sang Thái Lan cửa quốc gia hữu nghị Lào-Thái Lanvà cửa địa phương Thaduea Có tổng diện tích tự nhiên 25800 Hatxayfong ha,huyện Hatxayfong thành lập từ lâu đời có ranh giới chung sơng Mekhong mặt tiếp giáp với Hình 1.1 Bản đồ vị trí huyện Hatxayfong huyện sau:  Phía Đơng giáp huyện Pak-Ngum  Phía Tây giáp huyện Sisattanak  Phía Nam giáp sơng Mekhong 50 km nước thái Lan  Phía Bắc giáp huyện Xaisettha huyện Xaithani Hatxayfong đơn vị hành cấp huyện thị tỉnh, huyện có địa bàn tiếp giáp với thị xã trung tâm kinh tế - văn hóa tỉnh, tồn huyện có thị trấn 59 xã: Nalong, Simmano-tai, Simmano-nua,Nongphong, Khoaydeng, Thinthen, Thapha, Nongpen-nua, Khamchaleun, Xiangkhouan, Dongphonhe, Thintom, Pava, thadua, Thamouan, Thanaleng, Nongheo, Nahai, Dongfay, Sithantay, khokxay, Xayfong-tai, Xayfong-nua, Thakhek, Thinphia, Homtai, chomthon, -7Pafang, Savang, Phosi, Hatkanxa, Phongeun, Donkeut, Houaha, Hatdonkeo, Natham, Dongphonlao, Donkhaxay, Nahai, Nongveng, Somhong, Kengnang, Kano, Bo O, Somsanouk, Thana, Somvang-tai, Somvang-nua, Nonghai, Hatxaykhao 1.1.1.2 Địa hình, địa mạo Nền đất huyện Hatxayfongđược cấu tạo phù sa sơng lớn sơng Mekong ngồi địa bàn huyện cịn có mạng lưới sơng ngịi chằngchịt,cung cấp nguồn nước dồi phục vụ cho cho sinh hoạt, tưới tiêu vàcôngnghiệp Chạy dọc theo huyện giồng cát, cù lao lắng đọng phù sa hình thành nên Hatxayfong huyện có lợi địa hình có nông nghiệp đa dạng đất vườn chiếm 46% diện tích đất tồn huyện Bảng 1.1.Bảng biểu diễn đất sử dụng huyện Hatxayfong stt Các loại đất Diện tích (ha) Phần chăm Dung lượng SX (%) Đất nông nghiệp 16,420 100% Đất trồng lúa mùa mưa 7,550 46% Thấp xuống 450 Đất trồng lúa mùa khô 4,911 30% Tang lên 411 Đất công nghiệp 366 2% 76,985 T / năm Đất trồng hoa 458 3% 6,500 T / năm Đất trồng hoa 25 0.15% 6.72 Đất trồng rau 3,110 18.9% 8.28 T / 1.1.1.3 Khí hậu Lưu ý lần /năm -8Nhờ vào độ cao, vĩ độ ảnh hưởng gió mùa huyện gió mùa mà Lào có nhiệt độ từ nhiệt đới đến cận nhiệt đới Huyện Hatxayfong có mùa: mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 với nhiệt độ từ 30°C trở lên Tháng tháng tháng nóng nhiệt độ lên đến 34°C Những tháng mát mẻ từ tháng 11 đến tháng 2, tức nửa đầu mùa khô Vào thời gian này, nhiệt độ xuống thấp đến 10°C vào mùa khơ nóng có lúc nhiệt độ lên tới 40°C, để lộ cù lao bờ cát ẩn mặt nước suốt thời gian cịn lại năm Khí hậu Hatxayfong cho thấy thích hợp với nhiều loại trồng Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho quang hợp phát triển trồng, vật nuôi Tuy nhiên, ngồi thuận lợi trên, Hatxayfong gặp khó khăn thời tiết nóng ẩm nên thường có nạn sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát sinh, phát triển quanh năm Là huyện nằm thủ đô nên huyện Hatxayfong mang đầy đủ tính chất khí hậu Trở ngại lớn huyện nông nghiệp vào mùa khô, lượng nước từ thượng nguồn đổ giảm nhiều gió chướng mạnh đưa nước biển sâu vào nội địa, làm ảnh hưởng đến suất trồng a Mưa - Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1600 – 2000mm, năm mưa nhiều năm 2008 đến 2500mm, năm mưa 1400mm - Mưa từ tháng đến tháng 10 Mưa nhiều tập trung gây ngập úng thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, mưa lớn kết hợp với bão nước sông lên cao Lượng mưa chiếm gần 70% lượng mưa năm, có năm lên đến 80% Các tháng mưa nhiều tháng 7, tháng 8, tháng - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa chiếm 20 - 30% lượng mưa năm - Các tháng mưa tháng 12, tháng tháng 2, có tháng khơng có mưa Tuy nhiên có năm mưa muộn ảnh hưởng đến cho việc gieo trồng vụ đông mưa sớm ảnh hưởng đến thu hoạch vụ chiêm xuân - 98 KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực luận văn với đề tài “ Xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý tài nguyên - môi trường huyện Hatxayfong ”với lý thuyết thực nghiệm đạt kết sau đây: Đã tổng hợp vấn đề quản lý tài nguyên môi trường sử dụng công nghệ GIS xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài nguyên môi trường Ứng dụng dự báo, khắc phục cố thảm họa thiên nhiên môi trường Phần thực nghiệm luận văn thiết lập quy trình xây dựng sở liệu GIS huyện Hatxayfong, xây dựng mơ hình tổ chức sở liệu GIS phục vụ công tác quản lý tài nguyên - môi trường huyện Hatxayfong, lấy làm sở để xây dựng hệ thống sở liệu quản lý tài ngun - mơi trường thống tồn thủ đô Kết xây dựng sở liệu địa hình sở liệu chuyên đề tài nguyên - môi trường huyện Hatxayfong Việc xây dựng sở liệu GIS thực dựa thao tác chuyển đổi liệu gốc từ khuôn dạng DGN sang ArcGIS Kết trình chuyển đổi tổ chức theo Geodatabase, hệ tổ chức liệu GIS Cơ sở liệu địa hình sở liệu chuyên đề tài nguyên - môi trường xây dựng với chuẩn: chuẩn định dạng liệu, chuẩn project, chuẩn topology chuẩn liệu thuộc tính Tình trạng mơi trường phân tích đánh giá cách định lượng theo giá trị thông số mơi trường tiêu chí cụ thể, theo phân bố không gian diễn biến thời gian Trên sở phân tích liệu quan trắc mơi trường từ CSDL lập, đưa nhận định đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường nói chung đô thị hóa nhanh nói riêng, từ làm sở đưa giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm mơi trường đắn, góp phần tích cực vào công tác quản lý theo dõi môi trường khu vực - 99 Cơ sở liệu GIS tài nguyên - môi trường xây dựng, với số chức như: Trình bày liệu, lập đồ chuyên đề tài nguyên môi trường … cung cấp thông tin quan trọng số lĩnh vực trạng tài nguyên môi trường huyện Hatxayfong, góp phần thiết thực phục vụ cơng tác quản lý tài nguyên môi trường chung thủ đô cách hiệu quả, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kiến nghị Do thời gian có hạn thơng tin ku vực nghiên cứu cịn nhạn chế, nên đề tài dừng việc xây dựng sở liệu GIS chuyên đề tài nguyên mơi trường mang tính chất tổng quan với nhóm lớp mơi trường nước, khơng khí tiếng ồn, chưa tích hợp sở liệu GIS tài nguyên - mơi trường đầy đủ để đưa phân tích, đánh giá tồn diện Do cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng sở liệu GIS tài nguyên môi trường huyện Hatxayfong với mức độ chi tiết, đầy đủ Cần nghiên cứu tích hợp tu liệu viễn thám với ưu không gian thời gian để xây dựng sở liệu GIS tài ngun mơi trường cho hồn chỉnh đồng phục vụ công tác quản lý tài nguyên môi trường huyện Hatxayfong Để giảm thiểu mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường cho khu vực huyện Hatxayfong ảnh hưởng q trình thị hóa, trước hết phải giảm sát chặt chẽ nguồn thải gây ô nhiễm, thực nghiêm túc việc đánh giá tác động môi trường; tăng nguồn đầu tư để khắc phục, xử lý ô nhiễm khu vực cần nghiên cứu - 100 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hùng, Hoàng Văn Nghiệp, Nethnapha Phouangsomthong, Phạm Thị Thanh Hịa (Năm 2013), "Tích hợp tư liệu viễn thám GIS nghiêm cứu biến động đới bờ ảnh hưởng q trình khai thác mỏ", Tạp chí Cơng nghiệp mỏ Nguyễn Văn Hùng, Hồng Văn Nghiệp, Nethnapha Phouangsomthong, Phạm Thị Thanh Hòa (Năm 2013), "Nghiên cứu tác động trình khai thác mỏ đới bờ khu vực bể than Quảng Ninh tư liệu địa tin học" Tạp chí Khoa học Bản đồ - 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục đo đạc đồ Việt Nam - Bộ tài nguyên mơi trường, hướng dẫn số hóa biên tập đồ địa hình tỷ lệ 1:100.000 Cục đo đạc đồ Lào - Bộ tài nguyên môi trường,hướng đãn số hóa biên tập đồ địa hình tỷ lệ 1: 100.000 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2008), định QD 06/ 07 - BTNMT việc ban hành quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia Việt Nam, Hà Nội Võ Chí Mỹ (2005), kỹ thuật mơi trường, giáo trình cao học trắc địa Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Võ Chí Mỹ (2009), Bài giảng xây dựng sở liệu GIS môi trường,Trường đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Võ Chí Mỹ (2009), Geomatic Engineeving for vesearch of Enviroment and Natreval Resources,Hanoi University of Mining and Geology-Hanoi Nguyễn Ngọc Thạch (2001), Viễm thám GIS nghiên cứu tài nguyên môi trường, Trường Đại Học Khoa học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thế Thận (2003), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Trường Xuân (2010), Xây dựng sở liệu GIS môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 10.Kết quan trắc môi trường khu vực huyện Hatxayfong từ 2006 - 2010 11.Environmental Data Management Systems,EQWin Tutorial Gemcom Tech 1999 12 tp∕∕www.google.com.vn - 102 - PHỤ LỤC - 103 - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN HATXAYFONG THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN .6 1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Hatxayfong 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Các nguồn tài nguyên .9 1.1.3 Thực trạng môi trường 13 1.1.4 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực huyện Hatxayfong 14 1.1.5 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 14 1.1.6 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .15 1.1.7 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 17 1.1.8 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 18 1.1.9 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 19 CHƯƠNG 2CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 22 2.1 Giới thiệu GIS 22 2.2 Khái niệm GIS 24 2.3 Các thành phần GIS .25 2.3.1 Phần cứng 26 2.3.2 Phần mềm 26 2.3.3 Dữ liệu 28 2.3.4 Con người tổ chức hệ thống 29 2.4 Các chức GIS .32 2.4.1 Thu thập liệu 32 2.4.2 Lưu trữ liệu 32 - 104 2.4.3 Truy vấn liệu 33 2.4.4 Phân tích liệu 33 2.4.5 Hiển thị liệu .34 2.4.6 Xuất liệu 34 2.5 Cấu trúc liệu 34 2.6 Tổng quan sở liệu GIS 36 2.6.1 Khái niệm sở GIS 36 2.6.2 Ngôn ngữ xây dựng sở liệu GIS 38 2.6.3 Cấu trúc sở liệu GIS 39 2.6.4 Tổ chức sở liệu GIS 49 2.7 Thiết kế lựa chọn giải pháp xây dựng sở liệu GIS phục vụ 51 quản lý tài nguyên – môi trường .51 2.7.1 Các giải pháp công nghệ GIS .51 2.7.2 Nguyên tắc gắn kết liệu không gian thuộc tính phân tích liệu 55 2.7.3 2.8 Tích hợp tư liệu viễn thám xây dựng sở liệu GIS .55 Vai trò sở liệu phục vụ quản lý môi trường 56 2.8.1 Quản lý môi trường .56 2.8.2 Cơ sở liệu phục vụ quản lý môi trường 57 2.9 Quy trình xây dựng sở liệu GIS .58 2.9.1 Quy trình chung 58 2.9.2 Yêu cầu liệu phục vụ quản lý tài nguyên - môi trường 60 2.10 Chuẩn hóa sở liệu GIS 62 2.10.1 Khái niệm chuẩn hóa: 63 2.10.2 Nội dung chuẩn hóa: .63 2.11 Ứng dụng GIS nghiên cứu tài nguyên môi trường .64 2.11.1 Quản lý tài nguyên thiên nhiên 64 2.11.2 Quản lý tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ - khí đốt) 67 2.11.3 Quản lý tài nguyên nước 69 - 105 2.11.4 Quản lý tài nguyên đất .70 2.11.5 Quản lý tài nguyên rừng 71 CHƯƠNG 3:XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG HUYỆN XATXAYFONG 73 3.1 Hiện trạng vấn đề môi trường huyện Hatxayfong .73 3.1.1 Mơi trường khơng khí 73 3.1.2 Môi trường đất đai 74 3.1.3 Môi trường nước 74 3.1.4 Tiếng ồn 75 3.2 Quy trình xây dựng CSDL tài nguyên – môi trường huyện Hatxayfong 76 3.2.1 Xây dựng sở liệu địa hình 77 3.2.2 Cách chạy sửa lỗi nguyên tắc Topology 88 3.2.3 Kết qủa xây dựng sở liệu địa hình 91 3.3 Xây dựng sở liệu lớp chuyên đê môi trường 92 3.3.1 Các cấu trúc liệu thông số môi trường 93 3.3.2 Xây dựng sở liệu chuyên đề tài nguyên - môi trường 93 3.3.3 Kết xây dựng sở liệu tài nguyên - môi trường 96 KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 98 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 106 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu than Các số liệu, kết trình bày luận văn thật chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nethnapha PHOUANGSOMTHONG - 107 CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT UBND - Ủy ban nhân dân BVMT - Bảo vệ môi trường TNMT - Tài nguyên Môi trường TNTN - Tài nguyên thiên nhiên KHCN - Khoa học công nghệ CGCN - Chuyển giao công nghệ CSDL - Cơ sở liệu ONMT - Ô nhiễm môi trường GIS - Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) BTNMT - Bộ Tài nguyên Môi trường DBMS - Data Base Management System (Hệ quản trị sở liệu) HTTDL - Hệ thông tin địa lý BĐĐH - Bản đồ địa hình - 108 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1 Bảng biểu diễn đất sử dụng huyện Hatxayfong 07 Bảng 2.1 Ví dụ định nghĩa kiểu đối tượng sở liệu GIS 37 Bảng 2.2 Ví dụ phân lớp đối tượng địa lý 42 Bảng 2.3 Các nguyên tắc topology 45 Bảng 2.4 Một số chức thường dùng GIS 53 Bảng 3.1 Gộp nhóm liệu 78 Bảng 3.2 Các lớp liệu địa hình 81 Bảng 3.3 Chi tiết potology với đối tượng nhóm lớp 82 Bảng 3.4 Dữ liệu thuộc tính đối tượng địa hình 84 Bảng 3.5.Bảng thuộc tính đối tượng dạng điểm 86 Bảng 3.6 Bảng thuộc tính đối tượng dạng đường 87 Bảng 3.7 Bảng thuộc tính đối tượng dạng đường 87 Bảng 3.8 Phân lớp nhóm lớp 93 Bảng 3.9 Thơng tin thuộc tính nhóm chuyển 94 Bảng 3.10 Phân lớp nhóm lớp MTKK_QUANTRACKHONGKHI 95 Bảng 3.11 Thơng tin thuộc tính nhóm chuyển 95 Sở đồ 2.1 Minh họa tổ chức sở liệu – GeoDatabase 49 Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng sở liệu GIS 60 Sơ đồ 2.3 Mô hình tổ chức sở liệu sở liệu GIS quản lý tài nguyên - môi trường 61 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức liệu sở liệu GIS tài nguyên - môi trường huyện Hatxayfong thủ đồ Viêng Chăn 76 - 109 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Bản đồ vị trí huyện Hatxayfong 06 Hình 1.2 Chùa Xiengkhouan huyện Hatxayfong 11 Hình 1.3 Một số hình ảnh nhiễm khơng khí huyện Hatxayfong 13 Hình 1.4 Một số hình ảnh nhiễm nước huyện Hatxayfong 14 Hình 2.1 Thực thể khơng gian lớp thơng tin 23 Hình 2.2 Các thành phần GIS 26 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức hệ “phần cứng GIS” 26 Hình 2.4 Chức phần mềm GIS 28 Hình 2.5 Minh họa cấu trúc liệu khơng gian liệu thuộc tính 29 Hình 2.6 Sơ đồ quản lý dự án GIS 32 Hình 2.7 Cấu trúc đữ liệu raster vector 35 Hình 2.8 Biểu diễn thơng tin dạng điểm, đường, vùng theo cấu trúc vector 40 Hình 2.9 Mình họa thơng tin raster 41 Hình 2.10 Liên kết liệu khơng gian thuộc tính 48 Hình 2.11 Tổ chức sở liệu shape files 50 Hình 2.12 Một rùa biển đeo thiết bị định vị trước thả biển 64 Hình 2.13 Phân tích phân bố di cư cá hồi Chinook 65 Hình 2.14 Kiểm sốt phân bố lồi sói lơng xám 66 Hình 2.15 Đa dạng sinh học 66 Hình2.16 GIS cơng nghệ khoan thăm dị địa chất 67 Hình2.17 GIS phân tích quản lý hệ thống sơng ngịi 69 Hình 2.18 GIS quản lý tài ngun đất 71 Hình 2.19 Mơ hình hóa tài ngun rừng 72 Hình 3.1 Ví dụ sửa lỗi ngun tắc Topology 88 Hình 3.2 Ví dụ sửa lỗi ngun tắc Topology 89 Hình 3.3 Ví dụ sửa lỗi nguyên tắc Topology 89 Hình 3.4 Ví dụ sửa lỗi nguyên tắc Topology 89 - 110 Hình 3.5 Ví dụ sửa lỗi ngun tắc Topology 90 Hình 3.6 Ví dụ kết sửa lỗi nguyên tắc Topology đường bình đồ 90 Hình 3.7 Nội dung liệu dân cư 90 Hình 3.8 Nội dung liệu địa hình 91 Hình 3.9 Nội dung liệu giao thơng 91 Hình 3.10 Nội dung liệu ranh giới 91 Hình 3.11 Nội dung liệu thủy hệ 92 Hình 3.12 Dữ liệu chun đề Mơi trường 96 Hình 3.13 Nội dung liệu chun đề mơi trường khơng khí (Bụi) 96 Hình 3.14 Nội dung liệu chun đề mơi trường khơng khí (SO2) 96 Hình 3.15 Nội dung liệu chun đề mơi trường khơng khí (NO2) 97 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRUNG BÌNH NĂM 2011 Kết Địa điểm đo Benh vien Khouaydang cho Salakham cho Somsanook cho Thinphia chua Siengkhuan CT Beerlao CT kem TNHH CT lao Brewery CT Pepsi lao CT san xuat thuoc la Cua khau nghi Lao-Thailan Diem vui choi giai tri Duong sat Thanalang Nha kho Thanalang Bụi lơ lửng tổng số µg /m3 Tiếng ồn tương đương (dBA) CO NO2 SO2 µg /m3 µg /m3 µg /m3 450 83.48 1600 101.23 104.68 280 97.82 1800 65.38 77.63 275.25 98.21 1700 63.45 75.43 247.75 90.41 1700 45.51 76.64 344 84.58 1700 53.42 75.44 340 80.34 2000 150.75 160.58 375.5 92.53 2000 118.73 160.29 350.75 87.11 2000 120.92 157.33 330 82.45 2000 119.95 159.38 350 78.55 2000 107.76 120.46 275 98.06 1600 53.66 165.87 210.25 84.9 1500 40.35 89.49 200.5 95.81 1500 56.74 150.46 200 84.35 1700 99.57 100,27 Kết Địa điểm đo Bụi lơ lửng tổng số µg /m3 Tiếng ồn tương đương (dBA) CO NO2 SO2 µg /m3 µg /m3 µg /m3 Phong nong nghiep va lam nghiep thu Viengchan 215 82.22 1900 52.19 75.34 Truong cao dang Dongkhamxang 235 88.49 1800 53.39 78.57 Truong thong Thanalang 245.25 82.73 1600 50.98 76.53 Truong tieu hoc Nalong 540.5 83.07 1700 45.82 75.75 Truong tieu hoc Saiphon 378 86.49 1700 48.55 100.65 Truong tieu hoc Simmano 500.75 81.25 1600 48.15 76.91 Truong tieu hoc Thadeua 220 81.91 1600 43.36 75.18 Truong tieu hoc Thinthand 345 80.79 1550 49.32 75.41 360.25 89.85 1700 50.28 118.43 UBDN Sithan 269 84.56 1600 49.41 113.58 UBDN Somvang 205 82.04 1650 53.85 120.25 Vuon Buddha, (vuon phat) 410 83.66 1800 35.29 76.56 UBDN Hadonekeo ... Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài - 3nguyên - môi trường - Xây dựng sở liệu địa hình huyện Hatxayfong - Xác định chuyên để tài nguyên – môi trường - Xây dựng sở. .. sở liệu phục vụ quản lý tài nguyên – môi trường huyện Hatxayfong, xây dựng sở liệu trạng tài nguyên - môi trường, làm sở nhận biết, đánh giá trạng, biến động tài nguyên – môi trường huyện Hatxayfong... VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NETHNAPHA PHOUANGSOMTHONG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN HATXAYFONG, NGOẠI Ô THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN Chuyên

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN