1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá sự hiệu quả của phân dơi đối với năng suất cây củ cải và cây cải xanh trên đất giồng cát của xã an quảng hữu, huyện trà cú, tỉnh trà vinh trong điều kiện nhà lưới

68 681 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI - NGUYỄN HOÀNG NHẨN ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN DƠI ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÂY CỦ CẢI VÀ CÂY CẢI XANH TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT CỦA XÃ AN QUẢNG HỮU, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI - NGUYỄN HOÀNG NHẨN ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN DƠI ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÂY CỦ CẢI VÀ CÂY CẢI XANH TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT CỦA XÃ AN QUẢNG HỮU, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGs Ts Võ Quang Minh Nguyễn Hoàng Nhẩn MSSV: 4115067 Lớp Quản Lý Đất Đai K37 Cần Thơ – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: “ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN DƠI ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÂY CỦ CẢI VÀ CÂY CẢI XANH TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT CỦA XÃ AN QUẢNG HỮU, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Nhẩn MSSV: 4115067 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Ý kiến Bộ Môn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành quản lý đất đai với đề tài: “ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN DƠI ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÂY CỦ CẢI VÀ CÂY CẢI XANH TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT CỦA XÃ AN QUẢNG HỮU, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Nhẩn MSSV: 4115067 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN DƠI ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÂY CỦ CẢI VÀ CÂY CẢI XANH TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT CỦA XÃ AN QUẢNG HỮU, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI” Do sinh viên Nguyễn Hoàng Nhẩn (MSSV: 4115067) thực bảo vệ trước hội đồng ngày….tháng năm 2014 Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:… Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Chủ tịch hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Nhẩn iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Hoàng Nhẩn Giới tính: Nam Ngày sinh: 1992 Nơi sinh: Trà Cú – Trà Vinh Quê quán: An Quảng Hữu – Trà Cú – Trà Vinh Ngành học: Quản Lý Đất Đai Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Họ tên cha: Nguyễn Thưởng, Sinh năm: 1949 Nghề nghiệp: Làm ruộng Họ tên mẹ: Đinh Thị Thuận, Sinh năm: 1960 Nghề nghiệp: Buôn bán v LỜI CẢM TẠ Kính thưa quý thầy, cô trường Đại học Cần Thơ! Trong thời gian sinh viên ngồi mái trường Đại học Cần Thơ nhận quan tâm nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý thầy, cô niềm vinh dự tự hào em suốt thời gian học tập trường Ngày hôm nay, với nổ lực, cố gắng không ngừng vươn lên thân với giúp đỡ động viên gia đình bạn bè đặc biệt nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn quý thầy cô môn Tài nguyên Đất đai giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, làm hành trang cho tương lai sau Với điều tốt đẹp mà thầy cô mang đến cho em, sau em xin gửi lời tri ân đến: Quý thầy cô, giảng viên Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập rèn luyện trường Và đạc biệt quý thầy cô bôn môn Tài nguyên Đất đai Thầy Võ Quang Minh trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báo tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành tốt luận văn Chị Nguyễn Thị Hà My anh Nguyễn Hoàng Nhuận nhiệt tình bảo giúp đỡ em trình làm luận văn Hai cô cố vấn học tập cô Phan Kiều Diễm cô Nguyễn Thị Song Bình gắn bó đồng hành với chúng em suốt thời gian chúng em học tập trường Con xin cảm ơn cha mẹ nuôi dưỡng khôn lớn tạo điều kiện tốt để học tập Cùng quan tâm sâu sắc không ngừng động viên cố gắng vươn lên học tập để đạt kết ngày hôm Cuối em xin gửi lời kính chúc đến toàn thể quý thầy, cô trường Đại học Cần Thơ dồi sức khỏe hoàn thành tốt công tác giảng dạy trường Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Hoàng Nhẩn vi TÓM TẮT Xã An Quảng Hữu xã vùng sâu thuộc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Người dân nơi sống lâu đời nghề nông Tuy nhiên, phần diện tích sản xuất rau, màu đất giồng cát xã thường mang lại hiệu không cao khả giữ nước chất dinh dưỡng loại đất không tốt Yêu cầu đặt cần phải cải thiện khả sản xuất loại đất Vì vậy, mục tiêu đề tài nhằm đánh giá khả cải thiện suất cải trắng cải xanh phân dơi vùng đất cát giồng xã An Quảng Hữu, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Thí nghiệm thực nhà lưới khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên với loại trồng củ cải trắng cải bẹ xanh Có bốn nghiệm thức theo thứ tự bao gồm: trồng chậu không bón phân, bón phân vô ( NPK, RL2), bón phân dơi bón kết hợp phân dơi với phân vô Các chậu trồng chứa từ – kg đất cát giồng khô, trồng – cải xanh củ cải trắng Các nghiệm thức lặp lại với số lần Kết cho thấy nghiệm thức có bón phân dơi phát triển tốt cho suất cao hẳn so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức không bón phân phát triển kém, còi cọc, mau ngã sang màu vàng Bón phân vô đất giồng cát giúp cải thiện suất trồng có tác dụng không lâu bền Bón kết hợp phân dơi phân vô (NPK, RL2) giúp cho suất cao so với việc bón phân vô Tuy nhiên, việc bón kết hợp phân dơi phân vô cần lưu ý đến lượng phân cần bón gây thừa nguyên tố dinh dưỡng chí làm tăng nồng độ muối đất gây ức chế phát triển trồng vii MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii LỜI CAM ĐOAN .iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ .vi TÓM TẮT vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH xii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT .xiv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đất 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Quá trình hình thành đất 1.2 Đất cát .3 1.3 Chất hữu 1.4 Khoáng hóa mùn hóa chất hữu đất 1.4.1 Khoáng hóa chất hữu đất .4 1.4.2 Quá trình mùn hóa chất hữu 1.4.3 Đặc điểm mùn đất 1.5 Phân hữu .6 1.5.1 Vai trò phân hữu .7 1.5.2 Lợi ích việc bón phân hữu .10 1.5.3 Kỹ thuật sử dụng phân hữu 13 1.6 Phân dơi 13 1.7 Vai trò nguyên tố dinh dưỡng đất trồng 14 viii Nghiệm thức bón phân kết hợp làm cho giá trị pH thấp so với nghiệm thức bón phân dơi Tóm lại, giá trị pH nghiệm thức xếp theo thứ tự tăng dần là: bón NPK < bón kết hợp < bón phân dơi < không bón phân EC đất (mS/cm) Độ dẫn điện EC dung dịch đất có liên quan đến hàm lượng muối hòa tan dung dịch Thường nồng độ muối tan dung dịch tăng lên độ dẫn điện dung dịch đất tăng EC thường tính mhos/cm, thông thường EC dung dịch đất nhỏ người ta dùng đơn vị milimhos/cm Qua số liệu EC ta biết nồng độ muối tan dung dịch đất nhiều hay Thông thường, trồng phát triển tốt EC đất nhỏ mS/cm Khi EC tăng lên khoảng từ – mS/cm bắt đầu ảnh hưởng đến phát triển trồng Giá trị EC lớn mS/cm ảnh hưởng lớn đến phát triển trồng thường mức có chịu mặn phát triển 1,60 1,47 Độ mặn (mS/cm) 1,40 1,16 1,20 1,00 0,80 0,60 0,40 0,20 0,27 0,11 0,00 Không bón phân Bón NPK Bón phân dơi Nghiệm thức Bón kết hợp Hình 3.12: Biểu đồ thể độ mặn (mS/cm) đất nghiệm thức thời điểm thu hoạch Nhìn chung, giá trị EC trung bình nghiệm thức bảng 3.6 dao động mức 0,11 – 1,47 mS/cm đảm bảo cho phát triển bình thường Bón phân NPK làm gia tăng độ mặn đất từ 0,11 mS/cm lên 1,16 mS/cm Việc bón kết hợp phân NPK phân dơi làm tăng độ mặn đất so với việc bón phân dơi từ mức 0, 27 mS/cm lên 1,47 mS/cm Tóm lại, độ mặn nghiệm thức xếp theo thứ tự tăng dần sau: không bón phân < bón phân dơi < bón NPK < bón kết hợp 38 3.1.7 Tổng hợp tiêu so sánh Bảng 3.7: Tổng hợp tiêu so sánh nghiệm thức Chỉ tiêu Chiều cao (cm) 14 ngày Chiều cao (cm) 35 ngày Chiều cao (cm) 60 ngày Chiều dài (cm) 14 ngày Chiều dài (cm) 35 ngày Chiều dài (cm) 60 ngày Chiều rộng (cm) 14 ngày Chiều rộng (cm) 35 ngày Chiều rộng (cm) 60 ngày Số (lá/cây) thật 14 ngày Số (lá/cây) thật 35 ngày Số (lá/cây) thật 60 ngày Khối lượng (g) Chiều dài (cm) củ Đường kính (cm) củ Khối lượng (cm) củ pH đất EC (mS/cm) đất NT1 12,97b 14,57b 11,93c 4,90b 6,63b 4,77c 2,37b 3,30b 2,43c 2,00a 5,33b 7,67b 3,07c 1,07b 1,07b 1,67b 7,24 0,11 Nghiệm thức NT2 NT3 15,03a 14,80a 28,37a 31,03a 26,17b 30,73a 6,07a 5,87a 18,10a 18,13a 13,83b 15,97a 2,57a 2,57a 6,67a 6,67a 4,87b 6,53a 2,00a 2,00a 12,33a 12,33a 26,33a 27,33a 71,67b 95,33a 15,07a 19,90a 3,70a 3,77a 114,00a 178,67a 5,90 6,22 1,16 0,27 NT4 14,63a 27,80a 27,47ab 5,80a 17,87a 15,87a 2,53a 6,57a 5,60ab 2,00a 12,00a 25,67a 79,67ab 14,57a 3,97a 130,33a 6,13 1,47 Ghi chú: - Trong hàng ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% - Trong hàng ký tự theo sau khác có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% - Các kí hiệu NT, NT2, NT3 NT4 nghiệm thức không bón phân, bón phân NPK, bón phân dơi bón kết hợp phân dơi với phân NPK Dựa vào bảng so sánh tổng hợp nhận xét khái quát rằng: Nghiệm thức không bón phân đất giồng cát phát triển kém, tiêu sinh trưởng phát triển thấp, không cho suất có thấp Nghiệm thức bón phân vô giúp cho phát triển tốt so với việc không bón phân có ý nghĩa giai đoạn đầu bắt đầu sinh trưởng nhanh sang giai đoạn bắt đầu cho củ hiệu không cao Cho thấy, việc bón phân vô đất giồng cát tác dụng ổn định lâu dài Nghiệm thức bón phân dơi giúp phát triển tốt cho suất cao hẳn nghiệm thức lại Tác dụng phân dơi kéo dài từ lúc lúc gieo hạt thu hoạch Ngoài ra, thời điểm củ tiêu khác bắt đầu giảm lại, phân dơi có tác dụng giúp cho trì ổn định tốt tiêu Đây tác dụng hẳn phân dơi so với phân vô NPK Nghiệm thức bón kết hợp, phát triển tốt việc bón thừa nguyên tố đa lượng phần hạn chế phát triển tạo suất cao 39 3.2 Sinh trưởng phát triển cải bẹ xanh Sinh trưởng cải bẹ xanh theo dõi ghi nhận tiêu: chiều cao cây, chiều dài lá, chiều rộng lá, số thật sinh khối 3.2.1 Chiều cao Kết trình bày bảng 3.8 cho thấy chiều cao cải bẹ xanh có thay đổi theo thời gian đạt giá trị trung bình cao thời điểm thu hoạch Bảng 3.8: Chiều cao (cm) cải bẹ xanh nghiệm thức qua giai đoạn sinh trưởng phát triển Chiều cao lúc 21 ngày tuổi (cm) Chiều cao lúc 28 ngày tuổi (cm) Chiều cao lúc 35 ngày tuổi (cm) Không bón phân 7,07a 8,07b 10,00b Bón phân RL2 7,20a 8,67ab 10,40b Bón phân dơi 7,17a 9,27a 12,40a Bón kết hợp 7,13a 8,47ab 10,07b LSD 0,67 0,97 1,34 CV(%) 5,00 5,96 6,62 Nghiệm thức Ghi chú: -Trong cột ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% -Trong cột ký tự theo sau khác có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Khi tuần tuổi, trung bình chiều cao bốn nghiệm thức đồng dao động khoảng 7,07 – 7,20 cm Trung bình chiều cao lớn nghiệm thức bón phân RL2 nhỏ nghiệm thức không bón phân.Trung bình chiều cao nghiệm thức bón phân dơi lớn so với nghiệm thức bón phân kết hợp Thống kê cho thấy khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức thời điểm Khi tuần tuổi, chiều cao tăng nhanh đạt giá trị trung bình lớn nghiệm thức bón phân dơi (9,27 cm) thấp nghiệm thức không bón phân (8,07 cm) Nghiệm thức bón NPK (8,67 cm) có trung bình chiều cao lớn so với nghiệm thức bón kết hợp phân dơi phân RL2 (8,47 cm) Có khác biệt thống kê nghiệm thức bón phân dơi với nghiệm thức không bón phân Giữa cặp nghiệm thức lại khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Thời điểm thu hoạch, chiều cao đạt giá trị lớn Nghiệm thức bón phân dơi có trung bình chiều cao (12,40 cm) lớn có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức lại Nghiệm thức không bón phân (10,00 cm) có trung bình chiều cao thấp Nghiệm thức bón phân NPK (10,40 cm) có chiều cao lớn so với nghiệm thức bón kết hợp phân dơi phân RL2 (10,07 cm) Không có khác biệt thống kê cặp nghiệm thức lại 40 Việc nghiệm thức bón kết hợp phân dơi NPK có chiều cao thấp so với nghiệm thức bón phân đơn lý giải sau: cải bẹ xanh có thời gian sinh trưởng ngắn việc bón kết hợp hai loại phân làm tăng dư lượng phân bón đất dẫn đến nồng độ muối đất tăng cao gây ảnh hưởng đến trình phát triển 14 Chiều cao (cm) 12 10 Không bón phân Bón phân RL2 Bón phân dơi Bón kết hợp 21 28 35 (Ngày) Hình 3.13: Biểu đồ thể chiều cao (cm) cải bẹ xanh nghiệm thức qua giai đoạn sinh trưởng phát triển Nhìn chung, chiều cao cải bẹ xanh tăng dần theo thời gian đạt giá trị cao vào lúc thu hoạch Tốc độ tăng chiều cao giai đoạn từ – tuần tuổi chậm so với giai đoạn lúc tuần tuổi đến thu hoạch Nhìn vào hình 3.11 ta thấy giá trị trung bình chiều cao nghiệm thức bón phân dơi cao hẳn so với nghiệm thức lại tốc độ gia tăng chiều cao giai đoạn lớn so với nghiệm thức lại 3.2.2 Chiều dài Cũng giống chiều cao chiều dài có thay đổi theo thời gian đạt giá trị lớn vào lúc thu hoạch Bảng 3.9: Chiều dài (cm) cải bẹ xanh nghiệm thức qua đoạn sinh trưởng phát triển Nghiệm thức Không bón phân Bón phân RL2 Bón phân dơi Bón kết hợp LSD CV(%) Chiều dài lúc 21 ngày tuổi (cm) Chiều dài lúc 28 ngày tuổi (cm) 3,93a 4,13a 4,10a 4,13a 0,50 6,49 6,90b 7,20b 8,27a 6,63b 0,82 6,00 Chiều dài lúc 35 ngày tuổi (cm) 8,90b 9,20b 10,5a 6,67c 1,10 6,62 Ghi chú: -Trong cột ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% -Trong cột ký tự theo sau khác có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% 41 Khi tuần tuổi, chiều dài dao động từ 3,93 – 4,13 cm Giá trị trung bình lớn nghiệm thức bón phân dơi nghiệm thức bón kết hợp phân dơi phân RL2 Chiều dài trung bình thấp nghiệm thức không bón phân Không có khác biệt thống kê nghiệm thức thời điểm Khi tuần tuổi, chiều dài tiếp tục tăng dao động mức 6,63 – 8,27 cm Nghiệm thức bón phân dơi có chiều cao lớn có khác biệt thống kê với nghiệm thức lại Không có thêm khác biệt thống kê cặp nghiệm thức lại Khi thu hoạch chiều dài đạt giá trị lớn so với thời điểm trước Trung bình chiều dài dao động mức 6,67 – 10,5 cm Chiều dài trung bình lớn nghiệm thức bón phân dơi thấp nghiệm thức bón phân kết hợp Nghiệm thức bón phân NPK (9,20 cm) có trung bình chiều dài lớn so với trung bình chiều dài nghiệm thức không bón phân (8,90 cm) khác biệt thống kê hai nghiệm thức Có khác biệt thống kê chiều dài nghiệm thức bón phân dơi với nghiệm thức lại Nghiệm thức bón phân RL2 nghiệm thức không bón phân có khác biết thống kê so với nghiệm thức bón phân kết hợp 12 Chiều dài (cm) 10 Không bón phân Bón phân RL2 Bón phân dơi Bón kết hợp 21 28 35 (Ngày) Hình 3.14: Chiều dài (cm) cải bẹ xanh nghiệm thức qua giai đoạn sinh trưởng phát triển Giai đoạn – tuần tuổi, chiều dài nghiệm thức tăng nhanh nhanh tốc độ tăng chiều dài giai đoạn từ lúc tuần tuổi đến lúc thu hoạch Riêng nghiệm thức bón kết hợp phân dơi phân RL2 chiều dài tăng giai đoạn lúc tuần tuổi đến tuần tuổi sau dường không tăng thêm 3.2.3 Chiều rộng Cũng giống tiêu phân tích trước đó, chiều rộng tăng dần theo thời gian sinh trưởng đạt giá trị lớn lúc thu hoạch 42 Bảng 3.10: Chiều rộng (cm) cải bẹ xanh nghiệm thức thời điểm Nghiệm thức Không bón phân Bón RL2 Bón phân dơi Bón kết hợp LSD CV(%) Chiều rộng lúc 21 ngày tuổi (cm) 2,53a 2,60a 2,77a 2,63a 0,31 6,30 Chiều rộng lúc 28 ngày tuổi (cm) 3,83b 4,07b 5,07a 3,50b 0,67 8,59 Chiều rộng lúc 35 ngày tuổi (cm) 4,80b 5,17b 6,00a 3,63c 0,83 9,00 Ghi chú: -Trong cột ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% -Trong cột ký tự theo sau khác có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Thời điểm tuần tuổi, chiều rộng dao động khoảng từ 2,53 – 2,77 cm Nghiệm thức bón phân dơi có trung bình chiều rộng lớn Nghiệm thức không bón phân có trung bình chiều rộng thấp Nghiệm thức bón phân RL2 có chiều rộng lớn so với nghiệm thức bón kết hợp phân dơi phân RL2 Không có khác biệt thống kê nghiệm thức thời điểm Khi tuần tuổi, chiều rộng có tăng thêm dao động mức 3,50 – 5,07 cm Qua phân tích thời điểm có khác biệt thống kê nghiệm thức bón phân dơi với nghiệm thức lại Ngoài ra, khác biệt thống kê khác Khi tuần tuổi, trung bình chiều rộng tăng nhanh đạt giá trị mức lớn so với thời điểm lại Lúc này, chiều rộng dao động mức 4,6 – 4,8 cm có khác biệt thống kê nghiệm thức bón phân dơi với nghiệm thức lại Có khác biệt thống kê nghiệm thức bón phân RL2, nghiệm thức không bón phân với nghiệm thức bón kết hợp phân dơi phân RL2 Không có khác biệt thống kê nghiệm thức bón phân RL2 nghiệm thức không bón phân Chiều rộng (cm) Không bón phân Bón phân RL2 Bón phân dơi Bón kết hợp 21 28 35 (Ngày) Hình 3.15: Biểu đồ thể chiều rộng (cm) cải bẹ xanh nghiệm thức qua giai đoạn sinh trưởng phát triển 43 3.2.4 Số thật Số thật nghiệm thức tăng chậm Giai đoạn từ lúc tuần tuổi đến tuần tuổi số thật dao động khoảng 5,67 – 7,00 lá/cây Không có khác biệt thống kê nghiệm thức với Nghiệm thức bón phân dơi có số thật trung bình lớn thời điểm ghi nhận số liệu Nghiệm thức không bón phân nghiệm thức bón kết hợp phân dơi phân RL2 có số thật thấp thời điểm thu hoạch Bảng 3.11: Số (lá trung bình/cây) thật trung bình cải bẹ xanh nghiệm thức qua giai sinh trưởng phát triển Số thật lúc 21 ngày tuổi (lá/cây) Nghiệm thức Không bón phân Bón phân RL2 Bón phân dơi Bón kết hợp LSD CV(%) Số thật lúc 28 ngày tuổi (lá/cây) 5,67a 5,67a 6,00a 6,00a 0,77 7,00 Số thật lúc 35 ngày tuổi (lá/cây) 6,00a 6,33a 6,67a 6,00a 0,77 6,53 6,33a 6,67a 7,00a 6,33a 1,44 7,59 Ghi chú: -Trong cột ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% -Trong cột ký tự theo sau khác có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Số thật (lá/cây) ` Không bón phân Bón phân RL2 Bón phân dơi Bón kết hợp 21 28 35 (Ngày) Hình 3.16: Biểu đồ thể (lá trung bình/cây) thật cải bẹ xanh nghiệm thức qua giai đoạn sinh trưởng phát triển Nhìn chung, số thật bốn nghiệm thức tăng dần theo thời gian Tốc độ gia tăng đồng điều giai đoạn 3.2.5 Sinh khối Sinh khối cải xanh thời điểm thu hoạch có khác nghiệm thức có dao động lớn nghiệm thức 44 Hình 3.17: Ảnh chụp cải bẹ xanh nghiệm thức thời điểm thu hoạch Bảng 3.12: Sinh khối (g) bẹ xanh nghiệm thức thời điểm thu hoạch Nghiệm thức Sinh khối cải xanh (g) Không bón phân Bón phân RL2 Bón phân dơi Bón kết hợp 4,23c 7,50b 15,90a 3,57c LSD CV(%) 0,76 5,15 Ghi chú: -Trong cột ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% -Trong cột ký tự theo sau khác có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Theo đó, nghiệm thức bón phân dơi có giá trị trung bình sinh khối lớn (15,90 g) Nghiệm thức bón phân kết hợp (3,57 g) có trung bình giá trị sinh khối thấp Nghiệm thức bón phân RL2 (7,5 g) có giá trị trung bình sinh khối lớn so với nghiệm thức không bón phân (4,23 g) Có khác biệt thống kê mức 5% nghiệm thức bón phân dơi với nghiệm thức lại Nghiệm thức bón phân RL2 có khác biệt thống kê so với nghiệm thức không bón phân nghiệm thức bón kết hợp hai loại phân Giữa nghiệm thức không bón phân với nghiệm thức bón kết hợp phân dơi phân RL2 khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% 45 Sinh khối ( g ) 18,00 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 0,00 15,90 7,50 4,23 Không bón phân 3,57 Bón phân RL2 Bón phân dơi Nghiệm thức Bón kết hợp Hình 3.18: Sinh khối (g) cải bẹ xanh nghiệm thức thời điểm thu hoạch Sự khác biệt tiêu chiều cao cây, chiều dài, chiều rộng số thật sau thể cụ thể tiêu sinh khối Nghiệm thức bón phân dơi cho thấy suất cao vượt trội hẳn so với nghiệm thức khác Điều chứng tỏ phân dơi có hiệu tốt việc cải tạo nâng cao suất rau, màu kể loại rau, màu có thời gian sinh trưởng ngắn cải bẹ xanh 3.2.6 Chỉ tiêu hóa học đất Bảng 3.13: Các tiêu hóa học đất nghiệm thức cuối vụ Nghiệm thức pH (H2O) (1:5) EC (mS/cm) (1:5) Không bón phân 7,22 0,14 Bón RL2 6,25 1,96 Bón phân dơi 6,05 1,51 Bón kết hợp 6,14 4,33 pH đất Giá trị pH đất nghiệm thức bảng 3.13 dao động khoảng 6,05 – 7,22 Bón phân đất giồng cát làm gia tăng nồng độ H+ đất, bao gồm H+ từ hợp chất hữu đến H+ từ chất vô Trong thí nghiệm này, nghiệm thức bón phân dơi có giá trị pH thấp lượng phân bón vào đất lớn 156,25 g/chậu Bón phân RL2 làm giảm đáng kể pH đất thấp so với bón phân dơi lượng phân bón vào nhỏ so với phân dơi Giá trị pH nghiệm thức xếp tăng dần theo thứ tự: bón phân dơi < bón kết hợp < bón phân RL2 < không bón phân 46 pH Nhìn chung, giá trị pH nghiệm thức đảm bảo mức phù hợp cho phát triển bình thường 7,40 7,20 7,00 6,80 6,60 6,40 6,20 6,00 5,80 5,60 5,40 7,22 6,25 6,14 6,05 Không bón phân Bón phân RL2 Bón phân dơi Nghiệm thức Bón kết hợp Hình 3.19: Biểu đồ thể giá trị pH nghiệm thức thời điểm thu hoạch EC đất Độ mặn đất nghiệm thức có khác biệt với Theo bảng 3.13 nghiệm thức bón phân kết hợp có giá trị cao so với nghiệm thức lại giá trị EC trung bình nghiệm thức cao vượt mức bình thường trồng Bón phân RL2 tăng cao độ mặn đất so với việc bón phân dơi Cây cải xanh có thời gian sinh trưởng ngắn việc bón kết hợp hai loại phân bón làm cho không hấp thu kịp Ngoài ra, việc liên tục bổ sung phân vô vào Độ mặn (mS/cm) khiến cho hàm lượng muối đất tăng cao vượt mức giới hạn bình thường Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng đến phát triển 5,00 4,50 4,00 3,50 3,00 2,50 2,00 1,50 1,00 0,50 0,00 4,33 1,96 1,51 0,14 Không bón phân Bón phân RL2 Bón phân dơi Nghiệm thức Bón kết hợp Hình 3.20: Biều đồ thể độ mặn (mS/cm) đất nghiệm thức thời điểm thu hoạch 47 3.2.7 Tổng hợp tiêu so sánh Bảng 3.14: Bảng so sánh tổng hợp tiêu nghiệm thức Nghiệm thức Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 NT4 Chiều cao (cm) tuần tuổi 7,07a 7,20a 7,17a 7,13a Chiều cao (cm) tuần tuổi 8,07b 8,67ab 9,27a 8,47ab Chiều cao (cm) tuần tuổi 10,00b 10,40b 12,40a 10,07b Chiều dài (cm) tuần tuổi 3,93a 4,13a 4,10a 4,13a Chiều dài (cm) tuần tuổi 6,90b 7,20b 8,27a 6,63b Chiều dài (cm) tuần tuổi 8,90b 9,20b 10,50a 6,67c Chiều rộng (cm) tuần tuổi 2,53a 2,60a 2,77a 2,63a Chiều rộng (cm) tuần tuổi 3,83b 4,07b 5,07a 3,50b Chiều rộng (cm) tuần tuổi 4,80b 5,17b 6,00a 3,63c Số (lá/cây) thật tuần tuổi 5,67a 5,67a 6,00a 6,00a Số (lá/cây) thật tuần tuổi 6,00a 6,33a 6,67a 6,00a Số (lá/cây) thật tuần tuổi 6,33a 6,67a 7,00a 6,33a Sinh khối (g) 4,23c 7,50b 15,90a 3,57c pH đất 7,22 6,25 6,05 6,14 EC (mS/cm) đất 0,14 1,96 1,51 4,33 Ghi chú: - Trong hàng ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% - Trong hàng ký tự theo sau khác có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% - Các kí hiệu NT, NT2, NT3 NT4 nghiệm thức không bón phân, bón phân NPK, bón phân dơi bón kết hợp phân dơi với phân NPK Dựa vào bảng 3.14 nhận xét khái quát rằng: Cây trồng nghiệm thức không bón phân phát triển chậm: thấp, nhỏ nhạt màu suất không cao Nghiệm thức bón phân RL2 giúp cải thiện sinh trưởng phát triển so với việc không bón phân khác biệt không lớn suất cao Vì vậy, việc bón phân RL2 đất giồng cát chưa đủ Nghiệm thức bón phân dơi phát triển tốt hẳn so với nghiệm thức khác chiều cao, kích thướt lá, sinh khối cây,… điều chứng tỏ loại phân hữu có tác dụng tốt phù hợp với đất giồng cát Nghiệm thức bón phân kết hợp phát triển chậm cho suất thấp bón thừa phân bón làm tăng nồng độ muối đất Cần lưu ý đến lượng phân phải sử dụng kết hợp hai loại phân bón 48 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Thí nghiệm củ cải trắng Bón 84,38 g phân dơi cho chậu chứa – kg đất giồng cát giúp gia tăng tiêu sinh trưởng (chiều cao cây, chiều dài lá, chiều rộng lá, số thật, sinh khối cây) củ cải trắng trì tiêu giai đoạn từ lúc bắt đầu củ đến lúc thu hoạch, điều mà nghiệm thức khác Bón kết hợp phân dơi phân NPK giúp cho tiêu sinh trưởng tăng cao so với nghiệm thức bón phân NPK không làm tăng cao so với việc bón phân dơi Nghiệm thức không bón phân đất giồng cát, phát triển yếu, còi cọc ngã màu vàng không cho suất củ có thấp 4.1.2 Thí nghiệm với cải bẹ xanh Bón 156,25 g phân dơi cho chậu chứa – kg đất giồng cát giúp cải bẹ xanh phát triển tốt khác biệt rõ rệt so với nghiệm thức khác Bón phân RL2 giúp cho phát triển tốt so với việc không bón phân đất giồng cát, nhiên chưa tạo khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức không bón phân Nghiệm thức bón kết hợp phân dơi phân RL2 phát triển chậm, yếu có tượng cháy bìa làm tăng cao hàm cho lượng phân bón đất dẫn đến nồng độ muối đất cao gây khó khăn cho việc phát 4.2 Kiến nghị Ở nghiệm thức bón phân kết hợp bón 50% lượng phân dơi 50% lượng phân vô so với nghiệm thức bón đơn loại phân Bón gấp đôi lượng phân RL2 chậu chứa – kg đất giồng cát Tiếp tục nghiên cứu vai trò phân dơi việc cải tạo suất loại rau, màu ngắn ngày khác vùng đất giồng cát nghèo dinh dưỡng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dự án xây dựng nông thôn xã An Quảng Hữu, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm 2012 Đỗ Thị Thanh Ren, (1999) Bài giảng phì nhiêu đất phân bón Khoa Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Ren, Trương Thị Nga, Võ Thị Gương, Trần Thành Lập Nguyễn Mỹ Hoa, 1993 Giáo trình nông hoá học Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Giáo trình đất Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 2006 Hoàng Minh Châu, 1998 Cẩm nang sử dụng phân bón Trung tâm khoa học kỹ thuật hoá chất Hà Nội NXBNN Hà Nội Lê Đức Trần Khắc Tiệp, 2006 Giáo trình hóa học đất Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp Trịnh Thị Thanh, 1996 Hoá học nông nghiệp NXB đại học quốc gia Hà Nội 234 trang Mai Văn Quyền, Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, (2005) Phân bón với trồng nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Ngô Ngọc Hưng ctv, (2004) Giáo trình phì nhiêu đất Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Toàn ctv, (2010) Hiệu bổ sung calcium phân dơi vào môi trường dinh dưỡng thủy canh cà chua savior (Lycopersicon esculentum) Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 2010:16b 24-31 Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài, (2003) Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đăng Nghĩa, (2005) Phân bón với trồng nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí minh Nguyễn Hoàng Nhuận, (2014) Đánh giá ảnh hưởng phân bón xỉ thép đến suất lúa đặc tính lý, hóa học đất đất phèn xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp cao học ngành quản lý đất đai Đại học Cần Thơ 50 Nguyễn Lân Dũng, (1968) Bước đầu nghiên cứu nhóm vi sinh vật cố định đạm Việt Nam ảnh hưỡng chúng trồng Trích từ nghiên cứu đất phân Tập (tr 96-129) NXBKH-KT of philosophy thesis Nguyễn Như Hà, giáo trình thổ nhưỡng nông hóa Nhà xuất Hà Nội, 2006 Nguyễn Quốc Khương, Trần Bá Linh, Ngô Ngọc Hưng, (2014) Dinh dưỡng khoáng đạm, lân, kali đậu xanh đất cát (arenosols), đất nâu vàng (lixisols) đất đỏ nâu (ferralsols) điều kiện nhà lưới Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 30 (2014): 102-111 Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng, (1999) Giáo trình đất nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tử Siêm, (1997) Bón đầy đủ cân đối NPK để thâm canh trồng sử dụng đất lân bền Nông nghiệp – tài nguyên đất sử dụng phân bón Việt Nam Sổ tay sử dụng phân bón Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2000, trang 379 – 380 Trương Thị Nga, K.G Casman, (1995) Khả cung cấp K cố định K đất lúa số điểm Đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học đất số Võ Thị Gương, (2010) Giáo trình chất hữu đất Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Vũ Hữu Yêm, (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Vũ Hữu Yêm, Phùng Quốc Tuấn, Ngô Thị Đào, (2005) Trồng trọt tập đất trồng, phân bón, giống Nhà xuất giáo dục Tiếng Anh Akio Inoko, 1984 Soil organic matter as a source of nutrrients Organic matter and rice pp 137-144 International Rice Research institute Brady N.C., Wei R.R, (2002) The nature and properties of soil Perason Education, Inc Huang, Z.A…, et al, (2004) Effects of nitrogen deficiency on gas exchang, chlorophyll fluorescence, and antioxidant enzymes in leaves of rice plant Phytosynthetica 51 Kato…, et al, (2003) The excess light energy that is neither utilizer in photosynthesis nor dissipated by photoprotective mechanisms determines the rate of photoinactivation in photosystem II Plant Cell Physiology Motz, H & Geiseler, J (2001) Product of steel slags an opportunti to save natureral resources Watse managemant Vol 21, No 3, (2001), pp (285 – 293) ISSN 0956 – 053X Savant…, et al, (1999) Silicon nutrition and sugarcane production: a review Journal of plant nutrition, Vol 22, No 12, pp (1853 – 1903) ISSN 0190 – 4167 Taiz L and Zeiger E, (1998) Plant physiology, pp 109 – 110 Trang web http://trongraulamvuon.com/kinh-nghiem-lam-vuon/cong-dung-va-cach-su-dungphan-doi/ http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/ky-thuat-trong-trot/ky-thuat-trong-cucai_t114c105n4604 http://mohthobroni.files.wordpress.com/2010/03/results-of-analyses-of-bat-guano1.pdf 52 [...]... như cải tạo đất nhưng hầu như không mang lại hiệu quả Gần đây, một số hộ dân đã tiến hành nuôi dơi để lấy phân bón cho cây trồng kết quả mang lại khá tốt; năng suất cây trồng được cải thiện; lý, hóa đất cũng tốt hơn Để tìm hiểu rõ hơn về tác dụng của loại phân hữu cơ này thì đề tài luận văn Đánh giá sự hiệu quả của phân dơi đối với năng suất cây củ cải và cây cải xanh trên đất giồng cát của xã An Quảng. .. cát của xã An Quảng Hữu, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh trong điều kiện nhà lưới được thực hiện với mục đích đánh giá lại tính hiệu quả của phân dơi đối với việc cải thiện năng suất của hai loại cây trồng này trên vùng đất giồng cát nghèo dinh dưỡng của xã An Quảng Hữu 1 CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đất 1.1.1 Khái niệm về đất Theo Đacutraiev (1886), trong Nguyễn Như Hà (2006), thì Đất là lớp vật chất... thôn mới xã An Quảng Hữu, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, 2012) Tài nguyên đất Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh (1994), xã An Quảng Hữu có 4 nhóm đất chính: đất giồng cát, đất triền giồng, đất phù sa và đất phèn nhẹ - Đất giồng cát: có 350 ha, chiếm 13,99% diện tích đất tự nhiên, có địa hình cao đặc trưng - Đất triền giồng: có 135 ha, chiếm 5,39% diện tích đất tự nhiên, đây là đất phù sa... 1.8.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh, 2013) Hình 1.2 Bản đồ thể hiện vị trí xã An Quảng Hữu bên trong huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh (tỷ lệ 1:10.000) Xã An Quảng Hữu nằm về phía Tây Bắc của thị trấn Trà Cú cách thị trấn Trà cú khoảng 12km đường bộ và có vị trí như sau: - Phía Đông giáp xã Tân Sơn huyện Trà Cú - Phía Tây giáp... (http://trongraulamvuon.com/kinhnghiem-lam-vuon/cong-dung-va-cach-su-dung-phan-doi/) 1.7 Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng trong đất đối với cây trồng 1.7.1 Chất đạm Đối với cây trồng, đạm là chất tạo hình cây, là thành phần chủ yếu của protein và chất diệp lục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi và kích thướt lá thân, bộ rễ phát triển tốt (Ngô Ngọc Hưng và ctv, 2004) và đóng vai trò quan trọng trong sự hấp thu năng lượng, quang hợp và hô hấp của cây. .. chế sự phát triển của sâu bệnh hại như đối với phân hóa học Chất mùn của đất có khả năng tạo kết hợp với các chất khoáng trong đất nhất là các nguyên tố vi lượng ở dạng liên kết dễ hữu dụng đối với cây trồng, bảo vệ các nguyên tố vi lượng không bị phản ứng với các chất khác thành những dạng không hữu dụng đối với cây trồng do đó có tác dụng tăng cường hiệu quả của phân hóa học bón vào, 11 làm cho phân. .. thời gian, con người,… trong nhiều trường hợp cần phải tiến hành cải tạo nó hoặc lựa chọn phương thức canh tác khác sao cho phù hợp hơn Xã An Quảng Hữu thuộc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, là một xã có diện tích đất giồng cát khá lớn (13,99%) Việc canh tác trên loại đất này thường mang lại hiệu quả không cao vì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng rất kém Người dân đã nhiều lần thay đổi hình thức canh tác... trưởng và phát triển 3.14 Biểu đồ thể hiện chiều dài lá của cây cải bẹ xanh ở các nghiệm thức qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển 41 3.15 Biểu đồ thể hiện chiều rộng lá của cây cải bẹ xanh ở các nghiệm thức qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển 42 3.16 Biểu đồ thể hiện số lá thật của cây cải bẹ xanh ở các nghiệm thức qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển 43 3.17 Ảnh chụp cây cải bẹ xanh. .. dụng cho cây trồng, tỷ số cân bằng so với hàm lượng canxi và magie, làm tăng khả năng di động của lân, thích hợp đặc tính lý học đất, dể sử 15 dụng và không phải là kim loại nặng Sử dụng silic đã mang lại hiệu quả thiết thực đối với cây lúa và mía, làm giảm bớt độc chất nhôm, mangan và sắt, tăng độ hữu dụng của lân, cải thiện độ cứng cho thân và lá của mía, chống đổ ngã Đồng thời silic bảo vệ cho cây trồng... học và phân hữu cơ sẽ có tác dụng tăng năng suất cây trồng Phân hữu cơ có chứa đầy đủ các loại chất khoáng cần thiết cho cây trồng nhưng hàm lượng không nhiều Mặc dù phân hữu cơ không có tác dụng tức thời như phân hóa học, nhưng bón với số lượng lớn thì tác dụng của nó không thua kém phân hóa học (Nguyễn Thanh Hùng, 1984) Vai trò của phân hữu cơ đối với đất Cải tạo hóa tính đất và bồi dưỡng đất Phân ... đề tài: “ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN DƠI ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÂY CỦ CẢI VÀ CÂY CẢI XANH TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT CỦA XÃ AN QUẢNG HỮU, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI” Sinh viên... “ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN DƠI ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÂY CỦ CẢI VÀ CÂY CẢI XANH TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT CỦA XÃ AN QUẢNG HỮU, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI” Sinh viên thực hiện:... SỰ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN DƠI ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÂY CỦ CẢI VÀ CÂY CẢI XANH TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT CỦA XÃ AN QUẢNG HỮU, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI” Do sinh viên Nguyễn Hoàng Nhẩn

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w