1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI”

77 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢNĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI” GVHD SVTH MSSV Lớp Ngành : : : : : Th.S Nguyễn Du Phạm Thị Cận 07124008 DH07QL Quảnđất đai -Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2011-   TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢNĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN PHẠM THỊ CẬN “ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI” Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Du (Trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh) ( Ký tên: -Tháng 8 năm 2011‐ i   )   LỜI CẢM ƠN Hôm nay, bâng khuâng ngồi nghĩ lại khoảng thời gian qua, năm xa nhà, năm miệt mài đèn sách.Mỗi lần tới mùa thi “muôn nẻo đường cày” , góc khuất hành lang trở thành nơi học lý tưởng.Cuộc đời sinh viên gắn liền với mì tơm, bánh mì, với ngày nghĩ lễ cơng việc phục vụ nhà hàng Suối Tiên.Thiếu thốn cảm thấy buồn, đơn xung quanh ta có bạn bè, người sống xa nhà ta Nhớ ngày xách vali lên xe , hành trang mang theo quần áo, sách tiền cơ, chú, hàng xóm láng giềng cho đường uống nước, quê dù nghèo nghĩa tình phải không mẹ? Và sau năm học tập, mà mang quê kiến thức mà thầy tận tình dạy, kinh nghiệm sống sau lần vấp ngã, trưởng thành sống tự lập Với vất vả trải qua để ngày hôm đặt tay lên bàn phím hồn thành đề cương tốt nghiệp, tay run run nghĩ lại quảng đường qua thành hơm có nhờ ai? Cảm ơn trước đây? Tôi tự hỏi mình, khơng phải suy nghĩ nhiều, ơi!cảm xúc tự đáy lòng làm có trình tự , khuôn mẫu.Trong văn khoa học này, trang viết theo cảm xúc mà suy nghĩ đến nguyên tắc khô cứng… Đây kết làm ra, nên với tơi, tơi cảm ơn trước.Đây cơng sức, thời gian thành Tiếp theo tơi giành lời cảm ơn cho quý thầy cô khoa QuảnĐât Đai Bất Động Sản, quý thầy cô Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, cảm ơn thầy cô với trưa hè áo ướt đẫm mồ hôi với chúng em giảng đường, truyền đạt cho chúng em tinh túy “Tốt lắm! cố lên em” lời động viên, khích lệ thầy hướng dẫn, động lực đế vượt qua khó khăn gặp phải tơi làm đề tài, cảm ơn thầy tất Rồi tơi cảm ơn bạn bè đối thủ cạnh tranh, năm đại học trôi qua thật tẻ nhạt khơng có bạn Lời cuối tơi giành cho ba mẹ mình.Tơi viết nhật ký vơ vàn nỗi nhớ thương tơi giành cho cha, mẹ, cho quê hương xa nhà chưa tơi nói lời cảm ơn trước mặt ba mẹ tất họ giành cho ii     Con biết cặm cụi bên mồ ba mẹ nhỏ giọt ngồi đồng để ni chị em ăn học, hạnh phúc vỡ òa ba mẹ biết tin đậu đại học kèm theo nỗi lo lắng gương mặt khắc khổ mẹ Nhưng biết ba mẹ hạnh phúc hơn, tự hào cầm tay tốt nghiệp, công sức công lao ba mẹ, thầy cô Và ba mẹ chẳng đọc lời biết thành công ngày hôm hi sinh lặng thầm mà lớn lao thầy cô, chiến thắng người mẹ gần 23 năm trời buôn gánh bán bưng, chiến thắng người cha đời cày thuê cuốc mướn nuôi ăn học Và ngày hôm với muôn vàn cảm xúc đan xen, tơi khơng biết phải nói biết tự sâu thẫm đáy lòng xin chân thành cảm ơn họ, người sinh thành, dưỡng dục để có tơi ngày hơm Thủ Đức, ngày 20 tháng 08 năm 2011 iii     TÓM TẮT Sinh viên thực : Phạm Thị Cận, niên khóa 2007-2011, khoa QuảnĐất Đai Bất Động Sản, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài: “ Đánh giá thích nghi đất đai phát triển cao su địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai.” Giáo viên hướng dẫn:Th.S Nguyễn Du, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thích nghi cao su địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai theo khung hướng dẫn FAO giúp cho việc quy hoạch lại vùng trồng cao su địa bàn huyện đạt hiệu nhằm khai thác hết tiềm đất đai Trong trình nghiên cứu hướng dẫn nhiệt tình Thạc sĩ Nguyễn Du nổ lực thân , đề tài tiến hành nghiên cứu loại đất, điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng, khả thích nghi cao su Để kết đạt mang tính khoa học, xác, nhanh chóng đề tài ứng dụng phần mềm MapInfo 10.5 để xây dựng đồ đơn vị đất đai, sau tiến hành đánh giá thích nghi dựa trạng phân bố diện tích cao su điều kiện kinh tế xã hội địa phương để đề xuất phân bố cao su địa bàn Kết đánh giá giá cao su mặt tự nhiên gồm 61 đơn vị đất đai, gồm có đơn vị đất đai thích nghi cao 52, 58 61, tất thuộc nhóm đất Ferrasols, nhóm đất hình thành đá Bazan, có độ phì nhiêu cao, thích hợp với loại dài ngày cao su.Diện tích thích nghi 6.659,55 chiếm 8,29% tổng diện tích đất.Mức thích nghi trung bình (S2) gồm có đơn vị 29, 35, 37, 43, 46, 59 với diện tích 3.585,39 chiếm 4,53% tổng diện tích đất.Mức thích nghi S2 thuộc nhóm đất Acrisols phần thuộc nhóm đất Ferrasols.Mức thích nghi(S3) gồm đơn vị đất đai 28, 38, 39, 41,45 60, thuộc nhóm đất Acrisols Ferrasols, với diện tích 10.518,71 chiếm 13,30%.Mức khơng thích nghi (N) chiếm diện tích 58.315,24ha chiếm 73,74 %, phần diện tích khơng hạn chế ngun nhân chủ yếu hạn chế tầng dày(< 50 cm) iv     DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt FAO (Food and Agriculture Organization) GIS (Geographic Information System) LUT (Land Use Type) LUR (Land Use Requirement) LUS (Land Use System) LQ (Land Quatilities) LC (Land Characteristics) LMU (Land Mapping Units) LUM (Land Use Mapping) DTTN KTCB Giải thích Tổ chức Nơng – Lương Quốc tế Hệ thống thơng tin địa lý Loại hình sử dụng đất Yêu cầu sử dụng đất Hệ thống sử dụng đất Chất lượng đất đai Đặc tính đất đai Đơn vị đồ đất đai Bản đồ đơn vị đất đai Diện tích tự nhiên Kiến thiết v     MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I: TỔNG QUAN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.1.1 Các khái niệm I.1.1.2 Giới thiệu sơ lược phương pháp đánh giá đất theo FAO I.1.1.3 Nguyên tắc đánh giá đất đai theo FAO I.1.1.4 Nội dung tiến trình đánh giá đất I.1.1.5 Phân hạng thích hợp đất đai theo FAO I.1.1.6 Tổng quan phân hạng đất Việt Nam I.1.2 Cơ sở thực tiễn: I.1.2.1 Tổng quan tình hình đánh giá đất giới I.1.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất Việt Nam I.1.2.3 Quy hoạch phát triển cao su I.1.2.4 Ứng dụng GIS đánh giá đất đai 10 I.1.3 Cao su thiên nhiên Việt Nam - đặc điểm phát triển qua giai đoạn I.1.3.1 Giai đoạn trước 1990 : 13 I.1.3.2 Giai đoạn sau năm 1990 đến 14 I.1.4 Đặc điểm sinh trưởng phát triển cao su 15 I.1.4.1 Đặc tính thực vật cao su 15 I.1.4.2 Điều kiện sinh thái cao su 17 I.1.4.3 Quản lý bệnh cỏ dại cho vườn cao su 19 I.1.4.4 Ứng dụng cao su 20 I.2 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 I.2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 21 I.2.1.1 Vị trí địa 21 I.2.1.2 Địa hình, địa mạo 22 I.2.1.3 Khí hậu 23 I.2.1.4 Thuỷ văn : 24 I.2.1.5 Nguồn tài nguyên đất 24 I.2.1.6 Tài nguyên nước 27 I.2.1.7 Tài nguyên khoáng sản 28 I.2.1.8 Tài nguyên rừng 29 I.2.1.9 Tài nguyên nhân văn 29 I.2.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội 30 I.2.2.1 Điều kiện kinh tế – xã hội 30 vi     2.4.2 Lao động việc làm 31 I.3 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN 32 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 31 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 I.3.3 Qui trình thực 32 Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 II.1 SƠ LƯỢC HIỆN TRẠNG CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN 34 II.2 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN 34 II.2.1.Xây dựng đồ thổ nhưỡng 34 II.2.2 Xây dựng đồ độ dốc 37 II.2.3 Xây dựng đồ tầng dày 40 II.2.4 Xây dựng đồ kết vôn 42 II.2.5 Xây dựng đồ thành phần giới 44 II.2.6 Xây dựng đồ đá lộ đầu 48 II.2.7 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 51 II.2.7 Đánh giá thích nghi cao su mặt tự nhiên 53 II.3 Đề xuất định hướng phát triển cao su huyện Định Quán 55 II.3.1 So sánh hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất cao su với mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp khác 55 II.3.2 Phân hạng đất trồng cao su 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 66 vii     DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Tran g Hình 1.1: Thành phần GIS 11 Hình 1.2: Giao diện MapInfo 10.5 13 Hình 1.3: Lá cao su 16 Hình 1.4: Hoa cao su 16 Hình 1.5: Hạt cao su 17 Hình 1.6: Sơ đồ vị trí huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai 22 Bảng 1.1: Các loại bệnh gây thiệt hại kinh tế cao su Việt Nam 20 Bảng 1.2: Diễn biến dân số năm gần Huyện Định Quán 31 Bảng 2.1: Diện tích đất theo yếu tố thổ nhưỡng 37 Bảng2.2: Diện tích đất theo yếu tố độ dốc 40 Bảng2.3:Diện tích đất theo yếu tố tầng dày 42 Bảng 2.4:Diện tích đất theo yếu tố kết vơn 44 Bảng 2.5: Diện tích đất theo thành phần giới 46 Bảng 2.6: Diện tích đất theo đá lộ 48 Bảng 2.7:Chỉ tiêu phân cấp đồ đơn vị đất đai 49 Bảng 2.8: Yêu cầu sử dụng đất cao su 50 Bảng 2.9: Kết đánh giá thích nghi 54 Bảng 2.10:Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 56 Bảng 2.11: Mức độ giới hạn yếu tố phân hạng 57 Bảng 2.12: Phân hạng nhóm đất Acrisols 58 Bảng 2.13: Phân hạng nhóm đất Gleysols 58 Bảng 2.14: Phân hạng nhóm đất Andosols 59 Bảng 2.15: Phân hạng nhóm đất Ferrasols 59 Bảng 2.16: Phân hạng nhóm đất Luvisols 60 Bảng 2.17 :Thống kê diện tích đất theo hạng đất 62 Bảng 2.18: So sánh tiêu đánh giá đất phân hạng đất cao su 62 Bảng 2.19:So sánh phân cấp tiêu đánh giá phân hạng đất cao su 63 Bảng 2.20:Phân cấp kết von phân hạng đất đánh giá đất cao su……… 63 viii   Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, đất đai tư liệu sản xuất thiếu Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, phần lớn nông sản thu phải thông qua đất Hiện nay, với mức tăng trưởng nhanh sức ép dân số, nhu cầu đời sống nhân dân tăng cao nên mức độ đòi hỏi người dân cao khơng mặt lương thực, mà đất sở hạ tầng khác phục vụ sinh hoạt Chính sản xuất nơng nghiệp phải theo hướng thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng Do việc đánh giá chất lượng đất đai cần thiết để phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất có hiệu quả.Trong năm gần thực theo đường lối Đảng sách Nhà Nước nhiều địa phương đề xuất nhiều giống trồng thích hợp với điều kiện địa phương mang lại hiệu kinh tế cao Định Quán huyện trung du phía Bắc tỉnh Đồng Nai thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam , năm qua với phát triển nước Định Quán đạt thành tựu định.Tỉ trọng ngành nông lâm nghiệp cấu kinh tế 50,5%, có thuốc lá,cao su, cà phê, mía, điều, loại đổ, hoa màu rừng trồng mạnh chủ yếu Huyện.Trong cao su loại có giá trị kinh tế cao, tương đối dễ trồng, thích hợp với khí hậu nhiệt đới nước ta.Để tăng suất cho cao su phải dựa vào tính chất đất yêu cầu cao su để chọn kiểu sử dụng đất thích hợp cho đơn vị đất đai giống có suất cao Tuy nhiên với loại đất khác có đặc trưng riêng thích hợp với loại trồng định, tơi tiến hành đề tài “ Đánh giá thích nghi đất đai phát triển cao su địa bàn huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai.”  Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thích hợp cho phát triển cao su - Xây dựng đồ đơn vị đất đai - Xây dựng đồ thích nghi đất đai cao su địa bàn huyện  Đối tượng nghiên cứu: - Các nhóm đất địa bàn trạng sử dụng đất Huyện - Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng - Khả thích nghi cao su  Phạm vi nghiên cứu: - Địa bàn huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu:20/4 đến 20/8/2011 Trang Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận Thuận lợi phương pháp đơn giản, có logic thận trọng tuân theo quy luật tối thiểu sinh học.Hạn chế phương pháp nẩy sinh tính máy móc, khơng giải thích mối tương tác yếu tố Ứng dụng phương pháp kết hợp điều kiện hạn chế để đánh giá thích nghi cho cao su.Ngồi kết hợp phuơng pháp xem xét kinh tế để khắc phục hạn chế phương pháp điều kiện hạn chế  Kết đánh giá thích nghi cho cao su: Kết hợp yêu cầu sử dụng đất cao su điều kiện tự nhiên địa bàn huyện, ta có kết đánh giá thích nghi sau: Bảng 2.9: Kết đánh giá thích nghi LMU 52 58 61 29 35 37 43 46 59 28 38 39 41 45 60 Hạng Diện tích Hạng phụ S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 3.061,44 535 3.063,11 703,13 31,63 694,44 747,71 159,49 1.248,99 931,58 562,95 8.196,34 35,58 27,43 764,83 S2/So S2/So S2/So, Co S2/So S2/So, Co S2/Sl S3/De, So S3/R,So, Co S3/R,So,Co S3/De, Co, Sl S3/R,De,Sl,Co,So S3/Sl Ghi chú: - So: thổ nhưỡng Co: thành phần giới Sl: độ dốc De: tầng dày R: đá lộ Như xét mặt tự nhiên tổng diện tích đất 79.078,89 có 6.659,55ha đất thích nghi cao với cao su với đơn vị đất đai 52, 58, 61 đơn vị đất đai thuộc nhóm đất Ferrasols Trang 54 Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận - Mức thích nghi trung bình (S2) chiếm 3.585,39 tổng diện tích đất gồm đơn vị đất đai 29, 35, 37, 43, 46 59.Các đơn vị đất thuộc nhóm đất Acrisols Ferrasols với yếu tố hạn chế chủ yếu loại đất thành phần giới, độ dốc - Mức thích nghi kém(S3) chiếm 10.518,72 gồm đơn vị đất đai 28, 38, 39, 41, 45 60.Các đơn vị đất thuộc nhóm đất Acrisols, Ferrasols với yếu tố hạn chế chủ yếu thành phần giới, độ dốc, tầng dày, đá lộ - Phần diện tích đất khơng thích nghi lại bị hạn chế yếu tố tầng dày, kết von  Kết đánh giá thích nghi đất đai cho cao su: Trang 55 Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận II.3 Đề xuất định hướng phát triển cao su huyện Định Quán: II.3.1 So sánh hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất cao su với mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp khác: Yếu tố kinh tế xem phương pháp so sánh khả thích nghi nhiều loại hình sử dụng đất lựa chọn.Sự thích nghi mặt tự nhiên giúp cho việc phân cấp thích nghi loại hình sử dụng đất khía cạnh sinh thái tự nhiên, mang tính tiềm Để phân cấp thích nghi loại hình sử dụng đất phục vụ cho nhu cầu người, phải sử dụng đến đơn vị đánh giá giá trị đối tượng mà người sử dụng nay, tiền tệ.Q trình sử dụng đồng tiền chuẩn mực để đánh giá giá trị loại hình sử dụng đất gọi phân tích kinh tế Bảng 2.10:Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Hạng mục Đơn vị tính Xồi Qt Mãng cầu Cao su Diện tích Năng suất quân 3.100 2.200 320 2.683 Tấn/ha/năm 15-20 14-16 10-12 1,7 Triệu/ha/năm 50-80 100-120 50-70 85 Tổng thu bình quân bình nhập Nguồn:Báo Đồng Nai Qua bảng cho thấy trồng cao su mang lại hiệu kinh tế cao so với loại hình canh tác khác.Nếu canh tác loại đất thích hợp, có kỹ thuật chăm sóc tốt với nguồn giống tốt mang lại hiệu kinh tế cao Mặt khác, nhu cầu thị trường mủ cao su tăng mạnh sản lượng lẫn giá trị góp phần nâng cao thu nhập Căn kết chồng xếp đồ trạng đồ thích nghi cao su, kết phân tích hiệu kinh tế số mơ hình sử dụng đất, định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, đề tài đề xuất: - Giữ nguyên trạng trồng cao su địa bàn xã Túc Trưng, La Ngà, Phú Túc.Xã Ngọc Định trồng cao su theo kết đánh giá đất có tầng dày q mỏng, khơng thích hợp cho việc canh tác cao su - Tiếp tục mở rộng diện tích cao su xã Thanh Sơn (1.410,11ha), Phú Cường( 284,3 ha), Phú Lợi(389,59 ha), Gia Canh(529,77ha), Phú Túc( 932,86ha) Các xã có mức thích nghi cao nhất(S1) cao su II.3.2 Phân hạng đất trồng cao su Trang 56 Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá nhân loại, diện tích đất khơng gia tăng theo thời gian.Nếu chủ thể sử dụng không hiệu làm suy giảm tính đất đai giảm ngân sách nhà nước.Nhằm tạo cơng việc đóng góp vào ngân sách nhà nước chủ thể sử dụng đất nâng cao hiệu sử dụng đất, đề tài tiến hành phân hạng đất trồng cao su theo tiêu chuẩn sau đây: Bảng 2.11: Mức độ giới hạn yếu tố phân hạng Mức độ giới hạn Độ sâu tầng đất(cm) >200 Mức độ giới hạn 150-200 100-150 80-120 90% 70cát 90% sét Mức độ kết von(%) < 10 Hàm lượng mùn lớp đất mặt(%) Độ dốc 70 >300 Chiều sâu mực nước ngầm (cm) > 200 150-200 120-150 80-120 c < 80 Trên đồ đất khơng có thơng tin chiều sâu mực nước ngầm nên đề tài vào độ sâu tầng đất, thành phần giới, mức độ kết vôn, hàm lượng mùn lớp đất mặt, độ dốc để phân hạng đất trồng cao su  Phân hạng đất trồng cao su:  Cao trình 200 tầng đất(cm) Thành phần giới 50% cát+ 50% sét thịt Mức độ < 10 kết von(%) Độ 100 70100 50-70 < 50 80120 90% Nặng, Nhẹ phần cát Tr.bình giới 10-30 30-50 50-70 >70 Mức độ khơng kết von 8-120 12-20 20-30 >30 Độ dốc(0) 8-15 Tầng dày(cm) 0-8 Nhiều 15-25 Trên đồ đất huyện Định Quán phân cấp - Tầng dày thành cấp > 100cm, 70-100 cm, 50-70 cm, 30-50 cm, < 30 cm - Độ dốc thành cấp 0-30, 3-80, 8-150, 15-200, 20-250, > 250 Vì khơng xác định vùng có độ dốc, tầng dày theo phân cấp tiêu phân hạng đất, hạn chế phương pháp phân hạng đất cao su áp dụng địa bàn huyện Định Quán  Về phân cấp yếu tố kết vôn: Bảng 2.20 Phân cấp kết von phân hạng đất đánh giá đất cao su Phân hạng đất Đánh giá đất Trang 63 > 25 Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận     khơng có Ít trung bình Nhiều < 10% 10-30 % 30-50 % > 50% Tương tự yếu tố kết vơn xác định vùng có mức độ kết vơn < 10%, 10-30%, 30-50%, > 50% , mức độ kết vôn 50-70% > 70% không xác định  Về yếu tố thành phần giới: Theo phương pháp Kachinski đất có 50% cát+ 50% sét thịt xếp vào đất có thành phần giới nặng - 50-70% sét thịt xếp vào đất có thành phần giới nặng - 50-70% cát xếp vào loại đất có thành phần giới nặng - 70-90% cát xếp vào đất có thành phần giới nhẹ - >90% cát xếp vào loại đất có thành phần giới nhẹ Theo kết điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai PTS.Phạm Quang Khánh đất Định Quán có thành phần giới sau: - Đất xám điển hình ( Ach), đất xám giới nhẹ (Acr) đất xám Gley có thành phần giới nhẹ, thịt pha cát mịn đến thịt pha cát sét - Đất xám có kết vơn (Acf), đất xám vàng (Acx) có thành phần giới trung bình, thịt pha sét – cát đến thịt pha sét - Nhóm đất đen có thành phần giới trung bình, từ thịt pha cát mịn đến thịt pha sét.Riếng đất đen gley nứt nẻ có thành phần giới nặng, có tỷ lệ sét cao - Nhóm đất đá bọt có thành phần giới nhẹ - Nhóm đất gley có thành phần giới phức tạp nhìn chung có thành phần giới nặng - Nhóm đất đỏ có thành phần giới nặng Như xét yếu tố thành phần giới vận dụng kết đánh giá đất để phân hạng đất trồng cao su  Về tiêu hàm lượng mùn lớp đất mặt: Cũng theo kết điều tra, đánh giá tài ngun đất PTS.Phạm Quang Khánh thì: Nhóm đất xám nhìn chung nghèo mùn, đất xám điển hình (Ach) có mùn đạm tổng số thấp khoảng 1,4-1,6 % OC - Đất xám vàng (Acx) có mùn thấp 1,2-1,8% OC - Đất xám giới nhẹ (Acr) nghèo mùn 0,6-1,2% OC - Đất xám có kết vơn (Acf) có mùn giàu 2,5-3,5 % OC Trang 64 Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận - Đất xám gley có mùn thấp 1,2-1,8% Như xét tiêu hàm lượng mùn vào loại đất để phân hạng đất Theo kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân làm cho đất khơng có hạng Ia, Ib hạn chế yếu tố tầng dày.Ví dụ LMU 52 theo kết đánh giá đất xếp vào hạng thích nghi S1 có mức thích nghi với yếu tố tầng dày, thổ nhưỡng, độ dốc, kết vôn, đá lẫn, thành phần giới S1 phân hạng đất IIa bị hạn chế tầng dày( > 100cm) tức thuộc mức hạn chế thứ thành phần giới ( sa cấu nặng) thuộc mức hạn chế thứ phân hạng đất Tóm lại, việc phân hạng đất trồng cao su quan trọng nhằm sử dụng đất đai cách hiệu quả, có kế hoạch cần phải có phương pháp thích hợp với điều kiện địa phương Riêng địa bàn huyện Định Quán kết đánh giá đất hiệu phân hạng đất thơng tin yếu tố dùng đánh giá đất sát với thông tin đồ đất nên ta xác định khoanh đấttính chất theo phân cấp yếu tố đánh giá đất Trang 65 Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau thực đề tài “Đánh giá thích nghi đất đai phát triển cao su địa bàn huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai.” Có thể rút số kết luận sau đây: - Việc ứng dụng phần mềm MapInfo việc đánh giá đất theo khung hướng dẫn FAO góp phần làm cho tiến trình đánh giá đất thực nhanh hơn, xác hiệu - Phần mềm MapInfo phần mềm hữu hiệu việc chồng xếp đồ đơn tính tra cứu thơng tin - Kết đề tài:huyện Định Quán có tổng diện tích tự nhiên 97.109,05 ha, dân số 194.000 người, vùng có khí hận nhiệt đới gió mùa, lượng mưa quanh năm cao, nguồn tài nguyên biển, rừng phong phú với nhiều đại điểm du lịch thác Ba Giọt, thác Mai, huyện có quỹ đất tốt, có điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp, đặc biệt công nghiệp dài ngày.Đá mẹ mẫu chất tạo nên đất huyện đá Granit, đá phiến sét, đá Bazan mẫu chất phù sa cổ.Huyện có nhóm đất đất xám (40.912,31 ha), đất đen ( 22.896,51 ha), đất đỏ (13.712,09 ha), đất gley (954,72 ha) nhóm đất đá bọt nhóm đất chiếm diện tích (603,26 ha) - Từ kết chồng xếp đồ đơn tính: thổ nhưỡng, tầng dày, độ dốc, kết von, đá lộ, sa cấu tồn huyện có 61 đơn vị đồ đất đai nhóm đất xám có 27 LMUs, nhóm đất đen có 18 LMUs, nhóm đất đỏ có 10 LMUs, nhóm đất gley có LMUs, nhóm đất đá bọt có LMUs - Kết đánh giá thích nghi cho LUT cao su có cấp thích nghi S1 với diện tích 6.659,55 tồn diện tích đất thuộc nhóm đất Ferrasols.Mức thích nghi S2 chiếm với diện tích 3.585,39 ha.Mức thích nghi S3 có 10.518,72 - Kết phân hạng đất huyện có hạng đất IIA III.Hạng đất IIA có diện tích 24.094,62, chiếm 30,47% tổng diện tích đất tồn huyện.Hạng đất III có 54.984,27 ha, chiếm 69,53% tổng diện tích đất tồn huyện KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài nhận thấy việc canh tác cao su vùng đất thích hợp, đảm bảo yêu cầu sử dụng đất cao su mang lại hiệu kinh tế cao.Đề tài đề xuất hướng phát triển cao su tương lai huyện sau: Trang 66 Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận - Giữ nguyên trạng trồng cao su địa bàn xã Túc Trưng, La Ngà, Phú Túc.Xã Ngọc Định trồng cao su theo kết đánh giá đất có tầng dày q mỏng, khơng thích hợp cho việc canh tác cao su - Tiếp tục mở rộng diện tích cao su xã Thanh Sơn (1.410,11ha), Phú Cường( 284,3 ha), Phú Lợi(389,59 ha), Gia Canh(529,77ha), Phú Túc( 932,86ha) Các xã có mức thích nghi cao nhất(S1) cao su Để đề tài mang tính khả thi cần nghiên cứu sâu hướng độ dốc, tính lượng xạ mặt trời theo mơ hình số độ cao - Đối với diện tích đất đề xuất trồng cao su cần trồng xen canh đậu thời gian kiến thiến để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất tăng thêm nguồn thu - Cần kết hợp nhiều biện pháp cải tạo đất, tránh xói mòn - Đánh giá loại hình sử dụng đất khác để so sánh, lựa chọn loại hình sử dụng hợp lý - Các doanh nghiệp cần đầu tư thêm vốn, khoa học kỹ thuật Trang 67 Ngành QuảnĐất Đai SVTH: Phạm Thị Cận TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.Vũ Cao Thái, PTS.Phạm Quang Khánh, KS Nguyễn Văn Khiêm.Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh.NXB Nông Nghiệp.214 trang Hội khoa học đất Việt Nam Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp Trần Văn Chính đồng sự.2006 Giáo trình thổ nhưỡng học NXB Nông nghiệp, 362tr Đỗ Nguyên Hải 2007 Giáo trình phân loại đất xây dựng đồ đất Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 5.Đào Châu Thu, Nguyễn Khang 1998 Giáo trình Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, 144tr Nguyễn Du 2007 Bài giảng Đánh giá đất Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Trí 2006 Giáo trình thực tập đánh giá tài nguyên đất Trường đại học Cần Thơ Hội khoa học đất Việt Nam 2000 Sổ tay phân loại đất điều tra đánh giá đất Lê Huy Bá đồng 2006 Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Tr 42 – 51 10.FAO.1983.A Framework for Land Evaluation 11.Viện nghiên cứu cao su 2004 Quy trình kỹ thuật cao su 12 Tống Viết Thịnh 2008 Đất trồng cao su Viện nghiên cứu cao su Việt Nam 13.Trung tâm DitaGIS, Bài giảng Arcgis 14.Nguyễn Du, Trần Văn Lợt Phân hạng đất trồng cao su 15.Nguyễn Phan Diễm Thúy.Đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý quy hoạch vùng trồng bưởi huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai” 16 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quảnđất đai thị trường bất động sản lần thứ hai.  Trang 68 ... sâu tầng canh tác từ 1m trở lên xem đạt yêu cầu để trồng cao su - Thành phần giới: đất trồng cao su phải có thành phần sét lớp đất mặt (0 – 30cm) tối thi u 20% lớp đất sâu (>30cm) tối thi u 25%... thi t v     MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I: TỔNG QUAN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.1.1 Các khái niệm I.1.1.2 Giới thi u... vụ sinh hoạt Chính sản xuất nông nghiệp phải theo hướng thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng Do việc đánh giá chất lượng đất đai cần thi t để phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất có hiệu

Ngày đăng: 10/06/2018, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w