1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT

72 1,6K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà... được dùng làm thực phẩm cho con người.

Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT. 1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊT. Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà . được dùng làm thực phẩm cho con người. Thịt là một trong những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt các động vật máu nóng như thịt lợn, thịt bò, thịt gia cầm . có chứa nhiều axit amin cần thiết, các chất béo, chất khoáng, vitamin một số các chất thơm hay còn gọi là chất chiết xuất. Thịt các loại nói chung nghèo canxi, giàu photpho. Tỉ lệ CA/P thấp. Vitamin: Thịt là nguồn vitamin nhóm B trong đó chủ yếu là B1 tập trung ở phần thịt nạc. Các vitamin tan trong chất béo chỉ có ở gan, thận. Ngoài ra ở gan thận tim não có nhiều Cholesterol photphatit. Thịt bò chứa nhiều sắt, protein, kali, axit amin . bổ sung năng lượng cho hệ cơ tăng sức dẻo dai của cơ thể một cách hiệu quả. Thịt heo cung cấp Viatmin B tổng hợp (riboflavin, niacin, thiamine) nhiều hơn các loại thịt khác. Nó còn giàu kẽm, phốt pho. Thịt gia cầm thuộc loại thịt trắng có nhiều protein, lipid, khoáng vitamin hơn so với thịt đỏ. Phù hợp cho những người ăn kiêng sử dụng vì lượng chất béo trong thịt gia cầm ít hơn so với các loại thịt khác nhưng nó vẫn cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Theo thành phần hóa học của các loại thịt, chúng ta thấy rằng thịt không những là thức ăn tốt cho người mà còn là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Trong nghiên cứu vi sinh vật, người ta thường lấy nước chiết thịt bò để chế ra cao thịt, để pha các môi trường nuôi cấy vi khuẩn một số loài thuộc nhóm vi sinh vật khác. Trong số này thường gặp vi khuẩn gây thối rữa, các bào tử của các nấm mốc tế bào nấm men. Các vi sinh vật này nhiễm vào thịt theo hai con đường: nội sinh ngoại sinh. Thịt gia súc gia cầm khỏe thường có rất ít vi sinh vật. Nếu thịt được ướp lạnh ở nhiệt độ từ 0 0 C ÷ 4 0 C trong vài ngày vẫn được coi là thịt tươi. Thịt làm đông được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn, từ –15 0 C ÷ –20 0 C, có thể giữ trong nhiều tháng. Mặc dù vậy, loại thịt đông này khi làm nóng sẽ có những biến đổi lý 1 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. hóa. Ngoài ra còn có loại thịt siêu đông bằng cách làm lạnh thật nhanh xuống tới nhiệt độ - 18ᵒC. Cách bảo quản này tốt hơn loại thịt đông thông thường. Thịt thực phẩm có nhiều dạng chế biến đưa ra tiêu thụ như ướp lạnh, hun khói, đóng hộp . nhưng phổ biến nhất là thịt tươi. 1.2. GIỚI THIỆU VỀ THỊT. 1.2.1. Thành phần giá trị dinh dưỡng của thịt. Thịt là một loài có giá trị dinh dưỡng cao đối với người tiêu dùng rất thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật, nhất là vi khẩn nấm. 1.2.1.1. Thành phần hoá học của thịt gồm có: Protit 20%; Lượng lipit dao động nhiều từ 1÷30%; Gluxit trong thịt chỉ có rất ít. Lượng tro khoảng 1%; Giá trị sinh học protein thịt 74 %; Độ đồng hoá protein thịt 96 ÷ 97%. Riêng mỡ gà có 18% axit linoleic mỡ ngựa có 16% linoleic. Về chất khoáng, thịt là nguồn photpho (116÷117mg%), kali (212÷259mg%), Fe (1,2÷2,3mg%) tập trung nhiều ở gan. Ngoài ra còn vi yếu tố Cu, Zn, Coban…. Lượng Canxi trong thịt rất thấp (10÷15mg%). Thịt là nguồn vitamin nhóm B. Ở gan, thận, tim, não có nhiều colesteron photpharit.  Nước Nước chiếm 50-75%; Nước là thành phần hóa học phong phú nhất trong thịt, nó là thành phần quan trọng trong cơ thể động vật. Trong cơ thể động vật còn sống, nước có nhiều chức năng khác như: cần thiết cho quá trình trao đổi chất, điều chỉnh nhiệt độ, là dung môi để hòa tan các chất dinh dưỡng… Nước là chìa khóa trong chế biến thịt, chẳng hạn trong các sản phẩm sấy, xông khói sẽ làm giảm hàm ẩm, nồng độ các chất tan sẽ tăng, ngược lại trong một số sản phẩm dạng gel nếu them vào một lượng nước thích hợp sẽ được một sản phẩm có cấu trúc tốt , giảm được giá thành.  Protein 2 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. Giá trị dinh dưỡng của thịt chủ yếu là nguồn protein. Người ta đã tìm ra 30 acid amin trong tự nhiên , trong đó có 20 loại acid amin thường được tìm thấy trong hầu hết các protein thịt. Tất cả các acid amin không thay thế đều có thể dễ dàng tìm thấy trong mô cơ, vì vậy thịt có giá trị sinh học cao. Một nhóm khác có trong thịt là những chất cũng liên quan đến protein (nhưng không phải là protein thực sự) như purines, pyrimidines nucleopeptides. Đây là những thành phần tan nhiều trong nước, có giá trị dinh dưỡng ít nhưng chúng là những hợp chất sinh hoá có thể tồn tại trong dịch tiêu hóa. Chúng tạo cho thịt có màu mùi đặc trưng. Những thành phần này có nhiều trong những thú già chúng đặc biệt nhiều trong những mô cơ hoạt động nhiều, nó làm cho miếng thịt cắt ra từ những mô này sẽ dai, cứng hơn. Ngoài ra trong thành phần của protein có myosin, actin, tropmyozin…đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên những đặc tính chức năng của thịt.  Lipid. Lipid thực phẩm chủ yếu là triglycerides trong đó có chứa các acid béo no, acid béo chưa no có một nối đôi chưa no nhiều nối đôi. Năng lượng do chất béo cung cấp gấp 2.25 lần so với glucid, protein (tính trên cùng một đơn vị). Ngoài những giá trị này, chất béo còn đóng vai trò làm tăng cảm quan của miếng thịt.  Muối khoáng, vitamin. Ngoài ra, trong thành phần hóa học còn có muối khoáng, vitamin, các nguyên tố đa lượng như Ca, Fe, Mg, Na…ảnh hưởng lớn đến tính chất keo của các protein của tế bào, duy trì những hoạt động bình thường của quá trình sống cân bằng áp suất thẩm thấu trong tế bào mô. Những yếu tố này có vai trò rất quan trọng trong sự teo cơ, hồi phục cơ trong suốt quá trình sống trong bắp cơ sau khi chết, chúng có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất mềm của thịt khả năng giữ nước của thịt. Bảng 1.1: Thàng phần các chất dinh dưỡng của thịt thịt lợn. Chất dinh dưỡng Thịt bò loại 1 Thịt lợn lạc 3 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. Nước (%) Protein (%) Lipit (%) Canxi (mg%) Photpho (mg%) Sắt (mg%) Vitamin A (mg%) Vitamin B1 (mg%) Vitamin B2 (mg%) Vitamin PP (mg%) Vitamin C (mg%) 70,5 18 10,5 10 191 2,7 0,01 0,17 0,17 4,22 1 60,9 16,5 21,5 9 178 2.5 0,01 0,93 0,16 2,7 2 1.2.1.2 Cấu trúc của thịt: Phụ thuộc vào vai trò, chức năng thành phần hoá học mà người ta chia ra thịt thành các loại mô như sau: mô cơ, mô liên kiết, mô xương, mô mỡ. 1.2.1.2.1. Mô cơ. Đây là loại mô chiếm tỷ lệ cao nhất trong cấu tạo của thịt. Nó gồm nhiều sợi tơ cơ xếp thành bó, các sợi cơ được cấu tạo từ miozin hoặc actin, chức năng chủ yếu là thực hiện hoạt động co giãn. Thành phần hoá học của mô cơ: H 2 O (72-75%), protein (18-21%), còn lại các thành phần khác như: glucid, lipit, khóang, vitamin…. 1.2.1.2.2. Mô liên kết. Cũng là loại mô được phân bố rộng rãi, có vai trò liên kết với các sợi tơ cơ, các bó cơ lại với nhau tạo cấu trúc chặt chẽ cho thịt. 1.2.1.2.3. Mô mỡ. Được tạo thành từ tế bào mỡ liên kết với nhau dưới dạng lưới xốp. Lượng mô mỡ trong cáu trúc thịt nhiều hay ít phụ thuộc vào giống loài, giới tính của điều kiện nuôi dưỡng. 1.3. SỰ NHIỄM KHUẨN VÀO THỊT. 4 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. Theo thành phần hóa học của các loại thịt, chúng ta thấy rằng thịt không những là thức ăn tốt cho người mà còn là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Trong nghiên cứu vi sinh vật, người ta thường lấy nước chiết thịt bò để chế ra cao thịt, để pha các môi trường nuôi cấy vi khuẩn một số loài thuộc nhóm vi sinh vật khác. Trong số này thường gặp vi khuẩn gây thối rữa, các bào tử của các nấm mốc tế bào nấm men. Các vi sinh vật này nhiễm vào thịt theo hai con đường: nội sinh ngoại sinh. Thịt gia súc gia cầm khỏe thường có rất ít vi sinh vật. Thịt của gia súc khoẻ thường ít vi sinh vật, nhưng có thể bị nhiễm bẩn khi giết mổ, vận chuyển trong quá trình bảo quản. Theo bộ y tế, hơn 40% trong tổng số trên 14000 mẫu thịt sản phẩm từ thịt được kiểm tra nhiễm vi khuẩn Salmonella, 9% số mẫu vi khuẩn Lsteria loại vi khuẩn gây bệnh về đường tiêu hoá. 1.3.1. Có hai nguồn nhiểm vi sinh vật: nhiễm từ bên trong bên ngoài. 1.3.1.2. Nguyên nhân bên ngoài (nhiễm ngoại sinh). Điều kiện sinh lý: việc sử dụng gia súc quá độ điều kiện làm việc mệt mỏi (chuyển vận xa, chuồng ở chật chội nắng gay gắt). Hoặc con vật bị đói lâu ngày đều làm giảm sức đề kháng của con vật tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển trong cơ thể gia súc. Da súc vật luôn chứa một số lượng rất lớn vi khuẩn, nấm men, nấm mốc. Trên da ngựa có khoảng 170 loại vi khuẩn như Staphylococcus, Strepcoccus… khi ta cắt hay lột da thì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào bề mặt của lát cắt lan tràn vào thịt. Dụng cụ để xử lý thịt, tay chân, quần áo, đồ dùng của công nhân mổ thịt cũng chứa nhiều vi khuẩn có thể xâm nhập vào thịt. Nếu rửa thịt bằng nước không sạch hoặc thùng đựng thịt không rửa sạch cũng là nguyên nhân làm cho thịt bị nhiễm khuẩn (vì thế rửa sạch con vật trước khi mổ tốt hơn là sau khi mổ). Thịt sẽ bị nhiễm nếu trong khi mổ ruột bị thủng, phân nhiễm vào thịt (1gam phân chứa hàng trăm triệu vi khuẩn). Trong quá trình chuyên chở thịt đến nơi tiêu thụ hoặc bảo quản thịt cũng làm nhiễm khuẩn vào thịt. Tốc độ làm lạnh nhanh sẽ làm giảm được tốc độ xâm nhập của vi khuẩn vào thịt. 5 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. Trên bề mặt của thịt hê vi sinh vật bao gồm các vi khuẩn các bào tử của nấm. Thành phần các loại vi sinh vật này thay đổi tuỳ theo điều kiện giết thịt. 1.3.1.2. Nguyên nhân bên trong (nhiễm nội sinh) . Là do con vật bị bệnh. Nhiễm do các cơ quan nội tạng có bệnh hoặc viêm nhiễm đặc biệt là các vi sinh vật ở đường tiêu hoá. Đầu tiên thấy mầm bệnh ở một tổ chức nội tạng nào đó của con vật, sau đó lan tràn vào máu, vào thịt hoặc các cơ quan khác. Đôi khi cũng do hậu quả của việc suy nhược cơ thể làm việc quá sức, đói lạnh cũng làm cho các vi sinh vật từ đường tiêu hóa tràn vào bắp thịt các tổ chức khác của gia súc theo mạch máu. Thức ăn mà các gia súc ăn trước khi giết mổ cũng là nguồn nhiễm vi sinh vật từ bên trong cho thịt. Nếu khi mổ gia súc, người ta bỏ ngay những chất chứa trong đường tiêu hóa của gia súc thì có thể tránh được hiện tượng này. Trong thực tế, thịt từ các gia súc bị ốm, bị bệnh,thường hay nhanh hỏng hơn thịt của các gia súc khỏe mạnh. Nhiễm do các cơ quan nội tạng có bệnh hoặc viêm nhiễm đặc biệt là các vi sinh vật ở đường tiêu hoá. 1.3.2. Sự tràn lan của vi khuẩn vào thịt. Bề mặt của thịt luôn luôn bị nhiễm khuẩn từ ngoài vào theo những con đường như trên đã nói. Trong điều kiện bình thường vi sinh vật sẽ phát triển sinh sôi trên bề mặt thịt rồi dần dần tiến sâu vào các lớp bên trong của thịt làm hư hỏng thịt. Tốc độ lan rộng thấm sâu của vi khuẩn vào thịt phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm của thịt. Ví dụ: trong một miếng thịt bề mặt bị nhiễm khuẩn, nếu để ở nhiệt độ thường của phòng ở thì vi khuẩn sẽ lan sâu vào trong miếng thịt 3 cm sau 24 giờ, nếu để ở nhiệt độ 37 0 C thì vi khuẩn thấm sâu vào toàn bộ miếng thịt. Tuy nhiên, tốc độ thấm sâu của vi sinh vật vào thịt khá chậm (trong thịt được ướp lạnh từ 2 0 C- 4 0 C, vi khuẩn thấm sâu vào thịt sau 30 ngày). Vì thế muốn bảo quản thịt tốt nên giữ thịt ở nhiệt độ O 0 C độ ẩm 80% ngay sau khi giết thịt. 1.3.3. Ngộ độc thức ăn do thịt nhiễm khuẩn. 1.3.3.1 Ngộ độc nhiễm khuẩn do vi khuẩn . 6 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. Có nhiều vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho người hoặc gây ngộ độc thức ăn do bị nhiễm từ gia súc bị bệnh, từ phân, đất, không khí… * Ngộ độc Salmonella là hay gặp nhất, gây ra bệnh thương hàn, phó thương hàn. Có 3 loại Salmonella của gia súc có thể truyền bệnh cho người là Samenolla chorerae, S.entritidis 1 số loại khác. • Samenolla gây bệnh cho người có 2 điều kiện: -Thức ăn phải nhiễm 1 lượng lớn vi khuẩn sống. -Vi khuẩn ở thức ăn vào cơ thể sẽ phát triển khi chết đi sẽ tiết ra 1 lượng lớn độc tố. Vi khuẩn Samenolla vào ruột, phát triển, vào máu , rồi lại qua thành ruột gây viêm niêm mạc ruột, tiết ra độc tố. Độc tố này vào máu, phá hoại máu gây ra ngộ độc, làm nôn mửa, tăng thân nhiệt,… có thể làm chết người. Các con gia súc nhiễm khuẩn Samenolla không được giết thịt. Trứng vịt, ngan, ngỗng dễ nhiễm khuẩn loại này. Không nên ăn thịt các lọai trứng, ngan, ngỗng số. Thịt nấu chín kỹ, ăn nóng không thể truyền bệnh truyền nhiễm cho người, vì chỉ đung nóng ở 60ᵒC trong 30 phút cũng đủ diệt được S. typhimurium. * Nhiễm khuẩn Bacillus anthracis gây bệnh nhiệt than. Bệnh này thường ở trâu bò lây sang người do tiếp xúc hoặc ăn nhầm phải thịt nhiễm bệnh. * Bệnh lợn đóng dấu do gia súc có vú gia cầm (chủ yếu là lợn bị bệnh trực khuẩn Erysipelothix rhusiopathiae) có thể lây truyền cho người. * Còn có 1 số bệnh khác của gia súc lây truyền cho người như bệnh lao do bò vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis bovinus có trong thịt sữa bò, bệnh sẩy thai do nhiễm Brucella, bệnh xoắn khuẩn Leptospirosis…. * Ngộ độc do các vi khuẩn Proteus, E. coli. Các vi khuẩn này nhiễm nhiều trong thịt các sản phẩm thịt (lạp xưởng, lạp nhục, xúc xích…) * Ngộ độc do nhiễm vi khuẩn Clostridium welchii. Các loại vi khuẩn này có nhiều trong tự nhiên nên dễ nhiễm vào thức ăn. Thức ăn để nguội thức ăn ăn dở không đun lại…rất dễ nhiễm có nhiều điều kiện cho chúng phát triển. Các triệu chứng ngộ độc: viêm ruột , dạ dày làm đau bụng ỉa chảy phân lỏng, có khi lẫn máu mủ… có thể kết hợp với sốt. Ngộ độc do Clostridium welchii típ F có thể bị chết. 1.3.3.2. Ngộ độc thức ăn do độc tố của vi khuẩn. 7 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. Ngộ độc do độc tố tương đối ít hơn so với ngộ độc các lạoi vi khuẩn sống nhưng nặng nề hơn tỉ lệ tử vong cao hơn. Có 2 loại độc tố : ngoại độc tố nội độc tố. Ngoại độc tố do vi khuẩn sống tiết ra, còn nội độc tố ở tế bào vi khuẩn khi vi khuẩn chết độc tố được giải phóng. Nội độc tố khó bị phá hủy ở nhiệt độc cao . Ngộ độc do độc tố của Staphylococcus. Vi khuẩn này có nhiều ở trong tự nhiên, trên da, trong họng, nhưng chỉ gây bệnh khi thành độc tố ruột. Loại vi khuẩn độc tố này là tụ cầu vàng Staphylococcus aureus. Độc tố ruột được tiết ra trong thịt các sản phẩm của thịt, sau khi vào ruột dạ dày gây ra nơn mửa, ỉa chảy, đau bụng, nhức đầu, có khi ra mồ hơi, co giật cơ, hạ huyết áp. Tỷ lệ tử vong do độc tố này khơng cao. Độc tố ruột chịu nhiệt, chịu pH=5, trong cồn.Để đề phòng cần bảo quản thịt ở nhiệt độ thấp hơn 85 ᵒ C phải tiêu thụ ngay, tránh để ơi thiu. Ngộ độc do độc tố vi khuẩn độc thịt (Clostridium botulinum). Vi khuẩn độc thịt sinh ra độc tố mạnh so với những lọai độc tố: động lực mạnh hơn 7 lần độc lực của vi khuẩn uốn ván. Có 5 típ vi khuẩn gây độc thịt là A, B, C, D E (típ A mạnh nhất, rồi B, yếu nhất là típ C). Loại độc tố này khơng bị các enzim tiêu hóa (tripsin, pepsin) mơi trường axit nhẹ trong dạ dày phá hủy, nhưng lại mất tác dụng bởi kiềm nhiệt độ cao. Triệu chứng trúng độc: đầu tiên liệt cơ mắt, rồi dỗi hàm cơ lưỡi họng, mất tiếng, nhai nuốt khó, nước bọt ít, táo bón. Tỉ lệ tử vong cao (60-70%). Nếu có khỏi thường bị di chứng kéo dài (liệt cơ mắt). Vi khuẩn nhiễm vào thực phẩm, phát triển sinh độc tố ở điều kiện kỵ khí. Các sản phẩm thịt như dăm bong, lạp xưởng, giò, thịt nguội có thể bị nhiễm khuẩn. Vi khuẩn độc thịt sinh nha bào. Vì vậy, cần bảo quản thịt ở lạnh hoặc dung nhiệt độc cao để giết nha bào. Khi mổ thịt cần phải giữ sạch sẽ, tránh lẫn phân, đất bẩn,…vì các nguồn này dễ sinh khuẩn. Trong đồ hộp, nha bào khơng bị giết sau khi hấp thanh trùng dễ phát triển thành các tế bào vi khuẩn sinh hơi làm đồ hộp bị phồng. Để đề phòng trúng độc ta khơng nên dùng đồ hộp bị phồng. Nhiều vi khuẩn gây bệnh lao, thương hàn, bệnh lị… nhiều bệnh khác nữa do người ta ăn phải thịt bị nhiễm các mầm bệnh. 1.3.4. Các dạng hư hỏng của thịt. Như trên chúng ta đã biết, thịt là mơi trường giàu thức ăn cho nhiều lồi vi sinh vật vì trong thịt có nhiều nước, giàu chất dinh dưỡng nhất là protein, muối khống, chất kích 8 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. thích tăng trưởng…. Vì vậy, thịt trong quá trình bảo quản có thể bị biến chất hư hỏng. Thịt tươi là thịt mới chưa biến chất, nhưng giữ thịt lâu chưa chế kịp tiêu thụ hoặc cất giữ để dung dần ở những điều kiện không thích hợp sẽ bị biến chất bởi các enzyme có sẵn trong thịt vi sinh vật, dẫn tới ôi thiu hư hỏng về trạng thái cảm quan, hình thành những chất có hại. Những hiện tượng hư hỏng của thịt thường gặp là: nhớt (nhày), thối rữa, lên men chua, biến đổi sắc tố, phát sáng, có các chấm mầu trên bề mặt mùi mốc, còn bị ôi do sự biến đổi mỡ có trong thịt. 1.3.4.1. Sinh nhớt. Thường xuất hiện trên bề mặt thịt ướp lạnh ở các buồng có độ ẩm không khí tương đối cao hơn 90%. Đây là giai đoạn đầu của sự hư hỏng. Trên bề mặt thịt hình thành một lớp dầy đặc gồm có nhiều vi khuẩn khác nhau: Micrococus albus, M.cadidus, M.aureus, E.coli, Steptococus liquefaciens, Bacillus subtilis, B.mycoides… Cũng như nhiều loại thuộc nhóm: Achromobacter, Pseudomonas, Leuconostoc, Lactobacillus loài nấm men. Tốc độ sinh nhớt còn phụ thuộc vào độ ẩm không khí, nhiệt độ trong bảo quản. Nhiệt độ thích hợp cho bảo quản thịt là 0ᵒC-2ᵒC độ ẩm tương đối cảu không khí là 85-90%. Ở điều kiện này thịt không có các dấu hiệu hư hỏng trong 3 tuần lễ. 1.3.4.2. Thịt bị lên men chua. Do vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, vi khuẩn gây thối hoặc các enzim có sẵn trong thịt phân hủy tạo ra mà không có sự tham gia của vi sinh vật. Trong thịt có càng nhiều glycogen thì càng dễ bị chua. Trong quá trình lên men chua, các sản phẩm lên men thường là các axit hữu cơ, ban đầu các axit này ức chế các vi khuẩn gây thối rữa phát triển làm cho pH của thịt giảm. Sản phẩm của quá trình là các axit: focmic, axêtic, butyric, lactic, propioic, xucxinic… thịt bị chua có màu xám mùi khó chịu. Môi trường axit kìm hãm vi sinh vật gây thối phát triển, song ở môi trường này nấm mốc mọc rất tốt tạo thành amoniac các bazơ nitrit làm cho môi trường trung tính, tạo 9 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. điều kiện cho vi khuẩn gây thối phát triển (trong đó có Proteus, Bacillus subtilis, B. mesentericus). Vì vậy lên, lên men chua là thời kỳ trước của quá trình thối rữa. Thịt bị chua có màu xám mùi khó chịu. 1.3.4.3. Sự thối rữa thịt. Vi khuẩn gây thối rữa phát triển hoạt động mạnh trên bề mặt thịt. Những vi khuẩn này có hoạt tính proteinaza cao, chính chúng tiết ra enzyme proteinaza làm phân giải protein tới các sản phẩm có mùi hôi thối như NH3, indon, scatola, mercaptan. Do các vi sinh vật hiếu khí cũng như kỵ khí phát triển sinh ra các enzim proteaza phân giải protein. Thịt các gia súc bị bệnh hoặc gầy yếu dễ bị thối rữa. Những thịt này ít glycogen, trong thời gian thuần thục của thịt, axit lactic trong thịt ít được tạo thành vì ít glycigen, cho nên khó kìm hãm được các vi sinh vật gây thối phát triển. Còn trong thịt có nhiều glicogen thì axit lactic dễ được tạo thành trong quá trình bảo quản môi trường axit lại ức chế vi khuẩn gây thối rữa phát triển. Trong khi thối rữa thường xảy ra đồng thời các quá trình vi sinh vật hiếu khí kỵ khí. Trong đó có sự tham gia của các vi khuẩn, trước hết là các loài có khả năng phân hủy protein, rồi đến các loài đồng hóa các sản phẩm phân hủy. Các vi khuẩn hiếu khí gây thối thường gặp : Bacerium megatherium, Bacillus subtilis, B.mensenterium, Proteus vulgaris… Các vi khuẩn kỵ khí : Clotridium perfringens, Cl.putrificum, Cl.sporogenes… Trong thịt bị thối rữa các phân tử protein bị phân hủy đầu tiên thành các polypeptit các axit amin, sau đó sẽ khử amin các hợp chất này thành cá axit béo va amoniac tự do. Các amin thơm (tyrozin, triptophan…) cho những sản phẩm thối rữa điển hình là hydro sunfua, indol, skatol, axit butyric các sản phẩm khác nữa tạo thành mùi khó chịu. Trong sản phẩm thối rữa của thịt có các chất độc như ptomain. 1.3.4.3.1. Quá trình thối rữa hiếu khí. Bắt đầu từ bề ngoài của thịt, dần sẽ ăn sâu vào trong theo các lớp tiếp giáp giữa cơ thể thịt với xương, hoặc các mạch máu lớn. Quá trình này xảy ra theo 3 giai đoạn: 10 [...]... trong thịt 11 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt Thịt tươi Thịt kém chất lượng Thịt ươn 5,9÷6,5 Một vài cầu khuẩn, không có cầu khuẩn 6,6 20-30 cầu khuẩn, một vài trực khuẩn 6,7 Dầy đặc cả trực khuẩn cầu khuẩn 1.3.4.4 Sự biến màu của thịt Dưới tác dụng của các vi khuẩn hô hấp hiếu khí, trên bề mặt thịt sẽ xuất hiện các vết màu khác nhau dưới tác dụng của các vi khuẩn. . .Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt - Giai đoạn 1: Trên bề mặt thịt mọc các khuẩn lạc của vi sinh vật hiếu khí thay đổi cảm quan của thịt chưa rõ ràng - Giai đoạn 2: bắt đầu khi thấy rõ các vi khuẩn lạc bề mặt thịt bị mềm, thịt bị thay đổi màu sắc mùi vị, phản ứng của thịt ngả sang kiềm, nhưng bên trong thịt vẫn tốt - Giai đoạn 3: vi khuẩn phát triển mạnh trong thịt. .. từ thịt tăng lên rất nhanh trên 12% 28 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt Trong khẩu phần thức ăn của mỗi con người, thịt đóng một vai trò đặc biệt quan trọng Thành phần hóa học của thịt bao gồm các chất: protêin, các chất béo, các chất khoáng một số vitamin… Đặc biệt trong protein của thịt là protein hoàn thiện Các chất trích ly trong thịt kích thích sự ngon miệng và. .. không phát quang 1.3.4.6 Thịt mốc 12 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt Do các Mucor Aspergillus v.v… phát triển trên thịt, làm cho thịt giảm tuyệt đối các chất hòa tan, tăng kính kiềm, làm xảy ra quá trình phân hủy protein các chất béo tạo axit bay hơi Mốc mọc trên bề mặt của thịt ăn sâu vào trong tới 2-5 mm, sau đó phát triển các nhánh sinh bào tử làm cho thịt có... quản vận chuyển thịt mốc 1.3.4.7 Thịt bị ôi do sự biến đổi mỡ có trong thịt Vi khuẩn phân giải mỡ thúc đẩy quá trình ôxi hóa của mỡ Mỡ bị oxi hóa do tác dụng đồng thời của ánh sáng không khí Một số chất béo bị ôi sau khi bị thủy phân Các vi khuẩn Pseudomonas, Achromobacter một số nấm men tác dụng làm cho mỡ bị ôi CHƯƠNG II: VI SINH VẬT TRONG THỊT 13 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt và. .. chứng điển hình của bệnh là lúc sốt lúc không Động vật người có thể bị nhiễm vi khuẩn brucella qua các con đường:  Tiếp xúc trực tiếp với gia súc mắc bệnh hay các cơ quan, phủ tạng của gia súc mắc bệnh  Vi khuẩn có mặt trong sữa của gia súc cái mắc bệnh, sữa không được hấp khử 19 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt trùng đúng quy cách là chất chứa mầm bệnh dễ làm lây... trưởng có thể ức chế sự tăng trưởng cúa các vi khuẩn khác Các loài này không có catalase, không có các cytochrom C Có thể phát triển được trong môi trường chứa 6,4% muối NaCl pH thì ở 9,6 Còn nhiệt độ 45ᵒC Loại vi khuẩn này thường xâm nhập vào thịt gà vịt, đôi khi vào các loại thịt động vật khác thực phẩm nướng, bỏ lò (bakek product) 22 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt. .. loại E.coli có thể lây nhiễm từ người thú vật qua phân (chất thải của người súc vật) Đối với trẻ em lọai EHEC EPEC gây nguy hiểm cao, vì vây nên đặc biệt chú 26 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt trọng đến vệ sinh nấu thực phẩm của trẻ em cho thật chín Triệu chứng thường xuất hiện sau 3-36 tiếng: tiêu chảy, sốt nóng, buồn nôn, đau đầu chân tay, tình trạng... bị đứt protein bị phân hủy 1.3.4.3.2 Quá trình thối rữa kỵ khí Là do các vi sinh vật hô hấp kỵ khí gây ra, chúng nhiễm vào thịt từ đường ruột Quá trình này xảy ra tương tự như quá trình tự các sản phẩm phân hủy Sản phẩm của sự lên men này là NH3 các axit béo, các chất có mùi thối khó chịu gây ô nhiễm môi trường sống Bảng 1.2 Bảng quy định đánh giá chất lượng thịt Chất lượng thịt pH của thịt Số... hưởng nồng độ của muối lên vi sinh vật: Bảng 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ muối lên sự phát triển của vi sinh vật Nồng độ pha trong nước Kết quả về mặt vi sinh 0÷5% Rất ít ảnh hưởng 5% Làm đình trệ sự phát triển của Pseudomonas làm cho thịt bị xanh 10% Phần lớn vi khuẩn dạng Clostridium hoạt động kém 10÷15% Chỉ Lactobacilles phát triển 32 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt các sản phẩm từ thịt thuận . Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt và các sản phẩm từ thịt. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT. 1.1. TỔNG. loài, giới tính của nó và điều kiện nuôi dưỡng. 1.3. SỰ NHIỄM KHUẨN VÀO THỊT. 4 Tổng quan về hệ vi sinh vật trong thịt và các sản phẩm từ thịt.

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tro: khoảng 1%... - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
ro khoảng 1% (Trang 31)
Bảng 3.2: Đánh giá cảm quan thịt tươi và thịt kém tươi. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.2 Đánh giá cảm quan thịt tươi và thịt kém tươi (Trang 31)
Bảng 3.2: Đánh giá cảm quan thịt tươi và thịt kém tươi. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.2 Đánh giá cảm quan thịt tươi và thịt kém tươi (Trang 31)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ muối lên sự phát triển của vi sinh vật Nồng độ pha trong nướcKết quả về mặt vi sinh - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ muối lên sự phát triển của vi sinh vật Nồng độ pha trong nướcKết quả về mặt vi sinh (Trang 32)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ muối lên sự phát triển của vi sinh vật - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ muối lên sự phát triển của vi sinh vật (Trang 32)
Bảng 3.4: Các chỉ tiêu hóa lý cho muối công nghiệp. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu hóa lý cho muối công nghiệp (Trang 33)
Bảng 3.4: Các chỉ tiêu hóa lý cho muối công nghiệp. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu hóa lý cho muối công nghiệp (Trang 33)
1. Ngoại hình Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đều, tơi, khô, không vón cục. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
1. Ngoại hình Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đều, tơi, khô, không vón cục (Trang 34)
Bảng 3.6: Các chỉ tiêu lý hóa của đường RE. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.6 Các chỉ tiêu lý hóa của đường RE (Trang 34)
Bảng 3.7: Tiêu chuẩn bột ngọt (TCVN 1459-74). - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.7 Tiêu chuẩn bột ngọt (TCVN 1459-74) (Trang 35)
3.2.1.2.4. Bột ngọt (mono glutamate natri). - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
3.2.1.2.4. Bột ngọt (mono glutamate natri) (Trang 35)
Bảng 3.7: Tiêu chuẩn bột ngọt (TCVN 1459-74). - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.7 Tiêu chuẩn bột ngọt (TCVN 1459-74) (Trang 35)
Bảng 3.8: Điều kiện sử dụng nitrite và nitrate. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.8 Điều kiện sử dụng nitrite và nitrate (Trang 37)
Bảng 3.8: Điều kiện sử dụng nitrite và nitrate. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.8 Điều kiện sử dụng nitrite và nitrate (Trang 37)
Bảng 3.10. Thành phần pate gan lợn. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.10. Thành phần pate gan lợn (Trang 55)
Bảng 3.10. Thành phần pate gan lợn. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Bảng 3.10. Thành phần pate gan lợn (Trang 55)
Hình 3.3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất pate gan. 3.3.1.3.Kỹ thuật sản xuất. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Hình 3.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất pate gan. 3.3.1.3.Kỹ thuật sản xuất (Trang 57)
Hình 3.3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất pate gan. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Hình 3.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất pate gan (Trang 57)
Hình 3.5: Quy trình sản xuất nem. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Hình 3.5 Quy trình sản xuất nem (Trang 64)
Hình 3.5: Quy trình sản xuất nem. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
Hình 3.5 Quy trình sản xuất nem (Trang 64)
- Yêu cầu đối với nem: hình dáng bên ngoài, mở lớp bao gói. - TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU TÍNH CHẤT VỀ THỊT, SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA THỊT
u cầu đối với nem: hình dáng bên ngoài, mở lớp bao gói (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w