1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ

96 1,3K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ

Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU I. GIỚI THIỆU VỀ PHẾ LIỆU I.1. Khái niệm: Ở Na Uy, phế liệu được định nghĩa là những thứ phẩm khơng có giá trị thương mại (các sản phẩm có giá trị thương mại như: miếng fillet, viên, đơng lạnh sau khi bỏ nội tạng…) nhưng nó có thể tái chế sau khi được xử lí. Khi nói đến phế liệu thường thì mọi người đều cho rằng đó là nội tạng và sản phẩm thải. Thật ra khơng phải như vậy, phế liệu được giả thiết là các thứ có thể tận dụng được. Trên các cơ sở đó chúng ta có thể định nghĩa: Phế liệu là tất cả các ngun liệu thơ (khơng thể hay có thể ăn được) được sản sinh ra trong suốt quy trình sản xuất sản phẩm chính và có thể tận dụng được. Ví dụ: khi ta sản xuất fillet thì thịt dư, khung xương, đầu, gan, tuyến sinh dục, ruột là tất cả phế liệu. I.2. Phân loại  Ở Anh, Mỹ, người ta chia phế liệu ra thành 4 nguồn - Phần phế liệu mà con người có thể tiêu hóa được (như thịt vụn còn sót lại sau khi fillet cá…). - Sản phẩm thải là các sản phẩm mà khơng thể dùng làm thức ăn gia súc hay sản phẩm giá trị gia tăng nhưng có thể phối trộn, cháy và phân huỷ được (xương). - Phần bỏ ra là các sản phẩm thường thấy trong q trình xử lí sơ bộ (như vây, vẩy, đi…). - Nội tạng của động vật (như ruột, gan).  Na Uy và Tây Ban Nha chia phế liệu ra thành 3 nguồn - chết. - Phần thải ra trong các q trình giết mổ và chế biến thành sản phẩm tiêu thụ cho con người. - Các loại tạp. I.3. Tính chất Tính chất của ngun liệu thơ phụ thuộc vào thành phần hóa học và hoạt tính của enzyme. Phế liệu bị phân hủy bởi vi sinh vật, các phản ứng enzyme và oxy hóa rất nhanh nếu như bảo quản và giữ gìn khơng tốt. Chỉ số quan trọng để xác định chất lượng của phế liệu là pH, nhiệt độ và đặc biệt là hoạt tính của các enzyme. Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 2 II. CÁC NGUỒN PHẾ LIỆU - Phế liệu phát sinh trong q trình đánh bắt. - Phế liệu phát sinh trong q trình chế biến thành sản phẩm tiêu thụ cho con người. II.1. Phế liệu phát sinh trong q trình đánh bắt ðối với đánh bắt xa bờ, sau khi được đánh bắt khơng thể sống trong một khoảng thời gian dài trong điều kiện trên tàu. Vì vậy sau khi đánh bắt được sẽ được xử lí sơ bộ trước khi đưa vào bờ tiến hành chế biến tiếp. Kết quả là sản sinh ra một lượng phế liệu cá. - Q trình mổ ruột: làm phát sinh phế liệu là ruột, gan, những nội tạng khác. - Cắt đầu: Một số lồi đáy có thể được cắt đầu trên thuyền (như nhám góc hay những lồi nhỏ) làm phát sinh thêm một lượng phế liệu là đầu cá. Hiện nay, nếu như các phế liệu này được tận dụng thì sẽ được đưa vào bờ, còn khơng thì các phế liệu này thường được vứt ra biển lúc chế biến trên tàu. II.2. Phế liệu phát sinh trong q trình chế biến - Số lượng và loại phế liệu phụ thuộc vào giống và quy trình chế biến. Ví dụ: đáy được mua bán dưới rất nhiều hình thức khác nhau như ngun con, cắt đầu bỏ ruột, cắt đầu, ngun con lấy nội tạng hay fillet… - Trong cả q trình fillet, miếng fillet được đem bán cho người tiêu dùng, lưỡi và má cũng được lấy đối với các lồi lớn, phần còn lại của con phế liệu. Tùy thuộc vào loại ngun liệu mà chúng có thể gồm nội tạng, bộ xương, da, vây, và đầu cá. Nếu là quy trình sản xuất fillet khơng da thì da cũng là một nguồn phế liệu. - ðối với các lồi nổi, phế liệu có thể bao gồm đầu, nội tạng, khung xương, mang. Ngồi ra ở những điều kiện sản xuất nhất định và đối với một số lồi nhất định phế liệu còn có vảy cá. III. CÁC DẠNG PHẾ LIỆU III.1. Trứng III.1.1. Thành phần hóa học - Nước: Chiếm khoảng 60 - 70%. Nước trong trứng chưa trưởng thành nhiều hơn nước trong trứng trưởng thành - Protid: Chiếm khoảng 20 - 30%, nhiều nhất là ichthulin (protid thuộc họ globulin). Trong protid của trứng còn có keratoelastin là thành phần tạo nên màng trứng. Ngồi ra còn có các acid amin. Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 3 - Lipid: Chiếm khoảng 1 - 22%, chứa nhiều leucithin, cholesterol, và các sắc tố carotene, xanthophyll, astacin. Trong trứng có một số acid tự do, trong đó acid lactic chiếm khoảng 0,2 - 0,5%, - Muối vơ cơ: 1 - 2%, phần lớn là các muối vơ cơ chứa P, S. Trứng còn có vitamin A, C, D, B1, B12 và H. Hàm lượng vitamin C trong trứng nhiều hơn trong tinh cá. Ngồi ra trong trứng còn có một số ít glycogen và glucoza. III.1.2. Ứng dụng: Trứng muối. III.2. Tinh III.2.1. Thành phẩn hóa học - Nước: chiếm 70 - 80% - Protein thơ: chiếm 16 - 18%, chủ yếu là protamin và histon. Protamin và histon này chỉ có hai, ba loại và nhiều nhất là arginin, histidin. Hàm lượng protamin, histon có sự khác nhau trong từng lồi và mức độ trưởng thành (protamin thì tăng lên theo mức độ trưởng thành còn histon thì ngược lại). Trong tinh thiếu các acid amin quan trọng như lysin, cystein, tryptophan. - Chất béo thơ: Hàm lượng 3 - 5%, chủ yếu là leucithin và cholesterol. - Muối vơ cơ: Hàm lượng 2 - 4%, phần lớn muối vơ cơ trong tinh tồn tại dưới dạng phosphate. Hình 1.1: Trứng Hình 1.2: Tinh Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 4 III.2.2. Ứng dụng: Sản xuất protamine, arginine. III.3. Gan Lượng gan của lồi có xương cứng từ 1 - 5%, có xương sụn 5 - 15%. III.3.1. Thành phần hóa học - Nước: 40 - 75%. - Protein thơ: 8 - 18% - Lipid: 3 - 5%, lượng lipid trong gan biến đổi theo giống lồi, thời tiết, mùa vụ… nhiều mỡ lượng gan bé và mỡ trong gan cũng ít. - Muối vơ cơ: 0,5 - 1,5%, hàm lượng muối vơ cơ khá ổn định. - Vitamin: vitamin A và D trong dầu gan hàm lượng tương đối cao. Vitamin trong dầu biển chủ yếu là vitamin A 1 . Hàm lượng vitamin A trong dầu gan cao hơn nhiều so với vitamin D. Hàm lượng vitamin trong dầu gan tỷ lệ nghịch với lượng dầu. Ví dụ hàm lượng dầu gan đỏ dạ lớn chỉ có từ 3 - 6% thì hàm lượng vitamin A có thể 50000 - 130000 IU/g. Lượng dầu trong đuối tương đối nhiều nhưng vitamin A chỉ có trên dưới 500 IU/g. III.3.2. Ứng dụng: Dầu gan III.4. Xương III.4.1. Thành phần hóa học Xương có thể chia ra làm 2 loại: loại xương cứng và loại xương sụn. - Xương cứng: Hàm lượng chất hữu cơ và vơ cơ trong xương là như nhau. Trong đó có các chất protid và chất béo. Hàm lượng chất béo trong xương cứng trung bình khoảng 10%, nhưng cũng có lồi cao tới 20%. - Muối vơ cơ trong xương cứng chủ yếu là canxi phosphate, canxi cacbonate và một lượng rất ít hợp chất Mg. - So sánh với xương động vật trên cạn, đặc điểm của xương là nhiều canxi Hình 1.3: Gan Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 5 phosphate. Do đó dùng xương làm phân bón tốt hơn là dùng xương động vật trên cạn. - Xương sụn: Trong xương sụn thành phần chủ yếu là protid, protein trong xương sụn dễ tan và có tính tạo keo tốt. Chất vơ cơ chủ yếu trong xương sụn là Na, K, Ca, Mg, Cl, Fe, P, S… Hình 1.4: Xương III.4.2. Ứng dụng Xương có thể dùng làm phân bón và một phần trộn vào thức ăn gia súc, gia cầm. Xương còn có thể dùng làm hàng mỹ nghệ, cơng nghiệp. - Xương sụn có thể sử dụng trong cơng nghệ thực phẩm. Trong xương sụn nhám có chất condretin sulphate chữa các bệnh thần kinh, đau đầu… - Xương cứng có collagen nên dùng để nấu keo. Xương voi có thể chế biến dầu… III.5. Da Nói chung da rất mỏng (khơng kể nhám). Lớp ngồi là một lớp sừng rất mỏng, lớp da ngồi có tuyến chất dính, có thể tiết ra chất dính làm cho mặt ngồi trơn nhẵn. Lớp dưới gọi là da thạch, ngồi ra còn có vảy phát sinh ra bởi hai lớp da. III.5.1. Thành phần hóa học Thành phần hóa học của lớp da ngồi chủ yếu là nước (60 - 70%), tiếp đến là protid, chất béo và một ít chất vơ cơ. Protid của da gồm có collagen, elastin, karetin, globulin, albumin trắng và albumin đen. III.5.2. Ứng dụng Da thường dùng để nấu keo, thuộc da trong cơng nghiệp, sản xuất gelatin. Hình 1.5: Da Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 6 III.6. Vảy III.6.1. Thành phần hóa học Vảy là vật biến hình của lớp da ngồi và lớp da thật của cá, nói chung vảy hình thoi hoặc hình tròn che chở mặt ngồi của thân cá. Vảy nhám có đặc điểm khác biệt là hình gai, ngồi là chất men, bên trong là Ca. Thành phần vảy tương tự như xương, trong đó chất vơ cơ chiếm trên một nửa, chủ yếu là canxi phosphate. Chất hữu cơ chứa trong vảy chủ yếu là hợp chất chứa nitơ, trong đó chủ yếu là collagen và ichthylepidin. III.6.2. Ứng dụng Nấu vảy ở áp suất cao và nhiệt độ 200 0 C, thì tồn bộ biến thành chất có thể hòa tan. Nếu dùng acid lỗng hay bazơ lỗng để nấu thì có thể hòa tan hết vảy cá. Ở phần chân vảy có chất guanin, đặc biệt là vảy bụng. Guanin kết tủa phân ly từ vảy có thể dùng làm bột trân châu và thuốc đánh bóng các sản phẩm bằng nhựa, trang sức, khảm… Ngồi ra còn có thể bào chế dược phẩm từ vảy cá. III.7. Bong bóng ða số các loại đều có bong bóng. Thành phần hóa học của nó chủ yếu là protein (collagen), do đó nó là ngun liệu quan trọng để chế biến keo. Ngồi ra trong bong bóng có ít nhiều guanin. Hình 1.6: Bong bóng III.8. Vây Vây là phần nằm ngay phía dưới đầu cá. Nói chung thành phần hóa học của vây tương tự như xuơng sụn, vây đi, vây bụng, vây ngực của một số loại nhám có thể chế biến thành thực phẩm. Protid trong vây chủ yếu gồm 3 loại: condromucoid, collagen và condroalbumin. Vây sau khi thủy phân, arginin, histidin và lysin chiếm khoảng 1/3 tổng lượng acid amin. Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 7 Hình 1.7: Vây III.9. Lá lách Có một số lồi có hàm lượng insulin cao như nhám, voi, heo, thu, ngừ. Isulin trong lá lách được dùng làm dược phẩm. III.10. ðầu III.10.1. Thành phần hóa học ðầu được tạo thành từ xương cá, phần thịt và não cá. Xương trong đầu có thành phần cũng giống như xương ở thân. Xương ở đầu lớn và có cấu tạo hơi khác với xương ở thân. Thịt ở đây chiếm một lượng khơng lớn chủ yếu là phần thịt nằm ở má cá, thành phần thịt ở đây cũng giống như thịt ở các phần khác. Ngồi ra trong đầu có một lượng lipid đáng kể ở não trong đó có chứa các acid béo quan trọng cho sự phát triển của cơ thể nhất là ω 3. Hình 1.9: ðầu Hình 1.8: Lá lách Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 8 III.10.2. Ứng dụng: Sản xuất nước mắm, bột cá. III.11. Máu III.11.1. Thành phần hóa học Cũng giống như máu động vật, máu gồm có hai thành phần là thành phần hữu hình và huyết tương. Thành phần hóa học của máu cá: - Nước: Chiếm 80% - Protein: Chiếm khoảng 15%. ðây là thành phần quan trọng và có giá trị nhất trong máu. Protein trong máu có hàm lượng nhiều nhất là albumin, globulin, fibrinogen. - Các chất hòa tan: Chiếm tỷ lệ khơng cao vào khoảng 5%. Các chất hòa tan trong máu chủ yếu là các chất khống (Na + , K + , Ca 2+ , Mg 2+ , Cl - , HCO 3- , H 2 PO 4 ), glucose, ure, mỡ, acid amin và một ít vitamin. III.11.2. Ứng dụng: Sản xuất bột máu. III.12. Mỡ III.12.1. Thành phần hóa học Hình 1.11: Mỡ - Acid béo: Chứa các axit béo chưa no có hoạt tính cao chiếm 90% trong tổng số lipit, bao gồm oleic, linoleic, linolenic, arachidonic, klupanodonic . Mỡ nước ngọt có nhiều oleic, mỡ nước mặn có nhiều arachidonic và klupanodonic. Hình 1.10: Máu Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 9 Nhược điểm của mỡ là có mùi khó chịu, nhất là nước mặn. ðồng thời vì mỡ có nhiều axit béo chưa no có mạch kép cao nên dễ bị oxy hóa, dễ hỏng và khó bảo quản. - Steride: chiếm tỷ lệ nhỏ. - Cacbua hydro: thấp. - Sắc tố: carotenoid, astaxin, xanthophyll, fucoxathin, chất màu melanoidin… Bảng 1.1: Thành phần mỡ tra Trọng lượng Ẩm Lipid Protein thơ Tro 550 – 1100 74,0 6,08 16,05 1,35 1100 – 1900 72,3 7,98 16,0 1,60 1950 – 3000 75,2 9,5 16,0 1,45 Trung bình 72,03 8,07 16,04 1,62 III.12.2. Ứng dụng - Phần đặc của mỡ cá, tinh luyện đạt tiêu chuẩn thực phẩm, phối trộn sử dụng thay thế shortcring để chiên ăn liền. - Phần lỏng gọi là dầu sau khi tinh luyện làm dầu thực phẩm. ðể cho quen dần sử dụng dầu nên bước đầu phối trộn tạo thành cooking oils. Mỡ sau khi tinh luyện đem phối chế sản xuất margarin. - Dầu biodiesel: Biodiesel hay còn gọi là "diesel sinh học" là thuật ngữ dùng để chỉ loại nhiên liệu dùng cho động cơ diesel, được làm từ dầu thực vật hay metylester tinh khiết từ dầu thực vật hoặc mỡ động vật. Trong lịch sử, loại dầu này từng được sử dụng để làm nhiên liệu cho động cơ vào những năm 1900. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, nguồn năng lượng dầu mỡ rẻ tiền chưa trở nên thật sự cần thiết. Cho đến khi giá nhiên liệu tăng lên và sự lo lắng về nguy cơ thiếu hụt nhiên liệu thì việc tìm kiếm nguồn ngun liệu thay thế là cần thiết. Có nhiều phương pháp để tổng hợp dầu biodiesel nhưng cách chuyển vị ester dầu mỡ động thực vật bằng chất xúc tác zeolit với tác nhân metanol (etanol) được xem là tốt nhất. Nguồn ngun liệu cùng chất xúc tác và chất metanol qua q trình phản ứng trong thời gian từ 4-6 giờ, thì tạo thành phần rắn và lỏng. ðối với phần lỏng, sau khi Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 10 thu hồi metanol dư thừa thì tách thành hai chất hữu ích: glycerin (dùng cho việc pha chế mỹ phẩm) và dầu biodiesel. Theo phương pháp tách này, một tấn ngun liệu có thể thu được 100 kg glycerin và 800 kg biodiesel. Các tiêu chuẩn về điểm chớp cháy, độ nhớt sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn nhưng giá thành cua biodiesel giảm khoảng 20% so với giá dầu diesel trên thị trường. Một đặc điểm nổi bật là dầu biodiesel có khả năng cháy sạch và thải ra rất ít khí độc hại cho mơi trường như oxit lưu huỳnh, hydrocacbon . Nghiên cứu đã chứng minh, dùng biodiesel giảm 1/3 lần muội than so với nhiên liệu diesel truyền thống. ðồng thời khơng cần thêm phụ gia để tăng chỉ số octan và nhiệt độ sơi cao cũng là yếu tố thuận lợi cho việc tồn trữ lâu dài. - Chất hoat động bề mặt: monoglyceride, diglyceride… - Xà phòng - PURA: acid béo khơng no có nhiều nối đơi. IV. ẢNH HƯỞNG CỦA PHẾ LIỆU ðẾN MƠI TRƯỜNG Cũng giống như động vật sau khi giết mổ, trong phế liệu ATP dưới tác dụng của ATPase sẽ phân huỷ tạo thành các acid H 3 PO 4 và hàm lượng acid lactic tăng lên. Các acid này tích lũy lại làm cho pH giảm. Khi pH giảm đến vùng acid thì các enzyme thủy phân như cathepsin, proteinase bắt đầu hoạt động làm phân hủy các hợp chất cao phân tử tạo thành các hợp chất phân tử nhỏ. Bên cạnh đó có các phản ứng làm tăng pH lúc này gần bằng trung tính. Tất cả đã tạo nên một mơi trường thật sự thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động đặc biệt là vi sinh vật gây thối rữa. Khơng những thế, trong phế liệu các phản ứng enzyme phân huỷ này cùng với những phản ứng oxy hóa, khử khác nhau… đã tạo thành các hợp chất gây ảnh hưởng đến mơi trường. Ngun nhân chính của sự ơ nhiễm mơi trường khơng phải bắt nguồn từ các enzyme sẵn có trong phế liệu mà ngun nhân chính bắt nguồn từ các vi sinh vật mà nhiều nhất là vi khuẩn gây ra. Vi sinh vật của có mặt nhiều nhất ở da, mang và nội tạng. Vì vậy, trong phế liệu sẽ chứa một lượng rất lớn vi khuẩn. Các vi khuẩn trong này phát triển theo hàm số mũ. Ngồi ra khi đưa ra ngồi mơi trường tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật từ bên ngồi xâm nhập vào làm cho lượng vi sinh vật trong phế liệu tăng lên. Các vi sinh vật này là cơ sở gây ra sự ơ nhiễm mơi trường. Các carbonhydrate (ví dụ như lactate và riboza), các thành phần nucleotit, các hợp chất NPN (Nitơ phi protein) trong phế liệu cálà các cơ chất cho các vi khuẩn. Các vi khuẩn khử TMAO (triethyloxylamin) thành TMA (trimethylamin) làm cho phế liệu có mùi tanh đặc trưng. TMA chiếm phần lớn các chất được gọi là bazơ bay hơi tồn phần. Một lượng NH 3 được tạo ra trong q trình tự phân giải, nhưng chủ yếu là sinh ra [...]... ng là m t l p mu i m ng gi như th trong vòng m t tu n sau đó đem đi b o qu n 50C 13 Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền M n i t ng Nư c Phân lo i, r a N i t ng khác Tr ng Tr ng Mu i Ư p mu i Vào h p B o qu n Tr ng mu i ư t Hình 2.1: Quy trình s n xu t tr ng mu i 14 Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền Ngồi ra chúng ta có th ch bi n tr ng mu i khơ, ti n hành như sau: Tr ng Mu... các acidamin c n thi t cho cơ th Ngồi ra vây ch a các ch t b dư ng giúp cơ th phát tri n da, xương, cơ, mơ t bào ð c bi t vây còn có hương v đ c bi t như y n sào, n m hương, gây kích thích tiêu hóa Hình 2.14: Vi sau khi đư c ch bi n Hình 2.15: M t s s n ph m s d ng vi 28 Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền VI- B T MÁU: Hình 2.16: Quy trình sản xuất các sản phẩm từ máu 29 Phế liệu cá. .. Ngun li u 32 Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền Trong s n xu t b t chăn ni thư ng t n d ng các lồi kém giá tr , khơng dùng đ ch bi n các s n ph m cao c p như: nh , kém ch t lư ng… Ngồi ra còn s d ng tri t đ các ph li u c a các cơng ngh ch bi n khác ð l a ch n quy trình phù h p nh m nâng cao ch t lư ng s n ph m b t cá, ngư i ta thư ng phân chia ngun li u s n xu t b t và d u thành hai... ng c a h i, t m, tráp, chép, trê, tuy t, trích, ng … 3 Ch bi n: sau khi gi t m , ph n n i t ng s đư c l y ra ngồi Sau đó ti n hành tách tr ng ra kh i ph n ph li u trên b ng tay N u như tr ng chưa đư c ch bi n ngay thì ta b o qu n b ng cách đơng l nh Sau đó ti n hành ư p mu i b ng cách ngâm vào trong dung d ch nư c mu i có n ng đ 20% trong vòng 20 phút Sau đó tr ng đư... s n xu t b t th c ph m bao g m các lo i khơng ch a đ c t u c u ngun li u tươi ngun, khơng có d u hi u ươn th i Ngun li u t t nh t là d ng tươi ho c b o qu n đơng, b o qu n l nh sơ b , b o qu n b ng đóng h p thanh trùng Còn các phương pháp b o qu n khác khơng cho phép dùng Nga, thư ng dùng các lo i như: trích, n c nh , nhám, m p, b ng… Nh t, thư ng s d ng ng , thu… Nam.. .Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền t các ph n ng kh amin c a acid amin M t lư ng đáng k NH3 cũng đư c t o ra t urea Nhi u h p ch t mùi đư c t o thành t các ph n ng phân h y các acid amin trong ph li u S phân h y do vi khu n c a các acid amin ch a cystein và methyonin làm s n sinh ra H2S, CH3SH, (CH3)2S… các ch t này là ngun nhân chính làm ơ nhi m mơi trư ng xung quanh Khi th i b các ph li u cá. .. 1% Tr ng ch a r t nhi u vitamin và ch t béo r t c n thi t cho s phát tri n con ngư i như vitamin A, D 15 Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền Hình 2.3: M t s s n ph m tr ng mu i II- BAO T ðƠNG L NH: M n i t ng Nư c Phân lo i, r a N i t ng khác Bao t Nư c Làm s ch Làm tr ng Nư c R a Ki m tra ðơng l nh S n ph m Hình 2.4: Quy trình cơng ngh s n xu t bao t l nh đơng 16 Phế liệu GVHD:... acid Tr ng và n i t ng vư c 1,0 N i t ng vư c 34 Phế liệu tuy t b t ng GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền đ u và n i 4,0 HCl 2,3 180 15 – 17 3,0 HCl 2,2 60 18 – 20 ð u và n i t ng bơn 1,1 HCOOH 4,6 45 15 – 17 ð u bơn 1,8 HCOOH 4,0 60 18 – 20 1,7 HCOOH 4,5 180 15 – 17 0,5 HCOOH 4,6 15 18 – 20 ð u và n i t ng chó tuy t b t ng đ u và n i ð u và n i t ng chó N i t ng n c 3,0H2SO4+0,17... M t s s n ph m làm t Surimi 26 Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền V- VÂY CÁ: Vây Vi s n ph m Thu nh n Phân lo i Nư c Ngâm r a B o qu n Bao bì ð ráo C o nhám Bao gói Làm khơ Phèn Tách s n, th t R a phèn Lau s ch Hình 2.13: Quy trình s n xu t vây 1 Ngun li u: ngun li u đ s n xu t vi là vây c a các lồi như nhám cào, nhám thu, nhám h … 2 Ch bi n: Vây sau khi thu nh n, th m khơ v... i tra sau khi l y phi lê đư c s d ng h u như tồn b , nhưng ph n n i t ng (ngo i tr d dày) thì v n chưa đư c nghiên c u s d ng ðây là b ph n tiêu hóa chính c a tra, ch a nhi u enzyme tiêu hóa, nên c n thi t nghiên c u và t n thu ngu n enzyme này 12 Phế liệu GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền CHƯƠNG 2: CÁC D NG S N PH M T LI U I PH TR NG MU I [7, 14, 24] 1 Gi i thi u: Tr ng mu i là tr ng . Phế liệu cá GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ I. GIỚI THIỆU VỀ PHẾ LIỆU CÁ I.1. Khái niệm: Ở Na Uy, phế liệu cá. các enzyme. Phế liệu cá GVHD: Cô Nguyễn Thò Hiền 2 II. CÁC NGUỒN PHẾ LIỆU CÁ - Phế liệu cá phát sinh trong q trình đánh bắt. - Phế liệu

Ngày đăng: 22/04/2013, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Luyến – ðỗ Minh Phụng, Chế biến tổng hợp thuỷ sản, Tập 2, Công nghệ chế biến bột cá – dầu cá, Trường ðại Học Thuỷ Sản, Nha Trang, 1996 Khác
2. Nguyễn Trọng Cẩn – ðỗ Minh Phụng, Công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản, Tập I, Nguyên liệu chế biến thuỷ sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1996 Khác
3. Nguyễn Trọng Cẩn – ðỗ Minh Phụng, Công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản, Tập II, Ướp muối, chế biến nước mắm, chế biến khô, thức ăn chín, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1996 Khác
4. W.D. Philips – T.J. Chilton (Nguyễn Bá và những người khác dịch), Sinh học, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1997 Khác
5. Lê Văn Hoàng, Cá, thịt & chế biến công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa Học Và Kĩ Thuật Hà Nội Khác
6. M. T. Densikov (Nguyễn Thanh ðạt – Bùi Thanh Huy dịch) , Tận dụng phế liệu của công nghệ thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa Học Và Kĩ Thuật, Hà Nội, 1977 Khác
7. G. M. Hall, Fish processing technology, Vch Publishers, New York, 1992 8. J. P. Robert, Aquatic waste treatment and utilization, seafish and hygienic food, 23, 2003, p.17 – 30 Khác
9. T. Rustad, Utilization of marine by – products, Department of Biotechnology, Norwegian University of Science and Technology, 7491 Trondheim, Norway Khác
10. Dr. Kenji Sakaguchi, Fish waste in Japan, Norwegian Industrial Attachés Tokyo Office, Jun – 1996 Khác
11. Dr. Kenji Sakaguchi, The ultilization fish waste in Japan, Norwegian Industrial Attachés Tokyo Office, Sep – 1996 Khác
12. Nguyen Hoa Ly et al, Evaluation of ensiled shrimp by – products for fattening pigs, Hue University of Agriculture and Forestry, Hue city, Vietnam Khác
13. Dr. Ricardo, Best available techniques in the slaughterhouses and animal by – products industries, European commission, September 2003 Khác
14. Scottish environment protection agency, Evaluation of fish waste management techniques, February 2004 Khác
15. C. L. (Johnson) Falen, Organic fertilizers, Crop production and soil management series, FGV – 00349, 2002 Khác
16. Michaela Archer, Fish Waste Production in the United Kingdom, Sea Fish Industry Authority, No. SR537, November 2001 Khác
17. Poseidon aquatic resource management ltd and the university of newcastle- upon-tyne, Assessment of the sustainability of industrial fisheries producing fish meal and fish oil, June 2004 Khác
18. Nora Pap, Industrial Ecology and Recycling course, Industrial ecology in food industry, 480370S, November 4 th 2004 Khác
19. Dr. Wilson, Markedsrapport gelatin, Gelatin, p. 1 – 40, 2004 20. Representative Holland, Mississippi legislature, Agriculture, 1997 Khác
21. Dr. Magaret, The use of fish by-products in aquaculture, European commission, 26 th February 2003 Khác
22. Dr. Simson, Opinion on six alternative methods for safe disposal of animal by-products, European commission, 10 – 11 april 2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Trứng cá - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 1.1 Trứng cá (Trang 3)
Hình 1.1: Trứng cá - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 1.1 Trứng cá (Trang 3)
Hình 1.6: Bong bóng cá - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 1.6 Bong bóng cá (Trang 6)
Bảng 1.1: Thành phần mỡ cá tra - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Bảng 1.1 Thành phần mỡ cá tra (Trang 9)
Hình 2.1: Quy trình sản xuất trứng cá muối - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.1 Quy trình sản xuất trứng cá muối (Trang 14)
Hình 2.1: Quy trình sản xuất trứng cá muối - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.1 Quy trình sản xuất trứng cá muối (Trang 14)
Hình2.2: Quy trình sản xuất trứng cá muối khơ - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.2 Quy trình sản xuất trứng cá muối khơ (Trang 15)
4. Sản phẩm: Trứng cá muối là sản phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng khá cao. Trong - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
4. Sản phẩm: Trứng cá muối là sản phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng khá cao. Trong (Trang 15)
Hình 2.4: Quy trình cơng nghệ sản xuất bao tử cá lạnh đơng  - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất bao tử cá lạnh đơng (Trang 16)
Hình 2.3: Một số sản phẩm trứng cá muối - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.3 Một số sản phẩm trứng cá muối (Trang 16)
Hình 2.4: Quy trình công nghệ sản xuất bao tử cá lạnh  ủụng - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.4 Quy trình công nghệ sản xuất bao tử cá lạnh ủụng (Trang 16)
Hình 2.3: Một số sản phẩm trứng cá muối - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.3 Một số sản phẩm trứng cá muối (Trang 16)
Hình 2.5: Một số sản phẩm từ bao tử cá lạnh đơng. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.5 Một số sản phẩm từ bao tử cá lạnh đơng (Trang 17)
Hỡnh 2.5: Một số sản phẩm từ bao tử cỏ lạnh ủụng. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
nh 2.5: Một số sản phẩm từ bao tử cỏ lạnh ủụng (Trang 17)
Hình 2.6: Nước mắm - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.6 Nước mắm (Trang 18)
Hình 2.9: Một số sản phẩm nước mắm - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.9 Một số sản phẩm nước mắm (Trang 19)
Hình 2.9: Một số sản phẩm nước mắm - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.9 Một số sản phẩm nước mắm (Trang 19)
Hình 2.10: surimi đ ơng lạnh - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.10 surimi đ ơng lạnh (Trang 20)
Hỡnh 2.10: surimi ủụng lạnh - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
nh 2.10: surimi ủụng lạnh (Trang 20)
Hình 2.13: Một số sản phẩm làm từ Surimi - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.13 Một số sản phẩm làm từ Surimi (Trang 26)
Hình 2.13: Một số sản phẩm làm từ Surimi - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.13 Một số sản phẩm làm từ Surimi (Trang 26)
Hình 2.13: Quy trình sản xuất vây cá - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.13 Quy trình sản xuất vây cá (Trang 27)
Hình 2.13: Quy trình sản xuất vây cá - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.13 Quy trình sản xuất vây cá (Trang 27)
Hình 2.14: Vi cá sau khi được chế biến. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.14 Vi cá sau khi được chế biến (Trang 28)
Hình 2.16: Quy trình sản xuất các sản phẩm từ máu cá - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.16 Quy trình sản xuất các sản phẩm từ máu cá (Trang 29)
Hình 2.17: Sản phẩm bột máu - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.17 Sản phẩm bột máu (Trang 31)
Hình 2.17: Sản phẩm bột máu - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.17 Sản phẩm bột máu (Trang 31)
Hình 2.18: Sản phẩm bột cá cho trẻ em và làm thức ăn gia súc - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.18 Sản phẩm bột cá cho trẻ em và làm thức ăn gia súc (Trang 32)
Hình 2.18: Sản phẩm bột cá cho trẻ em và làm thức ăn gia súc - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.18 Sản phẩm bột cá cho trẻ em và làm thức ăn gia súc (Trang 32)
Hình 2.19: Quy trình sản xuất bột cá bằng phương pháp ép ướt - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.19 Quy trình sản xuất bột cá bằng phương pháp ép ướt (Trang 37)
Bảng 2.4: Hàm lượng acidamin trong dung dịch protein - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Bảng 2.4 Hàm lượng acidamin trong dung dịch protein (Trang 43)
Bảng 2.4: Hàm lượng acid amin trong dung dịch protein - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Bảng 2.4 Hàm lượng acid amin trong dung dịch protein (Trang 43)
Hình 2.26: Quy trình sản xuất bột cá băng phương pháp trích ly - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.26 Quy trình sản xuất bột cá băng phương pháp trích ly (Trang 49)
Hình 2.26: Quy trình sản xuất bột cá băng phương pháp trích ly - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.26 Quy trình sản xuất bột cá băng phương pháp trích ly (Trang 49)
Hình 2.18: Một dây chuyền sản xuất bột cá 3. S ản phẩm bột cá   - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.18 Một dây chuyền sản xuất bột cá 3. S ản phẩm bột cá (Trang 54)
Hình 2.18: Một dây chuyền sản xuất bột cá  3. Sản phẩm bột cá - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.18 Một dây chuyền sản xuất bột cá 3. Sản phẩm bột cá (Trang 54)
Hình 2.20: Sản phẩm dầu cá dạng viên  1. Nguyên liệu - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.20 Sản phẩm dầu cá dạng viên 1. Nguyên liệu (Trang 59)
Hình 2.21: Quy trình sản xuất dầu mỡ cá tinh luyện - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.21 Quy trình sản xuất dầu mỡ cá tinh luyện (Trang 63)
Hình 2.21: Quy trình sản xuất dầu mỡ cá tinh luyện - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.21 Quy trình sản xuất dầu mỡ cá tinh luyện (Trang 63)
Bảng 2.12: Chỉ tiêu chất lượng dầu cá - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Bảng 2.12 Chỉ tiêu chất lượng dầu cá (Trang 67)
Hình 1.2 Cấu trúc cơ bản của gelatin. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 1.2 Cấu trúc cơ bản của gelatin (Trang 70)
Hình 2.22: Cấu trúc Gly –Y thường gặp của gelatin. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.22 Cấu trúc Gly –Y thường gặp của gelatin (Trang 70)
Hình 2.22: Cấu trúc Gly – X – Y thường gặp của gelatin. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.22 Cấu trúc Gly – X – Y thường gặp của gelatin (Trang 70)
Hình 1.2 Cấu trúc cơ bản của gelatin. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 1.2 Cấu trúc cơ bản của gelatin (Trang 70)
Hình 2.23: Thành phần phần trăm acidamin của gelatin. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.23 Thành phần phần trăm acidamin của gelatin (Trang 72)
Hình 2.23: Thành phần phần trăm acid amin của gelatin. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.23 Thành phần phần trăm acid amin của gelatin (Trang 72)
Hình 2.24: Quy trình cơng nghệ sản xuất gelatin - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.24 Quy trình cơng nghệ sản xuất gelatin (Trang 74)
Hình 2.24: Quy trình công nghệ sản xuất gelatin - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.24 Quy trình công nghệ sản xuất gelatin (Trang 74)
Hình 2.25: Gelatin và sản phẩm cĩ sử dụng gelatin - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.25 Gelatin và sản phẩm cĩ sử dụng gelatin (Trang 75)
Hình 2.25: Gelatin và sản phẩm có sử dụng gelatin - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.25 Gelatin và sản phẩm có sử dụng gelatin (Trang 75)
Hình 2.26: Cấu tạo cá 2-CH Ế BIẾN:  - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.26 Cấu tạo cá 2-CH Ế BIẾN: (Trang 76)
Hình 2.26: Cấu tạo cá  2-  CHẾ BIẾN: - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.26 Cấu tạo cá 2- CHẾ BIẾN: (Trang 76)
Hình 0.27: Sơ đồ thu nhận enzyme bằng phương pháp tách chiết với aceton. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 0.27 Sơ đồ thu nhận enzyme bằng phương pháp tách chiết với aceton (Trang 80)
Hỡnh 0.27: Sơ ủồ thu nhận enzyme bằng phương phỏp tỏch chiết với aceton. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
nh 0.27: Sơ ủồ thu nhận enzyme bằng phương phỏp tỏch chiết với aceton (Trang 80)
Hình 0.28. Sơ đồ tách chiết enzyme bằng phương pháp kết tủa bằng muối (NH 4)2SO4 - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 0.28. Sơ đồ tách chiết enzyme bằng phương pháp kết tủa bằng muối (NH 4)2SO4 (Trang 82)
Hỡnh 0.28. Sơ ủồ tỏch chiết enzyme bằng phương phỏp kết tủa bằng muối  (NH 4 ) 2 SO 4 - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
nh 0.28. Sơ ủồ tỏch chiết enzyme bằng phương phỏp kết tủa bằng muối (NH 4 ) 2 SO 4 (Trang 82)
Hình 2.29: Nguyên liệu thịt vụn của cơng ty AGIFISH. 1.2. Nguyên liệu phụ: bột tẩm  - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.29 Nguyên liệu thịt vụn của cơng ty AGIFISH. 1.2. Nguyên liệu phụ: bột tẩm (Trang 86)
Hình 2.29: Nguyên liệu thịt vụn của công ty AGIFISH. - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.29 Nguyên liệu thịt vụn của công ty AGIFISH (Trang 86)
Định hình Lạnh đông  - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
nh hình Lạnh đông (Trang 90)
Hình2.30: Sản phẩm cá tẩm bột chiên xù - TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU CÁ
Hình 2.30 Sản phẩm cá tẩm bột chiên xù (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w